Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Đặc sắc ngôn ngữ thơ tú xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.63 KB, 59 trang )

Lời nói đầu
Tú Xƣơng là đại biểu xuất sắc cuối cùng của văn học trung đại Việt nam,
ngƣời có cơng phát triển đổi mới tiếng việt văn học và việt hố thể thơ
Đƣơng luật thêm một bƣớc dài. Góp phần chuẩn bị hiện đại hoá nghệ thuật
thơ dân tộc. Khoá luận này của chúng tơi nhằm góp phần nhỏ bé vào cơng
việc đánh giá, nhận xét vị trí và đóng góp của nhà thơ Tú Xƣơng đối với văn
học trung đại nói riêng và dịng văn học dân tộc nói chung; Đặc biệt là
những đóng góp về phƣơng diện ngơn ngữ. Nhân dịp này chúng tôi xin chân
thành cảm ơn sự giúp đỡ động viên tận tình, chu đáo của thầy giáo Đăng
Lƣu và thầy phản biện cùng các thầy cô giáo trong tổ ngôn ngữ, trong khoa
ngữ văn đã khuyến khích động viên chúng tơi hồn thành khố luận này.
Tuy nhiên, do thời gian và khả năng có hạn, chắc chắn khố luận sẽ cịn
những thiếu sót. Chúng tơi hy vọng sẽ nhận đƣợc sự góp ý chân tình của các
thầy giáo, cô giáo cùng tất cả các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!.

Vinh, tháng 05/2004.

1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
1.1.Tú Xƣơng là một tác giả lớn có nhiều đóng góp cho nền văn học
dân tộc. Trong suốt cuộc đời ngắn ngủi của mình, Tú Xƣơng đã để lại cho
đời chƣa đầy 150 bài thơ chủ yếu viết bằng chữ nôm nhƣng ông vẫn đƣợc
xem là một nhà thơ lớn của dân tộc. GS Nguyễn Đình Chú đã gọi ơng là: “
Bậc thầy thơ thánh chữ” ý muốn ca ngợi cái tài của Tú Xƣơng trong việc sử
dụng từ ngữ một cách độc đáo và mới mẻ. “Tú Xƣơng là ngƣời đã kế bƣớc
Nguyễn Du, Hồ Xn Hƣơng, Đồn Thị Điểm, Nguyễn Cơng Trứ … và
cùng với Nguyễn Khuyến thêm một lần làm tăng độ tinh tế, nhuần nhuyễn,


mềm mại, biến hoá, thần diệu và tính dân tộc của ngơn ngữ thơ ca tiếng
việt” [ 10 – Tr220 ].
1.2 Cùng với sự phát triễn của khoa học ngôn ngữ, hƣớng tiếp cận
tác phẩm văn học là một hƣớng đi mới đang đƣợc các nhà ngôn ngữ chú ý
và đã mang lại những hiệu quả nhất định. Một tác phẩm văn học bao giờ
cũng đƣợc tạo nên từ ngôn ngữ. Hƣớng tiếp cận, nghiên cứu tác phẩm văn
học từ ngôn ngữ chắc chắn sẽ đem lại những phát hiện thú vị và độc đáo.
1.3. Nghiên cứu “ Đặc sắc ngôn ngữ của thơ Tú Xƣơng” cịn là một
vấn đề có ý nghĩ thiết thực trong công tác giảng dạy ở nhà trƣờng phổ thông.
Trong chƣơng trình văn học ở nhà trƣờng phổ thơng hiện nay, Tú Xƣơng
vẫn giữ một vị trí quan trọng. Ơng đƣợc xếp sau ba nhà thơ lớn của dân tộc
là Nguyễn Du, Nguyễn Trãi,
Hồ Xuân Hƣơng. Và ông cũng là một nhà thơ có ảnh hƣởng rất lớn
đối với thế hệ sau.
2


Ngoài những lý do trên, bản thân ngƣời nghiên cứu cịn có sự tâm đắc
đối với hiện tƣợng văn học độc đáo này.
2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu:
2.1 Đối tƣợng:
Đề tài này sẽ đi vào khảo sát những bài thơ trong cuốn: “Tú xƣơng
thơ và đời” của Lữ Huy Ngun. Đi từ góc độ ngơn ngữ học, các bài thơ sẽ
đƣợc nghiên cứu nhằm phát hiện ra những giá trị đặc sắc về ngơn ngữ. Qua
đó thể hiện phong cách ngơn ngữ thơ Tú xƣơng.
2.2 Mục đích:
Khảo sát nghiên cứu bất cứ một vấn đề gì bao giờ cũng phải mục
đích. Với đề tài này, chúng tơi nhằm tiến tới mục đích:
Khẳng định những đóng góp về ngơn ngữ thơ Tú xƣơng – một nhà thơ
có sự chuyển tiếp phong cách ngơn ngữ truyền thống đồng thời có sự cách

tân mới mẻ độc đáo.
Về phƣơng diện lý thuyết, đề tài góp thêm những cứ liệu trong việc
thẩm thấu một tác phẫm văn học. Qua đó giúp cho việc dạy và học văn trong
nhà trƣờng đạt hiệu quả cao hơn.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Hiện nay, có trên 50 cơng trình và bài viết nghiên cứu về Tú Xƣơng
nhƣng thực ra chƣa có cơng trình nào có hệ thống và có quy mơ. Trƣớc năm
1945, thơ văn Tú Xƣơng hầu nhƣ chƣa có vị trí đáng kể đối với giới nghiên
cứu. Ngay cả việc sƣu tâm giới thiệu về thơ của ơng vẫn cịn tản mạn và sơ
lƣợc. Một mặt do Tú Xƣơng còn là một hiện tƣợng văn học mới lạ chƣa
đƣợc tiếp cận một cách xác đáng. Mặt khác, do một thời gian dài nghiên cứu
chịu ảnh hƣởng của phƣơng pháp xã hội học dung tục nên đã phần nào “
dung tục hoá” những giá trị đích thực của thơ văn ơng.
Từ sau 1954, cơng việc nghiên cứu, sƣu tầm, giới thiệu về thơ văn Tú
Xƣơng mới đƣợc bắt đầu tiến hành một cách nghiêm túc. Đặc biệt, từ những

3


năm 80 trở đi, giới nghiên cứu mới có sự chú ý và đổi mới cách nhìn đối với
hiện tƣợng Tú Xƣơng ( cũng nhƣ nhiều hiện tƣợng văn học khác ).
Qua cái nhìn tổng quát về lịch trình nghiên cứu thơ văn Tú Xƣơng đó
chúng tơi đã thấy rằng vấn đề về thơ văn Tú Xƣơng chƣa phải đã đƣợc đề
cập nhiều. Trong phạm vi hiểu biết của mình và dựa trên những cơng trình
bài viết đã đƣợc cơng bố chúng tôi thấy rằng vấn đề “ Ngôn ngữ trong thơ
Tú Xƣơng” mà luận văn đề cập đến là một vấn đề chƣa đƣợc đi sâu vào tập
trung nghiên cứu. Trong số trên 50 cơng trình, chúng tơi chỉ thấy một số tác
giả ít nhiều có quan tâm đến vấn đề này. Trong đó đáng chú ý là Nguyễn
Tuân, Nguyễn Đình Chú. Những tác giả nhƣ: Nguyễn lộc, Nguyễn Đình Kị,
Lại Nguyễn Ân, … thì tập trung nghiên cứu những khía cạnh khác của thơ

