Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Quan điểm của pháp tại hội nghị giơnevơ năm 1954 về đông dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.44 KB, 86 trang )

Mục lục
A

Trang

Phần mở đầu

2

1

Lý do chọn đề tài

4

2

Lịch sử vấn đề

8

3

Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

9

4

Ph-ơng pháp nghiên cứu


9

5

Cấu trúc luận văn

10

B

Phần nội dung
Ch-ơng I : N-ớc Pháp tr-ớc Hội nghị
Giơnevơ 1954
1.1.

Bối cảnh thế giới

1.1.1.

Sự đối đầu gay gắt trong cc ChiÕn tranh l¹nh

11

1.1.2.

Sù lín m¹nh cđa phe x· hội chủ nghĩa

12

1.1.3.


Xu thế hoà hoÃn trên thế giới

13

1.1.4.

Sự phát triển của ba dòng thác cách mạng

14

1.2.

N-ớc Pháp tr-ớc khi đến Hội nghị Giơnevơ 1954

1.2.1.

Tình hình n-ớc Pháp sau Chiến tranh thế giới thứ hai

1.2.2.

Chính sách đối ngoại của Pháp

16

Ch-ơng II : Quan điểm của Pháp tại Hội nghị
Giơnevơ 1954 về Đông D-ơng
2.1.

Những nhân tố tác động đến quan điểm của Pháp tại Hội nghị

Giơnevơ 1954 về Đông D-ơng

2.1.1.

Cuộc đấu tranh giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà trong 21
Chính phủ Pháp

2.1.2.

Tình thế của quân đội Pháp ở Đông D-ơng

2.1.3.

Quan điểm của Đảng Cộng sản và phong trào phản chiến của
nhân dân Pháp

2.1.4.

Quan điểm của các n-ớc lớn về vấn đề Đông D-ơng

2.2.

Quan điểm của Chính phủ Pháp về vấn đề Đông D-ơng tại Hội
nghị Giơnevơ 1954

1

30



2.2.1.

Quan điểm của Chính phủ Pháp về Đông D-ơng tr-ớc ngày 38
26/4/1954

2.2.2.

Quan điểm của Chính phủ Pháp trong Hội nghị Giơnevơ về 39
Đông D-ơng
Ch-ơng III : Đánh giá về quan điểm của Pháp
và các n-ớc lớn tại Hội nghị Giơnevơ năm
1954 về Đông D-ơng

C

3.1.

Pháp thu đ-ợc gì tại Hội nghị Giơnevơ

53

3.2.

Tổn thất của Pháp sau Hội nghị Giơnevơ

56

3.3.

Đánh giá chung về quan điểm của Pháp và các n-ớc lớn tại Hội 58

nghị Giơnevơ 1954 về Đông D-ơng

3.4.

ý kiến của tác giả

62

Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

2


a . phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Lịch sử luôn là những gì thuộc về quá khứ và chóng ta biÕt r»ng
ch-a cã trang sư nµo - dï hào hùng oanh liệt hay thảm khốc, đẫm máu lại
có thể trở lại đ-ợc, vì lịch sử luôn phải sang trang. NghÜa vơ cđa chóng ta lµ
hiĨu vµ chÊp nhËn quá khứ, tiếp cận với quá khứ bằng cách nghiên cứu sâu
sắc hơn và rút ra những bài học từ những sự kiện đà qua.
Năm 1954, trong khi cuộc Chiến tranh Đông D-ơng đang diễn ra
gay gắt ở Việt Nam thì tại Giơnevơ cũng là nơi bắt đầu diễn ra cuộc th-ơng
thuyết, đi đến kết quả vào ngày 21.7.1954. D-ờng nh- đó là hai giai đoạn
của một quá trình đấu tranh, hai sự kiện có ý nghĩa xâu chuỗi, tác động qua
lại với nhau. Giành thắng lợi ở Điện Biên Phủ là cuộc chạy đua n-ớc rút
quyết liệt nhất, cuộc đấu trí đấu lực găy gắt nhất giữa nhân dân Việt Nam
và thực dân Pháp trên con đ-ờng đi tới bàn đàm phán hoà bình ở Giơnevơ

nhằm kết thúc cuộc chiến tranh.
Chiến dịch Điện Biên Phủ là đỉnh cao nhất của cuộc kháng chiến
lâu dài và anh dũng của dân tộc Việt Nam, đập tan cố gắng quân sự lớn
nhất cuối cùng của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ trong cuộc tái xâm l-ợc
Đông D-ơng, làm tiêu tan hy vọng giành thắng lợi quân sự, làm sụp đổ ý
chí thực dân của Pháp, tạo thêm cơ sở thực lực cho Chính phủ Việt Nam
dân chủ cộng hoà trong cuộc đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Giơnevơ
1954 về Đông D-ơng. Chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơnevơ là
hai sự kiện kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l-ợc của
nhân dân Việt Nam, góp sức cùng nhân loại làm cho thế kỷ XX trở thành
thế kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân .
Trong những năm 1946-1947 quá trình nỗ lực tìm kiếm một khả
năng đàm phán để vÃn hồi hoà bình của Chính phủ Việt Nam cuối cùng
cũng bị thực dân Pháp kh-ớc tõ. D©n téc ViƯt Nam hiĨu r»ng chØ cã thĨ b¶o
3


vệ độc lập tự do khi làm thất bại đ-ợc những âm m-u quân sự của bọn xâm
l-ợc Pháp. Thắng lợi quân sự là cơ sở cho cuộc đấu tranh trên mặt trận
ngoại giao: Thực lực nh- cái chiêng, ngoại giao nh- cái tiếng, chiêng có to
thì tiếng mới lớn . Tại Hội nghị Giơnevơ, thắng lợi của trận Điện Biên Phủ
lịch sử đà tạo đà thúc đẩy Chính phủ Việt Nam giành đ-ợc những thắng lợi
to lớn trên bàn đàm phán. Đây là lần đầu tiên trong lịch sư, mét Héi nghÞ
qc tÕ víi sù tham gia cđa các n-ớc lớn đà thừa nhận các quyền dân tộc cơ
bản của Việt Nam, Lào, Campuchia: Giành độc lập chủ quyền, thống nhất
và toàn vẹn lÃnh thổ tạo cơ sở pháp lý để nhân dân Việt Nam tiếp tục đấu
tranh trong hai mốt năm tiếp theo, tiến tới giành độc lập hoàn toàn. Rất
nhiều các công trình nghiên cứu, các tác phẩm sử học, điện ảnh và các
nguồn t- liệu khác tại Việt Nam, Pháp, Mỹ, Nga và Trung Quốc đà dày
công nghiên cứu, khai thác về đề tài Điện Biên Phủ và Hội nghị ngoại giao

Giơnevơ. Đây quả thực là một giai đoạn lịch sử đầy biến động và cho đến
ngày nay vẫn mang trong mình lớp trầm tích để các ngành Khoa học xà hội
và nhân văn, khoa học nghệ thuật của đời sau khám phá.
Trong phạm vi nghiên cứu của một đề tài khoá luận tốt nghiệp, bản
thân tôi không có tham vọng làm đ-ợc gì nhiều hơn thế, chỉ mong góp phần
tri thức khiêm tốn nhằm làm sáng tỏ và hệ thống hoá một vấn đề trong số
những vấn đề, một mắt xích cuối cùng trong rất nhiều những mắt xích: Tìm
hiểu về Quan điểm của Pháp tại Hội nghị Giơnevơ về vấn đề Đông
D-ơng . Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ cũng nh- thắng lợi trên bàn
đàm phán Giơnevơ là một bức tranh hoành tráng, vĩ đại càng lùi xa nhìn
ngắm từ các góc cạnh càng thấy nhiều nét đẹp. Đó cũng là tấm phù điêu với
nhiều hình chạm khắc, nếu chỉ nhìn thẳng tr-ớc mặt thì chỉ thấy đ-ợc một
bình diện, vì thế cần phải khám phá chiều sâu và giá trị của nó từ nhiều khía
cạnh, nhiều góc nhìn.
Đề tài khoá luận tốt nghiệp : Quan điểm của Pháp tại Hội nghị
Giơnevơ về Đông D-ơng hi vọng đóng góp một góc nhìn từ phía n-ớc
Pháp, tìm hiểu về mọi mặt của nội tình n-ớc Pháp để cắt nghĩa vì sao Ph¸p
4


