Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Đề cương giám sát chất lượng công trình chung cư Cô Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 94 trang )

ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT
LƯỢNG CƠNG TRÌNH

Cơng trình:

CHUNG CƯ CƠ GIANG

Địa điểm:

100 CÔ GIANG P.CÔ GIANG Q1 TPHCM

Chủ đầu tư:

CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN ĐẤT VIỆT

Tư vấn giám sát:

CTY TNHH MTV ĐỊA ỐC AN PHÚ AN

CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN
ĐẤT VIỆT

CTY TNHH MTV ĐỊA ỐC
AN PHÚ AN



ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

MỤC LỤC
PHẦN I: CƠ SỞ THỰC HIỆN, VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG TÁC TVGS.................1


I. CƠ SỞ THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT:......................................................2
1. Các quy định của Nhà nước:........................................................................................................2
2. Các quy định theo thỏa thuận giữa Chủ đầu tư và Nhà TVGS:.........................................................2
3. Phương pháp luận tổng quát........................................................................................................ 2
II. VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA TƯ VẤN GIÁM SÁT:..............................................................3
PHẦN II: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC – HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG CỦA TVGS........................5
I. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC – HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG........................................................5
II. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ:.......................................................................................................... 5
1. Quản lý và giám sát xây dựng.....................................................................................................6
2. Kỹ sư xây dựng......................................................................................................................... 7
3. Kỹ sư Trắc đạc.......................................................................................................................... 7
4. Kỹ sư trưởng cơ điện.................................................................................................................. 7
5. Kỹ sư điện................................................................................................................................ 8
6. Kỹ sư cơ................................................................................................................................... 8
7. Kỹ sư an tồn lao động............................................................................................................... 8
8. Thư ký cơng trường................................................................................................................... 8
III. CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VÀ TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỌP...............................................................9
1. Chế độ báo cáo:.......................................................................................................................... 9
2. Tổ chức các cuộc họp:................................................................................................................ 9
PHẦN III: QUẢN LÝ HỒ SƠ......................................................................................................... 11
I. CÁC HỒ SƠ CHUẨN BỊ THI CÔNG:........................................................................................11
II. HỒ SƠ PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC GIÁM SÁT TẠI CÔNG TRƯỜNG:.................................11
1. Hồ sơ phục vụ cơng tác giám sát tại cơng trình...........................................................................11
2. Hồ sơ phục vụ công tác nghiệm thu PCCC với cảnh sát PCCC.....................................................11
3. Hồ sơ phục vụ cơng tác nghiệm thu hồn thành cơng trình:..........................................................12
III. GIAO NHẬN HỒ SƠ:..............................................................................................................13
IV. QUY ĐỊNH MÃ SỐ TÀI LIỆU/ HỒ SƠ TẠI CÔNG TRƯỜNG:................................................13
PHẦN IV: NỘI DUNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG....................................................18
I. CHI TIẾT PHẠM VI CƠNG VIỆC..............................................................................................18
II .TRÌNH TỰ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CƠNG XÂY DỰNG:..............................................20

1.

Trình tự quản lý chất lượng thi cơng xây dựng:......................................................................20

-0-


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH
2.

Nội dung cơng tác giám sát chất lượng:.................................................................................20

3.

Nội dung giám sát các công tác thi cơng kết cấu và hồn thiện:................................................28

4.

Nội dung cơng tác giám sát lấy mẫu thí nghiệm:.....................................................................48

5. Nội dung giám sát các cơng tác thi cơng cơ điện..........................................................................56
6. Quy trình quản lý chất lượng phịng ngừa sai sót..........................................................................66
7. Các biện pháp kỹ thuật chi tiết phịng ngừa sai sót........................................................................66
8. Phụ lục.................................................................................................................................... 73
PHẦN V: QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT KHỐI LƯỢNG.....................................................................86
I. QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC XÁC NHẬN KHỐI LƯỢNG..........................................................86
II. CÁC HỒ SƠ KHỐI LƯỢNG:...................................................................................................87
III. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG KHÁC.....................................................................................87
PHẦN VI: GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ....................................................................................................89
I. GIÁM SÁT THỰC HIỆN TIẾN ĐỘ............................................................................................89

II. XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN LÀM CHẬM TIẾN ĐỘ CỦA TỪNG HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH,
TỪNG NHÀ THẦU VÀ TỒN BỘ DỰ ÁN, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ VÀ KHẮC PHỤC........90

PHẦN I: CƠ SỞ THỰC HIỆN, VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM
CỦA CÔNG TÁC TƯ VẤN GIÁM SÁT
-1-


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

I. CƠ SỞ THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT:
1. Các quy định của Nhà nước:
a. Luật xây dựng của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 50/2014/QH13
ngày 18 tháng 06 năm 2014, được thông qua tại kỳ họp Quốc hội khoá 13.
b. Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính Phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì cơng trình xây dựng.
c. Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính Phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng cơng trình.
d. Nghị định 42/2017/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị
định 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của chính phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng.
e. Hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng Việt Nam. Các công trình có áp dụng
các tiêu chuẩn xây dựng nước ngồi cũng được thực hiện theo đề cương này.
f. Hợp đồng kinh tế về việc cung cấp dịch vụ tư vấn giám sát thi công và quản lý dự
án giữa Chủ đầu tư – Đơn vị TVGS.
g. Các văn bản pháp lý có liên quan đến dự án.
2. Các quy định theo thỏa thuận giữa Chủ đầu tư và Nhà TVGS:
a. Hợp đồng kinh tế thực hiện công tác Tư vấn giám sát ký kết giữa Chủ đầu tư
(CĐT) và Nhà Tư vấn giám sát - Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư Địa Ốc No Va
và các phụ lục kèm theo hợp đồng.

b. Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được CĐT phê duyệt bằng quyết định và đóng
dấu “bản vẽ thi cơng đã phê duyệt” theo quy định.
c. Hồ sơ mời thầu thi công xây lắp và hồ sơ dự thầu thi công xây lắp của Nhà thẩu
trúng thầu thi cơng xây dựng cơng trình (Nhà thầu) kèm theo hợp đồng thi công
xây dựng và các tài liệu khác liên quan đến Hợp đồng ký giữa CĐT và Nhà thầu.
d. Những yêu cầu riêng của CĐT quy định cho cơng trình.
3. Phương pháp luận tổng qt
Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình là cơng tác tư vấn giúp Chủ đầu tư quản lý chất
lượng thi cơng xây dựng cơng trình thơng qua việc giám sát, kiểm tra/nghiệm thu về
chất lượng, xác nhận khối lượng thực hiện theo dự tốn giao thầu trong q trình thi
cơng xây dựng cơng trình.
Mục đích của cơng tác Tư vấn giám sát:
-Bảo đảm xây dựng cơng trình theo thiết kế được Chủ đầu tư phê duyệt, ban hành;
-Tuân thủ các quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng;
-Bảo đảm chất lượng cơng trình;
-Bảo đảm xây dựng đồng bộ trong từng hạng mục cơng trình;
-Xác nhận khối lượng thi cơng hồn thành theo dự tốn giao thầu đính kèm hợp đồng
thi công.

-2-


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

Cơng tác Tư vấn giám sát bao gồm: Giám sát thi công xây dựng, giám sát lắp đặt thiết
bị, giám sát công tác hồn thiện cơng trình, thực hiện kiểm tra và nghiệm thu chất
lượng thi công xây dựng, kiểm tra và tham vấn cho Chủ đầu tư các vấn đề kỹ thuật liên
quan đến kiểm định chất lượng( nếu có), kiểm tra và xác nhận khối lượng hoàn thành
trên cơ sở dự tốn giao thầu.
Cơng tác Tư vấn giám sát được tiến hành một cách liên tục.

Nội dung và các bước kiểm tra, giám sát chất lượng thi công xây dựng bao gồm:
-Kiểm tra các điều kiện khởi cơng cơng trình theo Luật xây dựng;
-Kiểm tra hồ sơ thiết kế;
-Kiểm tra, đánh giá nhân sự chủ chốt tham gia thi công của Nhà thầu;
-Kiểm tra, đánh giá các thiết bị thi công chính của Nhà thầu;
-Kiểm tra biện pháp thi cơng của Nhà thầu;
-Kiểm tra hệ thống đảm bảo chất lượng và kế hoạch chất lượng của Nhà Thầu;
-Kiểm tra chất lượng vật liệu – vật tư xây dựng, cấu kiện chế tạo sẵn;
- Kiểm tra, giám sát chất lượng các công việc xây dựng, lắp đặt thiết bị; từng bộ phận,
giai đoạn xây lắp; từng hạng mục cơng trình và cơng trình để thực hiện nghiệm thu
theo Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính Phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì cơng trình xây dựng. Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày
18/06/2015 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
-Nghiệm thu cơng trình xây dựng: Tập hợp, kiểm tra các hồ sơ, tài liệu nghiệm thu
trước khi tổ chức nghiệm thu giai đoạn xây lắp, nghiệm thu thiết bị chạy thử tổng
hợp, nghiệm thu hoàn thành hạng mục cơng trình hoặc cơng trình đối với các cơng
trình đã nêu tại thơng tư số 26/2016/TT-BXD.
-Kiểm tra, xác nhận hồ sơ hồn cơng;
-Kiểm tra, xác nhận khối lượng thi cơng xây lắp được hồn thành trên cơ sở dự toán
giao thầu;
-Phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong thi công
liên quan đến chất lượng cơng trình;
-Họp giao ban, lập báo cáo định kỳ hoặc các báo cáo đột xuất về chất lượng;
II. VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA TƯ VẤN GIÁM SÁT:
1. TVGS có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ vai trị trách nhiệm của mình như đã ký kết với
CĐT bằng hợp đồng kinh tế.
2. Nghiệm thu xác nhận khi cơng trình đã thi cơng bảo đảm đúng thiết kế, theo quy
chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng và đảm bảo chất lượng.
3. Từ chối nghiệm thu cơng trình khơng đạt u cầu chất lượng.
4. Đề xuất với CĐT xây dựng công trình những bất hợp lý về thiết kế nếu phát hiện ra

để kịp thời sửa đổi.

-3-


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

5. u cầu Nhà thầu thi công xây dựng thực hiện đúng hợp đồng thi công xây lắp ký
với CĐT.
6. Bảo lưu các ý kiến của Ban QLDA và TVGS đối với công việc quản lý và giám sát
do Ban QLDA và TVGS đảm nhận.
7. Từ chối yêu cầu bất hợp lý của các bên liên quan

-4-


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

PHẦN II: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC - HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG CỦA TVGS
I. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC – HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG:
1. Sơ đồ tổ chức:
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN

TƯ VẤN GIÁM SÁT
TRƯỞNG

GIÁM SÁT KẾT CẤU/
HẠ TẦNG/HOÀN THIỆN


BLOCK A

BLOCK B

KS.

KS.

