Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Tĩnh gia trong hai cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của mỹ (1965 1973)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 74 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn
Khóa luận tốt nghiệp đ-ợc hoàn thành với sự góp ý
của thầy cô giáo khoa Lịch sử - Tr-ờng Đại học Vinh, đặc
biệt là sự giúp đỡ, chỉ bảo h-ớng dẫn tận tình của thầy
giáo PGS-TS. Nguyễn Trọng Văn. Nhân dịp này, tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các quý thầy cô.
Nghiên cứu "Tĩnh gia trong hai cuộc chiến tranh
phá hoại của Mỹ (1965 - 1973)" là một vấn đề không
nhỏ, nó gắn liền với quá trình của lịch sử dân tộc, nên việc
nghiên cứu vấn đề này hết sức phức tạp. Do hạn chế về
mặt thời gian và năng lực, chắc chắn khóa luận không
tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đ-ợc sự chỉ
bảo của quý thầy cô và bạn đọc.

Vinh, tháng 5/2005.

Tác giả

Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Hồng

1


Khóa luận tốt nghiệp

Mục lục
Trang


Mở đầu ......................................................................................................... 5

1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 5
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ......................................................................... 6
3. Đối t-ợng nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................... 7
4. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu ............................................... 8
5. Bố cục đề tài .............................................................................................. 8
Nội dung ................................................................................................... 10

Ch-ơng I:

Khái quát tình hình Tĩnh Gia tr-ớc chiến tranh phá
hoại (tr-ớc 1965) ............................................................... 10

1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ............................................................ 10
1.2. Đặc điểm lịch sư - x· héi ..................................................................... 13
1.3. TÜnh Gia tr-íc khi b-ớc vào cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá
hoại của ®Õ quèc Mü (1965 - 1973) .................................................... 19
Ch-¬ng II:

TÜnh Gia trong chiến tranh phá hoại lần thứ nhất
của đế quốc Mü (1965 - 1968)........................................... 28

2.1. TÜnh Gia mét träng ®iĨm ®¸nh ph¸ cđa ®Õ qc Mü ........................... 28
2.2. TÜnh Gia trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ (1965 - 1968)........................................................................ 30
2.2.1. Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu ........................... 31
2.2.2. Trên mặt trận giao thông vận tải ................................................. 35
2.2.3. Trên mặt trận sản xuất................................................................. 40
2.2.4. Trên mặt trận văn hóa - giáo dục - y tế ....................................... 45

2.2.5. Tĩnh Gia làm tròn nhiệm vụ hậu ph-ơng .................................... 48
Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Hång

2


Khóa luận tốt nghiệp

Ch-ơng III:

Tĩnh Gia vừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiến
tranh phá hoại lần thứ hai của Mỹ (1969 - 1973) ........... 51

3.1. Tình hình chính trị - xà hội và những yêu cầu cách mạng trong
thời gian míi ........................................................................................ 52
3.2. TÜnh Gia trong cc chiÕn ®Êu chống chiến tranh phá hoại lần thứ
hai của Mỹ (1969 - 1973) .................................................................... 54
3.2.1. Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu ........................... 55
3.2.2. Trên mặt trận sản xuất - văn hóa - giáo dục - y tế ...................... 58
3.2.2.1. Trên mặt trận sản xuất ....................................................... 58
3.2.2.2. Trên mặt trận văn hóa - giáo dục - y tế .............................. 61
3.2.3. Trên mặt trận giao thông vận tải và làm tròn nghĩa vụ hậu
ph-ơng ........................................................................................ 63
Kết luận ................................................................................................... 66
Tài liệu tham khảo............................................................................... 69

Phụ lục ......................................................................................................... 70


Sinh viên thực hiện:

Lê ThÞ Hång

3


Khóa luận tốt nghiệp

Từ viết tắt trong khóa luận

Sinh viên thực hiện:

HTX:

Hợp tác xÃ

NXB :

Nhà xuất bản

Lê Thị Hồng

4


Khóa luận tốt nghiệp

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Đế quốc Mỹ đà sớm thấy rõ miền Bắc Việt Nam là căn cứ địa cách mạng
của cả n-ớc, là hậu ph-¬ng cđa cc chiÕn tranh chèng Mü ë miỊn Nam. Vì
vậy ngay từ đầu và trong tất cả các thời kỳ chiến tranh xâm l-ợc Việt Nam, đế
quốc Mỹ luôn luôn tìm cách phá hoại miền Bắc Việt Nam. Đặc biệt trong
những năm từ 1960 đến 1964 tại chiến tr-ờng miền Nam quân và dân ta đÃ
giành đ-ợc những thắng lợi giòn giÃ, giáng những đòn chí mạng vào âm m-u
xâm l-ợc của đế quốc Mỹ. Tr-ớc những thất bại đó đế quốc Mỹ ngày càng lộ rõ
âm m-u chiếm toàn bộ Việt Nam. Vì vậy ngay từ đầu năm 1965 cùng với việc
vội và thay đổi chiến l-ợc "chiến tranh đặc biệt" thành chiến l-ợc "chiến tranh
cục bộ" ở miền Nam Việt Nam, đồng thời Mỹ đà tiến hành sử dụng không quân
và hải quân tấn công ồ ạt ra miền Bắc Việt Nam, nhằm mục đích ngăn chặn sù
chi viƯn cđa miỊn B¾c cho miỊn Nam, më réng chiến tranh, làm nhụt ý chí
kháng chiến chống Mỹ của nhân dân hai miền Nam - Bắc.
Là một huyện nhỏ của Tỉnh Thanh Hoá, nằm trên trục đ-ờng chiến l-ợc
quốc lé 1A, nèi liỊn hai miỊn Nam - B¾c. TØnh Gia là một trong những địa bàn bị
địch bắn phá quyết liệt với những vị trí trọng yếu nh- Hòn Mê, Cầu Hang, Cầu
Ghép, Cầu Đồi... Trong những năm Mỹ tiến hành mở rộng chiến tranh ra miền
Bắc từ 1965 ®Õn 1973, Mü ®· nÐm xuèng m¶nh ®Êt TØnh Gia 86.500 tấn bom các
loại, tất cả các xà trong huyện đều có dấu tích của bom đạn Mỹ tàn phá.
Trong khói lửa của bom đạn ấy, d-ới sự lÃnh đạo của Đảng bộ huyện,
nhân dân Tỉnh Gia đà đoàn kết một lòng phát huy cao độ truyền thống yêu n-ớc
của dân tộc nói chung và của huyện nhà nói riêng nhân dân huyện Tỉnh Gia đÃ
anh dũng, kiên c-ờng trong chiến đấu, sáng tạo trong lao động và họ đà làm
nên những chiến thắng to lớn trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc
Mỹ ra miền Bắc (1965 - 1973) trên tất cả các lĩnh vực: chiến đấu và phục vụ
chiến đấu, bảo đảm giao thông vận tải, tăng c-ờng sản xuất, phát triển văn hoá giáo dục - y tÕ tiÕp tơc chi viƯn søc ng-êi, søc của cho chiến tr-ờng miền Nam.
Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Hång