Tú Xƣơng cịn về ngơn ngữ mới chỉ có một vài dịng lƣớt qua.
Trƣớc hết là Nguyễn Tuân với bài viết “ Thời và thơ Tú Xƣơng”.
Trong bài viết này, nhà văn Nguyễn Tuân đặc biệt đi sâu nghiên cứu phong
cách trào phúng Tú Xƣơng trên phƣơng diện ngơn ngữ. Theo Nguyễn Tn
thì “ giọng cƣời Tú Xƣơng tự trào, mỉa mình, nửa trị, nửa đời” đƣợc phát ra
“ băng từ”, “ bằng chữ” và “ đi dần vào chỗ tinh vi của ngôn ngữ”, mà ngôn
ngữ ở đây lại là thứ chữ thơ “ nơm na”, “ tiêng thơ chân chất, rõ ràng, ít
dùng điển cổ”. Đó là “ ƣu điểm thơ nơm Tú Xƣơng cũng là ƣu điểm của một
phái thơ nhiều tính dân tộc” [ 10 - Tr28 ]. Nhƣ vậy, Nguyễn Tuân đã phần
nào định hình nhận diện phong cách thơ Tú Xƣơng thơng qua cá tính Tú
Xƣơng trong sự ý thức về vai trò văn học đƣợc biểu hiện trong việc tổ chức
ngôn ngữ và giọng điệu thơ. Song vẫn chƣa đi sâu vào tìm hiểu đặc điểm
ngơn ngữ thơ Tú Xƣơng với tƣ cách là một tác giả lớn có nhiều đóng góp về
mặt ngơn ngữ.
Tiến thêm một bƣớc nữa, GS Nuyễn Đình Chú trong bài nghiên cứu
giới thiệu “ Tú Xƣơng tác phẩm và giai thoại” đã có nhiều phát hiện mới. Ở
bài viết này, tác giả đi vào nghiên cứu phong cách cá nhân Tú Xƣơng ở
nhiều phƣơng diện: Phƣơng pháp sáng tác, đề tài, nhân vật và ngôn ngữ. Tác
4


giả bài viết này đã phát hiện ra quan điểm sáng tác của Tú Xƣơng dựa trên
thực tế sáng tác của Tú Xƣơng đó là “ thơ khơng cần gấm hoa, son phấn, thơ
đến thẳng với cuộc đời và cuộc đời ở đây lại là cuộc đời với tất cả cái sần
sùi, cái xù xì của nó ”. Và “quan điểm sáng tác này đã đƣợc Nguyễn Trãi dự
báo trƣớc chút ít, đƣợc Nguyễn Du chuẩn bị một phần, đƣợc Tú Xƣơng mở
rộng nhƣng phải đến Tú Xƣơng mới thành mốc thực sự ”. Bên cạnh đó, tác
giả Nguyễn Đình Chú còn cho rằng Tú Xƣơng là “bậc thần thơ thánh chữ ”
thực chất là muốn khẳng định tài năng của Tú Xƣơng trong việc tổ chức
ngôn ngữ sáng tác thơ trào phúng xen lẫn hiện thực trữu tình một cách điêu

luyện. Nhìn chung, các bài viết trên đây cịn nằm ở những dự cảm chứ chƣa
đi sâu vào tập trung nghiên cứu vấn đề mà luận văn đề cập tới. Từ thực tế
đó, chúng ta đi sâu vào tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ thơ Tú Xƣơng qua đó
góp thêm một cách nhìn, cách đánh giá về tài năng của nhà thơ Tú Xƣơng.
4. Phương pháp nghiên cứu:
4.1. Phương pháp thống kê - phân loại:
Đề tài đi vào khảo sát những bài thơ trong cuốn “Tú Xƣơng thơ và
đời” do Lữ Huy Nguyên tuyển chọn và trích dẫn. Qua đó chọn ra những bài
thơ, câu thơ có chứa những hiện tƣợng ngôn ngữ cần nghiên cứu. Những câu
thơ, những bài thơ sẽ là ví dụ minh hoạ, dẫn chứng cụ thể làm sáng tỏ những
nhận xét và luận điểm đã nêu.
4.2. Phương pháp so sánh - đối chiếu:
Trong quá trình nghiên cứu một vấn đề nào đó thì phƣơng pháp này
rất quan trọng bởi qua phƣơng pháp này chúng ta sẽ làm nổi bật lên đƣợc sắc
thái riêng, đặc điểm riêng của tác giả này so với tác giả khác.
4.3. Phương pháp phân tích – tổng hợp:
Từ sự phân tích những câu thơ, những bài thơ cụ thể chúng ta đi đến
khái quát đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ thơ Tú Xƣơng.
5. Cái mới của đề tài :

5


Luận văn đi sâu tìm hiểu những đặc điểm ngơn ngữ thơ Tú Xƣơng và
qua đó khẳng định tài năng lớn của ông. Đây là cái mới của đề tài hƣớng
đến.
6. Bố cục của khố luận:
- Lời nói đầu.
- Phần mở đầu.
- Phần nội dung:

Chƣơng I: Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài.
Chƣơng II: Thơ văn Trần Tế Xƣơng trong bối cảnh văn học trung đại.
Chƣơng III: Đặc sắc ngôn ngữ thơ Tú Xƣơng.
- Phần kết luận.
- Tài liệu tham khảo.
- Mục lục.

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.1. Ngôn ngữ nghệ thuật:
Văn học là nghệ thuật ngôn từ. Bất kỳ một tác phẫm văn học nào cũng
lấy ngôn ngữ làm chất liệu trực tiếp và cơ bản.
Ngôn ngữ xuất phát từ lao động, nó sinh ra là do địi hỏi của con
ngƣời. Xã hội lồi ngƣời càng ngày càng phát triển nên ngôn ngữ cũng phát
triển theo.
Văn học từ khi ra đời và phát triển nó đã trở thành mảnh đất sống của
ngôn ngữ và càng ngày hai lĩnh vực này càng xích lại gần nhau, bổ sung cho
nhau thúc đẩy nhau phát triễn.

6


Từ ngơn ngữ văn học tồn dân, nhà văn sử dụng chọn lọc ngôn ngữ
một cách sáng tạo và mang dấu ấn riêng của cá nhân nghệ sĩ gọi là ngơn ngữ
nghệ thuật.
Đặc trƣng của ngơn thuật.
1.1.1. Tính hình tượng:
Trong nghiên cứu văn học, từ hình tƣợng đƣợc hiểu theo ba nghĩa:

hình tƣợng nhƣ một chi tiết có màu sắc, hình ảnh, một ẩn dụ hoặc một hình
thức chuyển nghĩa khác gắn với hình bóng; hình tƣợng nhƣ là một nhân vật
văn học và hình tƣợng nhƣ là một kiểu đặc biệt của nhận thức và phản ánh
thế giới khách quan.
Trong ngơn ngữ văn học, tính hình tƣợng hiểu theo nghĩa rộng nhất có
thể xác định là thuộc tính của lời nói truyền đạt khơng chỉ những thơng tin
lơgic mà cả thơng tin đƣợc trí giác một cách cảm tính ( cảm giác, tự giác,
biểu tƣợng) nhờ hệ thống những hình tƣợng ngơn từ.
Nhƣ vậy, ta có thể hiễu tính hình tƣợng trong ngơn ngữ nghệ thuật nói
chung và trong ngơn ngữ thơ ca nói riêng một cách ngắn gọn nhƣ sau: tính
hình tƣợng là tính chất của các yếu tố ngơn ngữ, bằng khả năng liên tƣởng
của mình gợi ra các biểu tƣợng về sự vật, nhân vật đƣợc miêu tả trong tác
phẩm.
1.1.2. Tính truyền cảm:
Ngơn ngữ truyền cảm là ngôn ngữ không chỉ làm cho ngƣời đọc hiểu
mà còn làm cho ngƣời đọc nảy sinh cảm xúc, tâm trạng, tình cảm; thái độ
nhƣ ở tác giả hay nhƣ tác giả muốn gợi ra.
Tính truyền cảm vì vậy là tình chất của các yếu tố ngơn ngữ, là khả
năng của ngơn ngữ văn chƣơng có thể biểu hiện cảm xúc của đối tƣợng đƣợc
miêu tả, có thể tác động tới tình cảm của ngƣời đọc làm cho ở ngƣời đọc
cũng nảy sinh thái độ, tâm trạng nhƣ tác giả.
1.1.3. Tính cá thể hố

7


Tính cá thể hố của ngơn ngữ trong tác phẩm nghệ thuật ngôn từ đƣợc
hiểu là dấu ấn phong cách của tác giả. Tính cá thể hố của ngơn ngữ thơ thể
hiện ở từng sự vật, cảnh, ngƣời không trùng nhau thì ngơn ngữ cũng khơng
giống nhau.

