Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

ĐỀ MẪU “THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI ĐỊA LÝ 2021”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 63 trang )

ĐỀ MẪU
“THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI ĐỊA LÝ 2021”

KHỐI 11
SỞ GDĐT ………….
TRƯỜNG ………….

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN: ĐỊA LÝ – KHỐI 11
(Mẫu 1)
Thời gian làm bài: 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM ( 7 ĐIỂM)
Câu 1.( A1NB) LB Nga giáp hai đại dương nào sau đây?
A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
B. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương
C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
D. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
Câu 2. ( A1NB) Dạng địa hình chủ yếu ở phần lãnh thổ phía tây của LB Nga là
A. đồng bằng. B. sơn nguyên
C. bồn địa.
D. núi cao.
Câu 3. ( A1NB) Dân cư nước Nga tập trung chủ yếu ở
A. vùng Đồng bằng Đông Âu.
B. vùng Đồng bằng Tây Xi –bia.
C. vùng Xi – bia
D. vùng ven biển Thái Bình Dương.
Câu 4. ( A1NB) Nền kinh tế Liên Xơ cuối những năm 80 của thế kỉ XX có đặc điểm nào sau đây?
A. Bộc lộ nhiều yếu kém.
B. Tăng trưởng vững mạnh.
C. Phát triển năng động.


D. Phát triển gắn với thị trường.
Câu 5. ( A1NB) Thành tựu nổi bật về mặt xã hội của LB Nga sau năm 2000 là
A. thanh tốn xong nợ nước ngồi từ thời Xô viết.
B. đời sống nhân dân được cải thiện.
C. giá trị xuất siêu ngày càng tăng.
D. sản lượng các ngành kinh tế tăng.
Câu 6. ( A1NB) Các ngành công nghiệp hiện đại của LB Nga gồm
A. hàng không, điện tử - tin học.
B. luyện kim đen, sản xuẩt giấy
C. khai thác gỗ, chế tạo máy.
D. luyện kim màu, chế tạo máy.
Câu 7. ( A1NB) Vùng Viễn Đông của LB Nga có thế mạnh nổi bật về
A. các ngành cơng nghiệp phục vụ nông nghiệp.
B. sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi bị, cừu.
C. khai thác và chế biến dầu mỏ, khí tự nhiên.
D. khai thác gỗ, đóng tàu, cơ khí, đánh bắt và chế biến hải sản.
Câu 8. ( A1NB) Hai trung tâm dịch vụ lớn nhất của LB Nga là
A. Mát-xcơ-và và Xanh Pê-tếc-bua. .
B. Mát-xcơ-và và Kha-ba-rốp.
C. Xanh Pê-tếc-bua và Vla-đi-vô-xtốc.
D. Vla-đi-vô-xtốc và Nô-vô-xi-biếc.
1


Câu 9. ( A1TH) Tài nguyên khoáng sản của LB Nga thuận lợi để phát triển những ngành công nghiệp nào
sau đây?
A. Năng lượng, luyện kim, hóa chất.
B. Năng lượng, luyện kim, dệt.
C. Năng lượng, luyện kim, cơ khí.
D. Năng lượng, luyện kim, vật liệu xây dựng.

Câu 10. ( A1TH) Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội của LB Nga là
A. địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên.
B. nhiều vùng rộng lớn có khí hậu băng giá hoặc khơ hạn.
C. hơn 80% lãnh thổ nằm ở vành đai khí hậu ôn đới.
D. giáp với Bắc Băng Dương.
Câu 11. ( A1TH) Phần lớn dân cư sống chủ yếu ở các thành phố nhỏ, trung bình, đem lại thuận lợi gì đối với
sự phát triển – xã hội của LB Nga?
A. Hạn chế được các mặt tiêu cực của đô thị hóa.
B. Thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế cần nhiều lao động.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
D. Cơ sở vật chất hạ tầng tốt, đảm bảo chất lượng cuộc sống dân cư.
Câu 12. ( A1TH) So với vùng trung ương, vùng trung tâm đất đen có lợi thế hơn về ngành kinh tế nào sau
đây?
A. Công nghiệp.
B. Dịch vụ.
C. Nông nghiệp.
D. Giao thông vận tải.
Câu 13. ( A2NB) Nhật Bản là quốc gia quần đảo nằm ở
A. Đông Á.
B. Bắc Á.
C. Nam Á.
D. Tây Á.
Câu 14. ( A2NB ) 4 đảo lớn ở Nhật Bản xếp theo thức tự từ bắc xuống nam là
A. Hô – cai – đô, Hôn – su, Xi – cô – cư và Kiu – xiu.
B. Hô – cai – đô, Hôn – su, Kiu – xiu và Xi – cô – cư.
C. Hôn – su, Hô – cai – đô, Xi – cô – cư và Kiu – xiu.
D. Hôn – su, Hô – cai – đô, Kiu – xiu và Xi – cô – cư.
Câu 15. ( A2NB ) Nhật Bản nằm trong đới khí hậu nào sau đây?
A. Cận nhiệt và ôn đới.
B. Cận cực và ôn đới.

C. Nhiệt đới và cận nhiệt.
D. Cận cực và cực.
Câu 16. ( A2NB ) Thành phố đông dân nhất của Nhật Bản là
A. Tô – ki - ô.
B. Ky – ô - tơ.
C. Ơ – xa - ca.
D. Na – gơi - a.
Câu 17. ( A2NB ) Vào những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản
giảm mạnh do nguyên nhân nào?
A. Khủng hoảng dầu mỏ.
B. Xung đột sắc tộc.
C. Mĩ cấm vận kinh tế.
D. Khủng hoảng với Nga.
Câu 18. ( A2NB ) Chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản là ngành nào?
A. Sản xuất điện tử.
B. Xây dựng cơng trình cơng cộng.
C. Sản xuất rơ-bốt
D. Cơng nghiệp chế tạo.
Câu 19. ( A2NB ) Vùng trồng cây lương thực ở Nhật Bản phân bố chủ yếu
A. ven các thành phố lớn.
B. ven biển và thượng nguồn các sông,
C. trên các vùng đồi núi.
D. ven biển và dọc các sông.
Câu 20. ( A2NB ) Hai hoạt động dịch vụ có vài trị quan trọng hàng đầu ở Nhật Bản là
A. giao thông vận tải và thương mại.
B. thương mại và tài chính
C. du lịch và giao thơng vận tải.
D. tài chính và du lịch.
Câu 21. ( A2TH ) Đặc điểm sơng ngịi của Nhật Bản thuận lợi phát triển ngành kinh tế nào sau đây?
2



A. Giao thông vận tải.
B. Du lịch.
C. Thủy điện
D. Nông nghiệp.
Câu 22. ( A2TH ) Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho Nhật Bản thường xuyên có động đất, núi lửa,
song thần?
A. Vị trị địa lí giáp biển.
B. Địa hình nhiều đồi núi.
C. Nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương.
D. Nằm trên vành đai lửa Đại Tây Dương.
Câu 23. ( A2TH ) Năng suất lao động xã hội Nhật Bản cao là do người lao động
A. luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động.
B. làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đát nước.
C. thường xuyên làm việc tang ca và tang cường độ lao động.
D. làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao.
Câu 24. ( A2TH ) Cơ cấu dân già ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản?
A. Thiếu nguồn lao động, chi phí phúc lợi xã hội lớn.
B. Thu hẹp thị trường tiêu thụ hàng hóa, gây sức ép việc làm.
C. Giàu kinh nghiệm sản xuất, nguồn lao động dồi dào.
D. Tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 25. ( B1TH ) Cho bảng số liệu:
SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI
Nhóm tuổi
1950
1970
1997
2005
2017

Dưới 15 tuổi %
35,4
23,9
15,3
13,9
12,0
Từ 15 – 64 tuổi (%)
59,6
69,0
69,0
66,9
60,0
65 tuổi trở lên (%)
5,0
7,1
15,7
19,2
28,0
Số dân (triệu người)
83,0
104,0
126,0
127,7
126,7
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên.
A. Tỉ lệ trẻ em trong dân cư ngày càng giảm.
B. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn.
C. Số dân Nhật Bản ngày càng tăng.
D. Tỉ lệ nhóm từ 15 – 64 tuổi ngày tăng.
Câu 26. ( B1TH ) Cho biểu đồ:


