Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

bài tập phân tích lợi ích – chi phí (CBA) có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.31 KB, 78 trang )

lOMoARcPSD|9054470

Câu hỏi ơn tập CBA
Câu 1. Tại sao nói cá nhân chống lại lợi ích và chi phí xã hội? Mục đích của việc
phân tích Chi phí – Lợi ích để làm gì? (trang 3)
Câu 2. Hãy nêu các cấp độ khác nhau sử dụng trong phân tích chi phí lợi ích. Phân
tích đặc điểm của mỗi cấp độ, vai trò và ý nghĩa của chúng.(Trang 5)
Câu 3. Hãy cho biết sự khác nhau giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế? lấy
ví dụ minh họa.(Trang 7)
Câu 4. Hãy nêu và phân tích trình tự các bước được sử dụng khi phân tích chi phí
lợi ích.(Trang 8)
Câu 5. Tại sao nói CBA là cơng cụ đo lường hiệu quả phân phối: Phân tích và thể
hiện mơ hình minh họa hiệu quả Pareto. Hãy cho biết về lợi ích thực tế và hiệu quả
Pareto.(Trang13)
Câu 6. Trong việc sử dụng CBA để ra quyết định, thông thường người ta xem xét
tới những nội dung cơ bản nào? Hãy phân tích và chứng minh.(Trang16)
Câu 7. Hãy nêu những hạn chế kỹ thuật của sử dụng CBA. Ngồi CBA cịn có
những phương pháp phân tích nào khác nhằm khắc phục hạn chế của CBA? Anh
(chị) hiểu thế nào là phân tích đa mục tiêu? Lấy ví dụ thực tiễn chứng minh.
(Trang17)
Câu 8. Hãy nêu và phân tích những nội dung cơ bản về sự phụ thuộc lợi ích thực tế
vào các giả định địa vị khi tiến hành CBA.(Trang 21)
Câu 9. Hãy nêu và phân tích những mối quan tâm về vai trị của CBA trong q
trình chính trị.(Trang 23)
Câu 10. Hãy xác định các nhân tố cơ bản trong CBA. So sánh các biện pháp thực
tế và biện pháp lý thuyết liên quan đến CBA.(Trang24)
Câu 11. Xác định sự thay đổi phúc lợi trong CBA người ta dựa trên cơ sở nào? Sử
dụng mơ hình giả định để phân tích và chứng minh.(Trang26)

1


Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

Câu 12. Khi tiến hành định giá đầu vào, người ta dựa trên cơ sở nền tảng lý tuyết
nào? Hãy nêu nội dung, sử dụng các mơ hình để phân tích và chứng minh cho các
nội dung đã đưa ra.(Trang 28)
Câu 13. . Khi tiến hành định giá đầu ra, người ta dựa trên cơ sở nền tảng lý tuyết
nào? Hãy nêu nội dung, sử dụng các mơ hình để phân tích và chứng minh cho các
nội dung đã đưa ra.(Trang38)
Câu 14. Lãi kép là gì? Trong CBA khi sử dụng chiết khấu cho nhiều năm, người ta
có những cách xác định nào? Viết cơng thức và giải thích ý nghĩa của các cơng
thức đó.(Trang43)
Câu 15. Phân biệt đồng tiền thực và đồng tiền danh nghĩa, cơ sở nào để quy đổi hai
loại đồng tiền đó để xác định được giá trị thực. cho ví dụ thực tiễn giả định để
chứng minh sử dụng đồng tiền thực hay danh nghĩa thì đều cho kết quả giống
nhau.(Trang44)
Câu 16. Trong CBA thường người ta so sánh hiệu quả của các dự án, chương trình
hay chính sách có khung thời gian khác nhau? Vậy để phân biệt được dự án
chương trình hay chính sách nào hiệu quả hơn phải làm thế nào?(Trang47)
Câu 17. Thế nào gọi là giá trị cuối cùng sử dụng trong CBA , viết cơng thức tính
tốn, giải thích cơng thức. Có những phương pháp kinh nghiệm thực tế nào sử
dụng để xử lý tính tốn giá trị cuối cùng.(Trang 49)
Câu 18. Hãy cho biết sử dụng các biện pháp nào để phân tích độ nhạy trong CBA?
Minh họa bằng ví dụ và đồ thị.(Trang52)

Bài Tập (Trang56)

2


Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

Câu 1. Tại sao nói cá nhân chống lại lợi ích và chi phí xã hội? Mục đích của
việc phân tích Chi phí – Lợi ích để làm gì?
Trả lời :
Tại sao nói cá nhân chống lại lợi ích và chi phí xã hội Vì sao lại có điều này?
- Chi phí-lợi ích (phân tích kinh tế): kết quả khác với phân tích tài chính
(quan điểm cá nhân, nhà đầu tư) bởi lẽ nếu dựa trên quan điểm xã hội thì
người ta phải tính tới cả chi phí-lơii ích xã hội (mơi trường) => những chi
phí tăng thêm của nhà đầu tư đương nhiên tác động tới lợi nhuận của nhà
đầu tư trong khi quan điểm của nhà đầu tư là tối đa hóa lợi nhuận.=>
chống lại chính sách của xã hội. VD các doanh nghiệp xả thải trực tiếp
xuống các dịng sơng gây ơ nhiễm.
- Vì cá nhân chống lại Lợi ích – chi phí xã hội cho nên người ta đã tìm ra
trong thực tiễn vận hành của nền kinh tế những đối tượng nào thành phần
nào quan tâm đến vấn đề này để khắc phục những khiếm khuyết mà
thách thức đặt ra nhằm giải quyết hài hòa các mối quan hệ.
 Nhóm đối tượng
- Các doanh nghiệp, dân cư, đối tượng chịu tác động trực tiếp trong xã hội.
- Các chính trị gia, nhà nghiên cứu lý thuyết, các nhà học vấn xây dựng
nền tảng cho xã hội về quan điểm tư tưởng => đưa ra những nguyên lý,
nền tảng, luận chứng làm cơ sở luân giải bản chất của vấn đề.
- Các nhà hoạch định chính sách: là những người thực thi về mặt quản lý
đưa ra cơ chế, chính sách và triển khai cụ thể bằng các chiến lược, nghị
định, thông tư.
 Để khắc phục tình trạng này thì trong hoạch định chính sách phải có

sự đồng thuận của tất cả các bên. Đây là vấn đề khó nhất.
Mục đích của việc phân tích Chi phí – Lợi ích để làm gì?
CBA là một khái niệm người ta đưa ra khái quát hóa từ những hoạt động kinh tế và
những chính sách thực thi trong xã hội để so sánh giữa cái được và cái mất, giữa
cái thu về và cái bỏ ra, giữa 1 quyết định có tính tích cực và tiêu cực, tất cả những
cái đó để đánh giá người ta quy về con số tiền tệ, phản ánh 3 yếu tố: dương, =0,
âm. Điều này sẽ thuyết phục được mọi cá nhân, tổ chức và nhà lãnh đạo trong xã
hội.
3

