Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Nghiên cứu một số bài tập, tập luyện theo phương pháp vòng tròn nhằm phát triển sức mạnh tốc độ trong môn đẩy tạ cho nam học sinh trường thpt lê hồng phong nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.75 KB, 44 trang )

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG
LỜI CẢM ƠN :

Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Trí
Lục đã hƣớng dẫn chỉ đạo nhiệt tình, giúp đỡ tơi hồn thành khố luận tốt
nghiệp cuối khố này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo trong khoa GDTC- Trƣờng
Đại Học Vinh cùng các thầy, cô giáo và các em học sinh Trƣờng Trung học
phổ thông Lê Hồng Phong – Nghệ An đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành
khố luận này.
Dù đã có nhiều cố gắng song do điều kiện về thời gian cũng nhƣ bƣớc đầu
làm khố luận nên khơng tránh khỏi thiếu sót nhất định. Vậy rất mong đƣợc sự
đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo cùng tất cả các bạn đồng nghiệp
Xin chân thành cảm ơn!

Vinh- 5/2004.
NGƯỜI THỰC HIỆN

VÕ VĂN ĐĂNG

I.ĐẶT VẤN ĐỀ:
1


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG

Trong sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xƣớng và lãnh đạo nhằm mục


tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng văn minh thì yếu tố con ngƣời
ln ln chiếm vị trí quan trọng hàng đầu.
Có thể nói rằng sức khoẻ con ngƣời là một trong những yếu tố hợp thành
quan trọng của lực lƣợng sản suất. Mức độ dồi dào, chất lƣợng của các sản
phẩm vật chất và các giá trị tinh thần phụ thuộc vào lực lƣợng sản suất này.
TDTT góp phần phát triển sản suất thông qua việc nâng cao năng suất lao
động, bảo vệ và tăng cƣờng sức khoẻ cho ngƣời lao động, hơn nữa bản thân
nó tham gia trực tiếp vào quá trình sản suất và yếu tố quan trọng nhất của lực
lƣợng sản suất là sức lao động. Vì vậy đầu tƣ cho con ngƣời là đầu tƣ có chiều
sâu, đầu tƣ cho tƣơng lai cho sự lớn mạnh của dân tộc và sự phồn vinh cho tổ
quốc.
Phát triển TDTT là một bộ phận quan trọng không thể thiếu đƣợc trong
chính sách phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nƣớc ta. Đây là quan
điểm chủ đạo mà Đảng ta đã dựa trên cơ sở những quan điểm TDTT của Mác.
Mác nói, con ngƣời đã “tác động vào thiên nhiên cải tạo thiên nhiên và họ tự
cải tạo mình”. Phát triển thể thao khơng phải trách nhịêm của riêng ai, mà là
trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và toàn xã hội.
Quan điểm GDTC của Đảng - Nhà nƣớc ta đó là một trong những mối
quan tâm hàng đầu. Đảng - Nhà nƣớc ta luôn luôn coi trọng GDTC xem giáo
dục thể chất là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng.
Đảng cho rằng '' Bảo vệ và tăng cƣờng sức khoẻ cho nhân dân là một vấn
đề rất quan trọng gắn liền với sự nghiệp xây dựng hạnh phúc của nhân dân
đó là mối quan tâm hàng đầu của chế độ ta''.

2


KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG


Vì vậy giáo dục thể chất phải luôn hƣớng vào mục tiêu chủ yếu là bảo vệ
và tăng cƣờng sức khoẻ cho nhân dân nói chung và học sinh - sinh viên nói
riêng góp phần đào tạo con ngƣời mới phát triển toàn diện.
Việc chăm lo sức khoẻ cho nhân dân nói chung và học sinh - sinh viên nói
riêng là một việc làm hết sức cần thiết của các cấp - ngành, đặc biệt là ngành
giáo dục thể chất nƣớc ta.
Cùng với sự phát triển không ngừng của các lĩnh vực khoa học kỹ thuật
tiên tiến trên thế giới. Ngày nay khoa học giáo dục thể chất đƣợc nâng lên một
cách rõ rệt. Điều đó địi hỏi mỗi ngƣời làm cơng tác chăm lo sức khoẻ cho
nhân dân nói chung và học sinh - sinh viên nói riêng phải sáng tạo và khơng
ngừng tìm ra những phƣơng pháp giảng dạy mới nhằm đạt kết quả cao.
Hiện nay vẫn đề đổi mới phƣơng pháp đang đƣợc Đảng và Nhà nƣớc hết
sức quan tâm. Nghị quyết TW IV đã ghi rõ: “đổi mới phƣơng pháp dạy học ở
tất cả các cấp học, kết hợp tốt học với hành, học tập và lao động sản xuất, thực
nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn nhà trƣờng với xã hội, áp dụng những
phƣơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dƣỡng học sinh năng lực tƣ duy sáng
tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Đổi mới phƣơng pháp dạy học thể dục khơng
nằm ngồi mối quan hệ giữa các thành tố của q trình dạy học đó là: mục
tiêu, nội dung, phƣơng pháp – phƣơng tiện – tổ chức - đánh giá.
Nhƣ ta đã biết hiện nay số học sinh - sinh viên ở nƣớc ta chiếm một tỉ lệ
khá cao so với tổng dân số cả nƣớc. Mà học sinh - sinh viên là nhân tố đóng
vai trị hết sức quan trọng quyết định đến sự phát triển của đất nƣớc.
Nên việc giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ cấp bách có tính
chiến lƣợc mà đảng và nhà nƣớc ta cần quan tâm .
Hiến pháp nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam, năm 1992 có ghi
''Nhà nƣớc và xã hội phát triển nền TDTT dân tộc, khoa học và nhân dân...
quy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong trƣờng học’’. Mục tiêu giáo
3



KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG

dục trong nhà trƣờng là đào tạo những ngƣời phát triển cao về trí tuệ, cƣờng
tráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức. Do vậy
giáo dục thể chất là một trong những mặt không thể thiếu đƣợc trong việc xây
dựng con ngƣời mới.
Điền kinh là một bộ môn thể thao phong phú và đa dạng thu hút đƣợc
nhiều tầng lớp tham gia tập luyện trong đó có đơng đảo học sinh - sinh viên .
Tập luyện điền kinh nhằm nâng cao sức khoẻ còn rèn luyện cho con ngƣời
các phẩm chất về đạo đức nhƣ : Tính kiên trì, dũng cảm, có ý thức tổ chức kỷ
luật cao... Vì vậy bộ mơn điền kinh đƣợc coi là mơn học chính quy trong
chƣơng trình giáo dục thể chất của nhà trƣờng, nhằm phát triển thể chất cho
học sinh để nâng cao hiệu quả trong học tập.
Điền kinh bao gồm nhiều môn nhƣ : Chạy, nhảy, ném đẩy .... ,trong đó
mơn đẩy tạ là mơn học tập và thi đấu rộng rãi trong các trƣờng phổ thông.
Hiệu quả học tập môn đẩy tạ của học sinh phổ thông phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố nhƣng quan trọng nhất đó là tố chất sức mạnh tốc độ . Nó có ý
nghĩa quyết định đến thành tích đẩy tạ. Ngồi ra việc phát triển sức mạnh tốc
độ còn nâng cao hiệu quả khi học tập các môn thể thao khác trong trƣờng phổ
thông .
Hiện nay việc ứng dụng các phƣơng pháp tập luyện tiên tiến cịn rất ít ở
các trƣờng phổ thơng, phần lớn còn sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy rập
khn cho nên hiệu quả học tập chƣa cao.
Chính vì những nguyên nhân trên cùng với mong muốn góp phần làm
phong phú thêm nền khoa học nƣớc nhà, góp phần nhỏ bé trong sự nghiệp đổi
mới phƣơng pháp giảng dạy ở các trƣờng phổ thông, nhằm nâng cao hiệu quả
học tập mơn đẩy tạ nói riêng và các mơn thể thao khác nói chung .

Do phạm vi rộng lớn của đề tài chúng tơi xây dựng cho mình: Nghiên cứu
ứng dụng ''phƣơng pháp tập luyện vòng tròn'' nhằm phát triển tố chất sức
4


KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG

mạnh tốc độ trong mơn đẩy tạ cho học sinh Nam khối 10 Trƣờng PTTH Lê
Hồng Phong - Nghệ An.

II. TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở sinh lí thực tiện giáo dục tố chất sức
mạnh tốc độ, nguyên lý kỷ thuật của môn đẩy tạ, đặc điểm sinh lí của lứa
tuổi học sinh PTTH và cơ sở của phương pháp tập luyện vòng tròn.

2.1 Cơ sở lý luân của tố chất sức mạnh tốc độ .
Để nghiên cứu cơ sở lý luận của tố chất sức mạnh tốc độ chúng ta nêu khái
niệm về tố chất sức mạnh là gì.
Sức mạnh là khả năng khắc phục trọng tải bên ngoài nhờ nổ lực của cơ
bắp.
Vậy cơ bắp có thể sinh ra lực trong các trƣờng hợp sau:
- Không thay đổi độ dài cơ ( chế độ tĩnh ).
- Giảm độ dài của cơ ( chế độ khắc phục ).
- Tăng độ dài của cơ (chế nhƣợng bộ ).
Vậy ta có thể khái niệm: Sức mạnh tốc độ là khả năng sinh lực lớn trong
các động tác nhanh nhằm khắc phục lực đối kháng ( trong tải bên ngồi ) hay
nói cách khác là khả năng con ngƣời phát huy một lực lớn trong khoảng thời
gian ngắn.

Qua đó ta thấy sức mạnh tốc độ phụ thuộc vào tốc độ co cơ lớn trong thời
gian ngắn.
Trong thực tiện giáo dục phát triển tố chất sức mạnh tốc độ chính là cơ sở
để ngƣời tập đạt thành tích cao . Nó đƣợc thể hiện ở các mặt sau:
+ Là cơ sở cho việc nâng cao tần số và biên độ động tác trong các môn thể
thao nhƣ : Nhảy xa, nhảy cao, đẩy tạ ....../

5


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG

+ Là một trong những tiềm năng cơ bản tạo điều kiện để ngƣời tập có thể
thực hiện các động tác liên hiệp có độ khó cao thể hiện trong các mơn nhƣ :
Các mơn bóng, các mơn đối kháng ....../
Sức mạnh tốc độ của con ngƣời trong hoạt động thể dục thể thao phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.
+ Khả năng điều chỉnh và tự điều chỉnh hệ thống thần kinh.
+ Các phẩm chất tâm lý.
+ Cấu trúc hoàn thiện của hệ thống cơ bắp nhƣ : Cấu trúc sợi cơ, độ đàn hồi
của cơ bắp.
+ Khả năng huy động nguồn năng lƣợng trong điều kiện yếm khí (thiếu 02 ).
Nhƣ vậy mục đích của giáo dục tố chất sức mạnh tốc độ là tạo nên đƣợc
các tiềm năng cho quá trình thực hiện động tác hay nói cách khác là tạo ra khả
năng sinh lực lớn khi thực hiện động tác với tốc độ co cơ lớn nhất ( thời gian
thực hiện ngắn ).
Do vậy ta có thể định hƣớng cho việc hình thành nội dung bài tập sức
mạnh tốc độ nhƣ sau :

+ Sử dụng lƣợng đối kháng gần tối đa với số lần lặp lại tối đa.
+ Nhịp độ thực hiện động tác nhanh.
+ Thời gian nghỉ đầy đủ giữa các bài tập.
Phương pháp tập luyện đó là ''phương pháp tập luyện vòng tròn'', theo
phương pháp giãn cách với quãng nghỉ đầy đủ.

