Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tin 8 Tiet 11 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.1 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 6 Tieát 11. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (Tiết 1). Ngày soạn: 25/09/2013 Ngày dạy: 26/09/2013. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thứ : Học sinh nắm được thế nào là biến, biến dùng để làm gì. Biết cách khai báo biến trong chương trình Pascal. 2. Kỹ năng: Học sinh biết khai báo biến và kiểu dữ liệu tương ứng 3. Thái độ: Có ý thức, tự giác khi laøm baøi taäp, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm,rèn tính kỷ luật, biết giữ gìn tài sản chung. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy và máy chiếu, bài giảng. 2. Học sinh: OÂn lại: từ khóa, tên; dữ liệu và kiểu dữ liệu. Xem trước bài 4. III. Tieán trình: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sỉ số: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Viết chương trình tính diện tích hình tròn có bán kính r = 2? * Đáp án: Begin Write('Dien tich hinh tron co ban kinh r = 2 la: ', 3.14*2*2); readln; End. - Để in thông tin ra màn hình và đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo ta dùng lệnh gì? - Vậy để in kết quả phép cộng 12 + 8 ra màn hình ta sử dụng câu lệnh Pascal nào? 3. Tiến trình : *Đặt vấn đề: Họat động cơ bản của chương trình máy tính là xử lí dữ liệu. Nhưng trước khi xử lí mọi dữ liệu phải được nhập vào bộ nhớ của máy tính. Để biết dữ liệu được lưu trữ ở đâu, thì ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ quan trọng là biến nhớ (biến), Với cách viết như trên, nếu muốn tính diện tích của một hình tròn khác thì lại phải vào chương trình để sửa lại. Như vậy sẽ rất mất thời gian, đó là chưa kể người sử dụng phải biết lập trình, hiểu chương trình thì mới vào sửa chương trình được. Việc đòi hỏi người sử dụng phải biết lập trình, sửa được chương trình là không thực tế. bây giờ ta cần viết một chương trình cho phép người sử dụng nhập từ bàn phím bán kính của hình tròn, sau đó tính toán diện tích và hiển thị kết quả ra màn hình ví dụ như: GV đưa ra một chương trình thực hiện điều này để các em quan sát. Var R: Integer; Begin Write('Nhap ban kinh hinh tron R=: '); Readln(R); Write('Dien tich hinh tron la: ', 3.14*R*R); readln; End. GV có thể cho chạy thử chương trình này để HS quan sát sẽ hiệu quả hơn. Dựa trên chương trình này GV giới thiệu về biến nhớ, cách khai báo biến và sử dụng lệnh read() hoặc readln() để nhập giá trị biến từ bàn phím,Trong chương trình đã sử dụng một công cụ hỗ trợ lập trình của PASCAL là biến nhớ R. Nội dung Họat động của thầy Họat động của trò Hoạt động 1: Biến là cơng cụ trong lập trình - Ở VD trên nếu cụ thể 12 + 8 - HS quan sát VD trực quan 1. Biến là công cụ trong lập thì máy cho 1 kết quả cụ thể, trình nhưng nếu hai số 12 và 8 được - Biến là đại lượng được đặt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhập từ bàn phím thì chương trình sẽ lưu trữ các số trên ở một vị trí nào đó ta không thể biết. Vì thế ta sử dụng hai biến để lưu giá trị nhập vào và sau đó sử dụng lệnh cộng thông qua hai biến này. HS quan sát VD trực quan trên màn chiếu. - Khi đó in kết quả cộng hai biến X và Y trong Pascal là gì? - Và khi nhập từ bàn phím ta có thể thay đổi giá trị của X và Y. Đó chính là cái hay của việc dùng biến. - GV cho HS đọc thêm VD2 SGK/30 để nắm thêm -Chốt lại: Biến là đại lượng để lưu trữ dữ liệu, có thể thay đổi giá trị của biến tại bất kì vị trí nào trong chương trình. Muốn sử dụng biến thì phải khai báo -> phần 2. tên dùng để lưu trữ dữ liệu. - Dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. Ví dụ này cho thấy, một cách hình ảnh, có thể xem hai biến X và Y như là "tên" của các vùng nhớ chứa các giá trị tương ứng kết quả là 20 -Writeln(X +Y). - HS đọc VD2. Hoạt động 2: Khai