Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ĐỀ NGỮ VĂN TÂY TIẾN VÀ NGƯỜI MẸ CẦM SÚNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.25 KB, 16 trang )

TRƯỜNG THPT…….
TỔ NGỮ VĂN

TT

1
2

3


năng

Đọc
hiểu
Viết
đoạn
văn
nghị
luận
xã hội
Viết
bài
văn
nghị
luận
văn
học

MA TRẬN ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT 202….
MÔN: NGỮ VĂN 12; THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 phút


Mức độ nhận thức
Tổng
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cao
Thời
Thời
Thời
Thời
Thời
Số
Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian
gian
câu
(%) (phút (%) (phút (%) (phút (%) (phút
(phút
hỏi
)
)
)
)
)
15
18
10
12
5
6

4
36

%
Tổng
điểm

30

5

6

5

6

5

6

5

6

1

24

20


10

12

15

18

15

18

10

12

1

60

50

Tổng
30
36
30
36
25
30

15
18
6
120
Tỉ lệ %
30
30
25
15
Tỉ lệ chung
60
40
Lưu ý:
- Tất cả các câu hỏi trong đề thi là câu hỏi tự luận.
- Cách cho điểm mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án - Hướng dẫn chấm.
TRƯỜNG THPT……….
TỔ NGỮ VĂN
ĐẶC TẢ ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT 202…
MƠN: NGỮ VĂN 12; THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 phút

1

100
100
100


Nội
dung
TT kiến

thức/
Kĩ năng
1 ĐỌC
HIỂU

Đơn vị kiến
thức/Kĩ năng

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá

Văn bản nghị
luận hiện đại
(Ngữ
liệu
ngoài
sách
giáo khoa)

Nhận biết:
- Xác định thông tin được nêu trong văn
bản/đoạn trích.
- Nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác lập
luận, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ,...
Thông hiểu:
- Hiểu được nội dung của văn bản/đoạn trích.
- Hiểu được cách triển khai lập luận, ngôn ngữ
biểu đạt, giá trị các biện pháp tu từ của văn
bản/đoạn trích.
- Hiểu một số đặc điểm của nghị luận hiện đại

được thể hiện trong văn bản/đoạn trích.
Vận dụng:
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn
bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản thân
về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích.
- Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân.
Thơ Việt Nam Nhận biết:
từ sau Cách
- Xác định được thể thơ, phương thức biểu đạt,
mạng tháng
biện pháp tu từ,... của bài thơ/đoạn thơ.
Tám năm
- Xác định được đề tài, hình tượng nhân vật trữ
1945 đến hết tình trong bài thơ/đoạn thơ.
thế kỉ XX
- Chỉ ra các chi tiết, hình ảnh, từ ngữ,... trong
(Ngữ
liệu bài thơ/đoạn thơ.
ngồi
sách Thơng hiểu:
giáo khoa)
- Hiểu được đề tài, khuynh hướng tư tưởng,
cảm hứng thẩm mĩ, giọng điệu, tình cảm của
nhân vật trữ tình, những sáng tạo về ngơn ngữ,
hình ảnh của bài thơ/đoạn thơ.
- Hiểu được những đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật thơ Việt Nam từ sau Cách mạng
tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX được
thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ.
Vận dụng:

- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài
thơ/đoạn thơ; bày tỏ quan điểm của bản thân
về vấn đề đặt ra trong bài thơ/đoạn thơ.
- Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân.

