Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

bài tập vệ sinh dinh dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.8 KB, 12 trang )

Bài tập vệ sinh dinh
dưỡng


Câu 1:Tại sao phải cho trẻ bú mẹ sớm ngay sau khi sinh?Tại sao sữa
mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi?
, Cho trẻ bú sớm ngay sau khi sinh: giúp xổ rau, kích thích co hồi tử cung và giảm nguy cơ chảy
máu sau đẻ cho mẹ. Cho trẻ bú ngay và thường xuyên sẽ kích thích tăng cường sản xuất sữa và phịng
cương tức vú cho mẹ. Bú mẹ có lợi ích kinh tế cao (tết kiệm chi phí). Giúp tăng cường tnh cảm  mẹ  con.
• II, Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi :
I

• 1. Trước hết, sữa mẹ là thức ǎn hồn chỉnh nhất, thích hợp nhất đối với trẻ; vì trong sữa mẹ có đủ nǎng
lượng và chất dinh dưỡng cần thiết như đạm, đường, mỡ, vitamin và muối khống với tỉ lệ thích hợp cho
sự hấp thụ và phát triển cơ thể trẻ. Bú mẹ, trẻ sẽ lớn nhanh, phòng được suy dinh dưỡng.
 
2. Sữa mẹ còn chứa nhiều chất kháng khuẩn, tǎng cường sức đề kháng cho trẻ. Trong sữa mẹ có những
yếu tố quan trọng bảo vệ cơ thể mà không một thức ǎn nào có thể thay thế được đó là: các globulin
miễn dịch, chủ yếu là IgA có tác dụng bảo vệ cơ thể chống các bệnh đường ruột và bệnh nhiễm khuẩn.
Do tác dụng kháng khuẩn của sữa mẹ nên trẻ được bú sữa mẹ sẽ ít mắc bệnh.
• 3.  Sữa mẹ có tác dụng chống dị ứng, trẻ bú mẹ ít bị dị ứng và bị ezema như uống sữa bò.
 


• 
4. Cho con bú sữa mẹ sẽ thuận lợi và kinh tế: Cho trẻ bú sữa mẹ rất
thuận lợi vì không phụ thuộc vào giờ giấc, không cần phải đun nấu
dụng cụ pha chế. Trẻ bú sữa mẹ sẽ kinh tế hơn nhiều so với ni nhân
tạo bằng sữa bị hoặc bất cứ loại thức ǎn nào khác, vì sữa mẹ không
mất tền mua. Khi người mẹ ǎn uống đầy đủ, tnh thần thoải mái thì
sẽ đủ sữa cho con bú.


 
5. Ni con bằng sữa mẹ có điều kiện gắn bó mẹ con, người mẹ có
nhiều thời gian gần gũi con một cách tự nhiên, đó là yếu tố tâm lý
quan trọng giúp cho sự phát triển hài hoà của đứa trẻ.


• 6. Cho con bú góp phần hạn chế sinh đẻ, vì khi trẻ bú, tuyến yên sẽ tết ra prolactn.
Prolactn ức chế rụng trứng, làm giảm khả nǎng sinh đẻ.
 
●7. Nhiều nghiên cứu cho thấy cho con bú còn làm giảm tỉ lệ ung thư vú.
 
Chính vì những lý do trên, như mẹ thấy, mọi kênh truyền thông hiện nay đều có câu
nói: “Sữa mẹ là tốt nhất cho sự phát triển trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.” Con được bú sữa
mẹ phát triển rất tốt, vậy nên không cần phải cho uống sữa ngồi. Tuy nhiên, sau
thời kì nghỉ thai sản 6 tháng, mẹ phải đi làm trở lại nên việc cho bé bú trực tếp gặp
nhiều khó khăn. Với những điều này mẹ nên học cách vắt sữa, trữ sữa trong ngăn
đông tủ lạnh ở nhà. Trở thành một “bị sữa" thơng thái khi chọn bình và núm t cho
con, để con chuyển từ bú mẹ sang bú bình một cách dễ dàng, giúp mẹ yên tâm hơn
khi quay trở lại đi làm. 


Câu 2:Trình bày phương pháp cho
trẻ bú mẹ đung cách và những lưu ý
khi cho trẻ bú mẹ?

I,Phương pháp bú đúng cách:
Tư thế:
• Tùy điều kiện mẹ có thể cho trẻ bú ở tư thế nằm hay ngồi nhưng phải đảm bảo
bà mẹ và trẻ đều ở tư thế thoải mái, thư giãn.
• Đầu và thân trẻ phải nằm trên cùng một đường thẳng.

