Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐỘNG VẬT DÙNG LÀM THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.75 KB, 7 trang )

ONG
1.

2.
3.
4.
5.

6.
7.

Các sp of ong:
 Mật ong
 Sữa ong chúa→ sp của ong thợ làm cho ong chúa: dùng cho người suy nhược
 Nọc ong: giãn mạch máu, giảm đau trong thấp khớp
 Keo ong
 Sáp ong
 Phấn hoa
Melitin có tác dụng:
 Giảm đau, kháng viêm
Thực phẩm chính của ong chúa là:
 Sữa ong chúa
Công dụng của nọc ong:
 Giảm đau, kháng viêm, cầm máu, chóng dị ứng
Phân biệt mật ong thật, giả:
 Hành lá nhúng vào mật ong sẽ bị tái đi
 Để lâu không bị đọng đường
 Kiểm nghiệm với dd lugol→ cho màu xanh
 Phản ứng tráng gương AgNO3, BaCl2
Khơng dùng phấn hoa cho đối tượng:
 Người có cơ địa dễ dị ứng


Liều độc nọc ong gây hiện tượng:
 Chóng mặt, buồn nơn, RLTH
 Hạ huyết áp, tan hồng cầu

RẮN
Thành phần có trong thịt rắn:
 Thành phần chính là các acid amin
 Cystin, cysteine
 Leucin, Iso leucin
 Histidin,prolin, valin…
9. Công dụng thịt rắn:
 Bổ dưỡng, trị đau nhức tk, cơ khớp
10. Thành phần có nhiều trong mật rắn:
 Chứa nhiều acid mật: acid cholic, acid ursodesoxycholic
11. Công dụng of mật rắn:
 Chữa thấp khớp , đau xương
8.


TP of Nọc rắn:
 Hơn 20 tp khác nhau chủ yếu là:
• Các protein: độc với dây tk: gây chảy máu & phá hủy nội tạng
• Các emzyme:
o Proteinase
o Transaminase
o Hyaluronidase
o Cholinesterase
• Độc tố polypeptide
13. Tác dụng of nọc rắn:
 Phong tỏa dẫn truyền tk là ngưng hô hấp

 Nọc rắn kết hợp với các chất trong cơ thể tạo ra các độc chất mới tác hại
nghiêm trọn hơn chia làm 3 nhóm:
• Nhóm Neuritoxin:
gắn vào tk
• Nhóm Haemotoxin
gắn vào mạch máu
• Nhóm Myotoxin:
gắn vào cơ
14. Nọc rắn có cơng dụng gì:
 Nọc rắn biển dùng là thuốc chữa an thần, chống động kinh
 Kháng viêm mạnh, chữa tê thấp
 Giảm đau nhức do ung thư, hạn chế phất triển khối u
 Nọc rắn biển có tác dụng an thần, giảm co giật
 Hạ HA
15. Nọc rắn bị phân hủy bởi:
 DL có chứa sapoin, tannin
 DD kiềm,acid, thuốc tím, chất tẩy có clor…
 Đun nóng: 100oC ( mất độc tính); 75oC ( giảm độc tính)
16. Viên Pasteur Nha Trang chế 2 loại huyết thanh kháng nọc rắn gì:
 Rắn hổ đất & lục tre
17. ĐHYD tp. HCM tìm ra quy trình sx huyết thanh kháng nọc rắn:
 Rắn hổ chúa & chàm quạp
18. Một số loại cao thuốc từ rắn:
 Cao tam xà: rắn hổ mang + rắn cạp nong + rắn ráo
 Cao rắn: trị thấp khớp, viêm thối hóa khớp
 Mỡ rắn, trăn: chữa bỏng, trị mụn
12.

HƯƠU
19.


