ETHANOL
1. Dược động học của ethanol ( ADME):
Hấp thu:
Khi uống:
Ethanol hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa,
Sự hấp thu của ethanol có thể bị giảm bởi thức ăn.
Sau khi uống 30-60 phút, ethanol đạt nồng độ tối đa trong máu.
Tiêm tĩnh mạch:
Ethanol sau khi tiêm IV → hấp thu nhanh → sinh khả dụng 100%
Phân bố:
Sau khi hấp thu,ethanol được phân bố nhanh vào các tổ chức và dịch cơ thể
(qua được rau thai).
Nồng độ ethanol trong tổ chức tương đương với nồng độ ethanol trong máu.
Chuyển hóa:
Ở gan:
Ethanol được chuyển thành acetaldehyde bởi ADH (alcohol
dehydrogenase). Với sự tham gia của NAD (nicotinamid adenin
dinucleotid). ( đây là đường chuyển hóa chính của ethanol)
Chuyển hóa qua hệ microsomal ethanol oxidizing system (MEOS) khi
nồng độ rượu trong máu trên 100 mg/ dL
Tương tự như vậy, men isozyme dạ dày của ADH cũng phá hủy một lượng lớn
ethanol trước khi nó được hấp thu.
Thải trừ:
Trên 90% ethanol được oxy hóa ở gan, phần cịn lại được thải trừ nguyên
vẹn qua phổi và thận.
2. Biểu hiện các giai đoạn của chuột khi sử dụng ethanol:
1 giai đoạn kích thích: (5-10’)
RL vận động → vận động nhanh hơn, lấy chân quẹt mũi , quẹt râu (5’)
Hay thất điều → đi lảo đảo(10’)
2. Giai đoạn ngủ: (15-20’)
Mất phản xạ ngửi → để đầu bút chì trước mũi chuột ( khơng đụng râu) →
khơng phản ứng gì ( 15’)
Mất phản xạ co chân → kéo chân về phía sau 2-5s → khơng co chân lại (20’)
3. Giai đoạn mê: (60’)
1
Mất phản xạ thăng bằng: lật chuột nghiên, ngửa 5s → không úp lại
Mất cảm giác đau: dùng kim đâm vào đuôi chuột → chuột nằm yên, rung giật
mạnh đuôi, không tỉnh lại
Mất phản xạ đau: dùng kim đâm vào đuôi chuột → chuột nằm yên, không
rung giật mạnh đuôi, không tỉnh lại
4. Giai đoạn ức chế hành tủy: (>60’)
Nhịp thở < 100 lần/ phút.
Ức chế hành tủy phục hồi: chuột từ từ tỉnh dậy
Ức chế hành tủy không phục hồi: chuột chết
3. Các ký hiệu trên mơ hình dược động học:
.
INSULIN
4. Cách bảo quản insulin: Insulin rất nhạy cảm với ánh sáng mặt trời, ánh sáng
trong nhà và đặc biệt là với nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao. Insulin không được
sử dụng nếu đã tiếp xúc với thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.
Bảo quản Insulin CHƯA MỞ:
Trong tủ lạnh ở nhiệt độ 2-8oC ổn định đến hạn sử dụng được in trên vỏ hộp.
Bảo quản Insulin ĐÃ MỞ: Mở có nghĩa là nắp Insulin bị tháo ra và nút cao
su đã bị đâm thủng.
Insulin khi đã mở sẽ có các yêu cầu bảo quản khác nhau. Lọ và bút tiêm có
những yêu cầu khác nhau để bảo quản
2
5. Tên của các loại isulin:
Các loại insulin
Tên
ASPART (Novolog)
GLULISINE (Apidra)
LISPRO (Humalog)
REGULAR(R) (Novolin R)
NPH (N) (Novolin N)
LENT (Humulin L)
DEGLUDEC(Tresiba )
GLARGINE (Basaglar)
DETERMIR (Levemir)
Nhanh
Ngắn
Trung bình
Dài
6. Cơ chế một số loại thuốc đái tháo đường:
Các nhóm thuốc trị tiểu đường? Nêu 1 tên biệt dược cho mỗi nhóm?
Nhóm thuốc kích thích tuỵ tiết insulin:
1. Nhóm Biaguanide → Glucophage ( metformin)
↓ đề kháng insulin
↓ sản xuất glucose ở gan
2. Nhóm sulfonylurea → Diamicron ( gliclazide)
Kích thích tế bào bêta tuyến tụy ↑ sản xuất insulin
3. Nhóm metiglinid (hay glitinid) → Repaglinide ( repaglinide )
Kích thích tế bào bêta tuyến tụy ↑ tiết insulin giống nhóm
sulfonylurea.