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

 Mục đích của CBA
- + Dựa trên con số để lựa chọn đưa ra quyết định về mặt xã hội: Quản lý xã
hội nhìn trên góc độ kinh tế khi ra quyết định 1 chính sách để bảo đảm chính
sách ấy thực thi có hiệu quả.
+ CBA phục vụ phân bổ nguồn lực trong điều kiện nguồn lực có hạn, nhu
cầu vơ hạn => điều đó dẫn đến phân bổ nguồn lực vào đâu thì hiệu quả. Để
trả lời câu hỏi này thì CBA là cơng cụ tốt nhất.
Để đạt được mục đích khi nào thực hiện CBA, thơng thường để đưa ra 1 chính
sách mà chính sách đó mang lại hiệu quả vận dụng CBA người ta phải tiến hành
trong 3 giai đoạn
+ trước dự án ( Exante) : dự báo trước khả năng có thể.
+ Trong quán trình thực hiện dự án hay chính sách ( Inmedias-Res): Q trình
thực hiện dự án có thể thực hiện 1/3 thời gian hay ½ thời gian, người ta tiếp tục
phân tích chi phí- lợi ích q trình về sau.
+ kết thúc dự án, chương trình hay chính sách ( Expost): sau khi đã kết thúc hồn

thành dự án thì người ta lại tiếp tục quá trình CBA. Như vậy để tổng kết lại tồn
bộ q trình thực hiện xét về mặt tài chính, cân đối lại ngân sách và tiếp tục có
phương án mới=> rút ra bài học kinh nghiệm.
Như vậy ứng với mỗi giai đoạn phân tích trước, trong và sau ….thì cho ta một
kết quả khác nhau điều đó sẽ giúp cho chính phủ lựa chọn những điều chỉnh, quyết
định hợp lý tránh được những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện từ khi
bắt đầu cho đến khi kết thúc dự án. Trên cơ sở thực hiện 3 nội dung như vậy, mục
đích cơ bản của CBA sẽ đạt được như sau:
1. Ra quyết định cụ thể nghĩ là lựa chọn được phương án phù hợp, có tính khả
thi và triển khai được trong thực tiễn thường phục vụ cho mục đích này người ta sử
dụng q trình này phân tích trước khi thực hiện dự án
2. Giúp cho chính phủ hoặc người ra quyết định có những kiết thức về giá trị của
dự án. Với nội dung này trong phân tích thường ở giai đoạn phân tích giữa thời kì
hoạt động (Inmedias-res) đặc biệt là khi đã kết thúc dự án (expost)
4

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

Những kiết thức về thực tiễn của đầu tư vận hành về so kết quả với phân tích ban
đầu về những bài học để có những điều chỉnh tốt hơn và những và những đề xuất
tiếp theo điều chỉnh thực hiện dự án chương trình
3. Cho chúng ta biết được kiến thức về những dự án tiềm năng cho tương tự.
Để đạt mục đích này rõ ràng chỉ có phân tích expost mới rút ra những được
những kiến thức cơ bản về những dự án tiềm năng tương lai để có những bài học
kinh nghiệm cịn những phân tích exante va Inmedias-Res khó có thể đảm bảo đầy
đủ cho những kiến thức dự án tiềm năng trong tương lai.
Ví dụ: Khi xác định dự án thủy diện kết thúc dự án đó nếu chúng ta tiến hành phân

tích expost sẽ giúp cho những dự án thủy điện tương tự và tiềm năng trong tương
lai và những tính tốn có được sát với thực tế hơn khi phân tích axante của những
dự án khác.
4. Kiến thức về hiệu lực của CBA
Với mục đích này người ta có thể so sánh giữa 3 phân tích để từ đó một kiến thức
cơ bản về tính hiệu quả hiệu lực thục hiện trong tưng giai đoạn và nên tập trung
vào phân tích nào là quan trọng nhất để tránh những tổn thất nào là khơng đáng có.
Ví dụ : dự án thủy điện nếu so sánh Inmedias-Res, exante thì chúng ta sẽ thấy so
với dự tính ban đầu đến giữa thời kì hoạt động của dự án sẽ sai lệch như thế nào?
hiệu quả là bao nhiêu từ đó có kết hoạch điều chỉnh trong kế hoạch tiếp theo.Trong
trường hợp phân tích expost thì q muộn khơng cịn ý nghĩa điều chỉnh, tính hiệu
lực kém.
 So sánh giữa Inmedias-Res, exante

Câu 2. Hãy nêu các cấp độ khác nhau sử dụng trong phân tích chi phí lợi ích.
Phân tích đặc điểm của mỗi cấp độ, vai trò và ý nghĩa của chúng.
Các cấp độ khác nhau sử dụng trong phân tích chi phí lợi ích
- Để chính phủ có cơ sở trong quyết định về phân bổ nguồn lực và phù hợp
với thực tiễn vận hành của những quyết định đầu tư trong phân tích chi phílợi ích người ta phải chia ra thành 3 cấp độ đó là:
5

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

+ Tiến hành phân tích trước khi thực hiện chương trình dự án (exante)
+ Tiến hành phân tích trong q trình thực hiện dự án (inmedicrs-res)
+ Tiến hành phân tích sau khi hồn thành chương trình dự án (Expost)
Như vậy ứng với mỗi giai đoạn phân tích trước, trong và sau ….thì cho ta một

kết quả khác nhau điều đó sẽ giúp cho chính phủ lựa chọn những điều chỉnh, quyết
định hợp lý tránh được những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện từ khi
bắt đầu cho đến khi kết thúc dự án. Trên cơ sở thực hiện 3 nội dung như vậy, mục
đích cơ bản của CBA sẽ đạt được như sau:
1. Ra quyết định cụ thể nghĩ là lựa chọn được phương án phù hợp, có tính khả
thi và triển khai được trong thực tiễn thường phục vụ cho mục đích này người ta sử
dụng q trình này phân tích trước khi thực hiện dự án
2. Giúp cho chính phủ hoặc người ra quyết định có những kiết thức về giá trị của
dự án. Với nội dung này trong phân tích thường ở giai đoạn phân tích giữa thời kì
hoạt động (Inmedias-res) đặc biệt là khi đã kết thúc dự án (expost)
Những kiết thức về thực tiễn của đầu tư vận hành về so kết quả với phân tích ban
đầu về những bài học để có những điều chỉnh tốt hơn và những và những đề xuất
tiếp theo điều chỉnh thực hiện dự án chương trình
3. Cho chúng ta biết được kiến thức về những dự án tiềm năng cho tương tự.
Để đạt mục đích này rõ ràng chỉ có phân tích expost mới rút ra những được
những kiến thức cơ bản về những dự án tiềm năng tương lai để có những bài học
kinh nghiệm cịn những phân tích exante va Inmedias-Res khó có thể đảm bảo đầy
đủ cho những kiến thức dự án tiềm năng trong tương lai.
Ví dụ: Khi xác định dự án thủy diện kết thúc dự án đó nếu chúng ta tiến hành phân
tích expost sẽ giúp cho những dự án thủy điện tương tự và tiềm năng trong tương
lai và những tính tốn có được sát với thực tế hơn khi phân tích axante của những
dự án khác.
4. Kiến thức về hiệu lực của CBA

