Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Tìm hiểu một số di tích văn hoá lịch sử ở huyện nghi xuân hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.71 KB, 77 trang )

Tr-ờng Đại học Vinh
Khoa Lịch Sử

--------=======--------

Hoàng Quốc Bảo

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Tìm hiểu một số di tích văn hoá
lịch sử ở huyện Nghi Xuân - Hà tĩnh
Chuyên ngành: Lịch Sử văn hoá

Giáo viên h-ớng dẫn: GVC.Ths Hoàng Quốc Tuấn

1


Vinh - 2006

Mục Lục
A - Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
2. Lịch sử vấn đề..
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
4. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
5. Bố cục đề tài.
B - Nội dung..
Ch-ơng I: Nghi Xuân một vùng đất văn hoá.
1.1. Đất và ng-ời Nghi Xuân...
1.1.1. Đất Nghi Xuân


1.1.2. Ng-ời Nghi Xuân
1.2. Di tích, danh thắng
1.2.1. Khái quát di tích lịch sử văn hoá ở Nghi Xuân....
1.2.2.Nghi Xuân bát cảnh.
Ch-ơng II: Một số đình đền và nhà thờ họ điển hình.

Trang

2.1. Đình Hội Thống.
2.1.1. Khái quát về một số đình ở Nghi Xuân
2.1.2. Đình Hội Thống..
2.2. Đền Liễu Hạnh công chúa (Đền Củi)...
2.2.1.Khái quát một số đền ở huyện Nghi Xuân.
2.2.2. Đền Liễu Hạnh công chúa (Đền Củi)
2.2.2.1. Nguồn gốc lịch sử
2.2.2.2. Đối t-ợng thờ tự..
2.2.2.3 Đặc điểm kiến trúc
2.2.2.4. Hệ thống bài trí nội thất.
2.2.2.5. Đền Củi trong đời sống tâm linh của nhân dân địa ph-ơng.
2.3. Nhà thờ họ..
2.3.1. Nhà thờ Nguyễn Công Trứ.
2.3.1.1. Vài nét khái quát về Nguyễn Công Trứ..
2.3.1.2. Lịch sử nhà thờ Nguyễn Công Trứ..
2.3.1.3. Đặc điểm kiến trúc của nhà thờ...
2.3.1.4. Bài trí nội thất
2.3.1.5. Giá trị lịch sử, văn hóa.
Ch-ơng III: Giá trị lịch sử - văn hóa
3.1. Giá trị lịch sử..
3.1.1. Giá trị bảo tồn..
3.1.2. Giá trị giáo dục truyền thống..

3.2. Giá trị văn hóa
3.2.1. Giá trị kiến trúc và điêu khắc.
3.2.2. Giá trị tâm linh
C - Kết luận..
Tài liệu tham khảo.

2


A - Mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài:
Trên con đ-ờng xây dựng và phát triển đối với n-ớc ta công tác
nghiên cứu bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá truyền thống đ-ợc chú
trọng và đạt đ-ợc nhiều kết quả khả quan. Nhận rõ tầm quan trọng đó
việc bảo tồn và phát huy các giá trị kho tàng di sản đang là một trong
những vấn đề nổi cộm và cần thiết.
Đặt trong bối cảnh của toàn dân tộc để có đ-ợc những thành tựu
nh- ngày hôm nay, ta không thể không nói đến sự đóng góp của mỗi địa
ph-ơng. Nghĩ đến quê h-ơng chúng ta không chỉ nghĩ đến cây đa, bến
n-ớc, sân đình mà tiềm ẩn trong đó là những sức mạnh vô hình, những
giá trị tinh thần to lớn. Đ-ợc sinh ra và lớn lên trên mảnh đất đại thi hào
Nguyễn Du, tôi mang trong mình niềm tự hào về truyền thống tốt đẹp
của quê h-ơng, đó cũng là hành trang cho tôi b-ớc vào đời.
Ngày nay trên con đ-ờng phát triển của tri thức nhân loại con
ng-ời đang dần dần chinh phục những đỉnh cao mới, sáng tạo ra biết bao
phát minh về khoa học kỹ thuật. Nh-ng chúng ta vẫn không quên đ-ợc
quá khứ bởi bên cạnh những b-ớc tiến của tri thức là mặt trái của xà hội.
Cuộc sống còn nhiều xô bồ, dễ làm ng-ời ta đánh mất bản sắc văn hoá và
quên đi cội nguồn của mình. Hiện nay, thế hệ trẻ có hiểu biết rất hạn chế
về lịch sử quê h-ơng. Chính vì vậy cần khơi dậy trong các em niềm tự

hào vẹ mnh đất nơi mệnh đ chôn rau cắt rỗn v cung cấp cho cc em
những hiểu biết về những chặng đ-ờng đà qua của lịch sử quê h-ơng
mình.
Bản thân là một sinh viên lịch sử để học tốt lịch sử thế giới và lịch
sử dân tộc tôi không thể không mang theo những hiểu biết lịch sử của địa
ph-ơng làm hành trang cho mình.

3


Cùng với những b-ớc thăng trầm của lịch sử, một số di tích lịch sử
văn hoá dù có những mất m¸t, mai mét nh-ng t¸c dơng tÝch cùc cđa nã
vÉn không thề bị thội gian kho lấp. Nghi Xuân l mốt vợng địa linh
nhân kiết cùa xử Nghế v cùa c nưỡc, không chì cõ nhiẹu danh nhân
nổi tiếng nh- đại thi hào Nguyên Du - danh nhân tài ba Nguyễn Công
Trứ mà còn là một miền quê đà và đang tiềm ẩn nhiều di sản văn hoá
vật thể, nhiều danh lam thắng cảnh. Kho tàng di sản văn hoá vô giá ấy là
sự tích tụ của bao trí lực sáng tạo của lớp lớp tiền nhân để lại.
Là một ng-ời con trên mảnh đất Nghi Xuân và một ng-ời giáo viên
lịch sử trong t-ơng lai, nhận rõ tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát
huy những giá trị kho tàng di sản không chỉ trong hiện tại mà cả về lâu
dài, không chỉ có các thế hệ hôm nay mà cả các thế hệ mai sau. Tôi đÃ
chón đẹ ti Tệm hiều mốt sỗ di tích văn ho - lịch sử ở huyện Nghi
Xuân H Tĩnh lm kho luận tỗt nghiếp cùa mệnh.
2. Lịch sử vấn đề.
Vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị kho tàng di sản từ lâu đÃ
đ-ợc sự quan tâm của các cấp từ Trung -ơng đến địa ph-ơng. tuy nhiên
đề tài này có phạm vi hẹp vì vậy ít có tài liệu chuyên sâu nghiên cứu.
Đối với việc bảo tồn và phát huy các giá trị kho tàng di sản nói
chung đà có các tác phẩm nh-:

Thnh địa Mỹ Sơn - Ngô Văn Doanh.
Giỡi thiếu khu di tích lích sụ đẹn Hợng - Vũ Kim Biên
Kiễn trủc cỗ đô Huễ - Phan Thuận An
Các tác phẩm cụ thể hơn về việc bảo tồn và phát huy các giá trị
kho tàng di sản ở Hà Tĩnh - Nghi Xuân gồm có:
Di tích danh thắng H Tĩnh - Trần Tấn Thành chủ biên - Sở văn
hoá thông tin Hà Tĩnh, 1997.
Danh nhân H Tĩnh (tập I) Sờ văn ho thông tin H Tĩnh - 1996.
Tư liếu vẹ Nguyển Công Trử - Sở văn hoá thông tin Hà Tĩnh năm 2001.
Nghi Xuân di tích v danh thắng - Nhiều tác giả, xuất bản năm 2005.
Ngưội Nghi Xuân. Tập I - Nhà xuất bản văn hoá thông tin 2002.
4