TECH.
TEAM
(TIẾN ĐỘ
- THIẾT
KẾ
- BPTC QA/QC –
QS)

TRẮC
ĐẠC

KỸ SƯ
TRẮC ĐẠC
< họ tên >

GIÁM SÁT CƠ ĐIỆN

BLOCK A

TRƯỞNG

TRƯỞNG


KỸ SƯ/
KIẾN TRÚC
SƯ TRƯỞNG

XÂY DỰNG

XÂY DỰNG

< họ tên >

KỸ SƯ
TRƯỞNG
CƠ ĐIỆN
< họ tên >

< họ tên >

< họ tên >

KỸ SƯ
AN TOÀN
< họ tên >

BLOCK B

TECH.
TEAM
(TIẾN ĐỘ
- THIẾT

KẾ
- BPTC QA/QC –
QS)

KỸ SƯ
TRƯỞNG
CƠ ĐIỆN
< họ tên >

KỸ SƯ
TRƯỞNG
CƠ ĐIỆN
< họ tên >

KỸ SƯ

KỸ SƯ

KỸ SƯ

XÂY DỰNG

KỸ SƯ
TIẾN
ĐỘ/BPTC

KỸ SƯ

XÂY DỰNG


CƠ ĐIỆN

CƠ ĐIỆN

KỸ SƯ
TIẾN
ĐỘ/BPTC

< họ tên >

< họ tên >

< họ tên >

< họ tên >

< họ tên >

< họ tên >

KỸ SƯ
QA.QC

KỸ SƯ
QA.QC

< họ tên >

< họ tên >


KỸ SƯ QS

KỸ SƯ QS

< họ tên >

< họ tên >

KIẾN TRÚC


< họ tên >

-5-


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

2. Hệ thống quản lý chất lượng:

II. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ:
1. Tư vấn giám sát trưởng
- Lên kế hoạch và theo dõi kế hoạch đề ra của dự án điều hành trên công trường.
- Lập qui trình kiểm tra cơng tác nghiệm thu chất lượng cơng trình.
- Kiểm tra và giám sát an toàn, PCCC, bảo vệ mội trường trong phạm vi bên trong
và xung quanh công trường.

-6-

GIÁM ĐỐC DỰ ÁN-PD



ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

-

-

Theo dõi hồ sơ thiết kế và kết hợp với thiết kế hiệu chỉnh phù hợp đáp ứng tiến
độ cho đối tác tên công trường.
Phối hợp với “Ban Quản lý dự án” giải quyết nhanh các vần đề liên quan đến dự
án.
Quản lý điều phối nhân sự phù hợp nghiệp vụ, giám sát thành quả công việc của
cấp dưới để xử lý kịp thời.
Báo cáo, đề xuất với “Ban Quản lý dự án” và phổ biến thông báo cho các thành
viên trong dự án về tình hình phê duyệt thiết kế, các nội dung trao đổi liên quan
vấn đề kỹ thuật của dự án.
Cung cấp thông tin hướng dẫn cho người sử dụng và trả lời hoăc hỗ trợ giải quyết
những thắc mắc của người sử dụng liên quan đến tài liệu dự án.
Phê duyệt các bản vẽ thi công căn cứ theo thiết kế.
Tham gia giải quyết các công việc được chấp thuận của Quản lý dự án.
Tuân thủ nghiêm các qui định công ty và luôn hướng dẫn đồng nghiệp tuân theo
qui định cơng ty đạt hiệu quả tốt. Phải hồn thành trách nhiệm được giao.
Nghiên cứu và áp dụng kỹ thuật thích hợp cho cơng việc một cách sáng tạo.
Kiểm tra khối lượng thi công của nhà thầu.

2. Kỹ sư xây dựng
- Liên tục theo dõi và kiểm tra công việc thi công phần Xây dựng trên công trường,
phát hiện, báo cáo cho Trưởng Dự án/ Kỹ sư trưởng Xây dựng và có phương án
xử lý kịp thời các sai sót, bất hợp lý.

- Giám sát việc nghiệm thu cơng việc xây dựng ngoài hiện trường.
- Kiểm tra và đảm bảo an tồn, phịng chống cháy nổ, vệ sinh mơi trường trong q
trình thi cơng phần Xây dựng.
- Phối hợp và thúc đẩy các nhà thầu để công việc phần Xây dựng được thực hiện
đúng tiến độ, đạt chất lượng.
- Giải quyết các vấn đề phát sinh về mặt kỹ thuật liên quan đến công việc được
giao.
- Tham gia giải quyết các công việc khác do Trưởng Dự án/ Kỹ sư trưởng Xây
dựng yêu cầu.
3. Kỹ sư Trắc đạc
- Chịu trách nhiệm triển khai công tác trắc đạc phục vụ thi công tại hiện trường.
- Phối hợp với nhà thầu đảm bảo triển khai công tác trắc đạc đúng với thiết kế.
- Đảm bảo tuân thủ các quy trình đo đạc hiện trường, đo vẽ bản vẽ địa hình.
- Xác nhận kết quả đo đạc và đảm bảo tính chính xác của công tác trắc đạc diễn ra
trên công trường.
- Định vị và đảm bảo tính chính xác các điểm tim, mốc cơng trình ngồi thực địa.
- Phối hợp tư vấn trong việc đo, vẽ, tính tốn độ lún và độ chuyển dịch của cơng
trình.
- Lập phương án trắc đạc phục vụ các cơng tác thi cơng cơng trình khi có yêu cầu.

-7-


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

-

Hướng dẫn nhắc nhở cán bộ, công nhân thực hiện công việc theo đúng yêu cầu kỹ
thuật, đảm bảo chất lượng, tiến độ, an tồn.
- Tham gia cơng tác nghiệm thu kỹ thuật cơng trình với Tư vấn giám sát.