2.2 Cơ sở sinh lí của tố chất sức mạnh tốc độ .
Sức mạnh tốc độ đƣợc biểu hiện bằng khả năng khắc phục lực đối kháng
bằng tốc độ căng cơ lớn nhất.
Ta có cơng thức:

Fmax = m . amax
Trong đó:
6

m

khối lƣợng.


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG
amax tốc độ co cơ.

Sức mạnh tốc độ của con ngƣời trong hoạt động thể dục thể thao phụ
thuộc vào các yếu tố nhƣ :
+ Số lƣợng đơn vị vận động tham gia vào việc căng cơ.
+ Chế độ co cơ của các đơn vị vận động.
+ Chiều dài ban đầu của các sợi cơ trƣớc lúc co.

Khi khối lƣợng co cơ tối đa, các sợi cơ đều co theo chế độ co cúng và
chiều dài ban đầu là chiều dài tơí ƣu thì cơ sẽ co một lực tối đa. Lực đó gọi là
sức mạnh tối đa của một cơ.
Nó phụ thuộc vào số lƣợng sợi cơ và thiết diện ngang của các sợi cơ, Sức
mạnh tối đa tính trên thiết diện ngang của cơ đƣợc gọi là sức mạnh tƣơng đối
của cơ. Sức mạnh tuyệt đối còn gọi là sức mạnh tối đa đó là sức mạnh cơ của
con ngƣời đƣợc đo khi co cơ mang tính tích cực nghĩa là co cơ với sự tham gia
của ý thức.
Nó chịu ảnh hƣởng của các nhóm sau:
+ Các yếu trong cơ ngoại vi:
- Điều kiện cơ học của sự co cơ.
- Chiều dài ban đầu của sợi cơ.
- Thiết diện ngang.
- Đặc điểm cấu tạo của các sợi cơ.
+ Yếu tố thần kinh trung ương:
Điều kiển sự co cơ và phối hợp hoạt động giữa các cơ. Trƣớc tiên Nơron
thần kinh vận động phát xung động với tần số cao, hệ thần kinh phải gây hƣng
phấn ở nhiều Nơron vận động, hƣng phấn đó không quá lan rộng, để không
gây hƣng phấn cho các cơ đối kháng tạo điều kiện cho các cơ chủ yếu phát
huy hết sức mạnh .

2.3 Cơ sở lý luận thực tiện để nâng cao thành tích ở mơn đẩy tạ.
7


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG

Đẩy tạ là một hoạt động khơng có chu kì, kỷ thuật đẩy tạ vai hƣớng ném

đƣợc chia làm 4 giai đoạn: Chuẩn bị, trƣợt đà, ra sức cuối cùng và dự thăng
bằng.
Mục đích của môn đẩy tạ là đƣa dụng cụ ( tạ ) bay xa nhất.
Muốn đƣa vật ném ( tạ ) bay xa đòi hỏi sự nổ lực của thần kinh cơ rất lớn.
Vì thế muốn đạt đƣợc thành tích cao, trƣớc hết ngƣời tập phải có thể lực tốt
đặc biệt là sức mạnh tốc độ .
Nhƣ ta đã biết khoảng cách bay xa của một vật trong không gian so với
mặt phẳng ngang đều xác định theo công thức:
2

Vo  . sin 2
S

g

Ta có cơng thức tính khoảng cách bay xa trong đẩy tạ sau:

S  H0

2

Vo  . sin 2


g

Trong đó: V0 là tốc độ bay ban đầu.
 là góc độ bay.
g là gia tốc rơi tự do.
Ho là độ cao khi ra tạ.

Mà ta có:
Vo 

Trong đó:

F .L
t

F

lực tác dụng vào tạ.

L

Khoảng cánh của lực tác dụng.

t

thời gian thực hiện.

8


KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG

Qua đó ta thấy ngồi các yếu tố nhƣ góc độ khi ra tạ, độ cao khi ra tạ và
các yếu tố ngoại cảnh khác thì khoảng cách bay xa của tạ phụ thuộc vào V o ,
mà Vo phụ thuộc vào F, L và t.

Khi quan sát mơn đẩy tạ thì ta thấy khoảng cách của lực tác dụng ( L) và
thời gian thực hiện (t) tỉ lệ nghịch với nhau. Chính vì vậy tốc độ bay ban đầu
V0 phụ thuộc rất lớn vào F (lực tác dụng) và thời gian thực hiện . F / t chính là
sức mạnh tốc độ.
Chính vì vậy trong mơn đẩy tạ sức mạnh tốc độ đóng một vai trị hết sức
quan trọng quyết định đến thành tích .
Trong quá trình giảng dạy và huấn luyện cần chú ý đến cơ chế cải thiện
sức mạnh tốc độ bằng cách tiến hành các bài tập động lực và yêu cầu tập với
nhịp độ động tác nhanh trong một thời gian ngắn với trọng tải ổn định.

