Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Hang Trinh Nữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 107 trang )

Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG....................................................................................................4
DANH MỤC HÌNH.....................................................................................................5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..............................................................................6
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 7
1. Xuất xứ của Dự án...................................................................................................7
1.1. Tóm tắt xuất xứ, hồn cảnh ra đời của Dự án......................................................7
1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Dự án đầu tư.................................................8
1.3. Mối quan hệ Dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan có thẩm quyền
thẩm định, phê duyệt...................................................................................................9
1.4. Vị trí Dự án............................................................................................................9
2. Các căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM.....................................9
2.1. Các căn cứ văn bản pháp lý..................................................................................9
2.2. Các Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường...........................................12
2.3. Những tài liệu khác được sử dụng làm căn cứ viết Báo cáo ĐTM.....................12
3. Tổ chức thực hiện ĐTM.........................................................................................13
3.1. Tổ chức thực hiện Báo cáo ĐTM.........................................................................13
3.2. Quy trình thực hiện Báo cáo ĐTM.....................................................................13
3.3. Danh sách cán bộ tham gia lập Báo cáo ĐTM....................................................14
4. Phương pháp sử dụng lập báo cáo ĐTM...............................................................16
CHƯƠNG 1. MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN.................................................................17
1.1. Tên dự án.............................................................................................................17
1.2. Chủ dự án............................................................................................................17
1.3. Vị trí địa lý của dự án..........................................................................................17
1.4. Nội dung chính của dự án....................................................................................22
1.4.1. Mục tiêu của Dự án...........................................................................................22
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục Dự án....................................................22
1.4.3. Biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các cơng trình của Dự án...............27
1.4.4. Sơ đồ tổ chức hoạt động khi hang đi vào khai thác..........................................31
1.4.5. Danh mục các máy móc, thiết bị.......................................................................32


1.4.5.1. Trong giai đoạn xây dựng..............................................................................32
1.4.5.2. Danh mục các máy móc, thiết bị được sử dụng trong giai đoạn vận hành...32
1.4.6. Nguyên, nhiên liệu, vật liệu của Dự án.............................................................33
1.4.6.1. Nguyên nhiên liệu dự kiến sử dụng trong giai đoạn xây dựng......................33
1
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
1.4.6.2. Giai đoạn hoạt động của hang.......................................................................34
1.4.7. Tiến độ thực hiện Dự án...................................................................................35
1.4.8. Vốn đầu tư Dự án.............................................................................................35
1.4.9. Tổ chức quản lý Dự án......................................................................................37
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN..............................................................................41
2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN..........................................................41
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất..............................................................................41
2.1.2. Điều kiện về khí tượng, thủy văn......................................................................43
2.1.3. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý................................46
2.1.4. Hiện trạng tài nguyên sinh học.........................................................................50
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.....................................................................................51
2.2.1 Điều kiện kinh tế................................................................................................51
2.2.2. Điều kiện về xã hội............................................................................................53
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN. .54
3.1. Đánh giá, dự báo tác động...................................................................................55
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng..................55
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành
của dự án........................................................................................................................59
3.2.1. Các phương pháp sử dụng đánh giá tác động môi trường..............................69
3.2.2. Đánh giá về độ tin cậy của phương pháp sử dụng...........................................70

3.2.3. Nhận xét mức độ chi tiết của các đánh giá.......................................................71
CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU
CỰC VÀ PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN...................73
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án..................73
4.2. Biện pháp quản lý, phịng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án..................83
CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG......92
5.1. Chương trình quản lý mơi trường.......................................................................92
5.2. Chương trình giám sát mơi trường.....................................................................96
CHƯƠNG 6. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG..............................................................100
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT..............................................................103
1. KẾT LUẬN........................................................................................................... 103
2. KIẾN NGHỊ.........................................................................................................103
3. CAM KẾT............................................................................................................104
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO............................................................106
2
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
PHỤ LỤC 1: CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ................................................................107
PHỤ LỤC 2: CÁC SƠ ĐỒ BẢN VẼ........................................................................108
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG.........................................109
PHỤ LỤC 4: SƠ ĐỒ VỊ TRÍ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG....................................110

3
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
DANH MỤC BẢNG

Bảng 0. 1. Danh sách cán bộ tham gia lập Báo cáo ĐTM......................................................15

Bảng 2. 1. Nhiệt độ trung bình nhiều năm tại khu vực Bãi Cháy.............................43
Bảng 2. 2. Lượng mưa trung bình nhiều năm tại khu vực Bãi Cháy........................44
Bảng 2. 3. Tốc độ gió các tháng và cả năm................................................................44
Bảng 2. 4. Độ ẩm trung bình nhiều năm tại khu vực Bãi Cháy.................................44
Bảng 2. 5. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường khơng khí xung quanh..........47
Bảng 2. 6. Kết quả quan trắc mẫu nước biển ven bờ nơi thực hiện dự án..........................48

Bảng 3. 1. Các hoạt động phát sinh chất thải có ảnh hưởng đến môi trường trong
giai đoạn thi công xây dựng....................................................................................... 55
Bảng 3. 2. Hệ số phát thải ô nhiễm của tàu và sà lan (chạy bằng động cơ diesel).....56
Bảng 3. 3. Hệ số phát thải ô nhiễm của tàu và sà lan (chạy bằng động cơ diesel).....57
Bảng 3. 4. Thành phần khói khí hàn hồ quang..........................................................58
Bảng 3. 5. Số lượng que hàn được phép sử dụng.......................................................58
Bảng 3. 6.Tải lượng các chất ơ nhiễm có trong nước thải sinh hoạt..........................59
Bảng 3. 7. Nguồn tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành của dự
án................................................................................................................................ 62
Bảng 3. 8. Tải lượng các chất ơ nhiễm có trong nước thải sinh hoạt.........................64

4
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1. Vị trí hang Trinh Nữ..................................................................................19
Hình 1. 2. Sơ đồ hoạt tổ chức hoạt động của hang Trinh Nữ....................................32
Hình 1. 3. Sơ đồ tổ chức trong giai đoạn thi công xây dựng......................................37
Sơ đồ tổ chức trong giai đoạn hoạt động của dự án..................................................37