- Cơng việc khác do quản lý trực tiếp yêu cầu.
4. Kỹ sư trưởng cơ điện
- Phối hợp với các bên liên quan để thiết lập tiến độ xây dựng cho các nhà thầu Cơ
Điện.
- Phê duyệt vật tư thiết bị sử dụng cho Cơ Điện và báo cáo cho Trưởng Dự án.
- Kiểm soát việc đặt hàng và giao hàng phần vật tư thiết bị Cơ Điện đến công
trường.
- Quản lý chung việc thực hiện bản vẽ thi công, biện pháp thi công phần Cơ Điện
để đảm bảo việc thi công đúng theo bản vẽ và thực tế công trường.
- Đánh giá tiến độ và khối lượng công việc thực hiện phần Cơ Điện.
- Phối hợp với nhà thầu chính giải quyết các vấn đề trên công trường phần Cơ Điện
để đảm bảo dự án không bị gián đoạn.
- Giám sát việc nghiệm thu phần Cơ Điện trên công trường.
- Kiểm tra Hồ sơ hồn cơng phần việc liên quan đến Cơ Điện trước khi bàn giao
cho đơn vị Quản lý tòa nhà.
- Chịu trách nhiệm bàn giao phần việc liên quan đến Cơ Điện cho đơn vị Quản lý
tòa nhà.
5. Kỹ sư điện
- Phối hợp với các bên liên quan để thiết lập tiến độ xây dựng cho các nhà thầu Cơ
Điện.
- Phê duyệt vật tư thiết bị sử dụng cho Cơ Điện và báo cáo cho Trưởng Dự án.
- Kiểm soát việc đặt hàng và giao hàng phần vật tư thiết bị Cơ Điện đến công
trường.
- Quản lý chung việc thực hiện bản vẽ thi công, biện pháp thi công phần Cơ Điện
để đảm bảo việc thi công đúng theo bản vẽ và thực tế công trường.
- Đánh giá tiến độ và khối lượng công việc thực hiện phần Cơ Điện.
- Phối hợp với nhà thầu chính giải quyết các vấn đề trên công trường phần Cơ Điện
để đảm bảo dự án không bị gián đoạn.
- Giám sát việc nghiệm thu phần Cơ Điện trên công trường.
- Kiểm tra Hồ sơ hồn cơng phần việc lien quan đến Cơ Điện trước khi bàn giao

cho đơn vị Quản lý tòa nhà.
- Chịu trách nhiệm bàn giao phần việc liên quan đến Cơ Điện cho đơn vị Quản lý
tòa nhà.
6. Kỹ sư cơ
- Liên tục theo dõi và kiểm tra công việc thi công phần Cơ trên công trường, phát
hiện, báo cáo cho Trưởng Dự án/ Kỹ sư trưởng Cơ Điện và có phương án xử lý
kịp thời các sai sót, bất hợp lý.
- Giám sát việc nghiệm thu công việc liên quan đến phần Cơ ngoài hiện trường.

-8-


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

-

Kiểm tra và đảm bảo an tồn, phịng chống cháy nổ, vệ sinh mơi trường trong q
trình thi cơng phần Cơ.
- Phối hợp và thúc đẩy các nhà thầu để công việc phần Cơ được thực hiện đúng
tiến độ, đạt chất lượng.
- Giải quyết các vấn đề phát sinh về mặt kỹ thuật liên quan đến công việc được
giao.
- Tham gia giải quyết các công việc khác do Trưởng Dự án/ Kỹ sư trưởng Cơ Điện
yêu cầu.
7. Kỹ sư an toàn lao động
- Kiểm tra và đảm bảo an toàn lao động vệ sinh mơi trường phịng cháy chữa cháy
trong q trình thi công.
-

Phát hành và quản lý các biên bản, báo cáo vi phạm an tồn lao động vệ sinh mơi

trường phịng cháy chữa cháy.

-

Kiểm tra biện pháp thi công về đảm bảo an tồn lao động vệ sinh mơi trường
phịng cháy chữa cháy trong q trình thi cơng.

-

Cơng việc khác theo phân công của cấp quản lý.

8. Thư ký công trường
- Tiếp nhận, chuyển giao, lưu trữ một cách có hệ thống toàn bộ hồ sơ của dự án
trong suốt giai đoạn tổ chức thi công dự án.
- Soạn thảo và dịch (nếu cần) tất cả các công văn, chỉ thị, báo cáo hoặc văn bản
khác của dự án.
- Tham dự các cuộc họp của dự án, ghi lại các nội dung trao đổi, soạn thảo các biên
bản họp (nếu có yêu cầu).
- Tham gia giải quyết các công việc khác do Trưởng Dự án yêu cầu.
III. CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VÀ TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỌP
Trong tồn bộ q trình giám sát, căn cứ theo quy trình phối hợp, đơn vị Tư vấn giám
sát sẽ chịu trách nhiệm thực hiện một hệ thống báo cáo cho Chủ đầu tư một cách chi
tiết bao trùm toàn bộ các hoạt động thực hiện về chất lượng, về khối lượng, về tiến độ,
… của các Nhà thầu trên tồn cơng trường.
Hệ thống báo cáo phần giám sát cũng được thực hiện tương tự như các báo cáo trong
quản lý dự án, có nghĩa là bao gồm có các hình thức báo cáo sau:
1) Báo cáo định kỳ (báo cáo tuần, tháng)
2) Báo cáo bất thường.
3) Báo cáo sai sót, khơng phù hợp
Tuy nhiên, hệ thống báo cáo này có thể sửa đổi tùy theo các yêu cầu của Chủ đầu tư.