5


Khóa luận tốt nghiệp

Những chiến công hiển hách đó nó gắn liền với những tấm g-ơng anh dũng,
quên mình, gắn liền với từng địa danh lịch sử trên mảnh đất Tỉnh Gia.
Những thắng lợi của quân dân huyện Tỉnh Gia trong những năm Mỹ
tiến hành hai cuộc chiến tranh phá hoại ra miền Bắc (1965 - 1973), là biểu
t-ợng chói ngời, là tấm g-ơng soi sáng cho lòng dũng cảm và chủ nghĩa anh
hùng cách mạng.
Việc nghiên cứu Tỉnh Gia trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ
(1965 - 1973) vẫn còn là vận động khoa học và có ý nghĩa to lớn, nhất là khi
cả n-ớc sau 30 năm hoà bình nhìn lại cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc.
Từ những lý do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài "Tĩnh Gia trong hai cuộc
chiến tranh phá hoại của Mỹ (1965 - 1973)" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp
Đại học của mình. Với hi vọng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu vấn đề
lớn lao trên.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc ta không chỉ thu hút sự quan
tâm của các nhà khoa học trong n-ớc, mà còn thu hút đ-ợc đông đảo các nhà
khoa học n-ớc ngoài tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề này. Cho đến nay vẫn
ch-a một công trình nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề "Tĩnh Gia trong hai
cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ (1965- 1973)". Có chăng cũng chỉ tạn mạn
trong một số công trình nghiên cứu, đề cập đến một khía cạnh nào đó của vấn
đề này.
- Cuốn "Lịch sử Đảng bộ Thanh Hoá" tập II ( nhà xuất bản chính trị
quốc gia 1996) có đề cập đến một số khía cạnh của nhân dân Tĩnh Gia trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc.
- Cuốn "Lịch sử Đảng bộ huyện Tĩnh Gia" (1930 - 2000) nhà xuất bản

Thanh Hoá 2004 có trình bày khái quát về tất cả các mặt của nhân dân huyện
Tĩnh Gia trong giai đoạn 1965-1972.
- Cuốn "Thanh Hoá lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc" (19541975). Bộ chỉ huy quân sự Thanh Hoá ấn hành 1994 có đề cập tới một số khía
cạnh của nhân dân TÜnh Gia trong cc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu n-íc.
Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Hồng

6


Khóa luận tốt nghiệp

Ngoài ra, còn một số t- liệu khác cũng có đề cập đến vấn đề này nhcác bản báo cáo l-u giữ tại kho t- liệu huyện uỷ, huyện đội hay các bản chép
tay của các lÃo thành cách mạng đà từng tham gia chiến đấu trong hai cuộc
chiến tranh phá hoại của Mỹ (1965 - 1973)
Để có một công trình nghiên cứu sâu sắc đầy đủ về Tĩnh Gia trong hai
cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ (1965 - 1973) đòi hỏi phải có sự công phu, chu
đáo, tìm tòi và đặc biệt phải nghiên cứu một cách sâu sắc nghiêm túc mới thấy
đ-ợc sự đóng góp to lớn của quân và dân Tĩnh Gia trong giai đoạn (1965 - 1973).
Trong khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp, tôi đà cố gắng hệ thống
những tài liệu đà s-u tầm đ-ợc, nhằm tái dựng lại một chặng đ-ờng lịch sử
hào hùng, vẻ vang của quân dân Tĩnh Gia trong cuộc chiến đấu chống chiến
tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
3. Đối t-ợng và nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài "Tĩnh Gia trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của
Mỹ (1965 - 1973)" chính là làm nổi bật những chiến công mà nhân dân Tĩnh
Gia đà làm đ-ợc và những đóng góp của quân dân Tĩnh Gia trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu n-ớc.
Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn, mọi mặt về đời sống xà hội của

nhân dân Tĩnh Gia trong hai lần chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của
Mỹ, nh- sản xuất, chiến đấu, phục vụ chiến đấu, giao thông vận tải, văn hoá,
giáo dục, y tế.
Mặc dù trong phạm vi giới hạn của luận văn là (1965 - 1973) nh-ng
để làm nổi bật vấn đề nghiên cứu, tôi sẽ trình bày một cách khái quát về
đặc điểm tự nhiên, xà hội, những tiền đề kinh tế, chính trị, tr-ớc khi quân
và dân Tĩnh Gia b-ớc vào cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của
đế quốc Mỹ.
Khoá luận tốt nghiệp nhằm thông qua nguồn t- liệu có hệ thống, để làm
nổi bật những thành tựu, công lao to lớn của nhân dân Tĩnh Gia trong giai
đoạn lịch sử (1965 - 1973) trên tất cả các lĩnh vực quân sự, kinh tế, chính trị,
xà hội, giao thông vận tải.... Qua đó thấy đ-ợc vai trò, vị thế chiến l-ợc của
Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Hång

7


Khóa luận tốt nghiệp

huyện Tĩnh Gia và những đóng góp của nhân dân Tĩnh Gia trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu n-ớc của dân tộc ta.
4. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu:
Để nghiên cứu và hoàn thành đề tài "Tĩnh Gia trong hai cuộc chiến
tranh phá hoại của Mỹ (1965 - 1973)" chúng tôi đà sử dụng nguồn tài liệu sau:
Nguồn tài liệu của các nhà nghiên cứu lịch sử, các nhà hoạt động chính
trị, ngoại giao, các nhà hoạt động quân sự, các báo cáo tổng kết, các chỉ thị
của huyện uỷ, các xà trong huyện, các ban ngành, các đơn vị l-u trữ trong
huyện và Tỉnh.

Nguồn tài liệu d-ới dạng hồi ký của các bậc lÃo thành cách mạng và
những ng-ời trực tiếp tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu, chống chiến
tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình, tôi đà sử dụng các
ph-ơng pháp logic, ph-ơng pháp tổng hợp, ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp
thống kê... Đó là sự kết hợp của các nguồn t- liệu thành văn, t- liệu thực tế,
nhằm làm rõ những thành tích mà nhân dân Tĩnh Gia đà đạt đ-ợc trong cuộc
chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965 - 1973).
5. Bố cục đề tài:
Khóa luận gồm 72 trang, đ-ợc chia làm 3 phần: Mở đầu, nội dung và
kết luận.
Phần nội dung đ-ợc chia làm 3 ch-ơng:
Ch-ơng I: Khái quát tình hình Tĩnh Gia tr-ớc chiến tranh phá hoại
(tr-ớc 1965).
Ch-ơng II: Tĩnh Gia trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của
đế quốc Mỹ (1965 - 1968).
Ch-ơng III: Tĩnh gia vừa sản xuất, vừa chiến đấu chống chiến tranh
phá hoại lần thứ hai của Mỹ (1969 - 1973).

Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Hồng

8


Khóa luận tốt nghiệp

Bản đồ hành chính huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa
Sinh viên thực hiện:


Lê Thị Hồng

9


Khóa luận tốt nghiệp

nội dung
Ch-ơng I:

Khái quát tình hình Tĩnh Gia tr-ớc chiến tranh
phá hoại (tr-ớc 1965)

1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên:
Tĩnh Gia là huyện nằm về phía Đông Nam của tỉnh Thanh Hoá, phía
Bắc giáp huyện Quảng X-ơng, phía Tay giáp huyện Nh- Xuân và huyện Nông
Cống, phía Nam giáp huyện Quỳnh L-u (Nghệ An), phía Đông là biển.
Trên đất liền từ Bắc đến Nam Tĩnh Gia dài 35km, từ Đông sang Tây
rộng 18km. Tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện là 43.817.2 ha trong đó đất
nông nghiệp là 10.111.18 ha đất chuyên dùng 3.315.01 ha, đất ở là 939.17 ha,
đất ch-a sử dụng là 18.476.8 ha. [8, 3]
Núi đồi Tĩnh Gia phần lớn là đồi núi trọc và một phần rừng tái sinh diện
tích khá lớn. Tĩnh Gia là huyện có tổng diện tích ®åi nói lín nhÊt so víi c¸c
hun ®ång b»ng cđa Tỉnh Thanh Hoá. Đồi núi tập trung ở phía Tây và phía
Nam huyện. Đây là kho tài nguyên vô giá song cũng góp phần làm cho tính
phức tạp của địa hình tăng lên.
Đồng ruộng Tĩnh Gia nằm tập trung ở vùng ven sông, ven biển, thành
phần đất chủ yếu là đất cát pha, tổng đất chủ yếu là cát màu xám sáng, thoát
n-ớc tót, hấp thu nhiệt nhanh, dễ tiêu, cho nên th-ờng xuyên trong tình tạng

thiếu n-ớc, chua, mặn, bạc màu, một số nơi th-ờng xuyên bị ngập úng.
Huyện TÜnh Gia n»m ë cùc Nam cđa TØnh Thanh Ho¸ nên khí hậu
mang những nét đặc tr-ng của Tỉnh là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với mùa
đông lạnh có s-ơng giá, s-ơng muối, mùa hè nóng m-a nhiều có gió Tây khô
nóng. Mặt khác khí hậu Tĩnh Gia cũng mang những nét đặc tr-ng riêng nh-

Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Hồng

10


Khóa luận tốt nghiệp

mùa hè nóng chia làm nhiều đợt tập trung vào tháng 7, tháng 8 trong năm, có
gió biển và gió đất.
Bờ biển huyện Tĩnh Gia dài 41km đ-ợc tính từ cửa Lạch Ghép (Hải
Châu) đến cực nam mũi Đông Hồi (xà Hải Hà), vùng biển Tĩnh Gia bằng
phẳng, mịn màng, có hai đảo lớn là Nghi Sơn và đảo Mê đ-ợc tạo bởi các hòn
đảo nhỏ liên hoàn, đặc biệt có ba lạch lớn là Lạch Ghép, Lạch Bang và Lạch
Hà Nẫm. Biển Tĩnh Gia thuộc vùng biển nông của Vịnh Bắc Bộ, n-ớc có độ
mặn vừa phải, theo mùa n-ớc lũ nhiều loại tôm, cá ra vào cửa sông sinh sản và
ăn phù du sinh vật. Đây là ng- tr-ờng khai thác hải sản thuận lợi xứng danh là
vùng "Biển bạc" của khu vực Bắc Trung Bộ và của cả n-ớc. Biển có gần 1000
loại hải sản khác nhau, trong đó có nhiều loại hải sản quý hiếm nh- cá thu, cá
chim, cá ngừ, tôm, cua... hàng năm đánh bắt bằng những ph-ơng tiện thủ công
cũng thu đ-ợc hàng ngàn tấn cá, tôm là nguồn lợi chÝnh cđa ng- d©n vïng
biĨn hun TÜnh Gia.
TÜnh Gia cã ba hệ thống sông lớn đó là Sông Yên, Sông Lạch Bạng và

Sông Hà Nẫm.
Sông Yên là con sông nằm làm danh giới giữa huyện Quảng X-ơng và
huyện Tĩnh Gia. Một nhánh của sông bắt nguồn từ Nghệ An chảy vào Sông
Yên tại ngà ba Tuần Châu đó là Sông Thị Long. Mùa n-ớc lũ n-ớc mặn từ Lạch
Ghép tràn lên gây ngập ngừng cho khoảng 50 ha ruộng đất các xà lân cận.
Sông Lạch Bạng khởi nguồn từ rừng núi Nh- Xuân, sông dài 34.5 km.
Do thảm rừng còi ít nên dòng chảy nghèo l-ợng n-ớc theo tháng trong năm của
sông đều, mùa lũ tràn về nhanh th-ờng gây ngập úng các xà trong khu vực.
Sông Hà Nẫm dài 41 km đ-ợc bắt nguồn từ dÃy núi x-ớc, l-u vực sông
là 37 km2 thuộc khu vực hai xà Hải Hà và Hải Th-ợng.
Ngoài ra còn có hệ thống sông đào nhà Lê đ-ợc khởi công từ thời Tiền
Lê, có chiều dài gần 40 km đoạn kênh đào chạy qua địa bàn huyện Tĩnh Gia
gọi là Sông Than, bắt đầu từ Cầu Ghép, qua Cầu Đáy, Cầu Chùa Hang và nhập
Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Hồng

11


Khóa luận tốt nghiệp

vào Sông Bạng đi qua Cầu Lau để vào Nghệ An. Đây là tuyến giao thông thuỷ
nội địa quan trọng đồng thời là hệ thống t-ới tiêu chủ yếu của đất Tĩnh Gia.
Tĩnh Gia là huyện ven biển nh-ng lại có diện tích rừng khá lớn chiếm
gần 1/4 diƯn tÝch tù nhiªn. Rõng nói TØnh Gia chđ yếu là núi đá và núi Sa
Thạch. Đặc biệt là vùng núi phía Tây x-a là vùng có nhiều động thùc vËt q
hiÕm nỉi tiÕng "Hïm nói x-íc, n-íc S¬n Châu" từ Bắc đến Nam Tĩnh Gia có
hệ thống núi chằng chịt bao gồm các núi, núi Nga, núi Bợm, núi Chùa Hang,
núi Vân Trai, núi Các Sơn, núi Nhồi, núi Do Xuyên, núi x-ớc dÃy núi đá Tây

Nam Tĩnh Gia.
Nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Tĩnh Gia ngoài mỏ Kẽm ở Quan Sơn
thuộc xà Tân Tr-ờng, còn có rất nhiều nguyên liệu xây dựng nh- xét trắng, cát
kết chịu nhiệt ở vùng núi Bợm, đất xét làm gạch ngói ở Tr-ờng Lâm, Tân
Tr-ờng với trữ l-ợng lớn 60 triệu tấn, đá ốp lát, vật liệu xây dựng trên 200
triệu tấn, đá vôi làm xi măng trên 100 triệu tấn, däc bëi biĨn TÜnh Gia cã c¸t
thủ tinh cã khèi l-ợng hàng chục triệu tấn. Nhìn chung nguồn tài nguyên ở
huyện Tĩnh Gia còn ít và nghèo.
Trên địa bàn huyện Tĩnh Gia có những tuyến đ-ờng giao thông quan
trọng chạy qua nh- tuyến đ-ờng quốc lộ 1A và tuyến đ-ờng sắt Bắc Nam.
Tuyến đ-ờng quốc lộ 1A đi qua địa phận huyện Tĩnh Gia là con đ-ờng
huyết mạch nối liền các miền trong n-ớc, tuyến đ-ờng kéo dài 35 km kéo dài
từ xà Hải Châu cho đến xà Tân Tr-ờng.
Tuyến đ-ờng sắt Bắc Nam chạy qua địa phận huyện Tĩnh Gia dài 20
km, bắt đầu từ xà Các Sơn, Anh Sơn đến xà Tân Tr-ờng.
Ngoài ra trên địa phận huyện Tĩnh Gia còn có các tuyến đ-ờng giao
thông quan trọng khác nh- tuyến đ-ờng chiến l-ợc 2B và tuyến đ-ờng 15A
dài 29 km và hệ thống các tuyến đ-ờng lên thông liên xÃ, liên thị. Tất cả các
tuyến đ-ờng giao thông đà tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển
kinh tế, văn hoá, xà hội của huyện.
Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Hồng