2.4 Đặc điểm sinh lí của lứa tuổi học sinh PTTH (độ tuổi 15 - 18).
Ở lứa tuổi học sinh PTTH (độ tuổi 15 - 18) cơ thể phát triển một cách
mạnh mẽ và các cơ quan trong cơ thể có một số bộ phận, cơ quan đã phát triển
đến mức ngƣời lớn.
+ Hệ cơ: Hệ cơ phát triển với tốc độ nhanh để đi đến hoàn thiện nhƣng
chậm hơn so với hệ xƣơng. Khối lƣợng cơ tăng lên rất nhanh, đàn tính cơ tăng
không đều chủ yếu nhỏ và dài. Do vậy khi hoạt động cơ rất nhanh mệt mỏi, vì
chƣa có sự phát triển về bề dày của cơ. Cho nên trong quá trình tập luyện giáo
viên cần phải chú ý để phát triển cân đối cơ bắp cho học sinh.
+ Hệ xương: Ở thời kì này xƣơng của các em phát triển mạnh về chiều dày
và chiều dài, đàn tính xƣơng giảm. Độ giảm của xƣơng là do hàm lƣợng
photpho, canxi trong xƣơng tăng, xuất hiện sự cốt hóa của một số bộ phận
nhƣ: mặt, cột xƣơng sống, các tổ chức sụn đƣợc thay thế bằng mô xƣơng nên
cùng với sự phát triển chiều dài của cột sống thì khả năng biến đổi của cột

9


KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP


VÕ VĂN ĐĂNG

sống khơng giảm mà trái lại tăng lên, có xu hƣớng cong vẹo nếu hoạt động
khơng đúng, tƣ thế sai.
+ Hệ tuần hồn: Tim mạch phát triển không đều, tim lớn dần theo độ tuổi.
cơ tim của học sinh phát triển mạnh cung cấp đủ nhu cầu của cơ thể nhƣng sức
chịu đựng của tim kém, kém bền đối với tác nhân có hại nhƣ hoạt động vận
động với khối lƣợng lớn. Hệ thống mao mạch của học sinh lớn do nhu cầu
năng lƣợng nhiều.
+ Hệ hô hấp: Phổi của các em phát triển chƣa đều, khung ngực còn nhỏ,
hẹp nên các em thở nhanh và khơng có sự ổn định của dung tích sống, thơng
khí phổi tăng. Đó chính là ngun nhân làm cho tần số hô hấp của các em tăng
cao khi hoạt động và gây hiện tƣợng thiếu 02 dẫn đến mệt mỏi.
+ Hệ thần kinh: Ở giai đoạn này hệ thần kinh tiếp tục phát triển mạnh và
đƣa đến hoàn thiện, khả năng tƣ duy nhất là khả năng tổng hợp phân tích trừu
tƣợng phát triển thuận lợi, tạo điều kiện chơ sự hồn thành phản xạ có điều
kiện.
Ngồi ra do sự hoạt động của tuyến yên, tuyến giáp, tuyến sinh dục .... nói
chung ảnh hƣởng sinh lí của tuyến nội tiết cũng làm cho hƣng phấn hệ thần
kinh chiếm ƣu thế. Vì vậy sự ức chế khơng cân bằng ảnh hƣởng đến hoạt động
tập luyện thể dục thể thao.

2.5 Cơ sở của phương pháp tập luyện vòng tròn:
Cơ sở của phƣơng pháp tập luyện vòng tròn là sự lặp lại những nhóm bài
tập đƣợc lựa chọn và kết hợp với nhau thành một tổ hợp tƣơng ứng với một sơ
đồ nhất định. Các bài tập khác nhau đƣợc bố trí thành các trạm trong sân tập
theo dạng vòng tròn. Tại mỗi trạm, ngƣời tập phải thực hiện một loại bài tập.
Số lần lặp lại ở mỗi trạm đƣợc xác định riêng cho từng ngƣời tập tuỳ theo chỉ
số test tối đa. Thơng thƣờng, trong tập luyện vịng trịn ngƣời ta sử dụng số lần
lặp lại 1/2 hay 1/3 đến 2/3 lần tập.

10


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG

Khi sử dụng phƣơng pháp tập luyện vòng tròn, ngƣời ta sử dụng các bài
tập có cấu trúc đơn giản và đã đƣợc ngƣời tập nắm vững trƣớc, chủ yếu lấy từ
các bài tập phát triển chung, các bài tập bổ trợ thể lực.
Mặc dù phần lớn các bài tập đó khơng có chu kì, nhƣng trong phƣơng
pháp vịng trịn chúng lại mang tính chu kì nhân tạo nhờ việc lặp lại những
vịng trịn đó nhiều lần.
Trong buổi tập '' vòng tròn'' đƣợc lặp lại 1 đến 3 lần liên tục hay giãn cách
tuỳ thuộc vào phƣơng pháp đƣợc lựa chọn, thời gian buổi tập, quãng nghỉ, số
lần lặp lại cũng đƣợc quy định cụ thể.

RÚT RA KẾT LUẬN:
Qua nghiên cứu những vấn đề lý luận, sinh lý và đặc điểm sinh lí của lứa
tuổi học sinh PTTH ta thấy muốn phát triển sức mạnh tốc độ thì cần phải:
+ Nâng cao khả năng điều hoà thần kinh cơ.
+ Cấu trúc hoàn thiện của hệ thống cơ bắp.
+ Rèn luyện các phẩm chất tâm lí.
+ Nâng cao trình độ tập luyện bằng cách tăng cƣờng tập luyện.
+ Cần chú ý đến đặc điểm sinh lí lứa tuổi, giới tính, trình độ tập luyện.
Tóm lại những vấn đề lý luận, sinh lí và đặc điểm sinh lí của lứa tuổi học
sinh PTTH cũng nhƣ các yếu tố quyết định đến sự phát triển của tố chất sức
mạnh tốc độ nói trên là cơ sở ban đầu để xác định các bài tập sao cho phù hợp
và đem lại hiệu quả cao trong quá trình giảng dạy hay thúc đẩy sự phát triển tố
chất sức mạnh tốc độ .