báo biến - GV giới thiệu cách khai báo - HS chuù yù biến khi làm việc với Pascal. khi khai báo biến phải khai báo kiểu dữ liệu mà biến sẽ lưu trữ. - Tên khác nhau với các đại Biến chỉ có thể lưu trữ được dữ liệu cĩ kiểu thuộc kiểu của lượng khác nhau, tên không biến. Cĩ thể gán giá trị cho biến trùng với từ khóa, tên đặt dễ nhớ và không có khỏang trống và tính toán với biến Tên biến -> kiểu dữ liệu - Var R: Integer; là lệnh khai báo biến nhớ. Khi chạy chương trình, đến lệnh này PASCAL dành một phần bộ nhớ và đặt tên cho phần bộ nhớ này là R - gọi tắt là ô nhớ R, lưu ý tên biến do người lập trình đặt (tuân thủ theo qui tắc đặt têncủa ngôn ngữ lập trình) và kiểu dữ liệu của biến; - Readln(R); là lệnh dùng để nhập giá trị cho biến R từ bàn phím Gặp lệnh này chương trình sẽ dừng lại và yêu cầu người sử dụng nhập giá trị từ bàn phím. Khi người sử dụng nhập một số, ví dụ số 3, rồi nhấn Enter, thì chương trình sẽ "mang" số 3 này "đặt" vào ô. 2. Khai báo biến - Tất cả các biến dùng trong chương trình cần phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình. Việc khai báo biến gồm: + Khai báo tên biến + Khai báo kiểu dữ liệu của biến VD: Cách khai báo biến trong Pascal. Trong ví dụ trên: -var là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến, -m, n là các biến có kiểu nguyên (integer), -S, dientich là các biến có kiểu thực (real), -thong_bao là biến kiểu xâu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhớ R. Trong lập trình việc này được gọi là gán giá trị 3 cho biến R. Đến đây, biến R có giá trị bằng 3. Với câu lệnh Write('Dien tich hinh tron la: ', 3.14*R*R); Vì R đã được khai báo là biến và đã được gán giá trị bằng 3 nên khi tính toán biểu thức này, Pascal thay tên biến R bằng giá trị là 3 đang được lưu ở ô nhớ R, nghĩa là tính 3.14*3*3. Biểu thức này tính diện tích hình tròn với bán kính là 3 vừa được nhập từ bàn phím Khi thực hiện chương trình, người sử dụng có thể nhập giá trị bán kính bất kì (chính xác thì phải là số nguyên bất kì, ), Điều đó có nghĩa là ô nhớ R có thể nhận các giá trị khác nhau phụ thuộc vào người sử dụng. Đây là đặc điểm quan trọng của biến: Giá trị của biến -Hs nhắc lại cách đặt tên có thể thay đổi. + Nhắc lại cách đặt tên của ngôn ngữ lập trình? - GV cho HS quan sát VD cách khai báo biến và giới thiệu yêu cầu khi khai báo. IV. Cuûng coá – Dặn dò: - Nắm được biến và cách khai báo biến trong Pascal - Xem trước các mục 3, 4 - Làm bài tập 1 SGK/33. (string)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuaàn 6 Tieát 12. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (Tiết 2). Ngày soạn: 25/09/2013 Ngày dạy: 26/09/2013. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: HS nhận biết được câu lệnh gán giá trị cho biến, biết cách khai báo hằng. 2. Kỹ năng: HS có thể thực hiện các câu lệnh gán đơn giản trong NNLT Pascal, khai báo các hàng đơn giản. 3. Thái độ: Có ý thức, tự giác khi laøm baøi taäp, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm,rèn tính kỷ luật, biết giữ gìn tài sản chung. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Phòng máy, máy chiếu, bài giảng 2. Học sinh: Ơn lại: từ khóa, tên; dữ liệu và kiểu dữ liệu. Xem trước bài 4. III. Tieán trình: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sỉ số: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Viết chương trình tính chu vi hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng được nhập từ bàn phím GV: theo dõi và sửa bài Đáp án: Program chu_vi_HCN; Var a, b : real; Begin Write(‘ Nhap vao chieu dai :‘); Readln(a); Write(‘ Nhap vao chieu rong :‘); Readln(b); Write(‘ Chu vi hinh chu nhat la: ‘ , (a + b) * 2); Readln; End. 3. Tiến trình : *Đặt vấn đề: Trở lại phần kiểm tra bài cũ, nếu ta muốn tính chu vi của hình chữ nhật này trước rồi mới in kết quả ra màn hình thì ta sẽ thực hiện như thế nào? Nội Dung