12


Khóa luận tốt nghiệp

Nh- vậy qua việc khái quát những nét có cơ bản về vị trí địa lý, điều

kiện tù nhiªn cđa hun TÜnh Gia chóng ta cã thĨ thấy điều kiện tự nhiên đÃ
ảnh h-ởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xà hội của
huyện Tĩnh Gia, đó là sự phức tạp về địa hình, sự khắc nghiệt về khí hậu, khó
khăn về hệ thống giao thông vận tải. Song cũng cho ta thấy đ-ợc những thuận
lợi mà vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của huyện đà mang lại cho ng-ời dân
nơi đây. Có thể nói cái cốt yếu là ở chỗ ng-ời dân nơi đây đà biết tận dụng
những mặt thuận lợi đồng thời khắc phục những khó khăn về vị trí địa lý và
điều kiện tự nhiên của huyện để phát triển một cách toàn diện về văn hoá, xÃ
hội đặc biệt về mặt kinh tế.
1.2. Đặc điểm lịch sư - x· héi:
Sèng cïng víi n¾ng giã miỊn Trung khắc nghiệt có rừng, có biển, có
đồng ruộng, có tài nguyên thiên nhiên, ng-ời dân Tĩnh Gia với truyền thống
lao động cần cù sáng tạo giàu lòng yêu n-ớc đÃ, đang và sẽ quyết tâm xây
dựng quê h-ơng thành vùng tiêu biểu của xứ Thanh nói riêng và của cả n-ớc
nói chung.
Cũng nh- bao miền quê khác ở xứ Thanh, Tĩnh Gia đà trải qua hàng
ngàn năm lịch sử đi cùng với những năm tháng lịch sử đó Tĩnh Gia đà nhiều
lần thay tên gọi và địa giới.
Thời đất n-ớc ta thuộc Hán, Tĩnh Gia thuộc phần đất ở vào vùng "Phá
Sông Voi". Đến thời Tam quốc, Tĩnh Gia là vùng đất huyện Th-ợng Lạc. Thời
Tuỳ Đ-ờng là huyện An Thuận. Sau khi n-ớc ta giành đ-ợc quyền độc lập tự
chủ từ thế kỷ X trải qua các thời Ngô - Đinh - Tiền Lê - Lý địa danh của vùng
đất này không thay đổi. Đến thời Trần, Hồ từ thế kỷ XIII, XIV và đầu thế kỷ
XV Tĩnh Gia là huyện kết thúc thuộc châu cửu Chân lệ vào phủ Thanh Hoá.
Năm Quang Thuận thứ X năm 1469 đời vua Lê Thánh Tông mới đặt tên là
huyện Ngọc Sơn do phủ Ninh kiêm Lý. Tên Ngọc Sơn ra đời từ đây và tồn tại
Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Hồng


13


Khóa luận tốt nghiệp

đến khoảng giữa thế kỷ XIX vào khoảng giữa đời Gia Long huyện Ngọc Sơn
bao gồm bốn tổng là Văn Trinh, Văn Tr-ờng, Liên Trì, và Duyên La gồm 220
xà thôn, trang, ph-ờng, tộc giáp. Năm Minh MƯnh thø XII phđ TÜnh Gia bao
gåm bèn tỉng cư và thêm hai tổng mới do tách từ Văn Tr-ờng và Văn Trinh
thành sáu tổng, gồm 245 thôn xÃ, ph-ờng, giáp nhiều huyện, thì huyện Ngọc
Sơn đ-ợc đổi thành phủ Tĩnh Gia. Sau cách mạng tháng Tám phủ Tĩnh Gia trở
thành huyện Tĩnh Gia. Đến tr-ớc cách mạng tháng Tám đơn vị hành chính cấp
phủ có năm tổng Sen Trì, Văn Tr-ờng, Văn Trai, Tuần La bao gồm 206 làng,
thôn.
Tháng 12/1946 thực hiện Nghị định số 11/CP Hội đồng Chính phủ,
Tỉnh tiến hành điều chỉnh địa giới huyện, nhập một số huyện lại với nhau,
đồng thời lập thêm huyện mới, tiến hành cắt 7 xà là Tr-ờng Minh, Tr-ờng
Trung, Tr-ờng Giang, Tr-ờng Sơn, T-ờng Văn, T-ờng Lĩnh, T-ờng Sơn của
huyện Tĩnh Gia sáp nhập vào huyện Nông Cống. Năm 1965 Tĩnh Gia lập thêm
xà mới là Tân Tr-ờng. Năm 1973 Tĩnh Gia lập thêm xà Phú Lâm. Năm 1980
sáp nhập Phú Sơn thuộc huyện Nh- Xuân làm 3 xà Nghi Sơn, Hải Th-ợng,
Hải Hà và thành lập thị trấn huyện lỵ Tĩnh Gia.
Nh- vậy, cho đến nay Tĩnh Gia bao gồm 34 xà và thị trấn, thị trấn Tĩnh
Gia với tên gọi là phố Còng. Các xà vùng biển gồm Hải Châu, Hải Ninh, Hải
An, Tân Dân, Hai Lĩnh, Ninh Hải, Hải Hoà, Hải Thanh, Hải Bình, Hải Yên,
Hải Hà, Tĩnh Hải, Nghi Sơn. Các xà không thuộc vùng biển gåm Thanh S¬n,
Thanh Thủ, Anh S¬n, Hïng S¬n, Ngäc LÜnh, Triệu D-ơng, Các Sơn, Định
Hải, Hai Nhân, Bình Minh, Nguyễn Bình, Phú Sơn, Phú Lâm, Xuân Lâm, Trúc
Lâm, Mai Lâm, Tân Tr-ờng, Tr-ờng Lâm.
Nằm trên mảnh đất có sông, có núi, có đồng ruộng c- dân huyện Tĩnh

Gia ngày một thêm đông đúc, đ-ợc cấu thành bởi nhiều dân tộc khác nhau.
Tính đến năm 1999 Tĩnh Gia có 219.104 ng-ời trong đó nam giới chiếm
49.13%, nữ giới chiếm 50.87%. Tĩnh Gia là huyện có dân số đông vào hàng
Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Hồng

14


Khóa luận tốt nghiệp

thứ 4 trong 27 huyện, thị, thành phố của tỉnh Thanh Hoá. Với tỷ lệ dân số
đông là một thuận lợi cho Tĩnh Gia phát triển kinh tế. Mặc dù còn phải sống
trong khu vực chịu nhiều ảnh h-ởng của thiên nhiên, cùng với nguồn tài
nguyên còn nghèo nàn, nh-ng nhân dân huyện Tĩnh Gia đà phấn đấu v-ơn lên
phát triển kinh tế ngang bằng hoặc gần bằng các huyện trong tỉnh nh-ng nghề
sản xuất chủ yếu ở đây là sản xuất nông nghiệp đánh bắt thuỷ sản và kết hợp
với các ngành nghề truyền thống.
Nông nghiệp là nền kinh tế chính của huyện nh-ng còn chậm phát triển
với diện tích đất nông nghiệp là 11.140 ha nh-ng chủ yếu là đất cát, bạc mầu,
thuỷ lợi chậm phát triển, đồng ruộng th-ờng xuyên trong tình trạngngập chua,
ngập mặn, thiếu n-ớc, cộng với sự tàn phá của thiên nhiên. Đa số là ruộng làm
một vụ, một vụ mầu: nh-ng không chịu ngồi nhìn những khó khăn, ng-ời dân
Tĩnh Gia đà luôn tìm tòi khắc phục khó khăn và gần đây nhân dân đà có
những sáng tạo trong lao động chuyển đổi các loại cây trồng cho phù hợp với
từng loại đất, với từng mùa vụ, cải tạo v-ờn tạp, v-ờn cây ăn quả có giá trị
kinh tế cao và đà đ-a giống mới vào sản xuất, tiến hành thâm canh tăng vụ. Từ
đó nông nghiệp đà có b-ớc phát triển mạnh, không chỉ cung cấp đủ l-ơng thực
cho huyện mà còn cho nhiều huyện lân cận.