Nhƣ vậy, tính cá thể hố trong ngơn ngữ nghệ thuật nói chung và
trong ngơn ngữ nghệ thuật nói riêng là cái độc đáo, đặc sắc của tất cả các
yếu tố trong sáng tác: lối nghĩ, lối cảm, lối thể hiện những đặc điểm riêng
trong cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp, kết cấu đoạn mạch, thủ pháp tu từ.
1.2.Ngơn ngữ thơ:
Nói đến ngơn ngữ thơ là nhằm để phân biệt với ngôn văn xi. Ngơn
ngữ thơ có những đặc điểm cơ bản sau:
1.2.1.Đặc điểm ngữ nghĩa câu thơ:
Đây là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của ngôn ngữ thơ.
Nội dung ngữ nghĩa câu thơ đƣợc cảm nhận trực tiếp qua ý nghĩa câu chữ
của văn bản thơ. Mặt khác, nó cịn đƣợc hiểu, đƣợc thẫm thấu qua hình thức
nghệ thuật của văn bản thơ bởi vì trong văn học hình thức nghệ thuật ln
ln là hình thức mang tính quan niệm. Thơng qua hình thức nghệ thuật mà
nhà văn thể hiện quan niệm tƣ tƣởng tình cảm của mình.
Nói một cách khác, nội dung ngữ nghĩa câu thơ chính là tƣ tƣởng, tình
cảm, lập trƣờng quan niệm của mỗi nhà văn, nhà thơ thể hiện qua những
sáng tác của mình.
1.2.2. Tính nhạc điệu.
Đây là đặc điểm chung của ngôn ngữ văn chƣơng nói riêng ngơn ngữ
nói chung. Tuy nhiên trong ngơn ngữ thơ thì đặc điểm này lại trở nên cơ
bản, khơng thể thiếu đƣợc.
Tình nhạc điệu trong thơ đƣợc tạo nên bởi những âm hƣởng gắn liền
với hình ảnh và cảm xúc, do việc sử dụng phối hợp âm thanh, nhịp điệu, từ
ngữ phù hợp với nội dung tƣ tƣởng tình cảm đƣợc biểu đạt. Trong thơ, tính
nhạc điệu đƣợc thể hiện trên ba mặt:
8


- Cân đối
- Trầm bổng.

- Trùng điệp.
1.2.3. Tình cảm xúc chủ quan:
Nếu ngơn ngữ văn xi thƣờng mang tính khách quan thì ngơn ngữ
thơ mang rõ dấu ấn của những cảm xúc chủ quan. Nếu thiếu đi điều này thì
thơ khơng cịn là thơ. Tính cảm xúc chủ quan chi phối mạnh đến việc lựa
chọn các yếu tố từ ngữ, các hình tƣợng biểu trƣng. Ngơn ngữ thơ là ngơn
ngữ của các tâm trạng, các cảm xúc. Cảm xúc bên trong chi phối cách nhìn,
cách đánh giá, cách thể hiện các sự kiện hiện thực bên ngoài. Đặc biệt là
cách thể hiện tự nhiên, cảnh sắc, mây trời … vì vậy, phần lớn thiên nhiên,
qua ngòi bút chủ quan của nhà thơ là thiên nhiên của tâm trạng.
1.2.4. Tính lựa chọn
Ngôn ngữ thơ giàu cảm xúc những lạ không thể không đi liền với
thao tác chọn lựa của tƣ duy. Tƣ duy đã chọn lựa, định hƣớng, tái hiện ngôn
ngữ và sắp đặt chúng trong những quan hệ kết hợp để tạo nên tính bất ngờ
độc đáo đối với ngƣời đọc.
Ví dụ: “đem cả xuân đi cũng đủ mài”
Tú Xƣơng đã lựa chọn động từ “mài” (Vốn thƣờng đƣợc hiểu là “mài
mực”, “mài son” ) để kết hợp với từ “xuân” tạo nên một tầng nghĩa mới cho
cả bài thơ. Để cịn có thể tiếp tục mài tuổi mình ở khắp các khoa thi anh đồ
Xƣơng mang cái “xuân” đi mà mài nó ở chỗ thiên hạ. Đổi cái xuân mài đó
lấy cơm áo độ nhật mà ngóng chờ ngày hội khoa thi. Với động từ “mài” từ
các nguyên liệu rời rạc của bài thơ đã trở thành một công trình nghệ thuật
sống động. Cái mà ngƣời xƣa thƣờng “chữ cõng gành chữ” là ở đó.
1.3. Phong cách ngơn ngữ tác giả:
1.3.1 Phong cách tác giả:
Khái niệm phong cách theo cách giải thích của tác giả Phan Văn Các,
nó gồm hai nét nghĩa khác nhau. Nghĩa thứ nhất là: cách thức làm việc,
9



hành động tạo nên vẻ riêng của một ngƣời. Nghĩa thứ hai là: tập hợp những
nét độc đáo về tƣ tƣởng cũng nhƣ về nghệ thuật của một nghệ sĩ.
Từ đó chúng ta có thể hiểu phong cách là cách thức riêng, những nét
độc đáo của một con ngƣời của một ngƣời nghệ sĩ so với con ngƣời và
nghệ sĩ khác. Và phong cách tác giả là ngƣời luôn tạo cho mình những nét
riêng, độc đáo khơng lặp lại và khác biệt so với các tác giả khác khi sáng
tạo văn học. Các nhân tố tác động tâm lý, cá tính và khí chất của mỗi nghệ
sĩ. Các nhân tố đó góp phần tạo nên phong cách tác giả.
1.3.2 Phong cách ngôn ngữ tác giả:
Phong cách ngôn ngữ là một thành tố trong phong cách nghệ thuật.
Đó là việc lựa chọn, sử dụng ngơn ngữ một cách có nghệ thuật cá biệt:
ngôn ngữ là chung nhƣng sự vận dụng ngôn ngữ là tuỳ thuộc cá nhân. Mỗi
nhà thơ do xu hƣớng, sở trƣờng, thị hiếu, tập quán, tâm lý xã hội, cá tính mà
hình thành giọng nói riêng, cái vẻ riêng của ngơn ngữ trong sáng tác của
mình. Đối với các nhà văn, nhà thơ cái giọng nói riêng đó có giá trị quyết
định. Nếu tác giả nào khơng có lối nói riêng của mình thì ngƣời đó sẽ
khơng bao giờ là nhà văn cả (sê - khốp). Mỗi nhà thơ đều có một thứ ngơn
ngữ nghệ thuật riêng khơng thể lặp lại trong lịch sử văn học. Từ xƣa, các
tác giả lớn: nhƣ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hƣơng, Nguyễn
Khuyến, Huy Cận, Chế Lan viên … đều có phong cách ngôn ngữ riêng
không lẫn với bất kỳ tác giả nào.
Phong cách ngôn ngữ tác giả hay phong cách riêng của các nhà văn,
nhà thơ không phải là một sự kiện rời rạc bao gồm một số lƣợng đổi mới ở
các cấp độ. Nó là sự đi chệch của một cái tồn thể có hệ thống so với cái
tồn thể của ngơn ngữ chung.
Trần Tế Xƣơng trong q trình sáng tạo văn học của mình đã tạo cho
mình một phong cách ngôn ngữ riêng độc đáo, vừa kế tiếp truyền thống vừa
cách tân đổi mới.

10



CHƢƠNG II
THƠ TRẦN TẾ XƢƠNG TRONG BỐI CẢNH
VĂN HỌC TRUNG ĐẠI.