Họat động của thầy Họat động của trò Hoạt động 1: sử dụng biến trong chương trình -Khi tính toán chu vi ta phải lưu HS: phải khai báo thêm một 3. .Sử dụng biến trong chương trữ kết quả vào một công cụ gọi biến để lưu trữ chu vi trình là gì? Var a, b, chuvi : real; - Sau khi khai báo ta có thể gán - GV yêu cầu 1 HS bổ sung và tính toán với giá trị của biến. phần khai báo HS: chuvi= (a+b)2; - Trong NNLT Pascal lệnh gán - Trong toán học các em sẽ ghi giá trị và tính toán với các biến biểu thức tinh toán như thế HS làm quen với dấu được thực hiện: nào?. Tenbien := BT cần gán giá trị - GV giải thích và đưa ra thao HS lắng nghe và phát biểu ý cho biến; tác có thể thực hiện với các nghĩa vài phép gán đơn giản VD: biến: gán giá trị cho biến và X := 12; tính toán với giá trị của biến. - HS Chuvi := (a+b)*2; - Đưa ra vài vd Chuvi:= (a+b)*2; Y := y+1; - Giới thiệu ký hiệu phép gán Nhận xét sự khác nhau. Ví dụ 4. Bảng dưới đây mô tả trong NNLT Pascal, yêu cầu HS biết được nếu biến kiểu lệnh gán giá trị và tính toán với HS viết lại BT tính chu vi ở nguyên thì chỉ có thể được gán các biến trong Pascal: trên trong NNLT Pascal . giá trị nguyên, nếu biến có kiểu Lệnh ý nghĩa Nhận xét sự khác nhau. thực thì có thể được gán giá trị.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nêu vấn đề : Khai báo biến chu vi là kiểu số nguyên có được không?-> Sự phù hợp về kiểu dữ liệu. - Treo bảng trang 31, chỉ ghi cột 1. thực. Không thể được vì a,b đã khai báo kiểu ‘real’ nên chuvi không thể là kiểu nguyên. HS tìm hiểu và phát biểu ý Yêu cầu HS ghi hoàn chỉnh bài nghĩa dựa vào hướng dẫn của tập đã được nêu ra ở trên giáo viên HS làm bài. trong Pasca l X:=1 2; X:=Y ;. Gán giá trị số 12 vào biến nhớ X. Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X. X:=(a Thực hiện phép toán +b)/2 tính trung bình cộng ; hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b. Kết quả gán vào biến nhớ X. X:=X Tăng giá trị của biến +1; nhớ X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến X.. Hoạt động 2: Hằng - GV đưa bài tập viết câu lệnh HS 2. Hằng tính diện tích s của hình tròn S := 3.14*d; - Hằng: là đại lượng có giá trị đường kính d được nhập từ bàn không đổi trong quá trình thực phím. HS: s va d hiện chương trình. - Trong câu lệnh trên thành - Trong NNLT Pascal, ta khai phần nào là biến? HS : số pi=3.14 báo hằng như sau: -Khi tính diện tích hình tròn thì Const tenhang = giatri; thành phần nào không thay đổi HS cho vài vd , so sánh với việc VD: - GV giời thiệu về hằng và cách khai báo biến. Const pi = 3.14; khai báo và một số lưu ý khi sử dụng hằng - GV cho HS thấy rõ hiệu quả của việc sử dụng hằng IV. Cuûng coá – Dặn dò: a. Nhắc lại các thao tác có thể thực hiện với các biến, lưu ý về kiểu dữ liệu khi thực hiện câu lệnh gán giá trị b. Cách khai báo hằng, lưu ý khi sử dụng hằng. 1.Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Các phép gán sau đây có hợp lệ không? a) A:= 4;. b) X:= 3242;. c) X:= '3242';d) A:= 'Ha Noi'.. (Đáp án: a) Hợp lệ; b) Không hợp lệ; c) Hợp lệ; d) Không hợp lệ. ) 2.Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng. Cho một vài ví dụ về khai báo biến và hằng.( Mặc dù đều cùng phải khai báo trước khi có thể sử dụng trong chương trình, sự khác nhau giữa biến và hằng là ở chỗ giá trị của hằng không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình, còn giá trị của biến thì có thể thay đổi được tại từng thời điểm thực hiện chương trình.) 3.Giả sử ta đã khai báo một hằng Pi với giá trị 3.14. Có thể gán lại giá trị 3.1415 cho Pi trong phần thân chương trình được không? Tại sao?( Không thể gán lại giá trị 3.1415 cho Pi trong phần thân chương trình vì giá trị của hằng không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình. ) 4.Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a) var tb: real; b) var 4hs: integer; c) const x: real; d) var R = 30; (a) Hợp lệ; b) Không hợp lệ vì tên biến không hợp lệ; c) Không hợp lệ vì hằng phải được cho giá trị khi khai báo; c) Không hợp lệ vì hằng phải được cho giá trị khi khai báo; d) Không hợp lệ vì không được gán giá trị cho biến khi khai báo (cách gán giá trị cho biến cũng không đúng cú pháp). 5.Hãy liệt kê các lỗi nếu có trong chương trình dưới đây và sửa lại cho đúng: Var a,b:= integer; Const c:= 3; Begin a:= 200 b:= a/c; Write(b); Readln End. (Các lỗi trong chương trình: (1) Thừa dấu bằng ở dòng 1 (chỉ cần dấu hai chấm); (2) Thừa dấu hai chấm ở dòng 2 (với hằng chỉ cần dấu bằng); (3) Thiếu dấu chấm phẩy ở dòng 4; (4) Khai báo kiểu dữ liệu của biến b không phù hợp: Khi chia hai số nguyên, kết quả luôn luôn là số thực, cho dù có chia hết hay không. Do đó cần phải khai báo biến b là biến có kiểu dữ liệu số thực) 6.Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải các bài toán dưới đây: a) Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím). b) Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và Cách khai báo hợp lí: a)Các biến a và h là kiểu số nguyên; biến S: kiểu số thực. Cả bốn biến a, b, c và d là các kiểu số nguyên.. Tuaàn 7. BÀI THỰC HÀNH 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (Tiết 1). Ngày soạn: 30/09/2013.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tieát 13. Ngày dạy: 01/09/2013. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến.Kết hợp được giữa lệnh write(), writeln() với read(), readln() để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực. Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng. 2. Kỹ năng: Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến. 3. Thái độ: Có ý thức, tự giác khi laøm.taäp, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm, rèn tính kỷ luật, biết giữ gìn tài sản chung. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Phấn màu, bài trình chiếu, máy chiếu, bài toán tính tiền. 2. Học sinh: Ôn laïi: biến, hằng, cách sử dụng biến hằng, ôn lại kiểu dữ liệu. III. Tieán trình: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sỉ số: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng? Lấy ví dụ về khai báo biến và hằng? 3. Bài mới : *Đặt vấn đề: Chúng ta đã được biết cách sử dụng biến trong chương trình, để rèn luyện thêm nũa kỹ năng nhận biết và khai báo biến, một cách hợp lý thì các em sẽ tìm hiểu nội dung bài thực hành ngày hôm nay. Nội dung Họat động của thầy Họat động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong Pascal và cách khai báo biến với các kiểu dữ liệu 1. Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong -Gv giới thiệu bảng các kiểu dữ -Hs chú ý quan sát Pascal và cách khai báo biến với các liệu -Hs trả lời kiểu dữ liệu +cho biết phạm vi sử dụng của các kiểu dữ liệu?. -Gv giới thiệu cú pháp khai báo biến +trong đó:danh sách biến là danh sách một hoặc nhiều tên biến và được cách nhau bởi dấu phẩy (,). kiểu dữ liệulà 1 trong các kiểu dữ liệu của Pascal +hãy cho 1 ví dụ minh họa?. Hoạt động 2: Cách khai báo biến -học sư ghi nhớ cách khai báo - var X,Y: byte; -var So_nguyen: integer; -var Chieu_cao, Can_nang: real; -var Ho_va_Ten: string;. 2. Cách khai báo biến - Cú pháp khai báo biến: var < danh sách biến > : <kiểu dữ liệu>;. Hoạt động 3: Viết chương trình khai báo và sử dụng biến Bài toán: Một cửa hàng cung cấp dịch -Gv yêu cầu 1 Hs đọc đề -hs đọc to đề vụ bán hàng thanh toán tại nhà. - Đề vài yêu cầu gì? -Viết chương trình sử dụng ngôn Khách hàng chỉ cần đăng kí số lượng ngữ lập trình Pascal tính tiền thanh mặt hàng cần mua, nhân viên cửa +Chương trình trong câu a, bài 1 là toán hàng sẽ trả hàng và nhận tiền thanh chương trình giả định số tiền phải trả toán tại nhà khách hàng. Ngoài trị giá bao gồm số tiền mua hàng (bằng đơn giá hàng hoá, khách hàng còn phải trả nhân với số lượng) và số tiền