Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang thiết bị học đường trong các trường tiểu học thuộc huyện yên thành tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.65 KB, 58 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA SINH HỌC
-----------

LÊ ÁNH TUYẾT

ĐIỀU TRA MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÌNH THÁI VÀ
TRANG THIẾT BỊ HỌC ĐƯỜNG TRONG CÁC
TRƯỜNG TIỂU HỌC
THUỘC HUYỆN YÊN THÀNH – NGHỆ AN

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH: GIẢI PHẪU – SINH LÝ

Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Ngô Thị Bê
Sinh viên thực hiện: Lê Ánh Tuyết
Lớp: 41 B1 – Sinh

Vinh, 2004

****


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Ánh Tuyết

LỜI CẢM ƠN
Với tất cả tấm lịng tơi xin chân thành cảm ơn các thầy
cơ giáo Khoa Sinh học, chuyên nghành giải phẩu Sinh lý cùng
các trƣờng tiểu học và nhân dân huyện Yên Thành, đã tạo


mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu.
Qua đây cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành và
sâu sắc tới Th.S. Ngô Thị Bê đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ
tơi hồn thành khố luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, anh em, bạn bè đã
động viên và tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình học tập
và hồn thành khố luận.
Vì năng lực và thời gian có hạn khố luận này có những
hạn chế, rất mong đƣợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cơ và
các bạn đồng nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Tác giả
Lê Ánh Tuyết

MỤC LỤC
1 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Ánh Tuyết

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
ADN:

Axitderxyribonucleic

ARN:


Axiribonucleic

K/c:

Khoảng cách

KT:

Kích thƣớc

NST:

Nhiễm sắc thể

TB:

Trung bình

TH:

Tiểu học

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh


Khoá luận tốt nghiệp


Lê Ánh Tuyết

Thế kỉ XXI là thế kỉ của nền kinh tế tri thức, vì vậy bất cứ một quốc
gia nào muốn phát triển đều phải quan tâm đến lĩnh vực này. Để phát
triển tốt nền kinh tế tri thức, cần phải có con ngƣời phù hợp với nó.
Chính vì vậy, phát triển con ngƣời là mục tiêu của sự phát triển kinh tế
xã hội, là nhân tố cơ bản để đi vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nƣớc.
Nghiên cứu đặc điểm hình thái của con ngƣời nói chung và lứa tuổi
học sinh nói riêng ở các chỉ số: chiều cao, cân nặng, đƣờng kính ngực trƣớc
sau, đƣờng kính ngực phải trái, chiều dài chân… sẽ đánh giá đƣợc tốc độ
phát triển của con ngƣời trong mỗi giai đoạn, đồng thời là dữ liệu chứng
minh cho mối quan hệ phụ thuộc sự phát triển cơ thể với điều kiện kinh tế
xã hội của từng đất nƣớc, từng giai đoạn.
Trong các giai đoạn phát triển của con ngƣời từ bào thai đến già, thì
sự phát triển hình thái ở lứa tuổi học sinh tiểu học chiếm một vị trí quan
trọng. Sự phát triển cơ thể con ngƣời có mối liên quan mật thiết với các yếu
tố tự nhiên, xã hội của môi trƣờng sống nhƣ : chế độ dinh dƣỡng, cơ sở vật
chất, thời tiết, khí hậu, mức độ ơ nhiễm mơi trƣờng cũng nhƣ trình độ, ý
thức, tình cảm, phƣơng pháp ni dƣỡng, giáo dục của gia đình, nhà trƣờng
và xã hội.
Để góp phần tìm ra những quy luật phát triển về thể lực, thể chất, sự
tiến hóa và thích nghi của con ngƣời dƣới điều kiện mơi trƣờng, từ đó có
biện pháp xây dựng các chế độ lao động, luyện tập, nghỉ ngơi, bồi dƣỡng
và sinh hoạt phù hợp với sự phát triển của trẻ em nói riêng và con ngƣời
Việt Nam nói chung, đồng thời góp phần nhỏ bé bổ sung số liệu cho các
nhà sản xuất, thiết kế trƣờng học, lớp học, bàn ghế với từng độ tuổi nhằm
nâng cao hiệu quả giáo dục và hạn chế những dị tật trong lứa tuổi học
đƣờng, chúng tôi chọn đề tài: ”Điều tra một số chỉ tiêu hình thái và trang
thiết bị học đường ở các trường tiểu học huyện Yên Thành-Nghệ An”

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
3 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Ánh Tuyết

Bƣớc đầu làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, cách thu
số liệu, xử lý số liệu, đánh giá số liệu; góp phần điều tra hình thái và đánh
giá sự phát triển thể lực của ngƣời Việt Nam; cung cấp số liệu để xây dựng
mơ hình trang thiết bị học đƣờng ở các trƣờng tiểu học.
3. Ý nghĩa của đề tài
Nghiên cứu về sự phát triển hình thái của con ngƣời là việc làm cần
thiết, đòi hỏi nhiều nhà khoa học tham gia và tiến hành thƣờng xuyên. Đó
là vấn đề gắn liền và phục vụ cho chính bản thân con ngƣời, cho cuộc sống
và sự phát triển của đất nƣớc. Về thực tiễn, qua đề tài này có thể xác định
đƣợc các chỉ số sinh lực, đánh giá sự phát triển thể lực, thể chất ở các độ
tuổi khác nhau để thấy đƣợc ranh giới giữa sự phát triển bình thƣờng và
khơng bình thƣờng của nam và nữ ở độ tuổi khác nhau, từ đó tìm ra biện
pháp phù hợp trong cơng tác giáo dục, giáo dƣỡng.
4. Nội dung của đề tài
4.1. Cân đo các chỉ tiêu hình thái của học sinh tiểu học ở các nội dung sau.
- Cân nặng.
- Chiều cao đứng, chiều cao ngồi.
- Đƣờng kính ngực trƣớc sau, đƣờng kính ngực phải trái.
- Chiều dài chân, chiều dài cẳng chân, chiều dài đùi.
4.2. Tính một số chỉ số thể lực
- Chỉ số Quetele.