• Bụng trẻ áp sát vào bụng mẹ.
• Mặt trẻ quay vào vú mẹ và mũi trẻ đối diện với núm vú.
• Ngồi đỡ đầu và mơng, cần phải đỡ mông trẻ nếu là trẻ sơ sinh.


• Cách ngậm bắt vú đúng:
• Quầng vú ở phía trên miệng trẻ còn lại nhiều hơn quầng vú ở phía
dưới.
• Miệng trẻ mở rộng.
• Mơi dưới hướng ra ngồi.
• Cằm trẻ chạm vào vú mẹ.


II,Dưới đây là những điều me lưu ý khi cho bé bú:
•  Khơng nên cho con bú nếu người mẹ thường xuyên sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc an thần, thuốc chống
ung thư…hay uống nhiều rượu.
• Mẹ bị cảm cúm phải đeo khẩu trang cho cón bú, khơng dùng tay để sờ vào miệng, mũi của bé… đề phòng vi
trùng lây nhiễm sang con qua đường hô hấp. Mẹ sốt trên 38oC tạm dừng cho con bú, nuôi bộ, nhưng phải vắt  
sữa kịp thời tránh để sữa vón cục.
• Trong thời gian cho con bú, cần phải giữ 2 vú luôn ở trạng thái sạch sẽ và phải đảm bảo độ khơ ráo cần thiết.
• Đảm bảo con được cho bú đúng tư thế. Núm vú phải được đưa vào phía trong miệng của trẻ sao cho 2 mơi
của trẻ chạm vào khu vực quầng vú. Khi bú, đứa trẻ sẽ dùng lưỡi đẩy núm vú lên trên vòm miệng và hút sữa
vào phía trong.
• Cần cho bú theo nhu cầu của đứa trẻ, không nên bắt trẻ phải bú ép. Đồng thời cũng phải cho trẻ bú đều cả 2
vú.
• Trong thời gian cho con bú, một số vấn đề có thể xảy ra như đau núm vú hoặc bị nhiễm khuẩn…Nguyên nhân
chủ yếu của những hiện tượng này là do lượng sữa được sản sinh ra quá nhiều. Lượng sữa nhiều còn làm cho
vú bị căng, gây khó khăn cho trẻ khi bú.
• Khi thấy núm vú bị dập nhỏ và cảm thấy đau, tốt nhất nên cho trẻ ngừng bú, rồi bôi dầu hoặc kem dưỡng da
để vú được lành nhanh hơn, tránh gây truyền nhiễm cho trẻ.

• Việc cho con bú mẹ sẽ có rất nhiều lợi ích điều đầu tên là sẽ tăng được tnh mẫu tử thiêng liêng, mẹ sẽ cảm
thấy rất hạnh phúc khi có thiên thần trong tay. Hãy giúp bé phát triển được toàn diện bằng cách cho bé bú mẹ,
mẹ nhé!


Câu 3 : Trình bày phương pháp duy
trì ngưần sữa mẹ?
• Trước khi sinh
• Muốn có nguồn sữa chất lượng cho con bú, ngay từ trong thời kỳ
mang thai, mẹ cần được ăn uống đủ chất, có chế độ nghỉ ngơi, lao
động hợp lý, tnh thần thoải mái, tăng cân tốt, khơng mặc đồ lót q
chật và vệ sinh núm vú đúng cách.
• Cho bé bú thường xuyên
• Cho con bú là phương pháp duy trì nguồn sữa mẹ tối ưu nhất. Bé bú
mẹ càng nhiều thì sữa tết ra càng nhiều. Hãy cho bé bú thường xuyên
dù sữa mẹ ít hay nhiều hay thậm chí mẹ khơng có sữa.


• Chế độ dinh dưỡng
• Trong phương pháp duy trì nguồn sữa mẹ, bạn cần thiết lập chế độ dinh dưỡng cân bằng, phong phú với
đầy đủ các nhóm chất bao gồm: chất bột, chất đạm, chất béo, rau quả và trái cây. Ngồi ra, mẹ cũng có
thể học hỏi kinh nghiệm từ dân gian với các món ăn lợi sữa như cháo móng giị, thịt gà, xơi nếp, đu đủ... 
• Ngủ đủ giấc
• Ngủ đủ giấc cũng là phương pháp duy trì nguồn sữa mẹ. Bởi giấc ngủ ngồi việc giúp mẹ giảm bớt căng
thẳng, hồi phục sinh lực cho mẹ mà còn là lúc sữa được sản sinh nhiều.
• Tinh thần thoải mái
• Phương pháp duy trì nguồn sữa mẹ là bạn cần có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, tránh làm việc quá sức để giữ
tnh thần thật thoải mái, thư giãn, tránh bị áp lực, lo âu... sẽ dễ bị mất sữa. Khi cơ thể được thư giãn sẽ
rất có lợi cho việc duy trì nguồn sữa mẹ.