lại có quan điểm nh- thế ở Hội nghị Giơnevơ. Vì vậy để làm sáng tỏ đề tài
này, không thể chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu ở cuộc đấu tranh ngoại giao
mà phải có một cái nhìn toàn diện, đa chiều không chỉ ở n-ớc Pháp mà còn
có thể mở rộng tìm hiểu thái độ của các n-ớc lớn đà tạo sức ép chi phối đến
quan điểm của Pháp nh- thế nào ở Hội nghị Giơnevơ.
Việc lựa chọn đề tài: "Quan điểm của Pháp tại Hội nghị Giơnevơ
1954 về vấn đề Đông D-ơng tr-ớc hết nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu
khám phá lịch sử của bản thân tôi, đồng thời củng cố thêm tri thức, hiểu rõ
hơn về bản chất của những vấn đề lịch sử, phục vụ trực tiếp cho quá trình
nghiên cứu, giảng dạy lịch sử của bản thân và đồng nghiệp sau này. Việc

đóng góp một góc nhìn từ phía đối đầu, theo tôi sẽ giúp chúng ta đánh giá
khách quan, chính xác hơn sự kiện lịch sử này, đồng thời thấy rõ đ-ợc qui
mô, tầm vóc vĩ đại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, can thiệp
Mỹ trên mặt trận quân sự, ngoại giao của dân tộc ta .
Trong điều kiện nghiên cứu còn nhiều khó khăn, phải tiếp xúc với
nhiều nguồn tài liệu d-ới nhiều quan điểm t- t-ởng khác nhau, thiếu tính hệ
thống, cũng nh- năng lực có hạn của bản thân, tôi rất mong nhận đ-ợc sự
góp ý, nhận xét của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên để góp phần nâng
cao, hoàn chỉnh hơn về đề tài này.
Để hoàn thành đề tài này, tôi đà nhận đ-ợc sự giúp đỡ nhiệt tình từ
phía các thầy cô giáo. Tr-ớc hết, tôi xin phép đ-ợc gửi lời cảm ơn chân
thành nhất đến thầy giáo - PGS . Tiến sỹ Nguyễn Công Khanh - Tr-ởng
khoa Lịch sử- Ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá
trình lựa chọn đề tài, s-u tầm tài liệu cũng nh- đóng góp những quan điểm
định h-ớng về mặt chuyên môn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô
giáo, các bạn sinh viên giảng dạy học tập trong khoa lịch sử và sự giúp đỡ
động viên của ng-ời thân đà giúp tôi hoàn thành đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn.

5


2. Lịch sử vấn đề:
Đối ngoại là một trong hai chức năng cơ bản của bất kỳ một nhà
n-ớc nào trong lịch sử, thể hiện khả năng và vai trò của nhà n-ớc, trong các
quan hệ với các nhà n-ớc, các dân tộc khác. Viết về cuộc đấu tranh ngoại
giao của n-ớc Pháp tại Giơnevơ cũng nh- đánh giá về nội dung, quan điểm
của các n-ớc lớn tại Hội nghị quốc tế này, từ tr-ớc đến nay đà có nhiều nhà
nghiên cứu dày công tìm hiểu và có những đóng góp thực tiễn về đề tài này.
Nh-ng nhìn chung các công trình nghiên cứu đó mới chỉ đề cập đến Hội

nghị Giơnevơ nh- một hệ quả tất yếu hay một mắt xích cuối cùng trong
cuộc Chiến tranh Pháp -Việt nh-: Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp 1945-1954 Nhà xuất bản sự thật Hà Nội năm 1994, hay cuốn:
"Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao . Nhà xuất bản sự thật, Hà
Nội 1990, Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp- thắng lợi và
bài học . Nhà xuất bản chính trị quốc gia- Hà Nội 1996. Các công trình
nghiên cứu của các học giả n-ớc ngoài cũng đà nghiên cứu về đề tài này
nh- Frăngxoa Gioayo với tác phẩm: Trung Quốc với việc giải quyết vấn
đề cuộc Chiến tranh Đông D-ơng lần thứ nhất , NXB thông tin lý luận,
Hà Nội 1981, hay N-ớc Mỹ và Đông D-ơng từ Rudơven đến Nichxơn
của Pittô( dịch giả Vũ Bách Hợp)- Nhà xuất bản thông tin lý luận, Hà Nội
1986, hay một số công trình nghiên cứu về n-ớc Pháp đối với trận Điện
Biên Phủ nh-: Trận Điện Biên Phủ d-ới con mắt ng-ời Pháp", của tác
giả Jules Roy, hồi ký của Hăngri Nava Thời điểm của những sự thật . Gần
đây đà có nhiều công trình nghiên cứu, các tạp chí, các tham luận, ký yếu
tại các hội thảo ...Nh-ng nhìn chung, các công trình nghiên cứu đó ch-a đề
cập đến Hội nghị Giơnevơ nh- một vấn đề trung tâm, đó là ch-a kể còn có
mặt hạn chế về quan điểm, t- t-ởng. Trên thực tế, ch-a có một đề tài nào
nghiên cứu cụ thể, trọn vẹn, có hệ thống về vấn đề Quan điểm của Pháp
tại Hội nghị Giơnevơ 1954 về vấn đề Đông D-ơng . Vì vậy, việc lùa chän

6


đề tài khoá luận này thiết nghĩ sẽ có ý nghĩa khoa học và thực tiễn đối với
những ng-ời nghiên cứu, giảng dạy và học tập bộ môn lịch sử.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài khoá luận là Quan điểm của Pháp
tại Hội nghị Giơnevơ 1954 về vấn đề Đông D-ơng, chủ yếu trên lĩnh vực

ngoại giao .
*Phạm vi nghiên cứu
-Về nội dung : Chính sách ngoại giao của nhà n-ớc là hệ quả tất
yếu của bối cảnh kinh tế- chính trị- xà hội và quân sự của chính nhà
n-ớc ấy. Vì vậy, khi tìm hiểu về quan điểm của Pháp tại Hội nghị
Giơnevơ về vấn đề Đông D-ơng, khoá luận cũng tìm hiểu nội tình n-ớc
Pháp, về quan điểm của các n-ớc lớn Mỹ, Anh, Liên xô, Trung Quốc chi
phối đến quan điểm của phái đoàn Pháp .
- Về thời gian: Giới hạn thời gian của đề tài là từ khi Hội nghị
Giơnevơ bàn về vấn đề Đông D-ơng đ-ợc triệu tập đến ngày Hiệp định
Giơnevơ về Đông D-ơng đ-ợc ký kết (26.4.1954 21.7.1954). Tuy
nhiên, để tìm hiểu về quá trình vận động của quan điểm đó cũng nh- cắt
nghĩa sự tác động của quan điểm của các n-ớc lớn tại Giơnevơ đối với
n-ớc Pháp, khoá luận còn mở rộng tìm hiểu về n-ớc Pháp tr-ớc và sau
Hội nghị Giơnevơ và quan điểm của các n-ớc lớn về vấn đề này.Trong
đó năm 1954 đ-ợc xác định là mốc thời gian trọng tâm .
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Đây là đề tài nghiên cứu về khoa học lịch sử, vì vậy để phục vụ
cho việc nghiên cứu đề tài này, tôi sử dụng hệ thống ph-ơng pháp sau:
Ph-ơng pháp logic, ph-ơng pháp lịch sử, s-u tầm, giải thích ...trong đó,
ph-ơng pháp logic và lịch sử mang ý nghĩa chủ đạo . Trong đó mọi đánh

7


giá, kết luận của đề tài đề dựa trên cơ sở quan điểm đ-ờng lối của Đảng
về các vấn đề quốc tế và đối ngoại.
5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục,
luận văn gồm ba ch-ơng

Ch-ơng I: N-ớc Pháp tr-ớc Hội nghị Giơnevơ 1954.
Ch-ơng II: Quan điểm của Pháp tại Hội nghị Giơnevơ 1954 về
Đông D-ơng.
Ch-ơng III: Đánh giá về quan điểm của Pháp và các n-ớc lớn tại
Hội Nghị Giơnevơ 1954 về Đông D-ơng.