11


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG

III. NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.
3.1 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

Để giải quyết đề tài này, chúng tôi đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ sau:
3.1.1 Xác định các chỉ số biểu thị trình độ phát triển của tố chất sức mạnh
và sức nhanh của học sinh Trường PTTH Lê Hồng Phong - Nghệ An.
3.1.2 Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập theo phương pháp tập luyện
vòng tròn nhằm phát triển sức mạnh tốc độ trong môn đẩy tạ cho học sinh
Nam khối 10 Trường PTTH Lê Hồng Phong - Nghệ An.
3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài này chúng tôi sử dụng các phƣơng
pháp sau:

3.2.1 Phương pháp đọc tài liệu tham khảo.
Đề tài này chúng tôi sử dụng các tài liệu sau:
12


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG


- Sách lý luận và phƣơng pháp giáo dục thể chất.
- Sách sinh lí học thể dục thể thao.
- Giáo trình phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực TDTT.
- Giáo trình giảng dạy điền kinh trƣờng Đại Học Vinh.
- Sách toán học thống kê trong TDTT.
- Các đề tài nghiên cứu về hình thức tập luyện vòng tròn của các tác giả
trong và ngoài nƣớc.
- Các văn kiện nghị quyết trung ƣơng Đảng và hiến pháp của nƣớc cộng
hoà xã hội chủ nghĩa việt nam .

3.2.2 phương pháp dùng bài thử: ( test - kiểm tra ).
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, khi đánh giá trình độ của tố chất sức
mạnh và sức nhanh của Nam học sinh - Trƣờng PTTH Lê Hồng Phong – Nghệ
An chúng tôi sử dụng các bài thử sau:
3.2.2.1. Chạy tốc độ 30m xuất phát cao: ( Đánh giá tốc độ ).
+ Tƣ thế chuẩn bị: Đứng chân trƣớc chân sau ( chân trƣớc chạm lên vạch
xuất phát ) ngƣời hơi cúi về trƣớc. Trong tâm dồn vào chân trƣớc, mắt nhìn
thẳng về trƣớc.
+ Cách thực hiện: Khi nhận đƣợc tín hiệu xuất phát ngƣời tập nhanh chóng
chạy hết cự ly 30m với tốc độ cao nhất.
+ Cách đánh giá: Thành tích đƣợc tính bằng thời gian chạy hết cự ly, đơn
vị đo tính bằng giây.
3.2.2.2 Bật xa tại chỗ: ( Đánh giá sức mạnh cơ chân ).
+Tƣ thế chuẩn bị: Hai chân đứng rộng bằng vai, mũi hai bàn chân hƣớng về
phía trƣớc thân ngƣời đứng thẳng tự nhiên.
+ Cách thực hiện: Từ tƣ thế chuẩn bị, ngƣời tập khuỵu gối hạ thấp trọng
tâm, góc độ giữa đùi và cẳng chân từ 120 - 1300 ,thân ngƣời gập ở khớp hơng,
ngƣời hơi đổ về phía trƣớc, trọng tâm gồn đều hai chân, hai tay đƣa ra sau.
13



KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG

Sau đó nhanh chóng duỗi các khớp hông, khớp gối, cổ chân tác dụng xuống
mặt đất một lực lớn, ngƣời nhanh chóng bật ra xa phía trƣớc, đùi lên cao. Khi
chuẩn bị chạm đất với hai chân dài ra phía trƣớc đồng thời đánh tay từ trên
xuống dƣới, từ trƣớc ra sau.
+ Cách đánh giá: Thành tích đƣợc tính từ điểm gần nhất của cơ thể đến
điểm giậm nhảy. Đơn vị đƣợc tính bằng cm. Mỗi ngƣời bật hai lần, thành tích
đƣợc tính lần xa nhất.
3.2.2.3 Nằm sấp chống đẩy: ( Để đánh giá sức mạnh cơ tay).
+ Tƣ thế chuẩn bị: Hai tay chống đất, khoảng cách giữa hai tay rộng bằng
vai, tay thẳng ở khớp khuỷu, hai mũi bàn chân tiếp xúc đất. Tƣ thế từ thân đến
đầu tạo thành một đƣờng thẳng.
+Cách thực hiện: Từ tƣ thế chuẩn bị hạ thấp trọng tâm cơ thể bằng cách gập
ở khớp khuỷu tay sao cho ngực gần chạm đất, sau đó đẩy trọng tâm cơ thể lên
cao bằng tay trở về tƣ thế chuẩn bị. Quá trình thực hiện thân ngƣời thẳng.
+ Cách đánh giá: Thành tích đƣợc tính bằng số lần thực hiện đƣợc.