2

Số câu hỏi theo mức độ
Tổng
nhận thức
Nhậ Thôn
Vận
Vận
n
g
dụng
dụng
biết hiểu
cao
2
1
1
0
4


Nội
dung
Đơn vị kiến
TT kiến

thức/Kĩ năng
thức/
Kĩ năng
Kí hiện đại
Việt Nam
(Ngữ
liệu
ngồi
sách
giáo khoa)

- Truyện hiện
đại Việt Nam
từ sau Cách
mạng tháng
Tám
năm
1945 đến hết
thế kỉ XX;
truyện hiện
đại
nước
ngoài (Ngữ
liệu
ngoài
sách
giáo
khoa)

Mức độ kiến thức, kĩ năng

cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết:
- Xác định được đối tượng phản ánh; hình
tượng nhân vật tơi.
- Nhận diện được phương thức biểu đạt, biện
pháp tu từ, chi tiết, hình ảnh,...
Thơng hiểu:
- Hiểu được những đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật của văn bản/đoạn trích.
- Hiểu được đặc điểm cơ bản của kí hiện đại
được thể hiện trong văn bản/đoạn trích: hình
tượng nhân vật tôi, ngôn ngữ biểu đạt, bút
pháp nghệ thuật,...
Vận dụng:
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn
bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản thân
về vấn đề đặt ra trong đoạn trích/văn bản.
- Rút ra thơng điệp/bài học cho bản thân.
Nhận biết:
- Xác định được đề tài, cốt truyện, chi tiết, sự
việc tiêu biểu.
- Nhận diện phương thức biểu đạt, ngôi kể, hệ
thống nhân vật, biện pháp nghệ thuật,... của
văn bản/đoạn trích.
Thơng hiểu:
- Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của văn bản/đoạn trích: chủ đề tư tưởng,
ý nghĩa của các chi tiết, sự việc tiêu biểu, ý
nghĩa của hình tượng nhân vật, nghệ thuật trần
thuật, bút pháp nghệ thuật,...

- Hiểu một số đặc điểm của truyện ngắn hiện
đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám
năm 1945 đến hết thế kỉ XX, truyện hiện đại
nước ngồi được thể hiện trong văn bản/đoạn
trích.
Vận dụng:
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn
bản/đoạn trích truyện ngắn hiện đại Việt Nam
từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến
hết thế kỉ XX, truyện hiện đại nước ngoài.
- Bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt
ra trong văn bản/đoạn trích.
- Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân.

3

Số câu hỏi theo mức độ
Tổng
nhận thức
Nhậ Thôn
Vận
Vận
n
g
dụng
dụng
biết hiểu
cao



Nội
dung
Đơn vị kiến
TT kiến
thức/Kĩ năng
thức/
Kĩ năng
Kịch hiện đại
Việt Nam từ
sau
Cách
mạng tháng
Tám
năm
1945 đến hết
thế kỉ XX
(Ngữ
liệu
ngoài
sách
giáo khoa)

2

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá

Nhận biết:
- Nhận diện về nhân vật, hành động kịch, xung
đột kịch,... trong văn bản/đoạn trích.

Thơng hiểu:
- Hiểu được những đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật quan của văn bản/đoạn trích: tư
tưởng tác giả, cách tạo mâu thuẫn và xung đột
kịch, ngôn ngữ kịch,...
- Hiểu được số đặc điểm của kịch hiện đại Việt
Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
đến hết thế kỉ XX thể hiện trong văn bản/đoạn
trích.
Vận dụng:
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn
bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản thân
về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích.
- Rút ra thơng điệp/bài học cho bản thân.
VIẾT
Nghị luận về Nhận biết:
ĐOẠN tư tưởng, đạo - Xác định được tư tưởng đạo lí cần bàn luận.
VĂN

- Xác định được cách thức trình bày đoạn văn.
NGHỊ
Thơng hiểu:
LUẬN
- Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của tư tưởng
XÃ HỘI
đạo lí.
(khoảng
Vận dụng:
200
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các

chữ)
phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các
thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập
luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về tư
tưởng đạo lí.
Vận dụng cao:
- Huy động được kiến thức và trải nghiệm của
bản thân để bàn luận về tư tưởng đạo lí.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho
lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu
sức thuyết phục.