6

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470


Với mục đích này người ta có thể so sánh giữa 3 phân tích để từ đó một kiến thức
cơ bản về tính hiệu quả hiệu lực thục hiện trong tưng giai đoạn và nên tập trung
vào phân tích nào là quan trọng nhất để tránh những tổn thất nào là khơng đáng có.
Ví dụ : dự án thủy điện nếu so sánh Inmedias-Res, exante thì chúng ta sẽ thấy so
với dự tính ban đầu đến giữa thời kì hoạt động của dự án sẽ sai lệch như thế nào?
hiệu quả là bao nhiêu từ đó có kết hoạch điều chỉnh trong kế hoạch tiếp theo.Trong
trường hợp phân tích expost thì q muộn khơng cịn ý nghĩa điều chỉnh, tính hiệu
lực kém.
 So sánh giữa Inmedias-Res, exante

Câu 3. Hãy cho biết sự khác nhau giữa phân tích tài chính và phân tích kinh
tế? lấy ví dụ minh họa.
Trong nghĩa của từ Chi phí-lợi ích có nghĩa là cái mà người ta chịu bỏ ra so với
những cái mà người ta nhận được để đi đến quyết định nên thực hiện như thế
nào vấn đề mà người ta đang quan tâm
 Chính vì vậy sau 1 ngày hoạt động 1 ai đó sẽ tổng hợp lại với 1 bên là những
thứ trong ngày mình phải bỏ ra, 1 bên là những cái mà mình nhận được
=> so sánh 2 bên ta có 3 kết luận:
- chi phí > lợi ích: hoạt động khơng hiệu quả.-- lợi ích-chi phí của mình là
đúng để đảm bảo độ tin cậy cho người ra quyết định. Đây chính là vấn đề mà
các nhà khoa học đã tăn trở và xây dựng nên lý thuyết, khoa học cho CBA
để hướng tới mục tiêu lượng hóa các chi phí, lợi ích => lấy cơ sở quy về giá
trị tiền tệ và theo những nguyên tắc nhất định quy luật vận hành của đồng
tiền.
 Nói đến CBA thì kết quả phải được tính tốn cụ thể.
 CBA là khái niệm chung nhưng xét về nội dung bên trong và cách tiếp cận
cần phải làm rõ 2 khái niệm sau: phân tích tài chính và phân tích kinh tế.
- Phân tích tài chính: đó là phân tích dịng tiền vào và dịng tiền ra của nhà
đầu tư (cách nhìn của nhà đầu tư).


7

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

- Phân tích kinh tế: khác với phân tích tài chính, phân tích kinh tế khơng
chỉ tính những chi phí, lợi ích của nhà đầu tư mà cịn phải tính tới chi phí,
lợi ích của xã hội ( quan điểm xã hội)
Ví dụ: - giả sử 1 lít xăng A92 giá: 16.000 đồng/ lít.
Trong đó nhà nước trợ cấp: 500 đồng/ lít.
Nếu phân tích tài chính thì giá sẽ là 16.000 đồng/lít.
Nếu phân tích kinh tế thì giá sẽ là 16.500 đồng/lít.
- Một doanh nghiệp sản xuất xả nước thải xuống dịng song gây ơ nhiễm
và chết cá ở dịng song đó. Tính ra 1 tấn giấy họ thu về 30 triệu đồng
nhưng ứng với 1 tấn nước thải làm chết cá: 50kg * 100.000 đồng/kg = 5
triệu đồng. và dịng sơng đó là tài sản chung. Khi đó:
Doanh thu trên phân tích tài chính là: 30 triệu đồng.
Doanh thu trên phân tích kinh tế là : 25 triệu đồng.
Qua 2 ví dụ cho thấy giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế có 2 kết quả khác
nhau chính vì vậy các nhà quản lý đặc biệt là các nhà quản lý công thường sử dụng
2 phương pháp phân tích này để so sánh để có thể đưa ra quyết định lựa chọn chính
sách 1 cách tối ưu.

Câu 4. Hãy nêu và phân tích trình tự các bước được sử dụng khi phân tích chi
phí lợi ích.
Để tiến hành phân tích CBA thơng thường người ta tn theo 1 quy trình nhất định,
quy trình đó được chia ra làm từng công đoạn. Các bước tùy theo quan niệm và

cách đặt vấn đề chi tiết đến đâu, việc thực hiện phân tích CBA có thể theo quy
trình 4 5 8 9 10 12 bước, tuy nhiên các bước đó cũng chỉ là sự gộp lại hoặc mở
rộng các trình tự từ bắt đầu đến kết thúc. Bài trình bày này sẽ lấy quy trình 9 bước.
Bước 1: xem xét để đi đến quyết định trước khi tiến hành phân tích CBA
- Nếu như chính sách mà chúng ta lựa chọn khơng thực hiện hoặc thực hiện
khơng chắn chắn thì tốt nhất chưa nên làm CBA, và nếu có tính khả thi thì ai

8

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

dùng, việc chi trả cho vấn đề này là bao nhiêu để quyết định có nên làm hay
khơng.
 Đây là bước đầu tiên vô cùng quan trọng
Bước 2: Lựa chọn giải pháp thay thế
- Thống nhất bước 1 là thực hiện
Đây là bước dựa trên tính khoa học khách quan. Bất cứ 1 p/án nào hoặc sự
lựa chọn nào đều có nhiều giải pháp khác nhau để thực hiện, khi có nhiều
giải pháp thì sẽ có cơ hội chọn p/án tối ưu nhất, giải pháp được lựa chọn.
- Khi đưa ra quyết định thì đối với mỗi p/án lựa chọn có nhiều giải pháp thay
thế khác nhau, tuy nhiên kinh nghiệm cho thấy khi đưa ra giải pháp cũng ko
nên quá nhiều, tốt nhất nên chọn 3 giải pháp thay thế.
Ví dụ: Nếu là đường Hà Nội – Hải phịng
- Hướng đi: + Mở rộng đường 5 cũ
+ Mở rộng phía bên phải đường 5
+ Mở rộng bên trái đương 5
- Thiết kế kỹ thuật :+ đường trên cao

+ Đường mặt
+ Đường bê tông
+ Đường nhựa
Về mặt lý thuyết mô hình hóa khái qt thành hàm biến thiên giữa lợi ích và
chi phí của các phương án đó khi đưa vào phân tích để ra quyết định một
phương án nào trong cùng một nội dung và mục tiêu cần đạt chúng ta có thể
xem xét mơ hình biết thiên sau.

9

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

P, CH-LI

C(q)

B(q)

0



q*

q

Các phương án đưa ra nó sẽ biến thiên : 0 →qπ: hai giai đoạn

(1) 0 => q*: xu hướng NPV tăng đến q*
(2) q* => qП : Xu hướng NPV giảm đến qπ
→ Phương án lựa chọn hiệu quả nhất là q* vì tại mức đó lợi ích rịng là lợi
ích lớn nhất, thể hiện năng lực trình độ người làm CBA và đo là cơ sở tốt để
người ra quyết định khẳng định phương án đưa vào thực tiễn để triển khai.
Kết luận: Nếu không thực hiện bước này sẽ dẫn đến một cái nhìn phiến diện
dễ mắc phải sai lầm có tính độc đốn và kết quả mang lại khó lường trước
Bước 3: Liệt kê các ảnh hưởng kể những ảnh hưởng tiềm năng về lượng và chất
thậm chí phải xây dựng các chỉ số đo lường
- bước này nếu thực hiện không tốt => mọi tính tốn sẽ sai, ảnh hưởng bao
gồm cả tích cực và tiêu cực.
- Nếu không liệt kê đầy đủ và dự báo được tiềm năng thì mọi tính tốn chỉ là
kết quả có tính thuyết phục ngắn hạn và nhìn nhận nơng cạn, nếu dừng lại ở
đó thì khi huy động vốn sẽ khó được phê duyệt bởi lẽ phần lớn các dự án
đầu tư công liên quan đến môi trường. Người ta thường nhìn nhận tiềm năng
của dự án trong tương lai và tính lan tỏa của nó.
Bước 4: Dự đốn những ảnh hưởng về lượng suốt q trình dự án.
- Khi thực hiện CBA mục tiêu cuối cùng phải lượng hóa bằng tiền để xác định
nếu dự án được đầu tư thì hiệu quả đến đâu, lãi rịng thế nào, muốn vậy vấn
đề đầu tiên là kể từ khi bắt đầu thực hiện dự án cho suốt quá trình thực hiện
sau này mọi chỉ số phải đưa về mặt lượng hóa và xác lập khối lượng của
từng yếu tố đó