Nhận xét nào sau đây không đúng với tốc độ tăng trưởng GDP của LB Nga?
A. Tốc độ tăng trưởng GDP của LB Nga không ổn định qua các năm.
B. Tốc độ tăng trưởng GDP của LB Nga giai đoạn 1990 – 1995 âm.
C. Tốc độ tăng trưởng GDP của LB Nga cao nhất vào năm 2000.
3


D. Tốc độ tăng trưởng GDP của LB Nga liên tục tăng qua các năm
Câu 27. ( B1TH ) Cho bảng số liệu:

Nhận xét nào dưới đây chính xác về tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của Liên Bang Nga
qua các năm?
A. Giấy có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất qua các năm.
B.Thép có tốc độ tăng trưởng thấp nhất.
C. Điện có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất và không ổn định.
D. Các sản phẩm công nghiệp của LBNga tăng không ổn định qua các năm .
Câu 28. (B1TH) Cho biểu đồ:

Nhận xét nào dưới đây chính xác về tình hình phát triển ngoại thương của Nhật Bản?
A. Giá trị xuất, nhập khẩu tăng liên tục.
B. Nhật Bản là nước nhập siêu.
C. Năm 2017, Nhật Bản nhập siêu.
D. Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng không ổn định.
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: (A2VDC) (1 điểm) Tại sao đánh bắt hải sản là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản?
Câu 2: (B2VD) (2 điểm) Cho bảng số liệu:
GDP của LB Nga qua các năm
Đơn vị: Tỷ USD
4



Năm
1990
1995
2000
GDP
967,3
363,0
259,7
Nhận xét và giải thích GDP của Liên Bang Nga qua các năm.

2005
764,0

2010
1524,9

2017
1579,0

ĐÁP ÁN : TỰ LUẬN
CÂU 1:
Điều kiện tự nhiên:
- Bốn mặt giáp biển  diện tích đánh bắt lớn. ( 0,25đ)
- Có sự giao lưu giữa hai luồng hải lưu  hình thành ngư trường lớn. ( 0,25đ)
Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Là nguồn thực phẩm quan trọng của người dân Nhật Bản. ( 0,25đ)
- Phương tiện đánh bắt hiện đại, công nghiệp chế biến hải sản phát triển. ( 0,25đ)
CÂU 2:

Nhận xét:
GDP của LB Nga qua các năm có sự biến động
- 1990 – 2000 GDP giảm (dẫn chứng) (0,5đ)
- 2000 – 2017 GDP tăng (dẫn chứng) ( 0,5đ)
Nguyên nhân:
1990 – 2000: do Liên Xô tan rã, tình hình chính trị xã hội khơng ổn định,… ( 0,5đ)
2000 – 2010: do thực hiện chiến lược kinh tế mới. ( 0,5đ)

HẾT
SỞ GDĐT ………….
TRƯỜNG ………….

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN: ĐỊA LÝ – KHỚI 11
Mẫu 2
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề:

I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm, 27 phút)
Câu 1: Lợi ích lớn nhất đối với phát triển kinh tế do sơng ngịi Nhật Bản mang lại là
A. thuận lợi cho giao thơng đường sơng.
B. có tiềm năng thủy điện lớn.
C. thuận lợi cho việc phát triển ngành du lịch.
D. tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi phát triển.
Câu 2: Biện pháp kinh tế quan trọng nhất giúp Liên Bang Nga vượt qua khủng hoảng, dần ổn định và đi lên
sau năm 2000 là
A. chú trọng nâng cao đời sống nhân dân, tạo môi trường làm việc tốt cho người lao động.
B. tập trung phát triển các ngành công nghiệp truyền thống.
C. xây dựng nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường.
D. cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật.

Câu 3: Khống sản nào sau đây của Liên Bang Nga có trữ lượng đứng đầu thế giới?
5


A. Vàng, quặng sắt.
B. Khí đốt, kim cương.
C. Khí tự nhiên, quặng sắt.
D. Dầu mỏ, khí tự nhiên.
Câu 4: Các trung tâm cơng nghiệp chính của Liên Bang Nga tập trung chủ yếu ở
A. phần lãnh thổ thuộc Nam Á.
B. phần lãnh thổ thuộc Tây Âu.
C. lãnh thổ thuộc Đông Âu.
D. phần lãnh thổ thuộc Bắc Á.
Câu 5: Tính cách nào sau đây khơng phải là tính cách của người lao động Nhật Bản?
A. Nóng nảy, vội vàng trong làm việc.
B. Tận dụng tối đa thời gian cho công việc.
C. Làm việc với ý thức tự giác cao.
D. Có tinh thần trách nhiệm cao trong khi làm việc.
Câu 6: Khó khăn lớn nhất trong sản xuất nông nghiệp của Nhật Bản là
A. thiếu lao động.
B. khí hậu khắc nghiệt.
C. thiếu tài nguyên.
D. thiếu diện tích canh tác.
Câu 7: Cho bảng số liệu:
TỐC ĐỘ TĂNG GDP TRUNG BÌNH CỦA NHẬT BẢN
Đơn vị: tỉ USD
Giai đoạn
1950-1954 1955- 1959 1960-1964 1965-1969 1970-1973
Tăng GDP


18,8

13,1

15,6

13,7

7,8

(Nguồn: số liệu SGK Địa Lý 11)
Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật Bản?
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ miền.
D. Biểu đồ trịn.
Câu 8: Vị trí và lãnh thổ của Nhật Bản đã tạo thuận lợi nhất trong việc
A. phát triển đường bộ, đường hàng không.
B. phát triển kinh tế biển.
C. đi lại giữa các đảo thuận tiện. D. có nhiều kiểu khí hậu để trồng trọt, chăn nuôi.
Câu 9: Nhật Bản nằm trong các đới khí hậu
A. nhiệt đới, ơn đới.
B. ơn đới, cận cực. C. cận nhiệt, nhiệt đới. D. cận nhiệt, ôn đới.
Câu 10: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội của Liên Bang Nga là
A. giáp với Bắc Băng Dương.
B. hơn 80% lãnh thổ nằm ở vành đai khí hậu ơn đới.
C. địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên.
D. nhiều vùng rộng lớn có khí hậu băng giá hoặc khơ hạn.
Câu 11: Liên Bang Nga có tiềm lực lớn về khoa học và văn hóa, là nước đầu tiên đưa con người lên vũ trụ,
phi hành gia đầu tiên đặt chân lên vũ trụ là

A. Lômônôxốp.
B. Gagarin
C. Kôrôlốp.
D. Menđêlêép.
Câu 12: Hai thành phố bị Hoa Kì ném bom nguyên tử vào năm 1945 có tên là
A. Hi-rơ-si-ma, Na-ga-xa-ki.
B. Ky-ơ-tơ, Xap-pơ-rơ.
C. Tơ-ki-ơ, Y-ơ-cơ-ha-ma.
D. Cơ-bê, Na-gơi-a.
Câu 13: Nơng nghiệp có vai trị thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản, chiếm diện tích đất chưa tới 14 % lãnh
thổ. Nền nông nghiệp phát triển theo hướng
A. thâm canh.
B. xen canh.
C. đa canh.
D. quảng canh.
Câu 14: Các ngành công nghiệp hiện đại của Liên Bang Nga gồm
A. luyện kim đen, sản xuẩt giấy.
B. khai thác gỗ, chế tạo máy.
C. luyện kim màu, chế tạo máy.
D. hàng không, điện tử - tin học.
Câu 15: Trong tình hình dân số hiện nay, Nhật Bản cần thực hiện chính sách
A. hạn chế sinh sản.
B. khuyến khích người dân sinh con đạt mức sinh thay thế.
C. đảm bảo dân số luôn giữ ổn định ở mức không tăng không giảm.
D. giảm dân số trong một khoảng thời gian nhất định.
6


Câu 16: Dân cư Liên Bang Nga sống chủ yếu ở vùng lãnh thổ nào sau đây ?
A. Phía Tây lãnh thổ.