4. Nhóm thiazolidinedion (TZD) → Rosiglitazon (Rosiglitazon)
↑ sử dụng glucose ở mô ngoại biên (mô mỡ, mô cơ),
↑ sự nhạy cảm của tế bào với insulin
Nhóm các thuốc tác dụng trên hệ incretin
5. Nhóm chất đồng vận thụ thể GLP-1 → Exenatide (Exenatide)
Tác dụng tương tự như hormone GLP-1 giúp:
↑ quá trình tiết insulin dưới tác động của glucose.
Đồng thời làm ↓ sự co bóp của dạ dày và ↓ cân.
6. Nhóm ức chế men DPP-4 → Sitagliptin (Sitagliptin)
Ức chế Enzym DPP-4 (Dipeptidyl peptidase-4) làm:
3
↑ nồng độ GLP1 nội sinh, GLP1 có tác dụng kích thích ↑
bài tiết Insulin, và ức chế ↓ sự tiết Glucagon tăng Glucose
máu sau khi ăn.
Nhóm giảm hấp thu đường;
7. Nhóm ức chế men α – Glucosidase ( enzyme thủy phân
carbohydrate) → Glucobay (Acarbose )
Tác dụng làm chậm ↓ hấp thu Monosaccharide, do vậy ↓ lượng
Glucose máu sau bữa ăn.
8. Insulin → Wosulin ( insulin Human)
Ức chế tạo ↓ glucose ở gan,
↑ sử dụng glucose ở ngoại vi
9. Nhóm thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển Na-Glucose 2 (SGLT2) →
Canagliflozin (canagliflozin)
Ngăn sự tái hấp thu glucose ở thận
và bài tiết glucose ra khỏi cơ thể thơng qua nước tiểu
10. Nhóm Amylin Analogues → Symlin (Pramlintide acetate)
Ức chế tiết ↓ glucagon phụ thuộc vào glucose, do đó làm chậm
sự tháo rỗng dạ dày và tăng cảm giác no.
7. Cơ chế tác dụng của insulin:
Insulin gắn vào các thụ thể đặc hiệu trên bề mặt tế bào làm:
hoạt hoá vận chuyển glucose vào tế bào, đặc biệt ở tế bào gan, cơ, mô mỡ.
ức chế sản xuất gluocose ở gan,
tăng cường tiêu thụ glucose ngoại vi,
do vậy, làm giảm mức glucose huyết.
8. Vì sao phải dùng insulin đường tiêm:
Insulin là protein phân tử lớn, dễ bị enzyme đường tiêu hóa phân hủy →nên
chỉ dùng đường tiêm và tiêm SC là phổ biến nhất.
9. Vì sao phải tiêm glucose 30% vào chuột xử lý hiện tượng co giật sau khi
tiêm insulin:
Insulin gắn vào các thụ thể đặc hiệu trên bề mặt tế bào làm:
hoạt hoá vận chuyển glucose vào tế bào, đặc biệt ở tế bào gan, cơ, mô mỡ.
ức chế sản xuất gluocose ở gan,
tăng cường tiêu thụ glucose ngoại vi,
4
làm hạ glucose trong máu, thiếu glucose não → gây co giật ở chuột.
Cần tiêm glucose 30% vào chuột xử lý hiện tượng này.
.
10.
Ứng dụng lâm sàng của insulin ( chỉ định của insulin = đối tượng sử
dụng insulin)
Đái tháo đường type 1 ( đái tháo đường phụ thuộc insulin )
Đái tháo đường type 2 (bệnh nhân gđ cuối khi các thuốc ĐTĐ tổng hợp ko còn
tác dụng )
Thuốc được chỉ định để ổn định bệnh đái tháo đường ban đầu và đặc biệt dùng
cho những trường hợp cấp cứu bệnh nhân bị đái tháo đường.
Trẻ em gầy yếu, kém ăn, suy dinh dưỡng, nơn nhiều và rồi loạn chuyển hóa
đường → thường chỉ định truyền glucose + insulin
Gây cơn sốc insulin để điều trị bệnh tâm thần ( tạo cơn hạ glucose huyết đột
ngột và mạnh)
Đái tháo đường ở phụ nữ có thai
11.
So sánh biểu hiện hạ calci và hạ đường huyết:
Triệu chứng hạ calci:
Khởi đầu bằng các triệu chứng:
Tê môi, tê đầu lưỡi,
Tê đầu các đầu ngón tay, đầu các ngón chân.