- Chỉ số Brôca.
- Chỉ số thân.
- Hệ số cân đối.
4.3. Xây dựng mơ hình bàn ghế theo các chỉ tiêu hình thái và khảo sát
các trang thiết bị tại hai trường.
- Chiều cao bàn, chiều rộng bàn.
- Chiều cao ghế, chiều rộng ghế.
- Sự bố trí, bảng bàn ghế trong lớp học.
- Diện tích phịng học, số lƣợng và diện tích cửa sổ phịng học.
CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
4 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Ánh Tuyết

1. Lƣợc sử nghiên cứu
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Nghiên cứu hình thái thể lực của con ngƣời đƣợc xem nhƣ một bộ
phận của sinh học cơ thể, nó cũng có lịch sử tồn tại và phát triển hết sức
phong phú, thể hiện trên nhiều lĩnh vực nhƣ sự tăng trƣởng, phát triển, đặc
trƣng cho chủng tộc, giới tính…
Một trong những vấn đề đƣợc con ngƣời quan tâm khi nghiên cứu
con ngƣời là hình thái. Từ thế kỉ thứ VIII, Tê nin đã coi cân nặng là một chỉ
số quan trọng để đánh giá thể lực. Mối quan hệ giữa hình thái với môi
trƣờng sống cũng đƣợc nghiên cứu tƣơng đối sớm mà đại diện cho nó là
các nhà nhân trắc học Ludman, Nold và Volanxki.
Chúng ta đã biết đến tên tuổi và cơng trình của các nhà giải phẫu

hình thái sinh lý nổi tiếng trên thế giới gắn liền với các bộ phận của cơ thể
nhƣ : cầu Varol, mạng Bisa, cống Xinvius, lục giác Uylis, quản cầu
Manpighi…[4].
Rudauf Martin, ngƣời đặt nền móng cho nhân trắc học hiện đại qua
hai tác phẩm nổi tiếng: “Giáo trình về nhân trắc học” (1919) và “Kim chỉ
nam đo đạc cơ thể và xử lí thống kê” (1924). Trong các cơng trình này, ơng
đã đề xuất một số phƣơng pháp và dụng cụ đo đạc các kích thƣớc của cơ
thể, cho đến nay vẫn đƣợc sử dụng. Sau Rudauf Martin, đã có nhiều cơng
trình nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện thêm các đề xuất của ông cho phù
hợp với từng đất nƣớc. Vấn đề nhân trắc học cịn đƣợc thể hiện qua các
cơng trình của P.N.Paskirow “Nhân trắc học”, Evandervael “Nhân trắc
học”, cơng trình của Bunak, A.M.Uruxon. Các tác giả đã đƣa ra quy luật
phát triển cơ thể ngƣời dƣới ảnh hƣởng của điều kiện sống, quy luật phát
triển thể lực theo giới tính, theo tuổi, nghề nghiệp, xây dựng các thang phân
loại theo các chỉ số thể lực dựa vào trung bình cộng và độ lệch chuẩn…
Việc nghiên cứu thể lực của học sinh đƣợc đẩy mạnh ở khắp nơi trên thế
5 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Ánh Tuyết

giới, nhờ phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại và ứng dụng vật lý học, hóa học,
toán học. Con ngƣời đã đi sâu nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái, sinh lý gắn
liền với các điều kiện tự nhiên xã hội, đặc điểm chủng tộc, chế độ dinh
dƣỡng, qúa trình rèn luyện thân thể và sự phát triển theo lứa tuổi.
Các cơng trình của Bergson (1902), Thondikee (1930), Terman
(1937), Freedman (1971) đã nghiên cứu về sự phát triển hình thái và đặc

biệt là sự phát triển của trẻ em ở độ tuổi nhi đồng, thiếu nhi.
A.N.Kabanop và A.Trabopxcaia đã tổng hợp nhiều cơng trình nghiên
cứu của nhiều tác giả và bản thân trong cuốn “Giải phẫu sinh lý và vệ sinh
trẻ em” (1996) đã cho rằng: “Trước khi trở thành người lớn, trẻ em phải
trải qua nhiều giai đoạn phát triển quan trọng, nhiều năm cần sự giúp đỡ
của người trưởng thành. Cấu tạo và hoạt động của các cơ quan trong cơ
thể cũng như những nhu cầu của cơ thể đối với điều kiện môi trường và
phát triển của trẻ em, để dạy dỗ và giáo dục trẻ em một cách đúng đắn thì
cần phải nghiên cứu, nắm vững những đặc trưng nhu cầu của từng giai
đoạn phát triển của trẻ em để có biện pháp tác động thích hợp”.
Theo Kabanop (1972), nghiên cứu sự phát triển thể lực và thể chất ở
trẻ em, ngoài sự quyết định bởi yếu tố di truyền còn liên quan chặt chẽ đến
chế độ dinh dƣỡng, sự luyện tập và chế độ chăm sóc của gia đình và xã hội.
Luria (1973), Blaykhe, V.M.Burolachuc (1988) đã đi sâu nghiên cứu
sự phát triển trí thơng minh của trẻ em trƣớc độ tuổi đi học và tuổi học sinh
tiểu học.
A.P.Trabopscaia (1969) cho rằng: “Vệ sinh lứa tuổi là một vấn đề
quan trọng, vệ sinh lứa tuổi nghiên cứu những ảnh hưởng của những môi
trường khác nhau lên cơ thể trẻ em để làm sáng tỏ và cố gắng làm giảm
nhẹ hay loại trừ hẳn những yếu tố có hại đến sức khỏe của trẻ em. Chọn
những điều kiện tự nhiên và nhân tạo thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát
triển, củng cố sức khỏe trẻ em”.