1. Chế độ báo cáo:
a. Phân kỳ báo cáo: Chế độ báo cáo của KS TVGS được thực hiện ở các giai đoạn
sau đây (ngồi ra nếu có vấn đề đặc biệt cần báo cáo, CĐT phải có yêu cầu bằng
văn bản):
-9-


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

- Giai đoạn xây dựng hoàn thành phần cọc, đài cọc.
- Báo cáo giai đoạn xây dựng hoàn thành phần tầng hầm.
- Giai đoạn xây dựng hồn thành phần thân thơ.
- Giai đoạn xây dựng hoàn thành phần hoàn thiện và cơ điện.
- Giai đoạn hồn thành cơng trình đưa vào sử dụng.
- Sự cố cơng trình xây dựng (nếu có)
b. Nơi nhận báo cáo: CĐT sẽ nhận được các báo cáo theo định kỳ như đã nêu ở mục
trên. Đồng thời báo cáo được gửi về Công ty.
2. Tổ chức các cuộc họp:
a. Quy định tổ chức: Tất cả các cuộc họp liên quan đến cơng trình đều do CĐT tổ
chức, KS TVGS cùng các Nhà thầu tham dự và cho ý kiến nếu được yêu cầu và xét
thấy cần thiết.
b. Định kỳ tổ chức: Theo định kỳ hàng tháng, CĐT sẽ họp với KS TVGS và các
Nhà thầu thi công xây dựng về chất lượng cơng trình xây dựng.
Ngồi quy định tổ chức cuộc họp hàng tháng cần bổ sung họp giao ban hàng tuần
tại công trường để đánh giá kết quả thực hiện trong tuần.
c. Thành phần tham dự các cuộc họp: Các cuộc họp định kỳ hàng tháng trưởng đoàn
KS TVGS tham dự.
Giám đốc các đơn vị trực thuộc cơng ty có thể thay mặt cơng ty dự các cuộc họp do
CĐT yêu cầu.
Ngoài ra theo yêu cầu của CĐT trong các trường hợp đặc biệt sẽ tổ chức riêng và

được báo trước ít nhất 03 ngày bằng giấy mời. Thành phần, thời gian, địa điểm cụ
thể theo giấy mời.
d. Địa điểm tổ chức: Các cuộc họp được tổ chức tại cơng trường là chính, CĐT có
thể tổ chức tại một nơi khác được ấn định trước.

- 10 -


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

PHẦN III: QUẢN LÝ HỒ SƠ
I. CÁC HỒ SƠ CHUẨN BỊ THI CÔNG:
Các hồ sơ cần chuẩn bị cụ thể bao gồm:
1. Các quy định kỹ thuật của cơng trình về cơng tác xây dựng và lắp đặt thiết bị, các
bản vẽ tổng mặt bằng, thiết kế xây dựng, lắp đắp thiết bị kỹ thuật, hệ thống điện
nước, thơng gió,… các mốc chỉ giới, lộ giới, định vị và cao độ.
2. Tổng tiến độ và tiến độ xây lắp từng hạng mục.
3. Tiến độ chi tiết xây dựng và lắp đặt từng hạng mục xây dựng thiết bị.
4. Các tài liệu khảo sát địa chất, thủy văn, môi trường.
5. Hồ sơ thiết kế xây dựng và lắp đặp do nhà thiết kế cung cấp và được Chủ đầu tư phê
duyệt.
6. Các quy định nhà nước về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng.
7. Các tiêu chuẩn quy phạm Việt Nam và quốc tế đã được Chủ đầu tư quy định.
8. Kiểm tra khả năng của thầu chính và thầu phụ (nếu có).
9. Kiểm tra thiết bị thi cơng của nhà thầu:
- Tính năng kỹ thuật;
- Sự phù hợp với biện pháp thi cơng;
- Phiếu kiểm định;
- Biện pháp an tồn khi vận hành;
- Hồ sơ nhân sự vận hành thiết bị.

II. HỒ SƠ PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC GIÁM SÁT TẠI CƠNG TRƯỜNG:
1. Hồ sơ phục vụ cơng tác giám sát tại cơng trình
(Điều kiện bắt buộc phải có)
a. Báo cáo thẩm định thiết kế và kết hợp với thiết kế kỹ thuật để tìm hiểu và phát hiện
kịp thời những sai sót trong thiết kế kỹ thuật, khuyến cáo các đơn vị liên quan
trước khi thi công.
b. Báo cáo địa chất cơng trình.
c. Bản vẽ thiết kế đã được phê duyệt.
d. Danh sách cán bộ tại cơng trình của bên A và bên B.
e. Hồ sơ dự thầu: xem xét tìm hiểu điều kiện chính sách của cơng trình, biện pháp
thi cơng của nhà thầu.
f. Dự tốn trúng thầu: theo dõi khối lượng thi công.
g. Tiến độ và biện pháp an tồn trong thi cơng: theo dõi tiến độ và an toàn lao động.
h. Biện pháp bảo đảm chất lượng thi công của nhà thầu.
2. Hồ sơ phục vụ công tác nghiệm thu PCCC với cảnh sát PCCC
a. Quyết định phê duyệt đầu tư của cấp có thẩm quyền.
b. Văn bản chấp nhận của cấp có thẩm quyền về:
- 11 -


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

- Thiết kế kỹ thuật
- Tổng dự toán
c. Giấy phép kinh doanh của các đơn vị tư vấn xây dựng trong nước và chứng chỉ
hành nghề của cá nhân phù hợp với công việc thực hiện:
- Tư vấn xây dựng (khảo sát, thiết kế kiến trúc, kết cấu, hệ thống hạ tầng kỹ
thuật cơng trình, cơng nghệ PCCC, thơng tin liên lạc)
- Giám sát thi công xây lắp
- Kiểm định chất lượng xây dựng

