Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài tập lớn môn kỹ thuật lạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.99 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA KỸ THUẬT
BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ
MƠN: KỸ THUẬT LẠNH
LỚP: K25NL
Giảng viên: Nguyễn Duy Tuệ
--------------------o0o-------------------NGƯỜI THỰC HIỆN:


Bài tập lớn-Kỹ thuật Lạnh-K24NL

Mục lục :
 Dung tích kho lạnh:.........................................3
 Mơi chất lạnh:...................................................3
 Tính tốn bề dày lớp cách nhiệt , cách ẩm
của tường và mái : ..............................................4
 Tính tải lạnh của kho lạnh

Q0

:........................8

 Chọn thơng số :..............................................13
 Tính tốn chu trình và chọn thiết bị :.........15

2


Bài tập lớn-Kỹ thuật Lạnh-K24NL


 ĐỀ TÀI:
Một kho lạnh bảo quản 64,8 tấn cà rốt tươi với thông số buồng
lạnh là

tt

=0℃, t =90% ( lấy theo chuẩn của”Hệ thống máy và

thiết bị lạnh “ trang 73) tại Thành phố Hồ Chí Minh với

tN

=40℃,

 =55% ( lấy thơng số theo chuẩn của “ Kỹ thuật lạnh ứng dụng”

trang 191)
BÀI LÀM

 Dung tích kho lạnh:
V 

E
(m 3 )
gv

Trong đó:
-E:lượng hàng hóa nhiều nhất ở cùng thời điểm(tấn)
- g v :định mức chất thải của các loại kho lạnh(dò bảng trang 81
sách “Hệ thống máy và thiết bị lạnh”)


Vkholanh 

64,8
 216( m 3 )
0,3

3


Bài tập lớn-Kỹ thuật Lạnh-K24NL

 Môi chất lạnh:
NH 3 :đem

lại năng suất lạnh cao nhưng:

 Nguy hiểm khi rò rỉ.
 Nhiệt độ sau tầm nén khá cao.

Tính

tốn bề dày lớp cách nhiệt
, cách ẩm của tường và mái :
(Theo sách “Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh-Nguyễn
Đức Lợi”)

 Các lớp của vách và mái bao gồm :
-Ba lớp vữa xi măng: mỗi lớp có các thơng số như sau :
1 =0,02(m), 1 =0,88(W/mK), 1 =90(g/mhMPa)


 :hệ số thấm hơi

-Một lớp gạch đỏ:  2 =0,5(m), 2 =0,82(W/mK),  2 =105(g/mhMPa)
-Một lớp xốp polystirol: 3 =0,047(W/mK), 3 =7,5(g/mhMPa)
-Một lớp cách ẩm : borulin:  4 =0,005(m), 4 =0,3(W/mK),  4
=0,86(g/mhMPa)

1  1 n 
1 
 cn  cn .    1  
 k  1 i 1 1  2 

 cn :độ

dày yêu cầu của lớp cách nhiệt(m)

cn :hệ

số dẫn nhiệt của vật liệu(W/mK)

k:hệ số truyền nhiệt ( W / m 2 K )
4


Bài tập lớn-Kỹ thuật Lạnh-K24NL
 n , t

:hệ số tỏa nhiệt của mơi trường bên ngồi và trong ( W / m 2 K )


Chọn:(Theo tài liệu của Nguyễn Đức Lợi)
 n =23,3( W / m 2 K
t

)

=9( W / m 2 K )

k=0,3( W / m 2 K )
=>  cn =0,11678(m)
Chọn  cn theo thực tế có thể chọn >=  cn vừa tính
=>  cn =0,12(m)
Tính k thực tế theo  cn =0,12(m)
k

1
0,12
0,85 
0,047

 0,29( W/m 2 K )

 Kiểm tra đọng sương ngoài tường ,mái
ks   n .

t n , tt

tn  ts
t n  tt


:nhiệt độ trong và ngoài buồng (K)

t s :nhiệt

Với

tn

độ đọng sương

=40℃ với  =55%

=> t đs =31℃
k s  23,3.

40  31
 5,24(W / mK )
40  0

Điều kiện không bị đọng sương:

t w1  t s

→k(0,29)< k s (5,24)

=> Vậy vách ngồi khơng bị đọng sương .