3.2.3 Phương pháp toán học thống kê.
Để xử lý kết quả nghiên cứu, trong đề tài này sử dụng các cơng thức cơng
tốn học thống kê sau:

n

X 


x
i 1

i

n

* Cơng thức tính số trung bình:
Trong đó: 

là số trung bình.

xi

là tổng số đám đông cá thể.

n

là số cá thể.
14


KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG

* Cơng thức tính độ lệch chuẩn.

x 


 x2

Trong đó:



2
x



 x

x



2
x

 x


x

i



2


n 1

i



2

n

n  30

n  30

* So sánh hai số trung bình.


x A  xB

 A2
nA



 B2
nB

Vì n < 30, thay thế A2 và B2 bằng phƣơng sai chung cho 2 mẫu.


x  x    x  x 


2

2

 x2

i

A

nA  nB  2

15

i

B


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG

Dựa vào giá trị T quan sát để tìm trong bảng T ngƣỡng xác xuất P ứng với
độ tự do nào.
+ Nếu IT I (tính) tìm ra > T (bảng) thì sự khác biệt có ý nghĩa ở ngƣỡng P <
5%.

+ Nếu IT I( tính ) tìm ra < T ( bảng ) thì sự khác biệt khơng có nghĩa ở
ngƣỡng P = 5%.
* Cơng thức tính hệ số biến sai: CV.

CV 

x
x

.100%.

3.2.4 Phương pháp thưc nghiệm sư phạm.
Phƣơng pháp này đƣợc tiến hành theo hình thức thực nghiệm so sánh song
song.
Trong quá trình nghiên cứu chúng tơi đã chia thành hai nhóm, mỗi nhóm 10
ngƣời cùng lứa tuổi, giới tính, cùng một địa bàn dân cƣ, tƣơng đƣơng nhau về
sức khoẻ, số buổi tập.
Nhóm đối chiếu thực hiện các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ theo giáo
án bình thƣờng.
Nhóm thực nghiệm tập theo giáo án riêng của chúng tôi đƣa ra, thời gian
tập là mỗi tuần 2 buổi, mỗi buổi từ 10' - 15' phút và đƣợc tiến hành trong 6
tuần với tổng số buổi là 12.
Kết quả và thành tích đạt đƣợc trƣớc và sau thực nghiệm của nam học sinh
Nam khối 10 trƣờng PTTH Lê Hồng Phong - Nghệ An sẽ đƣợc đƣa vào so
sánh đối chiếu về việc áp dụng phƣơng pháp tập luyện vòng tròn phát triển

16


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP


VÕ VĂN ĐĂNG

sức mạnh tốc độ vào trong q trình tập luyện mơn đẩy tạ đối với học sinh
khối 10 để rút ra kết luận.
3.3 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU:
3.3.1 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU.

Đề tài này đƣợc nghiên cứu từ ngày 9 / 10 / 2003 đến ngày 10 / 5 / 2004 và
đƣợc chia làm 3 giai đoạn.
3.3.1.1 Giai đoạn 1: Từ ngày 9 / 10 / 2003 đến ngày 9 / 2 / 2003 với nội dung
sau:
- Xác định hƣớng nghiên cứu đề tài, chuẩn bị tài liệu tham khảo.
- Xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phân tích cơ sở lý luận và thực tiện.
3.3.1.2 Giai đoạn 2: Từ ngày 9 /2 /2003 đến ngày 27 / 4 /2004 với nội dung
sau:
- Thu thập, xử lý và phân tích số liệu thu đƣợc.
- Giải quyết nhiệm vụ các của đề tài.
- Viết luận văn.
3.3.1.3 Giai đoạn 3: Từ ngày 27 / 4 /2004 đến ngày 22 / 5 / 2004 với nội
sau:
- Viết diễn giải số liệu bằng lời.
- Hoàn thành luận văn và chuẩn bị bảo vệ đề tài.
3.3.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU.

Nam học sinh khối 10, 11 và 12 Trƣờng PTTH Lê Hồng Phong - Nghệ An
trong đó có 50 Nam khối 10, 50 Nam khối 11 và 50 Nam khối 12 tham gia
vào khảo sát.
+10 Nam nhóm thực nghiệm và 10 Nam nhóm đối chiếu đều là học sinh

khối 10.

17


KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG

Nhƣ vậy tổng số có 170 Nam học sinh của cả 3 khối 10, 11 và 12 của
Trƣờng PTTH Lê Hồng Phong - Nghệ An tham gia vào đề tài nghiên cứu này.
3.3.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU.

Tại Trƣờng Đại Học Vinh và Trƣờng PTTH Lê Hồng Phong - Nghệ An .
3.3.4 DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU.
Trong q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng các dụng cụ sau:

Sân tập tại trƣờng PTTH Lê Hồng Phong - Nghệ An .
- Đƣờng chạy.

- Hố nhảy xa.

- Thƣớc dây (thƣớc đo).

- Giây đích

- Đồng hồ bấm giây.

- Tạ 4kg.


- Dây nhảy.

- Sân đẩy tạ.

IV. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ 1:
Tên nhiệm vụ:

Xác định các chỉ số biểu thị trình độ phát triển của tố

chất sức mạnh và sức nhanh của Nam học sinh - trường PTTH Lê Hồng
Phong - Nghệ An.
4.1.1Bài thử chạy 30m xuất phát cao: (Đánh giá trình độ sức nhanh).
a> Thành tích của học sinh khối 10:
Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 1, biểu đồ 1. Phân tích kết quả
thu đƣợc ta thấy rằng: Thành tích trung bình của nhóm chạy là:  = 4''31,độ
lệch chuẩn là: x = 0,11. Có nghĩa thành tích của ngƣời chạy tốt nhất nhóm là:
4''31 - 0,11 = 4''20. Ngƣời chạy kém nhất là: 4''31 + 0,11 = 4''42. Hệ số biến
sai: CV = 2,55% < 10% . Thành tích 30m của nam học sinh khối 10 phát triển
tƣơng đối đồng đều.
b> Thành tích của học sinh khối 11:
18