Hình 1. 4. Sơ đồ tổ chức trong giai đoạn hoạt động của hang...................................37
Hình 4. 1. Sơ đồ bể lắng nước khu vực tắm tráng.....................................................78

5
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT

GIẢI THÍCH

BOD5

Nhu cầu oxy sinh học 5 ngày

BTCT

Bê tông cốt thép

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trường

COD

Nhu cầu oxi hố học

CTNH


Chất thải nguy hại

ĐTM

Đánh giá tác động mơi trường

GHCP

Giới hạn cho phép

HTXL

Hệ thống xử lý

QC

Quy chuẩn

QCVN

Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCVN

Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia


TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSS

Tổng rắn lơ lửng

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

WHO

Tổ chức y tế Thế giới

6
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của Dự án
1.1. Tóm tắt xuất xứ, hồn cảnh ra đời của Dự án
Từ nhiều năm trước đây, hang Trinh Nữ đã được đầu tư cơ sở hạ tầng gồm
đường đi xếp đá, hệ thống điện chiếu sáng để đưa vào khai thác phục vụ khách du lịch
và là điểm đến ưa thích của du khách trong, ngồi nước. Tuy nhiên do điều kiện thời
tiết tại biển đảo khắc nghiệt nên toàn bộ cơ sở hạ tầng tại hang đã bị hư hỏng. Khu vực
trũng tại lòng hang bị ngập nước khi trời mưa, chênh cao độ trong lòng hang lớn nên

rất khó khăn để di chuyển trong hang và tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cho du khách khi
vào tham quan hang.
Tuy hang Trinh Nữ là một trong những điểm tham quan có thu phí đã được cơng
bố nhưng do hạ tầng không đáp ứng yêu cầu nên nhiều năm qua đã khơng có du khách
vào tham quan hang và dẫn tới việc thất thu phí tham quan vịnh Hạ Long. Đồng thời
công tác bảo vệ, bảo tồn các giá trị tại hang cũng gặp khó khăn và có nguy cơ bị xâm
hại do khơng bố trí được người trực tại hang.
Mặt khác, thời gian gần đây lượng khách du lịch trong nước và quốc tế tới Vịnh
Hạ Long đang gia tăng nhanh chóng. Trong khi đó, các điểm tham quan truyền thống
như Hang Sửng Sốt, Bãi tắm Ti Tốp đang có hiện tượng quá tải nên tiềm ẩn nguy cơ
mất an tồn, khơng đảm bảo chất lượng dịch vụ, ảnh hưởng xấu tới môi trường, cảnh
quan và hình ảnh của di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long. Kết quả khảo sát đánh
giá của khách du lịch đi trên tầu của Công ty Bhaya luôn cho thấy điểm đánh giá về
việc tham quan hang Sửng Sốt luôn ở mức thấp, mặc dù vẻ đẹp của hang Sửng Sốt là
khơng thể phủ nhận. Do đó nếu hang Trinh Nữ được đưa vào khai thác trở lại sẽ góp
phần giảm tải cho các điểm tham quan trên tuyến 2 nói riêng và trên vịnh Hạ Long nói
chung.
Các loại hình dịch vụ trên vịnh Hạ Long hiện nay cịn nghèo nàn, đơn điệu nên
chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách tham tham quan. Chưa có các
loại hình dịch vụ chất lượng cao, xứng tầm di sản và mang đẳng cấp quốc tế để phát
huy tốt hơn nữa những giá trị ngoại hạng vốn có của vịnh Hạ Long và thu hút nhiều
hơn du khách đến tham quan, giữ chân du khách được lâu hơn.
Với vị trí nằm trên tuyến du lịch chủ yếu và ngay cạnh điểm ngủ đêm hang
Trống đã được cấp phép, sau khi được đầu tư hang Trinh Nữ sẽ hoàn toàn có đủ khả
năng trở thành là điểm đến hấp dẫn, an toàn và thuận lợi cho du khách. Kết quả khảo
sát hang Trinh Nữ cho thấy hệ thống nhũ đá tự nhiên của hang Trinh Nữ có hình dạng
khá lý thú, khu vực lòng hang rộng lớn. Nếu được thiết kế hợp lý và đầu tư đúng mức,

7
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya



Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
hang Trinh Nữ sẽ có đủ khả năng tạo ra sự bất ngờ lý thú cho khách du lịch với những
khung cảnh độc đáo, tầm nhìn đẹp.
Khơng chỉ là một điểm tham quan hang động hấp dẫn, hang Trinh Nữ cịn là vị
trí lý tưởng để tổ chức dịch vụ trên hang, hoạt động đang trở thành một sản phẩm hết
sức độc đáo mang đậm bản sắc của Vịnh Hạ Long và có sức hấp dẫn lôi cuốn mạnh
mẽ đối với khách du lịch. Hiện nay, các địa điểm có thể tổ chức dịch vụ là hết sức hạn
chế, chi phí tổ chức quá cao. Sau khi được đầu tư, hang Trinh Nữ cho phép tổ chức
dịch vụ trên hang với sức chứa tối đa lên tới 150 khách. Giá trị tự nhiên của hang
Trinh Nữ sẽ được nhân lên bởi việc các công trình được thiết kế hịa nhập với khung
cảnh vốn có, tôn tạo vẻ đẹp thiên nhiên đồng thời thỏa mãn những yêu cầu cao nhất
của du khách tham quan vịnh Hạ Long.
Dự án khi được thực hiện sẽ là một minh chứng cho sự đúng đắn của chủ trương
xã hội hóa các nguồn đầu tư vào trong các dự án phát triển du lịch.
Báo cáo ĐTM của Dự án “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên
Vịnh Hạ Long” đã được Hội đồng thẩm định họp ngày 02/12/2016 thông qua với yêu
cầu chỉnh sửa bổ sung. Chủ đầu tư dự án đã tiến hành chỉnh sửa, bổ sung báo cáo theo
kết luận của Hội đồng thẩm định và trình báo cáo sau chỉnh sửa, bổ sung về Sở Tài
ngun và Mơi trường Quảng Ninh để trình UBND tỉnh ban hành quyết định phê
duyệt báo cáo. Tuy nhiên, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Tỉnh ủy Quảng Ninh tại thông
báo số 593-TB/TU ngày 05/06/2017 Sở Tài nguyên và Mơi trường Quảng Ninh đã tạm
dừng, chưa trình UBND tỉnh phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Ngày 11/6/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã ban hành văn bản số
3979/UBND-XD4 về việc thực hiện dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên vịnh
Hạ Long. Căn cứ theo văn bản nêu trên Công ty TNHH Du thuyền Bhaya đã tiến hành
lập lại báo cáo ĐTM đảm bảo nội dung báo cáo ĐTM được điều chỉnh phù hợp theo
nội dung văn bản 2398/BTNMT-TCMT và biên bản phiên họp chính thức Hội đồng
thẩm định họp ngày 26/10/2016 trình Sở Tài ngun và Mơi trường tổ chức thẩm định,