Bên cạnh việc phát triển nghề nông c- dân của huyện còn tận dụng tối
đa nguồn lợi của biển. Các c- dân ven biển của huyện chủ yếu sống bằng
nghề đánh bắt thuỷ sản và làm muối. Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ra đời ở
huyện Tĩnh Gia khá sớm và phát triển rất nhanh, diện tích nuôi trồng thuỷ sản
độ 450 ha chủ yếu nuôi tôm cua, đánh bắt khá phát triển với những tụ điểm
chủ yếu nh- vùng Lạch Bạng, Lạch Ghép, Hải Hà và Nghi Sơn. Mặc dù
ph-ơng tiện đánh bắt còn thô sơ nh-ng sản l-ợng khai thác hàng năm khá cao
đạt từ 6000 đến 7000 tấn 1 năm trong đó có 5000 tấn mực, 500 tấn tôm.
Bên cạnh nghề đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản nghề muối cũng rất phát
triển, là nguồn thu chính của c- dân các xà Hải Châu, Hải Th-ợng, Hải Bình
Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Hồng

15


Khóa luận tốt nghiệp

với sản l-ợng nuôi trồng hàng năm thu đ-ợc rất cao đạt 9000 tấn/ năm huyện
Tĩnh Gia còn tiến hành phát triển mở rộng các ngành nghề tiểu thủ công
nghiệp, phát triển các ngành nghề truyền thống có những tổ hợp sản xuất
nông, ngự cu, vật liệu xây dựng, móc, vận tải, chế biến nông lâm, hải sản...các
nghề nh- làm n-ớc mắm, làm bánh đa, bánh đúc, làm nón, làm phên đ-ợc mở
rộng và khá phát triển rải khắp các xà huyện.
ở vị trí cực Nam của đất Thanh Hoá "Địa linh nhân kiệt" ng-ời dân
Tĩnh Gia từ ngàn x-a không chỉ có tiếng là cần cù, sáng tạo trong chiến đấu,
có nhiều công sức cho đất n-ớc, cho dân tộc, cho quê h-ơng trong suốt những
chặng đ-ờng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Họ đà không ngừng đấu tranh
chống ngoại xâm, hun đúc những giá trị truyền thống cao quý.

Vào những năm 40 của thế kỷ I d-ới thời Hai Bà Tr-ng tại vùng Phá
Voi (Bắc và Nam sông Yên Lý nay thuộc hai huyện Quảng X-ơng, Tĩnh Gia)
đà diễn ra những trận chiến đấu cuối cùng của nghĩa quân Đô L-ơng - Chu Bá
chống lại cuộc đàn áp của MÃ Viện. Trong thời kỳ Bắc thuộc, trên vùng đất
phía Nam của Cửu Chân hay ái Châu, ng-ời dân vùng đất này đà góp công
sức cùng cả quận, châu chống lại ách đô hộ đồng hoá của phong kiến ph-ơng
Bắc, cùng dân tộc, bảo l-u nền văn hoá dân tộc, tr-ớc sự đồng hoá của quân
xâm l-ợc để cuối cùng giành độc lập dân tộc vào thế kỷ X.
Vào những năm 80 của thế kỷ X d-ới thời vua Lê Đại Hành, ng-ời dân
Tĩnh Gia đà cùng quân lính nhà Tiền Lê khơi đào nạo vét tuyến giao thông từ
Nam sông Yên đến Lạch Bạng vào Quỳnh L-u (Nghệ An) đấy là tuyến giao
thông đ-ờng thuỷ quan trọng đầu tiên đ-ợc khởi đào tại huyện Tĩnh Gia.
Thời nhà Lý, vua Lý Thái Tổ đà cử Lý Nhật Nam đến vùng biện Sơn,
tr-ớc khi nhận chức cai quản ở vùng Nghệ An, Lý Nhật Quang đà dừng chân
ở vùng Hải Bình ngày nay tiến hành xây dựng kho đụn, nạo vét sông ngòi.

Sinh viên thực hiện:

Lê ThÞ Hång

16


Khóa luận tốt nghiệp

Thời Trần, thời Lê mảnh đất Tĩnh Gia lúc là tiền tuyến, lúc là hậu
ph-ơng của cả n-ớc và của Thanh Hoá xây dựng, bảo vệ quốc gia Đại Việt
độc lập, tự chủ và hùng c-ờng.
Thế kỷ XVII đất và ng-ời Ngọc Sơn - Tĩnh Gia đà sản sinh ra một nhân
vật kiệt xuất, đó là Đào Duy Từ (1572 - 1634) quê ở làng Hoa Trai (nay thuộc

xà Nguyên Binh) ông đà có công phò tá chóa Ngun khai hoang lËp Êp, më
réng l·nh thỉ vµ đóng góp công sức, trí tuệ thúc đẩy văn hoá nghệ thuật phát
triển những dấu ấn Luỹ Tr-ờng Dục ở tỉnh Quảng Bình, cùng một loạt các tác
phẩm, các điệu múa, lời ca còn truyền lại đến muôn đời sau khẳng định và đ-a
Đào Duy Từ trở thành nhân danh nổi tiếng của Thanh Hoá và của cả n-ớc.
Thế kỷ XVIII cả vùng Tĩnh Gia lại sôi động, nhân dịp đón đoàn quân
Tây Sơn do Quang Trung - Nguyện Huệ chỉ huy tiến quân ra Bắc tiêu diệt 29
vạn quân Thanh xâm l-ợc, ông đà tập kết quân thuỷ ở Biện Sơn, Cửa Bạng
nhân dân Tĩnh Gia đà tích cực cung cấp l-ơng thực, thực phẩm, vận động con
em tham gia nghĩa quân Tây Sơn đánh đuổi quân giặc xâm l-ợc. Ng-ời dân
Tĩnh Gia đà tự hào về những đóng góp nhân tài, vật, lực vào chiến thắng mùa
Xuân Kỷ Dậu 1789 đập tan quân Thanh xâm l-ợc.
Tĩnh Gia ngoài Đào Duy Từ còn xuất hiện nhiều ng-ời học rộng tài cao
làm rạng danh quê h-ơng nh- Ngô Chân L-u ở thế kỷ X đ-ợc tôn làm
"khuông Việt đại sứ", Đỗ T-ơng (xà Phấu Tĩnh, nay thuộc xà Hải An) đỗ Tiến
sỹ khoa ất Mùi năm 1475, Nguyễn Lệnh D- (xà Văn Lâm nay là xà Tr-ờng
Lâm) đỗ Đệ nhị giáp khoa Giáp Dần năm 1554, L-ơng Chí (làng Tào Sơn nay
là xà Thanh Thuỷ) đỗ Hoàng giáp khoa Đinh Sửu năm 1589, Nguyễn Hữu
Th-ờng (Tr-ờng Lâm) đỗ Hoàng giáp khoa Đinh Sửu năm 1637, L-ơng Nghi
(làng Tào Sơn - Thanh Sơn) đỗ Tiến sĩ khoa Quý Mùi năm 1643, Nguyễn Mỹ
Tài (Văn Lâm nay là xà Tr-ờng Lâm) đỗ Tiến sỹ khoa Canh Tuất năm 1670,
L-ơng Lâm (làmg Tào Sơn nay là xà Thanh Sơn) đỗ Tiến sỹ khoa ất Mùi năm
1715, Lê Khắc DoÃn (làng Liên Trì nay là Ngọc Lĩnh) đỗ Tiến sỹ khoa Đinh
Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Hồng