Cơng dụng của nhung hươu:
 Bồi bổ, trị tiêu hóa, thần kinh, tim mạch


Nam thiểu tinh, bất lực
 Nữ hiếm muộn, đau lung, mau lành nội thương
20. Tiêu chuẩn của nhung hươu:
 Không nứt
 Không chảy máu
 Không thối
 Không cháy
21. Nhung hươu gọi là nhung huyết khi:
 Mới nhú, chưa phân nhánh
22. 3 phần của nhung hươu:
 Phần ngọn cho trẻ em
 Phần giữa cho người trẻ suy nhược
 Phần gốc cho già.
23. Không dùng nhung hươu cho đối tượng nào & lưu ý khi dùng nhung hươu:
 Người cao huyết áp, độ đông máu cao, tiêu chảy, viêm thận
 Dùng liều tăng dần, không dùng liều cao ngay từ đầu
24. Hươu nào có túi xạ hương
 Hươu đực
25. Nhung hươu là:
 Sừng non của hươu đực, phủ lông tơ mịn & có nhiều mạch máu
26. Sự khác nhau giữa nhung hươu & nhung nai:
 Nhung nai to hơn nhung hươu
 Màu xám, đen or vàng
 Khơng có long & có nhiều mạch máu
27. Công dụng của nhung nai:

 Bồi dưỡng máu huyết, mạnh gân, xương, nâng cao thể trạng


KHỈ
Bfd
 Thị & xương khỉ dùng nấu cao
29. Thành phần:
 Nitơ & khoáng vi lượng
30. Công dụng:
 Người thiếu máu, kém ăn, mất ngủ
28.

TẮC KÈ


Bfd:
 Bfd có giá trị nhất của tắt kè là đi
 Cả con cịn đi, đã bỏ nội tạng ( cáp giới).
 Khi dùng phải chặt bỏ 2 mắt & 4 bàn chân vì độc
32. Cơng dụng tắc kè
 Tráng dương
 Bổ phổi, trị hen suyễn
33. Khi ngâm rượu tắc kè 2 bộ phận cần loại bỏ là:
 2 mắt & 4 chân vì độc
31.

CĨC
Bfd:
 Nhựa cóc
( thiềm tơ)

 Thịt cóc
( thiềm thử)
35. Cơng dụng:
 Nhựa: mụn nhọt, viêm sưng
 Thịt:
trẻ suy dinh dưỡng
36. Bộ phận nào độc trên cơ thể cóc:
 Trứng & mật cóc rất độc
34.

GẤU
Thành phần trong mật gấu:
 Sắc tố mật, cholesterol, các acid mật:
• Acid benzodezoxicholic
• Acid Ursodezoxicholic
• Acid cholic
38. Cơng dụng mật gấu:
 Đau dạ dày, chấn thương, vàng da
39. Phân biệt mật gấu giả & thật
 Mật gấu thật:
• Tốt: đặc, sánh, màu vàng ( trung bình: màu đồng, lỗng; kém: màu xanh,
lỗng )
• Vị đắng, sau ngọt mát, ngậm lâu sẽ tan hết
• Đốt khơng cháy
37.

HỒ:


Bfd:

 Xương hổ, cao hổ
41. Quí nhất trong xương hổ là:
 Xương đầu, 4 chân đặc biệt là 2 chân trước
42. Mỗi xương hổ có 1 lổ hổng gọi là:
 Mắt phượng
43. Công dụng:
 Phong thấp, nhức mỏi, bồi bổ cơ thể
40.

CÁ NGỰA
Bfd:
 Toàn thân mổ bỏ nội tạng, phơi sấy khô
45. Công dụng:
 Bổ thận, tráng dương, chữa liệt dương
 Thuốc bổ gây hưng phấn, kích thích sinh dục
46. Khác nhau giữa cá ngựa đực & cái:
 Con đực có túi dưới bụng
44.

ĐƠNG TRÙNG HẠ THẢO
Đơng trùng hạ thảo là:
 Dạng ký sinh của nấm Cordyceps sinensis thuộc nhóm Ascomycetes trên cơ
thể ấu trùng của một vài loài bướm chi Thitarodes ( mùa hạ nấm mọc lên –
mùa đông cơn trùng phát triển)
48. Một số Hoạt tính sinh học có giá trị of đơng trùng hạ thảo:
 Acid cordiseptic, cordycepin, adenosine
 Nhóm hoạt chất HEAA ( hydroxyl Ethyl Adenosin – analogs)
49. Công dụng:
 Bồi dưỡng cơ thể, nâng cao miễn dịch, điều chỉnh RL sinh dục
 Cầm máu, hạ HA

 Kháng khuẩn, kháng virus
47.

TỔ YẾN
50.