Nghi Xuân địa chí - Đông hồ Lê Văn Diễn.
Trên cơ sở kế thừa các nguồn tài liệu nh- sách, báo, các tạp chí
nghiên cứu lịch sử văn hoá, các khoá luận tr-ớc đó cùng với quá trình
tổng hợp của bản thân tôi muốn góp phần xây dựng bức tranh một số di
tích văn hoá lịch sử ở huyện Nghi Xuân.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu.
Trong phạm vi của đề tài này chúng tôi chỉ đề cập đến việc tìm
hiểu một số di tích - văn hoá lịch sử ở huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh.
Tr-ớc hết chúng tôi đi vào tìm hiểu điều kiện địa lí tự nhiên, con
ng-ời và di tích danh thắng của Nghi Xuân. Đó là cơ sở hình thành bản
sắc văn hoá của các vùng này. Điều đó cũng có phần cắt nghĩa sự bảo tồn
và phát huy các giá trị kho tàng di sản của Nghi Xuân trong các chặng
đ-ờng phát triển.
Phần trọng tâm của đề tài đi sâu vào nghiên cứu một số di tích văn
hoá lịch sử ở Nghi Xuân. Nh-ng để có một cách nhìn tổng quát, khách
quan cần đặt nó trong mối quan hệ di tích và danh thắng Nghi Xuân

trong các thời kỳ. Qua đó để chúng ta thấy đ-ợc sự kế thừa và phát huy
những giá trị văn hoá truyền thống của quê h-ơng. Tất cả những điều
trên nhằm nêu lên đặc điểm, ý nghĩa và sự đóng góp của bản sắc văn hoá
Nghi Xuân trong v-ờn hoa văn hoá dân tộc.
4. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở các t- liệu về di tích văn hoá lịch sử, lịch sử địa
ph-ơng, các sách báo, các tạp chí để nhận thức về việc phát huy và bảo
tồn một số di tích văn hoá lịch sử ở Nghi Xuân. Do điều kiện về thời gian
còn hạn chế và nguồn t- liệu ch-a nhiều nên việc tiếp cận các t- liệu
ch-a phong phú, mong thầy cô và các bạn l-ợng thứ.
Về ph-ơng pháp nghiên cứu.
Chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp lôgíc và ph-ơng pháp lịch sử,
ph-ơng pháp so sánh đối chiếu tài liệu, ph-ơng pháp điền dÃ, thống kê
tiến hành nghiên cứu.
5. Bố cục đề tài.
Ngoài phần dẫn luận, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng I: Nghi Xuân một vùng đất văn hoá.
Ch-ơng II: Một số Đình, Đền và Nhà thờ họ điển hình.
Ch-ơng III: Giá trị lịch sử - văn hoá.

5


B - nội dung.
Ch-ơng I

Nghi Xuân một vùng đất văn hoá.
1.1. Đất và ng-ời Nghi Xuân.
1.1.1. Đất Nghi Xuân.
* Điều kiện địa lí tự nhiên:

Trên bản đồ Hà Tĩnh, vùng duyên hải Nghi Xuân nhìn tựa hồ nhvầng trăng non vúa nhô khi biền. Nghi Xuân l mốt vợng đất lịch sụ
văn hoá lâu đời cách tỉnh lị Hà Tĩnh 50km về phía Đông bắc. Nghi Xuân

6


nằm gọn trên toạ độ từ 28 0 31 đến 18 0 45 vĩ độ Bắc và từ 105 0 41 đến
1050 51 kinh độ Đông. Diện tích tự nhiên là 21 776km 2 dân số 99875
ng-ời. Mật ®é d©n sè 459 ng-êi/km 3 chiÕm 3,59% diƯn tÝch đất tự nhiên
v 7,9% tồng dân sỗ ton tình (1995) [11;7]. Trưỡc 1945 Nghi Xuân cõ
5 tổng, 33 xÃ, thôn, trang, ph-ờng. Đến 2003 Nghi Xuân có 17 xÃ, 2 thị
trấn với 192 thôn, xóm, khối. Phía Đông của Nghi Xuân giáp biển, phía
Đông nam đến cuối xà C-ơng Gián, đông Bắc đến xà Hội Thống (Xuân
Hội). Phía Tây giáp các huyện H-ng Nguyên và Đức Thọ. Phía Bắc là
dòng Lam xanh trong. Phía Tây Nam là dÃy núi Hồng Lĩnh với 99 ngọn
hùng vĩ trùng điệp đi vào sử sách với bao giai thoại. Vùng đất Nghi Xuân
hẹp, trải dài nh-ng có đủ cả sông, biển, núi đồi, đồng bằng, hải đảo đúng
l Sơn thuỷ hừu tệnh, đắm say lòng ngưội.
Về địa hình nổi bật ở Nghi Xuân là dÃy núi Hồng Lĩnh nằm lệch về
phía Tây Nam, trải dài trên địa phận 10 xà chiếm gần 1/2 diện tích đất tự
nhiên của huyện - Đây là dÃy núi đà đ-ợc khắc tên vào Cửu Đỉnh đặt ở
kinh đô Huế. Trong cấu tạo địa chất núi có khá nhiều lớp trầm tích nên
có mỏ sắt, mangan và một số khoáng sản có ích khác. Chiều cao, độ dốc,
thảm thực vật, l-ợng n-ớc ngầm là những nhân tố tác động trực tiếp tới
các mặt khí hậu, nguồn n-ớc và đời sống c- dân trong huyện.
Vùng đồng bằng của Nghi Xuân vốn đà hẹp lại bị núi chia cắt
thành khu vực đồng bằng chân núi và đồng bằng ven biển. Vùng biển
Nghi Xuân kéo dài từ Cửa Hội đến Cửa Động Kèn - Động Gián, tạo điều
kiện cho ng-ời dân khai thác hải sản và tiềm năng du lịch nh- ở bÃi biển
Xuân Thành, Xuân Yên. Đất đai chủ yếu là đất cát, một số vùng đ-ợc

phù sa bồi đắp nên điều kiện canh tác dễ dàng hơn.
Đối lập với cảnh non xanh là dòng sông Lam quanh năm n-ớc
trong xanh chảy hiền hoà ôm trọn đất Nghi Xuân. Có thể nói Nghi Xuân
là huyện duy nhất có cả núi Hồng sông Lam.
Về điều kiện khí hậu Nghi Xuân nằm trong vùng nhiệt đới gió
mùa, hàng năm thời tiết phân biệt thành hai mùa rõ rệt. Nhiệt độ cao, số
ngày nắng trong năm khá dồi dào đủ nhiệt l-ợng cần thiết cho gieo

7


trồng, thu hoạch nh-ng thời tiết cũng th-ờng xuyên chuyển đổi, thất
th-ờng. Đặc biệt Nghi Xuân chịu ảnh h-ởng của gió Tây Nam đà bị biến
tích khi qua Tr-ờng Sơn làm nhiệt độ tăng lên. Từng đợt gió kéo dài 7 - 8
ngy khiễn nhiẹu cây cỗi sẽm khô như bị đỗt chy. Dân gian cõ câu Lủa
trồ lập h, bn b± c° l¯ng”, “ba ng¯y giâ Nam, mỵa m¯ng mất trắng.
* Điều kiện lịch sử văn hoá.
Nghi Xuân là vùng đất văn hoá lâu đời, tr-ớc khi trở thành huyện
Nghi Xuân, đất này trải qua nhiều biến động về duyên cách địa giới.
Tr-ớc Công nguyên, Nghi Xuân là một vùng của quốc gia Việt
Th-ờng, thời Văn Lang - Âu Lạc thuộc bộ Cửu Đức. Thời thuộc Hán,
Nghi Xuân gọi là D-ơng Thành. Thời Tấn gọi là huyện D-ơng Toại
thuộc quận Cửu Đức. Thời Tuỳ đổi lại thành huyện Phố D-ơng thuộc
quận Nhật Nam. Thời Lý, Trần, Hồ và thời thuộc Minh huyện Phố D-ơng
đổi thành huyện Nha Nghi thuộc phủ Nghệ An. Sau đó sát nhập thêm
một phần đất của huyện Chân Lộc (Nghi Lộc Nghệ An ngày nay) để
gọi là huyện Nghi Chân. Từ thời Lê Trung H-ng đổi lại là huyện Nghi
Xuân thuộc trấn Nghệ An. Năm 1831 Minh Mạng chia trấn Nghệ An
thành hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Từ đây Nghi Xuân trực thuộc tỉnh
Hà Tĩnh. Lúc này nhà Nguyễn đà hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất

n-ớc, Nghệ An, Hà Tĩnh không còn là vùng đất cuối cùng phía Nam nữa
m trờ th¯nh “khđc rt miĐn Trung” cïa n­ìc ViÕt. Tr°i bao thăng trầm
lịch sử, Nghi Xuân đà khẳng định vị trí chiến l-ợc quan trọng của mình.
Với cái nhìn kiến tạo địa hình nhà địa chất mách bảo rằng vận
động kiến tạo địa chất Nghi Xuân xẩy ra từ đại Nguyên sinh qua hàng
trăm triệu năm với nhiều thời kỳ vận động địa chất thay đổi đến nay vẫn
còn tiếp diễn.
Theo các nhà khảo cổ học ở Nghi Xuân có nhiều di tích khảo cổ
của nhiều thời đại khác nhau. Tr-ớc hết là những dấu hiệu thời đồ đá cũ.
Trên bề mặt bóc mòn của thềm sông Lam, khu vực đền huyện xà Xuân
Giang, gần đây các nhà khảo cổ học đà phát hiện một số công cụ ghè đẽo
thuộc văn hoá Sơn Vi có niên đại hậu kỳ đá cũ cách ngày nay khoảng vài
8


vạn năm. Đây là những dấu hiệu đầu tiên để nghiên cứu thời đại đá cũ ở
vùng đất Nghi Xuân. ở đây còn có nhiều di tích thời đại đá mới ở bÃi
Phôi Phối. BÃi Phôi Phối nằm kề chân núi Hồng Lĩnh thuộc xà Xuân
Viên. Địa điểm khảo cổ này đ-ợc thầy trò khoa Lịch sử Đại học Tổng
hợp (Nay Đại học Quốc Gia Hà Nội) khai quật vào 1976. Di tích có tầng
văn hoá dày 50 cm phân tách thành hai lớp sớm muộn khác nhau. Lớp
d-ới t-ợng tr-ng cho văn hoá Quỳnh Văn với công cụ ghè đẽo thô sơ từ
đá gốc, kỹ thuật mài ch-a phát triển cao, công cụ ch-a thật định hình
chính xác. Đồ gốm thô và dày chủ yếu là gồm đáy nhọn, trang trí văn
thừng, văn chải. Lớp trên thuộc văn hoá Thạch Lạc với sự phong phú của
rìu đá có vai, rìu tứ giác và cuốc đá.
Thời kỳ văn hoá Đông Sơn ở Nghi Xuân có các di tích đ-ợc phát
hiện đầu tiên ở Xuân An. Các nhà khảo cổ học đà tìm thấy rìu đồng xoè
cân, rìu l-ỡi xéo, cày đồngở đây còn tìm thấy khuyên tai hình hai đầu
thú bằng đá đen, một đồ trang sức dộc đáo chứng tỏ sự giao l-u văn hoá

ở đây lúc bấy giờ với các vùng xa.
Trong lòng đất các xà Xuân An, Xuân Giang, Xuân Viên đều có
các di tích của các thời kỳ Bắc thuộc. Đó là những kiến trúc gạch xây
ch-a sử dụng vật liệu kết dính. Các viên gạch với độ dày mỏng khác
nhau, có hoa văn ô trám hoặc để trơn, xếp chồng lên nhau thành những
hầm mộ kiểu vòng cuốn.
Các nhà khảo cổ học đà khai quật tìm thấy các dấu tích nh- khối
tháp cổ đời Trần bằng đất nung khá độc đáo ở vùng núi thuộc xà Xuân
Hồng.
Những chứng tích ấy ghi dấu những chặng đ-ờng phát triển đà qua
trên mảnh đất Nghi Xuân. Ngày nay đó là những giá trị tinh thần to lớn
góp phần tạo nên những vẻ đẹp văn hoá của con ng-ời và cảnh giới Nghi
Xuân.
Ngoài ra, Nghi Xuân còn là một vùng đất trọng yếu có đầy đủ điều
kiện địa lí để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế của quèc gia.

9


Theo truyền thuyết, vua Hùng đà chọn nơi đây làm đất đóng đô
theo h-ớng dẫn của đàn chim Ph-ợng Hoàng. Hång LÜnh cã 99 ®Ønh, 100
con bay vỊ, mét con không có nơi đỗ nên đàn chim bay đi, việc dựng
kinh đô vì thế không thành.
Đời Lý - Trần đây là cửa ngõ, bến bÃi của vùng phên dậu - biên
viển cùa nưỡc nh, l mốt trung tâm dân cư, không nhừng cõ nhiẹu đẹn
chùa mà còn có nhiều làng xà đông đúc, nhiều bến thuyền nhộn nhịp
trong sự phát đạt của các nghề thủ công.
Sự h-ng thịnh đó đà đi vào thi ca:
Hoan Nam tịnh trấn thnh cao đm
Cụu thập Họng phong tịnh trng quan

(Là trấn lớn ở phía Nam Châu Hoan
Chín m-ơi chín đỉnh Hồng Lĩnh tráng lệ).
(Thơ Hà Nh- Tiên).
Đầu thế kỷ XV vùng đất này trở thành nơi có vị trí chiến l-ợc về
quân sự không những của Nghệ Tĩnh mà còn của cả n-ớc:
Thiên h đi lon
Nghệ An độc oan
Nghệ An đại loạn
Nghi Xuân đốc ton.
Nghi Xuân là đồn tiền tiêu án ngữ che chở cho trÊn NghƯ An mµ
ng· ba Tam ChÕ (thc x· Xuân Lam - Nghi Xuân ngày nay) đà trở
thành dinh luỹ của trấn thành.
Trên mảnh đất Nghi Xuân đà in dấu vó ngựa và chiến thuyền của
vua tôi, binh lính qua bao triều đại phong kiến Việt Nam.
Lê Lợi trong kháng chiến chống quân Minh khi gặp khó khăn đà đi
vào Nghệ An (bao gồm cả Hà Tĩnh ngày nay), lấy nơi đây làm nơi dừng
chân củng cố lực l-ợng để tổng phản công. Bấy giờ Nghi Xuân đà góp
nhiều nhân tài vật lực. Đất đai chung quanh Ngàn Hống đà là những trại
sản xuất l-ơng thực cho nghĩa quân.

10


Sau khi nhà Lê h-ng thịnh đất Nghi Xuân luôn là nơi dừng chân
của nhà vua khi tuần thú Ph-ơng Nam.
Họng Lĩnh lai phong
Nghi Xuân dịch m .
(Qua núi Hồng Lĩnh
Nghi Xuân là con ngựa trạm).
Trạm Chế làm một trạm giao liên quan trọng trên trục đ-ờng thiên

lí từ Thăng Long đến Đèo Ngang. Mùa hè 1476 vua Lê Thánh Tông khi
nghỉ chân ở đây đà ghi lại cảm xúc qua bài thơ Nôm vịnh Làng Chế:
Bõng c non di ban xễ xễ
Bỗng đâu đà tới miền Tam Chế
Mênh mang khóm n-ớc nhuốm màu Lam
Chất ngất đỉnh non trùm bóng quế.
Chợ họp bên sông gẫm có chiều
Thuyền bày trên đất xem nhiều thế
Cảnh vật nơi đây hoá có hai
Vệ dân khoan gim bên tô thuễ.
Nơi chớ hớp bên sông cõ chớ Chễ tú thễ kỷ XVIII đà là vùng đất
trù phú nổi tiếng thu hút sự giao l-u không những trong n-ớc mà cả
ngoài n-ớc, có nhiều ngoại kiều đến đây sinh sống và buôn bán.
Vua Gia Long năm 1802 sau khi thống nhất Sơn hà vội ra Bắc phủ
dụ dân chúng đà dừng lại trạm Chế nghỉ ngơi. Nguyễn Du lúc này đang ở
Tiên Điền đ-ợc tin vội vàng lên Trạm Chế ra mắt nhà vua, đ-ợc Gia
Long thu dụng. Nguyễn Công Trứ ở làng Uy Viễn lúc bấy giờ còn là
bch diến thư sinh cng lên trm chễ xin gỈp vua trƯnh “Th²i bƯnh thËp
s²ch” (10 kƠ s²ch trÞ n­ìc) sìm bèc lè t¯i “kinh bang tƠ thƠ”.
Nghi Xuân không chỉ có ý nghĩa về mặt chiến l-ợc mà còn là vùng
đất có tiềm năng kinh tế. Nơi đây không giàu về lúa gạo mà có rất nhiều
nghề cổ truyền: đúc đồng, dệt chiếu, làm mắm muối
1.1.2. Ng-ời Nghi Xu©n:

11


Theo kết quả của các cuộc thăm dò, khảo sát, các nhà khảo cổ học,
dân tộc học, sử học đà khẳng định con ng-ời có mặt trên đất Nghi Xuân
khá sớm.