trình UBND tỉnh xem xét phê duyệt theo quy định.
1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Dự án đầu tư
“Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long” do Công ty
TNHH Du thuyền Bhaya làm Chủ đầu tư và phê duyệt Dự án đầu tư.
1.3. Mối quan hệ Dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan có thẩm quyền
thẩm định, phê duyệt
“Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long” là phù hợp
với Quyết định số 1139/QĐ-UBND ngày 27/4/2015 của UBND tỉnh phê duyệt Quy
hoạch chi tiết bảo tồn và phát huy giá trị di sản vịnh Hạ Long đến năm 2020.
8
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
1.4. Vị trí Dự án
“Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long” nằm trên Đảo
Bồ Hòn, Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
Vị trí của Dự án được xác định như sau: Cách hang Trống khoảng 500m về phía
Bắc. Cách Cảng tầu khách quốc tế Tuần Châu khoảng 16km và cách Hang Sửng Sốt
khoảng 3km về phía Đơng Nam. Cách thành phố Hạ Long khoảng 14km về phía
Đơng.
2. Các căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các căn cứ văn bản pháp lý
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hịa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 23 tháng 6 năm 2014;
- Luật du lịch số 44/2005/QH11 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 14 tháng 6 năm 2005.;
- Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008;
- Luật Phòng cháy chữa cháy 2001 được Quốc hội nước CHXHCNVN khóa X,

kỳ họp thứ 9 thơng qua ngày 29/06/2001 và có hiệu lực từ ngày 04/10/2001;
- Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy được Quốc
hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thơng qua
ngày 22/11/2013, luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2014;
- Công ước Quốc tế về bảo vệ Di sản Văn hố và Thiên nhiên thế giới của
UNESCO đã được thơng qua tại kỳ họp thứ 17 của Đại hội đồng UNESCO tại Paris
ngày 16 tháng 11 năm 1972;
- Luật Di sản Văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29/6/2001 và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật di sản văn hoá số 32/2009/QH12 ngày 18/6/2009 và các văn
bản hướng dẫn thực hiện Luật.
- Luật biển Việt Nam số 18/2012/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 21 tháng 6 năm 2012..;
- Luật Tài nguyên Môi trường Biển và Hải Đảo số 82/2015/ đã được Quốc hội
nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25
tháng 6 năm 2015;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hịa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/06/2012;
- Nghị định số 40/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Tài nguyên Môi trường Biển và Hải Đảo;
- Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Di sản văn hóa;
9
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
- Nghị định số 25/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng 03 năm 2009 về quản lý tổng hợp
tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo;
- Nghị định 162/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi

phạm hành chính trên các vùng biển, đảo và thềm lục địa Việt Nam;
- Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 9 năm 2012 của Chính phủ quy
định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ
phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều luật của tài nguyên nước;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thốt nước và
xử lý nước thải;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy
hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chất
thải và phế liệu;
- Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch
bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định về quản lý chất thải nguy hại;
- Quyết định số 142/2002/QĐ-TTg ngày 21/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di sản Vịnh Hạ Long đến năm
2020;
- Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 24/5/2013 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh
Quảng Ninh về phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020, định hướng đến
năm 2030;
- Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 05/02/2016 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh
Quảng Ninh về phát triển dịch vụ tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020, định hướng
đến năm 2030;
- Quyết định số 2769/QĐ-UB ngày 09/12/1995 của UBND tỉnh Quảng Ninh về

việc thành lập Ban quản lý vịnh Hạ Long; Quyết định số 2390/QĐ-UBND ngày
09/7/2007 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc quy định chức năng nhiệm vụ, quyền
hạn, cơ cấu tổ chức của Ban quản lý vịnh Hạ Long;
- Quyết định số 498/2007/QĐ-UBND ngày 07/02/2007 của UBND tỉnh Quảng
Ninh về việc ban hành Quy chế quản lý Vịnh Hạ Long;

10
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
- Quyết định số 3366/2014/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 Về việc quy định thu
phí tham quan danh lam thắng cảnh Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long;
- Quyết định số 3160/QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt
quy hoạch chi tiết phát triển du lịch thành phố Hạ Long giai đoạn 2006-2015 định
hướng đến năm 2020;
- Quyết định số 1418/QĐ-UBND ngày 4/7/2014 của UBND tỉnh Quảng Ninh
phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030;
- Quyết định số 1798/QĐ-UBND ngày 18/8/2014 của UBND tỉnh Quảng Ninh
về việc phê duyệt Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030;
- Quyết định số 1139/QĐ-UBND ngày 27/4/2015 của UBND tỉnh phê duyệt Quy
hoạch chi tiết bảo tồn và phát huy giá trị di sản vịnh Hạ Long đến năm 2020;
- Quyết định số 2072/QĐ-UBND ngày -5/7/2016 của UBND tỉnh phê duyệt chủ
trương đầu tư dự án: Đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên vịnh Hạ Long;
- Quyết định số 2725/QĐ-UBND ngày 09/10/2013 của UBND thành phố Hạ
Long về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hạ Long,
tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn ngồi năm 2050;
- Quyết định số 969/QĐ-UBND ngày 01/4/2016 của UBND tỉnh về việc ban