Phân biệt tổ yến giả & thật:
 Giả = tinh bột + thạch + lòng trắng trứng
 Có mùi hơi, gặp nước sẽ mềm, nhão, khi nấu sẽ tan hết


Thử = dd lugol tổ yến giả có màu xanh → màu xanh
 Yến huyết giả = nhuộm màu: phát hiện = nhúng vào nước trà:
• Sẽ có màu đen
• Or tan ra khi nhúng nước
51. Tổ yến màu đỏ tươi gọi là:
 Yến huyết
52. Công dụng của tổ yến:
 bồi dưỡng cơ thể, tăng sức đề kháng


CHẤT BÉO
ĐN chất béo (lipid)
 Sp tự nhiên có trong thực vật & động vật
 Thường là ester của các acid béo với alcol
54. Tính chất chung of chất béo:
 Khơng tan trong nước, tan trong dm hữu cơ: benzene, ether, Chloroform…
 Không bay hơi ở nhiệt độ thường & có độ nhớt cao
55. Phân loại chất béo:
 Alcol là glycerol ( nhiều nhất)

• Acylglycerol
• Glycerophosphatid
• Glycosyl diacyl glycerol
 Alcol phân tử lượng cao, sterol có nhóm cyanid (CN )
• Cerid
• Sterid
• cyanolipid
 Amid giữa acid béo & aminoalcol
• Sphingolipid
56. Acylglycerol chia thành 4 nhóm:
 Acid béo no chuỗi thẳng
 Acid béo chưa nó, chuỗi thẳng
 Acid béo alcol
 Acid béo vịng 5 cạnh
57. Omega 3 or 6 có nghĩa là:
 Số C nằm giữa nối đơi cuối đến nhóm alkyl trong cơng thức của acid béo
58. Mùi khó chịu của dầu mỡ thường do các hợp chất
 Acrolein
59. Lecithin được dùng nhiều trong ngành dược với vai trò:
53.


Chất nhũ hóa
60. Người ta nói acid linolenic là acid béo có 18 C ( ) có nghĩa là acid béo có:
 Nối đơi tại vị trí C9, C12, C15
61. Acid lauric là 1 acid béo no có 12 C. Acid này có nhiều trong dầu béo của
 Cây dừa
62. Acid linoleic, linolenic, arachidonic được coi thuộc nhóm:
 Vitamin F: các acid béo no & không no rất cần cho cơ thể
63. Tác nhân chính gây hiện tượng oxy hóa: acid béo no trong dầu mỡ là

 Do enzyme của vi sinh vật
64. Trạng thái tự nhiên của các acid béo không no thường ở dạng đồng phân:
 Cis
65. Khảo sát chỉ số của 1 loại dầu béo A kết quả CSA ( chỉ số acid béo) <3,
CSXP ( chỉ số xà phòng) thấp hơn so với qui định , CSI ( chỉ số Iode) cao
hơn qui định. sơ bộ nhận định:
 Nhầm lẫn
66. Dầu khơ có chỉ số iode
 75-100
67. Dầu ½ khơ
 100-150
68. Dầu khơng khơ có chỉ số iode
 150-180
69. Tại sao khi đun nóng ở nhiệt độ cao, dầu mỡ có mùi ơi khét:
o
 Vì chất béo bị thủy phân thành glycerol → ↑t → acrolein ( có mùi ơi khét)
70. Chỉ số peroxyd là:
 Là số ml dd Natri hyposulfit N/500 cần thiết để chuẩn độ lượng iod do
peroxyd of 1g dầu mỡ giải phóng từ muối KI
71. Chỉ số iod là:
 Số gam iod có thể đính vào 100g dầu mỡ trong ĐK thí nghiệm nhất định
72. Vì sao lecithin được dùng làm chất nhũ hóa trong ngành dược
 Vì lưỡng cực, có đầu thân dầu & đầu thân nước ( tan vào dầu & tan vào nước)
73. Chỉ số acetyl là;
 Số mg KOH cần thiết để trung hòa lượng acid acetic giải phóng ra khi xà
phịng hóa 1 g dầu mỡ đã được acetyl hóa
74. Vitamin F là:
 Các acid béo khơng no, rất cần cho cơ thể: acid linoleic, acid linolenic,
arachidonic





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×