5



Bài tập lớn-Kỹ thuật Lạnh-K24NL

 Kiểm tra đọng ẩm trong cơ cấu cách nhiệt của
tường và mái :
p x  p x max

q  kt  0,29.(40  0)  11,6(W / m 2 )

q   n (t n  t1 )

=> t1 =39,5℃
t 2 = t1 -

q 1
1 =39,236℃

t3 =32,16℃

t4

=31,9℃

t5

=31,71℃

t6

=2,1℃


t7

=1,84℃

Vách

1

t(℃)

39,5

2

3

39,23 32,16

4

5

6

7

31,9

31,71


2,1

1,84

6
Phmax (P

a)

7199,
7

7107, 4837, 4765,7 4713,3 720,15 706,55
4

592

8

02

9

4

Dòng hơi thẩm thấu qua kết cấu bao che

6



Bài tập lớn-Kỹ thuật Lạnh-K24NL



Ph1  Ph 2
H

P1 , P2 :phân

áp suất hơi của khơng khí bên ngồi và trong phịng

Ph1 (40℃,55%)=55%.0,07375=4056,25(Pa)
Ph 2

(0℃,90%)=549,72(Pa)

(do bảng bão hịa chỉ có

t min  0,01℃)nên

ta lấy số liệu của 0,01℃

H:tử kháng thấu hơi của kết cấu bao che

H 



i
0,02 0,5 0,12 0,005

(m 2 hMPa / g )  3.



 0,02724( m 2 hMPa / g )
i
90
105 7,5
0,86

(4056,25  549,72).106
 0,1287( g / m 2 k )
0,02724

Phân áp suất của hơi nước trên các bề mặt:
Px 2  Ph1  .

1
0,02
 4056,25  0,128 
.106  4027,65( Pa)
1
90

Px 3  Px 2  

2 6
10 =3414,79(Pa)
2


Px 4  Px 3  

1
1 =3386,19 (Pa)

Px 5 =2637,93(Pa)
Px 6 =578,73(Pa)
Px 7

=550,13(Pa)

=>Vậy kết cấu này không đọng ẩm trong kết cấu

7


Bài tập lớn-Kỹ thuật Lạnh-K24NL

 Tính tải lạnh của kho lạnh
 Dòng nhiệt qua kết cấu bao che

Q1

Q0

:

:

Q1  Q11  Q12

Q11 :dòng

nhiệt qua bao che do chênh lệch nhiệt độ

Q12 :dòng

nhiệt do bức xạ



Q11 :

Q11  5.k .F (t1  t 2 )  5.0,29.6 2.(40  0)  2088(W )



Q11 nền:

-Do nền khơng có sưởi nên:
Q11nen   k q .F .(t1  t 2 ).m

+

k q :hệ

số truyền nhiệt quy ước tương ứng với từng vùng nền

(W / m 2 k )

+ m :hệ số tính đến gia tăng tương đối trở nhiệt của nền khi có

lớp cách nhiệt
-Do diện tích kho <50 m 2 nên coi toàn bộ là vùng I
-Vùng rộng 2m dọc theo chu vi tường bao k I  0,47(W / m 2 k )
F1  4.( a  b)  4.(6  6)  48( m 2 )

-Hệ số m đặc trưng cho sự tăng trở nhiệt của nền khi có lớp cách
nhiệt:
m

1
1

 0,1976
1
2 3 4
0,02
0,5
0,12 0,005
.3 


)
1  1,25( .3 
  ) 1  1,25  (
0,88
0,82 0,047
0,3
1
2 3 4


8


Bài tập lớn-Kỹ thuật Lạnh-K24NL

Q11  k I .FI .(t1  t 2 )  0,47.48.40  178,318(W )



Q12 :

Q12  k vách .Fbx .t12

+

k vách :hệ

số truyền nhiệt thực của vách ( W / m 2 k )

+

Fbx :diện

+

t12 :hiệu

tích nhận bức xạ trực tiếp
nhiệt độ dư


Hầu hết các kho lạnh đều được lắp đặt trong nhà vì thế :
Q12  0(W )

 Dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì tỏa ra

Q2

:

Q2  Q21  Q22
Q21 :dịng

nhiệt do sản phẩm tỏa ra (W)

Q22 :dịng

nhiệt do bao bì tỏa ra (W)



+

Q21 :

Q21  M (i1  i2 ).