Di chỉ bÃi Phôi Phối ở Xuân Viên là một di chí thuộc văn hoá Bàu
Tró cho thấy cách đây năm nghìn năm, cuối thời đại đá mới, đà có cdân sinh sỗng ti đây vỡi nghẹ trọng lủa nưỡc bng cuỗc đ. Trong lỡp
đất sâu nhất của di chỉ này các nhà khảo cổ học đà tìm thấy những công
cụ bằng đá đ-ợc ghè đẽo bên cạnh những nồi đất đáy nhọn có hoa văn
hai mặttìm thấy những chiếc rìu đá đ-ợc mài và một ít đồ gốm có đáy
tròn [7;34]. Đặc biết cc nh kho cồ hóc đ tệm thấy cc lưởi cuỗc
bằng đáchứng tỏ rằng ngay giai đoạn sớm, c- dân văn hoá Bàu Tró ở
Nghế Tĩnh l nhừng ngưội lm nông nghiếp [7;34].
Các di chỉ khảo cổ tiếp theo cho biết thêm về thời đại đồ đồng nhdi chỉ Xuân An, bên bờ Sông Lam, d-ới chân Rú Cơm, đối diện Bến
Thuỷ cũng tìm đ-ợc nồi gốm có dấu vết xỉ đồng chứng tỏ rằng đồng
đ-ợc đúc tại chỗ, di chỉ Xuân Giang cũng đà phát hiện đ-ợc dấu vết
những lò luyện sắt. Nh- vậy, cách đây từ 4000 năm đến 3000 năm, trên
Nghi Xuân đà hình thành và phát triển nền văn hoá rực rỡ dựa trên nền
tảng nông nghiệp trồng lúa n-ớc, đà hình thành cộng đồng làng xà với lối
sống chung.
Qua hàng nghìn năm tồn tại và phát triển, c- dân Nghi Xuân ®·
tõng b-íc lÊn biĨn, chun tõ miỊn nói xng sinh sống dọc theo ven
biển l-u vực Sông Cả và khai phá đồng bằng.
Theo tiến trình lịch sử c- dân bản địa đ-ợc bổ sung bằng những đợt
di c- từ nơi khác tới, có thể từ Bắc vào, từ Nam ra. Có thể vì nhiều lý do
khác nhau: chạy loạn, theo các cuộc khởi nghĩa lui về, hoặc tìm đất mới
an c-. Trải qua bao thăng trầm trong xây dựng và bảo vệ quê h-ơng, sự
hoà quyện về huyết thống, văn hoá đà tạo nên những nét đẹp riêng trong
con ng-ời Nghi Xu©n, trong trun thèng chung cđa ng-êi NghƯ TÜnh.
Ngay từ thế kỷ XV d-ới ách độ hộ của quân Minh, hai thủ lĩnh
Trần Đài và Phan Xá - ng-ời Nghi Xuân đà lÃnh đạo nhân dân đấu tranh

12



nh-ng thất bại. Năm 1424 khi Lê Lợi đ-a quân vào Nghệ An, ng-ời Nghi
Xuân náo nức gia nhập lực l-ợng, trong đó có Phan Nhân đ-ợc Lê Lợi
phân công phụ tránh vận chuyển l-ơng thực, là một vị t-ớng hậu cần
đóng góp nhiều công lao cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Hai xà Tiên Điền
và Hội Thống cho nhiều ng-ời bổ sung vào nghĩa quân và lập nhiều công
trng đước nh vua phong tặng danh hiếu x Kiên Nghĩa.
Cuối thế kỷ XIX sau lúc thực dân Pháp xâm l-ợc n-ớc ta, h-ởng
ứng lời kêu gọi Cần V-ơng, cử nhân Phan Khắc Hoà ở Xuân Yên tức tốc
lên Sơn Phòng gặp vua Hàm Nghi nhận chỉ dụ. Sau đó ông về quê chiêu
mộ nghĩa sĩ phối hợp với quân ấm Ninh (Đức Thọ) tiến vào đánh thành
Hà Tĩnh diệt Bố Chánh Lê Đại đ-ợc vua Hàm Nghi phong làm án Sát Hà
Tĩnh.
Tiếp đó Hà Văn Mỹ (ở Tiên Điền) và Ngô Quảng khẩn tr-ơng đứng
ra tổ chức kéo quân lên Vũ Quang theo cụ Phan Đình Phùng. Quân thứ
Nghi Xuân đ-ợc thành lập là một trong tám đội quân chủ lực của khởi
nghĩa H-ơng Khê.
Đầu năm 1908 h-ởng ứng phong trào bạo động chống thuế ở Trung
Kỳ do hội Duy Tân lÃnh đạo, Trịnh Khắc Lập (ở Xuân Thành) là hạt
nhân lÃnh đạo phong trào ở Hà Tĩnh đà vận động đ-ợc hàng ngàn nông
dân Nghi Xuân bao vây bắt sống quan huyện tiến vào tỉnh đ-ờng Hà
Tĩnh thì bị quân Pháp chặn đánh. Trịnh Khắc Lập tuy hy sinh nh-ng tinh
thần, khí phách của ông đà làm cho quân Pháp khiếp sợ.
Sau đó những hội viên còn lại của Duy Tân hội ở Nghi Xuân tiếp
tục hoạt động. Trần Sỹ Dực còn gọi là đầu xứ Dực (ở Xuân Hải) xuất
d-ơng tìm đ-ờng cứu n-ớc là một chí sỹ rất trung kiên. Hồ Thúc Tự cũng
gọi là đầu huyện Tù (ë Xu©n Giang) nhËn nhiƯm vơ cđa Phan Béi Châu ở
lại n-ớc nhà hoạt động quyên góp tài chính gửi cho học sinh Đông Du.
Tháng 7 năm 1925 hội Phục Việt ra đời ở Nghệ Tĩnh. Huyện Nghi
Xuân có cụ Lê Duy Hy cùng con trai là Lê Duy Điếm và các ông Phan
Viết Điểu, Lê Đính, Hồ Văn Biểnlà những hội viên đầu tiên. Đầu năm