17



Khóa luận tốt nghiệp

Mùi năm 1869 [8, 7]. Trên mảnh đất Tĩnh Gia tìm thấy những bia văn chỉ ca
ngợi lòng hiếu học, trọng nhân tài, khuyến khích việc học hành đ-ợc tìm thấy
ở Tào Sơn (xà Thanh Thuỷ), Nổ Giáp (Nguyên Bình), Liên Trì (Ngọc Lĩnh),
Do Xuyên (Hải Thanh). Ngoài ra trong những h-ơng -ớc của các làng những
địa danh nh- Mai Xá, Hoằng Xá, Tào Thôn, Nguyễn Xà đà phần nào minh
chứng cho vùng đất Tĩnh Gia có truyền thống văn hoá, trọng sự học hành, có
kỷ c-ơng, trật tự đoàn kết xây dựng quê h-ơng giàu đẹp.
Vào thế kỷ XIX tinh hoa văn hoá, truyền thống yêu quê h-ơng của
ng-ời Tĩnh Gia một lần nữa lại đ-ợc bừng sáng. Khi đất n-ớc ta bị thực dân
Pháp xâm l-ợc nhân dân từ Bắc chí Nam đà dũng cảm chống Pháp. ở Thanh
Hoá các sĩ phu yêu n-ớc đà h-ởng ứng phong trào "Cần V-ơng" tổ chức chiến
đấu. Nguyễn Ph-ơng (Tú Ph-ơng) một nhà thơ yêu n-ớc quê h-ơng Tĩnh Gia
đà xây dựng lực l-ợng và tổ chức căn cứ chống Pháp. Ông đà liên kết với các
sĩ phu và nghĩa quân Nông Cống tiến công tiêu diệt nhiều đồn pốt của địch,
sau đó bí mật hành quân kết hợp với nghĩa quân của Trần Xuân Soạn đánh vào
thành Thanh Hoá nghĩa quân đà tiêu diệt nhiều địch làm cho chúng hoang
mang cực độ. Nh-ng do hạn chế của lịch sử, sự nghiệp cứu n-ớc không thành
nh-ng tinh thần chiến đấu dũng cảm của Nguyễn Tri Ph-ơng và nghĩa quân đÃ
để lại tấm g-ơng sáng ngời tinh thần chống ngoại xâm bảo về quê h-ơng đất
n-ớc.
Sau khi phong trào Cần V-ơng bị thất bại nhân dân trong huyện tiếp tục
cuộc đấu tranh yêu n-ớc nh-ng mang tính chất dân chủ t- sản sâu sắc và vào
những năm 20, 30 của thế kỷ XX phong trào cách mạng n-ớc ta phát triển khá
mạnh mẽ. Hoà cùng với phong trào cách mạng cả n-ớc, d-ới sự lÃnh đạo của
Đảng Cộng Sản Việt Nam nói chung và Đảng bộ huyện Tĩnh Gia nói riêng
nhân dân Tĩnh Gia đà tiến hành tổng khởi nghĩa và giành đ-ợc thắng lợi.
Sau cách mạng tháng Tám thành công, đất n-ớc ta b-ớc vào cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm l-ợc và can thiệp của Mỹ (1946 - 1954) với vị

Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Hồng

18


Khóa luận tốt nghiệp

trí là một vùng tự do nhân dân Tĩnh Gia đà không ngừng đóng góp sức ng-ời,
sức của phục vụ cho tiền tuyến góp phần cùng nhân dân cả n-ớc làm nên
chiến thắng Điện Biên Phủ rung chuyển thế giới, đập tan âm m-u xâm l-ợc
của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ. Buộc chúng phải ngồi vào bàn đàm phán
ký các văn bản tại hội nghị Giơnevơ công nhận quyền độc lập cơ bản của dân
tộc Việt Nam và lặp lại hoà bình trên bán đảo Đông D-ơng.
Sau khi hiệp định Giơnevơ đ-ợc ký kết với âm m-u xâm l-ợc Việt Nam
từ lâu, đế quốc Mỹ nhanh chóng hất cẳng Pháp tiến hành xâm l-ợc Đông
D-ơng, trong đó Việt Nam là chiến tuyến lớn, đ-a dân tộc ta vào cuộc chiến
mới chống đế quốc Mỹ xâm l-ợc. Trong cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ
xâm l-ợc Tĩnh Gia không chỉ là hậu ph-ơng mà còn là tiền tuyến tiêu biểu
trong hai cuộc leo thang bắn phá miền Bắc (1965 - 1968 và 1969 - 1972). Qua
hơn 20 năm vừa chiến đấu vừa xây dựng quê h-ơng Đảng bộ và nhân dân
huyện Tĩnh Gia đà làm hết sức mình cùng cả n-ớc đánh thắng mọi âm m-u
xâm l-ợc của đế quốc Mỹ, thống nhất đất n-ớc đ-a đất n-ớc đi lên xây dựng
chủ nghĩa xà hội.
Xuất phát từ những đặc điểm về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, lịch sử,
xà hội đà tạo cho con ng-ời Tĩnh Gia một cốt cách riêng, điều đó đà tạo cho
nhân dân Tĩnh Gia vững b-ớc tiến vào thế kû XXI, thÕ kû cđa nỊn kinh tÕ vµ
tri thøc.
1.3. Tĩnh Gia tr-ớc khi b-ớc vào cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá

hoại của đế quốc Mỹ (1965 -1973).
Ngày 21/7/1954 Hiệp định Giơnevơ đ-ợc ký kết, kết thúc chín năm
kháng chiến tr-ờng kỳ chống thực dân Pháp xâm l-ợc và can thiệp Mỹ (1946 1954) đ-a lịch sử dân tộc ta b-ớc sang trang mới. Miền Bắc đ-ợc giải phóng
hoàn toàn thực hiện cuộc cách mạng xà hội chủ nghĩa, miền Nam tiếp tục tiến

Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Hồng

19


Khóa luận tốt nghiệp

hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để nhanh chóng thống nhất
đất n-ớc.
Cùng với nhân dân cả n-ớc, nhân dân huyện Tĩnh Gia nhanh chóng bắt
tay vào công cuộc hàn gắn vết th-ơng chiến tranh, khôi phục và phát triển nền
kinh tế, văn hoá, xà hội, ra sức thi đua hoàn thành tốt các nhiệm vụ mà Đảng
và nhà n-ớc đề ra nhằm đ-a miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc
lên chủ nghĩa xà hội làm cơ sở cho cuộc đấu tranh hoà bình, thống nhất đất
n-ớc.
Tĩnh Gia sau chiến tranh chống thực dân Pháp có những đặc điểm riêng,
là một huyện có số dân theo đạo thiên chúa rất đông với 16.000 ng-ời, chiếm
7,5% dân số trong huyện, trong số hơn 30 xà đà có 14 xà có đồng bào theo
đạo thiên chúa, nhiều làng, nhiều thôn gần nh- theo đạo hết thảy. Mặt khác
sau chiến tranh tuy nạn đói đà đ-ợc đẩy lùi, nh-ng Tĩnh Gia vẫn là huyện
nghèo và khó khăn so với các huyện khác trong Tỉnh. Bên cạnh đó trong cuộc
kháng chiến chống Pháp nhiều vùng miền của Tĩnh Gia lại nằm trong chủ
tr-ơng tiêu thổ trong kháng chiến do đó huyện bị tàn phá nặng nề, chủ yếu về

cơ sở vật chất.
Đứng tr-ớc những khó khăn thử thách, Tĩnh Gia cùng cả n-ớc b-ớc vào
cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ đầy gian khổ. Nh-ng v-ợt lên trên tất cả,
tranh thủ trong 10 năm hoà bình (1954 - 1964) Đảng bộ và nhân dân Tĩnh Gia
đà giành đ-ợc nhiều thắng lợi trên tất cả các mặt, đặc biệt là về kinh tế, chính
trị, xà hội.
Trên lĩnh vực kinh tế thực hiện chủ tr-ơng đ-ờng lối của Trung -ơng
Đảng, Tỉnh uỷ Thanh Hoá đà phát động cuộc cải cách ruộng đất trên quy mô
toàn Tỉnh. H-ởng ứng chủ tr-ơng trên d-ới sự lÃnh đạo của Đảng bộ nhân dân
huyện Tĩnh Gia đà tiến hành cuộc cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế. Việc
cải cách ruộng đất đ-ợc Đảng bộ Tĩnh Gia hết sức quan tâm và theo dõi sát
sao và chỉ đạo thực hiện từng b-ớc.
Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Hồng