6 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Ánh Tuyết


Trong những năm 1861 đến 1866, bác sĩ nhãn khoa Breslauer và
giáo sƣ Hermann Cohn đã dẫn giải môn vệ sinh: “Khoa học của sức khỏe
cộng đồng” tức là nhiệm vụ vệ sinh phòng bệnh hiện nay cần đƣợc đặt ra
trong nhà trƣờng. Sự liên hệ giữa công tác điều trị cho học sinh là một yêu
cầu quan trọng trong nhiệm vụ của ngƣời thầy thuốc, nhà trƣờng đảm bảo
vệ sinh trong nhà trƣờng nhƣ môi trƣờng học tập, vệ sinh trƣờng lớp, độ
chiếu sáng, đặc biệt bàn ghế phải phù hợp với các bộ phận trong cơ thể học
sinh. Điều đó sẽ ảnh hƣởng tích cực cho sự phát triển về thể lực, trí tuệ của
học sinh, nâng cao hiệu suất học tập [24].
1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Hình thái - thể lực con ngƣời Việt Nam đã đƣợc nghiên cứu đầu tiên
vào những năm 1875 do Mondiere thực hiện trên trẻ em. Vào những năm
30 của thế kỉ XX, tại Viện Viễn Đơng Bác Cổ, sau đó tại Trƣờng Đại học Y
khoa Đông Dƣơng (1936 – 1944) đã xuất hiện một số cơng trình nghiên
cứu về vấn đề này. Kết quả nghiên cứu đƣợc công bố trong 9 số kỷ yếu
phân khoa nhân học gồm nhiều loại kích thƣớc các đoạn thân thể theo tuổi
và thành phần khác nhau, hình thái các bộ phận bên ngoài và các cơ quan
bên trong nhƣ : Gan, não, thận, thần kinh của ngƣời Việt Nam. Đặc biệt là
kích thƣớc bộ xƣơng ngƣời Việt Nam hiện đại [11].
Tác phẩm “Những đặc điểm nhân chủng và sinh học của người
Đông Dương” của P.Huard và Đỗ Xuân Hợp đƣợc xem là cơng trình
nghiên cứu đầu tiên về hình thái ngƣời Việt Nam. Tuy số lƣợng chƣa nhiều
nhƣng các tác phẩm này đã nêu đƣợc các đặc điểm nhân trắc của ngƣời
Việt Nam đƣơng thời.
Sau giải phóng miền Bắc và nhất là sau khi đất nƣớc hoàn toàn thống
nhất, các cơng trình nghiên cứu ở mọi lĩnh vực ở tất cả các ngành khác
nhau đã đƣợc đẩy mạnh. Có nhiều cơng trình nghiên cứu về hình thái và
sinh lý của ngƣời Việt Nam thuộc nhiều dân tộc khác nhau thuộc đủ mọi
lứa tuổi đã đƣợc hoàn thành và công bố.

7 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Ánh Tuyết

Trong Hội nghị hằng số sinh học ngƣời Việt Nam năm 1968 và 1972
có hàng trăm cơng trình của nhiều nhà khoa học đã cơng bố và đúc kết
trong tập san “Hằng số sinh học người Việt Nam” đƣợc bộ y tế xuất bản
năm 1875 là cơng trình đầu tiên nêu lên khá đầy đủ các thông số về thể lực
ngƣời Việt Nam ở mọi lứa tuổi [2].
Các nghiên cứu về chỉ số hình thái ở ngƣời lớn có các cơng trình hệ
thống và tồn diện nhƣ: “Hằng số sinh thái học” 1967 của Đỗ Xuân Hợp;
Nguyễn Quang Quyền bàn về những hằng số giải phẫu nhân học ngƣời
Việt Nam và ý nghĩa đối với y học [9]; các cơng trình của các tác giả nhƣ
Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền… với
cuốn "Những thông số sinh học người Việt Nam" [7].
Các cơng trình nghiên cứu trẻ em và học sinh Việt Nam cũng
khơng ít nhƣ: "Hằng số phát triển thể lực của trẻ em dưới 7 tuổi" của Chu
Văn Tƣờng, "Một hằng số của trẻ em Việt Nam " của Chu Văn Tƣờng và
Nguyễn Công Khanh ( Báo cáo tại Hội nghị hằng số sinh học ngƣời Việt
Nam -1972).
Ngoài ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu của các tác giả đã hoàn
thành hoặc đang tiến hành trên khắp miền đất nƣớc nhƣ các cơng trình
nghiên cứu của Đại học Y khoa Thành Phố Hồ Chí Minh dƣới sự hƣớng
dẫn của giáo sƣ Nguyễn Quang Quyền “ Các chỉ tiêu phát triển hình thái
của trẻ em và người lớn Tây Nguyên" (1980-1990). Các chỉ số hình thái và
sự phát triển thể lực thể chất của trẻ em miền đồng bằng, thành phố Vinh

và miền núi Nghệ An cũng đƣợc các tác giả Nghiêm Xuân Thăng, Nguyễn
Ngọc Hợi, Ngô Thị Bê, Hoàng Ái Khuê đề cập đến trong những năm 19801985.
Phạm Năng Cƣờng (1967) với cơng trình "Phương pháp xác định
giới hạn phát triển và tính tuổi"[6], "Chỉ số phát triển trẻ em Việt Nam"
công bố trong tập san "Những kết quả nghiên cứu khoa học viện vệ sinh
dịch tế Việt Nam “(1962-1964).
8 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Ánh Tuyết