d. Giấy phép kinh doanh của đơn vị thầu xây lắp trong nước. Khuyến khích các nhà
thầu cơng bố thơng tin trên Website của bộ xây dựng
e. Giấy phép thầu xây dựng tại Việt Nam của các nhà thầu nước ngoài (thầu tư vấn
xây dựng, thầu xây lắp)
f. Hợp đồng thi cơng giữa chủ đầu tư và nhà thầu chính xây lắ
g. Hồ sơ thiết kế cơng trình.
h. Hồ sơ hồn cơng cho hạng mục/gói thầu.
i. Một số biên bản kiểm tra nghiệm thu hồn thành cơng trình giữa Chủ đầu tư cùng
Tư Vấn (nếu có) với nhà thầu xây lắp:
- Biên bản nghiệm thu hệ thống PCCC gồm: hệ thống bơm chữa cháy, đường
ống chữa cháy sprinkler, đường ống chữa cháy vách tường,…
- Biên bản nghiệm thu hệ thống báo cháy gồm: hệ thống báo cháy tự động, ….
- Biên bản nghiệm thu hệ thống điều hịa khơng khí và thơng gió (thơng gió
trong tầng và thơng gió tạo áp cầu thang)
- Biên bản nghiệm thu cầu thang thoát hiểm bên trong và bên ngồi (nếu có)
của cơng trình
- Biên bản nghiệm thu và vận hành hệ thống máy phát điện dự phòng
- Biên bản đo điện trở nối đất chống sét/Biên bản đo điện trở nối đất an toàn
thiết bị.
- Biên bản kiểm định, giấy phép sử dụng cho các thiết bị điều hịa khơng khí
thơng gió/thang máy, thiết bị nâng
- Kiểm tra kết nối giữa hệ thống thông tin liên lạc, điện thoại với cơ quan cảnh
sát PCCC địa phương khi có sự cố
3. Hồ sơ phục vụ cơng tác nghiệm thu hồn thành cơng trình:
a. Quyết định phê duyệt đầu tư của cấp có thẩm quyền.
b. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
c. Văn bản chấp nhận của cấp có thẩm quyền về:
- Qui hoạch kiến trúc
- Thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán
- Bảng thỏa thuận thiết kế về môi trường

- Thỏa thuận đấu nối với cơng trình hạ tầng (cấp điện, cấp thốt nước và giao
thơng)
- Thỏa thuận thiết kế về an tồn đê điều, giao thơng (nếu có)

- 12 -


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

d. Giấy phép kinh doanh của các đơn vị tư vấn xây dựng trong nước và chứng chỉ
hành nghề của cá nhân phù hợp với công việc thực hiện:
- Tư vấn xây dựng (khảo sát, thiết kế kiến trúc, kết cấu, hệ thống hạ tầng kỹ
thuật cơng trình, cơng nghệ PCCC, thơng tin liên lạc)
- Giám sát thi công xây lắp
- Kiểm định chất lượng xây dựng
- Khuyến khích các nhà thầu cơng bố thông tin trên Website của bộ xây dựng
e. Giấy phép kinh doanh của đơn vị thầu xây lắp trong nước. Khuyến khích các nhà
thầu cơng bố thơng tin trên Website của bộ xây dựng
f. Giấy phép thầu xây dựng tại Việt Nam của các nhà thầu nước ngoài (thầu tư vấn
xây dựng, thầu xây lắp).
g. Hợp đồng thi công giữa chủ đầu tư và nhà thầu chính xây lắp.
h. Biên bản bàn giao mốc chuẩn quốc gia.
i. Hồ sơ thiết kế.
j. Hồ sơ hồn cơng cho hạng mục/gói thầu.
k. Báo cáo khảo sát địa chất cơng trình.
l. Giấy chứng nhận nghiệm thu hệ thống phòng chống cháy.
III. GIAO NHẬN HỒ SƠ:
- Khi giao nhận hồ sơ cho TVGS. Nhà thầu cần phải phối hợp với giám sát lập
phiếu giao nhận hồ sơ nghiệm thu, xác nhận khối lượng và bản vẽ hồn cơng …
(có mẫu kèm bên dưới) hẹn ngày hồn trả. Trong trường hợp nhà thầu khơng thực

hiện thì trách nhiệm sẽ hồn tồn thuộc về nhà thầu.
- Giám sát sẽ nhận hồ sơ nghiệm thu, xác nhận khối lượng, bản vẽ hồn cơng của
nhà thầu khi đã được hoàn chỉnh và lập phiếu giao nhận hẹn ngày trả, trong trường
hợp hồ sơ chưa đầy đủ cũng được ghi nhận và hẹn thời gian bổ sung trong phiếu.
IV. QUY ĐỊNH MÃ SỐ TÀI LIỆU/ HỒ SƠ TẠI CÔNG TRƯỜNG:
A. Quy định ghi mã số tài liệu
AAAAA-BBB-CCC-nnn (R01-DD-MM-YYYY)

Ngày hiệu lực
Lần phát hàn
Số thứ tự: Bắt đầu từ 001 và tăng dần
Loại tài liệu
Đơn vị phát hành
Mã dự án: viết tắt tên dự án

- 13 -


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

Ví dụ: SRR.NB-HBC-MAS-005 (R01-19-05-2016):
 Dự án Sunrise Riverside (SRR.NB).
 Đơn vị phát hành: Nhà thầu Hịa Bình (HBC).
 Tài liệu liên quan đến trình duyệt vật tư (MAS).
 Thứ tự của tài liệu (005).
 Lần phát hành thứ nhất (R01).
 Ngày hiệu lực (19-05-2016).

B. Quy định ghi mã số hồ sơ
AAAAA-BBB-CCC-nnn (DD-MM-YYYY)


Ngày phát hành hồ sơ
Số thứ tự: Bắt đầu từ 001 và tăng dần
Loại hồ sơ
Đơn vị phát hành
Mã dự án: viết tắt tên dự án

Ví dụ: SRR.NB-HBC-RFI-001 (20-05-2016)
 Dự án: Sunrise Riverside (SRR.NB).
 Đơn vị phát hành: Nhà thầu Hịa Bình (HBC).
 Hồ sơ liên quan đến yêu cầu cung cấp thông tin: (RFI).
 Phiếu yêu cầu cung cấp thông tin số: (001).
 Ngày phát hành: (20-05-2016).