hành quy định quản lý hoạt động thoát nước, xử lý nước thải trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh;
- Văn bản số 753/SXD-QLXD ngày 31/3/2016 của Sở Xây dựng về việc tham
gia ý kiến phương án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên vịnh Hạ Long của Công
ty TNHH du thuyền Bhaya;
- Văn bản số 763/SCT-VP ngày 01/4/2016 của Sở Công thương về việc tham gia
ý kiến về đề xuất phương án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên vịnh Hạ Long của
Công ty TNHH du thuyền Bhaya;
- Văn bản số 716/SVHTTDL-QLDS ngày 04/4/2016 của Sở Văn hóa Thể thao và
Du lịch về việc Cơng ty TNHH du thuyền Bhaya đề xuất phương án đầu tư và khai
thác hang Trinh Nữ trên vịnh Hạ Long;
- Văn bản số 1090/TNMT-BHĐ ngày 04/4/2016 của Sở Tài nguyên và Mơi
trường về việc tham gia góp ý về chủ trương đề xuất phương án đầu tư và khai thác
hang Trinh Nữ trên vịnh Hạ Long của Công ty TNHH du thuyền Bhaya;
- Văn bản số 944/STC-ĐT ngày 05/4/2016 của Sở Tài chính về việc Cơng ty
TNHH du thuyền Bhaya đề xuất phương án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên
vịnh Hạ Long;
- Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 25/02/2016 của Ban chấp hành Đảng bộ thành
phố Hạ Long về phát triển thành phố Hạ Long trở thành thành phố du lịch văn minh,
thân thiện;
11
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
- Văn bản số 1741/UBND ngày 19/4/2016 của Ủy ban nhân dân thành phố Hạ
Long về việc Phương án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên vịnh Hạ Long của
Công ty TNHH du thuyền Bhaya;
- Quyết định số 2072/QĐ- UBND ngày 05 tháng 7 năm 2016 của UBND tỉnh
Quảng Ninh về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án: Đầu tư và khai thác hang trinh

Nữ trên Vịnh Hạ Long;
- Văn bản số 3979/UBND-XD4 ngày 11 tháng 6 năm 2018 về việc thực hiện dự
án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên vịnh Hạ Long;
- Văn bản số 15/BVHTTDL-DSVH ngày 04/01/2017 về việc thẩm định báo cáo
kinh tế - kỹ thuật đầu tư khai thác hang Trinh Nữ , Vịnh Hạ Long, thành phố Hạ Long,
tỉnh Quảng Ninh;
- Văn bản số 135-CV/BCSĐ ngày 16 tháng 5 năm 2018 của Ban cán sự Đảng
tỉnh Quảng Ninh về việc xin chấp thuận chủ trương đầu tư của 03 dự án theo Quy chế
làm việc của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh.
- Giấy chứng nhận đầu tư số 3881514568 chứng nhận lần đầu ngày 23 tháng 8
năm 2016 của Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ninh.
2.2. Các Tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí
xung quanh;
- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong mơi trường khơng khí xung quanh;
- QCVN 10-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
biển;
- QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải
nguy hại;
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCXDVN 01:2008 - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Quy hoạch xây dựng;
- TCVN 6705:2009: Chất thải rắn thông thường.
2.3. Những tài liệu khác được sử dụng làm căn cứ viết Báo cáo ĐTM
Nguồn tài liệu, dữ liệu do Chủ Dự án tạo lập
- Báo cáo kinh tế - kỹ thuật “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên
Vịnh Hạ Long”
Các bản vẽ liên quan đến dự án:
+ Tổng mặt bằng hiện trạng khu vực hang Trinh Nữ;

+ Bản vẽ bến cập Tender;
+ Bản vẽ tổng mặt bằng cải tạo khu vực hang Trinh Nữ;
12
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
+ Bản vẽ quy hoạch cấp nước;
+ Bản vẽ hệ thống cấp điện và chiếu sáng;
+ Bản vẽ hệ thống nhà vệ sinh;
- Kết quả quan trắc, phân tích các chỉ tiêu mơi trường khơng khí, tiếng ồn, nước
mặt, khu vực Dự án.
Các tài liệu trên có tính chính xác và độ tin cậy cao. Thông tin tương đối mới - là
cơ sở khoa học tin cậy trong đánh giá.
3. Tổ chức thực hiện ĐTM
3.1. Tổ chức thực hiện Báo cáo ĐTM
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh
Nữ trên Vịnh Hạ Long” được Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya ký hợp đồng với
Đơn vị tư vấn thực hiện.
Thông tin cụ thể về Đơn vị tư vấn lập Báo cáo ĐTM như sau:
-

Tên đơn vị tư vấn lập Báo cáo ĐTM: Công ty Cổ phần Xây dựng và CN Môi
trường Việt Nam.

-

Địa chỉ: Số 4, ngách 17/141, ngõ 141, phố Nam Dư, phường Lĩnh Nam, quận
Hồng Mai, thành phố Hà Nội.


-

Đại diện: Ơng Nguyễn Văn Đồn

-

Điện thoại: 046 688 0999

-

Văn phịng: Phịng 1803 Tịa A, Chung cư Sông Nhuệ, phường Kiến Hưng,
quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.

Chức vụ: Giám đốc

Công tác lập Báo cáo ĐTM Dự án được thực hiện dựa trên các cơ sở thông tin,
số liệu thu thập trong các đợt khảo sát thực địa cùng với các tính tốn của các chun
gia mơi trường có kinh nghiệm kết hợp các tài liệu tham khảo trong và ngồi nước.
3.2. Quy trình thực hiện Báo cáo ĐTM
Quá trình lập Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên
Vịnh Hạ Long” được thực hiện trình tự theo các bước sau:
1) Thành lập Nhóm đánh giá tác động mơi trường gồm: Chủ đầu tư lựa chọn cơ
quan tư vấn, cơ quan tư vấn lựa chọn cán bộ tham gia trực tiếp, gián tiếp vào công tác
ĐTM; phân công công việc cụ thể cho các nhóm và các cá nhân; lập kế hoạch cho
công tác ĐTM và viết Báo cáo ĐTM.
2) Thông qua đề cương chi tiết của Báo cáo ĐTM.
3) Nghiên cứu tổng hợp các tài liệu đã có:
- Báo cáo kinh tế kỹ thuật “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên
Vịnh Hạ Long” ;
- Các bản vẽ thiết kế chi tiết của Dự án.

- Các sơ đồ mặt bằng, cấu trúc các hạng mục của Dự án.