10

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470


- ở bước này nếu khơng dự đốn được về lượng và khơng thấy được sự biến
động của nó thì chắc chắn mọi tính tốn khơng có kết quả, đương nhiên để
tính tốn đc, lượng hóa được đầy đủ thì chắc chắn phải tích hợp nhiều kiến
thức mấy có phương án đúng, thực tiễn + trình độ phân tích rủi ro.
- VD: xây dựng đường cao tốc, lượng xi măng sắt thép, lượng xăng dầu giảm
đc, khỉ thải giảm đc, tai nạn giảm đc….
Bước 5: Lượng hóa bằng tiền.
Tất cả các tác động mà chúng ta đã liệt kê ở bước 3
Lý do: Về nguyên tắc đối với CBA mọi tác động của dự án hay chương trình mục
tiêu cuối cùng đều phải quy về bằng số để tính tốn, số thể hiện những tác động đó
chính là giá trị tiền tệ đó là số liệu do lường thống nhất.
- Khi tiến hành quy đổi (lượng hóa) vấn đề quan trọng nhất là chính phải xác
định giá của mỗi đợn vị khối lượng mà chúng tax ay dựng ở bước 4
Xác lập có 2 loại:
+ giá thị trường : Tất cá các hành hóa dịch vụ có trao đổi trên thị trường thì
chúng ta sử dụng giá thị trường để dảm bảo tính chính xác thì chúng ta nên sử
dụng giá thị trường quốc tế
+ Giá tham khảo: giá không có trên thị trường mà phải có cách xác lập riêng
trên cơ sở căn cứ khoa học có tính pháp lý được mọi người thừa nhận, việc xác
lập được mức giá hồn tồn có cơ sở nhưng khơng có giá thị trường nhưng khi
đưa ra thì xã hội thừa nhận
- Ví dụ: khi ta mở đường cao tốc ,giảm tai nạn nỗi năm giảm số lượng người
chết
- Để xác định giá tham khảo có nhưng cơ sở khoa học thực tiễn nhằm định
giá đó
- → Căn cứ vào hai phương pháp này chúng ta xây dựng được giá của từng
loại tác động và do đó kết hợp với số lượng đã xác định ở bước 4 thì chúng
ta tính được tổng giá trị của bước 5 ra tiền
Bước 6: Quy đổi về giá trị hiện tại


11

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

- Lý do: việc chúng ta tính tốn tại thời điểm cụ thể nhưng 1 dự án hoặc
chương trình nào đó thường thiết kế cho 10, 20…50 năm…
- Tất cả những giá trị ở tương lai quy về ở hiện tại để tính
- Để quy về giá trị hiện tại ta phải sử dụng hệ thống chiết khấu: ck xã hội và
ck ngân hàng, kho bạc, vay vốn
- Tùy theo loại dự án, những dự án chương trình tính cho mơi trường, bảo
tồn… thì tính theo ck xã hội
 Như vậy nó phụ thuộc rất lớn vào trình độ người thực hiện CBA về khả năng
lan tỏa của dự án, điều đó cho thấy nếu chúng ta sử dụng CK nào => kết quả
ấy => quyết định chính sách.
Bước 7 : Tổng hợp tính tốn các chỉ tiêu
- Sau khi thực hiện quy đổi ở B6 thì chúng ta phải tổng hợp lại các giá trị lợi
ích, chi phí trên cơ sở đó dung các chỉ tiêu tính tốn để hoạt động tư vấn cho
những nhà ra quyết định làm căn cứ lựa chọn các phương án thay thế đã xác
lập ở bước 2,Như chung ta đã biết có 3 chỉ tiêu cơ bản nhưng quan trong
nhất là NPV

-

1+r
¿
(Bt −Ct )/¿
¿

n

NPV =∑ ¿
t =0

- NPV> 0: chấp nhận
- B/C > 1
- IRR: tỷ suất hoàn vốn nội bộ
- IRR = r = k mà tại đó NPV băng 0
- Ngồi ra cịn có một số chỉ tiêu: thời gian hồn vốn ngắn nhất, chấp nhận
- Các chỉ tiêu trên có mối quan hệ với nhau , người ta thường dung NPV.
- NPV > 0 → IRR > r
 Bất cứ 1 dự án nào chương trình, chính sách đưa ra khi phải sử dụng CBA
thì phải tính đầy đủ 3 chỉ tiêu là căn cứ quan trọng cho nhà ra quyết định.
Bước 8: Phân tích độ nhạy cảm

12

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

Xét về bản chất để chúng ta xem NPV trước khi biến thiên của r. Qua đó phản ánh
Dự án trong thời gian xác định liệu có hiệu quả hay khơng khi có biến đổi của thị
trường (mà biến đổi thị trường chính là biến đổi r)
Như vậy khi chúng ta thực hiện phân tích độ nhạy thì chúng ta xem xét phản ứng
của NPV trước khi biến động của r
- Thông qua của thị trường cũng như nhận định của người làm CBA sẽ giúp
cho khả năng dự doán xác lập r đưa ra phân tích độ nhạy có tính thuyết phục

cao khi có sự biến động của thị trường. Vì thể đảm bảo sự bền vững của
chính sách của dự án trước khi quyết định đầu tư
Bước 9: Tiến cử dự án lựa chọn phương án có lợi ích rịng lớn nhất
- Sau khi tính tốn các dự án chúng ta xác lập được NPV và chúng ta sắp xếp
từ thấp đến cao để đưa ra quyết định lựa chọn phương án nào, người làm
CBA tự quyết định.
- Tóm lại thơng qua 9 bước của CBA cho thấy nếu thực hiện dầy đủ trình tự
các bước thì các phương án đưa ra lựa chọn sẽ đảm bảo được tính hiệu quả
và những quyết định của nhà hoạch định chính sách có căn cứ và tính khả thi
trong thực tiễn
Câu 5. Tại sao nói CBA là cơng cụ đo lường hiệu quả phân phối: Phân tích và
thể hiện mơ hình minh họa hiệu quả Pareto. Hãy cho biết về lợi ích thực tế và
hiệu quả Pareto.
- CBA là cơng cụ xem xét sự phân bổ nguồn lực mà trong đó phải phân định
được ai được ai mất ( ai bỏ chi phí, ai được lợi) thơng qua việc thực hiện các
dự án, chương trình và có 1 nguồn lực nào đó phân bổ trong xã hội.
- Về mặt lý luận liên quan đến vấn đề này khi đề cập phân bổ lại nguồn lực
người ta luôn dựa trên hiệu quả kinh tế học phúc lợi trong đó đặc biệt chú ý
là hiệu quả Pareto.
Phân tích hiệu quả pareto
Hiệu quả Pareto
Là sụ phân phối nguồn lực mà sự phân bổ nguồn lực đó khơng làm cho ai nghèo
đi nhưng ít nhất có một người giàu lên
13

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470


Để hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta xem xét mơ hình giả định sau:Giả sử chúng ta
có 100 USD phân bổ cho 2 người mà mức nguyên trạng của họ là 25$ => phân bổ
như thế nào là hiệu quả pareto?
A
100

F
M
G

25
J

L

N
K

H

O

25

B

JFML: A > 25$, B < 25$.
 A đồng ý cịn B khơng đồng ý.
HLNE: A < 25$, B > 25$.
 B đồng ý cịn A khơng đồng ý.