B. Phía Đơng lãnh thổ.
C. Cao ngun trung Xi-bia.
D. Núi Đơng Xi-bia.
Câu 17: Bộ phận phía Tây lãnh thổ Liên Bang Nga có địa hình chủ yếu là
A. núi trẻ.
B. đồng bằng.
C. cao nguyên.
D. hoang mạc.
Câu 18: Cơ cấu dân già ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản?
A. Thiếu nguồn lao động, chi phí phúc lợi xã hội lớn.
B. Thu hẹp thị trường tiêu thụ hàng hóa, gây sức ép việc làm.
C. Giàu kinh nghiệm sản xuất, nguồn lao động dồi dào.
D. Tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 19: Hai hoạt động dịch vụ có vài trò quan trọng hàng đầu ở Nhật Bản là
A. tài chính và du lịch.
B. giao thơng vận tải và thương mại.
C. du lịch và giao thông vận tải.
D. thương mại và tài chính.
Câu 20: Con sơng lớn nhất ở đồng bằng Đông Âu là
A. sông Vônga.
B. sông Đanuýp.
C. sông Lêna.
D. sơng Ơbi.
Câu 21: Ngun nhân chủ yếu nào sau đây làm cho Nhật Bản thường xuyên có động đất, núi lửa, song thần?
A. Vị trị địa lý giáp biển.
B. Địa hình nhiều đồi núi.
C. Nằm trên vành đai núi lửa Thái Bình Dương.
D. Nằm trên vành đai núi lửa Đại Tây Dương.
Câu 22: Thành tựu khoa học kĩ thuật đáng tự hào của Liên Bang Nga là
A. nước có nền nơng nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới.

B. có ngành quân sự được hiện đại hoá.
C. là nước đầu tiên của thế giới đưa người lên vũ trụ.
D. nước đã chế ngự thành công vấn đề ô nhiễm môi trường.
Câu 23: Đồng bằng Đông Âu là nơi trồng cây lương thực, thực phẩm chủ yếu của Liên bang Nga là do nơi
đây có
A. là vùng giáp với các nước châu Âu. B. đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hồ, đơng dân.
C. sơng Vonga chảy qua.
D. địa hình tương đối cao.
Câu 24: Loại rừng chiếm diện tích chủ yếu ở Liên Bang Nga là
A. rừng hỗn giao lá rộng.
B. rừng taiga.
C. rừng lá rộng thường xanh.
D. rừng lá cứng.
Câu 25: Cho biểu đồ:

(Nguồn: cập nhật số liệu mới SGK Địa Lý 11)
Nhận xét nào sau đây không đúng với tốc độ tăng trưởng GDP của LB Nga?
A. Tốc độ tăng trưởng GDP của Liên Bang Nga không ổn định qua các năm.
B. Tốc độ tăng trưởng GDP của Liên Bang Nga giai đoạn 1990 – 1995 âm.
C. Tốc độ tăng trưởng GDP của Liên Bang Nga cao nhất vào năm 2000.
D. Tốc độ tăng trưởng GDP của Liên Bang Nga liên tục tăng qua các năm.
Câu 26: Cho bảng số liệu:
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM
7


Năm
Tốc độ tăng trưởng

(Đơn vị: %)

2000
2005
2010
2015
2017
1,90
2,26
1,70
4,21
1,20
(Nguồn: cập nhật số liệu mới SGK Địa Lý 11)

1990
5,57

Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản giảm liên tục.
B. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản cao hàng đầu thế giới.
C. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản không ổn định.
D. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản thấp và hầu như không biến động.
Câu 27: Cho bảng số liệu:
SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI

Nhóm tuổi
Dưới 15 tuổi %
Từ 15 – 64 tuổi (%)
65 tuổi trở lên (%)
Số dân (triệu người)

1950

35,4
59,6
5,0
83,0

1970
23,9
69,0
7,1
104,0

1997
15,3
69,0
15,7
126,0

2005
13,9
66,9
19,2
127,7

2017
12,0
60,0
28,0
126,7

(Nguồn: cập nhật số liệu mới SGK Địa Lý 11)

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên.
A. Tỉ lệ trẻ em trong dân cư ngày càng giảm.
B. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn.
C. Số dân Nhật Bản ngày càng tăng.
D. Tỉ lệ nhóm từ 15 – 64 tuổi ngày càng tăng.
Câu 28: Chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản là ngành nào?
A. Sản xuất điện tử.
B. Xây dựng cơng trình công cộng.
C. Sản xuất rô-bốt.
D. Công nghiệp chế tạo.
---------------------------Hết phần trắc nghiệm---------------------------

II. PHẦN TỰ LUẬN. (3 điểm, 18 phút)

.

Câu 1 (1 điểm)
Tại sao nơng nghiệp chỉ giữ vai trị thứ yếu trong nền kinh tế của Nhật Bản?
Câu 2: (2 điểm)
Dựa vào bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG KHAI THÁC CÁ CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
1990
2000
2010
2015
2017
Sản lượng
10356

4988
4440
3395
3204
(Nguồn: cập nhật số liệu mới SGK Địa Lý 11)
a.Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng khai thác cá của Nhật Bản qua các năm
b. Nhận xét?
---------------------------Hết phần tự luận---------------------------

I. ĐÁP ÁN BÀI THI GIỮA KỲ II ĐỊA LÝ KHỐI 11.
1. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm)
Câu
1
2

112

115

117

119

B
C

C
B

D

D

D
B

8


3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

25
26
27
28

C
C
A
D
A
B
D
D
B
A
A
D
B
A
B
A
D
A
C
C
B
B
D
C
C

D

A
D
C
B
D
B
B
C
C
B
A
C
D
D
D
A
A
A
A
B
B
C
A
D
C
D

D

A
B
A
B
B
D
C
C
C
B
A
D
C
C
B
C
A
A
B
B
C
D
A
D
A

C
D
A
D

B
D
C
A
A
A
C
B
C
B
A
C
D
C
A
B
B
A
C
D
D
B

---------------------------Hết phần trắc nghiệm--------------------------2. PHẦN TỰ LUẬN. (3 điểm)
Câu hỏi

Câu 1:
(1,0 điểm)

Câu 2

(2,0 điểm)

Nội dung câu hỏi

Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai
trò thứ yếu trong nền kinh tế của
Nhật Bản?

Dựa vào bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG KHAI THÁC CÁ
CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC
NĂM
a.Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng
khai thác cá của Nhật Bản qua các
năm

Nội dung

Cộng
(điểm)

- Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh
tế, công nghiệp hàng thế giới, vì vậy ngành cơng 1,0 đ
nghiệp ln chiếm một vị trí lớn trong cơ cấu
kinh tế.
- Nơng nghiệp tuy chỉ chiếm 1% GDP nhưng
được chú trọng phát triển theo hứng thâm canh,
giải quyết vấn đề lương thực của Nhật Bản.
- Vẽ biểu đồ cột.
+ Ghi tên biểu đồ,chú giải

+ Chính xác về tỉ lệ, trình bày sạch sẽ, có tính
thẩm mỹ.
9

1,5 đ


b. Nhận xét?
- Nhận xét và giải thích.

0,5 đ

---------------------------Hết phần tự luận---------------------------

KHỐI 12
SỞ GDĐT ………….
TRƯỜNG ………….