2.1.Trần Tế Xương- một trong những gương mặt tiêu biểu cuối cùng
của văn học trung đại Việt Nam.
Nhà thơ Tú Xƣơng sinh năm 1870, mất năm 1907. Cuộc dời ngắn ngủi
có 37 năm của ơng đã nằm trọn trong một giai đoạn bi thƣơng nhất của đất
nƣớc. Giai đoạn giao thời giữa chế độ phong kiến và chế độ thực dân nửa
phong kiến. Vừa lớn lên, đất nƣớc rơi vào tay giặc pháp, dĩ nhiên dân khổ,
Tú Xƣơng khổ. Dân nhục, Tú Xƣơng nhục. Nhƣng ngồi cái khổ nhục vì
mất chủ quyền cịn khổ nhục vì đất nƣớc, xã hội bị ném vào một cuộc đổi
thay. Cái mới lạ cũng có nhƣng cái quái lạ nhiều hơn. Thành Nam nơi quê
hƣơng ông là nơi diễn ra sự thay đổi sớm nhất và tập trung nhất. Trong xã
hội ấy, mọi giá trị truyền thống của dân tộc bị đảo lộn một cách đau lịng.
Những giá trị ngày hơm qua cịn là thần tƣợng tơn thờ của đạo nho thìgiờ
đây sụp đổ tan tành hoặc quỳ gối dƣới những giá trị mới, những sự vật hiện
tƣợng mới bẩn thỉu ô nhục đang lan tràn khắp cả không gian nƣớc Việt. Cả
xã hội chạy theo đồng tiền, đồng tiền không chỉ là phƣơng tiện để trao đổi
mà còn là thần tƣợng cao nhất để ngƣời đời tôn thờ. Đồng tiền làm sụp đổ
nhân cách con ngƣời.
Hàng ngày, hiện thực ấy đập vào mắt ông, gây phản ứng trong tâm trạng,
từ đó phản ánh vào trong sáng tác của ông, toả ra 2 tố chất làm nên hai
phƣơng diện: trữ tình và trào phúng- tƣởng khác nhau mà thật nhất quán với
nhau.
Cuộc sống nghèo túng vất vả của gia đình và việc thi cử lận đận của
Tú Xƣơng cũng đã để lại dấu ấn rất rõ ràng trong thơ ông. Tám khoa thi chỉ
11



đỗ tú tài bét và cuối cùng tay trắng vẫn hồn trắng tay. Món nợ cơng danh
của ngƣời nho sĩ đã không trả đƣợc với đời.
Tú Xƣơng sáng tác rất nhiều chủ yếu là thơ nôm. Sáng tác chỉ đọc cho
bạn bè nghe xong thì mặc số phận của thơ, chẳng hề chép lại. Cho nên thơ
Tú Xƣơng sở dĩ cịn lại với chúng ta hơm nay chính là do sức sống tự thân
mãnh liệt của nó và bằng con đƣờng truyền miệng của nhân dân mà trƣớc
hết là vợ con, bạn bè của ơng. Với tài năng của mình Tú Xƣơng đã đóng một
vai trị nhƣ một “nhà thơ thƣ ký” ghi chép, phản ánh nhiều mặt của cuộc đổi
thay xã hội. “lịch sử văn học dân tộc đã dành cho Tú Xƣơng mọt vị trí đặc
biệt:Tú Xƣơng nhà thơ trào phúng xuất sắc, đã kế tục và nâng cao truyền
thống văn học trào phúng dân tộc” (Nguyễn Văn Hồn ).Song thơ văn Tú
Xƣơng khơng phảI chỉ có tiếng cƣời châm biém, đả kích mà cịn có tiếng
than, tiếng thở dàI, vì thế Tú Xƣơng khơng chỉ là một nhà thơ trào phúng mà
còn là một nhà thơ trữu tình. Trong thơ ơng bên cạnh bức tranh thời đạI chân
thực sinh động có cả một tấm lịng, một tâm sự, nỗi ngậm ngùi vì hỏng thi,
buồn rầu vì nho học tàn tạ, đau đớn vì cảnh nghèo túng và nỗi lịng u hồI
của một nhà nho ƣu thời mẫn thế trƣớc cảnh nƣớc mất nhà tan.
Tú Xƣơng làm thơ theo kiểu xuất khẩu thành chƣơng, có việc là có
thơ. Với Tú Xƣơng “ thơ không cần gấm hoa son phấn” mà “ là cuộc đời với
tất cả sần sùi, cái xù xì” của nó. Chính quan điểm sáng tác đó (qua thực tế
sáng tác của nhà thơ) mà một số nhà nghiên cứu văn học sử đã nói đến kiểu
sáng tác mang tính chất hiện thực chủ nghĩa. Họ coi Tú Xƣơng là ngƣời mở
đầu cho chủ nghĩa hiện thực phê phán trong phạm vi thơ- 30 năm sau một
trào lƣu văn học tiến bộ đã nở rộ kế bƣớc nó: dịng văn học hiện thực phê
phán 30- 45. Quả thật Tú Xƣơng đã để lạI cho muôn đời một bức tranh thời
đạI-bức tranh xã hội phong kiến thực dân buổi đầu vào những năm cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷXX.
Tú Xƣơng bƣớc vào làng văn những năm cuối của thế kỷ XIX, khi cả

xã hội Việt Nam đang bƣớc vào một sự đổi thay to lớn. Khi những quy tắc,
12


ƣớc lệ chặt chẽ của văn học trung đại đã ít nhiều có sự rạn nứt mà tiêu biểu
là sự phá cách trong thơ văn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hƣơng…
kế bƣớc ngƣời đi trƣớc và có sự cách tân rõ nét trong sáng tác của mình, Tú
Xƣơng đã nối liền nghệ thuật với cuộc sống trần trụi nhƣ chính nó vốn có
mà khơng đi qua những cửa ải ƣớc lệ, trừu tƣợng, công thức, quy phạm
trong khi phản ánh cuộc sống của nghệ thuật phong kiến . Đề tài trong thơ
Tú Xƣơng cũng thay đổi theo hƣớng gắn chặt với cuộc sống trƣớc hết là
những đề tài trong cuộc sống đang diễn ra tại Thành Nam và trƣớc mắt Tú
Xƣơng. Bọn thực dân với chính sách thống trị buổi đầu của chúng, bọn
phong kiến sa đoạ thối nát làm tay sai cho giặc, đồng tiền với sức mạnh ma
quái của nó, sự suy tàn và sụp đổ của nền Hán học kèm theo chế độ thi cử
chữ hán, cuộc đổi thay các tôn ti trật tự trong xã hội , sự suy vi của đạo lý
con ngƣời..v..v..Rồi nhân vật trong thơ Tú Xƣơng cũng vậy, chẳng còn là
những nhân vật của sách vở, chung chung trừu tƣợng mà chính là những con
ngƣời sống hàng ngày trong tầm mắt của Tú Xƣơng. Đó là vợ, là con,là bạn ,
của Tú Xƣơng. Đó là những Huấn Mỹ , Cử Thăng, Tú Tây Hồ, là bọn quan
lại thƣờng tụ tập ở phố Hàng Song , là tri phủ Xuân Tƣờng, là thành Pháo ,
là đốc học Nam Định, là chú Mán, là Âm Điềm, là Tuân ,là Hoạt, là Nghị.
So với nhân vật trong thơ Hồ Xuân Hƣơng, nhân vật trong thơ Tú Xƣơng
khơng cịn trừu tƣợng mà mang tính chất cụ thể, cá thể hố. Nói đúng ra là ít
nhiều mang tính chất điển hình, vừa có tính cá thể vừa có tính khách quan
mặc dù là nhân vật trong thơ chứ khơng phải tiểu thuyết.
Đặc biệt bên cạnh hình tƣợng tác giả truyền thống thể hiện trong thơ Tú
Xƣơng là con ngƣời của tâm, của chí, của đạo. Tú Xƣơng đã góp vào nền
thơ ca truyền thống một sự cách tân lớn về việc xây dựng hình tƣợng tác giả
theo lối phi tƣởng hoá. Sử dụng yếu tố tự trào ông phác hoạ một kiểu tác giả

nhƣ một ngƣời đƣơng thời khơng có gì là mầu mực vế đạo đức và sinh hoạt.
Trong sinh hoạt nhân vật Tú Xƣơng này nổi tiếng là phong tình, ăn
chơi:“Cao lâu thƣờng ăn quỵt. Thổ đĩ lại chơi lƣờng.” Là một kẻ phóng đãng
13