C. Quy định ghi mã số hồ sơ nghiệm thu

- 14 -


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH
AAAAA-BBB-CCC-DD-FF.nnn

Số thứ tự: Bắt đầu từ 001 và tăng dần
Khu vực nghiệm thu
Loại công tác nghiệm thu
Loại hồ sơ nghiệm thu
Đơn vị phát hành
Mã dự án: tên dự án

Ví dụ: SRR.NB-HBC-CSI-SB-F7.002

 Dự án Sunrise Riverside (SRR.NB).
 Đơn vị phát hành: Nhà thầu Hòa Bình (HBC).
 Hờ sơ nghiệm thu hạng mục: (CSI).
 Hạng mục nghiệm thu: nền, móng cọc (SB).
 Khu vực nghiệm thu: Tầng 7 (F7).
 Phiếu nghiệm thu số: (002).

D. Quy ước viết tắt tài liệu-hồ sơ
TT

TIẾNG VIỆT

TIẾNG ANH

1

Báo cáo chất lượng

Quality Report

QUR

2

Báo cáo công trường

Construction Report

COR


3

Báo cáo khuyết tật

Report For Defect

RFD

4

Báo cáo khảo sát

Survey Report

SUR

5

Báo cáo sự không phù hợp

Non Conformance Report

NCR

6

Chỉ thị công trường

Site Instruction


SII

7

Công văn

Letter

LET

8

Nghiệm thu chất lượng

Quality Inspection

QUI

9

Nghiệm thu công việc

Construction Work Inspection

CWI

10

Nghiệm thu hạng mục


Construction Stage Inspection

CSI

11

Nghiệm thu vật liệu - vật tư

Material Inspection

MAI

12

Phiếu giao nhận hồ sơ

Transmittal

TRA

13

Thông báo phát sinh

Variation Order Notice

VON

14


Tiến độ công trường

Construction Schedule

COS

- 15 -

VIẾT TẮT


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

TT

TIẾNG VIỆT

TIẾNG ANH

VIẾT TẮT

15

Tiến độ tuần

Weekly Schedule

WES

16


Trình duyệt Bản vẽ

Shop Drawing Submission

SDS

17

Trình duyệt biên pháp thi cơng

Method Statement Submission

MSS

18

Trình duyệt khác

Other Submission

OTS

19

Trình dụt vật tư

Material Submission

MAS


20

Yêu cầu cung cấp thông tin

Request For Information

RFI

E. Quy ước viết tắt các Công tác
TT TIẾNG VIỆT

TIẾNG ANH

VIẾT TẮT

1

Structure

S

Công tác kết cấu

1.1

Nền móng, cọc

Base


SB

1.2

Đào đất, gia cố cọc cừ chống vách

Earth

SE

1.3

Coffa giàn giáo, hệ chống

Formwork

SF

1.4

Bê tông cốt thép

Reinforcement

SR

1.5

Kết cấu thép


Steel

SS

1.6

Khảo sát địa chất

Soil investigation

SI

1.7

Xử lý nền

Soil treatment

ST

Công tác hạ tầng

Infrastructure

I

2.1

Dọn dẹp mặt bằng và móc gốc cây


Clearing and Grubbing

ICG

2.2

Đắp bờ bao mái taluy

Slope Embankment

ISE

2.3

Lắp đặt bàn quan trắc lún

Settlement Plate Installation

ISPI

2.4

San lắp mặt bằng và nén nền

Leveling and Compacting

ILC

Cơng tác hồn thiện


Finish

F

3.1

Cơng tác xây tơ

Brick and Plastering

FB

3.2

Cơng tác sơn nước

Painting and Putty

FP

3.3

Công tác chống thấm

Water proofing

FW

3.4


Công tác ốp lát gạch, đá

Tiling and Stone

FT

3.5

Công tác mộc (sàn gỗ, cửa...)

Carpentry works

FC

3.6

Công tác nhôm kính

Aluminum works

FA

3.7

Công tác trần vách thạch cao

Gypsum works

FS


2

3

F. Quy ước viết tắt các Khu vực
TT TIẾNG VIỆT
1

Khối tháp (ghi số khối)

TIẾNG ANH
Block

- 16 -

VIẾT TẮT
B


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

TT TIẾNG VIỆT

TIẾNG ANH

VIẾT TẮT

2

Khu Thương mại


Podium

PO

3

Khu vực (ghi số khu)

Zone

Z

4

Tầng (ghi số tầng)

Floor

F

5

Tầng hầm (ghi số tầng hầm)

Basement

BA

 Lưu ý:

i. Khi nghiệm thu theo phương:
 Phương đứng (Vertical) ghi thêm chữ V ngay sau số thứ tự.
 Phương ngang (Horizontal) ghi thêm chữ H ngay sau số thứ tự.
 Ví dụ: SRR.NB-HBC-CSI-SB-F7.002V
 Dự án Sunrise Riverside (SRR.NB).
 Đơn vị phát hành: Nhà thầu Hịa Bình (HBC).
 Hờ sơ nghiệm thu hạng mục: (CSI).
 Hạng mục nghiệm thu: nền, móng cọc (SB).
 Khu vực nghiệm thu: Tầng 7 (F7).
 Phiếu nghiệm thu số: (002).
 Nghiệm thu theo phương đứng (V).
ii. Khi nghiệm thu khu vực tháp kết hợp với tầng nghiệm thu: ghi thêm mã số tầng nghiệm thu
ngay sau mã số tháp.
 Ví dụ: SRR.NB-HBC-CSI-SB-B1-F703.001
 Dự án Sunrise Riverside (SRR.NB).
 Đơn vị phát hành: Nhà thầu Hịa Bình (HBC).
 Hờ sơ nghiệm thu hạng mục: (CSI).
 Hạng mục nghiệm thu: nền, móng cọc (SB).
 Khu vực nghiệm thu: Tháp 1(B1) - Tầng 7(F7) căn hộ số 3 (03).
 Phiếu nghiệm thu số: (001).