Sau đó xảy ra hiện tượng co cơ ( co cơ khắp cơ thể):
Co thắt các cơ ở tay tạo ra dấu hiệu “bàn tay đỡ đẻ”: các ngón tay
khơng xịe ra được.
Co thắt các cơ ở chân tạo ra “dấu bàn đạp”: bàn chân duỗi ra như thể
đang đạp xe đạp.
Sau đó là co giật tồn thân: hạ canxi cũng đồng thời làm co thắt các cơ
vùng mặt và các cơ toàn thân gây đau đớn; co thắt các cơ hơ hấp gây
khó thở. Trong những trường hợp nặng hơn có thể gây co giật tồn thân
hoặc khu trú.
Triệu chứng hạ đường huyết:
Mệt đột ngột, cảm giác đói cồn cào, run rẩy, chân tay bủn rủn, vã mồ hơi, hồi
hộp, tim đập nhanh, đau đầu, chóng mặt lả đi, lờ đờ, buồn ngủ
5
FUROSEMID
12.
Tính tốn thống kê:
1. Tiến hành thí nghiệm:
Mỗi nhóm 10 người – 10 chuột ( chia 2 lơ)
Chuột lô A: thử
Cân nặng: 5con tương đương nhau
Chuột lô B: chứng
Cân nặng: 5con tương đương nhau
Tiêm đường IP 0,5ml
Furosemid 1% chuột lô A
→ Bấm thời gian
→ Ghi nhận V nước tiểu:
Sau 1h
Sau 2h
Điền vào bảng số liệu bên dưới
Tiêm đường IP 0,5ml
NaCl 0,9%
chuột lô B
→ Bấm thời gian
→ Ghi nhận V nước tiểu:
Sau 1h
Sau 2h
Điền vào bảng số liệu bên dưới
2. Ghi kết quả vào bảng số liệu:
Stt
Trọng
lượng
Thuốc dùng
Thể tích nước tiểu
Lơ chuột
A
1
2
3
4
5
Tương
đương giữa
các con
trong lơ A
với nhau
Dung dịch
Furosemid
1%
6
1h
2h
1,31
1
1,3
1,4
1,55
0,15
0
0
0
0,56
Tổng thể
tích nước
tiểu thu
được
1,46
1
1,3
1,4
2,11
Lô chuột
B
1
2
3
4
5
Tương
đương giữa
các con
trong lô B
với nhau
Dung dịch
NaCl 0,9%
0
0
0
0
0,27
3. Tính tốn: áp dụng tốn thống kê:
STT
(ml)
(ml)
1
1,46
6x
2
1
-0,454
1,454
3
1,3
-0,154
4
1,4
-0,054
5
2,11
0,656
(ml)
(ml)
1
0
-0,094
2
0
-0,094
0,094
3
0
-0,094
4
0
-0,094
5
0,47
0,376
Tính :
0
0
0
0
0,2
3,6 x
0,206
0,024
2,916 x
0,430
0,663
0,836 x
0,836 x
0,836 x
0,836 x
0,141
0,144
/t/ =
SA.B độ lệch chuẩn mẫu = ?
Trong đó:
= = = 0,0896
→ SA.B = = 0,299
(ml): thể tích nước tiểu trung bình lơ chuột A
= 1,454
(ml): thể tích nước tiểu trung bình lơ chuột B
= 0,094
7
0
0
0
0
0,47
nA: số chuột lô A
nB: số chuột lô B
= 5 con
= 5 con
Vậy: /t/ = = = 7,192
Tra bảng student với v = nA + nB – 1 = 5 + 5 – 1 = 9 ta có t�
→
So sánh
Ở độ tin cậy 95%:
/t / = 7,192 > / t� / = 2,262
Kết luận: lượng nước tiểu trung bình lơ A khác lượng nước tiểu trung bình lơ B → có
ý nghĩa về mặt thống kê → thuốc thử có tác dụng lợi tiểu
Ở độ tin cậy 99%
/ t /= 7,192 > / t� / = 3,250
Kết luận: lượng nước tiểu trung bình lơ A khác lượng nước tiểu trung bình lơ B→ có
ý nghĩa về mặt thống kê → thuốc thử có tác dụng lợi tiểu
13.
Các loại ( nhóm) thuốc lợi tiểu:
Thuốc lợi tiểu thẩm thấu: Manitol.
Thuốc lợi tiểu ức chế men CA (cacbonic anhydrase): Acetazolamit
Nhóm thuốc lợi tiểu quai: Furosemid
Nhóm thuốc lợi tiểu thiazide: Hypothiazid
Thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali: Aldacton
14.