“tứ đốm tam khoanh” “dở dở ƣơng ƣơng”. Đã thế lại khơng những khơng
những khơng dấu diếm thích phơ trƣơng sự ăn chơi của mình. Quả là phi
nho gia hết mức. Trong bài “Phú hỏng thi”, “Tự trào” “Thầy đồ dạy học”
nhân vật ấy còn lấy làm kiêu hãnh về sự ăn chơi. Nhớ đến nhân vật Tú
Xƣơng ngƣời ta hầu nhƣ luôn nhớ đến một kẻ khác ngƣời khác đời đó.
Chính vì vậy mà hiệu quả nghệ thuật trong hình tƣợng tác giả phi nho gia
của Tú Xƣơng có sức hấp dẫn và chân thực một cách độc đáo. Các nhà nho
xƣa dù bần hàn đến đâu cũng thể hiện cốt cách thanh cao, nho nhã trong
cuộc sống đạm bạc. Tú Xƣơng thì khác, ơng nói đến cái nghèo của mình một
cách tự nhiên. “Van nợ lắm khi trào nƣớc mắt. Chạy ăn từng bữa tốt mồ
hơi” và ơng kết luận “chẳng tội gì hơn cái tội nghèo”.Cái lạ ở nhân vật này
là kêu nghèo đó, van khổ đó nhƣng lại cƣời lại tung hê ngay. Ông đùa “lúc
túng toan lên bán cả trời’’ và “anh em đừng nghĩ tết tôi nghèo. Tiền bạc
trong kho chƣa lĩnh tiêu”. Là một kẻ vốn thuộc hàng nho sĩ chỉ biết ăn bám
vợ nhƣng Tú Xƣơng khơng lấy đó làm điều và day dứt vì sự vơ trách hiệm
của mình chứ khơng phải nhƣ các bậc nho sĩ xƣa nay chỉ biết ăn bám vợ nhƣ
một lẽ thƣờng tình. Ơng đã đem tấm lịng mình ra mà đối đãi, u thƣơng vợ
mình. Hơn thế tỏ lòng với vợ bằng cách viết văn thơ viết văn tế sống vợ thì
quả là chỉ có Tú Xƣơng. Trong tiến trình văn học Việt Nam đã có những tác
phẩm xuất sắc độc đáo viết về ngƣời vợ nhƣ “Kh ai lục” (Ngơ thì Sĩ),
“Câu đối khóc vợ’’(Nguyễn Khuyến,Phan Bội Châu,Nguyễn Thƣợng Hiền).
Nhƣng các bài đó đều đƣợc làm khi các bà qua đời. Với ngƣời vợ của mình,
Tú Xƣơng làm văn tế cả lúc cịn sống. đó là phẩm chất hồn nhiên, trung hậu,
phi nho giáo, phi phong kiến của Tú Xƣơng. Với hình tƣợng chú Mán, dẫu

triết lý sống gắn với triết lý của nhà nho truyền thống nhƣng trong cảnh sống
của chú mán đã phản ứng lại xã hội bằng cách sống khác ngƣời.
“Răng chẳng nhuộm, vợ chẳng lấy, lụa là chẳng mặc”
(chú Mán)
Hay:
14


“chẳng nhuộm răng trắng để cƣời đời.
Chốn quyền môn luồn cúi mặc ai ai.
Ngoài cƣơng toả thảnh thơi ai đã biết?
Chỉ ăn ở giả câm giả điếc.
Cứ vui tràn khi hát khi ngâm.
Trên đời mấy mặt tri âm”.
(Nghèo mà vui)
Thì sự tách mình ra khỏi xã hội, đối nghịch với xã hội đó cũng là một
cách thể hiện kiểu sống phi nho gia của Tú Xƣơng thông qua nhân vật chú
Mán. Ngồi các bài thơ ơng tự phủ định mình, tự giễu mình “tự trào”, “tự
giễu”, “tự vịnh”… thì cịn ở hàng loạt các bài thơ thể hiện sự tự khẳng định
về tài năng, tính cách tƣ thế của mình: “tự đắc”, “than thân chƣa đạt”, “tết
đán câu đối”, “viếng bạn”, “đi thi nói ngơng”… Đặc biệt có rất nhiều bài có
kết cấu một nửa phủ định lại mình một nửa đề cao giá trị mình hoặc phủ
định để khẳng định: “tự cƣời mình”, “phú thầy đồ dạy học I”, “quan tại
gia”… mẫu mực của nho gia không ai lại tự khẳng định mình nhƣ Tú
Xƣơng:
Kìa thơ tri kỷ đàn anh nhất
Nọ khách phong lƣu bậc thứ nhì.
(Tự đắc)
Đồng thời qua thực tế của Tú Xƣơng toát lên một sự khẳng định lớn về
cá tính của mình, về con ngƣời cá nhân của mình. Đó là bƣớc cách tân mới

trong việc xây dựng hình tƣợng tác giả theo hƣớng phi lý tƣởng hoá. Mặt
khác con ngƣời phi lý tƣởng hoá ấy còn thể hiện sự phá cách những ràng
buộc cũ, vƣơn tới nhu cầu thế tục. Nếu nhƣ xã hội phong kiến thủ tiêu cá
tính, tài năng con ngƣời trong sự gị bó phép tắc khn khổ xã hội thì chính
thực tế sáng tác của Tú Xƣơng đã đi ngƣợc lại những chuẩn mực đó. Ngồi
sự tự khẳng định cá tính, ý thức cá nhân cùng tài năng. Tú Xƣơng cịn thốt
khỏi vịng kiềm toả của xã hội bằng cách vƣơn tới nhu cầu thế tụ, đến gần
15


với cuộc sống đời thƣờng của con ngƣời. Ông thể hiện mình là ngƣời cũng
biết ăn ngon mặc đẹp, biết nếm các mùi vị của cuộc đời:
nghiện rƣợu, nghiện chè, nghiện cao lâu, nghiện thuốc lá …
Tú Xƣơng cũng là nhà thơ đã đi sâu đƣợc vào ngôn ngữ hàng ngày
nâng lên thành ngôn ngữ nghệ thuật với tất cả vẻ đẹp của nó . Ơng đã thành
cơng trong nghệ thuật trữu tình lẫn nghệ thuật trào phúng . Thơ trào phúng
của ông không khô khan, nhạt nhẽo và bao giờ cũng có cảm xúc trữ tình làm
nền tảng.
Có thể nói Tú Xƣơng là nhà thơ chuyển tiếp từ nền văn học có tính chất
thuần phong kiến sang nền văn học bƣớc đầu có tính chất thành thị theo lối
tƣ bản chủ nghĩa. Là dấu nối kỳ diệu giữa thơ cổ điển Việt Nam và thơ hiện
đại. Về “ thân xác” thơ Tú Xƣơng vẫn còn sử dụng thơ luật thất ngơn bát cú,
nhƣng cái “ hồn vía” thơ ơng thì đã đi cùng đƣờng với thế kỷ XX rồi. Nếu
nói khơng cƣờng điệu thì bút pháp hiện thực và trữ tình của Tú Xƣơng
chính là điểm khởi đầu cho dòng văn chƣơng sau này phát triển.
Cũng giống nhƣ Nguyễn Khuyến – một tác giả cùng thời với ông –
Tú Xƣơng là một nghệ sỹ nhƣng đồng thời là một nhà nho. Nếu nhƣ
Nguyễn Khuyến là ngƣời mở đầu cho một ý thức phủ định nguyên mẫu
truyền thống thì Tú Xƣơng nhận thấy sự phá sản triệt để của loại hình nhà
nho này. Nguyễn Khuyến là nhà nho kiệt xuất cuối cùng của nho giáo lúc