Tạ Thuý Lan (1992) với tác phẩm nghiên cứu về "Phương pháp
đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu tới cơ thể con người", Nguyễn
Quang Quyền (1960) với cơng trình "Một số vấn đề đo đạc, thống kê hình
thái, nhân lực ở mọi lứa tuổi".
Các cơng trình nghiên cứu ứng dụng cho sinh lý Ecgơcơmi bƣớc đầu
có những đóng góp đƣa nhân trắc học vào ứng dụng nhằm cải thiện điều
kiện là việc cho công nhân nhƣ các tác giả Tô Nhƣ Khuê, Bùi Thu, Phạm
Quý Soạn, Lê Gia Khải và CS. Các cơng trình nghiên cứu nhằm tìm hiểu
sự tăng trƣởng, phát triển của trẻ em thanh thiếu niên mà đại diện là Đình
Kỳ và CS, Đặng Ngọc Tốt và CS, Nguyễn Văn Lực, Nguyễn Cơng Khanh,
Nguyễn Thị Ngọc Anh, Đồn Duy Kh. Các cơng trình đều tập trung
nghiên cƣú sự phát triển thể lực, các hằng số sinh lý của trẻ em nói riêng và
ngƣời Việt Nam nói chung.
Đề tài cấp nhà nƣớc " Bàn về đặc điểm con người Việt Nam" do
trƣờng Đại học Y Hà Nội chủ trì trong mã số KH- 07 đã góp phần to lớn
trong việc nghiên cứu con ngƣời Việt Nam [22]. Nhiều cơng trình nghiên

cứu của các tác giả ở viện nghiên cứu, các trƣờng Đại học đã đƣợc đăng tải
trong "Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khoẻ trong
các trường học các cấp" đã thể hiện sự quan tâm đặc biệt của các ngành,
các cấp và Nhà nƣớc ta đối với sự phát triển của thế hệ trẻ Việt Nam [3].
Nguyễn Thị Thanh Hà(2001) [3], Tô Thị Ngân(2001) [18] bƣớc đầu
nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu phát triển hình thái ở một số trƣờng
phổ thơng; Mai Văn Hƣng ”Nghiên cứu một số chỉ số thể lực và năng lực
trí tuệ của sinh viên ở một số trƣờng Đại Học phía bắc Việt
Nam(2002)[12].
Hồ Thị Hƣờng, Nguyễn Thị Thanh Tâm (2003) đã điều tra các chỉ
tiêu hình thái trang thiết bị học đƣờng và khảo sát một số dị tật học đƣờng
của học sinh thành phố Vinh và các vùng phụ cận.

9 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Ánh Tuyết

2. Cơ sở khoa học của đề tài.
2.1. Cơ sở lý thuyết
2.1.1. Hình thái
Nghiên cứu sự phát triển của cơ thể ngƣời trên quan điểm sinh học
phải bắt đầu từ lúc trứng đƣợc thụ tinh. Tuy nhiên, trên quan niệm "thông
thƣờng" về đời ngƣời chỉ tính từ lúc đứa trẻ lọt lịng mẹ. Sau khi trứng
đƣợc thụ tinh, sự sống của con ngƣời trải qua nhiều thời kỳ sinh trƣởng và
phát triển khác nhau, có lúc tăng quá nhanh, có lúc tăng chậm, có lúc hầu
nhƣ lại dừng lại, thậm chí cịn giảm sút ở tuổi già. Do đó, hiểu biết về các

thời kỳ sinh trƣởng và phát triển cơ thể ngƣời là vô cùng quan trọng [18].
Sinh trƣởng và phát triển là một trong những đặc trƣng cơ bản của cơ
thể sống của sinh vật nói chung và con ngƣời nói riêng.
Sinh trƣởng là sự tăng lên về kích thƣớc và khối lƣợng của cơ quan ,
hệ cơ quan và toàn cơ thể sinh vật, còn phát triển là sự biến đổi về chất bên
trong và đƣợc biểu hiện ra ngồi bằng thuộc tính, dấu hiệu, bản chất của
từng giai đoạn đời sống sinh vật.
Sinh trƣởng và phát triển có liên quan mật thiết với nhau. Sinh
trƣởng là điều kiện của phát triển và phát triển lại làm thay đổi sự sinh
trƣởng nhƣ có thể thúc đẩy nhanh hay ức chế kìm hãm sự sinh trƣởng tuỳ
theo từng giai đoạn.
Ở giai đoạn phát dục cơ thể sinh vật thƣờng lớn nhanh, biến đổi
nhiều về hình thái và sinh lý, đến giai đoạn trƣởng thành thì ngừng hoặc
giảm sinh trƣởng và đến giai đoạn ngừng sinh sản thì cơ thể bắt đầu suy
thối [3].
Charles W.Bodemer (1978) trong cuốn "Phôi sinh học hiện đại" đã
viết "Cơ thể sống là tồn tại khách quan, luôn vân động và phát triển". Sự
phát triển của sinh giới bao gồm 2 quá trình: Quá trình phát triển chủng loại
10 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh


Khố luận tốt nghiệp

Lê Ánh Tuyết

(Phylogenesis) là q trình thành các lồi và q trình phát triển cơ thể
(Ontrgenesis) là quá trình hình thành các cá thể sinh vật của lồi.
Những


cơng

trình

nghiên

cứu

của

C.B.Penxen(1962),

M.H.Saternicop (1968). F.Bnedish đã chứng minh một số quy luật sinh
trƣởng và phát triển của cơ thể diễn ra và thay đổi theo từng giai đoạn của
đời sống cá thể.
Tốc độ sinh trƣởng và phát triển của các bộ phận, các cơ quan, các
mơ thậm chí cả các tế bào khác nhau trong cơ thể cũng không giống nhau.
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu và giáo dục, giáo dƣỡng trẻ em ngƣời
ta có thể chia thành nhiều giai đoạn, nhiều thời kỳ ở mức độ chi tiết khác
nhau nhƣ: Giai đoạn phát triển phôi, giai đoạn trẻ sơ sinh, giai đoạn bú sữa,
giai đoạn nhà trẻ, mẫu giáo, giai đoạn nhi đồng, giai đoạn trƣớc dậy thì,
trƣởng thành, trung niên và lão hố.
Cơ thể trẻ em nói chung và từng cơ quan trong cơ thể nói riêng
khơng giống cơ thể ngƣời lớn thu bé lại theo một tỉ lệ nhất định. Giữa cơ
thể trẻ em và ngƣời lớn, trẻ em từng lứa tuổi có nhiều điểm khác nhau về
kích thƣớc, cân nặng, cấu trúc và nhất là chức năng hoạt động.
Một trong những giai đoạn cơ thể phát triển mạnh là giai đoạn lứa
tuổi cấp I ( 6-10 tuổi ). Đặc trƣng của giai đoạn này là mất tính bụ bẫm và
gần lại tính ngƣời lớn của đứa trẻ. Đứa trẻ gầy đi nhiều, do ở thời kỳ này
đứa trẻ lớn nhiều về chi dƣới và ít về bề ngang. Kích thƣớc đầu hầu nhƣ