1000
24.3600

i1 , i2 :entanpi


của sản phẩm ở nhiệt độ vào và ở nhiệt độ bảo

quản trong kho (J/Kg)
+ M:công suất buồng lạnh hoặc khối lượng hàng nhập kho bảo
quản trong 1 ngày đêm (tấn/ngày đêm)
M 

E.B.m 64,8.9.2

 9,72 (tấn/24h)
120
120

+ E:dung tích kho lạnh(tấn)
+ B:hệ số quay vịng hay B=8÷10(chọn 9)
+ m:hệ số nhập hàng khơng đều :m=2÷2,5(chọn 2)
(Tính i ta dị bảng 3.11)
9


Bài tập lớn-Kỹ thuật Lạnh-K24NL
t1 =40℃→i=421(KJ/Kg)
t 2 =0℃→i=217,7(KJ/Kg)

Q21 =9,72(421-217,7).



1000

24.3600

=22,87(kW)

Q22 :

Q22  M b .Cb (t1  t 2 ).

1000
(W )
24.3600

M b :khối

lượng bao bì đưa vào cùng sản phẩm(tấn/ngày đêm)

Cb :nhiệt

dung riêng của bao bì (J/KgK)

Bìa catong nên:
Cb  1460( J / KgK )
M b  10  30%.M  20%.M  1,944 (tấn/24h)

Q22  1,944.1460.( 40  0).

1000
 1314(W )
24.3600


 Dịng nhiệt do thơng gió buồng lạnh

Q3

:

Q3  Gk (i1  i2 )

Gk

:lưu lượng khối lượng khơng khí của quạt gió (Kg/s)

i1 , i2 :entanpi

Gk 

của khơng khí ngồi và trong (J/kg)

V .a. k
( kg / s )
24.3600

V:thể tích buồng cầu thơng gió ( m 3 )
a: Bội số tuần hồn (lần/24h)=4(lần/24h)
k

:khối lượng riêng của khơng khí ở nhiệt độ và độ ẩm tương đối

của khơng khí trong buồng bảo quản(kg/ m 3 )≈1,2(kg/ m 3 )
10



Bài tập lớn-Kỹ thuật Lạnh-K24NL
Gk 

216.4.1,2
 0,012( kg / s )
24.3600

Với

tN

=40℃,  N =55%→ i1 =110,22(kJ/kg)

Với

tT

=0℃, T =90%→ i2 =10,465(kJ/kg)

Q3  Gk .(i1  i2 ).1000  1197,06(W )

 Các dòng nhiệt do vận hành


Dòng nhiệt do chiếu sáng buồng

Q4


:

Q41 :

Q41  A.F (W )

F:diện tích buồng ( m 2 )
A:nhiệt lượng tỏa ra kèm chiếu sáng 1 m 2 diện tích buồng hay nền
(W/ m 2 )
A=1,2(W/ m 2 )(Theo sách )
Q41  1,2.6 2  43,2(W )



Do người tỏa

Q42 :

Q42  m.q (W )

m:số người (=4 người)
q:nhiệt lượng do 1 người thải ra khi làm việc nặng nhọc
q=350(W/người)



Do động cơ điện

Q43


:

Q43  1000.N (W )

11


Bài tập lớn-Kỹ thuật Lạnh-K24NL

N:công suất động cơ điện(kW)
Buồng bảo quản : N=1÷4kW (chọn 4kW)



Do mở cửa

Q44 :

Q43  1000.4  4000(W )

Q44  B.F (W )

B:dòng nhiệt riêng khi mở cửa (W/ m 2 )
F:diện tích buồng ( m 2 )
Dò bảng ta được B=29(W/ m 2 )
Q44  B.F  29.6 2  1044(W )



Do xả băng


Q45  n.

Q45 :

 kk .V .Cpkk .t xabang
(W )
24.3600

n:số lần xả băng trong 1 ngày đêm ≈4(theo trong sách)
 kk

:khối lượng riêng của khơng khí ≈1,2(kg/ m 3 )

V:dung tích ( m 3 )
Cpkk

:nhiệt dung riêng của khơng khí trong lúc xả băng

≈1,02(kJ/kgK)=1020(J/kgK)
t xabang :độ

tăng nhiệt độ trong phòng lúc trước và sau xả băng

≈4÷8K
(chọn

t xabang =7K)

Q45  4.