mạt thời con Tú Xƣơng lại là nhà thơ đầu tiên nói về sự bế tắc hoàn toàn cuả
nho giáo. Nguyễn khuyến là ngƣời đứng ngoài, đứng trên thời cuộc. Tú
Xƣơng là ngƣời trong cuộc nhƣng lại khơng có chỗ đứng nào trong cuộc,
thậm chí ông hoài cổ nhƣng quá khứ với ông thật mơ hồ. Nếu lợi thế của
Nguyễn Khuyến là có vốn truyền thống sâu dày dù chân trời mới còn mù mịt
nhƣng ông biết tìm về truyền thống và không chỉ lấy đó làm niềm an ủi mà
quan trọng hơn lấy đó làm chỗ dựa, làm chuẩn mực để thẩm định các giá trị
trong thực tại, thì “Tú Xƣơng ối ăm hơn , vừa thiếu chỗ dựa vững chắc từ
truyền thống lại rơi vào tâm điểm của khoảng trống lịch sử. Ông là điển
16


hình nhất cho sự quẩn bách, bơ vơ”, [17 – tr88] Bi kịch về sự phá sản triệt để
của loại hình nhà nho này có lẽ vì thế mà đầy dấu hỏi, đầy màn đêm. Nhƣng
dù sao thì truyền thống văn học và đạo lý dân tộc vẫn là một điểm tựa mà
nhờ đó nhà thơ mới có lý để tung hơ tất cả những gì là lai căng, ngƣợc đời,
lộn sịng giá trị lúc bấy giờ.
Chính cái bi kịch về chỗ dựa tinh thần cùng khả năng tìm về dân tộc ,
về truyền thống xƣa trong văn học, trong sự u hồi khóc thƣơng cho q khứ
đã qua khiến cho thơ văn Tú Xƣơng cũng nhƣ Nguyễn Khuyến có sức nặng
với thời gian.Và nếu nhƣ “ trƣớc Tú Xƣơng, Nguyễn Khuyến là ngƣời sớm
tìm đến phong cách trào phúng, nhìn thực tại bằng con mắt trào phúng- phủ
định thì Tú Xƣơng là ngƣời nối tiếp Nguyễn Khuyến, đƣa trào phúng tiếp
tục phát triển báo hiệu dòng văn học nhà nho đã hết vai trò lịch sử, chuẩn bị
cho văn học sau đó đi vào quỹ đạo của chủ nghĩa hiện thực bƣớc sang phạm
trù cận hiện đại” [17 – tr91 ]. Bắt đầu từ Nguyễn Khuyến, cái tôi nhà nho có
những trở dạ ,thay đổi thì Tú Xƣơng “tiếp tục đẩy cái tơi về phía “khách thể”
để dần dần trở thành một đối tƣợng, một phạm trù thẩm mỹ” [17 – tr92 ].
Nằm trong sự đối sánh đó chúng ta còn thấy rõ những nét ảnh hƣởng lớn
của khách quan đến quan điểm sáng tác của mỗi ngƣời cũng nhƣ nhìn nhận

rõ đƣợc nét cách tân của Tú Xƣơng trong nghệ thuật trào phúng. Đƣợc đào
tạo trong khuôn phép của thơ ca cổ điển, chịu ảnh hƣởng của các nhà thơ
trƣớc bởi thế trong ơng có cái “ ngơng”, cái ngang tàng của Phạm Thái,
Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Qt đồng thời ơng cũng có những cách tân mở
đầu trong sự nghiệp sáng tác. Nếu chúng ta đặt Tú Xƣơng bên cạnh Tản Đà
một ngƣời ít nhiều có nét giống Tú Xƣơng – ta sẽ thấy đƣợc điều đó rất rõ.
Tản Đà cũng nhƣ Tú Xƣơng đều là những kẻ loạc loài trong xã hội đang độ
chuyễn biến của loại nhà nho lỗi thời. Và nếu Tú Xƣơng với hình tƣợng
“Chú Mán” phản ứng lại xã hội, đƣa mình đối nghịch với xã hội thì đến Tản
Đà tiếp tục với mẫu ngƣời “nhàn tƣởng” đã một lần nữa đƣa cái tôi cá nhân
đặt một cách thách thức với xã hội. Bên cạnh con ngƣời chức năng của xã
17


hội luân thƣờng là quan niệm làm ngƣời vẫn ngự tự trong xã hội thời Tản
Đà. Tú Xƣơng cũng là ngƣời đầu tiên gián tiếp cơng khai nói đến cái thú ở
đời, đến Tản Đà có sự nối tiếp và khẵng định. Và nếu quan niệm văn chƣơng
nối liền với cuộc đời Tú Xƣơng trong sáng tác thì đến Tản Đà đƣợc phát
triển thành quan niệm văn chƣơng “vị đời”. Hai con ngƣời sống vào hai thời
có những nét biến chuyễn lớn trong xã hội lại là hai con ngƣời có nhiều nét
gặp gỡ nhau trong đó Tú Xƣơng đóng vai trò là ngƣời mở đầu và Tản Đà kế
tiếp, nâng cao lên quan điểm, tƣ tƣởng nghệ thuật của Tú Xƣơng.
2.2 “Tú Xương - Đỉnh cao của thơ trào phúng Việt nam” [10 – Tr185]
Nhƣ đã nói ở trên, Tú Xƣơng đƣợc coi là một trong những bậc thầy của
văn học trào phúng Việt Nam. Nếu trào phúng của một bậc thầy cùng thời
khác là Nguyễn Khuyến thƣờng thâm trầm kín đáo thì trào phúng Tú
Xƣơng nhiều cung bậc, có chỗ bộc trực và gay gắt hơn. “Phải đến Tú Xƣơng
trong văn học Việt Nam mới có một nhà nho hứng thú thực sự với trào
phúng. Không những ông đặc biệt chú ý đến cảnh chƣớng tai gai mắt trong
thực tế mà ơng cịn thích thú dùng cái cƣời để đả kích. Với ơng thơ trào

phúng thành một dịng riêng, một cái cƣời mang bản sắc Tú Xƣơng”. Đó là
một cái cƣời có dƣ âm, một cái cƣời có sự kế thừa và phát triển. Trào phúng
của Tú Xƣơng thật là muôn màu muôn vẻ. Cái xã hội thối nát, Tây,Tàu nhố
nhăng thời bây giờ, với những nhân vật khả ố, những sự việc nhơ nhuốc,
những đồi phong bại tục, biết bao nhiêu cái lố lăng bỉ ổi, chƣớng tai gai mắt
đã cung cấp cho nhà thơ những đề tài phong phú để chửi đời một cách khoái
hoạt, ghi lại những nét đặc biệt của một thời đại. Tiếng cƣời mà Tú Xƣơng
mang đến là một sự phản ứng với xã hội với thời đại ấy. Đó là một cái cƣời
mang tính xã hội sâu sắc và nhạy bén, cái cƣời thấm sâu vào mọi đối tƣợng,
mọi ngõ ngách của cuộc sống.
Trƣớc hết trong thơ Tú Xƣơng mọi đối tƣợng xã hội đến “tề tựu” đông đủ
trƣớc giọng cƣời của ông.