JLHO: A < 25$, B < 25$.
 Cả 2 người đều không đồng ý.
LMN: A ≥ 25$, B ≥ 25$.
 Cả 2 đều đồng ý. Đây là miền hiệu quả pareto.
MN là đoạn giới hạn tối ưu hiệu quả pareto. Điểm G là tối ưu nhất
Trong thực tiễn để chúng ta vận dụng đúng nguyên lý đòi hỏi phải nắm rõ bản chất
hiệu quả pareto đó là tính cơng bằng hiệu quả nhưng phải đúng với vận hành của
nền kinh tế.
Lợi ích thực tế và hiệu quả pareto.
a. Lợi ích thực tế = lãi ròng
14

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

- Hiệu quả pareto chỉ đạt được khi và chỉ khi NPV>0, lý do quá trình phân bổ
đã trả hết các chi phí mà vẫn cịn lãi rịng thì lãi ròng này là cơ sở giải quyết
các vấn đề vướng mắc còn lại nếu 1 số đối tượng chưa thỏa đáng.
- Lãi ròng càng cao điều kiện thực thi dự án càng tốt
- Để thực hiện điều đó trong thực tiễn cũng như trong lý thuyết người ta cho
rằng dựa trên cách tiếp cận thị trường để xác lập về mặt lợi ích phải dựa trên
WTP, bởi lẽ WTP phản ánh hiệu quả pareto, điều đó lượng hóa = tiền khi
thực hiện phân bổ nguồn lực vô cùng thuận lợi
Dựa trên tiếp cận của thị trường đáp ứng nhu cầu thực tế đặt ra so với nguồn lực
mà họ sẽ được phân bổ như vậy khi họ đã đồng ý với phân bổ nguồn lực đó thì có
nghĩa là chính sách chúng ta thực hiện đảm bảo được tính cơng bằng hiệu quả =>
tự nó sẽ thủ tiêu xung đột.
Ví dụ: có 1 chính sách cho người nghèo trong nỗ lực bảo vệ rừng và đa dạng sinh

học cho rừng đầu nguồn: giả sử có 3 hộ đồng ý tham gia vào việc bảo vệ rừng
thông qua việc đề xuất trả công 1 tháng:
Hộ 1: WTP = 100$
Hộ 2: WTP = 200$
Hộ 3: WTP = 70$
Tổng : 370$/1tháng của 3 hộ đồng ý bảo vệ rừng .
Như vậy nhà quản lý thực thi cs họ phải có:
- Nguồn lực 1: 380$ khả thi
- Nguồn lực 2: 370 khả thi nhưng có rủi ro
- Nguồn lực3: 300$ khơng khả thi
Để dự án khả thi người thực thi cs phải tìm kiếm các nguồn tài trợ khác để đảm
bảo nguồn lực tối thiểu là 370$ bởi vì đảm bảo được NPV>0
Kết luận: Gốc vấn đề dựa trên WTP
b. Chi phí cơ hội
- Trước khi cta quyết định 1 dự án nào đó phải so sánh tất cả các p/án khác
cùng có cơ hội thực hiện VD đầu tư vào vùng QN: du lịch, khai thác than,
15

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

cảng biển, nuôi trồng thủy sản, khia thác đá vôi.. trên cơ sở mỗi p/án đó chi
phí hết bnhieu, chi phí lớn nhất mà chúng ta khơng thực hiện là chi phí cơ
hội đã bỏ qua, chính vì vậy nếu đã xác định được chi phí cơ hội thì quyết
định p/án trong thực tế sẽ đảm bảo tính thực tế cao và chính xác.
- Mặt khác khi chúng ta đã đưa vào chi phí cơ hội đê tính tốn và quyết định
thì đối với thẩm định các dự án khác người ta cũng dễ chấp nhận hơn và
khơng cịn p/án nào hơn để lựa chọn, do đó xét về mặt quản lý và chính sách

dễ đc chấp nhận
 Để đạt đc hiệu quả Pareto và NPV max trong quá trình thực hiện bất cứ 1 dự
án chính sách nào về mặt lợi ích chúng ta nên dựa trên cơ sở WTP đó là
cơng thức về mặt chi phí tốt nhất dựa trên cơ sở OC, khi đã thỏa mãn 2 đk
này nếu kết quả đạt được lãi rịng dương thì thực thi phân bổ nguồn lực chắc
chắn đạt hiệu quả, điều ngược lại cần xem xét.

Câu 6. Trong việc sử dụng CBA để ra quyết định, thông thường người ta xem
xét tới những nội dung cơ bản nào? Hãy phân tích và chứng minh.
Trong việc sử dụng CBA để ra quyết định thì người làm CBA phải hiểu rằng có 2
nguyên lý để dễ thuyết phục nhà hoạch định chính sách thì cần phải thể hiện trong
đó chính là WTP, chi phí cơ hội.Hai nguyên lý này là cơ sở thực thi hiệu quả
pareto. Tuy nhiên có một số điểm lưu ý khi vận dụng vào thực tiễn có thể gặp
nhiều khó khăn nhất định.
+ Chúng ta phải xử lý khối lượng thông tin lớn mà trong khả năng nguồn lực có
hạn.
+ Một số chi phí phát sinh khác : chi phí hành chính, chi phí rủi ro mặc dù đã
lường trước nhưng trong thực tế vẫn thường xảy ra nằm ngồi tầm kiểm sốt.
+ Trong phân tích trong thực tế cũng rất khó triển khai khi chúng ta phân bổ nguồn
lực ảnh hưởng tới từng đối tượng được phân bổ => có thể bóp méo chính sách đưa
ra trong trường hợp đó người làm CBA phải lường trước được khả năng xảy ra =>
để ứng phó kịp thời.