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG

Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 1, biểu đồ 1. Phân tích kết quả
thu đƣợc ta thấy rằng: Thành tích trung bình của nhóm chạy là:  = 4''27, độ

lệch chuẩn là: x = 0,15. Có nghĩa thành tích của ngƣời chạy tốt nhất nhóm là:
4''27 - 0,15 = 4''12. Ngƣời chạy kém nhất là: 4''27 + 0,15 = 4''42. Hệ số biến
sai: CV = 3,51% < 10% . Thành tích 30m của nam học sinh khối 11 phát triển
tƣơng đối đồng đều.
c> Thành tích của học sinh khối 12:
Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 1, biểu đồ 1. Phân tích kết quả
thu đƣợc ta thấy rằng: Thành tích trung bình của nhóm chạy là:  = 4''16, độ
lệch chuẩn là: x = 0,18. Có nghĩa thành tích của ngƣời chạy tốt nhất nhóm là:
4''16 - 0,18 = 3''98. Ngƣời chạy kém nhất là: 4''16 + 0,18 = 4''34. Hệ số biến
sai: CV = 4,26% < 10% . Thành tích 30m của nam học sinh khối 12 phát triển
tƣơng đối đồng đều.
Nhận xét: Qua các chỉ số trên có thể thấy rằng học sinh ở những năm
học tại trƣờng THPT vấn đề giáo dục sức nhanh cho các em cịn chƣa đƣợc
quan tâm đúng mức. Sự phát triển trình độ tố chất sức nhanh của các em chỉ
mới dựa vào đặc điểm sinh lí lứa tuổi và địa bàn dân cƣ chủ yếu các em sống
ở nông thôn và đồng bằng. Vì vậy thành tích của các em mặc dầu tăng dần lên
nhƣng không đáng kể.

Bảng 1:
CHỈ SỐ BIỂU THỊ TRÌNH ĐỘ SỨC NHANH CỦA NAM HỌC SINH
CÁC KHỐI 10,11,12.
Khối

Các chỉ số
x


19

CV



KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
10
11
12

VÕ VĂN ĐĂNG

4''31
4''27
4''24

0,11
0,15
0,18

2,55%
3,51%
4,33%

Biểu đồ 1:

(giây)

5-

4''31

4''27


4''16

43210

khối học
10

11

12

4.1.2Bài thử bật xa: (Đánh giá sức mạnh của chân)
a> Thành tích của học sinh khối 10:
Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 2, biểu đồ 2. Phân tích kết quả
thu đƣợc ta thấy rằng: Thành tích trung bình của nhóm bật xa là:  = 2,27, độ
lệch chuẩn là: x = 0,15. Có nghĩa thành tích của ngƣời bật xa tốt nhất nhóm
20


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG

là: 2,27 + 0,15 = 2,42. Ngƣời bật xa kém nhất nhóm là: 2,27 - 0,15 = 2,12. Hệ
số biến sai: CV = 6,61% < 10% . Thành tích bật xa của nam học sinh khối 10
phát triển tƣơng đối đồng đều.
b> Thành tích của học sinh khối 11:
Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 2, biểu đồ 2. Phân tích kết quả
thu đƣợc ta thấy rằng: Thành tích trung bình của nhóm bật xa là:  = 2,32, độ

lệch chuẩn là: x = 0,19. Có nghĩa thành tích của ngƣời bật xa tốt nhất nhóm
là: 2,32 + 0,19 = 2,51. Ngƣời bật xa kém nhất nhóm là: 2,32 - 0,19 = 2,13. Hệ
số biến sai: CV = 8,2% < 10% . Thành tích bật xa của nam học sinh khối 11
phát triển tƣơng đối đồng đều.
c> Thành tích của học sinh khối 12:
Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 2, biểu đồ 2. Phân tích kết quả
thu đƣợc ta thấy rằng: Thành tích trung bình của nhóm bật xa là:  = 2,35, độ
lệch chuẩn là: x = 0,20. Có nghĩa thành tích của ngƣời bật xa tốt nhất nhóm
là: 2,35 + 0,20 = 2,55. Ngƣời bật xa kém nhất nhóm là: 2,35 - 0,20 = 2,15. Hệ
số biến sai: CV = 8,5% < 10% . Thành tích bật xa của nam học sinh khối 12
phát triển tƣơng đối đồng đều.
Nhận xét: Thơng qua các chỉ số trên có thể thấy rằng; ở những năm học
tại trƣờng THPT việc giáo dục tố chất sức mạnh cho các em còn chƣa đƣợc
qua tâm đúng mức. Sự phát triển tố chất sức mạnh của các em chỉ dựa vào đặc
điểm sinh lí lứa tuổi và do địa bàn sinh sống của các em chủ yếu tập trung ở
nông thôn và đồng bằng. Vì vậy thành tích của các em có tăng dần nhƣng
khơng đáng kể.
Bảng 2:
CHỈ SỐ BIỂU THỊ TRÌNH ĐỘ SỨC MẠNH CỦA NAM HỌC SINH
CÁC KHỐI 10,11,12.
21


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG

Khối

Các chỉ số

x
0,15
0,19
0,20


10
11
12

2,27
2,32
2,35

CV
6,61%
8,2%
8,5%

Biểu đồ 2:

(cm)

3,5 3-

2,35
2,27

2,32


2,5 21,5 10,5 khối học

0
10

11

12

4.1.3Bài thử chống đẩy: (Đánh giá sức mạnh của tay)
a> Thành tích của học sinh khối 10:
Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 3, biểu đồ 3. Phân tích kết quả
thu đƣợc ta thấy rằng: Thành tích trung bình của nhóm chống đẩy là:  = 19,
22