18


Từ quan chức thực dân đến đám quan lại bản xứ và thân nhân của chúng
nhƣ ơng sứ, ơng cị, tổng đốc,tri phủ, tri huyện, đốc học, cậu ấm, bà huyện
… đến những đối tƣợng là sản phẫm mới của đơ thị thực dân hố nhƣ thầy
khố, cậu lý, thống phán, me tây …
Tiếng cƣời ném thẳng vào bọn quan chức thực dân đến bọn quan lại
phong kiến là một tiếng cƣời đậm nét và mang ý nghĩa đã kích châm biếm
lớn. Bọn quan chức thực dân nhƣ quan sứ dù đƣợc vẽ lên một cách nhẹ
nhàng nhƣng ngƣời đọc không thể không nhận thấy một sự mỉa mai chứa
đựng trong đó:
“ Lọng căm rợp trời quan sứ đến
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
(Lễ Xƣớng danh khoa Đinh Dậu)
Rồi ông cò – một viên chức pháp đứng đầu cảnh sát ở thành phố vốn làm
công việc trị an cho dân cũng là kẻ kiếm ăn nhơ bẩn, kiếm chác trong cảnh:

“Ngớ ngẫn đi xia may vớ đƣợc.
Phen này ắt hẳn kiếm ăn to.”
(ơng cị)
Bắt đƣợc đám đi xia bậy bạ mà ơng cị “kiếm ăn to” thì quả là tiếng cƣời
chỉ Tú Xƣơng mới có. Đám quan lại ấy cịn khơi hài, lố bịch lắm vẻ trong
tiếng cƣời của Tú Xƣơng. Đặc biệt dƣới con mắt Tú Xƣơng chúng chỉ “rặt”
là những kẻ tham lam ô trọc vừa vô trách nhiệm :
“Việc làng quan lớn đi đâu cả.
Chỉ thấy dăm ba bác xã bàn”
(Vị Hoàng hoài cổ)
Lại vừa tham lam :
“Nó rủ nhau đi hót của trời.
Đang khi trời ngủ của trời rơi.
Hót mau kẻo nữa kinh trời dậy.
Trời dậy thì bay chết bỏ đời.”
19


( Hót của trời)
Rút cục cả đám quan lại nhố nhăng trong xã hội cũng chỉ là những món
hàng rẻ tiền để Tú Xƣơng cƣời cợt và rêu rao trong bài “Năm mới chúc
nhau”. Tiếng cƣời ở trong bài thơ không phát ra thành tiếng không lộ ở chữ
ở lời mà lẩn vào trong sự kiện. Bởi thế nó có sức tố cáo mạnh mẽ và sâu sắc
hơn bao giờ hết.
Tiếng cƣời còn trút vào cả những đối tƣợng là những kẻ dốt nát đỗ đạt vì
luồn cúi, những loại gái đĩ những hạng gái buôn, đến cả những loại thầy đồ
dốt nát, trá trình… cả những nhà sƣ - kẻ đƣợc ngƣời đời sùng kính và mang
tiếng là thanh cao thoát tục vậy mà:
“ Quảng đại từ bi cũng phải tù
Hãy là sƣ cụ vụng đƣờng tu ?”

( Sƣ ở tù)
Để rồi phải mỉm cƣời một nụ cƣời chế nhạo:
Tụng kinh cứu khổ ba trăm quyển.
Ý hẳn còn quên một phép phù.
( Sƣ ở tù)
Trong thơ Tú Xƣơng tiếng cƣời khơng chỉ hƣớng vào những đối tƣợng ấy
mà cịn hƣớng vào mọi hiện tƣợng khác trong đời sống. Tú Xƣơng quả là có
năng lực gây cƣời thật tinh nhạy. Nhìn vào chỗ nào Tú Xƣơng cũng có thể
cƣời đƣợc. Từ cảnh quan trƣờng đến chốn thâm nghiêm sƣ sãi, đến cả việc
lấy lẽ, chung chạ, giâm ô loạn luân… Cảnh nhốn nháo của trƣờng thi trong
trời buổi loạn lạc cũng khiến Tú Xƣơng bật cƣời:
“ Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ
Ậm oẹ quan trƣờng miệng thét loa”
( Lễ xƣớng danh khoa thi Đinh Dậu)
Rồi đến lễ xƣớng danh kỳ quặc:
“ Lọng cắm rợp trời quan sứ đến
Váy lê quét đất mụ đầm ra”
20


Cảnh thi cử đã vậy, chế độ khoa cử cũng hết sức nực cƣời; thi cử bằng
việc bỏ của mua hƣ danh. Cậu ấm con ông tổng đốc ở tỉnh Nam, cậu con
ông đô lại huyện Mỹ Lộc nhờ thân thế của bố, nhờ sự tƣ vị mà đỗ cử nhân
với tú tài:
Cử nhân, Cậu ấm kỹ
Tú tài, Con đô Mỹ
Thi thế mới là thi.
Ơi khỉ là khỉ!
( Than sự thi)
Hiện tƣợng nho học suy tàn và luân suy đồi cũng là cái khiến Tú Xƣơng

phải buồn cƣời. Nhƣng tiếng cƣời ấy nằm ngay trong nỗi sầu tủi và cƣời đến
đâu nhƣ héo đi đến đấy.

Nho học thì:
“ Cơ hàng bán sách lim dim ngủ
Thầy khoá tƣ lƣơng nhấp nhổm ngồi ”
( Thao đạo học)
Luân lý thì:
“ Nhà kia lỗi phép con khinh bố
Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng”
(Đất Vị Hồng)
Đặc biệt, khơng chỉ cƣời ngƣời, Tú Xƣơng cịn đƣa chính mình làm đối
tƣợng để cƣời. Hiện tƣợng tiếng cƣời tự trào ở trong thơ không phải trƣớc
Tú Xƣơng khơng có ai nhƣng cái chính là tần số xuất hiện tiếng cƣời tự
trào trong thơ Tú Xƣơng mới là điều đáng nói. Phần nhiều thơ văn Tú
Xƣơng là viết về một nhân vật – tác giả bằng cách đƣa mình vào thơ nhƣ
một đối tƣợng khách thể song, nhân vật ấy tự nói về mình một cách qi lạ

21


nhƣ cố nói q đi những tật xấu của mình đó là “ Tự vịnh”, “ Tự cƣời
mình”, “ Hỏng khoa thi canh tý”…
Bản thân ông vốn hồn nhiên, thật thà dẫu rằng cũng có cái tật này tật
khác đáng chê trách nhƣng không hề dấu diếm mà ngƣợc lại cứ tự thổi
phồng lên, phô trƣơng lên những mặt đáng chê trách của mình:
Vị xun có bác Tú Xƣơng.
Dở dở lại ƣơng ƣơng
Cao lâu thƣờng ăn quỵt
Thô đĩ lại chơi lƣờng

( Tự vịnh)
Viết về mình, cƣời về mình mảnh thơ tự trào của ơng đặc biệt có sức
thuyết phục lớn đối với ngƣời đọc. Từ sự vơ tích sự của mình, từ sự ăn chơi
đàn đúm của mình và cả cảnh ăn bám của mình cho đến những nỗi lo toan
và sự trầy trật thi cử:
“ Hỏi quan ấy ăn lƣơng vọ
Đem chuyện trăm năm giở lại bàn ”
( Quan tại gia)
Khơng hề giấu diếm điều gì, ơng “ Tự giễu mình ” cả trong sự học, cả
trong cách chơi ngông, ý thức về sự vô trách nhiệm mà vẫn vơ trách nhiệm
của mình để rồi phủ định cả chính mình:
Ta lên ta hỏi ơng trời
Trời sinh ta ở trên đời biết chi?
( Hỏi ông trời)
Tiếng cƣời Tú Xƣơng rất phong phú. Nó biến đổi tính chất từ bài này
sang bài khác, từ chủ đề này sang chủ đề khác, từ đối tƣợng này sang đối
tƣợng khác. Khi thì nó nhẹ nhàng, thân mật, hóm hỉnh khi thì nó mỉa mai
chua chát, khi nó lại cay độc, ác liệt và khi nó lại cảm động, đau xót đầy
nƣớc mắt. Có thể nói tiếng cƣời trào phúng Tú Xƣơng trở thành vũ khí lợi
hại và sắc sáo, vũ khí ấy có khi thẳng mạnh dằn từng nhát vào thói tật của
22


ngƣời đời, của xã hội có khi lại nhẹ nhàng, tƣng tửng tựa nhƣ vuốt ve,
nhƣng làm cho đối tƣợng chống váng bất ngờ vì ý tứ sâu xa thâm th của
nó. Ngồi bản thân sự khách quan xã hội đƣa lại, thiên hƣớng khám phá chất
hài trong đời sống biến nó thành vũ khí và tái tạo trong tác phẩm còn do bởi
tài năng bẩm sinh của Tú Xƣơng và đặc điểm thế giới quan làm cho Tú
Xƣơng tập trung chú ý vào sự không phù hợp giữa kỳ vọng và khả năng thực
tế của con ngƣời trong xã hội đó. Và, nếu nhƣ tiếng cƣời là vũ khí nhằm “