13
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
- Quy trình vận hành, quản lý và kiểm soát các hạng mục thi công, vận hành Dự
án.
- Các biện pháp khắc phục ô nhiễm.
- Kết quả khảo sát địa chất cơng trình khu vực Dự án.
4) Thu thập số liệu, điều tra khảo sát thực tế khu vực thực hiện Dự án, đo đạc,
lấy mẫu và phân tích
- Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực Dự án.
- Sử dụng các thiết bị chuyên dụng, khảo sát đo đạc, lấy mẫu, phân tích đánh giá
hiện trạng môi trường tại khu vực Dự án.
5) Phân tích xử lý số liệu, tổng hợp và viết Báo cáo ĐTM
- Phân tích và xử lý số liệu về hiện trạng môi trường khu vực Dự án.
- Trên cơ sở số liệu thu thập và tính tốn, tổng hợp phân tích các yếu tố gây ơ
nhiễm, xác định nguồn gây tác động, đối tượng, quy mô bị tác động, phân tích và đánh
giá tác động. Thực hiện đánh giá tác động của Dự án đến môi trường.
- Xây dựng, đề xuất các biện pháp, phương án giảm thiểu tác động của Dự án
tới môi trường và bảo vệ mơi trường.
- Xây dựng, đề xuất chương trình quản lý, giám sát mơi trường.
- Tổng hợp số liệu, hồn chỉnh báo cáo đánh giá tác động mơi trường.
6) Trình hồ sơ đề nghị thẩm định, phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi
trường của Dự án tới cơ quan Quản lý Nhà nước có thẩm quyền.
3.3. Danh sách cán bộ tham gia lập Báo cáo ĐTM
Danh sách cán bộ tham gia lập Báo cáo ĐTM Dự án được trình bày bảng 0.1:


14
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
Bảng 0. 1. Danh sách cán bộ tham gia lập Báo cáo ĐTM
STT
I

Họ và tên

Trình độ/

Nội dung phụ trách
Chức danh

Chun ngành

Kinh
nghiệm
cơng tác

Chữ ký

Đại diện Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du thuyền Bhaya
Quản trị kinh doanh

Phối hợp với cơ quan tư vấn,
Phó
chịu trách nhiệm về các cam

đốc
kết trong ĐTM

1.

Phan Văn Tùng

II

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần xây dựng và CN môi trường Việt Nam

Giám

15 năm

1.

Nguyễn Văn Đoàn

Quản trị doanh nghiệp

Chủ biên

Giám đốc

5 năm

2.

Nguyễn Thị Nga


Kỹ thuật Môi trường

Viết báo cáo tổng hợp

Tp. Tư vấn

10 năm

3.

Nguyễn Thị Thúy

Công nghệ Môi trường

Khảo sát thực địa.

Nhân viên

8 năm

4.

Đồn Thị Hiển

Kỹ sư Mơi trường

- Thu thập và xử lý số liệu.

Nhân Viên


6 năm

- Đề xuất các biện pháp xử Nhân viên
lý và giảm thiểu.

4 năm

- Viết báo cáo từng phần.
5.
III
6.

Lê Đức Trung

Kỹ thuật môi trường

Đơn vị phân tích: Trung tâm nghiên cứu ứng dụng Cơng nghệ Mơi trường
Nguyễn Hải Yến

Cử nhân hóa học

Phân tích mẫu

Nhân Viên

5 năm

15
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya



Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
4. Phương pháp sử dụng lập báo cáo ĐTM
Các phương pháp sử dụng lập Báo cáo ĐTM của “Dự án đầu tư và khai thác
hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long” gồm:
- Phương pháp thống kê: Sử dụng để thu thập, phân tích và xử lý một cách hệ
thống các nguồn số liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế - xã hội tại khu
vực Dự án và lân cận, cũng như các nguồn số liệu phục vụ cho đánh giá tác động và đề
xuất các biện pháp khống chế, giảm thiểu tác động môi trường của Dự án; Kết quả
phương pháp này được sử dụng tại Chương 2 của báo cáo ĐTM.
- Phương pháp điều tra, khảo sát và lấy mẫu hiện trường: Phương pháp nhằm
xác định các vị trí đo đạc; lấy mẫu ngồi hiện trường, phân tích mẫu trong phịng thí
nghiệm theo các quy định về hướng dẫn quan trắc, phân tích mơi trường của Bộ Tài
ngun và Môi trường để xác định các thông số về chất lượng mơi trường (bao gồm:
khảo sát chất lượng khơng khí, tiếng ồn, độ rung, chất lượng nước mặt khu vực Dự án)
phục vụ cho việc phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường khu vực Dự án; Kết quả
phương pháp này được sử dụng tại Chương 2: Điều kiện kinh tế - xã hội và Chương 6:
Tham vấn cộng đồng.
- Phương pháp định lượng: Tính tốn tải lượng chất ơ nhiễm từ các hoạt động
xây dựng và hoạt động của Dự án; Kết quả của phương pháp được áp dụng tại chương
3 của báo cáo ĐTM
- Phương án đánh giá nhanh: Được thực hiện theo quy định của Tổ chức Y tế
Thế Giới (WHO) nhằm ước tính tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải, nước thải từ
các hoạt động lắp đặt máy móc, thiết bị, và hoạt động vận hành của Dự án để đánh giá
tác động của Dự án tới môi trường;
- Phương pháp so sánh: Các số liệu, kết quả đo đạc, quan trắc và phân tích chất
lượng mơi trường nền, đã được so sánh với các Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường
(TCVN) và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (QCVN) hoặc các tiêu chuẩn
nước ngoài tương đương để rút ra các nhận xét về hiện trạng chất lượng môi trường tại

khu vực thực hiện Dự án. Kết quả của phương pháp được sử dụng tại chương 2 và
chương 3 của báo cáo ĐTM
- Phương pháp phân tích tổng hợp xây dựng báo cáo: Trên cơ sở dữ liệu đã tổng
hợp, quan trắc và hiệu chỉnh số liệu nhằm chính xác hóa các thơng tin về mơi trường
tự nhiên (khơng khí, nước mặt), môi trường sinh vật và điều kiện kinh tế - xã hội để
kết luận về hiện trạng môi trường. Đồng thời, tham khảo các tài liệu chuyên ngành liên
quan tới dự án, có vai trị quan trọng để dự báo các tác động và sự cố có thể có đến
môi trường tự nhiên và xã hội của khu vực Dự án; Kết quả của phương pháp được áp
dụng tại chương 3 của báo cáo ĐTM.
- Phương pháp chuyên gia: Dựa vào kiến thức và kinh nghiệm thực tế của các
chun gia trong các lĩnh vực chun mơn có liên quan để tham vấn.