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN: ĐỊA LÝ – KHỚI 12
Thời gian làm bài: 45 phút

PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng
A. ĐỊA LÝ DÂN CƯ
Câu 1. (A1-NB) Phát biểu nào sau đây đúng về đặc điểm dân số nước ta hiện nay?
A. Dân tộc thiểu số chiếm ưu thế.
B. Dân tộc Kinh là ít nhất.
C. Gia tăng tự nhiên rất cao.
D. Có quy mơ dân số lớn.
Câu 2. (A3- NB) Các đô thị lớn ở nước ta tập trung chủ yếu ở

A. Miền núi, trung du
B. đồng băng, ven biển
C. Đồng bằng, trung du
D. Cao nguyên
Câu 3. (A2- TH) Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm lao động của nước ta?
A. Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.
B. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
C. Lực lượng lao động có trình độ cao đông đảo.
D. Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề cịn thiếu nhiều.
Câu 4. ( A3 - TH) Q trình đơ thị hóa ở nước ta diễn ra chưa nhanh chủ yếu là do
A. cơng nghiệp hóa phát triển cịn chậm.
B. các hoạt động phi nơng nghiệp cịn yếu.
C. lao động nơng nghiệp vẫn cịn tỉ lệ lớn.
D. chịu ảnh hưởng lâu dài của chiến tranh.
B. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
Câu 1 (B - NB): Công cuộc đổi mới được manh nha từ năm nào?
A. 1979.
B. 1986.
C. 1997.
D. 1978.
Câu 2 (B-TH): Ý nào dưới đây không phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh
thổ nước ta những năm qua?
A. Cả nước đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm.
B. Các vùng chuyên canh trong nơng nghiệp được hình thành.
C. Các khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất có qui mơ lớn ra đời.
D. Các khu vực miền núi và cao nguyên trở thành các vùng kinh tế năng động.
Câu 3 (B-TH): Thành phần kinh tế Nhà nước có vai trị chủ đạo trong nền kinh tế nước ta
hiện nay là do
A. chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.
B. nắm các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt của quốc gia.

C. chi phối hoạt động của tất cả các ngành kinh tế khác.
10


D. có số lượng doanh nghiệp thành lập mới hàng năm nhiều nhất trên cả nước.
C1. NÔNG NGHIỆP
Câu 1 (C1-NB):Các loại cây công nghiệp thường được trồng ở vùng đồng bằng là
A. đay, cói, lạc , đậu tương .
B. mía, lạc, đậu tương, chè.
C. mía, lạc đậu tương, điều.
D. điều , hồ tiêu, dâu tằm, bông.
Câu 2 (C1-NB): Các vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta hiện nay là
A. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
D. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 3 (C1-NB): Trâu được nuôi nhiều nhất ở những vùng nào sau đây?
A. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
B. TDMN Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
Câu 4 (C1-TH): Nguyên nhân chủ yếu làm cho sản lượng lương thực của nước ta trong những năm qua tăng
nhanh là
A. áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật .
B. đẩy mạnh khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt.
C. Tăng tỉ trọng lao động trong ngành trồng trọt.
D. áp dụng rộng rãi mô hình quảng canh.
Câu 5(C1-TH): Đồng bằng sơng Cửu Long có sản lượng thuỷ sản nuôi trồng lớn nhất nước ta chủ yếu là do
A. điều kiện khí hậu ổn định.
B. nhiều ngư trường trọng điểm.

C. nhiều bãi triều, diện tích mặt nước lớn.
D. vùng biển rộng, thềm lục địa nông.
C2. CƠNG NGHIỆP
Câu 1: (C2 – NB) Ngành cơng nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay là:
A. công nghiệp năng lượng.
B. công nghiệp luyện kim.
C. công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản.
D. công nghiệp sành-sứ-thuỷ tinh.
Câu 2: (C2 – NB) Khu vực nào sau đây có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước ta?
A. Đồng bằng sông Hồng và phụ cận.
B. Nam Bộ.
C. Duyên hải miền Trung.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 3: (C2 – TH) Nguyên nhân chủ yếu làm cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta được
phân bố rộng khắp cả nước?
A. Thị trường tiêu thụ trong nước và thế giới ngày càng mở rộng.
B. Gắn với các vùng chuyên môn hóa về lương thực, thực phẩm.
C. Nguồn nguyên liệu tại chỗ và thị trường tiêu thụ phân bố rộng.
D. Sản phẩm khó bảo quản, vận chuyển xa tốn kém.
Câu 4: (C2 – TH) Ý nào sau đây không đúng với tình hình phát triển ngành cơng nghiệp điện lực của nước
ta hiện nay?
A. Sản lượng điện tăng liên tục tăng rất nhanh.
B. Thủy điện luôn chiếm hơn 70%.
C. Đã xây dựng và đưa vào sử dụng hệ thống đường dây siêu cao áp 500 kV.
11


D. Đã và đang sử dụng khí vào sản xuất điện.
D. KỸ NĂNG
Câu 1. (D – NB) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết các đơ thị có quy mơ dân số (năm

2007) trên 1 triệu người là những đô thị nào sau đây?
A. TP. Hồ Chí Minh.
B. Thái Ngun
C. Hạ Long.
D.Thanh Hóa.
Câu 2. (D- TH) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, nhâṇ xét nào đây là không đúng về dân số phân
theo thành thị - nông thôn ở nước ta?
A. Dân số nông thôn luôn cao gấp nhiều lần dân số thành thi..̣
B. Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng lớn và có xu hướng ngày càng tăng.
C. Dân số thành thị chiếm tỉ trọng thấp và có xu hướng ngày càng tăng.
D. Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng lớn và có xu hướng ngày càng giảm.
Câu 3. (D-NB) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết các đô thị nào sau đây là đô thị đặc
biệt ở nước ta?
A. Hà Nội.
B. Cần Thơ.
C. Hải Phòng.
D. Đà Nẵng.
Câu 4 (D-NB): Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết năm 2007 khu vực kinh tế nào trong cơ
cấu GDP phân theo khu vực kinh tế chiếm tỉ trong thấp nhất?
A. Nông, lâm, thủy sản.
B. Công nghiệp xây dựng.
C. Dịch vụ.
D. Nơng nghiệp.
Câu 5 (C1-NB): Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 21, cho biết vùng có hoạt động khai thác thủy sản
lớn nhất ở nước ta là
A. đồng bằng Sông Hồng
B. Đồng bằng Sông Cửu Long
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Đông Nam Bộ
Câu 6 (D-NB): Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, cho biết cây công nghiệp nào sau

đây không phải là sản phẩm chuyên hóa của vùng Tây Nguyên?
A. Cà phê.
B. Thuốc lá. C. Bông. D. Đậu tương.
Câu 7( D –TH) . Dựa vào bảng số liệu sau:
“Diện tích cây cơng nghiệpcủa nước ta thời kì 2005 -2018”
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm

Hằng năm

Lâu năm

2005
210,1
172,8
2008
371,7
256,0
2010
600,7
470,3
2012
542,0
657,3
2014
716,7
902, 3
2016
778,1
1451,3

2018
845,8
1491,5
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Cây công nghiệp hằng năm và cây công nghiệp lâu năm tăng liên tục qua các năm.
B. Cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn và luôn chiếm tỉ trọng cao hơn.
C. Giai đoạn 2005 - 2010, cây cơng nghiệp hằng năm có diện tích lớn hơn nhưng tăng chậm hơn.
D. Cây cơng nghiệp lâu năm tăng nhanh và tăng liên tục.
Câu 8.(D – TH) Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta thời kì
2005 - 2018. (Đơn vị: %)
12


Ngành

2005

2010

2015

2018

Trồng trọt

79,3

78,1

78,2


76,7

Chăn ni

17,9

18,9

19,3

21,1

Dịch vụ nơng nghiệp

2,8

3,0

2,5

2,2

Loại biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp nước ta thời kì
2005 – 2018 là
A.cột ghép.
B.tròn.
C. miền.
D. cột chồng.
Câu 9: (D – NB) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21 và trang 3, cho biết trung tâm công nghiệp Đà

Nẵng có giá trị sản xuất cơng nghiệp là
A. từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng.
B. trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng.
C. trên 120 nghìn tỉ đồng.
D. dưới 9 nghìn tỉ đồng.
Câu 10: (D – NB) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, vùng nào sau đây của nước ta có các nhà máy
thủy điện cơng suất trên 1000 MW ?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ.
D. Duyên Hải Nam Trung Bộ.
Câu 11: (D – TH)
Cho biểu đồ sau:
SẢN LƯỢNG ĐIỆN, THAN, DẦU THÔ CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN
1995 - 2014

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng với sự thay đổi sản lượng than, dầu thô, điện của nước ta,
giai đoạn 1995 - 2014?
A. Sản lượng than tăng nhanh hơn dầu thô.
B. Sản lượng dầu thô giai đoạn 2005 - 2014 giảm.
C. Sản lượng điện tăng liên tục và nhanh nhất.
D. Sản lượng dầu thô tăng nhanh hơn than.
Câu 12: (D – TH)
Cho biểu đồ: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
CỦA NƯỚC TA.