16

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470


Ví dụ: Trong trường hợp 3 hộ gia đình mọi tính tốn đều được chấp nhận thỏa
thuận chi phí hộ gia đình đồng ý. Nhưng vì lý do nào đó nguồn tài chính đưa về hộ
gia đình chậm so với tiến độ thời gian đã đề ra.
+Khi tiến hành triển khai thực hiện thực hiện dự án đặc biệt là WTP thường diễn ra
hiện tượng người được nhân tiền khai tăng giá trị thực. Những người làm chính
sách phân bổ nguồn lực phải thấy được vấn đề, phải lường trước được khả năng đề
ra để đảm bảo đúng tiến độ đúng quyền lợi đảm bảo tính chi phí cơ hội.
Khi sử dụng CBA để ra quyết định các nhà thiết kế cần lưu ý 4 vấn đề trên. Ngoài
ra để đảm bảo phát huy tốt công cụ CBA các nhà thiết kế phải lưu ý đảm bảo nhữn
lưu ý sau :
 Hiệu quả pareto tiềm năng: trong thực tế như chúng ta biết 1 chính sách
được tiếp nhận khi chính sách đó mang lại lợi ích thực tế >0 đây chính là chỉ
tiêu Kakdo-Hicks. Như vậy điều chúng ta phải xem xét này hiệu quả mang
lại mà nhũng lợi ích ẩn chứa đằng sau đó của phương án lưa chọn cũng phải
được xem xét đưa vào tính tốn điều này có nghĩa để nhìn ra lợi ích tiềm
năng thì người phân tích đủ trình độ phân tích và dự báo.
Ví dụ: Trong trường hợp bảo vệ rừng: + tính độ xói mịn sẽ hạn chế được => duy
trì đất.
+ Tính được loại thú bảo vệ
+ Tính được vụ cháy rừng
 Tổng giá trị này được quy thành tiền.
 Ứng dụng quy tắc quyết định trong thực tế:
Trong thực tế chúng ta thường đúng trước nhiều lựa chọn để quyết định 1 vấn đề
chính vì vậy CBA là một cơng cụ tốt nhất để các nhà hoạch định chính sách đưa ra
những quyết định lựa chọn phù hợp trong số các phương án cần lựa chọn.
 Kết luận : Khi chọn dự án phụ thuộc vào nhà quyết định trong đó yêu cầu
họ đặt ra như thế nào thì chúng ta phải đáp ứng yêu cầu đó, giữa lý thuyết và
thực tế mặc dù không mâu thuẫn nhau nhưng trong thực tế địi hỏi tính sáng
tạo và cách thức vận dụng người làm chính sách.


17

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

Câu 7. Hãy nêu những hạn chế kỹ thuật của sử dụng CBA. Ngồi CBA cịn có
những phương pháp phân tích nào khác nhằm khắc phục hạn chế của CBA?
Anh (chị) hiểu thế nào là phân tích đa mục tiêu? Lấy ví dụ thực tiễn chứng
minh.

 Những hạn chế kỹ thuật của sử dụng CBA
Khi sử dụng phương pháp CBA để tư vấn chính sách về nguyên tắc là chúng ta
phải đưa về các chỉ tiêu tính tốn, B/C, IRR. Tuy nhiên việc tính tốn các chỉ tiêu
đó 1 ngun tắc cơ bản: Tất cả các Lợi ích – Chi phí là chúng ta phải quy đổi ra
bằng tiền nhưng thực tế không phải tất cả các dự án, chương trình đều quy đổi
được ra bằng tiền mà trong đó có những dự án, chương trình chúng ta chỉ nhận
dạng được Lợi ích – Chi phí nhưng quy đổi thành tiền khó thừa nhận.

 Ngồi CBA cịn có những phương pháp phân tích nào khác nhằm khắc phục
hạn chế của CBA
Việc nhận dạng ra hạn chế kĩ thuật là một địi hỏi bắt buộc đối với người làm CBA
chính vì vậy khi nắm được hạn chế kĩ thuật trong xử lý tính tốn chúng ta mới có
cơ sở đề xuất các phương án phân tích khác mà người ta đã rút ra có hai phương
pháp để tính tốn:
- Phương pháp đinh tính
- Phương pháp chi phí hiệu quả.
- Phân tích định tính là thừa nhận có lợi ích và chi phí nhung chúng ta phải
khẳng định là khơng tính tốn được bằng tiền hoặc với kĩ thuật hiện nay

chưa tính toán được bằng tiền .
Cách làm : đối với những chương trình dự án liên quan tới lợi ích, chi phí mà
chúng ta khơng tính tốn được buộc chúng ta phải dùng phương pháp định tính
người làm phân tích phải làm rõ thuyết minh được những lợi ích gì, chi phí gì? Mà
chúng ta khơng lượng hóa được và chúng ta nên gắn cho nó một kí hiệu.

18

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

Ví dụ: Khi mở đường cao tốc: Lợi ích mang lại là khơng lượng hóa được bằng tiền:
+, hạn chế 1 năm 10 người chết(A)
+, Hạn chế tắc nghẽn giao thông tiết kiệm được thời gian, hạn chế lượng thải SO2
ra môi trường
Như vậy nếu chúng ta làm được điều đó người ra quyết định khơng chỉ nhìn vào
được các tính tốn định lượng NPV, B/C… mà cịn hình dung được những lợi ích
chi phí ngồi số liệu đã thuyết minh thông qua các chỉ tiêu để họ đi đến một quyết
đinh lựa chọn dự án hay cơng trình.
-

Phân tích chi phí hiệu quả

Khác phân tích định lượng, phân tích chi phí hiệu quả là chúng ta xác định được
các khoản chương trình dự án khó tính tốn, khơng tính tốn được lợi ích. Bởi lẽ
lợi ích mang lại chỉ nhận dạng được khi doanh nghiệp hoặc xã hội hoặc đối tượng
chi tiền thừa nhận
Loại phân tích này phù hợp cho dự án cơng trình xác định được nguồn tiền là chi

phí và lượng chi phí ấy đạt được.
Ví dụ: chi phí trồng rừng
Chi phí xử lý nước thải
 Lợi ích thì khó xác định.
Khác với phân tích định tính phân tích chi phí hiệu quả chúng ta tính được bằng số
mà dựa trên hai con số cơ bản: chi phí bỏ ra (c), khối lượng đạt được (m)
 (1) Hiệu quả E=c/m. (tiền tệ / 1 đơn vị đạt được). →Min.
E2=m/c → khối lượng/ 1 đơn vị tiền tệ → max
Thơng qua tính tốn đó là cơ sở để thuyết phục các nhà hoạch định chính sách, các
nhà đầu tư.

 Phân tích đa mục tiêu

19

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

thực chất là một phương pháp được sử dụng cho các loại chương trình và dự án đề
ra phải đạt được tất cả các mục tiêu liên quan đến hoạt động chính của dự án đó.
Chính và vậy khi sử dụng phương pháp này người làm phân tích cần phải nắm
được một số nguyên tắc sau:
- Người phân tích phải chuyển từ các giá trị liên quan đến các mục tiêu chung
sang mục tiêu cụ thể để từ đó có thể sử dụng như là các tiêu chuẩn để đánh
giá các chính sách lựa chọn
- Trong đánh giá thường liên quan đến con người do đó để thuyết phục được
con người thì người làm phân tích phải có một cách giải thích đối với chính
sách lựa chọn đối với từng mục tiêu.