khơng tăng lên nữa trong giai đoạn này. Trán khơng dơ trịn nhƣ các giai
đoạn trƣớc mà bắt đầu hơi vát, tầng mặt giữa và dƣới bắt đầu phát triển làm
cho khn mặt có vẻ khơn ngoan và biết suy nghĩ hơn. Đây là lứa tuổi của
"Những câu hỏi tại sao" của đứa trẻ. Thân bắt đầu có dáng dấp ngƣời lớn,
ngực khơng trịn mà bắt đầu bé ngang, bụng bé lại, vai nở ra và chi dƣới dài
ra.

11 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh


Khố luận tốt nghiệp

Lê Ánh Tuyết

Tóm lại, hình thái đứa trẻ trong giai đoạn này là sự chuyển tiếp từ
giai đoạn bụ bẫm sang giai đoạn cứng cáp, biết suy nghĩ của ngƣời lớn
[21].
Ở động vật cũng nhƣ ở ngƣời các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển
đều chịu sự chi phối của các yếu tố bên trong nhƣ tính di truyền hay đặc
điểm lồi, đặc điểm giới tính, các hoocmơn, các feromol và các nhân tố bên
ngồi hay điều kiện sống nhƣ mơi trƣờng tự nhiên, xã hội, khí hậu, thời
tiết, thức ăn, bệnh tật, tác động xã hội…Nghiên cứu các giai đoạn sinh
trƣởng và phát triển của con ngƣời có các nhân tố bên trong và bên ngồi:
a. Các nhân tố bên trong gồm:
+ Tính di truyền.
Mỗi một lồi sinh vật đều có những đặc điểm về sinh trƣởng và phát
triển đặc trƣng cho lồi. Ở ngƣời đó là các chủng tộc khác nhau, các họ, chi
các dòng họ khác nhau. Nguyên nhân là do yếu tố vật chất di truyền chi
phối là hệ gen, NST, các phân tử Protêin, các axitnucleic (AND, ARN). Hai

đặc điểm dễ nhận thấy nhất do yếu tố di truyền chi phối đó là tốc độ lớn và
giới hạn lớn. Ngồi ra, cịn thể hiện ở tất cả các tình trạng khác nhau nhƣ
hình thái, loại hình thần kinh, trạng thái thần kinh, khả năng tƣ duy, trí nhớ,
tính tình…
+ Giới tính
Do cấu trúc các yếu tố di truyền giữa đực và cái, giữa nam và nữ
khác nhau đƣợc quyết định bởi các NST giới tính đã làm xuất hiện nhiều
tính trạng đặc trƣng cho giới, phân biệt giữa nam và nữ, giữa đực và cái.
Nhƣ ở ngƣời là hình thái cơ thể, cơ quan sinh dục, lớp mỡ dƣới da, tiếng
nói, tính tình…
Trong cùng một lồi tốc độ sinh trƣởng phát triển giữa đực và cái
cũng khác nhau về sức lớn, vòng đời, biến thái, tuổi thọ…
+ Các hoocmôn sinh trƣởng và phát triển

12 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Ánh Tuyết

Sự sinh trƣởng và phát triển của sinh vật chịu sự chi phối và tác động
của một số tế bào biệt hoá trong cơ thể tạo nên ở ngƣời và động vật đó là
các tuyến nội tiết sản xuất ra hoocmôn sinh trƣởng và phát triển nhƣ
hoocmôn somatotropin hay GH của tuyến Yên, Thyroxin của giáp trạng.
FSH, LH, LTH của tuyến yên. Melatonin của tuyến tùng, các yếu tố giải
phóng của Hypothalamus, các hoocmơn sinh dục nam và nữ… các
hoocmôn sinh trƣởng cũng nhƣ các hoocmôn sinh dục hoạt động mạnh ở
giai đoạn phát dục của động vật và giai đoạn dậy thì ở ngƣời.

b. Các nhân tố bên ngồi.
Sự sống và mơi trƣờng ln gắn bó hữu cơ với nhau. Nghiên cứu các
nhân tố bên ngồi tác động ảnh hƣởng đến q trình sinh trƣởng phát triển
đa dạng, phong phú trong đó chủ yếu là các nhân tố sau:
- Ảnh hƣởng của mơi trƣịng sống: Mỗi sinh vật cũng nhƣ mỗi cá thể
con ngƣời đều sinh ra, lớn lên, hoạt động tong một môi trƣờng nhất định.
Môi trƣờng là tập hợp tất cả những yếu tố bao quanh cơ thể sinh vật và tác
động qua lại với cơ thể sinh vật.
Môi trƣờng sống trên trái đất là một phạm trù rất rộng bao gồm mơi
trƣịng khơng khí, mơi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng đất. Tất cả các yếu tố mơi
trƣờng đó đều ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình sinh trƣởng
và phát triển của cơ thể.
Trong các điều kiện môi trƣờng đối với con ngƣời ta cần chú ý:
+ Ảnh hƣởng của khí hậu nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…có ảnh
hƣởng mạnh lên sự sinh trƣởng, phát triển.
+ Ảnh hƣởng của chế độ dinh dƣỡng: Các chất dinh dƣỡng đặc biệt
là protein, gluxit, lipit, khống, vitamin, nƣớc có vai trị quan trọng trong
sinh trƣởng và phát triển.
Nhu cầu và thành phần dinh dƣỡng đƣợc thay đổi tuỳ theo các giai
đoạn và thời kỳ phát triển cụ thể.
+ Ảnh hƣởng của các sinh vật và quần thể lên cá thể
13 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh


Khố luận tốt nghiệp

Lê Ánh Tuyết

Trong mơi trƣờng sống của các cá thể bao giờ cũng tồn tại nhiều cá

thể cùng lồi hoặc khác lồi chung sống. Do đó thƣờng nảy sinh các quan
hệ phức tạp cạnh tranh hoặc hỗ trợ hợp tác, qua đó tác động lên sinh trƣởng
và phát triển.
Đặc biệt, trong mối quan hệ này ta thấy vai trò của con ngƣời tức là
cộng đồng xã hội sẽ có tác dụng vơ cùng to lớn đối với sự sinh trƣởng và
phát triển mỗi cá thể.
Nghiên cứu quá trình sinh trƣởng và phát triển ở các độ tuổi khác
nhau đặc biệt là lứa tuổi tiểu học ta cần vận dụng nguyên lý của sự sinh
trƣởng phát triển theo giai đoạn và nhân tố chi phối, tác động điều khiển sự
sinh trƣởng, phát triển thì mới giải thích và tìm ra các giải pháp thích hợp
để điều hịa hay tăng cƣờng sự sinh trƣởng, phát triển của trẻ em.
2.1.2. Trang thiết bị học đƣờng
Cơ sở vật chất và trang thiết bị nhà trƣờng không những ảnh hƣởng
đến hiệu qủa dạy và học mà còn ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe của học
sinh, giáo viên.
Trong quá trình học tập từ lớp 1 đến lớp 12, các em học sinh đƣợc
ngồi trên ghế nhà trƣờng, yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng dạy
học và sức khỏe của các em đó là yếu tố mơi trƣờng lớp học với các
phƣơng tiện học tập. Trong điều kiện cơ sở học tập và trang thiết bị nhà
trƣờng phù hợp với sự phát triển cơ thể học sinh sẽ có tác dụng nâng cao
chất lƣợng học tập và đảm bảo sức khỏe cho học sinh. Trái lại khi điều kiện
đó khơng phù hợp thì khơng những chất lƣợng học tập giảm sút mà cịn ảnh
hƣởng đến tình trạng sức khỏe của học sinh, khi đó sẽ gây nên hoặc làm
tăng mức độ một số bệnh học đƣờng [25]. Nếu phòng học thiếu ánh sáng,
chật hẹp, khơng thống khí sẽ gây bệnh cận thị và làm mệt nhọc học sinh vì
khí CO2 (Tiêu chuẩn CO2 trong phòng học tối đa là 1/1000), đồng thời còn
là điều kiện phát sinh và lan nhanh các bệnh truyền nhiễm nhƣ cúm, bạch
hầu, quai bị do vi khuẩn hoặc vi rút tồn tại lâu trong những nơi tối ẩm, lại
14 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh



Khoá luận tốt nghiệp

Lê Ánh Tuyết

truyền trực tiếp khi ngồi gần, chen chúc hoặc quá bụi. Mặt khác, lớp tối thì
học sinh sẽ buồn ngủ, tiếp thu bài vở kém, viết, đọc chậm và dễ sai, ngồi
chật thì vở khơng thể để ngay ngắn, viết khơng đẹp, khơng nhanh đƣợc.
Vì vậy, nếu cơ sở vật chất và trang thiết bị nhà trƣờng đảm bảo đƣợc
các nguyên tắc vệ sinh thì hai ngành giáo dục và y tế đều thuận lợi [24].
Trên cơ sở đó, Bộ giáo dục và đào tạo đã đề ra những yêu cầu vệ sinh
trƣờng học nhƣ sau:
* Yêu cầu vệ sinh phòng học.
* Yêu cầu vệ sinh phƣơng tiện phục vụ học tập.
- Bàn và ghế phải rời nhau.
- Thuận tiện khi học sinh đứng lên, ngồi xuống, lúc vào ngồi học,
lúc ra ngồi.
- Kích thƣớc bàn ghế phải phù hợp với tầm vóc cơ thể học sinh.
- Bàn phải có ngăn để sách vở.
- Chiếm một diện tích tối thiểu trong lớp học.
- Bàn ghế phải đẹp và chắc chắn.
* Kích thƣớc bàn ghế và bảng phải đạt tiêu chuẩn sau:
- Bàn học:
+ Chiều cao bàn học bằng 42% chiều cao cơ thể học sinh ngồi ở bàn
đó.
+ Chiều rộng bàn cho một chỗ ngồi đối với học sinh tiểu học là
0,40m; trung học cơ sở là 0,45 m; trung học phổ thông là 0,50 m.
- Ghế ngồi học:
+ Phải có thành tựa và hơi ngã về phía sau 5 – 100 so với đƣờng

thẳng đứng, khi ngồi học sinh ngồi thẳng thì hai xƣơng bả vai áp sát
đƣợc vào thành tựa.
+ Chiều cao ghế bằng 26% cơ thể của học sinh ngồi ở ghế đó hoặc
bằng chiều dài cẳng chân cộng với chiều dày bàn chân cộng 2 cm.
+ Chiều rộng mặt ghế bằng 2/3 hoặc 3/4 chiều dài đùi.
15 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Ánh Tuyết