4

Số câu hỏi theo mức độ
Tổng
nhận thức
Nhậ Thôn
Vận
Vận
n
g
dụng
dụng
biết hiểu
cao

1



Nội
dung
Đơn vị kiến
TT kiến
thức/Kĩ năng
thức/
Kĩ năng
Nghị luận về
một hiện
tượng đời
sống

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết:
- Nhận diện hiện tượng đời sống cần nghị luận.
- Xác định được cách thức trình bày đoạn văn.
Thơng hiểu:
- Hiểu được thực trạng/nguyên nhân/ các mặt
lợi - hại, đúng - sai của hiện tượng đời sống.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các
phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các
thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập
luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về hiện
tượng đời sống.
Vận dụng cao:
- Huy động được kiến thức và trải nghiệm của
bản thân để bàn luận về hiện tượng đời sống.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho

lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu
sức thuyết phục.

5

Số câu hỏi theo mức độ
Tổng
nhận thức
Nhậ Thôn
Vận
Vận
n
g
dụng
dụng
biết hiểu
cao


Nội
dung
TT kiến
thức/
Kĩ năng
3 VIẾT
BÀI
VĂN
NGHỊ
LUẬN
VĂN

HỌC

Đơn vị kiến
thức/Kĩ năng

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá

Nghị luận về
một tác phẩm,
đoạn trích văn
chính
luận:
Tun ngơn
Độc lập của
Hồ Chí Minh

Nhận biết:
- Nhận biết được kiểu bài nghị luận; vấn đề
cần nghị luận.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích.
- Nêu nội dung khái qt của văn bản/đoạn
trích.
Thơng hiểu:
- Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của văn bản/đoạn trích: luận điểm - tư
tưởng, cách lập luận chặt chẽ, sắc bén, cách
đưa dẫn chứng sinh động, thuyết phục, sử
dụng ngôn ngữ chính xác, gợi cảm.
- Lí giải được một số đặc điểm cơ bản của văn

chính luận được thể hiện trong văn bản/đoạn
trích.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các
phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các
thao tác lập luận để phân tích nội dung, nghệ
thuật của văn bản/đoạn trích.
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn
bản/đoạn trích; vị trí và đóng góp của tác giả.
Vận dụng cao:
- So sánh với các tác phẩm chính luận khác,
liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí
luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề
nghị luận.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho
lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu
sức thuyết phục.

6

Số câu hỏi theo mức độ
Tổng
nhận thức
Nhậ Thôn
Vận
Vận
n
g
dụng
dụng

biết hiểu
cao
1


Nội
dung
Đơn vị kiến
TT kiến
thức/Kĩ năng
thức/
Kĩ năng
Nghị luận về
một bài thơ,
đoạn thơ:
- Tây Tiến của
Quang Dũng
- Việt Bắc
(trích) của Tố
Hữu
- Đất nước
(trích trường
ca Mặt đường
khát
vọng)
của Nguyễn
Khoa Điềm
- Sóng của
Xn Quỳnh
- Đàn ghi ta

của Lorca của
Thanh Thảo

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết:
- Xác định được kiểu bài nghị luận; vấn đề cần
nghị luận.
- Giới thiệu tác giả, bài thơ, đoạn thơ.
- Nêu được nội dung cảm hứng, hình tượng
nhân vật trữ tình, đặc điểm nghệ thuật,... của
bài thơ/đoạn thơ.
Thông hiểu:
- Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của các bài thơ/đoạn thơ theo yêu cầu
của đề bài: hình ảnh hai cuộc kháng chiến và
những tình cảm yêu nước thiết tha, những suy
nghĩ và cảm xúc riêng tư trong sáng; tính dân
tộc và những tìm tịi về thể loại, từ ngữ, hình
ảnh,...
- Lí giải một số đặc điểm cơ bản của thơ Việt
Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến
hết thế kỉ XX được thể hiện trong bài
thơ/đoạn thơ.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các
phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các
thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội
dung, nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ.
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài

thơ/đoạn thơ; vị trí và đóng góp của tác giả.
Vận dụng cao:
- So sánh với các bài thơ khác, liên hệ với thực
tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để
đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho
lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu
sức thuyết phục.