13



Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công
nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2006 và 2010?
A. Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp kinh tế nhà nước có xu hướng tăng.
B. Tỉ trọng kinh tế ngồi nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng tăng.
C. Tỉ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp kinh tế ngồi nhà nước ln lớn nhất.
D. Tỉ trọng kinh tế ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng giảm.
PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: (D-VD) Cho bảng số liệu
Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của nước ta qua các năm
(Đơn vị: %)
Năm

Khu vực

Nông thôn
69,5
67,8
66,1
65,0
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2018)
a. Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn của nước ta qua các năm.
b. Nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo nông thôn, thành thị của nước ta qua các năm.
Câu 2. (C2-VDC) (1,0 điểm)
Tại sao ở nước ta phổ biến hình thức khu công nghiệp tập trung?
2010
2013
2015
2017

Thành thị

30,5
32,2
33,9
35,0

ĐÁP ÁN TỰ LUẬN
Câu 1. (2,0 điểm)
a. Vẽ biểu đồ:(1,5đ)
- Biểu đồ miền
- Tỉ lệ giữa các miền, thời gian tương đối chính xác, đầy đủ nội dung: tên biểu đồ, chú giải, năm, số liệu..
- Lưu ý: HS vẻ biểu đồ khác không tính điểm, thiếu hoặc sai mỗi nội dung trừ 0,25.
b. Nhận xét: (0,5đ)
- Tỉ lệ lao động ở nông thôn chiếm tỉ trọng cao nhưng có xu hướng giảm (dẫn chứng).
- Tỉ lệ lao động ở nông thôn chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng có xu hướng tăng (dẫn chứng).
Câu 2. (1,0 điểm)
Nước ta phổ biến hình thức khu cơng nghiệp tập trung vì:
+ Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa với chiến lược xuất khẩu. (0,25 điểm)
14


+ Hình thành trên cơ sở thu hút vốn, cơng nghệ và kinh nghiệm quản. (0,25 điểm)
+ Mục đích: phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, tạo thêm việc làm và nâng cao chất lượng lao động,
mở rộng việc chuyển giao cơng nghệ tiên tiến. (0,25 điểm)
+ Góp phần hình thành các đơ thị mới và giảm bớt chênh lệch giữa các vùng. (0,25 điểm)

HẾT
SỞ GDĐT ………….
TRƯỜNG ….............

ĐỀ KIỂM TRA ĆI HỌC KÌ II

MƠN: ĐỊA LÝ – KHỚI 12
Thời gian làm bài: 45 phút

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm/ 28 câu)
Câu 1. (A.1. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư) Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm dân số
nước ta hiện nay? (NB)
A. Có nhiều dân tộc ít người.
B. Dân tộc Kinh là đơng nhất.
C. Gia tăng tự nhiên rất cao.
D. Có quy mơ dân số lớn.
Câu 2. (A.2.Đơ thị hóa) Đặc điểm của đơ thị hóa nước ta hiện nay là (TH)
A. cơ sở hạ tầng hiện đại.
B. đều có quy mơ rất lớn.
C. phân bố đồng đều cả nước.
D. có nhiều loại khác nhau.
Câu 3. (B.Đổi mới và hội nhập – Chuyển dịch cơ cấu kinh tế) Biểu hiện của việc chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế nước ta là (NB)
A. phát triển nhiều khu công nghiệp tập trung.
B. tăng tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng.
C. các vùng sản xuất chuyên canh được mở rộng.
D. các vùng kinh tế trọng điểm được hình thành.
Câu 4. (B.Đổi mới và hội nhập – Chuyển dịch cơ cấu kinh tế) Nhân tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay là (TH)
A. thị trường tiêu thụ rộng, có nhu cầu lớn.
B. tài nguyên thiên nhiên dồi dào, đa dạng.
C. q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D. nguồn lao động đơng đảo, trình độ cao.
Câu 5. (C.1.Một số vấn đề phát triển và phân bố nơng nghiệp) Nhóm cây nào sau đây chiếm tỉ trọng lớn nhất
trong cơ cấu diện tích trồng trọt ở nước ta hiện nay? (TH)
A. Cây lương thực

B. Cây ăn quả.
C. Cây công nghiệp lâu năm.
D. Cây công nghiệp hàng năm.
Câu 6. (C.2.Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp) Công nghiệp chế biến chè của nước ta phân
bố chủ yếu ở vùng nào sau đây? (NB)
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Trung du miền núi Bắc Bộ.
Câu 7. (C.3.Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ)
Phát biểu nào sau đây không đúng về giao thông đường bộ nước ta hiện nay? (NB)
A. Là ngành còn rất non trẻ.
B. Phương tiện ngày càng tốt.
C. Mạng lưới phát triển rộng.
D. Khối lượng vận chuyển lớn.
Câu 8. (C.3.Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ)
Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho ngành du lịch nước ta phát triển nhanh trong thời gian gần đây?
(TH)
A. Nhu cầu du lịch tăng, có nhiều di sản thế giới.
B. Chính sách phát triển, nhu cầu về du lịch tăng.
C. Tài nguyên du lịch phong phú, cơ sở lưu trú tốt.
D. Thu hút nhiều vốn đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng.
Câu 9. (D.1.Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ) Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh
sản xuất cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là (TH)
A. tận dụng tài nguyên, phát triển nơng nghiệp hàng hóa.
B. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, lãnh thổ.
15


C. khai thác thế mạnh của vùng núi, tạo nhiều việc làm.

D. đa dạng hóa các sản phẩm, nâng cao vị thế của vùng.
Câu 10. (D.2.Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng) Nhận xét nào sau đây
không đúng về hạn chế chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng? (NB)
A. Mật độ dân số nhỏ hơn nhiều lần so với cả nước.
B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành còn chậm.
C. Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như bão, lũ, lụt.
D. Thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp.
Câu 11. (D.3.Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ) Vùng đồi trước núi ở Bắc Trung Bộ có thế
mạnh về (NB)
A. trồng lúa gạo.
B. khai thác gỗ quý.
C. nuôi gia súc lớn.
D. nuôi thủy sản.
Câu 12. (D.4.Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ) Vấn đề có ý nghĩa quan trọng
nhất trong ngành thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là (TH)
A. khai thác hợp lí và bảo vệ các nguồn lợi.
B. đào tạo lao động và đẩy mạnh xuất khẩu.
C. đầu tư phương tiện và tập trung đánh bắt.
D. phát triển nuôi trồng và đẩy mạnh chế biến.
Câu 13. (D.5.Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên) Hoạt động kinh tế nào sau đây phát triển mạnh ở
Tây Nguyên hiện nay? (NB)
A. Khai thác gỗ quý cho xuất khẩu.
B. Xây dựng vùng chuyên canh lúa.
C. Đầu tư chăn nuôi gia cầm và lợn.
D. Trồng cây công nghiệp lâu năm.
Câu 14. (D.6.Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ĐNB) Đông Nam Bộ hiện nay đứng đầu cả nước về
(TH)
A. chăn nuôi gia cầm và thủy sản.
B. trữ năng thủy điện ở các sông.
C. trồng các loại cây lượng thực.