20


Khãa ln tèt nghiƯp

B-íc 1: Tỉ chøc tuyªn trun chÝnh sách đi sâu vào quần chúng tìm chỗ
dựa, củng cố về mặt tổ chức.
B-ớc 2: Phân tích tình hình giai cấp, xác định rõ nông dân và địa chủ.
B-ớc 3: Tịch thu, tr-ng thu, tr-ng mua ruộng đất và tài sản của địa chủ
chia cho nông dân.
Đ-ợc sự cổ vũ mạnh mẽ của đông đảo quần chúng nông dân, tầng lớp
địa chủ phải thực hiện sắc lệnh của nhà n-ớc, do đó công cuộc cải cách ruộng
đất của huyện đ-ợc tiến hành khẩn tr-ơng, nhanh chóng và đem lại kết quả
cao. Trong cuộc cải cách ruộng đất toàn huyện đà thu và tr-ng mua đ-ợc thêm

hàng trăm ha ruộng đất, hàng trăm con trâu bò, hàng trăm công cụ sản xuất và
hàng trăm căn nhà chia cho nông dân nghèo.
Công cuộc cải cách ruộng đất đà hoàn thành, ng-ời nông dân nghèo đÃ
có ruộng để cày cấy, t- liệu sản xuất của nghề nông đà thuộc về tay ng-ời lao
động, họ đà tự tay vun xới, chăm bón cho mảnh v-ờn của mình, nh- vậy "-ớc
mơ ngàn đời của ng-ời nông dân đà đ-ợc thực hiện, uy thế của họ đà đ-ợc
nâng cao hơn bao giờ hết. Địa vị chính trị của giai cấp địa chủ bị đè bẹp. Cùng
với những đợt cải cách ruộng đất thực hiện tr-ớc đó cuộc cải cách ruộng đất
lần này đà xoá bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến ở Tĩnh Gia. Xác lập đ-ợc quan
hệ bình đẳng trong nông thôn, mục tiêu "ng-ời cày có ruộng" đà đ-ợc thực
hiện" [4.66].
Bên cạnh những thắng lợi trong cuộc cải cách ruộng đất huyện Tĩnh Gia
còn giành đ-ợc những thắng lợi khác nh- công tác khuyến khích, động viên
bà con nông dân mở rộng diện tích khai hoang, canh tác, tăng sản l-ợng l-ơng
thực. Đặc biệt tận dụng lợi thế với hơn 40km đ-ờng biển, các cấp chính quyền
Tĩnh Gia đà chỉ đạo bà con ven biển khôi phục và phát triển các nghề đánh cá,
làm muối và một số dịch vụ khác làm cho đời sống của ng-ời nông dân ngày
càng cao. Nh- vậy cho đến năm 1957 huyện Tĩnh Gia đà hoàn thành cơ bản

Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Hồng

21


Khóa luận tốt nghiệp

trong cơ bản công cuộc khôi phục kinh tế, đây là cơ sở, là nền tảng cho huyện
cùng cả n-ớc b-ớc vào cải tạo xà hội chủ nghĩa trong những năm tiếp theo.

Thực hiện "kế hoạch 3 năm phát triển và cải tạo kinh tế, phát triển văn
hoá" (1958 -1960) trọng tâm tr-ớc mắt là cải tạo xà hội chủ nghĩa về quan hệ
sản xuất trong các thành phần kinh tế [8, 68].
Trong nông nghiệp cuộc vận động hợp tác xà hoá đà trở thành một cao
trào ở nông thôn huyện Tĩnh Gia. Tính đến năm 1960 trong nông nghiệp đÃ
xây dựng đ-ợc 310 hợp tác xà bao gåm 13,076 n«ng hé chiÕm 62,83% sè
n«ng hé, sè nông hộ trung nông là 4210 hộ, số nông hộ bần cố nông là 8573
hộ. Trong số các hợp tác xà có một hợp tác xà là đồng bào dân tộc thiểu số và
hai hợp tác xà là đồng bào công giáo. Phong trào hợp tác xà hoá đ-ợc triển
khai trên diện tích canh tác đạt tỉ lệ 57,8% diện tích đất canh tác trong huyện,
thu hút đ-ợc 11.642 con trâu bò làm sức kéo cùng hàng chục ngàn lao động.
Về ng- nghiệp đến năm 1960 đà thành lập đ-ợc 32 hợp tác xà gồm 993
ng- hộ chiếm 50,9% số ng- hộ của huyện, các hợp tác xà đà tiến hành sắp xếp
lại lao động, tổ chức lại sản xuất, mua sắm thêm ng- cụ, do có sự chuẩn bị tốt
nên sản l-ợng hải sản năm 1960 đạt 10.307 tấn đạt 82% kế hoạch.
Về diêm nghiệp tính đến năm 1960 đà xây dựng đ-ợc 7 hợp tác xÃ,
gồm 204 diêm hộ chiếm 92% diêm hộ toàn huyện và sản l-ợng sản xuất đạt
chỉ tiêu kế hoạch với số l-ợng 2203 tấn.
Trong tiểu thủ công nghiệp phong trào hợp tác xà hoá đ-ợc Đảng bộ
huyện Tĩnh Gia hết sức quan tâm và có nhiều chuyển biến tốt, huyện đà tập
hợp và thành lập đ-ợc 15 hợp tác xà thuộc các lĩnh vực may mặc, rèn, sửa
chữa xe đạp, các loại nông cụ, ng- cụ... Tuy ch-a phát triển mạnh nh-ng các
hợp tác xà tiểu thủ công nghiệp đà góp phần tích cực vào việc cải tiến các loại
nông cụ, ng- cụ và phần nào đáp ứng nhu cầu may mặc của nhân dân.
Thực hiện chỉ thị của ban Bí th- Trung -ơng Đảng trong thời kỳ này các
hợp tác xà mua bán, hợp tác xà tín dụng đ-ợc phát triển và đem lại những hiệu
Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Hồng