13


1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, huyện uỷ Nghi Xuân cũng đ-ợc
thành lập. Những hội viên của hội Phục Việt đà trở thành những Đảng
viên -u tú giữ các nhiệm vụ chủ chốt: Lê Duy Điếm, Lê Duy Đại, Đặng
Thị Ba, Phan Hảo Thời kỳ 1930 - 1931 một số đồng chí đà hy sinh hoặc
bị tù đày. Nh-ng đến năm 1936 - 1939 phong trào lại đ-ợc phục hồi
chuẩn bị cho khởi nghĩa tháng 8 - 1945.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, Nghi Xuân là
tuyến lửa, lớp lớp con em Nghi Xuân đà lên đ-ờng ra tiền tuyến giết giặc
lập công. Có 20 bà mẹ của Nghi Xuân đ-ợc phong tặng bà mẹ Việt Nam
anh hùng. Huyện Nghi Xuân có các xà nh-: Xuân Giang, Xuân Hải,
Xuân Tr-ờng, Xuân Viên, Tiên Điền, Xuân Hội đ-ợc tặng danh hiệu anh
hùng lực l-ợng vũ trang.
Tiếp nối trun thèng anh dịng cđa cha «ng trong c«ng cc đấu
tranh bảo vệ đất n-ớc, ng-ời Nghi Xuân đang từng b-ớc khẳng định
mình trong công cuộc dựng n-ớc. Trên con đ-ờng phát triển Nghi Xuân
ngày càng gặt hái đ-ợc nhiều thành tựu trên các lĩnh vực văn hoá, giáo
dục, kinh tế, chính trị. Bộ mặt Nghi Xuân thêm phần rạng rỡ, xinh đẹp
như hai chừ nên xuân trong tên gói cùa vợng đất ny.
Điều kiện tự nhiên không kém phần khắc nghiệt đà rèn giũa cho
con ng-ời Nghi Xuân. Mỗi ng-ời đều mang trong mình một bầu máu
nóng đầy nhiệt huyết xây dựng quê h-ơng đất n-ớc.
Trải qua bao thăng trầm trong xây dựng và bảo vệ quê h-ơng, sự
hoà quyện về huyết thống văn hoá đà tạo nên nét đẹp riêng trong con
ng-ời Nghi Xuân, trong truyền thống chung của ng-ời Nghệ Tĩnh.
Đại hội Đảng bộ Nghệ Tĩnh lần thứ XI đà khẳng định những đức
tính tỗt đép cùa con ng­éi NghÕ TÜnh trong con ng­éi ViÕt Nam: “Câ

lßng yêu n-ớc thiết tha, có tình cảm quốc tế trong sáng đậm đà; cần cù
lao động; nghĩa tình trong cuộc sống; biết chịu đựng hy sinh, dũng cảm
chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, kiên c-ờng v-ợt qua mọi thử thách hiểm
nghèo trong cuộc đấu tranh chống lại sự hà khắc của thiên nhiên; chống
li mói sữ bất công v p bửc trong x hối. Đửc tính đõ l cơ sờ ®Ò hun

14


đúc nên khí phách Hồng Lam của con ng-ời Nghệ Tĩnh. Trên mảnh đất
Nghi Xuân, con ngưội vệ thễ không thề không dng cm vướt khõ, cần
cù, kiên nhẫn, chăm học hành, trọng lẽ phải, sống khắc khổ, những vẫn
lịch lÃm, th-ơng yêu, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, chắt lót, tháo vát làm
ăn.
1.2. Di tích, danh thắng.
1.2.1. Khái quát di tích lịch sử văn hoá ở Nghi Xuân.
Thiên nhiên và con ng-ời Hà Tĩnh nói chung và Nghi Xuân nói
riêng trong quá trình phát triển của lịch sử đà tạo nên một miền quê hội
tụ nhiều di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh, trong đó có
nhiều di tích, nhiều danh lam đà đi vào lòng ng-ời, là đề tài của không ít
tác phẩm văn hoá, nghệ thuật nổi tiếng.
X-a và nay Nghi Xuân vẫn là mét hun cã nhiỊu di tÝch danh
th¾ng, phong phó vỊ loại hình, độc đáo về phong cách và nội dung. Có
những thôn xóm có nhiều di tích. Tiếc rằng, trải qua dâu bể của lịch sử
và thời gian, không ít di tích đà bị mai một. Song với trên 100 di tích còn
lại trong đó có 6 di tích đ-ợc Bộ văn hoá thông tin xếp hạng di tích lịch
sử văn hoá quốc gia cũng còn đủ để minh chứng cho một vùng văn hoá
có bề dày truyền thống.
Nghi Xuân có đủ loại hình di tích, di tích khảo cổ häc thêi xa x-a,
di tÝch lÞch sư, di tÝch kiÕn trúc nghệ thuật độc đáo và những danh lam

thắng cảnh.
Đình Hội Thống, một ngôi đình không chỉ có quy mô vào loại lớn
nhất cả xứ, mà còn có nghệ thuật chạm trổ, trang trí vô cùng tinh xảo.
Đến Củi - ngôi đền cổ nằm bên bờ Sông Lam nhiều du khách cả
n-ớc mến mộ không chỉ vì sự linh thiêng mà còn bởi ở đây còn có khá
nhiều t-ợng cổ và đồ tế khí quý hiếm.
Các di tích khác trong huyện vẫn còn khá nhiều t-ợng đá, bia đá
mà nghệ thuật điêu khắc trạm trổ hết sức cầu kỳ, thẩm mỹ cao, do bàn
tay tài hoa của những nghệ nhân dân gian Nghi Xuân tạo nên. Đáng nói
là t-ợng đá, voi đá, t-ợng gỗ ở nhiều di tích vẫn còn đ-ợc bảo tồn, ví nh15


hai pho t-ợng gỗ ở nhà thờ cụ Nguyễn Trọng, hai pho t-ợng ng-ời bằng
đá, voi đá, ngựa đá của nhà thờ Xuân Quận Công Nguyễn Nghiễm Hầu
hết các công trình kiến trúc cổ ở Nghi Xuân là di tích văn hoá lịch sử
thuộc thời Hậu Lê đến thời Nguyễn.
Trên địa bàn vẫn còn 3 ngôi chùa: Đà Liễu (ở Xuân Mỹ), Thanh
L-ơng và Phong Phạn (ở Xuân An) có nhiều pho t-ợng quý. Nh- chùa
Đà Liễu hiện còn trên 36 pho t-ợng quý đ-ợc tạc từ thế kỷ XVII, XVIII.
Nhiều đình, đền, nhà thờ còn giữ đ-ợc nhiều bộ sắc phong quý,
cũng nh- các đồ tế khí, còn đ-ợc giữ nguyên, tiêu biểu nh- Đình Hoa
Vân Hải ở xà Cổ Đạm còn giữ đ-ợc cả t-ợng đồng đen.
Ngoi Nghi Xuân bt cnh, nay trên đất Nghi Xuân còn cõ bi
biển Xuân Thành, khu du lịch biển đ-ợc nhiều du khách yêu thích, bởi
bÃi biển thoai thoải, có dòng n-ớc ngọt chảy song song phía trong không
bao giờ cạn. Biển Xuân Thành lại có nhiều đặc hải sản quý: tôm, cua,
mực, ốc, rắn biển Cơ sở hạ tầng đang từng b-ớc đ-ợc xây dựng để đáp
ứng nhu cầu của du khách.
Để cắt nghĩa nguồn gốc của sự hội tụ di tích danh thắng ở Nghi
Xuân không thể không suy nghĩ về đặc điểm tự nhiên vừa hùng vĩ, vừa

t-ơi đẹp, phong phú, gợi cảm hứng nghệ thuật, vừa không ít khó khăn về
địa lý, đất đai, khí hậu, cũng nh- truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời
liên tục đ-ợc phát huy của vùng đất này. Đây là một vùng ®Êt tõ x-a ®·
xt hiƯn nhiỊu ng-êi tµi giái: cã vị lập công h-ớng dẫn c- dân đắp đê
ngăn mặn, xứng danh ông tổ của họ trâm anh thế phiệt, sau khi mất đ-ợc
nhân dân phong thần làm thành hoàng và lập đền thờ nh- Nguyễn
Nghiễm ở Tiên Điền. Danh nhân văn hoá thế giới nh- đại thi hào Nguyễn
Du. Uy viễn t-ớng công Nguyễn Công Trứ vừa là nhà chính trị, nhà quân
sự, vừa là nhà kinh tế có tài, nhà thơ độc đáo có nhân cách cao th-ợng,
tâm hồn hết sức phóng khoáng, một nhân vật kiệt xuất trong lịch sử Việt
Nam nửa đầu thế kỷ XIX.
Các yếu tố chủ yếu hình thành cảnh quan ở Nghi Xuân là địa hình,
mặt n-ớc màu xanh của cây lá, kiến trúc của công trình.