8


phần nội dung
Ch-ơng I
N-ớc Pháp tr-ớc Hội nghị Giơnevơ năm 1954
1.1. Bối cảnh thế giới
1.1.1. Sự đối đầu gay gắt trong cuộc Chiến tranh lạnh.
Đến đầu thập niên 50 của thế kỷ XX, bối cảnh quốc tế có nhiều thay
đổi quan träng chi phèi cơc diƯn chÝnh trÞ thÕ giíi.
Sau Đại chiến thế giới lần thứ hai, Chiến tranh lạnh giữa hai phe đÃ
bắt đầu khởi động với bài diễn văn của Thủ t-ớng Anh Churchill tại Tr-ờng
Đại học Westminster ở Funltơn bang Missouri (Mỹ). Trong đó mâu thuẫn
về hệ t- t-ởng giữa hai siêu c-ờng Xô-Mỹ là mâu thuẫn đối kháng không
thể dung hoà.
Thời gian đầu của cuộc Chiến tranh lạnh diễn ra theo nội dung học
thuyết Tơruman, tr-ớc hết là việc thực hiện chính sách ngăn chặn do G.Ken
nan đề x-ớng và vấn đề chia cắt n-ớc Đức. Liên Xô đà nhanh chóng khôi
phục sức mạnh sau Chiến tranh và trở thành lực l-ợng đối trọng với Mỹ
trong cuộc chiến không súng này.
Tính ác liệt của cuộc Chiến tranh lạnh trong gian đoạn đầu thể hiện
ở cuộc khủng hoảng Beclin và sự bùng nổ của một số cuộc Chiến tranh
nóng. Cuộc nội chiến Trung Quốc giữa Giải phóng quân Trung Quốc và
quân đội T-ởng Giới Thạch đ-ợc Mỹ đng hé kÕt thóc víi sù thÊt b¹i cđa

T-ëng Giíi Thạch và sự ra đời của nhà n-ớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa
(1.10.1949). Đây là minh chứng rõ nét nhất thể hiện sự thất bại của Mỹ
trong âm m-u ngăn chặn Cộng sản, CNXH đà lớn mạnh nối liền hai lục địa
Âu-á. Đỉnh điểm của tình hình căng thẳng ở ph-ơng Đông bộc lộ rõ nét khi
cuộc Chiến tranh Triều Tiên bị quốc tế hoá . Mỹ nhảy vào cuộc chiến trên
danh nghĩa hợp pháp của đội quân chí nguyện Liên hợp quốc cùng 13 n-ớc
đồng minh cứu nguy cho nam Triều Tiên. Cũng tại chiến tr-ờng này, c¸c

9


đơn vị chí nguyện quân của Trung Quốc trực tiếp tham chiến, viện trợ sức
ng-ời sức của cho Triều Tiên. Do vậy cuộc Chiến tranh đà v-ợt khỏi giới
hạn nội bộ hai miền vì mục tiêu thống nhất đất n-ớc, mà bán đảo này đà bị
biến thành chiến tr-ờng đọ sức trực tiếp giữa hai lực l-ợng đối đầu: Trung
Quốc và Mỹ cùng với lực l-ợng hậu thuẫn của hai phe: Một bên là Liên Xô
và các n-ớc XHCN, bên kia là Anh, Pháp và các n-ớc TBCN. Có thể thấy
rằng cuộc Chiến tranh Triều Tiên cuối cùng đà phải đi đến giải pháp lấy vĩ
tuyến 38o B làm ranh giới phân chia phạm vi quyền lực giữa hai siêu c-ờng
thế giới sau cuộc Thế chiến lần thứ hai, bị ngự trị bởi một cuộc chiến tranh
mới. Đó là cuộc haihiến tranh nhằm tranh giành vị thế đứng đầu thế giới
của hai cực Xô-Mỹ là sự đối đầu giữa hai c-ờng quốc biển đứng đầu thế
giới, chi phối cả Đại Tây D-ơng với một c-ờng quốc lục địa hàng đầu thế
giới, khống chế cả trung tâm Âu-á [31,78] và trong một bàn cờ lớn của trật
tự l-ỡng cực đó, thế giới là vật tranh chấp, kẻ thắng sẽ thật sự là kẻ thống trị
toàn cầu.
Đông D-ơng cũng là nơi nổ ra cuộc Chiến tranh nóng trong giai
đoạn 1945-1954 vì vậy nó thu hút sự quan tâm của các c-ờng quốc trong
hai cực vào cuộc chiến ác liệt này, nơi đây trở thành điểm nóng của cuộc
chiến tranh giữa hai cực mà mỗi bên đều quyết giành phần thắng.

1.1.2. Sự lớn mạnh của phe XHCN:
Sự ra đời của nhà n-ớc Xô viết đầu tiên sau thắng lợi của Cách
mạng tháng 10 Nga 1917, trải qua nhiều thập niên vẫn phát triển c-ờng
thịnh và đơn độc đối trọng với hệ thống TBCN. Đến giữa thế kỷ XX sự
tr-ởng thành của hệ thống XHCN đà làm biến chuyển đời sống chính trị thế
giới ở châu Âu, sự phân cực đà có thêm những điểm nhấn quan trọng: Sự
phân chia Đông Âu XHCN và Tây Âu TBCN, sự thành lập của hai nhà n-ớc
: Cộng hoà Liên bang Đức (8.49) và Cộng hoà dân chủ Đức (T10.49). ở
châu á, sự ra đời của nhà n-ớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (10.1949) do
Đảng Cộng sản lÃnh đạo, sự xuất hiện của hai nhà n-ớc trên bán đảo Triều

10


Tiên càng khơi sâu thêm vết hằn của một thế giới đối đầu, trong đó -u thế
của phe CNXH trở nên nổi trội và cục diện mới xuất hiện ở miền Đông á.
Sự tr-ởng thành nhanh chóng của Liên Xô trong sự nghiệp công nghiệp
hoá- hiện đại hoá nền kinh tế đất n-ớc cũng nh- những thắng lợi trong quá
trình giúp đỡ các n-ớc XHCN anh em đà đ-a Liên Xô lên địa vị xứng đáng
trên cục diện chính trị thế giới, là thành trì vững chắc trong sự nghiệp bảo
vệ hoà bình, an ninh nhân loại. Nhân dân thế giới nhìn về Liên Xô với ánh
mắt đầy ng-ỡng mộ nh- mét anh hïng trong cuéc chiÕn chèng l¹i sù bành
tr-ớng của Chủ nghĩa phát xít. Sự đối trọng kịp thời và cần thiết của Liên
Xô trong cuộc chạy đua với Mỹ (sự ra đời của Hội đồng t-ơng trợ kinh tế
SEV và Khối quân sự Vasava) đà minh chứng cho sức mạnh của Liên Xô.
Lực l-ợng nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới hoàn toàn có thể đặt
niềm tin vào một vị anh cả nh- thế tr-ớc những thủ đoạn thâm độc của
Mỹ trong chiến l-ợc toàn cầu.
1.1.3. Xu thế hoà hoÃn trên thế giới.
Năm 1953 là một b-ớc ngoặt trong quá trình chuyển biến tình hình

quốc tế, trở thành năm đầu tiên đánh dấu sự hạ nhiệt của căng thẳng
Đông - Tây. Một số sự kiện quan trọng đà tác động đến sự chuyển biến này,
đặc biệt là sự xuất hiện của xu thế hoà hoÃn trên thế giới.
Tháng 3 năm 1953:Thống chế J.Stalin từ trần. Ban lÃnh đạo mới
của Liên Xô điều chỉnh chính sách đối ngoại theo h-ớng giảm bớt sự gay
gắt của Chiến tranh lạnh thực hiện chính sách hoà hoÃn quốc tế.
Ngày 27.7.1953: Hiệp định đình chiến ở Triều Tiên đ-ợc ký kết ở
Bàn Môn Điếm trên cơ sở giữ nguyên hiện trạng hai miền của Triều Tiên.
Năm 1954 đ-ợc bắt đầu bằng Hội nghị t-ợng tr-ng cho sự chấm
dứt chặng đầu của cuộc Chiến tranh lạnh lần thứ nhất đ-ợc đánh dấu bởi
cuộc đàm phán giữa hai siêu c-ờng trong cuộc đụng độ Đông-Tây. Ngày
25.1.1954 Hội nghị tứ c-ờng tại Beclin đ-ợc khai mạc với sự tham dự của
các ngo¹i tr-ëng:

11


Môlôtốp (Liên xô), Đalét (Mỹ), Idơn (Anh) và Bộ tr-ởng Biđôn
(Pháp), đ-ợc xem là b-ớc khởi đầu cần thiết cho quá trình đối thoại giữa
các bên. Do sự đấu tranh kiên trì của Liên Xô và thái độ thực tế của AnhPháp đà dẫn đến kết quả tích cực duy nhất của Hội nghị liên quan đến mặt
trận Châu á là quyết định triệu tập Hội nghị Giơnevơ vào 26.4.1954 với sự
tham gia của Trung Quốc nhằm đ-a ra giải pháp hoà bình cho vấn đề Triều
Tiên và Đông D-ơng. Lần đầu tiên kể từ năm 1947, bốn c-ờng quốc thắng
trận năm 1945 mà ng-ời ta th-ờng gọi bằng thuật ngữ 4 n-ớc lớn đÃ
nhóm họp tại Béclin, một b-ớc khởi đầu cần thiết cho quá trình đối thoại
giữa hai cực. Hội nghị này cho thấy khá rõ thực chÊt suy nghÜ cđa c¶ hai
phe: Cã thiƯn chÝ nèi lại đối thoại nh-ng lại không có thiện chí thực sự tìm
bất kì một cách giải quyết nào, nhất là ở châu Âu. Ngôn từ xoa dịu hay
hoà hoÃn xuất hiện nh- một xu thế vào đầu thập niên 50 của thế kỷ XX,
về sau đà chuyển thể thành một nguyên tắc- kết quả thực tiễn của Hội nghị

Băngđung- Nguyên tắc cùng chung sống hoà bình.
Sự xuất hiện của xu thế hoà hoÃn trên thế giới nói chung và việc
triệu tập Hội nghị Giơnevơ nói riêng đà đ-ợc d- luận quốc tế hoan nghênh.
Nhân dân nhật báo Trung Quốc ra ngày 22.2 đăng xà luận: Không nghi
ngờ chút nào là sự thoả thuận tại Hội nghị Beclin sẽ góp phần làm dịu đi
tình hình thế giới. Nhân dân Trung Quốc ủng hộ nghị quyết đó .
1.14. Sự phát triển của 3 dòng thác cách mạng.
Sau Chiến tranh thế giơí thứ hai, sự phát triển một cách có quy mô
của 3 dòng thác cách mạng: Chủ nghĩa xà hội, phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế, phong trào đấu tranh và giải phóng dân tộc đà đồng thời thu
hẹp phạm vi ảnh h-ởng của chủ nghĩa t- bản ở Đông Nam á và Châu á trở
thành cái nôi của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Hội nghị á Phi, với 10 nguyên tắc Băng Đung phản ánh sự lớn mạnh và thúc đẩy phong
trào cách mạng ở các châu lục này phát triển.

12


Trong đó, Đông D-ơng là xứ tập trung đầy đủ tính chất của 3 dòng
thác cách mạng đó, trở thành điểm nóng thu hút sự quan tâm của các c-ờng
quốc tại xứ sở thuộc địa giàu có này. Hoà bình trở thành nguyện vọng tha
thiết của tất cả các dân tộc của hàng trăm triệu nhân dân trên thế giới. Hoà
bình có thể giữ gìn và củng cố đ-ợc vì nhân dân thế giới đang đoàn kết,
thống nhất, tích cực bảo vệ nó chống lại bọn đế quốc gây chiến .[28,79]
Đại hội hoà bình thế giới lần thứ 2 họp tại Vacxava ra nghị quyết đòi chấm
dứt Chiến tranh Triều Tiên, Đông D-ơng. Từ năm 1950 đến 1953 có 9 Hội
nghị quốc tế bảo vệ hoà bình đề nghị có nghị quyết về Việt Nam. Tháng 10
năm 1953: Đại hội công đoàn thế giới lần thứ 3 với sự tham gia đại biểu của
79 n-ớc quyết định lấy ngày 19.12.1953 làm Ngày đoàn kết với nhân dân
Việt Nam anh dũng và đấu tranh đòi chấm dứt Chiến tranh xâm l-ợc Việt
Nam .

Vấn đề cùng tồn tại hoà bình ®ang trë thµnh xu thÕ lín chi phèi quan
hƯ qc tÕ sau ChiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø hai. Tuy nhiên xuất phát từ mâu
thuẫn về lập tr-ờng và quyền lợi của các n-ớc đế quốc, nên con đ-ờng đi
tới một giải pháp hoà bình cho những vấn đề quốc tế vào thời điểm đó
không bao giờ đơn giản.
Tháng 1 đến tháng 2 năm 1954 Bộ tr-ởng ngoại giao các n-ớc Liên
Xô, Mỹ, Anh, Pháp họp tại Beclin để thảo luận về những vấn đề quốc tế chủ
yếu: Vấn đề Đức lâm vào bế tắc, và kết quả tích cực duy nhất là quyết định
triệu tập Hội nghị Giơnevơ để giải quyết vấn đề Đông D-ơng.
Trong bối cảnh quốc tế đó quan điểm của các n-ớc lớn về Đông
D-ơng không giống nhau xuất phát từ quyền lợi của mỗi n-ớc. Có n-ớc
nghĩ về Đông D-ơng với quyền lợi kinh tế khổng lồ làm giàu mẫu quốc, có
đế quốc lại quan tâm nhiều đến vị trí chiến l-ợc của nó trong sù nghiƯp
chèng Céng, cịng cã n-íc mong mn biÕn n¬i đây thành vùng đệm an
toàn cho sự phát triển phồn thịnh của quốc gia. Chính phủ Pháp tr-ớc sức ép
của d- luận trong n-ớc và quốc tế đà buộc phải tuyên bố: Nếu một giải
pháp danh dự xuất hiện trong khung cảnh địa ph-ơng hoặc quốc tế, n-ớc
13


Pháp sẽ vui lòng chấp nhận một giải pháp ngoại giao cho cuộc xung
đột .[18,67] Nh- vậy mặc dù có sự khác biệt trong trong quan điểm về
Đông D-ơng, song các n-ớc lớn đều gặp gỡ ở mục tiêu chung cùng gìn giữ
hoà bình, cùng h-ớng vấn đề Đông D-ơng về bàn đàm phán Giơnevơ.
1.2. N-ớc Pháp tr-ớc khi đến Hội nghị Giơnevơ
1.2.1. Tình hình n-ớc Pháp sau Chiến tranh thế giới thứ hai
N-ớc Pháp là một tronhg những đế quốc già cỗi sớm xác lập đ-ợc vị
trí c-ờng quốc của mình trong đời sống kinh tế chính trị thế giới.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, n-ớc Pháp từ vị trí thứ 2 tụt xuống
hàng thứ 4 sau Mỹ, Đức, Anh. Nhịp độ phát triển kinh tế của Pháp chậm