Tác dụng của furosemide:
Tác dụng chủ yếu của furosemid là ức chế hệ thống đồng vận chuyển Na+, K+,
Cl - , ở đoạn dày của nhánh lên quai Henle, làm:
Tăng thải trừ những chất điện giải này kèm theo tăng bài xuất nước.
Cũng có sự tăng đào thải Ca++ và Mg++.
Tác dụng lợi tiểu của thuốc mạnh, do đó kéo theo tác dụng hạ huyết áp
( nhưng thường yếu).
15.
Tác dụng phụ của nhóm thuốc lợi tiểu quai
Da: Dị ứng như nổi mề đay, khó thở, sưng mặt, mơi, lưỡi, hoặc họng.
Gây mất nước và điện giải (Mất Na+, K+, Cl-, Mg++, Ca++ ): Mệt mỏi, chuột rút,
hạ huyết áp
Dùng kéo dài gây hạ Magne máu (loạn nhịp tim) và hạ Calci máu
8
Tăng acid uric máu gây ra cơn gout kịch phát ở một số bệnh nhân
Dùng lâu gây tăng thải trừ các ion Clo, Kali và H+ nên có thể gây nhiễm kiềm
giảm Clo hoặc nhiễm kiềm giảm Kali.
Độc tính dây VIII gây điếc, ù tai (Khơng nên dùng cùng kháng sinh nhóm
Aminoside).
Các tác dụng khơng mong muốn khác:
Tăng đường máu,
rối loạn tiêu hóa, rối loạn chức năng gan - thận,
giảm hồng cầu, giảm bạch cầu,
sẩn ngứa, tê bì...
16.
Tác dụng phụ của nhóm thuốc lợi tiểu thiazide:
Thường gặp
Mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu.
↓ kali huyết, ↑ acid uric huyết, ↑ glucose huyết, ↑ lipid huyết (ở liều cao).
Ít gặp
Hạ huyết áp tư thế, loạn nhịp tim.
Buồn nơn, nơn, chán ăn, táo bón, ỉa chảy, co thắt ruột.
Mày đay, phát ban, nhiễm cảm ánh sáng.
Hạ magnesi huyết, hạ natri huyết, tăng calci huyết, kiềm hóa giảm clor huyết,
hạ phosphat huyết.
TÁC DỤNG ĐỐI KHÁNG
17.
Tác dụng đối kháng là gì?
2 chế phẩm gọi là đối kháng nhau khi hoạt tính của 1 trong 2 chế phẩm đó làm
giảm hoặc tiêu hủy tác động của chế phẩm kia
18.
Nhỏ 1-2 giọt atropine or pilocarpin vào mắt thỏ, quan sát và giải thích
hiện tượng:
Nhỏ atropine:
đồng tử mắt thỏ giãn rộng
Giải thích: atropine là chất đối kháng muscarin nên khi nhỏ vào mắt gây dãn
đồng tử
Nhỏ pilocarpin:
9
đồng tử mắt thỏ co lại
Giải thích: pilocarpin là chất đồng vận muscarin nên khi nhỏ vào mắt gây co
đồng tử
CÁC ĐƯỜNG HẤP THU THUỐC
19.
So sánh đặc điểm các đường hấp thu thuốc:
IV ( tiêm tĩnh mạch):
Đi thẳng vào tuần hoàn chung → F = 100%
IP ( tiêm phúc mô):
Tiêm vào ổ bụng, nơi có nhiều mạch máu ni các cơ quan trong cơ thể đi
qua nên có F > IM & SC
IM ( tiêm bắp):
Tiêm vào bắp thịt , nơi có nhiều mạch máu ni cơ đi qua nên có F > tiêm
SC ( dưới da)
SC ( tiêm dưới da):
Dưới da có ít mạch máu, và thần kinh lớn đi qua → F
hơn
PO ( uống):
.F thay đổi do chiu rào cản của:
Chuyển hóa qua gan lần đầu
Hệ thống enzyme ở ruột…
20.
Sinh khả dụng (F) là gì?
Là thơng số đánh giá tỷ lệ (%) thuốc vào được vòng tuần hồn chung ở dạng
cịn hoạt tính so với liều đã dùng (D0)
và tốc độ (Tmax),
cường độ (Cmax) thuốc thâm nhập được vào vịng tuần hồn.
21.
Thể tích tối đa thuốc đi vào cơ thể theo các đường hấp thu & kỹ thuật
đặt góc tiêm so với cơ thể::
SC:
dưới da
1ml
góc 30o
IP:
phúc mơ
1ml
góc 90-95o
IV:
tĩnh mạch
0,5ml
//
IM:
bắp
0,5ml
30-45o
PO:
uống
0,5ml
góc 90o
10
11