1020.216.1,2.7
 85,684(W )
24.3600

12


Bài tập lớn-Kỹ thuật Lạnh-K24NL

 Do hoa quả hô hấp

Q5

:

Q5  E.(0,1.qn  0,9.qba )

+

q n , qbq :dòng

nhiệt do sản phẩm tỏa ra ở nhiệt độ khi nhập và ở

nhiệt độ bảo quản (dò bảng)
→ q n  327 (W/tấn), qbq =28(W/tấn)
Q5  64,8.(0,1.327  0,9.28)  3751,92(W )

=> Q


0

 Q1  Q2  Q3  Q4  Q5

≈ 38(kW)

 Chọn thơng số :
 Chọn
Với
tu

tN

tk

:

=40℃;  N =55% thì ta được:

=31℃

t w1  tu  3  5 K

(Chọn 5K)→ t w1 =36℃

t w 2  t w1  2  6 K

(Chọn 4K)→ t w 2 =40℃

t k  t w 2  5 =45℃→ Pk  17,819(bar )


 Chọn
t0

t0

:

= tT -8÷13K

Chọn 8K
→ t0 =0-8=-8℃
→ P0 =3,1517(bar)

 Chọn cấp làm việc:

13


Bài tập lớn-Kỹ thuật Lạnh-K24NL
Pk
 5,65  9 →1 cấp
P0

 Chọn chu trình máy lạnh 1 cấp:
-Chu trình quá lạnh, quá nhiệt
-Nguyên nhân:
+ Quá nhiệt:do tải nhiệt quá lớn và thiếu lỏng cấp cho bay hơi
+ Quá lạnh:Thiết bị ngưng tụ là Thiết bị trao đổi nhiệt ngược chiều
nên lỏng mô chất lạnh bị quá lạnh trong Thiết bị ngưng tụ.


tk

=45℃=> Pk =17,819(Pa)

t0

=-8℃=> P0 =3,1517(Pa)

 Sơ đồ T-s biểu diễn chu trình quá lạnh quá
nhiệt 1 cấp NH3 :

Q0

=38(kW)
Δ t ql =4℃
Δ t qn =8℃

14


Bài tập lớn-Kỹ thuật Lạnh-K24NL

 Tính tốn chu trình và chọn
thiết bị :
 Điểm 1’:
t1 ’= t 0

=-8℃


P1’=P0=3,1517(Pa)
=>h1’=1451,8(KJ/Kg),

v1’=387,1( dm 3 /Kg),

s1’=5,7238(KJ/Kg.K)
 Điểm 1:
Δ t qn =t1- t0 =>t1=0℃
P1= P0 =3,1517(Pa)
 Nội suy:
P=3,151(Pa)

P=3,411(Pa)

t=0℃

t=0℃

h=1472(KJ/Kg)

h=1476,5(KJ/Kg)

3

3

V=401,95( dm /Kg)

V=476,85( dm /Kg)


S=5,7989(KJ/Kg.K)

S=5,8912(KJ/Kg.K)

3

 h1=1472,01(KJ/Kg) ; v1=402,15( dm /Kg) ;
s1=5,7991(KJ/Kg.K)

 Điểm 2:
s2=s1=5,7991(KJ/Kg.K)

15


Bài tập lớn-Kỹ thuật Lạnh-K24NL

P2= Pk =17,819(Pa)

 Nội suy:

 t2=1130,64℃

;

3

V2=104,15( dm /Kg)

h2=1739,76(KJ/Kg)

P=17,346(Pa)

P=18,302(Pa)

 S=5,7093(KJ/Kg.K)
t=115℃

 S=5,7118(KJ/Kg.K)
t=120℃

3

V=101,88( dm /Kg)
h=1699,7(KJ/Kg)
 S=5,7431(KJ/Kg.K)
t=120℃

3

V=97,77( dm /Kg)
h=1710,2(KJ/Kg)
 S=5,7453(KJ/Kg.K)
t=125℃

3

V=103,56( dm /Kg)
h=1712,9(KJ/Kg)
=>t=128,3℃


3

V=99,36( dm /Kg)
h=1723,5(KJ/Kg)
=> t=133,03℃

3

V=106,34( dm /Kg)
h=1734,77(KJ/Kg)

3

V=101,91( dm /Kg)
h=1744,86(KJ/Kg)

16

;


Điểm 3’:
P3’=Pk=17,819(Pa)
→ h3’=410,5(KJ/Kg)
Điểm 3:
Δ t ql = t k - t3

=> t3=41℃
3


→h3=391,14(KJ/Kg)

V3=1,7305( dm /Kg)

Điểm 4:
t0

=t4=-8℃

h3=h4=391,14(KJ/Kg)