16


1.2.2.Nghi Xuân bát cảnh.
Ngày x-a Nghi Xuân có m-ời cảnh đẹp, Hội t- văn họp lại, sau khi
tham khảo ý kiến bỏ bớt hai cảnh nơi đâu cũng có thể có, còn lại tám
cnh gói l Nghi Xuân bt cnh xễp thnh bỗn cặp:
- Hồng Sơn liệt ch-ớng (Núi Hồng chăng dài)
- Đan Nhai quy phàm (Thuyền về Cửa Hội)
- Song Ng- hý thủy (Đôi cá giỡn n-ớc)
- Cô độc lâm l-u (Núi cô độc giữa dòng)
- Giang Đình cổ độ (Giang Đình bến x-a)
- Quần Mộc bình xa (Lùm cây trên bÃi cát bằng)
- Uyên Trừng danh tự ( Chùa Giằng nổi tiếng)
- Hoa Phẩm thắng triền (Chợ Hoa Phẩm đẹp bên sông)
Nếu đi từ núi đến sông và chảy xuôi ra biển ta có:

- Hồng sơn liệt ch-ớng:
Đây là dÃy núi phía nam huyện, là phên dậu che chë cho Nghi
Xu©n, cã chÝn x· trong hun n»m ven chân núi. Hồng Sơn là núi Hồng,
là dải Hồng Lĩnh và còn đ-ợc gọi là Ngàn Hống.
Cái tên Hồng bắt nguồn từ câu chuyện: DÃy núi x-a có một trăm
đỉnh, có đỉnh Mồng Gà, đỉnh Đầu Voi, đỉnh Đầu Ngựa Phải chăng vì
thế mà đỉnh Ngọc t-ởng mình là cao sang, tách ra khỏi quần thể đứng
một mình trên đất Đức Thuận (thuộc thị xà Hồng Lĩnh). Đàn chim Hồng
nghe nơi đây có núi trăm đỉnh bèn gửi một trăm con đến tọa lạc, làm đẹp
cho dÃy núi, tạo thế cho đất càng linh hơn. Sau khi có chín m-ơi chín con
hạ cánh, đậu lên chín m-ơi chín đỉnh, còn một con dù biết kia là đỉnh
Ngọc, đậu lên đó có thể sáng chói hơn. Nh-ng vì không muốn xa bầy,
bèn bay l-ợn xung quanh. Một nông dân xà Mỹ D-ơng (xà Xuân Mỹ
ngày nay) nhìn thấy, phần thì th-ơng con chim lẻ loi, phần thì sợ đàn
chim b đi, nên ông cợng vỡi mốt sỗ bn bè st chân nủi đắp mốt cũc
lịp (lịp l hệnh ci nõn) cho chim đậu. Cm thông, con chim thử mốt
trăm sà xuống đậu, nh-ng do đắp vội, cục lịp vỡ ra, con chim đành bay.
Cả đàn bèn cất cánh bay theo. Sau này núi nuối tiếc, mang tên Hồng làm
17


kỷ niệm. Cục lịp vẫn còn cùng với dải Hồng Lĩnh thơ mộng, tạo nên
nhiều cảnh đẹp. Có nền Trang v-ơng xa x-a, với chùa H-ơng Tích đẹp và
cổ kính, có dÃy Ngũ MÃ với đền Củi linh thiêng, có lăng mộ Ngọc Trần
(vợ vua Lê Lợi) ở núi Na, có đá Ông, đá Mụ, có truông Cồng Khánh, con
đ-ờng mà đại thi hào Nguyễn Du đi tắt v-ợt Treo Vọt để hát ph-ờng vải,
có di chỉ văn hóa Phôi Phối Vì thế chăng, mà dải Hồng Lĩnh đ-ợc khắc
tên Anh Đỉnh ở kinh đô Huế để tôn vinh những kì quan đẹp nhất n-ớc.
- Hoa Phẩm thắng triền:
Hoa Phẩm là tên chợ, nằm tr-ớc chân núi Na (trong dải Hồng Lĩnh

thuộc địa phận xà Xuân Lam), chợ nằm gần sông, gần đ-ờng cái quan,
thông thương Nam Bắc, l cnh Chênh vênh qun l chen hoa tím. Vắt
vo đưộng quan hương thong bay. Chớ li ờ mốt bên trm nơi dúng
chân của các cuộc kinh lí, cùng gần nhà quán nên sầm uất. Sau này, khi
táng bà Lê Nguyên Phi (vợ vua Lê Lợi) ở núi Na, chợ dời đến bÃi Chế sát
bờ sông, cảnh trên bến d-ới thuyền tấp nập, trù phú nên đà có những câu
ngới ca Chớ ChƠ mèt th²ng s²u phiªn. Mèt quan m¯ b²n t²m tiẹn cng
đi (Mốt quan bng mưội tiẹn).
- Cô Độc lâm l-u:
Từ chợ Củi, xuôi xuống chút nữa ta gặp hòn núi Cô Độc (thuộc
nhóm Ngũ Mà trong dải Hồng Lĩnh, địa phận xà Xuân Hồng). Nhìn cả
nhóm núi nh- đàn trâu đang cúi mình và một con nghé đứng riêng.
Chuyện kể rằng: Trong lúc cả đàn đang ăn cỏ, một chú nghé non
ngẩng đầu nhìn sang bên kia sông, nơi ấy cỏ hình nh- xanh hơn, ngon
lành hơn. Chú lặng lẽ tách khỏi đàn định v-ợt sông, khi hai chân tr-ớc
vừa b-ớc xuống sông, điều không may đà đến, trời bắt chú hóa đá. Thế là
có một ngọn núi đá nằm bên bờ sông, n-ớc chảy lồng phía d-ới, thuyền
chạy luồn thú vị biết bao
Nh-ng ng-ời x-a không muốn nhâm nhi chỉ có vậy, bèn đặt tên
Cô Đốc lâm lưu. Đất mé rống lòng thương chắt chiu túng chủt đất lấp
xong khoảng trống đó. Một ngôi đền ở trên s-ờn núi đ-ợc h-ơng khói

18


làm thơm lây hòn núi. Đứng trên núi nhìn bốn phía phong cảnh thật thơ
mộng.
- Uyên Trừng danh tự:
Từ hòn Cô Độc xuống dòng rồi rẽ vào hói Dằng (thuộc xà Xuân
Hồng), trên s-ờn hữu ngạn là chùa Uyên Trừng. Chùa còn có những tên

khác nhau nh- chùa Hoa Tàng, chùa Dằng. Chùa tọa lạc trong một cảnh
quan đẹp trên dải Hồng Lĩnh, ẩn trong rừng cây cổ thụ, ba mặt là núi
Hồng, có am Viện, tr-ớc chùa là con khe nhỏ, có cầu gỗ mảnh mai bắc
qua. Phía tr-ớc chùa có vực sâu (chừng hai cây nứa). Cảnh chùa tĩnh
mịch, huyền bí trong tiếng chuông ngân, nối với ngoài bằng tỉếng chim.
Đây là ngôi chùa cổ linh thiêng nổi tiếng trên đất Nghi Xuân. Chùa có từ
thời nhà Lý, do Nhân Khánh lập và sau này (trong triều Nguyễn) chính
hậu duệ của họ đà phá tan hoang.
- Quần Mộc bình sa:
Từ chùa Uyên Trừng trở ra sông Lam, xuôi qua Bến Thủy, ta trông
thấy cồn nổi giữa sông, đó là Quần Mộc (nay thuộc xà Xuân Giang). X-a
Quần Mộc là bÃi cát bồi bằng phẳng, viền quanh là rừng bần t-ơi xanh,
trông nh- đang nổi bồng bềnh giữa sông. Cứ chiều đến là hàng ngàn cò
trắng về đậu trên rừng bần, trông nh- những đóa hoa trắng và buổi bình
minh, đàn chim lại bay đi kiếm ăn, d-ới ánh nắng ban mai, cánh chim
rực hồng lan tỏa. ở đây x-a còn là bàn đạp để tấn công sang hai bờ và
trở thành bÃi chiến tr-ờng. Ngày tr-ớc, Quần Mộc có khi còn chọn làm
tr-ờng thi an toàn, dễ kiểm soát. Thời Tây Sơn ở đây còn đắp thành lũy.
Còn nay, đây là vùng dân c-, đất đai màu mỡ, cây cối xanh tốt
quanh năm. Trong lòng có nhà thờ họ Hồ nổi tiếng. Với không khí trong
lành mát mẻ, chắc sẽ là điểm du lịch trong t-ơng lai.
- Giang Đình cổ độ:
Rời Quần Mộc xuôi chút nữa ta gặp bến Giang Đình. X-a, đây là bến đò
ngang nằm ở trung tâm huyện, lại sát huyện lỵ, nơi đ-ợc chọn làm nơi gặp mặt

19


trên sông, về sau là nơi đón khách xa đến huyện (theo đ-ờng thủy), rồi là nơi
đón các ông nghè vinh quy, mở hội ăn mừng và đ-ợc r-ớc về quê quán.