hơn so với các đế quốc khác do hậu quả nặng nề của cuộc Chiến tranh Pháp
- Phổ, nguồn nguyên liệu nghèo nàn, chủ yếu phải nhập khẩu, thị tr-ờng
trong n-ớc thu hẹp. Vì vậy Pháp đà không ngừng đẩy mạnh công cuộc
chinh phục thuộc địa để tìm kiếm nguyên liệu, nhân công và thị tr-ờngnhững vấn đề sống còn của nền kinh tế Pháp.
Đầu thế kỷ XX, nền kinh tế Pháp phát triển h-ng thịnh với một số
ngành đuổi kịp tốc độ Anh, Mỹ nh- quặng, sắt, chế tạo ôtô. Thời gian này ở
Pháp diễn ra quá trình tập trung sản xuất dẫn đến sự hình thành của các
công ty t- bản độc quyền nh- : Ngành luyện kim, khai mỏ tập trung trong
tay hai công ty Comitê đơ Phoocgiơ và Sneđe Gơđô: Hai công ty Nơrôn và
Pơgiơ thao túng ngành xe hơi, công ty Pate Xinêma thao túng ngành điện
ảnh. Các tổ chức độc quyền cũng sớm hình thành ở thuộc địa nh- công ty
đồn điền nho ở Angiêri, đồn điền cao su, lúa và đay ở Đông D-ơng, đồn
điền trồng hoa ở Mađagatxca.
Điểm nổi bật của nền kinh tế Pháp là sự tập trung cao của t- bản
ngân hàng, phần lớn số t- bản đ-ợc xuất khẩu ra n-ớc ngoài thu lÃi suất. Vì
vậy Pháp trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới, đ-ợc Lênin gọi là: Đế quốc
cho vay nặng lÃi .

14


Trong 30 năm cuối thế kỷ XIX, Pháp đẩy mạnh quá trình xâm l-ợc
đến châu á, châu phi và châu Mỹ La Tinh. Năm 1881, Pháp xâm l-ợc
Tuynidi, năm 1883: Hoàn thành xâm l-ợc Việt Nam, Campuchia, 1893:
Chiếm Lào, tiến hành xâm l-ợc Cônggô, Xuđăng, Madagatxca. ở Châu Âu,
quan hệ Pháp - Đức vẫn luôn căng thẳng sau Chiến tranh Pháp - Phổ, Pháp
từng b-ớc lôi kéo đồng minh Anh, Nga trong cuộc chiến tranh chống lại
Đức, phá thế cô lập của Pháp ở châu Âu trong 20 năm qua. Chính sách đối
ngoại của Pháp đà đ-ợc Macxen Casanh- ng-ời của phái tả trong Đảng xÃ
hội khái quát: Chúng ta không tán thành chính sách bàn tay ngửa ra xin

mà bằng chính sách bàn tay nắm lại thành quả ®Êm” .
N-íc Ph¸p ra khái cc ChiÕn tranh thÕ giíi thứ hai với những tổn
thất nặng nề về kinh tế. Sản xuất công nghiệp giảm gần ba lần, nông nghiệp
giảm hai lần. Trong những năm 1945 1950 nền kinh tế Pháp phát triển
chậm chạp, gặp nhiều khó khăn. Đến năm 1948, Pháp nhận viện trợ kinh tế
của Mỹ theo Kế hoạch Macsan . Nhờ đó, từ năm 1950 kinh tế Pháp đ-ợc
phục hồi và tiếp đó là 20 năm phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng tr-ởng
cao:1950 1955: 4,3%.
Sau hơn hai thập kỷ phát triển, Pháp đà trở thành c-ờng quốc công
nghiệp thứ năm trên thế giới và là n-ớc đứng đầu châu Âu về sản xuất và
xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp . Các ngành công nghiệp mũi nhọn
của Pháp nh-: công nghiệp sản xuất các mặt hàng cao cấp (đồ trang sức,
mỹ phẩm, đồ sứ cao cấp), công nghiệp điện tử và tin học (đứng hàng thứ hai
thế giới sau Mỹ) công nghiệp hàng không và vũ trụ, công nghiệp chế tạo vũ
khí đạt những b-ớc phát triển đáng kể.
Về tài chính, thị tr-ờng chứng khoán Pari đứng hàng thứ hai châu Âu
và thứ sáu thế giới về l-u l-ợng tiền chuyển dịch. Bốn ngân hàng chính của
Pháp nằm trong số 20 ngân hàng lớn nhất thế giới.
Những thay đổi lớn cũng diễn ra trong đời sống chính trị đất n-ớc.
Các Đảng t- sản cũ bị phá sản. Giai cấp công nhân đóng vai trò tiên phong

15


trong cách mạng, củng cố liên minh với nông dân, tiểu t- sản thành thị và
tri thức. Uy tín của Đảng Cộng sản tăng lên, Đảng trở thành lực l-ợng chính
trị lớn nhất trong n-ớc. Nhiều tổ chức dân chủ của quần chúng d-ới sự lÃnh
đạo của Đảng đà đấu tranh đòi đ-a ra những yêu cầu cải tạo đời sống kinh
tế - xà hội.
Trong cuộc bầu cử hội nghị lập hiến tháng 10/1945, Đảng Cộng sản

thu đ-ợc nhiều phiếu nhất (hơn 5 triệu phiếu). Hai Đảng của giai cấp công
nhân: Đảng Cộng sản và Đảng xà hội có thể thành lập Chính phủ dân chủ.
Nh-ng lÃnh tụ phái hữu của Đảng xà hội đà từ chối hợp tác với Đảng Cộng
sản. Trong nội các Chính phủ đ-ợc thành lập lại, bên cạnh những Đảng viên
xà hội và Cộng hoà bình dân, có năm Đảng viên cộng sản giữ những chøc
vơ quan träng nh- Phã thđ t-íng, Bé tr-ëng Qc phòng, Lao động, Y tế.
Bọn t- bản lũng đoạn nắm trong tay những vị trí chỉ huy trong nền
kinh tế và bộ máy nhà n-ớc đà mau chóng chuyển sang tấn công. Việc
những ng-ời Cộng sản tham gia Chính phủ là trở ngại rất lớn do việc thực
hiện những kế hoạch của chúng và đế quốc Mỹ. Chính vì vậy chúng đà tìm
mọi cách để gạt những ng-ời Cộng sản ra khỏi Chính phủ.
Chính phủ Pháp đà thi hành những chính sách đối ngoại mang tính
chất phản dân tộc, nh- việc Pháp gia nhập khối NATO hạn chế chủ quyền
quốc gia, đặt quân đội Pháp d-ới sự kiểm soát của Mỹ. Giới cầm quyền
Pháp còn tán thành việc tái vũ trang cho kẻ thù của nhân dân Pháp là bọn
quân phiệt phục thù Cộng hoà Liên Bang Đức. Trong khi đó, họ giữ thái độ
xấu đối với Liên Xô và các n-ớc XÃ hội chủ nghĩa.
Chính sách đối nội và đối ngoại phản nhân dân đà gây nên sự bất
mÃn sâu sắc trong quần chúng lao động. BÃi công, biểu tình diễn ra sôi nổi.
Phong trào đấu tranh phản đối những chính sách của giới cầm quyền Pháp
liên tục dâng cao. Nội các Pháp rơi vào tình trạng khủng hoảng.
1.2.2. Chính sách đối ngoại của Pháp.
1.2.2.1 Chính sách đối ngoại cđa Ph¸p.