Điểm trạng thái:

Điểm

t(℃)

P(Pa)

V( dm /Kg)

3

h(KJ/Kg)

1

0

3,1517


402,15

1472,01

2

130,64

17,819

104,15

1739,76

3

41

17,819

1,7305

391,14

4

-8

3,1517


Lưu lượng khối lượng môi chất:

391,14


m

Q0
Q0
38


 0,035( Kg / s )
q0 ( h1  h4 ) (1472,01  391,14)

Thể tích hút thực tế:

Vtt = m.v1 = 0,035.0,40215 = 0,014(m3 /s)

Thể tích hút lý thuyết:
Dị hình 4.7 trang 64 sách Kỹ Thuật Lạnh =>  =0,75
Vlt 

Vtt






0,014
 0,0187( m 3 / s )  67,32(m 3 / h)
0,75

→ Chọn máy nén MYCOM kiểu hở N2WA với
Công nén đoạn nhiệt:
Ns  m.( h 2  h1)  0,035.(1739,76  1472,01)  9,37(kW )

Công nén chỉ thị:(Chọn b=0.001)
i 

T0
 8  273
 b.t0 
 0,001.( 8)  0,8253
Tk
45  273

Ni 

Ns
9,37

 11,353( kW )
i
0,8253

Cơng nén hữu ích:(Chọn Pms=49(kW))

Vqt


=71( m3 / h )


Nms  Pms.Vtt  49.0,014  0,686

Ne  Ni  Nms  11,353  0,686  12,039(kW )

Công suất điện tiêu thụ:(Chọn

Nel 

tđ  1

vì máy nén kín)

Ne
64,015

 75,31(kW )
 el .tđ
1.0,85

Hệ số làm lạnh:

 

Q0
201,032


 4,037
Ns 49,8015

Nhiệt lượng thải ra khỏi Thiết Bị Ngưng Tụ:
Qk  m.qk  m.( h 2  h3)  0,035.(1739,76  391,14)  47,2017 (W)

G

Q0
38

 0,035( Kg / s)
Ns (1472,01  391,14)

vhut  G.v1  0,035.0,40215  0,014(m 3 / s )
vday  G.v2  0,035.0,10415  3,65.10 3 ( m 3 / s )
vlong  G.v3  0,035.0,0017305  6,06.10 5 (m 3 / s )

Chọn trong sách Kỹ thuật Lạnh cơ sở:
hut  20(m/s)
day  20(m/s)
long  1(m/s)


d hut 

4.m

. .


4.0,035
 0,03(m)
1
20.
.
0,40215

d day 

4.m

. .

4.0,035
 0,015(m)
1
20.
.
0,10415

d long 

4.m

. .

4.0,035
 8,783 ( m)
1
1.

.
0,0017305

 Thiết bị bay hơi:

tbh max  tkkvao  t0  0  ( 8)  8 K
tbh min  tkkra  t0  7  (8)  1K

Chọn
tbh 

Với

t kkra  tbuong -7℃=-7℃

tbh max  tbh min 8  1

 3,366 K
t
ln 8
ln bh max
tbh min

tbuong

Fbh 

=0℃ →k=17,5(W/ m 2 K)

Q0

38000

 645,1(m 2 )
k .tbh 17,5.3,366

 Thiết bị ngưng tụ:
t1  tk  tvao  45  35  10 K
t2  tk  tra  45  40  5 K



t 

t1  t2 10  5

 7,21K
t1
ln
2
ln( )
t 2


Với thiết bị ngưng tụ kiểu bình ngưng ống vỏ nằm ngang ta
được:
K=700÷1000 (W / m

2

Chọn k=800 (W / m


K)

F 

2

K)

Qk
47,2.103

 8,183( m 2 )
t.k
7,21.800

→Chọn KTT-10 với bề mặt F=9 m 2
 Tháp giải nhiệt:
V

Qk
3
nước tuần hoàn =  .Cp .(t  t ) (m / s )
w
w
ra
vao

Cp w :nhiệt dung riêng đăng áp của nước =4,18(kJ/kg)


 w :khối lượng riêng nước =1000(kg/ m 3 )

→Vnước tuần hoàn

47,2017

= 1000.4,18.4  2,8231.10

3

( m3 / s )  169,384(l / phut )

→Ta chọn kiểu tháp LBCS-15 với Vnước tuần hoàn =170(l/phut).



×