D. phát triển khai thác dầu và khí.
Câu 15. (D.7.Vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL) Khó khăn lớn nhất vào mùa khô ở Đồng bằng
sông Cửu Long là (NB)
A. nguy cơ cháy rừng cao, đất nhiễm mặn hoặc phèn.
B. đất nhiễm mặn hoặc phèn, mực nước ngầm hạ thấp.
C. thiếu nước ngọt trầm trọng, xâm nhập mặn ngấm sâu.
D. mực nước sông thấp, thủy triều ảnh hưởng mạnh
Câu 16. (D.8.Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo) Biện pháp để
khai thác hiệu quả kinh tế vùng biển – đảo nước ta là (TH)
A. khai thác tổng hợp kinh tế biển – đảo.
B. đẩy mạnh khai thác dầu khí.
C. phát triển du lịch biển – đảo.
D. khai thác kết hợp nuôi trồng thủy sản.
Câu 17. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ)
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 và trang 17, hãy cho biết vùng nào dưới đây có mật độ dân số thấp
nhất? (NB)
A. Bắc Trung Bộ
B. Đông Nam Bộ
C. Tây Nguyên
D. Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 18. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ)
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết đơ thị nào sau đây có quy mô dân số trên một triệu
người? (NB)
A. Hà Nội
B. Thanh Hóa
C. Hải Dương
D. Biên Hịa
Câu 19. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ)
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết cửa khẩu quốc tế nào sau đây không thuộc vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ? (NB)

16


A. Thanh Thủy
B. Đồng Đăng –Lạng Sơn
C. Cầu Treo
D. Móng Cái
Câu 20. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ)
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có ngành dịch vụ
chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế? (NB)
A. Biên Hòa
B. Vũng Tàu
C. Cần Thơ
D. Thành phố Hồ Chí Minh
Câu 21. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ)
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết vùng nào sau đây có cây cà phê là cây trồng chun
mơn hóa? (NB)
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ
B. Bắc Trung Bộ
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Tây Nguyên
Câu 22. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ)
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết ngành nào sau đây chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ
cấu giá trị sản xuất các ngành trong nông nghiệp nước ta? (NB)
A. Nông nghiệp
B. Thủy sản và lâm nghiệp
C. Thủy sản
D. Lâm nghiệp
Câu 23. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ)
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết trong các tỉnh dưới đây tỉnh nào có sản lượng lúa

thấp nhất? (NB)
A. Sóc Trăng
B. An Giang
C. Long An
D. Bạc Liêu
Câu 24. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ)
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết trong các tỉnh dưới đây tỉnh nào có diện tích cây
cơng nghiệp hàng năm cao nhất? (NB)
A. Hà Tĩnh
B. Nghệ An
C. Bình Thuận
D. Long An
Câu 25. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ)
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, tỉ lệ lao động đang làm việc của nước ta chiếm tỉ lệ cao nhất ở
khu vực kinh tế (TH)
A. công nghiệp và xây dựng, dịch vụ
B. dịch vụ
C. nông, lâm, thủy sản
D. công nghiệp và xây dựng
Câu 26. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ)
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có quy mơ trên
100.000 tỉ đồng? (TH)
A. Hải Phịng
B. Thành phố Hồ Chí Minh
C. Hạ Long
D. Biên Hịa
Câu 27. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ)
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có tỉ lệ diện tích trồng lúa dưới 60
% so với diện tích trồng cây lương thực? (TH)
A. An Giang

B. Lâm Đồng
C. Đồng Tháp
D. Kiên Giang
Câu 28. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ)
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trung tâm cơng nghiệp nào sau đây có giá trị sản xuất cơng nghiệp
trên 120 nghìn tỉ đồng? (TH)
A. Thành phố Hồ Chí Minh.
B. Vũng Tàu.
C. Hải Phịng.
D. Biên Hịa.
B. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1. C. Địa lí các ngành kinh tế Việt Nam {C.3.Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ:
Mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường)} (VDC)
17


Phân tích mối quan hệ giữa phát triển du lịch với bảo vệ môi trường ở nước ta. (1 điểm)
Câu 2. D. Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam { D.5.Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên: - Y nghĩa của
việc phát triển kinh tế ở Tây Nguyên} (VD)
Em hãy nêu ý nghĩa của việc phát triển kinh tế ở Tây Nguyên. (1 điểm)
Câu 3. E. Kĩ năng {E. Làm việc với bảng số liệu, biểu đồ}
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GDP PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: %)
Năm
1995
2002
2010
2017
Tổng số

100,0
100,0
100,0
100,0
27,2
23,0
21,0
17,1
Nông  lâm  ngư nghiệp
28,8
38,5
36,7
37,1
Công nghiệp  xây dựng
Dịch vụ
44,0
38,5
42,3
45,8
* Năm 2017 không tính thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm
(Nguồn: Niên giam thống kê, NXB Thống kê, 2018)
Từ bảng số liệu trên, em hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo ngành của nước ta giai đoạn
1995 đến 2017.

HẾT
KHỚI 10
SỞ GDĐT ………….
TRƯỜNG …..

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

MÔN: ĐỊA LÝ – KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Mẫu 1)

Câu 1 (A1- NB) Ý nào sau đây không phải là vai trị của ngành cơng nghiệp?
A. Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người.
B. Củng cố an ninh quốc phòng.
C. Tạo việc làm cho người lao động.
D. Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế.
Câu 2 (A1- NB) Ý nào sau đây là đặc điểm của ngành công nghiệp?
A. Sản xuất bao gồm hai giai đoạn. B. Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
C. Sản xuất có tính mùa vụ
D. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu.
Câu 3 (A1- NB) Để tạo ra sản phẩm cuối cùng, ngành cơng nghiệp cần
A. có sự phối hợp, phân công tỉ mỉ nhiều ngành.
B. thu hút nhiều nguồn lao động.
C. nâng cao trình độ sản xuất.
D. tác động vào đối tượng lao động.
Câu 4 (A1- NB) Nhân tố nào sau đây được coi là cơ sở tự nhiên cho sự phát triển của các ngành công
nghiệp?
A. Địa hình.
B. Đất đai.
C. Khống sản.
D. Biển.
18


Câu 5 (A2- NB) Ngành công nghiệp nào được coi là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật?
A. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
B. Công nghiệp năng lượng.

C. Công nghiệp điện tử - tin học.
D. Công nghiệp chế biến LTTP.
Câu 6 (A2- NB) Ngành công nghiệp nào sau đây không thuộc ngành năng lượng?
A. Khai thác than.
B. Khai thác dầu khí.
C. Điện lực.
D. Lọc dầu.
Câu 7 (A2- NB) Sản phẩm nào sau đây thuộc ngành điện tử - tin học?
A. Máy cày.
B. Xe ơ tơ.
C. Máy tính.
D. Tủ lạnh.
Câu 8 (A2- NB) Ngành công nghiệp nào sau đây được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật của
một quốc gia?
A. Công nghiệp cơ khí.
B. Cơng nghiệp hóa chất.
C. Cơng nghiệp điện tử - tin học.
D. Công nghiệp năng lượng.
Câu 9 (A2- NB) Ngành chủ đạo và quan trọng của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là
A. dệt - may.
B. da giày.
C. nhựa.
D. sành - sứ - thuỷ tinh.
Câu 10 (A2- NB) Ngành công nghiệp nào sau đây sản xuất ra công cụ, thiết bị, máy động lực cho tất cả các
ngành kinh tế?
A. Cơ khí.
B. Điện tử - tin học.
C. Năng lượng.
D. Sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 11 (A3- NB) Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp có quy mơ nhỏ nhất là

A. điểm công nghiệp.
B. khu công nghiệp.
C. trung tâm công nghiệp
.
D. vùng công nghiệp.
Câu 12 (A3- NB) Trung tâm cơng nghiệp có đặc điểm nào sau đây?
A. Có lãnh thổ rộng lớn.
B. Có ranh giới rõ ràng.
C. Khơng có dân cư sinh sống.
D. Gắn với đô thị vừa và lớn.
Câu 13 (A3- NB) Vùng cơng nghiệp khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Có lãnh thổ rộng lớn.
B. Bao gồm nhiều điểm, khu, trung tâm cơng nghiệp.
C. Có một vài ngành tạo nên hướng chun mơn hóa.
D. Nằm trong khu dân cư và gần vùng nguyên liệu.
Câu 14 (A3- NB) Ý nào sau đây là đặc điểm của điểm cơng nghiệp?
A. Có ranh giới địa lí xác định.
B. Có hướng chun mơn hóa sản xuất.
C. Đồng nhất với một điểm dân cư.
D. Gắn với đô thị vừa và lớn.
Câu 15 (A1- TH) Nhân tố nào sau đây có vai trò quan trọng nhất trong việc lựa chọn địa điểm xây dựng các
khu công nghiệp?
A. Dân cư và nguồn lao động.
B. Cơ sở hạ tầng.
C. Tài nguyên thiên nhiên.
D. Vị trí địa lí.
Câu 16 (A1- TH) Ngành cơng nghiệp nào sau đây thường phân bố ở vùng đông dân cư?
A. Khai thác than.
B. Chế tạo ô tô.
C. Điện tử - tin học.