22


Khóa luận tốt nghiệp

quả nhất định. Trong những năm 1959 - 1960 các xà viên hợp tác xà nông
nghiệp, diêm nghiệp, ng- nghiệp đà tự nguyện đóng góp cổ phần tham gia hợp
tác xà mua quốc doanh tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng gia sản xuất trong
nông nghiệp. Cho đến năm 1960 hầu nh- các xà trong huyện đều có hợp tác
xà tín dụng, các hợp tác xà tín dụng đà phối hợp với ngân hàng huyện đầu tvốn cho sản xuất đà hổ trợ tích cực trong việc phát triển các ngành kinh tế.
Nh- vậy cho đến năm 1960, các ngành kinh tế chủ yếu của Tĩnh Gia đÃ
đ-ợc cải tạo xà hội chủ nghĩa, chế độ sở hữu tập thể về t- liệu sản xuất giữ vai
trò chủ đạo, đại bộ phận nhân dân lao động tự nguyện đi theo con đ-ờng làm
ăn tập thể, kế hoạch ba năm cải tạo xà hội chủ nghĩa căn bản hoàn thành.
Về mặt chính trị - xà hội: Sau Hiệp định Giơnevơ, miền Bắc n-ớc ta
hoàn toàn đ-ợc giải phóng, nhân dân miền Bắc đ-ợc sống trong hoà bình,
nh-ng với âm m-u thâm độc muốn độc chiếm hoàn toàn Việt Nam của đế
quốc Mỹ. ở miền Bắc, chúng sử dụng bọn phản động đội lốt thiên chúa giáo
chống phá cách mạng rất quyết liệt, đặc biệt với âm m-u c-ỡng ép, dụ dỗ
đồng bào thiên chúa giáo di c- vào miền Nam.
Tĩnh Gia là một huyện có số l-ợng dân c- theo thiên chúa giáo rất
đông, vì vậy bọn phản động đà lợi dụng đặc điểm này gây rắc rối, chống phá
cách mạng và vấn đề này cũng đ-ợc Đảng bộ và nhân dân huyện Tĩnh Gia hết
sức quan tâm.
Tinh thần đó huyện uỷ Tĩnh Gia đà cử cán bộ xuống cơ sở phối hợp với
những cán bộ địa ph-ơng, tiến hành tuyên truyền phân tích cho nhân dân thấy
đ-ợc bản chất của kẻ thù và chủ tr-ơng của Đảng. Do kịp thời có những biện
pháp linh hoạt, mềm dẻo, đồng bào theo đạo thiên chúa đà thấu hiểu và ổn
định đ-ợc t- t-ởng, đặc biệt với chủ tr-ơng c-ơng quyết với kẻ thù Tỉnh uỷ và
Đảng bộ huyện Tĩnh Gia đà quyết định dùng lực l-ợng vũ trang trấn áp bọn

phản động đang ẩn náu trong nhà thờ Ba Làng và hàng trăm tên phản động
phải ra hàng ta thu đ-ợc nhiều loại vũ khí, đồng thời giải thoát đ-ợc sáu cán
Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Hồng

23


Khóa luận tốt nghiệp

bộ, bộ đội và hàng ngàn giáo dân bị chúng c-ỡng ép, giam giữ trong nhà thờ.
Với thắng lợi này chúng ta đà pháđ-ợc âm m-u c-ỡng ép giáo dân di c- vào
Nam ở Ba Làng (Tĩnh Gia). Ngoài ra Đảng bộ Tĩnh Gia còn tiến hành tuyên
truyền chỉ đạo, ổn định tình hình chính trị, xà hội ở những địa bàn khác có đạo
Thiên Chúa, những nơi bọn phản động đội lốt ng-ời tôn giáo lén lút hoạt động
phá hoại, gây chia rẽ l-ơng giáo, vận động, doạ nạt dân giáo di c-, nhiều đoàn
cán bộ đ-ợc cử xuống cơ sở, tới từng gia đình để giải thích chủ tr-ơng của
Đảng và nhà n-ớc, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các giáo dân làm
ăn sinh sống.
Bên cạnh công tác giáo vận đ-ợc triển khai khá tốt, Đảng bộ và các cấp
chính quyền huyện Tĩnh Gia, cũng hết sức quan tâm tới công tác văn hoá, giáo
dục, y tế...
Trong giáo dục chất l-ợng dạy và học ngày càng đ-ợc nâng cao, hệ
thống giáo dục phổ thông ngày càng đ-ợc mở rộng và đi vào chiều sâu. Riêng
năm 1960 đà xây dựng thêm đ-ợc 16 tháng với 74 phòng học, có những
tr-ờng đ-ợc xếp vào loại lớn ở miền Bắc. Số l-ợng học sinh ngày một tăng và
chất l-ợng học tập ngày càng nâng cao số l-ợng học sinh cấp III và đậu đại
học ngày càng nhiều. Phong trào bổ túc văn hóa rất phát triển. Đặc biệt huyện
Tĩnh Gia đà phát động phong trào xoá nạn mù chữ đà đ-ợc nhân dân nhiệt

tình h-ởng ứng cho đến năm 1960 số ng-ời biết đọc, biết viết từ 16 tuổi trở
lên đạt 94.5% dân số về căn bản đà giải quyết xong nạn mù chữ. Ngoài ra còn
mở các lớp văn hoá tập trung và bán tập trung cho cán bộ chủ chốt ở các xÃ.
Bên cạnh công tác giáo dục, phong trào văn hoá, nghệ thuật xây dựng
quê h-ơng có những phát triển mạnh mẽ. Huyện đà thành lập các đội văn
nghệ nghiệp d-, xây dựng đ-ợc 35 nhà văn hoá ở các xÃ, 245 tủ sách ở các cơ
quan tr-ờng học và các hợp tác xÃ, phong trào đọc sách báo trong nhân dân
đ-ợc phát triển mạnh mẽ. Ngoài ra huyện còn tổ chức các buổi chiếu phim l-u

Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Hồng

24


Khóa luận tốt nghiệp

động phục vụ bà con. Những hoạt động văn hoá bổ ích đà làm cho đời sống
tinh thần của ng-ời dân Tĩnh Gia ngày càng phong phú.
Song song với công tác văn hoá, giáo dục công tác của ngành y tế cũng
đ-ợc các cấp chính quyền huyện hết sức quan tâm. Ngành y tế Tĩnh Gia đÃ
mở rộng công tác khám và chữa bệnh tới tận ng-ời dân, thực hiện tốt những
nhiệm vụ phòng, chữa bệnh, giữ vệ sinh môi tr-ờng thực hiện nếp sống mới.
Năm 1960 đà có 400 tủ thuốc đ-ợc thành lập ở huyện và các trạm xà xây dựng
đ-ợc 175 hộ sản. Do có những biệt pháp tích cực trong công tác phòng và
chữa bệnh nên số ng-ời mắc bệnh giảm dần qua các năm.
Trong giai đoạn 1954 - 1960 vấn đề xây dựng Đảng củng cố chính
quyền, tham gia đấu tranh thống nhất đất n-ớc cũng đ-ợc các cấp chính quyền
huyện hết sức quan tâm chú trọng, nên đà giành đ-ợc những kết quả hết sức

quan trọng đội ngũ cán bộ, Đảng viên ngày càng đông đảo, uy tín của Đảng
ngày càng nâng cao, chủ tr-ơng của Đảng, nhà n-ớc đà kịp thời đến với mọi
ng-ời dân. B-ớc đầu đà có những đà có những cuộc đấu tranh chuẩn bị cho
các cuộc kháng chiến chống Mỹ lâu dài.
Trên thực tế từ 1954 - 1960 nhân dân huyện Tĩnh Gia đà giành đ-ợc
nhiều thắng lợi trên nhiều lĩnh vực, những thắng lợi đó góp phần làm thay đổi,
cải thiện bộ mặt của huyện Tĩnh Gia. Chế độ ng-ời bóc lột ng-ời đ-ợc xoá bỏ,
đời sống vật chất và đời sống tinh thần của ng-ời dân đ-ợc cải thiện. Đó là
những thắng lợi tạo tiền đề cơ sở cho nhân dân huyện Tĩnh Gia tiếp tục giành
đ-ợc những thắng lợi cao hơn ở giai đoạn sau.
Đ-ờng lối của Đại hội Đảng bộ toàn quốc lần thứ III ngày 2/1961 và
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thanh Hoá lần thứ V đà trở thành phong trào thi
đua mạnh mẽ, rộng khắp trong mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn Thanh Hoá.
Cùng với miền Bắc, nhân dân huyện Tĩnh Gia cùng b-ớc vào thực hiện kế
hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965), nhân dân Tĩnh Gia bắt tay vào thực
hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất trên tất cả các lĩnh vực văn hoá, kinh tế,
Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Hồng

25


×