7

Số câu hỏi theo mức độ
Tổng
nhận thức
Nhậ Thôn
Vận
Vận
n
g
dụng
dụng
biết hiểu
cao


Nội
dung
Đơn vị kiến
TT kiến
thức/Kĩ năng

thức/
Kĩ năng
Nghị luận về
một tác phẩm/
đoạn trích kí:
- Người lái
đị Sơng Đà
(trích)
của
Nguyễn Tn
- Ai đã đặt
tên cho dịng
sơng? (trích)
của
Hồng
Phủ
Ngọc
Tường

Nghị luận về
một tác phẩm,
một
đoạn
trích
văn
xi:
- Vợ nhặt của
Kim Lân
- Vợ chồng A
Phủ

(trích)
của Tơ Hồi
- Rừng xà nu
của Nguyễn
Trung Thành
- Những đứa

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết:
- Xác định được kiểu bài nghị luận; vấn đề cần
nghị luận.
- Giới thiệu tác giả, văn bản, đoạn trích.
- Xác định được đối tượng phản ánh và hình
tượng nhân vật tơi.
Thơng hiểu:
- Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của văn bản/đoạn trích: vẻ đẹp và sức
hấp dẫn của cuộc sống, con người và quê
hương qua những trang viết chân thực, đa
dạng, hấp dẫn.
- Hiểu một số đặc điểm của kí hiện đại Việt
Nam được thể hiện trong văn bản/đoạn trích.
Vận dụng:
- Vận dụng kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép
liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác
lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung,
nghệ thuật của văn bản/đoạn trích.
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn
bản/đoạn trích; vị trí và đóng góp của tác giả.

Vận dụng cao:
- So sánh với các bài kí khác, liên hệ với thực
tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để
đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho
lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu
sức thuyết phục.
Nhận biết:
- Xác định kiểu bài nghị luận, vấn đề cần nghị
luận.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Nhớ được cốt truyện, nhân vật; xác định
được chi tiết, sự việc tiêu biểu,...
Thông hiểu:
- Diễn giải về giá trị nội dung, giá trị nghệ
thuật của truyện hiện đại: vấn đề số phận con
người, cảm hứng anh hùng ca và cảm hứng thế
sự, tình yêu quê hương đất nước; nghệ thuật
xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình
huống truyện, bút pháp trần thuật mới mẻ.
- Lí giải một số đặc điểm cơ bản của truyện
hiện đại Việt Nam, truyện nước ngoài được thể

8

Số câu hỏi theo mức độ
Tổng
nhận thức
Nhậ Thôn
Vận

Vận
n
g
dụng
dụng
biết hiểu
cao


Nội
dung
Đơn vị kiến
TT kiến
thức/Kĩ năng
thức/
Kĩ năng
con trong gia
đình
của
Nguyễn Thi
- Chiếc
thuyền ngồi
xa của
Nguyễn Minh
Châu
- Số phận con
người (trích)
của M.Sơ-lơkhốp
- Ơng già và
biển cả (trích)

của
Ơ.Hêminh-uê
Nghị luận về
một tác phẩm,
một
đoạn
trích
kịch:
Hồn Trương
Ba, da hàng
thịt (trích) của
Lưu Quang


Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
hiện trong văn bản/đoạn trích.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các
phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các
thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội
dung, nghệ thuật của truyện hiện đại Việt Nam,
truyện hiện đại nước ngoài.
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn
bản/đoạn trích; vị trí và đóng góp của tác giả.
Vận dụng cao:
- So sánh với các tác phẩm khác, liên hệ với
thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học
để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho

lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu
sức thuyết phục.
Nhận biết:
- Xác định được kiểu bài nghị luận; vấn đề cần
nghị luận.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Nhận diện nhân vật, hành động kịch, xung
đột kịch,... trong đoạn trích.
Thơng hiểu:
- Diễn giải về giá trị nội dung, giá trị nghệ
thuật của đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng
thịt: sự chiến thắng của lương tâm, đạo đức đối
với bản năng; đặc sắc trong ngơn ngữ đối
thoại, xung đột, ngơn ngữ,...
- Lí giải một số đặc điểm cơ bản của kịch hiện
đại Việt Nam, được thể hiện trong đoạn trích.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các
phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các
thao tác lập luận để thể hiện cảm nhận về nội
dung,
nghệ
thuật
của
kịch
hiện đại.
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của đoạn
trích; vị trí và đóng góp của tác giả.
Vận dụng cao:
- So sánh với các tác phẩm khác, liên hệ với

thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học
để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho

9

Số câu hỏi theo mức độ
Tổng
nhận thức
Nhậ Thôn
Vận
Vận
n
g
dụng
dụng
biết hiểu
cao


Nội
dung
Đơn vị kiến
TT kiến
thức/Kĩ năng
thức/
Kĩ năng

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá


Số câu hỏi theo mức độ
Tổng
nhận thức
Nhậ Thơn
Vận
Vận
n
g
dụng
dụng
biết hiểu
cao

lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu
sức thuyết phục.
Nghị luận về
một
đoạn
trích/tác
phẩm
văn
nghị
luận:
Nhìn về vốn
văn hóa dân
tộc của Trần
Đình Hượu

Nhận biết:

- Xác định được kiểu bài nghị luận, vấn đề cần
nghị luận.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích.
- Xác định nội dung chính của văn bản/đoạn
trích.
Thơng hiểu:
- Diễn giải được quan điểm của tác giả về
những nét đặc trưng của văn hóa dân tộc – cơ
sở để xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc.
- Lí giải được một số đặc điểm cơ bản của nghị
luận hiện đại được thể hiện trong văn bản/đoạn
trích.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các
phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các
thao tác lập luận để phân tích nội dung, nghệ
thuật của của đoạn trích/văn bản nghị luận.
- Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của đoạn
trích; vị trí và đóng góp của tác giả.
Vận dụng cao:
- So sánh với các tác phẩm khác, liên hệ với
thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học
để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho
lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu
sức thuyết phục.

