Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.5 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 37 tiết: 37; Ngày soạn: 29/3. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII. Môn: Lịch sử 6 Thời gian làm bài: 45 phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được thời gian cũng như những việc làm của Hai Bà Trưng sau khởi nghĩa. - Biết được thời gian, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. - Hiểu được cuộc khởi nghĩa Lí Bí, những việc làm của ông, sự kết thúc nước Vạn Xuân - Hiểu được những chuẩn bị của Ngô Quyền trong việc đánh quân Nam Hán 2. Thái độ: - Hình thành lòng yêu nước, biết ơn ông cha ta trong quá trình dựng nước và giữ nước. - Biết kính trọng thành quả cách mạng ngày ngay 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết, phân tích vấn đề lịch sử. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Kiểm tra viết, trắc nghiệm kết hợp tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cộng Cấp độ Cấp độ TN TL TN TL cao thấp Chủ đề 1. Biết được Cuộc khởi thời gian nghĩa Hai Bà khởi nghĩa Trưng Số câu 1 Số điểm 0.5 Tỉ lệ 5 % Chủ đề 2 Trưng Vương và cuộc kháng chiến . Số câu 1 Số điểm 0.5 Tỉ lệ 5% Chủ đề 3 Từ sau. Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ 5%. Số câu 1 0.5 điểm = 5% Hiểu được việc làm của Bà Trưng Số câu: 1 Sốđiểm:0.5 Tỉ lệ 5%. Biết gian,. thời cuộc. Số câu 1 0.5điểm= 5% Hiểu được.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế. Số câu 3 Số điểm 3 Tỉ lệ 30%. đời Bà Triệu. Chủ đề 4 Khởi nghĩa Lý Bí nước Vạn Xuân Số câu 3 Số điểm 4 Tỉ lệ 40% Chủ đề 5 Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng. Biết thời gian, người đặt tên nước Vạn Xuân Số câu: 2 Số điểm: 1 10%. diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu Số câu:1 Số điểm:2 20%. Số câu: 2 Số điểm: 1 10%. Số câu: 1 Số điểm: 2/ 20% Tổng số Số câu: 5 câu 9 Số điểm: Tổng điểm 2.5 25 % 10 Tỉ lệ 100%. Số câu 3 3 điểm= 30%. Biết được cuộc khởi nghĩa Lí Bí Số câu: 1 Số điểm: 3 30%. Số câu: 1 Số điểm: 3 30%. Số câu: 3 Số điểm: 4 = 40%. Số câu: 1 Số điểm 0.5 =5%. Hiểu được sự chuẩn bị của Ngô Quyền Số câu: 1 Số điểm: 2/ 20% Số câu: Số câu:1 1 Số điểm: 2 Số điểm: 20% 2/ 20%. Số câu: 1 Số điểm: 2/ 20% Số câu:9 Số điểm: 10 10/100%. Nội Dung đề A. Trắc nghiệm (3đ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất 1. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào thời gian nào? A. 20 B. 40 2. Sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ai được suy tôn làm vua? A. Trưng Trắc B. Trưng Nhị 3. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào thời gian nào? A. 40 B. 248 4. Bà Triệu tên thật là ? A. Triệu Thị Trinh B. Trưng Trắc 5. Ai đặt tên nước là Vạn Xuân? A. Trưng Trắc B. Bà Triệu 6. Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm nào?. C. 50 C. Bà Triệu C. 542 C. Triệu Quốc Đạt C. Lí Bí.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. 240 B. 544 C. 602 B. Tự luận (7đ) 1. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra như thế nào? (2đ) 2. Trình bày cuộc khởi nghĩa Lí Bí dẫn đến việc thành lập nước vạn Xuân? (3đ) 3. Theo em thì Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào? (2đ) Hướng dẫn chấm A. Trắc nghiệm (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A B A C B B. Tự luận (7đ) Câu 1 (2đ) a. Nguyên nhân: - Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Ngô. - Nhân dân không cam chịu bị áp bức, bóc lột nặng nề. b. Diễn biến: - Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh Hoá). - Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Giao Châu làm cho bọn đô hộ rất lo sợ. - Vua Ngô sai Lục Dận đem 6000 quân đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Thanh Hoá) c. Ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành lại độc lập dân tộc. Câu 2 (3đ) Khởi nghĩa Lý Bí – Nước Vạn Xuân thành lập. - Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa được hào kiệt các nơi hưởng ứng. - Trong vòng ba tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện Thứ sử Tiêu Tư chạy về Trung Quốc. - Tháng 4 năm 542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần kéo quân sang đàn áp bị thất bại. Thành lập nước Vạn Xuân: - Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt niên hiệu là Thiên Đức. - Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) - Lập triều đình với hai ban văn võ. Câu 3 (2đ) Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào ? - Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. - Ngô Quyền kéo quân ra Bắc để trị tội Kiều Công Tiễn Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán. - Ngô Quyền hạ thành Đại La, giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị kế hoạch chống ngoại xâm. - Dự đoán được hướng tấn công của quân Nam Hán nên Ông cho đóng cọc nhọn xuống lòng sông Bạch Đằng, có quân mai phục hai bên bờ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS An Thạnh Tây Họ, Tên.................................... Lớp 6.. SBD….. Điểm. ĐỀ THI HỌC KÌ II (2012 – 2013) Môn: Lịch Sử khối 6 Thời gian 45’ không kể phát đề Nhận xét của giáo viên. A. Trắc nghiệm (3đ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất 1. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào thời gian nào? A. 20 B. 40 C. 50 2. Sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ai được suy tôn làm vua? A. Trưng Trắc B. Trưng Nhị C. Bà Triệu 3. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào thời gian nào? A. 40 B. 248 C. 542 4. Bà Triệu tên thật là ? A. Triệu Thị Trinh B. Trưng Trắc C. Triệu Quốc Đạt 5. Ai đặt tên nước là Vạn Xuân? A. Trưng Trắc B. Bà Triệu C. Lí Bí 6. Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm nào? A. 240 B. 544 C. 602 B. Tự luận (7đ) 1. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra như thế nào? (2đ) 2. Trình bày cuộc khởi nghĩa Lí Bí dẫn đến việc thành lập nước vạn Xuân? (3đ) 3. Theo em thì Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào? (2đ) Bài làm.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hướng dẫn ôn thi HKII Lịch sử 6. A. Trắc nghiệm Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất 1. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào thời gian nào? A. 20 B. 40 C. 50 2. Sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ai được suy tôn làm vua? A. Trưng Trắc B. Trưng Nhị C. Bà Triệu 3. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào thời gian nào? A. 40 B. 248 C. 542 4. Bà Triệu tên thật là ? A. Triệu Thị Trinh B. Trưng Trắc C. Triệu Quốc Đạt 5. Ai đặt tên nước là Vạn Xuân? A. Trưng Trắc B. Bà Triệu C. Lí Bí 6. Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm nào? A. 240 B. 544 C. 602 7. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan diễn ra vào thời gian nào? A. 722 B. 544 C. 776 8. Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược nào? A. Nam Hán B. Tống C. Nguyên 9. Sau khi Khúc Thừa Du mất thì ai lên thay ông làm tiết độ sứ? A. Dương Đình Nghệ B. Khúc Hạo C. Ngô Quyền 10. Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược nào trên sông Bạch Đằng? A. Nam Hán B. Tống C. Nguyên B. Tự luận Câu 1. Em hãy trình bày cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248? a. Nguyên nhân: - Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Ngô. - Nhân dân không cam chịu bị áp bức, bóc lột nặng nề. b. Diễn biến: - Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh Hoá). - Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Giao Châu làm cho bọn đô hộ rất lo sợ. - Vua Ngô sai Lục Dận đem 6000 quân đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Thanh Hoá) c. Ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành lại độc lập dân tộc. Câu 2 Trình bày cuộc khởi nghĩa Lý Bí dẫn đến thành lập nước Vạn Xuân? Khởi nghĩa Lý Bí – Nước Vạn Xuân thành lập. - Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa được hào kiệt các nơi hưởng ứng..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Trong vòng ba tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện Thứ sử Tiêu Tư chạy về Trung Quốc. - Tháng 4 năm 542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần kéo quân sang đàn áp bị thất bại. Thành lập nước Vạn Xuân: - Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt niên hiệu là Thiên Đức. - Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) - Lập triều đình với hai ban văn võ. Câu 3. Theo em hiểu Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào? - Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền. - 20 năm sau, Lý Phật Tử cướp ngôi, xưng là hậu Lý Nam Đế. - Năm 603, quân Tuỳ tấn công Vạn Xuân, Lý Phật Tử bị bắt. Đất nước ta bị nhà Tuỳ đô hộ. Câu 4. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào ? - Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. - Ngô Quyền kéo quân ra Bắc để trị tội Kiều Công Tiễn Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán. - Ngô Quyền hạ thành Đại La, giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị kế hoạch chống ngoại xâm. - Dự đoán được hướng tấn công của quân Nam Hán nên Ông cho đóng cọc nhọn xuống lòng sông Bạch Đằng, có quân mai phục hai bên bờ..
<span class='text_page_counter'>(7)</span>