Tiêu diệt sự vật” bởi nó miêu tả quá đúng sự vật đó, nói quá đúng về sự xấu
xa của sự vật đó “ thì” cái cƣời Tú Xƣơng hệ trọng và sâu sắc hơn ngƣời ta
tƣởng nhiều. Đó là cái cƣời không phải sinh ra từ nỗi bực dọc chốc lát, do
những tính khái cáu kỉnh của bệnh tật cũng không phải cái cƣời dễ dãi tiêu
khiển vu vơ giải trí của ngƣời ta mà là cái cƣời đào sâu vào đối tƣợng buộc
nó phải bộc lộ ra những gì nếu thiếu một sức mạnh xuyên thấm qua đó thì nó
sẽ trơi đi và những điều nhỏ nhặt trống vắng sẽ không làm cho ngƣời ta
khinh sợ. Tiếng cƣời của Tú Xƣơng là một tiếng cƣời để lại dƣ âm sâu sắc
bởi nó mang lợi khí sắc bén và đáng sợ đó.Một điểm cần nhớ nữa trong nghệ
thuật trào phúng của Tú Xƣơng là sự đột ngột trong cách mở đầu bài thơ và
kết thúc bài thơ. Thƣờng thƣờng, mở đầu bài thơ Tú Xƣơng hay đi thẳng
vào đề, nói ngay sự việc cụ thể giới thiệu ngay nhân vật:
Cử Thăng, Huấn Mỹ...
Ba đứa …
Hay là:
Cụ ta ngày trƣớc có gì đâu?
Táo bạo hơn nữa nhà thơ dùng một lời xem nhƣ là lời của nhân vật mình
định miêu tả để mở đầu bài:
Rứt cái mề đay quẳng xuống sơng
Thơi thơi tơi cũng méc – xì ơng
Hoặc nữa:
Việc bác không xong tôi chết ngay!
23


Chết ngay nhƣ thế vội vàng thay!
Còn cách kết thúc bài thơ ở Tú Xƣơng thì thật đặc biệt. Có thể nói đọc
câu kết đủ đốn đƣợc một bài thơ có phải của Tú Xƣơng hay khơng. Nó đặc
biệt ở chỗ bao giờ cũng đột ngột, bất ngờ, đọc hết sáu câu trên một bài thơ
của Tú Xƣơng không thể nào đoán trƣớc câu kết của nhà thơ sẽ đến với ta

nhƣ thế nào. Đọc xong câu kết thƣờng thƣờng ngƣời ta ngạc nhiên một cách
thú vị khối trá. Ví dụ trong bài: “Đi thi nói ngơng” sau khi nói đến vinh dự
cố nhiên là hão huyền của ngƣời thi đỗ nghe xƣớng danh, dự yến của quan
trên … nhà thơ viết:
Cụ sứ có cơ con gái đẹp.
Lăm le xin bố cƣới làm chồng.
Trong bài “sắm tết” khi nói đùa việc bắt rận ra nhào mứt tác giả đƣa hai
câu thơ:
Sang năm quyết mở ngôi hàng mứt.
Lại rƣới thêm vào tí nƣớc hoa.
Trong bài “làng thơ thƣởng xuân” sau khi nêu lên việc bọn dốt nát nhân
ngày xuân cũng họp nhau làm thơ ngâm vịnh để loè đời, mà cũng để phè
phỡn xôi thịt với nhau nhà thơ hạ hai câu thơ:
Ý hẳn thịt xôi lèn chặt dạ
cho nên con tự mới thòi ra
Lối kết thúc bất ngờ này là sở trƣờng của Tú Xƣơng, nó góp phần tăng
cƣờng giá trị châm biếm của thơ ơng, nó nhƣ ngọn kiếmcủa ngƣời múa kiếm
có tài đâm vào đích lúc nào cũng không ai biết nhƣng đâm rất trúng rất ngọt
không thể nào tránh đƣợc nó.
Tóm lại, Tú Xƣơng là nhà thơ có bản lĩnh kiên cƣờng, xƣng danh là
bậc thầy đã cống hiến trong việc gây dựng tiếng cƣời Việt Nam nhiều bút
thuật quý báu cho chúng ta học tập. Làng thơ trào phúng chúng ta ngày nay
đã học tập rất nhiều ở ông thầy lớn ấy. Tú Mỡ – tiêu biểu cho văn học trào
phúng sau này cũng phải gọi “Tú Xƣơng là bậc thầy” của mình là vị vậy.
24


2.3 Tú Xương – một hồn thơ trữu tình đặc sắc.
Nói đến Tú Xƣơng ngƣời ta nhớ đến nhà thơ trào phúng lớn với giọng
thơ sắc sảo dữ dội, cay độc. Có ngƣời đã nhận xét: Về thơ trào phúng thì Tú

Xƣơng xuất sắc hơn Nguyễn khuyến nhƣng về thơ trữu tình thì Nguyễn
khuyến lại xuất sắc hơn Tú Xƣơng. Nhận xét đó vừa đúng vừa khơng đúng.
Đúng là thơ trào phúng Tú Xƣơng có xuất sắc hơn thơ trào phúng của
Nguyễn khuyến. Đúng là thơ trữu tình của Nguyễn khuyến có phong phú, bề
thế hơn thơ trữu tình của Tú Xƣơng. Nhƣng khơng đúng vì thơ trữu tình của
Tú Xƣơng xét ở chất lƣợng từng bài thơ hay thì lại khơng thua Nguyễn
khuyến. Những bài thơ thuần trữu tình của Tú Xƣơng thƣờng đạt đến cái độ
sâu thẳm nhất, chín mùi nhất của tâm trạng, của cảm xúc. Nghĩ tới kiếp sống
của mình mà ngao ngán mà chán chƣờng thì đây là độ sâu thẳm chín mùi
của ngao ngán, của chán chƣờng đó:
“Trải mấy mƣơi năm vẫn thế ru?
Rằng khôn ?rằng dại ? lại rằng ngu?
Những là thƣơng cả cho đời bạc.
Nào có căm đâu đến kẻ thù
(Hỏi mình)
Gốc rễ của thơ là trữu tình. Gốc rễ trữu tình càng bề thế thì chất thơ càng
toả sáng và cái hiện thực trong thơ cũng mới đƣợc hoá sinh. Tú Xƣơng đã
tuân thủ nguyên lý ấy mà làm cho tiếng cƣời trở nên đặc sắc vào loại nhất
trong thơ ca dân tộc. Và sở dĩ tiếng cƣời ấy sống đƣợc là nhờ cái gốc rễ trữu
tình, là nhờ cái tâm của nhà thơ. Nói cách khác, cái tài của Tú Xƣơng là biết
kết hợp hài hoà giữa các yếu tố: hiện thực, trào phúng và trữu tình trong đó
trữu tình là gốc. Nguyễn Tuân cũng đã từng cắt nghĩa lý do thơ Tú Xƣơng sỡ
dĩ “khơng tắt gió” khơng “bay ra khói” là nhờ thơ Tú Xƣơng đi bằng hai
chân: hiện thực và trữu tình; hiện thực và lãng mạn. Hiện thực là chân trái,
lãng mạn là chân phải. Cái chân phải lãng mãn đã khiến cái chân trái hiện
thực để cả hai băng đựơc về phía tƣơng lai vơ tận. Rõ ràng trong các bài thơ
25



×