16
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
“Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”.
1.2. Chủ dự án
-

Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH DU THUYỀN BHAYA

-

Địa chỉ trụ sở chính: Nhà lơ số 81, Khu đô thị thương mại Marina Residences
Tuần Châu, phường Tuần Châu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.


-

Điện thoại: 0333.762.268;

-

Người đại diện theo pháp luật:

-

Họ và tên: Ông Trần Thanh Nam

Chức vụ: Chủ tịch hội đồng thành viên

-

Ngày sinh: 14/6/1975

Quốc tịch: Việt Nam

-

CMTND : 0127357497, ngày cấp 16/8/2012, nơi cấp Công an thành phố Hà
Nội.

-

Địa chỉ thường trú: Số 6, ngách 23, ngõ 165, đường Dương Quảng Hàm,
phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.


-

Chỗ ở hiện tại: Số 6, ngách 23, ngõ 165, đường Dương Quảng Hàm, phường
Quan Hoa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

Fax: 0333.763268;

1.3. Vị trí địa lý của dự án
“Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long” có vị trí tại
Đảo Bồ Hịn, vịnh Hạ Long, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh.
Tọa độ vị trí của Dự án được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1. 1. Tọa độ vị trí địa lý của Dự án
Tên điểm

Tọa độ
X

Y

A

2304863.20

432973.22

B

2304857.16

43.2889.44


C

2304821.69

432925.44

D

2304811.54

432979.45

E

2304771.89

432980.09

F

2304758.20

432989.60

G

2304738.69

433019.83


H

2304679.85

433071.02

I

2304679.66

433156.30
17

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
K

2304781.36

433425.61

M

2304804.51

432999.66


L

2304828.80

432997.09

N

2304831.38

432964.03

A

2304863.20

432973.22
Nguồn: Bản đồ quy hoạch 1/500

Sơ đồ vị trí khu vực thực hiện Dự án được thể hiện như sau:

18
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”

Hình 1. 1. Vị trí hang Trinh Nữ

19

Chủ đầu tư: Cơng ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
Như vậy, “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long” tại
Đảo Bồ Hòn, Vịnh Hạ Long, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh là khu vực thuộc
quần thể di tích Vịnh Hạ Long với các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội xung quanh
khu vực dự án bao gồm:.
Các đối tượng tự nhiên xung quanh khu vực Dự án
Hang Trinh Nữ nằm trên hai cánh của một vịng cung núi nhỏ phía Đơng dãy
đảo Bồ Hịn trên Vịnh Hạ Long trong đó:
Theo phía Đơng Nam hang Trinh Nữ cách hang Sửng Sốt hơn 3km;
Theo phía Bắc hang Trinh Nữ cách hang Trống khoảng 500m;
Theo phía Đơng hang Trinh Nữ cách Cảng tàu khách quốc tế Tuần Châu
khoảng 16km.
Về giao thông Hang Trinh Nữ nằm trên đảo Bồ Hòn cách cảng tàu khách quốc
tế Tuần Châu 16km nằm giữa các lạch nước sâu nên giao thông bằng tàu,
thuyền ra hang tương đối thuận lợi.
Các đối tượng kinh tế - xã hội xung quanh khu vực Dự án
Hiện tại trên Hang Trinh nữ và các khu vực lân cận khơng có cư dân sinh sống.
Gần vị trí của hang có hang Trống và các đảo lân cận chủ yếu là nhân viên của
Ban quản lý Vịnh Hạ Long, các đơn vị khai thác trên Vịnh. Ngồi ra cịn có các
tàu du lịch gồm chủ tàu, nhân viên phục vụ, hành khách thăm quan với số lượng
không cố định tùy thuộc vào mùa du lịch.
Việc nuôi trồng thủy hải sản trong các áng, tùng hiện nay được thực hiện nhiều
tại Cát Bà. Tại vịnh Hạ Long, trước đây cũng có một số hộ gia đình ni trồng
một cách tự phát và đã được chấm dứt. Hiện nay, tại Cửa Vạn có một hộ kinh
doanh được cấp phép ni trồng hải sản trong áng nằm trên đảo Hang Trai.
Hiện trạng thoát nước bẩn và VSMT
Hiện tại trên khu vực hang Trinh Nữ cũng như khu vực lân cận trên Vịnh

Hạ Long chưa có đơn vị thực hiện thu gom và xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn về
mơi trường. Tồn bộ nước thải phát sinh của các tàu du lịch và tàu nghỉ đêm
được các chủ tầu thu gom và thuê đơn vị có chức năng xử lý. Do đó khi tiến
hành triển khai thực hiện dự án chủ đầu tư phải có biện pháp thu gom và xử lý
nước thải đạt tiêu chuẩn để không gây ảnh hưởng đến môi trường chung của
khu vực.
Hiện trạng hệ sinh thái khu vực
Trong vùng Vịnh Hạ Long tồn tại 10 kiểu hệ sinh thái rất đặc thù của
quần đảo đá vôi vùng nhiệt đới, bao gồm: 1) Hệ sinh thái thảm thực vật trên các
đảo; 2) Hệ sinh thái tùng-áng; 3) Hệ sinh thái hang động; 4) Hệ sinh thái vùng
triều đáy cứng; 5) Hệ sinh thái vùng triều đáy mềm; 6) Hệ sinh thái bãi triều
cát; 7) Hệ sinh thái rừng ngập mặn; 8) Hệ sinh thái cỏ biển; 9) Hệ sinh thái
vùng ngập nước thường xuyên ven bờ và 10) Hệ sinh thái rạn san hô.
20
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
Vịnh Hạ Long nằm trong khu vực địa lý nối liền với vịnh Bái Tử Long và
quần đảo Cát Bà tạo thành một quần thể biển đảo có nhiều điều kiện tự nhiên
thuận lợi để hình thành một hệ thống đa dạng các Habitat (nơi sinh cư) biển và
đảo. Đây chính là cơ sở để hình thành nên sự đa dạng sinh học cho vịnh Hạ
Long. Các nhà khoa học đã đánh giá vịnh Hạ Long là một trong những khu vực
có giá trị đa dạng sinh học cao
Hiện trạng cơ sở hạ tầng hang Trinh Nữ
Điểm cập Tender trước cửa hang: Hiện tại khu vực hang chưa có bến cập tender
để đón du khách vào tham quan hang mà đang cập tender vào các vị trí có địa
hình cao, khơng bị ngập bởi thủy triều. khi thủy triều cao tender phải cập trực
tiếp và bãi cát trước cửa hang. Việc này tiềm ẩn nguy cơ gây mất an tồn và khó
khăn cho du khách vào thăm quan hang, nguy hiểm cho phương tiện và không