16


Trong lịch sử phát triển của đế quốc Pháp, nguồn lợi béo bổ từ thuộc
địa luôn là vấn đề đ-ợc giới cầm quyền Pháp quan tâm. Đặc biệt khi đế
quốc pháp xây dựng nền đại công nghiệp, những nguồn lợi ấy càng có ý

nghĩa sống còn đối với sự phồn thịnh của n-ớc Pháp. Lục địa châu á, châu
Phi, châu Mĩ la tinh từng là nguồn dinh d-ỡng nuôi sống nền kinh tế chính
quốc, vì thế đẩy mạnh công cuộc chinh phục thuộc địa là mối quan tâm
hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Pháp.
Vào đầu thập niên 50 của thế kỷ XX, chính sách đối ngoại của
Pháp bộc lộ thế giằng co, mâu thuẫn giữa trách nhiệm bảo vệ Liên minh
Đông D-ơng thuộc Pháp ở châu á và nhu cầu của họ ở châu Âu. Thực tế
giới cầm quyền Pháp rất khó để có thể đ-a ra sự lựa chọn giữa châu á và
châu Âu. Bởi lẽ khi Pháp chứng minh đ-ợc vai trò c-ờng quốc của mình ở
Đông D-ơng thì cũng là lúc vị thế của Pháp tại Cộng đồng phòng thủ châu
Âu bị giảm sút vì tại đây vai trò của họ đối với vấn đề Đức đà rất mờ nhạt.
Vì vậy để cùng một lúc khẳng định vai trò của Pháp tại lục địa á và Âu là
một bài toán nan giải đặt ra cho giới cầm quyền Pháp. Tuy nhiên ở một
chừng mực nào đó có thể khẳng định rằng: Vấn đề thuộc địa nói chung và
vấn đề châu á nói riêng luôn giữ một vị trí xứng đáng trong chính sách đối
ngoại của Pháp.
1.2.2.2. Đông D-ơng trong chính sách đối ngoại của Pháp.
Đông D-ơng là bán đảo thuộc khu vực Đông Nam á, bao gồm 3
n-ớc Việt Nam, Lào, Campuchia. Bán đảo này có diện tích khoảng
7500.000 km2, với dân số khoảng 93 triệu ng-ời (Vào thập niên 90 của thế
kỷ XX).
Đông D-ơng n»m trong khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, ®iỊu kiƯn tự
nhiên thuận lợi, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Vì vậy chiếm
đ-ợc xứ này sẽ hứa hẹn đem lại một nguồn lợi kinh tế khổng lồ từ các đồng
bằng phì nhiêu trên l-u vực các con sông lớn (Sông Mêkông, Sông Hồng),

17


từ các loại gỗ quý và những nguyên liệu quan trọng nh- thiếc, cao su,

ăngtimoan, vônphram.
Bên cạnh đó, Đông D-ơng còn có vị trí chiến l-ợc quan trọng vừa
tiếp giáp với Thái Bình D-ơng, vừa nối liền với lục địa châu á. Nơi đây
đ-ợc ví nh- là cửa ngõ để đi vào vùng Trung á và vào Nam Trung Quốc, án
ngữ một phần quan trọng các tuyến đ-ờng giao thông biển chạy dài từ
Đông Bắc á xuống Đông Nam á, từ Thái Bình D-ơng sang ấn Độ D-ơng.
Do tiềm năng kinh tế và vị trí chiến l-ợc đó, ngay từ thế kỷ XVI,
XVII, XVIII nhiều th-ơng thuyền và các hạm đội của Trung Quốc, Nga, Hà
Lan, Anh, Bồ Đào Nha, Pháp đà sớm nhòm ngó và tìm cách thôn tính bán
đảo chiến l-ợc này.
Đến nửa sau thế kỷ XIX, thực dân Pháp với tấm áo choàng hợp pháp
của sứ mệnh khai hoá văn minh đối với các dân tộc nh-ợc tiểu đà mở đầu
quá trình xâm l-ợc Việt Nam. Ngày 1.9.1858 Pháp chính thức nổ súng xâm
l-ợc và chiếm Đà Nẵng, sau gần 30 năm thôn tính với nhiều thủ đoạn quân
sự, chính trị khôn khéo đến năm 1884 đà cơ bản hoàn thành quá trình xâm
chiếm Việt Nam. Sau đó thực dân Pháp bắt tay vào quá trình chinh phục xứ
Lào, Campuchia lập nên xứ Đông D-ơng thuộc Pháp (Inđôchine France)
vào tháng 10 năm 1887, đến tháng 4 năm 1889 thiết lập Liên bang Đông
D-ơng. Sau khi hoàn thành quá trình bình định toàn xứ Đông D-ơng, thực
dân Pháp đà thiết lập một chế độ khai thác thuộc địa tàn bạo nhằm cai trị và
vơ vét bóc lột nhân dân Đông D-ơng.
Sự khát khao và thèm muốn bán đảo nhiều nguồn lợi này thúc đẩy
đế quốc Pháp tiến hành cuộc tái xâm l-ợc Đông D-ơng mở đầu một cuộc
Chiến tranh Pháp - Việt đầy tổn thất cho cả hai dân tộc trong suốt 9 năm
(1945-1954). Tại chiến tr-ờng này, xuất phát từ mâu thuẫn sâu sắc về
quyền lợi, quan hệ Pháp -Mỹ đầu thế kỷ XX có sự rạn nứt: Mỹ luôn thù
ghét chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, trong khi Pháp lại không mấy mặn mà với

18



sự nghiệp chống Cộng trở thành điểm hẹn lịch sử của hai tên đế quốc Pháp Mỹ vốn nuôi nhiều tham vọng cho bán đảo chiến l-ợc này.
Từ sau năm 1940 bị Nhật c-ớp mất Đông D-ơng, giới chính trị
Pháp không thể nào tin vào sự thật đó.Trong suy nghĩ của thực dân Pháp,
Đông D-ơng đ-ợc xem là hòn ngọc quý, là xứ thuộc địa giàu có nhất của
mình, nên việc để mất là điều đáng tiếc nhất. Họ vẫn luôn luôn mơ t-ởng
đến một ngày trở lại giải phóng Đông D-ơng và trên thực tế đà ráo riết
chuẩn bị cho sự trở lại này. Năm 1944 Đơgôn liên tiếp khẳng định sẽ tái
chiếm xứ thuộc địa chiến l-ợc này. Sau cuộc đảo chính 9-3 Chính phủ lâm
thời Pháp đà công bố chính sách về Đông D-ơng với lời lẽ trữ tình của triết
lý thực dân, lý giải ý đồ trở lại Đông D-ơng của mình nh- ng-ời mẹ trở
về với các con: Trong giờ phút quyết định này, mẫu quốc gửi tới các con
của Liên hiệp Đông D-ơng niềm vui s-ớng, sự -u ái và lòng biết ơn .
Đơ gôn Galle nôn nóng trở lại Đông D-ơng không chỉ để khôi phục
lại chủ quyền của Pháp mà còn hy vọng thấy Pháp đ-ợc coi là c-ờng quốc
đánh bại phát xít Nhật Bản, xúc tiến việc đ-a tiễn quân viễn chinh Pháp ở
viễn đông sang Đông D-ơng.
Nh- vậy, âm m-u và chính sách của thực dân Pháp trở lại xâm l-ợc
Đông D-ơng tr-ớc sau là nhất quán. Nh-ng d-ới sự tác động của bối cảnh
quốc tế và tình hình Đông D-ơng làm cho việc trở lại Đông D-ơng của
Pháp không hề đơn giản.
Từ đầu thập niên 50 của thế kỷ XX, nguy cơ bành tr-ớng của Chủ
nghĩa Cộng sản tại khu vực Đông Nam á đà buộc Mỹ phải chuyển đổi cách
nhìn nhận cuộc Chiến tranh Đông D-ơng tõ tÝnh thùc d©n sang tÝnh quèc tÕ.
Tõ sau ChiÕn tranh thế giới thứ hai, giới lÃnh đạo Pháp nhận thấy không đủ
khả năng tự xoay xở ở Đông D-ơng, trong khi bản thân đang gồng mình lên
để bảo vệ và kiến thiết đất n-ớc. Vì vậy Pháp phải bán đứng cuộc chiến
Đông D-ơng, chấp nhận vai trò của các c-ờng quốc khác trong khu vực
này. Để đạt đ-ợc mục đích đó, từ năm 1948 -1950, Pháp nỗ lực rất nhiÒu