• Giữ mức cân nặng hợp lý
• Sau khi sinh, các mẹ sẽ cảm thấy mất tự tn vì cân nặng quá khổ. Nhiều người thường nhanh chóng bước vào
quá trình giảm cân để lấy lại vóc dáng. Tuy nhiên việc này sẽ ảnh hưởng đến khả năng tết sữa cho con. Trong
q trình ni con bằng sữa mẹ, bạn hãy cố gắng duy trì mức cân nặng hợp lý để cơ thể khỏe mạnh. Tối thiểu
người mẹ nên duy trì trọng lượng tăng khoảng 4kg sau sinh để đảm bảo duy trì nguồn sữa mẹ trong 6 tháng
đầu.
• Tăng cường cho bé bú đêm
• Hết thời gian nghỉ thai sản, mẹ phải đi làm lại. Lúc này việc cho con bú thường xun khơng cịn được nữa.
Phương pháp duy trì nguồn sữa mẹ lúc này là mẹ hãy tranh thủ thời gian buổi tối để cho con bú. Khi bé bú
đêm, lượng sữa trẻ nhận được vẫn đủ sữa theo nhu cầu, đồng thời sẽ càng kích thích tuyến sữa giúp nguồn
sữa của mẹ dồi dào hơn.
• Vắt sữa trước khi đi làm
• Trước khi đi làm, bạn có thể vắt sữa mẹ và bảo quản trong tủ lạnh. Việc thường xuyên vắt sữa sẽ tạo thói quen
tết sữa và sữa sẽ ra đều 


Câu 4: Trình bày phương pháp cai
sữa ?
Mẹ bầu cần cai sữa từ từ cho bé khi bé đang ở bất kỳ độ tuổi nào. Không nên đột ngột
chấm dứt cho bé bú mẹ vì điều này có thể gây tổn thương cho cả bé và mẹ. Thay vì, mẹ
bầu có ý định trốn con đi đâu đó vài ngày để bé dứt bú thì các mẹ có thể thử những cách
sau thay cho ý tưởng có thể làm bạn đau khổ và day dứt vì đã “bỏ rơi” con (dù chỉ rất
ngắn và vì con):
Bỏ một cữ bú Đầu tên, mẹ hãy bỏ qua một cữ bú trong ngày và quan sát phản ứng của
bé. Lúc này các mẹ nên cần chuẩn bị sẳn một bình sữa mẹ thay thế, được hút ra từ chính
sữa của mẹ và cho ra bình, sữa cơng thức hoặc sữa bị (chỉ khi bé đã tròn tuổi). Việc lặp
đi lặp lại những việc này trong cùng thời điểm trong ngày liên tục trong 1-2 tuần sẽ giúp
bé có thời gian thích nghi với sự thay đổi. Và với cơ thể người mẹ cũng vậy, cách này cũng
giúp nguồn cung cấp sữa của mẹ tự điều chỉnh và giảm đi theo, mẹ sẽ tránh được nguy

cơ căng sữa và viêm tuyến vú


• Giảm thời gian cho bú Thay vì bỏ cữ bú, bạn hãy cho bé bú ngắn hơn trong mỗi
cữ bú và khi đó nên kết hợp với việc cho bé ăn dặm. Nếu bình thường mỗi cữ
bé bú trong 5 phút thì giờ mẹ hãy thử chỉ cho bé bú trong 3 phút thôi. Thay cho
khẩu phẩn sữa giảm đi do thời gian bú không đủ, bạn hãy bổ sung cho bé một
cữ ăn dặm (đối với bé từ 6 tháng tuổi) hoặc sữa công thức. Cữ bú tối trước khi
đi ngủ là khó thay đổi nhất, vì vậy bạn hãy kiên nhẫn, bé sẽ không thể ngon giấc
nếu khơng được bú đủ.
•  Trì hỗn và làm trẻ phân tâm Với cách này, mẹ chỉ áp dụng khi con đã lớn hơn 1
tuổi. Hãy đặt giới hạn cho mình chỉ cho bé bú đôi ba cữ mỗi ngày. Nếu bé tm và
địi vú mẹ, hãy tm cách trì hỗn với một lý do nào đó để làm bé phân tâm kèm
với một lời hẹn sẽ cho bé bú sau. Chẳng hạn, nếu bé đòi bú mẹ vào ban chiều,
bạn có thể hứa với bé rằng bạn sẽ cho bé bú trước giờ đi ngủ.



×