đảm bảo theo các quy định hiện hành do đó cần đầu tư bến cập tender tại vị trí có
vùng nước phù hợp tại cửa hang.
Lối đi từ bến cập tender và cửa hang: Hiện chưa có lối đi vào cửa hang, địa hình
khu vực cửa hang mấp mơ, trơn trượt nên du khách phải men theo địa hình, lội
nước để vào tham quan hang.
Bãi cát trước cửa hang: Bãi cát trước cửa hang theo thời gian bị nước biển cuốn
trôi và người dân lấy cát về nuôi tu hài nên lượng cát cịn lại ít, lẫn nhiều đá mồ
côi, cuội sỏi, nhiều rác trôi dạt và nhiều hà bám.
Lối đi trong hang: Lối đi trong hang đã bị hỏng hồn tồn, từ cửa hang vào trong
lịng hang có độ chênh cao lớn (khoảng 10m) nên khó khăn cho du khách vào
tham quan hang và tiềm ẩn nguy cơ gây mất an tồn. Phần trong hang địa hình
mấp mơ, nhiều vị trí bị ngập nước, trơn trượt, chênh cao lớn nên cần phải cải tạo
lối đi và làm cầu thang gỗ tại những vị trí nguy hiểm.
Khu vực giữa lòng hang: Là khu vực trũng thấp nhất trong hang và thường xuyên
bị ngập nước khi trời mưa to nên khơng có mặt bằng cho khách tham quan hang,
tiềm ẩn nguy cơ gây mất an tồn và du khách khơng thể tiếp cận để ngắm cảnh
trong lòng hang. Khu vực này rộng khoảng 300m2, địa hình lổn nhổn, thiếu mỹ
quan nên cần làm sàn che phủ, tạo chỗ cho du khách dừng chân ngắm cảnh khu
vực lịng hang.
Khu vực phía sau hang: Phía sau hang Trinh Nữ cửa hang mở rộng nhìn ra vụng
nước, bãi cát đẹp do đó cần tạo sàn để du khách ngắm cảnh, chụp ảnh lưu niệm.
Bãi cát phía sau hang: Là bãi cát vịng cung dài, đẹp nhưng theo thời gian bị
người dân lấy về nuôi tu hài, nước biển cuốn trôi nên lượng cát cịn lại ít, lẫn
nhiều đá mồ cơi, cuội sỏi và nhiều hà bám. Lối đi từ cửa hang xuống có độ dốc
21
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
lớn, cây cối rậm rạp nên cần đầu tư hệ thống đường đi bằng cầu thang gỗ từ cửa

hang xuống.
Khu vực vệ sinh: Hiện nay tại hang chưa có khu vệ sinh phục vụ du khách. Tại
bên phải phía sau hang có khu vực bằng phẳng, kín đáo rất phù hợp để bố trí các
nhà vệ sinh kiêm tắm tráng phục vụ du khách tham quan hang và tắm biển.
Hệ thống chiếu sáng trong hang: Do lịng hang tối, khó quan sát lối đi và hệ
thống nhũ đá cũng như cảnh quan trong hang nên để phục vụ du khách cần đầu
tư máy phát điện, hệ thống đèn để chiếu sáng và tạo hiệu ứng ánh sáng nhằm tôn
lên vẻ đẹp của hang Trinh Nữ. Ngoài ra để phục vụ du khách cần đầu tư hệ thống
quầy thông tin, để đồ, bán vé và kiểm sốt vé.
1.4. Nội dung chính của dự án
1.4.1. Mục tiêu của Dự án
Tạo ra sản phẩm dịch vụ du lịch độc đáo, đẳng cấp cao từ đó góp phần làm đa
dạng các loại hình du lịch trên Vịnh Hạ Long, nâng cao chất lượng bảo tồn di sản, góp
phần phát huy hơn nữa giá trị của di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long.
1.4.2. Khối lượng và quy mơ các hạng mục Dự án.
Diện tích của Dự án là 20.606 m2. Quy mô, cơ cấu sử dụng đất cho các cơng
trình của Dự án như sau:
Bảng 1. 2. Cơ cấu sử dụng đất
Stt

Loại đất

Diện tích xây
dựng (m2)

Tỷ lệ

1

Xây dựng cơng trình


203

0,99

2

Quầy lễ tân, kiểm sốt vé, thơng tin

22

0,11

3

Đất bãi cát cải tạo

4.600

22,32

4

Đất giao thơng, di tích khảo cổ, mặt
nước

15.781

76,58


5

Tổng

20.606

100

Nguồn: Thuyết minh báo cáo kinh tế kỹ thuật Dự án
Quy mơ các hạng mục cơng trình của dự án được thể hiện tại bảng sau:
Bảng 1. 3. Diện tích các hạng mục cơng trình của dự án
Stt
1.

Tên cơng trình
Khu vực cập bến Tender

Diện tích (m2)

89
22

Chủ đầu tư: Cơng ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”

2.

Khu vực bãi cát tự nhiên số 1


600

3.

Quầy để đồ - lễ tân- kiểm sốt vé – thơng tin

22

4.

Sàn gỗ đứng ngắm cảnh

60

5.

Sàn ngắn cảnh ngoài trời

10

6.

Khu vệ sinh

36

7.

Thang gỗ xuống bãi cát số 2


8.

Bãi cát số 2

9.

Đất giao thơng, di tích khảo cổ, mặt nước

15.781

10.