- Vì trong thực tế khơng có chính sách nào có thể áp đặt chính sách khác cho
nên tốt nhất sau khi đã đưa ra các chính sách người làm phân tích đưa ra
khuyến nghị trong chính sách nên lựa chọn chính sách nào sau khi đã xem
xét và tính tốn kĩ lưỡng.
Để tham khảo các chính sách lựa chọn trong nhìn nhận và phân tích thơng
thường người ta phải lập ma trận biểu công việc, ma trân đánh giá.
VD:
- Chúng ta xem xét ví dụ có tính thực tiễn trên thế giới đó là trường hợp xây
dựng sân bay Kaitac ở Hong Kong
+ Bối cảnh: Trước đây sân bay Hong Kong thiết kế nằm trong nội đô, do
quá trình phát triển của sân bay này khơng đủ đáp ứng với xu thế phát triển
mới.
 Bị cản trở bởi các nhà cao tầng.
 Đòi hỏi phải di chuyển sân bay ra vị trí mới phù hợp hơn đáp ứng được u cầu
phát triển đó là vị trí sát bờ biển. Tuy nhiên năm 1989 chính quyền Hơng Kong
u cầu các nhà phân tích phải dựa trên cơ sở phân tích đa mục tiêu để xem xét
và lựa chọn để đi đến các quyết định di chuyển sân bay nào trong đó một ma
trận phân tích u cầu đặt ra được thể hiện như sau:
Mục tiêu
Các mục đích dự kiến
Hoạt
-phải tối ưu hóa các lợi ích thực
-tin tưởng vào tương lai Hong Kong
động
-giảm tối đa tác động tiêu cực đối với nền kinh tê HôngKông
kinh tế
-bảo đảm được các chiến lược nằm trong khả năng kiểm soát
-giảm tiếng ồn đối với cư dân sống hiện tại
20


Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

-giảm tối thiểu gây nhiễu đối với kinh tế địa phương
Tác động -giảm tối thiểu cơ hội vui chơi giải trí của nhân dân

hội -giảm tối thiểu cảnh quan hệ sinh thái
-giảm tối thiểu tác động tới tài nguyên nước đặc biệt chât lượng
môi
nước
trường
-giảm tối đa chất lượng môi trường khơng khí
-tạo ra cơ hội quy hoạch khu vui chơi giai trí
Xâydựng -cung cấp các trang thiết bị theo nhu cầu dự kiến
-giảm tối đa bất ổn chương trình
chương
trình
-giảm tối thiểu những tác động tiêu cực có thể xảy ra
 Khả năng đáp ứng các nhu cầu hệ thống cầu cống hàng không
Sự linh  So với dự báo ban đầu nhu cầu có thể khơng đạt
hoạt và  Vượt mức dự báo về cầu
 Chậm trễ trong việc cung cấp trang thiêt bị→giảm tiến dộ thi
vững
cơng
chắc
 Đóng cửa tuyến vận tải chính
Vì thế phải được dự bảo trước,càng dự báo chi tiết thì giảm tối đa
rủi ro, tối ưu hóa cơng suất mở rộng cảng.

Hoạt
-tối đa hóa gía trị ròng hiện tại của khu vực I nhà nước
động tài -tối đa hóa cơ hội nhũng dự án lớn trong sân bay để huy động
nguồn tài chính.
chính

Câu 8. Hãy nêu và phân tích những nội dung cơ bản về sự phụ thuộc lợi ích
thực tế vào các giả định địa vị khi tiến hành CBA.
Sự phụ thuộc của lợi ích thực tế với WTP vào địa vị xã hội.
Khi chúng ta thực hiện WTP thì đây là yếu tố tác động rất lớn vào WTP mà có
thể mức đưa ra có một mức chênh lệch rất lớn và chúng ta hiểu xã hội là bao
gồm tất cả con người dù người đó ở đâu. Khác nhau về địa vị là phạm vi quyền
hạn, phạm vi thành viên cũng như những sự ưa thích và khơng ưa thích xét về
mặt xã hội khi xây dựng tính tốn WTP.
1. Phạm vi quyền hạn xã hội.
Vai trị vị trí trong điều chỉnh tầm nhìn của con người làm cho phân tích cụ
thể: quy mơ liên hợp quốc (xã hội có tính tồn cầu) vì vậy đối với dịch vụ xã
21

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

hội, mơi trường có quy mơ tồn cầu khi đó liên quan đến quy mô xã hội bao
trùm rộng lớn nhất.
- Quy mô trong quốc gia: nghĩa là điều chỉnh về mặt xã hội nằm trong quyền
hạn quốc gia đó theo cơ chế luật pháp, theo giới hạn phạm vi, theo ranh giới
điều chỉnh (dân nước khác không bị điều chỉnh bởi luật nước ta).
Liên quan đến WTP rõ ràng chúng ta phải đề cập đến quyền hạn xã hội thì kết

quả đưa ra mới phản ánh tính thực tiễn.
Ví dụ: Trong vấn đề xây dựng tuyến đường cao tốc nếu xét về phạm vi quyền
hạn xã hội có tính tồn cầu thì vấn đề người dân quan tâm nhất tới WTP là
trong nỗ lực đường thơng thống→giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính
nhưng ở phạm vi quốc gia : giảm thời gian đi lại.
Điều này ảnh hưởng đến kết quả mà chúng ta đưa ra 1 mức giá phù hợp cùng
đồng ý đóng góp để xây dựng con đường.
=> người làm điều tra xã hội học về WTP phải hết sức chú ý tới quyền hạn địa
vị xã hội là một trong những yếu tố tác động tới mức chi trả.
2. Phạm vi quyền hạn thành viên.
Trên phạm vi quyền hạn xã hội người ta xem xét quyền hạn thành viên: là chỗ
đứng trong xã hội của người đó điều này cũng tác động rất lớn đến WTP
Ví dụ: giả sử tình huống: chúng ta cần một lượng tiền nhất định để cải tạo duy
trì cụ rùa ở hồ Hoàn Kiếm.
KL: khi thực hiện WTP phải hết sức chú ý tới địa vị thành viên trong xã hội và
quyền hạn của họ đến mức nào để chúng ta có cách nhìn đầy đủ hơn về các mức
giá mà họ sẵn sàng chi trả. Từ đó chúng ta co những biện pháp loại trừ hoặc đưa
ra mức tối cao tuyệt đối (tối đa thấp tuyệt đối) mà do yếu tố tác động của địa vị
xã hội đưa ra.
3. Loại trừ những ưu thích khơng chấp nhận được về mặt xã hội
- Trong quá trình thực hiện WTP mặc dù có các ưa thích của các thành viên
trong xã hội sẵn sàng chi trả nhưng xét về mặt luật pháp và đạo đức xã hội
thì những sự ưa thích đó khơng thể chấp nhận được. Do đó cần phải loại trừ
trong quá trình thực hiện WTP.
VD: người ta sẵn sàng trả tiền trồng thuốc phiện để tạo cảnh quan du lịch
→không được phép.
=> phải loại trừ các yếu tố đó ra.
Đối với văn hóa nếu được thừa nhận ở nước này nhưng khơng được thừa nhận
ở nước khác thì chúng ta cũng loại ra.
22


Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

KL: như vậy địi hỏi người làm WTP phải tìm hiểu luật pháp để có thể loại trừ
các yếu tố ưa thích nhưng khơng được chấp nhận của xã hội.
4. Đưa vào những ưa thích của thế hệ tương lai.
Bên cạnh những vấn đề khơng ưa thíc thì chúng ta cũng phải giải thích người
bằng lịng chi trả lợi ích người ta mang lại cho tương lai. Và như vậy sẽ giúp cho
mức giá của WTP có sự tích hợp trong đó cho một lợi ích dài hạn và thỏa mãn tốt
hơn đối với người bằng lòng chi trả.
Như vậy nếu chúng ta hiểu được vấn đề lồng ghép được lợi ích cho thế hệ
tương lai thì mức giá của bằng lịng chi trả phản ánh tính thực tiễn cao hơn.
 Như vậy 4 yếu tố vừa nêu có 1 ý nghĩa rất quan trọng liên quan đến lợi ích của
WTP và nó phản ánh khá tồn diện kết quả mà chúng ta có được để tứ đó giúp
cho việc thiết kế các chính sách phù hợp với thực tế nhưng đảm bảo về mặt học
thuật.
Câu 9. Hãy nêu và phân tích những mối quan tâm về vai trị của CBA trong
q trình chính trị.
CBA là 1 kĩ thuật tuy nhiên khi đề cập vấn đề chính trị: người ta cho rằng liệu
CBA có làm xói mịn những vấn đề dân chủ, văn hóa và phục vụ ,mục đích nào đó
hay khơng. Có 2 vấn đề cần xem xét:
1. Đối với thuyết trình trước cơng chúng
Liệu CBA có làm giảm hiệu quả thuyết trình khơng bởi lẽ có những vấn đề là
không thể quy ra bằng tiền hoặc tiền không có ý nghĩa sẽ bị phản ứng của cơng
chúng. Do đó người làm CBA phải biết điều này để có thể giải thíc cho phù hợp.
Có những giá trị cuộc sống khơng thể lượng hóa được chính vì vậy trong q trình
tính tốn chúng ta phải lưu ý tới vấn đề này khơng sẽ ảnh hưởng tới vấn đề chính

trị.
2. Tính dân chủ.
Nếu chúng ta áp đặt những chính sách chính trị nên chính sách cơng điều đó sẽ
dãn đến có sự xung đột và động chạm đến lợi ích các bên liên quan. Do đó người
làm CBA phải là người hiểu biết khi mà các quan hệ lợi ích chi phí động chạm đến
các bên liên quan cần có sư giải thích minh bạch,tốt nhất là có sự đồng thuận của
các bên liên quan đó. Như vậy sẽ đảm bảo được tính dân chủ cơng bằng
=> Như vậy một trong những nguyên tắc cơ bản của CBA là phân bổ nguồn lực
hiệu quả. Muốn phân bố nguồn lực ở ngồi thì phải dựa trên ngun lý phân bổ
hiệu quả Pareto. Thực hiện CBA nhưng trong nhiều trường hợp không thể thực
23

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

hiện trọn vẹn CBA đòi hỏi chúng ta phải sử dụng phân tích chi phí hiệu quả, đa
mục tiêu, chú trọng phân phối đối với CBA truyền thồng khó thực hiện được.
Ngoài ra WTP được coi là một biện pháp hiệu quả nhất trong q trình xác định lợi
ích của các dịch vụ hàng hóa mà bản thân của nó khơng xác lập được trên thị
trường. Khi đó phương pháp này sẽ phát huy tác dụng nhưng để hực hiện WTP cần
những yếu tố liên quan mà nó ảnh hưởng tới giá chi trả

Câu 10. Hãy xác định các nhân tố cơ bản trong CBA. So sánh các biện pháp
thực tế và biện pháp lý thuyết liên quan đến CBA.
CBA có 2 nội dung cơ bản:
- Chi phí: trong kinh tế học đường cung thể hiện hàm chi phí đó là tổng chi
phí là phần giới hạn dưới đường cung.
- Lợi ích: trong kinh tế học đường cầu thể hiện lợi ích đó là tồng lợi ích là

phần giới hạn dưới đường cầu.
Như vậy CBA xét về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn cần phải dựa vào cung và
cầu.
 Khi vận dụng vào CBA: quy mô 1 nền kinh tế (điều hành chính phủ), trong
bối cảnh của cơ chế thị trường phải xem xét những vấn đề xảy ra mà có
ngun nhân từ điều hành của chính phủ.
- Chúng ta xem xét những nhân tố thị trường hoạt động khơng có sự can
thiệp của chính phủ và dẫn đến thất bại thi trường => từ đó chúng ta phải
đánh giá xem xét mức độ thất bại thị trường thực hiện việc chính là
những người làm CBA (phân tích kinh tế) => xem xét lại các chương
trình, dự án của chính phủ lien quan tới những chi phí bỏ ra có vượt q
lợi ích thu về khơng và tư vấn cho chính phủ có những biện pháp khắc
phục khiếm khuyết.
- Thị trường hoạt động có can thiệp của chính phủ nhưng vẫn xảy ra that
bại thị trường => vì vậy người làm CBA phải phân tích đánh giá những
thất bại của chương trình, dự án do chính phủ can thiệp để từ đó có
những tư vấn phù hợp với hồn cảnh thực tiễn nhằm giúp chính phủ sửa
đổi can thiệp kịp thời tránh được thất bại thị trường.
24

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9054470

Có 2 cách tiếp cận để tư vấn cho chính phủ:
Cách 1: nếu loại bỏ chương trình của chính phủ đã thực hiện gây ra thất bại thị
trường thì chấp nhận chi phí đó liệu có > lợi ích khơng? Hay là vẫn tiếp tục chương
trình nhưng có sự can thiệp khác của chính phủ.
Cách 2: nếu thay thế chương trình bằng chươnng trình khác thì chúng ta phải phân

tích chương trình mới có lợi ích mang lại khác gì so với chương trình cũ. Điều này
có thể thuyết phục được chính phủ khơng?
Tóm lại: trên quan điểm tư duy cung-cầu của thị trường liên quan đến các chính
sách của chính phủ có hoặc khơng sự can thiệp => với những thất bại của thị
trường thì các chuyên gia làm CBA địi hỏi phải có những phân tích đánh giá
khách quan để từ đó có những gợi ý xác đáng cho chính phủ nhằm tránh được
những thất bại thị trường có hoặc khơng sự can thiệp của chính phủ.

 So sánh các biện pháp thực tế và biện pháp lý thuyết liên quan đến
CBA.
- Người làm CBA luôn thường trực trong tư duy những cơ sở nền tảng lý
thuyết của khoa học này nhằm vận dụng vào những hoàn cảnh cụ thể.
Bởi vì, có những chương trình dự án khi thực hiện người ta xem xét lại có
thể đúng về mặt lý thuyết nhưng đưa vào thực tiễn áp dụng lại sai => gây ra
thất bại thị trường.
- Người làm CBA địi hỏi phải đào sâu, có phương pháp nghiên cứu phù
hợp trong mỗi hoàn cảnh cụ thể để tư vấn cho chính phủ những chính
sách điều chỉnh thị trường phù hợp với quy luật vận hành đúng về mặt lý
thuyết nhưng phải hợp lý về mặt thực tiễn và để làm được điều này vấn
đề quan trọng nhất mà người làm CBA ln phải quan tâm tới hàng hóa –
dịch vụ trên thị trường: những vấn đề liên quan tới giá cả của hàng hóa –
dịch vụ đó. Theo kinh nghiệm xem xét giá vận hành có 2 cách tiếp cận
nhìn nhận:
+, theo giá thị trường.
+, theo giá tham khảo (shadow price).
Ví dụ: xem xét thị trường bất động sản có 1 thực tế là giữa giá quy định của nhà
nước so với giá thực tiễn thì có sự chênh lệch quá lớn. Đó là do:
25

Downloaded by tran quang ()



×