D. Dệt - may.
Câu 17 (A1- TH) Ngành công nghiệp nào sau đây thường phân bố ở nơi có đội ngũ lao động kỹ thuật cao?
A. Khai thác than.
B. Giày - da.
C. Điện tử - tin học.
D. Dệt - may.
Câu 18 (A1- TH) Nhân tố quyết định đến sự phát triển, phân bố ngành cơng nghiệp là
A. vị trí địa lí.
B. tự nhiên.
C. con người.
D. tiến bộ khoa học kĩ thuật.
19


Câu 19 (A1- TH) Nhân tố quan trọng nhất làm thay đổi quy luật phân bố các xí nghiệp cơng nghiệp là
A. tiến bộ khoa học - kỹ thuật.
B. thị trường.
C. đường lối chính sách.
D. dân cư - lao động.
Câu 20 (A3- TH) Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp mà sản phẩm chỉ dành cho xuất khẩu được gọi là
A. điểm công nghiệp.
B. khu chế xuất.
C. khu công nghiệp.
D. trung tâm công nghiệp.
Câu 21 (A3- TH) Vùng công nghiệp có đặc điểm nào sau đây?
A. Gắn liền với đô thị vừa và lớn.
B. Bao gồm nhiều điểm, khu cơng nghiệp.
C. Có một vài ngành tạo nên hướng chun mơn hóa.
D. Có các xí nghiệp nịng cốt hay hạt nhân.
Câu 22 (A3- TH) Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp được hình thành và phát triển mạnh ở các nựớc

đang phát triển như nước ta là
A. điểm công nghiệp.
B. khu công nghiệp.
C. trung tâm công nghiệp.
D. vùng công nghiệp.
Câu 23 (A3- TH) Điểm nào sau đây không đúng với trung tâm công nghiệp?
A. Là khu vực tập trung công nghiệp gắn với các điểm dân cư.
B. Gồm một vài khu cơng nghiệp hay nhóm xí nghiệp cơng nghiệp.
C. Có các xí nghiệp hạt nhân hay nịng cốt.
D. Giữa các xí nghiệp trong trung tâm cơng nghiệp khơng có mối liên hệ.
Câu 24 (A3- TH) So với các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp, điểm công nghiệp có đặc trưng nào sau
đây?
A. Có xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ.
B. Khơng có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
C. Có xí nghiệp nịng cốt, hạt nhân.
D. Có các ngành phục vụ và bổ trợ.
Câu 25 (B-NB) Cho bảng số liệu
Sản lượng than và dầu thô ở Việt Nam, giai đoạn 2000- 2015
Sản phẩm
2000
2005
2010
2015
Than sạch (triệu tấn)
11,6
34,1
44,8
41,5
Dầu thô (triệu tấn)
16,3

18,5
15,0
18,7
(Nguồn:Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê 2017)
Biểu đồ nào thích hợp nhất để thể hiện sản lượng than và dầu thô ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2015?
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ cột ghép.

C. Biểu đồ kểt hợp.

D. Biểu đồ đường.

Câu 26 (B-NB) Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: %)

Năm
Dầu mỏ
Khí tự nhiên

2015
33
24

Than đá
29
Thuỷ điện
7
Năng lượng nguyên tử
4

(Nguồn:Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê 2017)
Trong cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới năm 2015, chiếm tỉ trọng cao nhất là
A. dầu mỏ.
B. thủy điện.

C. khí tự nhiên.

D. than đá.
20


Câu 27 (B-TH) Cho các sơ đồ sau:

1

2

3

4

Sơ đồ nào là hình thức điểm cơng nghiệp?
A. 1.
B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 28 (B-TH) Cho bảng số liệu

CƠ CẤU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: %)

Năm
2012
2015
Dầu thơ
38
33
Khí tự nhiên
24
24
Than đá
26
29
Thuỷ điện
6
7
Năng lượng nguyên tử
6
4
(Nguồn:Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê 2017)
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Tỉ trọng than đá giảm nhanh hơn khí tự nhiên.
B. Tỉ trọng than đá tăng nhanh hơn dầu thô.

C. Tỉ trọng của thủy điện giảm nhanh hơn dầu thô.
D. Tỉ trọng của dầu thơ tăng nhanh hơn khí tự nhiên.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1. B-VDT (2 điểm): Cho bảng số liệu sau

Tốc độ tăng trưởng của một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới
giai đoạn 1990- 2017

(đơn vị: %)
Sản phẩm
1990
2003
2010
2017
Dầu thô
100
117,2
119,4
131,5
Điện
100
125,5
182,4
217,0
(Nguồn: Tài liệu cập nhật một số thông tin, số liệu trong SGK mơn Địa Lí, NXB Giáo dục Việt Nam)
a. Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng của một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới giai đoạn
1990- 2017.
b. Nhận xét về tốc độ tăng trưởng của một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới giai đoạn 1990- 2017.
Câu 2.A3- VDC (1 điểm)
a. Kể tên 2 khu công nghiệp ở Việt Nam mà em biết.
b. Giải thích vì sao ở Việt Nam phổ biến hình thức khu cơng nghiệp trung?
ĐÁP ÁN
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM

a. Vẽ biểu đồ (2 điểm)
1,5
21


1

- Yêu cầu:
+ Yêu cầu vẽ đúng biểu đồ đường, nếu vẽ biểu đồ khác không cho điểm phần
biểu đồ.
+ Chia hợp lí tỉ lệ các phần chính xác, điền đầy đủ số liệu, chú giải, tên biểu
đồ (thiếu 1 chi tiết trừ 0,25 điểm/chi tiết)
b. Nhận xét
- Tốc độ tăng trưởng của dầu thô và điện trên thế giới giai đoạn 1990- 2017
tăng liên tục (dẫn chứng)
- Tốc độ tăng trưởng của điện tăng nhanh hơn than (dẫn chứng).

2

0,5
0,25
0,25

a. Liệt kê 2 khu công nghiệp mà em biết
Nếu kể đúng từ 2 khu cơng nghiệp trở lên
0,25
b. Giải thích vì sao ở Việt Nam phổ biến hình thức khu công nghiệp
trung?
- Thu hút vốn đần tư, công nghệ và kinh nghiệm quản lí của các nước phát 0,25
triển, nâng cao chất lượng lao động

- Có điều kiện hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, hình thành nên các đơ thị mới
0,25
- Tạo điều kiện khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên, nhân lực, ...
0,25
- Nguyên nhân khác: ( đường lối phát triển kinh tế, xu hướng chung của công
nghiệp các nước đang phát triển,...). Nếu HS nêu được cho 0,25 điểm nhưng
điểm ý b không quá 0,75 điểm

HẾT
SỞ GDĐT ………….
TRƯỜNG …………

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN: ĐỊA LÝ – KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút
(Mẫu 2)

Mã đề: 233
I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm, 27 phút)
Câu 1: Vùng công nghiệp có đặc điểm là:
A. gắn liền với đơ thị nhỏ.
B. có một vài ngành tạo nên hướng chun mơn hóa.
C. bao gồm nhiều điểm, khu cơng nghiệp, khu chế biến.
D. có các xí nghiệp nhỏ lẻ làm nịng cốt.
Câu 2: Ngành công nghiệp nào sau đây được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật của một
quốc gia?
A. Cơng nghiệp cơ khí.
B. Cơng nghiệp điện tử - tin học.
C. Cơng nghiệp hóa chất.
D. Cơng nghiệp năng lượng.