19


trong các hoạt động ngoại giao để tìm kiếm sự giúp đỡ của Ph-ơng Tây và
cuộc chiến Đông D-ơng đ-ợc xem là một yếu tố trong sự nghiệp bảo vệ
chung cđa thÕ giíi tù do chèng Chđ nghÜa Céng s¶n. Điều đó lí giải sức ép
của ph-ơng Tây trong chính sách Đông D-ơng cuả Pháp.
ở Đông D-ơng sau thất bại của kế hoạch Đánh nhanh thắng
nhanh , sa lầy trong chiến tranh, thực dân Pháp buộc phải tìm đến một giải
pháp chính trị. Năm 1949 Pháp dùng lại con bài cũ Bảo Đại, đ-a ông vua
cuối cùng đà bị lật đổ này về làm quốc tr-ởng của quốc gia Việt Nam.
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, song cuộc Chiến tranh Đông D-ơng vẫn
đ-ợc tiếp tục bởi lẽ một bộ phận trong giới lÃnh đạo Pháp có quyền lợi cá
nhân gắn liền với Mỹ. Họ sẵn sàng chấp nhận đổi máu của ng-ời Pháp và
nhân dân Đông D-ơng lấy đô la và đ-a chính sách của Pháp phụ thuộc vào
Mỹ. Sự viện trợ tài chính, vũ khí quân sự của Mỹ đà dần lấy mất vai trò
quyết định của Pháp và lẽ dĩ nhiên trong cuộc chiến này Pháp trở thành cái
bóng của Mỹ. Thậm chí lóc bÊy giê mét sè ng-êi trong chÝnh giíi Ph¸p
cho rằng: Giải thoát khỏi sự lệ thuộc của Pháp vào Mỹ lúc này nghĩa là yêu
n-ớc. Chính đặc điểm này chi phối quan điểm thiếu tính độc lập của Pháp
phải chịu sự giật giây của Mỹ tại bàn đàm phán Gi¬nev¬.

20


Ch-ơng II

Quan điểm của Pháp tại Hội nghị Giơnevơ năm
1954 về Đông D-ơng


2.1 Những nhân tố tác động đến quan điểm của Pháp tại Hội
nghị Giơnevơ về Đông D-ơng.
2.1.1 Cuộc đấu tranh giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà trong
Chính phủ Pháp.
Năm 1954, m-ời năm sau khi cuộc tái chinh phạt do đội quân thiết
giáp của t-ớng Lơcléc mở đầu từ Miền Nam, tình hình mọi mặt trong Chính
phủ Pháp vẫn rất bất ổn. Những khó khăn chồng chất của giai đoạn cuối của
cuộc chiến, đặc biệt là những bế tắc về đ-ờng lối chiến l-ợc và khủng
hoảng về t-ớng chỉ huy càng đẩy n-ớc Pháp vào tình trạng rèi ren.
Cuéc ChiÕn tranh hao ng-êi, tèn cña sau 8 năm tiến hành đà gây
nên làn sóng phẫn nộ của nhân dân Pháp. Từ sau thất bại của chiến dịch
Biên giới 1950, một số ng-ời trong chính giới Pháp đà công khai thừa nhận
quan điểm rằng: Pháp không thể thắng trong cuộc Chiến tranh Đông D-ơng
cụ thể là tại chiến tr-êng ViƯt Nam. Néi bé ChÝnh phđ, Qc héi Ph¸p đÃ
có sự chia rẽ trong cách thức giải quyết vấn ®Ị chiÕn tranh, mµ biĨu hiƯn râ
nhÊt lµ sù tranh cÃi triền miên liên quan đến việc cấp ngân sách cho cuộc
Chiến tranh Đông D-ơng. T-ớng Henri Nava, viên tổng chỉ huy thứ 7 của
quân đội viễn chinh Pháp trong cuốn hồi ký có tính tự bạch Thời điểm của
sự thật đà cay đắng thừa nhận : Trong giới chính trị Pháp, Chiến tranh
chỉ còn đ-ợc nhìn nhận d-ới góc độ của việc tranh phiếu bầu ... Cuộc Chiến
tranh Đông D-ơng bây giờ chỉ còn là việc phải thanh toán đi cho rồi. Ng-ời
ta muốn thoát ra nh-ng nguời ta lại bất đồng với nhau cả về đ-ờng lối
chính trị, cả về chiến l-ợc cần phải áp dụng [19,473].
Trên thực tế, trong Chính phủ Pháp lúc này đà diễn ra cuộc đấu
tranh gay gắt giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà. Những ng-ời có quan
21


điểm trái ng-ợc nhau trong việc giải quyết vấn đề Đông D-ơng. Đại diện
cho phái chủ hoà trong Chính phủ là phó Thủ t-ớng Pôn Rây nô, Bộ tr-ởng

tài chính Et-Gaphô, Bộ tr-ởng phụ trách Uỷ ban trông coi các vấn đề Châu
Âu M.Mit-tơ-răng. Đại diện cho phái chủ hoà trong quốc hội ngoài các
nghị sỹ cộng sản còn có một bộ phận Đảng xà hội cấp tiến do MendesFrance đứng đầu, một bộ phận nhóm Liên minh dân chủ và xà hội do
F.Mit-tơ-răng đứng đầu cùng các nghị sỹ phái tả của Đảng xà hội và Đảng
cộng hoà bình dân. Phái này có quan điểm muốn giải quyết vấn đề cuộc
Chiến tranh Đông D-ơng theo h-ớng hoà bình, muốn tìm một lối thoát
chính trị có lợi nhất cho n-ớc Pháp. LÃnh tụ Đảng xà hội Pháp, về sau là
Thủ t-ớng Chính phủ Pháp Leon Blum đà phát biểu: Muốn giữ vững an
ninh, chính trị và văn hoá Pháp, muốn giữ gìn lợi ích vật chất của ng-ời
Pháp ở Việt Nam thì chỉ có một ph-ơng pháp mà thôi. Ph-ơng pháp đó là
hợp tác thật thà trên nền tảng độc lập, tức là lòng tin nhau và nghĩa thân
thiện [25,49,50].
ThÕ nh-ng, mét bé phËn kh«ng nhá trong ChÝnh phđ Pháp lại có
quan điểm c-ơng quyết và cứng rắn hơn trong việc giải quyết vấn đề cuộc
Chiến tranh Đông D-ơng. Họ cho rằng cần phải tiếp tục tiến hành và đẩy
mạnh cuộc chiến ở Đông D-ơng không chỉ giản đơn vì những lợi ích kinh
tế ở xứ này mà còn bởi vì vị thế chính trị của n-ớc Pháp trên tr-ờng quốc tế.
Đại biểu cho phái chủ chiến trong Chính phủ là Thủ t-ớng Laniel, Bộ
tr-ởng quốc phòng Plêven, Ngoại tr-ởng Biđôn. Theo quan điểm của phái
này, cuộc th-ơng l-ợng trùc tiÕp víi ViƯt Nam chØ cã thĨ coi nh- mét
“ B»ng chøng cđa sù u thÕ” . Ln ®iĨm này đòi hỏi sự kiên quyết của
Pháp và các quốc gia liên hiệp để dẫn kể thù tới sự thoả hiệp, nghĩa là một
biện pháp dựa trên sức mạnh quân sự để giải quyết vấn đề Đông D-ơng.
Vì vậy, mặc cho những mong mỏi hoà bình của nhân dân hai dân tộc
Việt- Pháp, mặc cho những nỗ lực cố gắng để tìm kiếm một giải pháp hoà
bình của phái chủ hoà trong Chính phủ cuộc Chiến tranh vẫn đ-ợc đẩy
mạnh. Rõ ràng, trong tình trạng ruỗng nát về kinh tế, chính trị, quân sự
22