+ Khoảng cách từ mép bàn đến ghế bằng đƣờng kính ngực trƣớc sau
cộng 4 – 5 cm.
- Bảng:
+ Chiều dài bảng bằng 1,8 m đến 2 – 3 m tùy theo cấp học.
+ Chiều rộng bảng từ 1,2 m đến 1,5 m.
+ Cạnh dƣới của bảng cách nền 60 cm đến 65 cm đối với học sinh
tiểu học và 85 cm đối với học sinh trung học cơ sở và trung học phổ
thông [25].
- Cửa sổ:
+ Mép trên cửa sổ cách trần 0,4 m.
+ Mép dƣới cửa sổ cách nền 0,8 m.
+ Khoảng cách giữa hai cửa sổ 0,5 m, 0,7 m.
2.2. Cơ sở thực tiễn
Xuất phát từ thực tiễn bàn ghế và trang thiết bị ở trƣờng học hiện nay
chƣa phù hợp với các lứa tuổi học sinh. Hiện tƣợng các lớp học sinh có độ
tuổi khác nhau học chung trong một phịng học, điều kiện phòng học chƣa
đảm bảo vệ sinh nhƣ: độ chiếu sáng, sự bố trí các trang thiết bị trong phong

học chƣa phù hợp, diện tích phịng học chƣa đúng kích cỡ… đang phổ biến
trong các trƣờng . Điều này sẽ dẫn đến tăng các dị tật học đƣờng nhƣ: cận
thị, trẹo vai, cong vẹo cột sống… ở các trƣờng phổ thông.
3. Điều kiện tự nhiên và xã hội vùng nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa hình
Huyện Yên Thành ở về phía đơng bắc tỉnh Nghệ An, cách thành phố
Vinh 55km về phía bắc. Chiều bắc nam từ hịn Sƣơng giáp Quỳnh Lƣu ở
phía bắc đến Tràng Sơn giáp Nghi Lộc. Cách bờ biển nơi gần nhất xã Đô
Thành 6km nơi xa nhất ở xã Thịnh Thành gần 40 km.
Diện tích đất tự nhiên là 56.204 héc ta trong đó đất canh tác 15.647 ha
chiếm 29%. Dân số 266.886 ngƣời (2003)
3.2. Đặc điểm khí hậu
16 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh


Khố luận tốt nghiệp

Lê Ánh Tuyết

Huyện n Thành nói riêng và tỉnh Nghệ An nói chung nằm trong
khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa đơng lạnh, mùa hè nóng. Mặt khác do
địa hình Trƣờng Sơn Bắc là dãy núi cao có khả năng chắn gió và nằm gần
nhƣ vng góc với hƣớng gió mùa đơng bắc và gió mùa tây nam nên đã
gây ra mƣa lớn ở sƣờn đón gió và hiệu ứng phơn khơ nóng khi gió vƣợt
qua núi làm cho Nghệ An có mƣa nhiều về mùa đơng và khơ nóng về mùa
hạ.
Nhiệt độ trung bình hàng năm: 23,60 C (Cao nhất là 29,40C vào tháng
7, thấp nhất là 17,00C vào tháng 1).
Độ ẩm trung bình hàng năm là 85% (cao nhất là 90% vào tháng 2,

thấp nhất 78% vào tháng 7).
3.3. Đặc điểm kinh tế
Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc nâng cao, kinh tế
văn hoá phát triển, giảm tỷ lệ tăng dân số còn 1,07%, phổ cập giáo dục
37/37 xã, thị trấn bằng 100%, phổ cập giáo dục trung học cơ sở 29/37 xã ,
thị trấn chiếm 78%. Chủ yếu phát triển nghề nơng, dịch vụ, kinh tế hộ gia
đình.
Tình hình kinh tế nhìn chung cịn thấp hơn so với các thành phố và
thị xã khác trên toàn quốc.

17 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Ánh Tuyết

CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG-PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng
Đối tƣợng nghiên cứu của chúng tôi là 1055 học sinh tiểu học (từ 6-10
tuổi) phát triển bình thƣờng, khơng có dị tật bẩm sinh. Trong đó có 550 học
sinh nam và 505 học sinh nữ.
2. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài đƣợc nghiên cứu tại hai trƣờng tiểu học Đô Thành và Thọ
Thành thuộc huyện Yên Thành - Nghệ An.
Thời gian thực hiện từ tháng 5/2003 đến tháng 4/2004
Từ tháng 5/2003 đến 7/2003: Đọc tài liệu, định hƣớng đề tài
Từ tháng 9/2003 đến 1/2004: Tiến hành đo đạc và khảo sát trang
thiết bị, xử lý số liệu.

Từ tháng 2/2004 đến 4/2004: Viết và bảo vệ luận văn.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu.
3.1. Phương pháp chọn mẫu.
Đối tƣợng là học sinh đƣợc chọn theo đúng độ tuổi quy định, khơng
có chọn lọc định hƣớng.
Cụ thể: Chọn mẫu theo hệ thống:
- Chọn theo hệ thống trƣờng.
- Chọn theo tuổi.
- Chọn theo giới tính.
- Chọn theo vùng có đặc trƣng khác nhau về điều kiện môi trƣờng
tự nhiên và xã hội.
* Phƣơng pháp xác định tuổi: Theo quy định của Hội nghị hằng số
sinh học ngƣời Việt Nam (1975) [4].
Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc xác định theo tuổi căn cứ theo giấy khai
sinh và tính mốc theo tháng để quy trịn thành tuổi - theo Nguyễn Quang
Quyền [20].