Tổng cộng

20.606

8
4.000

Nguồn: Bản đồ tổng mặt bằng quy hoạch chi tiết xây dựng cơng trình
- Bến cập Tender: Bên trái lối vào cửa hang; Bến có hình vịng cung, kích thước
khoảng 8,1m x 11m; Kết cấu: Xếp đá hộc, mặt bến xếp đá tự nhiên, cao độ bậc thấp
nhất của bến +1m (So với cao độ thủy chiều thấp nhất), mặt bến có cao độ bằng với
cao độ tự nhiên của nền đá hiện trạng để đảm bảo bến hài hịa với cảnh quan chung
của khu vực và khơng làm mất nét tự nhiên của hang.
- Lối đi từ bến cập tender vào cửa hang (Cầu dẫn): Theo địa hình từ bến cập tầu
và đến cửa hang, kích thước dài khoảng 40m, rộng 1,5m; Kết cấu xếp đá tự nhiên trên
mặt nền đá hiện có, cao độ theo cao độ tự nhiên, hình thức, màu sắc hài hịa với cảnh
quan thiên nhiên.

- Cảnh quan khu vực trước hang (Bãi cát trước hang): Diện tích khoảng 30m x
20m; Phương án cải tạo dọn dẹp mặt bằng, đổ bổ sung cát với chiều dày trung bình
0,5m bằng cát trắng để tạo bãi cát trắng mịn, tăng độ thẩm mỹ tại cửa hang.
- Bãi cát phía sau hang dọn vệ sinh sạch sẽ, đổ bổ sung cát để thành bãi tắm
phục vụ du khách.
- Quầy để đồ, lễ tân, kiểm soát vé và thơng tin: Bên phải lối vào cửa hang, kích
thước 2m x 11m; Kết cấu bằng gỗ lắp ghép, màu sắc phù hợp với cảnh quan tự nhiên
của khu vực núi đá.
- Sàn gỗ: Sàn tại khoang phía trong lịng hang, diện tích sản <60m 2; Kết cấu cột,
dầm, sàn bằng gỗ táu, quầy có kết cấu bằng gỗ.
- Hạ tầng kỹ thuật khu vực hang
+ Lối đi trong hang tại những vị trí có địa hình bằng phẳng được xếp bằng đá để
đảm bảo tự nhiên trong hang, những vị trí có địa hình phức tạp được làm bằng cầu
thang gỗ táu (rộng khoảng 1,2m) để đảm bảo hài hịa, ít tác động tới cảnh quan của
hang.
+ Sàn ngắm cảnh tại cửa sau của hang bằng gỗ táu (rộng khoảng 10m2), sàn có
lan can bằng gỗ đảm bảo an toàn cho du khách ngắm cảnh và chụp ảnh lưu niệm.
23
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”
+ Khu vực vệ sinh phía sau hang tại khu vực khuất phía bên phải sau của hang,
gồm 02 ki ốt vệ sinh công cộng được sử dụng vật liệu lắp ghép đơn giản (nam, nữ riêng
biệt), thu gom triệt để nước thải và các lavabor để phục vụ khách rửa tay.
-

Hệ thống ánh sáng trong hang:

+ Máy phát điện: Đầu tư máy phát điện 30 KVA mới và bố trí tại vị trí kín, khuất

phía bên trái lối vào hang. Máy phát điện được bao che để đảm bảo chống mưa bão,
giảm thiểu tiếng ồn và khơng phát tán khói, âm thanh vào trong hang.
+ Điện được dẫn từ máy phát điện qua tủ điện tổng tới các tủ điện nhánh, cấp điện
tới các ổ cắm, hệ thống đèn bố trí tại các vị trị trong hang. Hệ thống dây dẫn dùng dây
chống nước, đi trong các ống gen để đảm bảo an toàn điện.
+ Khu vực bến cập tàu và lối đi vào hang sử dụng 04 cột đèn năng lượng mặt trời
để chiếu sáng lối đi cho du khách. Trong hang sử dụng các cột đèn và đèn metal 250 để
chiếu sáng lối đi và không gian sàn dịch vụ phục vụ du khách.
- Dịch vụ khai thác tại hang: Tham quan hang và ngắm cảnh quan khu vực xung
quanh; Chèo thuyền Kayak và tắm biển; tuyệt đối không được tổ chức ăn tại hang hoặc
khu vực gần hang (Theo quyết định số 1139/QĐ-UBND ngày 27 tháng 4 năm 2015
của Ủy ban nhân dân tỉnh).
- Khu vực tập kết chất thải rắn: Khu vực tập kết chất thải rắn được bố trí tại phía
bãi cát phía sau hang gần khu vực nhà vệ sinh và khu vực tắm tráng, hàng ngày được
nhân viên vệ sinh thu gom vận chuyển bằng tầu về đất liền bàn giao cho đơn vị có
chức năng xử lý theo quy định.
- Hệ thống phòng cháy chữa cháy:
+ Bố trí các Phương tiện chữa cháy tại chỗ theo quy định gồm 02 Bộ tiêu lệnh
chữa cháy; 02 bình bọt cứu hỏa loại ABC 04 kg; 02 bình cứu hỏa CO2 loại 04 kg.
+ Bố trí Lực lượng chữa cháy tại chỗ gồm Bảo vệ trên hang, Nhân viên làm việc
tại hang và nhân viên phục vụ trên hang. Trường hợp cần thiết có thể nhờ sự hỗ trợ của
Lực lượng chi viện chữa cháy gồm Lực lượng tại chỗ (các tàu), Đội cứu hộ Ban Quản
lý Vịnh Hạ Long, Cảnh sát PCCC 114, Cảnh sát Thủy PC68
- Hệ thống cấp nước: Nước được cấp từ các tàu chở nước qua hệ thống ống cấp
chờ sẵn nằm ngầm dưới bãi cát phía sau hang vào hệ thống téc nước phía trên nhà vệ
sinh. Từ đây nước được cấp vào hệ thống vệ sinh, tắm tráng và lavarbo bố trí tại khu
vệ sinh.
Bố trí tổng mặt bằng hang Trinh Nữ được thể hiện tại hình sau

24

Chủ đầu tư: Cơng ty TNHH Du Thuyền Bhaya


Báo cáo ĐTM “Dự án đầu tư và khai thác hang Trinh Nữ trên Vịnh Hạ Long”

25
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Du Thuyền Bhaya


×