của n-ớc Pháp lúc bấy giờ, việc đẩy mạnh cuộc Chiến tranh hao ng-ời, tốn
của nh- thế là một giải pháp không mang tính chất khả thi. Nh-ng xu
h-ớng thân Mỹ đà làm nên sức mạnh giúp phái chủ chiến có tiếng nói quyết
định trong Chính phủ Pháp trong việc tìm giải pháp cho cuộc xung đột
Đông D-ơng. Ông Edgar Faure, Bộ tr-ởng tài chính của Chính phủ Laniel
tuyên bố: N-ớc Pháp không chiến đấu vì quyền lợi riêng của nó nữa bởi
vì. Dù là chiến thắng hay chiến bại thì n-ớc Pháp sẽ phải rời bỏ Đông
D-ơng . Họ cay đắng nhận ra thảm cảnh đó nh-ng cuộc Chiến tranh vẫn
đ-ợc đẩy mạnh, bởi lẽ nh- lời tuyên bố của Đại t-ớng Catroux- Cựu toàn
quyền Đông D-ơng rằng: Chính phủ Pháp chỉ muốn thực hiện đàm phán
và ký kết hoà bình với sự đồng ý của Mỹ .[27, 159 ].Trong khi đó Chính
phủ Mỹ chủ tr-ơng: Sẽ làm áp lực rất mạnh đối với ng-ời Pháp để họ tiếp
tục chiến đấu ở Đông D-ơng hơn là điều đình... Sự tiếp tục chiến đấu có
tầm quan trọng sống còn đối với lợi ích của chúng ta là ở khu vực đó .[18,
402 ]
Nh- vậy thực tiễn lịch sử đà khẳng định rằng: xu h-ớng đàm phán
và thiện chí hoà bình của nhân dân và phái chủ hoà trong Chính phủ Pháp
cuối cùng đà bị mờ nhạt bởi quan điểm hiếu chiến của phái chủ chiến thân
Mỹ. Để rồi, hai dân tộc Việt- Pháp đà ở hai bên chiến tuyến trong 9 năm và
chứng kiến thảm cảnh khốc liệt của chiến tranh- sự trả giá cho những sai
lầm của một bộ phận chính giới Pháp lúc bấy giờ.
2.1.2 Tình thế của quân đội Pháp ở Đông D-ơng.
2.1.2.1.Tình thế quân đội Pháp cho đến tr-ớc ngày 26/4/1954.
Từ đầu những năm 50, thực dân Pháp lâm vào tình thế khó khăn bế
tắc. Việc tiếp tục duy trì cuộc Chiến tranh bằng thực lực của chính mình là
điều không thể đối với một n-ớc Pháp đang gồng mình lên để giải quyết
các vấn đề hậu chiến. Trong tình cảnh đó, thực dân Pháp đà phải cầu cứu
đến sự giúp ®ì cđa Mü ®Ĩ tiÕp tơc duy tr× cc chiÕn ở Đông D-ơng.

23



Nh-ng với sự cố gắng cuối cùng của Pháp và sự hà hơi tiếp sức của
Mỹ vẫn không thể đ-a quân đội thoát khỏi tình trạng sa lầy ruỗng nát tại
chiến tr-ờng Đông D-ơng. Nh-ng sai lầm mù quáng về quân sự của nội bộ
chính giới Pháp đà dẫn đến hậu quả tất yếu đó.
Một giai đoại dài của thăm dò và chinh phục đà kết thúc năm 1895,
nh-ng vấn đề quân sự vẫn luôn là câu hỏi lớn đặt ra cho bộ chỉ huy quân sự
Pháp. Gánh nặng về tài chính và chính trị trong việc duy trì đội quân viễn
chinh trở nên quá nặng nề đối với chính quốc. Và sự mù quáng về quân sự
vẫn đ-ợc tiếp diễn khi giới cầm quyền Pháp quyết định thay thế ở mức cao
nhất những đội quân của chính quốc bằng Binh lính Bắc Kỳ vì Giá rẻ
hơn rất nhiều . Ngay từ ban đầu Việt Nam hoá chiến tranh luôn là sự ảo
t-ởng của bộ máy chỉ huy quân sự Pháp và cả giới cầm quyền Mỹ sau nµy.
Hä hoµn toµn cã thĨ nghi ngê vỊ tÝnh trung thành và khả năng chiến đấu
của đội quân đó. Trong bối cảnh đó, n-ớc Pháp lại phải đối mặt với một đội
quân mềm dẻo, linh hoạt bao gồm hết thảy dân tộc từ cụ già đến em nhỏ,
vừa không có ở đâu lại vừa hiện diện khắp mọi nơi. Và hệ quả tất yếu của
những sai lầm ấy đ-ợc minh chứng rõ nét tại một xứ thuộc địa xa xôi, cách
xa chính quốc 10 ngàn km2, đó là hiện trạng sa lầy của quân đội Pháp .
Năm 1945, khi tái chiếm Đông D-ơng, Pháp hy vọng sẽ hoàn thành
mục tiêu bằng kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh nh-ng thực tế những gì
diễn ra trên chiến tr-ờng lại không nh- mong muốn của Chính phủ Pháp:
Từ chỗ Pháp khó thắng Việt Minh, sau thất bại của cuộc hành binh LEA,
chiến dịch Biên giới 1950, Sự sa lầy trong những năm 1953,1954 đều cho
phép họ nghĩ rằng: Giành thắng lợi với Việt Minh bằng sức mạnh quân sự
là điều không thể. Những tín hiệu ra lầy của quân dội Pháp ở Đông D-ơng
ngày càng rõ nét: chiến dịch Biên Giới 1950 đà nhổ những đồn bốt của
quân đội Pháp trên cùng biên giới Lạng Sơn- Cao Bằng b-ớc đầu làm thay
đổi cục diện Chiến tranh Pháp- Việt. Đối với Pháp Đến tháng 11 thì một

cuộc Chiến tranh Đông D-ơng đà chuyển thành một cuộc tháo lui nhục
nhÃ. Đó là sự bối rối không thể nào chịu đ-ợc đối với ng-ời Pháp kiªu h·nh
24


và làm dấy lên những hoài nghi nghiêm trọng ở Pháp và Mỹ về việc quân
đội Pháp có thể giành đựợc thắng lợi quân sự nh- mong muốn [20,14].
Trong thời gian đó, nội tình n-ớc Pháp cũng không kém phần rối
ren. Tình trạng kéo dài không chút hy vọng của đội quân viễn chinh đà làm
cho chính giới Pháp mệt mỏi và chia rẽ. Ch-a bao giờ các nhà cầm quyền
của chúng ta có đ-ợc thời gian làm việc liên tục. Đối địch với Hồ Chí
Minh- lÃnh tụ chính trị duy nhất và t-ớng Giáp, Tổng t- lệnh duy nhất từ
đầu Chiến tranh đến nay, 19 Chính phủ kế tiếp của chúng ta đà đ-a ra 5 cao
uỷ và 7 tỉng chØ huy. Chóng ta ch-a bao giê cã một đ-ờng lối chính trị nhất
quán để theo đuổi ... Một không khí tinh thần thật khủng khiếp : Thờ ơ,
lạnh nhạt nếu không nói là thù ghét, sự phản bội công khai đ-ợc phơi bày,
vụ buôn lậu tiền bạc, vụ bê bối của các t-ớng lĩnh ... [19,60].
Chính phủ Pari lúng túng tr-ớc những tin thất trận từ Đông D-ơng
dồn về nh-ng ng-ời ta vẫn xem đây là vấn đề tuyên truyền tranh cử hòng
giành đ-ợc nhiều phiếu bầu. Trong giới quân sự, cuộc viễn chinh đ-ợc coi
là một trong những trở ngại cho việc tái lập lực l-ợng Pháp ở châu Âu, là
một gánh nặng mà họ mong muốn rủ bỏ.
Đây là thời điểm n-ớc Pháp mệt mỏi vì những biến động chính trị, xÃ
hội, bị sa lầy ở Đông D-ơng, muốn rút khỏi cuộc Chiến tranh trong danh
dự. Giới cầm quyền Pháp ở Pari đặt hy vọng vào kế hoạch Nava và bản thân
ông ta trong việc tìm một thắng lợi quân sự khả dĩ để tạo thế trên bàn đàm
phán. Đến năm 1953, sau 8 năm tiến hành, cuộc Chiến tranh thuộc địa của
Pháp ở Đông D-ơng, ngày càng lún sâu vào đ-ờng hầm không lối thoát :
quân đội Pháp bị hao tổn nhiều, trung bình mỗi ngày Pháp phải chi phí tới
200 triệu Frăng,khả năng chiến đấu của quân đội viễn chinh giảm sút

nghiêm trọng.
Kể từ Thu Đông 1950, quân đội Pháp đà mất thế chủ động tiến công
chiến l-ợc trên chiến tr-ờng chính Bắc Bộ, ngày càng sa lầy trong cuộc
Chiến tranh nhân dân rộng lớn, bị tấn công cả phía tr-ớc mặt vµ sau l-ng

25


×