Tổng
Tỉ lệ %

Tỉ lệ chung

30

30

25

60

15
40

6
100
100

TRƯỜNG THPT ……

ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT 202

TỔ NGỮ VĂN

MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

10



Đọc đoạn trích:
“Thường đã quá nửa đêm, Út mới về đến nhà. Con Bé bật dậy ra mở cửa. Trong mùng, bốn
đứa nhỏ la nhí nhố: "Má về, má về", rồi thức dậy đều hết. Út không kịp cởi bao đạn, ơm lấy con.
Thằng Hiển nhỏ nhất, níu lấy cạc bin của mẹ, đòi ngoéo cò. Con Thanh em kế con Bé, cởi bao đạn
cho mẹ. Con Thơ, con Anh, em kế con Thanh, ôm lấy cổ mẹ. Út phân phát bánh cho con. Những
tấm bánh Út đã nhịn sau khi đánh trận về, mấy mẹ cho du kích mỗi người một cái ăn lót dạ. Trong
những tiếng ríu rít của đàn con, Út nghe câu được câu mất. Chị vui như vừa đi xa về. Một niềm vui
kỳ lạ, tưởng như mọi việc sống chết vừa xảy ra hồi nãy đây là khơng có. Và nếu có, nó cũng chỉ còn
những tia chớp rất yếu ớt, rất xa trong những đêm mưa mát dịu, không hề làm xao động tới cảnh
đầm ấm của mẹ con trong nhà. Thực ra, lúc nằm phục kích, bao ý nghĩ của Út đều quay cả vào
giặc. Súng nổ, chị quên hết, cả lỗ công sự cũng bỏ. Lúc rút lui trên đường về, chị mới giật mình
nhớ đến đàn con. Nếu mình hy sinh thì nó sẽ ở với ai đây? Nó ở với nhân dân! Bây giờ nó cũng đã
ở với nhân dân rồi. Đời mình cực thì đời sau nó sướng. Giặc cịn thì giặc cũng giết cả đời con
mình. Nghĩ đến cảnh đàn con phải đi ở đợ như mình ngày xưa, Út khơng chịu nổi - "Cịn cái lai
quần cũng đánh!", Út dạy con như vậy.”
(Trích Người mẹ cầm súng, Nguyễn Thi, NXB Văn học, 2013, tr. 51-52)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Chỉ ra việc làm của chị Út dành cho con sau khi đánh trận về.
Câu 3. Anh/Chị hiểu thế nào về câu văn: “Một niềm vui kỳ lạ, tưởng như mọi việc sống chết vừa xảy
ra hồi nãy đây là không có. Và nếu có, nó cũng chỉ cịn những tia chớp rất yếu ớt, rất xa trong
những đêm mưa mát dịu, không hề làm xao động tới cảnh đầm ấm của mẹ con trong nhà.”?
Câu 4. Từ câu nói: "Cịn cái lai quần cũng đánh!" của nhân vật chị Út Tịch trong đoạn trích, anh/ chị
có nhận xét gì về phẩm chất của con người Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Anh/Chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về sức
mạnh của tình yêu thương trong cuộc sống
Câu 2. (5,0 điểm)

Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
(Trích Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục
Việt Nam, 2020, tr.89)

11


Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến được thể hiện trong đoạn thơ trên. Từ
đó, nhận xét về cảm hứng lãng mạn trong thơ Quang Dũng.

...................Hết..................
TRƯỜNG THPT ……..

HƯỚNG DẪN CHẤM

TỔ NGỮ VĂN

ĐỀ MINH HỌA KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT 202..
MÔN: NGỮ VĂN
(Đáp án và hướng dẫn chấm gồm 04 trang)

Phần


Câu

I

Nội dung

Điểm

ĐỌC HIỂU

3,0

1

Phương thức biểu đạt chính: Tự sự/ Phương thức tự sự

0,75

2

Việc làm của chị Út dành cho con sau khi đánh trận về:

0,75

- Không kịp cởi bao đạn, ôm lấy con
- Út phân phát bánh cho con
3

Ý nghĩa của câu văn:“Một niềm vui kỳ lạ, tưởng như mọi việc
sống chết vừa xảy ra hồi nãy đây là khơng có. Và nếu có, nó cũng

chỉ cịn những tia chớp rất yếu ớt, rất xa trong những đêm mưa
mát dịu, không hề làm xao động tới cảnh đầm ấm của mẹ con
trong nhà.”:

1,0

- Gợi niềm vui, niềm hạnh phúc của người mẹ khi được trở về với
đàn con sau trận đánh ác liệt;
-Tình cảm gia đình, tình mẫu tử thiêng liêng có thể đẩy lùi sự
khốc liệt của chiến tranh.
4

Nhận xét về phẩm chất con người Việt Nam trong kháng chiến
chống Mỹ:

0,5

- Con người Việt Nam anh dũng, kiên cường, bất khuất… trong đấu
tranh chống ngoại xâm;
-Hình ảnh con người tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng
của văn xi Việt Nam giai đoạn 1945-1975.
II
1

LÀM VĂN

7,0

Trình bày suy nghĩ về sức mạnh của tình yêu thương trong cuộc
sống


2,0

12


a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn

0,25

Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,
tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

0,25

Suy nghĩ về Sức mạnh của tình yêu thương trong cuộc sống
c. Triển khai vấn đề nghị luận