Bến Giang Đình đẹp, vì ngoài có rừng bần chắn gió, bến dốc nên
sạch, trên bờ là những cây cổ thụ rợp bóng mát, ngay sát là chợ huyện,
tên chợ cũng đ-ợc mang tên Giang Đình. Trên chợ d-ới thuyền thật là
thuận lợi, buôn bán sầm uất. Bến x-a có lúc là đón ng-ời vinh hiển, có
lúc lại xôn xao với vành yếm thắm, cũng có lúc đò sang tím lại bởi tiếng
tâm tình.
Đại thi hào Nguyễn Du khi đặt chân lên bến Giang Đình lại nhớ
đến cụ thân sinh:
ức tích ngô ông ta lÃo thị
Phiêu phiêu bồ tử thử giang mi
(Nhớ cụ ta x-a cáo lÃo về
Mé sông này rộn ngựa cùng xe).
Còn nay, bến đà dời đến chợ Giang Đình mới, đò nối hai bờ của
hai tỉnh, nơi đón hàng từ ngàn về. Chợ Giang Đình vẫn là trung tâm buôn
bán tấp nập của huyện.
- Đan Nhai quy phàm:
Rời bến Giang Đình xuôi về sông Lam, tr-ớc đây gọi là cửa Đan
Nhai, còn nay gọi là cửa Hội (cửa Đan Nhai là tên của xà Đan Nhai, cửa
Hội là tên của xà Hội Thống, còn nay là xà Xuân Hội).
Ngày tr-ớc, khi trời chiều buông xuống, ráng đỏ phủ lên cảnh vật,
nhiều cánh buồm no gió l-ớt nh- đan nhau về bến cửa, những cánh buồm
óng ánh đỏ, mặt n-ớc nh- tím lại, trên nền trời in những cánh hải âu sải
cánh... Hơn nữa, cửa Đan Nhai là vùng cát bồi trên chân núi Hồng Lĩnh,
sách cũ còn ghi: Cửa Đan Nhai đá chìm lởm chởm, thuyền bè rất khó ra
vào cửa sông. Chính vì lẽ ấy, khi thuyền vào cửa lạch không thể chạy
theo một đ-ờng thẳng, mà còn phải căn cứ vào chớn n-ớc để thay ®ỉi
®­éng ®i, lđc “b²t, lđc “c³y” (sang ph°i, sang tr²i) l¯m cho nhõng c²nh

20



buồm no gió dập dờn qua lại khác nào đàn b-ớm đang vờn hoa, đàn cá
đang dờn n-ớc.
- Song ng- hý thủy:
Đứng trên cửa bến Đan Nhai x-a, nhìn về ph-ơng Bắc ta mới nhận
ra hai hòn đảo mang tên Song Ng- (đảo nay thuộc tỉnh Nghệ An quản
lý). Đảo nh- hai con cá lớn đầy đủ thân và đuôi, đang chầu vào nhau nhđùa giỡn trên mặt biển. Nhất là những hôm sóng to, vỗ vào thân núi trắng
xóa nh- hai con cá đang lội. Còn đứng trong làng nhìn ra, bóng cây che
lấp phía tr-ớc, phía thân núi còn lại nh- thân hai con trâu, l-ng oằn
xuống, chắc đang gục đầu vào nhau thử sức.
Trải qua mấy nghìn năm sinh tồn và phát triển của mảnh đất này,
các thế hệ ng-ời Nghi Xuân đà nối tiếp nhau lao động và sáng tạo, gìn
giữ và xây dựng, để đến hôm nay, trải bao phen thăng trầm, vẫn để lại
cho hậu thế một kho tàng di sản văn hóa thật đồ sộ, phong phú và độc
đáo.
Tuy vậy trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ dừng lại tìm hiểu và
khám phá ở một số di tích lịch sử văn hãa tiªu biĨu.

21


Ch-ơng II

Một số đình đền và nhà thờ họ điển hình.
2.1. Đình Hội Thống
2.1.1. Khái quát về một số đình ở Nghi Xuân.
Đình làng Việt Nam đơn sơ mà ấm cúng. Giữa những mái nhà đất,
nhà gỗ mộc mạc đ-ợc bao thành bởi những cây đa, bến n-ớc là sân đình và
nổi bật lên mái đình với những đầu đao cong vút. Mái đình nh- ôm ấp cả
làng quê thân yêu. Có thể nói đình làng nh- một biểu t-ợng cô đọng nhất

của làng xà Việt Nam bởi đó là trung tâm sinh hoạt văn hóa của cộng đồng
làng:
Qua đệnh ng nõn trông đệnh
Đệnh bao nhiêu ngõi thương mệnh bấy nhiêu
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng ngôi đình Việt Nam đ-ợc xây theo
một truyền thống cổ x-a khi tổ tiên ta còn ở nhà sàn. Ngôi đình mái cong
trĩu nằm trên những cột đồ sộ bao giờ cũng có sàn lát bằng ván gỗ.
Những hình nhà sàn chạm khắc trên mặt trống đồng Ngọc Lũ, Hoàng Hạ
cổ x-a vào thời các vua Hùng dựng n-ớc đà nhắc khéo về truyền thống
lâu đời của kiến trúc đình làng ở Việt Nam.
Thời gian trôi qua hàng chục thế kỷ, đất n-ớc trải qua bao cuộc
chống ngoại xâm và khí hậu khắc nghiệt đà hủy diệt biết bao công trình
kiến trúc.
Hiện nay trên đất Nghi Xuân còn lại một số đình:
- Đình Hoa Vân Hải:
Đình Hoa Vân Hải nằm trên một triền cát rộng sát biển, thuộc làng
Vân Hải, xà Cổ Đạm - huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh. Đền đ-ợc xây dựng
giữa thế kỷ XIX dùng làm nơi cầu yên cho ng- dân tr-ớc lúc ra khơi
đánh cá. Về sau nhân dân ở đây xây thêm tr-ớc mặt đền một ngôi đình
năm gian để làm nơi sinh hoạt văn hóa của làng. Kể từ đó, cụm di tích
đ-ợc gọi chung là đình Hoa Vân H¶i.