Câu 3: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Thời gian thu hồi vốn lâu.
B. Quy trình sản xuất tương đối đơn giản.
C. Vốn đầu tư ít.
D. Thời gian xây dựng tương đối ngắn.
Câu 4: Nhân tố quyết định đến sự phát triển, phân bố ngành công nghiệp là
22


A. con người.
B. tự nhiên.
C. vị trí địa lý.
D. kinh tế xã hội.
Câu 5: Công nghiệp được chia làm hai nhóm A và B là dựa vào
A. tính chất và đặc điểm.
B. trình độ phát triển.
C. cơng dụng kinh tế của sản phẩm.
D. lịch sử phát triển của các ngành.
Câu 6: Nhân tố quan trọng nhất làm thay đổi quy luật phân bố các xí nghiệp cơng nghiệp là
A. đường lối chính sách.
B. dân cư - lao động.
C. thị trường.
D. tiến bộ khoa học - kĩ thuật.
Câu 7: Cho bảng số liệu
CƠ CẤU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: %)

Năm
Dầu thơ
Khí tự nhiên


2012
38
24

2017
34,2
23,4

Than đá

26

27,6

Thuỷ điện
6
6,8
Năng lượng nguyên tử
3,7
4,4
(Nguồn:Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê 2017)
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Tỉ trọng than đá giảm nhanh hơn khí tự nhiên.
B. Tỉ trọng than đá tăng nhanh hơn dầu thô.

C. Tỉ trọng của thủy điện giảm nhanh hơn dầu thô.
D. Tỉ trọng của dầu thô tăng nhanh hơn khí tự nhiên.
Câu 8: Nhân tố nào sau đây có vai trò quan trọng nhất trong việc lựa chọn địa điểm xây dựng các khu cơng
nghiệp?

A. Vị trí địa lý.
B. Cơ sở hạ tầng.
C. Tài nguyên thiên nhiên.
D. Dân cư và nguồn lao động.
Câu 9: Vùng cơng nghiệp khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Có lãnh thổ rộng lớn.
B. Bao gồm nhiều điểm, khu, trung tâm cơng nghiệp.
C. Có một vài ngành tạo nên hướng chun mơn hóa.
D. Nằm trong khu dân cư và gần vùng nguyên liệu.
Câu 10: Ngành công nghiệp nào sau đây sản xuất ra công cụ, thiết bị, máy động lực cho tất cả các ngành
kinh tế?
A. Sản xuất hàng tiêu dùng.
B. Điện tử - tin học.
C. Cơ khí.
D. Năng lượng.
Câu 11: Để tạo ra sản phẩm cuối cùng, ngành cơng nghiệp cần
A. có sự phối hợp, phân công tỉ mỉ nhiều ngành.
B. tác động vào nguồn nhân lực.
C. nâng cao trình độ sản xuất hàng hóa.
D. thu hút nhiều nguồn lao động, tạo ra thị hiếu mới.
Câu 12: Điểm cơng nghiệp có đặc điểm là
A. có ranh giới địa lý xác định.
B. có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
C. đồng nhất với một điểm dân cư.
D. gắn với đô thị lớn.
Câu 13: Ngành công nghiệp nào sau đây thường phân bố ở nơi có đội ngũ lao động kỹ thuật cao?
A. Điện tử - tin học.
B. Chế biến.
C. Khai thác than.
D. Giày - da.

Câu 14: Ý nào sau đây khơng phải vai trị của ngành công nghiệp năng lương?
23


A. Là ngành quan trọng và cơ bản của một quốc gia.
B. Là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật.
C. Là thước đo trình độ phát triển kinh tế của một nước.
D. Là cơ sở để phát triển công nghiệp hiện đại.
Câu 15: Ở nước ta khu công nghiệp tập trung nhiều nhất ở đâu?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đông Nam Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 16: Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp cao nhất là:
A. điểm công nghiệp.
B. khu công nghiệp.
C. trung tâm công nghiệp
.
D. vùng công nghiệp.
Câu 17: Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp?
A. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân bố tỉ mỉ.
B. Sản xuất phân tán trong không gian.
C. Sản xuất có tính tập trung cao độ.
D. Sản xuất bao gồm hai giai đoạn.
Câu 18: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển công
nghiệp?
A. Nguồn lao động.
B. Cơ sở hạ tầng.
C. Chính sách, thị trường.
D. Tài nguyên khoáng sản.

Câu 19: Sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp là:
A. điểm, khu, vùng, trung tâm công nghiệp.
B. trung tâm, vùng điểm, khu công nghiệp.
C. vùng, trung tâm, khu, điểm công nghiệp.
D. vùng, khu, điểm, trung tâm, công nghiệp.
Câu 20: Trung tâm cơng nghiệp có đặc điểm nào sau đây?
A. Có lãnh thổ rộng lớn.
B. Có ranh giới tách biệt.
C. Gắn với đô thị vừa và lớn.
D. Không có dân cư sinh sống.
Câu 21: Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp được hình thành và phát triển mạnh ở các nựớc đang phát
triển như nước ta là
A. điểm công nghiệp.
B. khu công nghiệp.
C. trung tâm công nghiệp.
D. vùng công nghiệp.
Câu 22: Ngành công nghiệp nào được coi là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật?
A. Công nghiệp điện tử - tin học.
B. Công nghiệp năng lượng.
C. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
Câu 23: Ý nào sau đây khơng đúng với vai trị của ngành Cơng nghiệp điện tử - tin học ?
A. Là một ngành phát triển ở tất cả các nước trên thế giới.
B. Là một ngành công nghiệp trẻ.
C. Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.
D. Là thước đo trình độ phát triển kinh tế, kĩ thuật mọi quốc gia.
Câu 24: Vai trị chủ đạo của ngành cơng nghiệp được thể hiện ở chỗ
A. tạo ra phương pháp tổ chức và quản lý tiên tiến.
B. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
C. khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

D. cung cấp tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho tất cả các ngành kinh tế.
Câu 25: Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: %)

Năm
Dầu mỏ

2017
34,2
24


Khí tự nhiên

23,4

Than đá

27,6

Thuỷ điện
Năng lượng nguyên tử

6,8
4,4

Năng lượng tái tạo
3,6
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2017)

Trong cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới năm 2017, chiếm tỉ trọng cao nhất là
A. dầu mỏ.
B. thủy điện.
C. khí tự nhiên. D. than đá.
Câu 26: Đối với các nước đang phát triển tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp có vai trị chủ yếu:
A. đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B. thu hút vốn đầu tư nước ngoài để giải quyết vốn, kỹ thuật và công nghệ.
C. sản xuất phục vụ xuất khẩu, thu ngoại tệ.
D. tạo sự hợp tác sản xuất giữa các xí nghiệp cơng nghiệp với nhau.
Câu 27: Cho bảng số liệu
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI
GIAI ĐOẠN 1990- 2017
(đơn vị: %)
Sản phẩm
1990
2003
2010
2017
Dầu thô
100
117,2
119,4
131,5
Điện
100
125,5
182,4
217,0
(Nguồn: Tài liệu cập nhật một số thông tin, số liệu trong SGK môn Địa Lý, NXB Giáo dục Việt Nam)
A. Biểu đồ miền.

B. Biểu đồ cột ghép.
C. Biểu đồ kểt hợp.
D. Biểu đồ đường.
Câu 28: Nhân tố làm thay đổi việc khai thác, sử dụng tài nguyên và phân bố hợp lý các ngành công nghiệp là
A. dân cư và lao động.
B. thị trường.
C. tiến bộ khoa học kĩ thuật.
D. chính sách.
---------------------------Hết phần trắc nghiệm---------------------------

II. PHẦN TỰ LUẬN. (3 điểm, 18 phút)
Câu 1 (1 điểm)
a. Kể tên hai khu công nghiệp ở thành phố Bảo Lộc mà em biết.
b. Giải thích vì sao ở thành phố Bảo Lộc cần phát triển mạnh hình thức khu cơng nghiệp tập trung?
Câu 2: Dựa vào bảng số liệu: (2 điểm)
SẢN LƯỢNG CÔNG NGHIỆP THÉP CỦA THẾ GIỚI NĂM 1950 - 2017
Năm
1950
1990
2010
2015
2017
Thép (triệu tấn)

189

770

1433


1620

1689

(Nguồn: cập nhật số liệu mới SGK Địa Lý 10)
a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng công nghiệp thép của thế giới năm 1950 - 2017.
b. Nhận xét.
---------------------------Hết phần tự luận-------------------------I. ĐÁP ÁN BÀI THI GIỮA KỲ II ĐỊA LÝ KHỐI 10.
1. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm)
Câu
1
2
3

233

300

458

586

B
B
A

C
A
C


D
A
D

D
D
A

25


×