0,75

Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển
khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ Sức
mạnh của tình yêu thương trong cuộc sống. Có thể theo hướng
sau:
Sức mạnh của tình u thương trong cuộc sống: xoa dịu nỗi
đau, sự mất mát; gắn kết người với người, giúp con người vượt
qua khó khăn, thử thách và tình u thương chân thành cịn cảm
hóa được con người, hướng con người đến cái đẹp, cái thiện.
Hướng dẫn chấm:

- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng
tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn
chứng (0,75 điểm).
- Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng
khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,5 điểm).
- Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác
đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có
dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm).
Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải
phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
d. Chính tả, ngữ pháp

0,25

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
- Khơng cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

13


e. Sáng tạo

0,5

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt
mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trải
nghiệm của bản thân để bàn luận về vấn đề; có cách nhìn riêng,
mới mẻ về vấn đề nghị luận; có sáng tạo trong viết câu, dựng

đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
2

Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính qua đoạn thơ :

5,0

“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
… Sơng Mã gầm lên khúc độc hành” (Tây Tiến–Quang Dũng);
nhận xét về cảm hứng lãng mạn trong thơ Quang Dũng.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ Mở bài, Thân bài (gồm
nhiều đoạn văn), Kết bài.

0,25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp hình tượng
người lính qua đoạn thơ :

0,5

“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
… Sông Mã gầm lên khúc độc hành” (Tây Tiến–Quang Dũng);
nhận xét về cảm hứng lãng mạn trong thơ Quang Dũng.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.
- Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm:
Trên cơ sở hiểu biết về tác giả Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến,

học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng;
đảm bảo các yêu cầu sau:
Giới thiệu tác giả (0,25 điểm), tác phẩm và đoạn trích (0,25
điểm)

14

0,5


- Vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến:

1,5

+ Vẻ đẹp ngoại hình: độc đáo, khác thường, kì lạ và sức mạnh
phi thường, cốt cách, khí phách hào hùng, oai phong, lẫm liệt.
+ Vẻ đẹp tâm hồn: hào hoa, lãng mạn.
+ Vẻ đẹp bi tráng: Sự hy sinh thầm lặng, ra đi thanh thản, nhẹ
nhàng. Cái chết mang vẻ đẹp bi hùng, bi tráng. Niềm đau đớn, xót
xa nhưng cũng trân trọng tự hào đối với người ngã xuống.
- Nghệ thuật:

0,5

+ Kết hợp giữa bút pháp hiện thực và cảm hứng lãng mạn;
+ Dùng từ Hán Việt kết hợp với nghệ thuật nói giảm, nói tránh;
+ Giọng điệu hào hùng, bi tráng.
- Nhận xét về cảm hứng lãng mạn trong thơ Quang Dũng:


0,5

+ Cảm xúc chủ đạo của bài thơ là nỗi nhớ ngập tràn về những kỉ
niệm cùng binh đồn Tây Tiến;
+ Bài thơ khắc họa hình tượng người lính Tây Tiến tuy gian khổ,
mất mát, hy sinh nhưng vẫn kiêu hùng, lãng mạn, hào hoa;
+ Cảm hứng lãng mạn nâng đỡ con người Việt Nam vượt qua đau
thương, mất mát hướng tới tương lai chiến thắng.
 Cảm hứng lãng mạn là một trong những đặc điểm cơ bản của
văn học Việt Nam 1945-1975.
Đánh giá:

0,5

- Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm
chất bi tráng sẽ cịn có sức hấp dẫn lâu dài đối với người đọc.
- Bằng cảm hứng lãng mạn, ngòi bút tài hoa, Quang Dũng đã
đóng góp cho văn học Việt Nam một bức tượng đài bất tử về
người lính vơ danh trong kháng chiến chống Pháp.
d. Chính tả, ngữ pháp

0,25

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
- Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

15



e. Sáng tạo

0,5

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt
mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong
quá trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác
để làm nổi bật nét đặc sắc của nhà thơ Quang Dũng; biết liên hệ
vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh,
cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
Tổng điểm

10,0

----HẾT---

16



×