22


Nhân dân Cổ Đạm từ x-a đến nay vốn có bề dày truyền thống yêu
n-ớc và đấu tranh cách mạng. Khi Phan Đình Phùng dấy cờ khởi nghĩa
chống Pháp, nhiều trai tráng của làng Cổ Đạm đà lên đại ngàn Hà Tĩnh
tham gia cuộc kháng chiến tr-ờng kỳ của cụ Phan. Năm 1908, h-ởng ứng
lời kêu gọi của Trịnh Khắc Lập, dân làng Cổ Đạm lại sôi nổi tham gia

vào phong trào chống thuế Trung Kỳ. Đây còn là điểm gặp gỡ của các
nhà nho ở 3 vùng hạ: Thạch Hà, Can Lộc, Nghi Xuân nên mùa hè 1926
đồng chí Hà Huy Tập lúc bấy giờ đang hoạt động ở Vinh đà về đây tuyên
truyền giác ngộ lớp trí thức tiến bộ, gây dựng cơ sở của Đảng Tân Vi ệt
đầu tiên trên đất Nghi Xuân.
Đầu 1930, sau khi Đảng Cộng Sản Việt Nam đ-ợc thành lập, Đảng
bộ lâm thời Hà Tĩnh ra đời, chi bộ cộng sản đầu tiên của huyện Nghi
Xuân cũng đ-ợc thành lập tại ngôi đình Hoa Vân Hải.
Khi phong trào cách mạng 1930 - 1931 phát triển lên dến đỉnh cao,
nhân dân Cổ Đạm đà hòa với phong trào, vùng lên đập tan chính quyền
tay sai của địch, lập chính quyền Xô Viết. Ngôi đình làng năm gian đ-ợc
chọn làm trụ sở của chính quyền nhân dân địa ph-ơng. Nơi đây dà diễn
ra nhiều cuộc mÝt tinh, chia thãc cho d©n nghÌo, më líp häc chữ quốc
ngữ...
Khi Xô Viết Nghệ Tĩnh bị đế quốc Pháp dìm trong biển máu, xứ ủy
Trung kỳ ở Yên Dũng th-ợng, Yên Dũng hạ, thành phố Vinh bị vây ráp
khủng bố, các đồng chí Lê Mao, Lê Viết Thuật, Nguyễn §øc C¶nh trong
ban th-êng vơ cđa xø đy Trung kú đà v-ợt sông Lam về đình Hoa Vân
Hải để bảo toàn lực l-ợng. Đ-ợc nhân dân Nghi Xuân đùm bọc che chở nên
ngôi đình Hoa Vân Hải đà trở thành trung tâm chỉ đạo liên lạc của xứ ủy
Trung Kỳ vào những ngày tháng cuối cùng của cao trào cách mạng 1930 1931.
Sau khi phát hiện đình Hoa Vân Hải là nơi liên lạc của xứ ủy
Trung kỳ, thực dân Pháp đà thẳng tay đàn áp , triệt hạ làng Cổ Đạm.
Đình làng sau đó bị thực dân Pháp đốt trụi, chỉ còn lại một phần ở phía
sau.

23


Trải qua năm tháng và hai cuộc kháng chiến, đình Hoa Vân Hải đÃ

bị xuống cấp, toàn bộ t-ờng bao bị đổ, nay chỉ còn lại hai ngôi nhà trung
điện và hạ điện. Kết cấu ở hai ngôi nhà này đơn giản, ít hoa văn họa tiết
nh-ng chắc khỏe.
Ngày 28/12/2001, đình Hoa Vân Hải đà đ-ợc Bộ Văn hóa thông tin
xếp hạng di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia. Hiện nay ngôi đình đà trở
thành một địa chỉ đỏ để giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ.
- Đình Hát:
Đình lớn nhất xà Xuân Viên còn gọi là đình Hát. Đình Hát nằm
trên cồn cao phía sau làng, xung quanh là ruộng n-ơng. Đình h-ớng
Nam. Ngày tr-ớc đình cã ba tßa, thÕ chõ “tam”. Tßa th­íng câ long ngai
lớn đặt bài vị thờ đức Đại v-ơng cả Đậu Vĩnh Tr-ờng. Tòa trung, ở giữa
là nền tế, hai bên là các bậc cao thấp khác nhau dành cho các vị chức
sắc, những ng-ời nho học của xÃ. Tòa hạ dành cho các đinh làng bình
th-ờng đến dự lễ.
Phía tr-ớc đình là hai cây muỗm lớn. Bên phải cạnh đình là đền thờ
bản thế, và tiếp đến là chùa Diên Phúc. Bên trái cạnh đình là nhà dùng để
dọn lễ, phụ nữ có thể dứng ở đây dự lễ. Phía tr-ớc đình là nền Thanh
minh và ngày x-a cũng đ-ợc dïng lµm sµn diƠn. PhÝa ngoµi hai cét hoa
biĨu lín là ao đình rộng, xa hơn chút nữa là dải Hồng Lĩnh.
Chuyện kể rằng: Ngày x-a, vua nhà Lý đi kinh lý ph-ơng Nam,
đến ngắm xem phong cảnh hùng vĩ của Hồng Lĩnh và chọn đây làm nơi
nghỉ chân. Để tiện những lần sau vua đến, dân dựng đình. Phần tòa trung
lúc đầu để lộ thiên và dùng làm sàn diễn, vua quan ngồi trong đình hạ để
xem hát, đình mang tên đình Hát từ đấy. Sau này đây là nơi tổ chức liên
hoan mừng công, mừng chiến thắng sau những cuộc chinh chiến đánh
nam, dẹp bắc, bởi Xuân Viên cũng là nơi hội quân, ém quân.
Ngày nay, đình Hát còn lại tòa hạ năm gian, là khung nhà cũ và
đ-ợc xây thêm t-ờng bao. Bên trong có ba h-ơng án xây bằng gạch, vôi,
vữa, phía tr-ớc có ba bức cửa đóng, đồ thờ tự còn để lại vài thứ kh«ng


24


®²ng kỊ, v¯ bưc ®³i t÷ “Mü Tịc Kh° Phong”, cnh đệnh còn li chợa
Diên Phúc.
Tr-ớc kia, lễ khai hạ là lễ lớn nhất, đ-ợc tổ chức tại đình Hát, để
cầu mong quanh năm đước nhân an, phật thịnh, tăng ti, pht lốc.
Ngoài ra đình làng còn tổ chức lễ tế đinh.
- Đình Ráng:
Ngày x-a, đình Ráng thuộc xà Đan Tràng, nay ở trên đất Xuân
Đan, ngay sát trụ sở ủy ban nhân dân xÃ. Đình Ráng nằm trong lùm cây
to rậm rạp (tiền lâm hậu uyển), ngoảnh về ph-ơng Nam. Lúc đầu đình là
ngôi nhà gỗ ba gian, hai bên lợp tranh, đến năm Tự Đức thứ ba (1850) bá
hộ Phan Trọng Th-ờng xin xây lại thành đình trung. Cùng năm đó, bá hộ
Hà Văn Chiến xây thêm đình ngoài, lúc này mới đặt bát h-ơng thờ thành
hoàng, hiện là ông cả Đạt toát nam. Đền xin chân h-ơng từ đền Giáp
(đền Đại toát nam) xà Đan Phố, sau này r-ớc chân h-ơng lập đền ông cả
phía bắc xÃ.
Lúc đó xà có bảy làng thì sáu làng có thành hoàng riêng thờ tại các
đình nhỏ đơn sơ. Lâu ngày, các đình nhỏ này bị h- hỏng. Năm 1942, cụ
Nguyễn Công Thái đề xuất canh tân h-ơng thôn, lập h-ơng -ớc, xà xây
thêm hậu cung hai gian nằm dọc và sửa lại hai ngôi nhà cũ thành ba tòa
rộng lộng lẫy r-ớc tất cả các thành hoàng ở các làng về thờ chung và lấy
hiếu l Bch thần chư vị. Cnh đệnh còn cõ v-ờn hoa, cây cảnh, bể cá
rất lớn. Đình hiện còn một bản sắc thời Khải Định năm thứ 9.
Ngày tr-ớc, đình Ráng có hai lần lễ lớn trong năm. Trong đó ngày
giỗ thành hoàng 25/7 do làng biện lễ cúng. Còn ngày mồng 4 tết xà tổ
chức lễ hội.
Các cụ còn nhớ đình Ráng là nơi phát chẩn cho mấy xà vào năm
đói 1945, là nơi tập hợp lực l-ợng tham gia biểu tình trong cách mạng

tháng Tám, là nơi thành lập chi bộ Đảng cộng sản xà Đan Tràng tháng
12/1945.
2.1.2. Đình Hội Thống.

25


×