cước phí thêm phí dịch vụ. Hãy viết chương vận chuyển (cố định là 10000). Tổng số trình Pascal để tính tiền thanh toán tiền phải trả bằng số tiền mua hàng cộng trong trường hợp khách hàng chỉ mua với cước phí một mặt hàng duy nhất. -số lượng và đơng giá là hai đại lượng program Tinh_tien; như thế nào? uses crt; -Là hai đại lượng thay đổi tùy var -từ đó cho biết cách khai báo? kiểu dữ người sử dung soluong: integer; liệu của hai đại luợng này? dongia, thanhtien: -khai báo biến và có kiểu dữ liệu là real; - Thanh tiền tính bằng công thức nào? integer (sl) và thành tiền với đơn thongbao: string;.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Gv yêu cầu HS tập khai báo biến trong Pascal, cho HS tìm hiểu cú pháp khai báo biến, đặt tên đúng theo quy định của Pascal, chọn đúng kiểu dữ liệu của biến -Yêu cầu các nhóm trình bày bài này vào phần sọan thảo trong vòng tám phút - Sau 8 phút Gv yêu cầu 1 nhóm trình bày bài làm của mình. giá kiêu real -thanh tiền =sl*dg + phí. -Thực hiện theo yêu cầu của Gv. - Nhận xét? -Gv chiếu lên màn hình bài mẫu và hướng dẫn để HS tìm hiểu chức năng của lệnh Readln(tên biến); để nhập giá trị của biến; Sự kết hợp của write() và readln() trong việc nhập giá trị biến từ bàn phím; Việc sử dụng biến trong biểu thức thanhtien:= soluong*dongia + cuoc phi. Các chú thích đặt trong cặp dấu ngoặc {} hoặc (* *) được dùng để giải thích câu lệnh, ý đồ của người viết chương trình. Gặp cặp dấu ngoặc này Pascal bỏ qua, không dịch những nội dung bên trong. Việc viết chú thích trong chương trình đôi khi rất cần thiết để giúp người khác có thể nhanh chóng hiểu được chương trình, thậm chí là để chính người đã viết ra chương trình dễ dàng hơn khi xem lại hoặc chỉnh sửa chương trình của mình -Yêu cầu các em làm các câu còn lại? nhận xét? +Khi nhập bộ số liệu (1, 35000), kết quả không còn đúng nữa, nguyên nhân của hiện tượng này là do tràn số. Biến Soluong có kiểu là integer nên chỉ cho phép chứa các giá trị trong khoảng từ 32768 đến 32767, giá trị 35000 ngoài khoảng giá trị trên cho nên đã gây ra lỗi, kết quả đưa ra không chính xác, khi gặp trường hợp này ta khai báo biến bằng kiểu dữ liệu khác..chẳng han thay vì integer thi là real. Chính vì vậy các em cần luyện tập việc nhận biết và khai báo kiểu dữ liệu hợp lí cho các biến. Khai báo kiểu dữ liệu hợp lí một mặt sẽ giúp cho việc sử dụng bộ nhớ một cách tối ưu (ví dụ, với đại lượng chỉ nhận giá trị số tự nhiên trong vượt quá 255 thì không cần thiết phải khai báo biến kiểu số nguyên, mà chỉ cần kiểu byte), mặt khác giúp tránh lỗi tràn dữ liệu và dẫn đến kết quả sai. -Đại diện nhóm lên làm -Các nhóm còn lại quan sát theo dõi đối chiếu với bài của mình, dịch , hiệu chỉnh, chạy và kiểm tra kết quả -lệnh read(<danh sách biến>) hay readln(<danh sách biến>), trong đó danh sách biến là tên các biến đ• khai báo, được sử dụng để nhập dữ liệu từ bàn phím. Sau khi nhập dữ liệu cần nhấn phím Enter để xác nhận. -Hs nhận xét Hs ghi nhớ lưu ý. IV. DĂN DÒ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn tập, xem lại cách khai báo và sử dụng biến ở bài 1 -Tìm hiểu bài số 2 tiết sau tiếp tục thực hành. const phi=10000; begin clrscr; thongbao:='Tong so tien phai thanh toan : '; {Nhap don gia va so luong hang} write('Don gia = '); readln(dongia); write('So luong = ');readln(soluong); thanhtien:= soluong*dongia+phi; (*In ra so tien phai tra*) writeln(thongbao,thanhtie n:10:2); readln end. b) Lưu chương trình với tên TINHTIEN.PAS. Dịch và chỉnh sửa các lỗi gõ, nếu có. c) Chạy chương trình với các bộ dữ liệu (đơn giá và số lượng) như sau (1000, 20), (3500, 200), (18500, 123). Kiểm tra tính đúng của các kết quả in ra. d) Chạy chương trình với bộ dữ liệu (1, 35000). Quan sát kết quả nhận được. Hãy thử đoán lí do tại sao chương trình cho kết quả sai..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×