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG

độ lệch chuẩn là: x = 5,69. Có nghĩa thành tích của ngƣời chống đẩy tốt nhất
nhóm là: 19 + 5,69 = 24,69. Ngƣời chống đẩy kém nhất nhóm là: 19 - 5,69 =
13,31. Hệ số biến sai: CV = 30% >10% . Thành tích chống đẩy của nam học
sinh khối 10 phát triển không đồng đều.
a> Thành tích của học sinh khối 11:
Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 3, biểu đồ 3. Phân tích kết quả
thu đƣợc ta thấy rằng: Thành tích trung bình của nhóm chống đẩy là:  = 21,
độ lệch chuẩn là: x = 5,74. Có nghĩa thành tích của ngƣời chống đẩy tốt nhất
nhóm là: 21 + 5,74 = 26,74. Ngƣời chống đẩy kém nhất nhóm là: 21 - 5,74 =
15,26. Hệ số biến sai: CV = 27,33% >10% . Thành tích chống đẩy của nam

học sinh khối 11 phát triển khơng đồng đều.
a> Thành tích của học sinh khối 12:
Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 3, biểu đồ 3. Phân tích kết quả
thu đƣợc ta thấy rằng: Thành tích trung bình của nhóm chống đẩy là:  = 23,
độ lệch chuẩn là: x = 7,05. Có nghĩa thành tích của ngƣời chống đẩy tốt nhất
nhóm là: 23 + 7,05 = 30,05. Ngƣời chống đẩy kém nhất nhóm là: 23 - 7,05 =
15,95. Hệ số biến sai: CV = 30,65% >10% . Thành tích chống đẩy của nam
học sinh khối 12 phát triển không đồng đều.
Nhận xét: Có thể giả định rằng trong những năm học ở nhà trƣờng THPT,
vấn đề giáo dục sức mạnh cho các em chƣa đƣợc quan tâm chú ý đến, nên tố
chất sức mạnh phát triển không đồng đều. Mặc dầu có tăng lên theo từng năm
học nhƣng do đặc điểm sinh lí lứa tuổi của cơ thể cũng nhƣ yếu tố di truyền và
điều kiện sống sinh hoạt của từng em một phần do các em có sự ham thích tập
luyện thể thao khác nhau. Vì vậy tố chất sức mạnh phát triển không đồng đều.
Bảng 3:

23


KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG

CHỈ SỐ BIỂU THỊ TRÌNH ĐỘ SỨC MẠNH CỦA TAY CỦA NAM HỌC
SINH CÁC KHỐI 10,11,12.
Khối

Các chỉ số
x
5,96

5,74
7,05


10
11
12

19
21
23

CV
30%
27,33%
30,65%

Biểu đồ 3:

(Lần)

25 20 -

21

23

19

15 10 50

10

11

12

khối học

+ Chúng tơi tiến hành so sánh thành tích chạy 30m của các khối 11 với 10,
12 với 10 và 12 với 11 ( đƣợc trình bày ở bảng 4).
24


KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

VÕ VĂN ĐĂNG

Tốn học thống kê khơng tìm thấy sự khác biệt.
Lớp 11 với 10: Giá trị T (tính) = 1,521 < 3,291T(bảng).
Lớp 12 với 10: Giá trị T (tính) = 2,350 < 3,291 T(bảng).
Lớp 12 với 11: Giá trị T (tính) = 0,546 < 3,291 T(bảng).
+ Chúng tơi tiến hành so sánh thành tích bật xa của các khối 11 với 10, 12
với 10 và 12 với 11 (đƣợc trình bày ở bảng 4).
Tốn học thống kê khơng tìm thấy sự khác biệt.
Lớp 11 với 10: Giá trị T (tính) = 1,471 < 3,291 T(bảng).
Lớp 12 với 10: Giá trị T (tính) = 2,286 < 3,291 T(bảng).
Lớp 12 với 11: Giá trị T (tính) = 0,770 < 3,291 T(bảng).
+ Chúng tôi tiến hành so sánh thành tích chống đẩy của các khối 11 với 10,
12 với 10 và 12 với 11 (đƣợc trình bày ở bảng 4).
Tốn học thống kê khơng tìm thấy sự khác biệt.

Lớp 11 với 10: Giá trị T (tính) = 2,265 < 3,291 T(bảng).
Lớp 12 với 10: Giá trị T (tính) = 3,122 < 3,291 T(bảng).
Lớp 12 với 11: Giá trị T (tính) = 1,555 < 3,291 T(bảng).
Nhận xét: Xử lí số liệu thu đƣợc bằng toán học thống kê cho thấy vấn đề
giáo dục để phát triển tố chất sức mạnh, sức nhanh của Nam học sinh trƣờng
THPT Lê Hồng Phong – Nghệ An còn chƣa đƣợc quan tâm chú ý, chƣa có các
hình thức giáo dục chun biệt.Tố chất sức nhanh nhìn về hình thức có sự tăng
lên song tốn học thống kê khơng tìm thấy sự khác biệt giữa 3 khối. Tố chất
sức mạnh phát triển không đồng đều, mặc dù phát triển theo chiều hƣớng đi
lên nhƣng chủ yếu phụ thuộc vào quy luật phát triển của cơ thể vào điều kiện
sống và sinh hoạt của từng em.Tuy có sự chênh lệch theo chiều hƣớng đi lên
nhƣng khơng đáng kể.

25


×