18 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Ánh Tuyết

3.2. Phương pháp xác định các chỉ số hình thái.
Đo các chỉ số hình thái theo phƣơng pháp nhân trắc học (BIOMETER),
các chỉ số hình thái đƣợc xác định dựa theo các mốc đƣợc quy định ở Hội
nghị hằng số sinh học ngƣời Việt Nam.
+ Trọng lƣợng cơ thể: Dùng cân đồng hồ của Nhật có độ chính xác

đến 0,1 kg, cân đƣợc điều chỉnh chính xác trƣớc khi cân. Khi cân, học sinh
chỉ đƣợc mặc quần áo mỏng, bỏ dày dép và đứng giữa bàn cân. Đơn vị
trọng lƣợng là kg.
+ Chiều cao đứng: Là chiều cao đo từ mặt đất đến đỉnh đầu, đối
tƣợng đƣợc đo ở tƣ thế đứng nghiêm (cơ thể có 4 điểm phía sau chạm
thƣớc đo là chẩm, lƣng, mơng và gót, đầu để cho đi mắt và ống tai ngoài
nằm trên một đƣờng ngang).
+ Chiều cao ngồi: Khoảng cách từ mặt ghế tới đỉnh đầu ở tƣ thế ngồi
thẳng, mắt nhìn phía trƣớc sao cho đƣờng nối đi mắt và mép trên vành
tai ở trên mặt phẳng nằm ngang, mông và vai ở trên mặt phẳng thẳng đứng
theo sát mép ghế ngồi, bàn chân chạm đất vng góc với đùi, hai gót chụm.
+ Chiều dài chân: Từ gai chậu trƣớc trên tới gan bàn chân.
+ Đƣờng kính ngực trƣớc sau: Khoảng cách từ mặt trƣớc ngực ngang
mũi ức đến lƣng, tƣ thế chuẩn.
+ Đƣờng kính ngực phải trái: Khoảng cách lớn nhất giữa hai bề
ngoài của ngực (ngang mũi ức đến tƣ thế đứng chuẩn).
+ Dài cẳng chân: Khoảng cách giữa đƣờng khớp gối trong và đầu
mắt cá trong.
+ Dài đùi: Khoảng cách từ gai chậu trƣớc trên tới đƣờng khớp gối
trong.
Các chỉ tiêu trên đều đƣợc đo ở một địa điểm nhất định vào buổi
sáng, phòng đủ rộng, đủ ánh sáng để cơng việc có hiệu quả cao.

19 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Ánh Tuyết


3.3. Phương pháp đo các chỉ số thể lực theo phương pháp nhân trắc học
(Biometer)
- Chỉ số Quetele.
Cân nặng (gam)

Công thức: Q =
Chiều cao đứng(cm)

Nếu : Q < 200

Gầy

200  Q  400

Vừa

Q > 400

Béo.

- Chỉ số Broca.
Công thức = chiều cao đứng (cm) – trọng lƣợng (kg).
Cực khỏe < 103.
Rất khỏe 103 – 109,9.
Khỏe 107 – 110,9.
Trung bình 111 – 115.
Yếu 115,1 – 119.
Cực yếu 119,1 – 122,9.
- Chỉ số thân.

Công thức: CST =

B *100
T

Trong đó: B: Chiều cao ngồi (cm).
T: Chiều cao đứng (cm).

Nếu: CST < 51

Thân ngắn.

CST 51  CST  53 Thân vừa
CST > 53

Thân dài.

- Hệ số cân đối.
Công thức: K =

T B
B

Trong đó: B: chiều cao ngồi (cm).
T: Chiều cao đứng (cm).
Nếu 0,87  K  0,92: phát triển cân đối.
20 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh



Khố luận tốt nghiệp

Lê Ánh Tuyết

3.4. Xử lí số liệu.
Số liệu đều tiến hành xử lí theo phƣơng pháp xác suất thống kê, tính
giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.
a. Tính giá trị trung bình
X 

1
 Xi
n

Trong đó :
n: số học sinh theo dõi.
Xi : giá trị cụ thể theo ni.
X : giá trị trung bình của mỗi chỉ tiêu.
b. Độ lệch chuẩn
 

 X

 

 X

 X

2


i

khi n < 30

n 1
 X

2

i

n

khi n > 30

c. Sai số trung bình cộng:
mx  
mx  



Khi n > 30

n


n 1

Khi n < 30


d. So sánh sự sai khác những tính trạng hình thái của học sinh nam và nữ.
Cơng thức: T=

XD  XC
m 2 xD  m 2 xC

X D : Giá trị trung bình của cơ thể đực.
X C : Giá trị trung bình của cơ thể cái.
m xD : Sự chênh lệch của giới đực.

m xC : Sự chênh lệch của giới cái.

Nếu: T<1 => P> 0,05 : Khơng có ý nghĩa.
1<T  1,96 => P<0,05 : Ít có ý nghĩa.
T  1,96 => P<0,001*: Có ý nghĩa.

21 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh


Khoá luận tốt nghiệp

3.5. Thiết bị và dụng cụ nghiên cứu.
- Compa nhân trắc.
- Thƣớc dây.
- Cân bàn.

22 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh


Lê Ánh Tuyết


Khoá luận tốt nghiệp

23 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh

Lê Ánh Tuyết


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Ánh Tuyết

CHƢƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
A. CÁC CHỈ TIÊU HÌNH THÁI
1. Trọng lƣợng cơ thể.
Kết quả khảo sát trọng lƣợng cơ thể của 550 nam và 505 nữ đƣợc
trình bày trong bảng sau:
Bảng 1: Trọng lƣợng từ 6-10 tuổi (đơn vị: Kg)
Giới

Nữ

Nam
Trọng lƣợng

Gia tăng


Trọng lƣợng

Gia tăng

T

P

1,04

P<0,05

Tuổi
6

17,28  1,85

16,83  1,35

7

18,90  1,72

1,62

18,53  1,68

1,70


1,03

P<0,05

8

20,08  2,17

1,18

19,54  2,18

1,01

1,14

P<0,05

9

21,72  1,86

1,63

21,77  2,25

2,23

0,11


P>0,05

10

23,96  3,2

2,24

23,39  2,41

1,62

0,98

P>0,05

TB

20,39

20,01

Biểu đồ 1: Trọng lƣợng từ 6-10 tuổi
Trọng
lượng (kg)
30
25
20

Nam


15
10
5
0
6

7

8

9

24 lý
Chuyên ngành giải phẫu sinh

10

Tuổi




×