PHẦN IV: NỘI DUNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
- 17 -


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

I. CHI TIẾT PHẠM VI CÔNG VIỆC
-


-

-

-

-

Quản lý việc thực hiện tất cả các hợp đồng xây dựng của các nhà thầu khác đã ký kết
với Chủ đầu tư;
Xem xét, kiểm tra tiến độ do các nhà thầu khác lập và hiệu chỉnh, lập lại tiến độ thực
hiện dự án (nếu cần thiết) nhưng phải phù hợp với tổng tiến độ (tiến độ tổng thể) và
các mốc quan trọng đã được duyệt;
Đánh giá tình trạng hiện tại của việc thực hiện dự án và nắm rõ các quy trình thực
hiện dự án để lập kế hoạch quản lý và kiểm soát dự án;
Đánh giá các thay đổi liên quan đến thiết kế; thi cơng xây dựng; mua sắm vật tư, thiết
bị, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường và phịng chống cháy, nổ; chạy thử, nghiệm
thu và bàn giao cơng trình; đào tao vận hành: đề xuất cho Chủ đầu tư các biện pháp
thích hợp để đảm bảo các thay đổi trên khơng ảnh hưởng đến an tồn, chất lượng và
tiến độ thực hiện dự án;
Giúp Chủ đầu tư lập và xem xét, đánh giá các tiêu chí lựa chọn nhà thầu;
Kiểm tra, báo cáo, theo dõi việc cung cấp nhân lực, thiết bị của các nhà thầu;
Theo dõi, đánh giá và báo cáo mức độ hoàn thành tiến độ của các nhà thầu;
Báo cáo các khiếm khuyết, chậm trễ các công việc tiến độ thực hiện của các nhà thầu
khác và yêu cầu các nhà thầu này có biện pháp khắc phục và có biện pháp xác thực
nhằm hồn thành đúng tiến độ đã cam kết với Chủ đầu tư. Căn cứ vào các biện pháp
của các nhà thầu đưa ra, PMC đánh giá và đưa ra những biện pháp theo ý kiến của
chính mình nhằm hoàn thành dự án đúng kế hoạch đã đề ra;
Báo cáo tiến độ hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng hoặc đột xuất theo yêu cầu của
Chủ đầu tư, mỗi báo cáo bao gồm các nội dung chính: tình trạng tổng thể của dự án;

khối lượng, chất lượng của từng công việc đã thực hiện và so sánh với kế hoạch đã
đặt ra hoặc các hợp đồng đã ký; các vướng mắc và đề xuất biện pháp để xử lý;
Đánh giá tình hình chất lượng của dự án;
Tư vấn giúp chủ đầu tư hệ thống hóa và kiểm sốt tài liệu của dự án;
Giúp Chủ đầu tư quản lý rủi ro liên quan đến dự án;
Giúp Chủ đầu tư kiểm tra, điều hành tiến độ và chất lượng của thiết kế theo đúng hợp
đồng thiết kế xây dựng cơng trình đã ký;
Kiểm tra, báo cáo, tổng hợp các thay đổi hoặc phát sinh thiết kế trong quá trình thực
hiện dự án;
Giúp Chủ đầu tư xem xét, kiểm tra, kiểm soát việc lập, thực hiện kế hoạch thi công;
Xác định những yếu tố chủ yếu tác động đến công tác thi công xây dựng cơng trình;
Các cơng tác chuẩn bị cơng trường của các nhà thầu như: thi cơng các cơng trình tạm
phục vụ thi cơng xây dựng cơng trình (văn phịng cơng trường; kho bãi tập phục vụ
thi công; hệ thống điện, nước tạm phục vụ thi công; hệ thống đường tạm, hàng rào
tạm phục vụ thi công …)….;
Xem xét việc huy động lực lượng, máy móc thiết bị thi cơng của các nhà thầu;
Biện pháp tổ chức thi công của nhà thầu;
Tiến độ thi công của các nhà thầu;
Kế hoạch chất lượng cơng trình của nhà thầu;
Kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị của các nhà thầu;
Các kế hoạch khác phục vụ thi cơng cơng trình;

- 18 -


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

-

Giúp Chủ đầu tư kiểm tra, giám sát, điều hành các nhà thầu, các nhà thầu tư vấn khác

tham gia thực hiện dự án đảm bảo tiến độ, chất lượng, an toàn, vệ sinh mơi trường và
phịng chống cháy, nổ;
Xem xét, kiểm tra và ghi chép nhật ký cơng trình;
Xem xét, kiểm tra các tài liệu của các nhà thầu, các nhà tư vấn khác theo hợp đồng
đã ký kết với Chủ đầu tư;
Tổ chức, chủ trì các buổi họp giao ban tại cơng trường và tham gia các buổi họp do
Chủ đầu tư chủ trì;
Xem xét, kiểm tra các báo cáo định kỳ (ngày, tuần, tháng) và các báo cáo khác của
các nhà thầu;
Thực hiện việc xem xét và đánh giá các công việc phát sinh hoặc thay đổi so với kế
hoạch, tài liệu đã được phê duyệt;
Giám sát và điều hành các nhà thầu thực hiện các công việc phù hợp với các mốc và
các khoảng thời gian quan trọng của dự án;
Thông báo cho Chủ đầu tư về tính đầy đủ của các công việc trước khi tiến hành
nghiệm thu;
Lập và điều hành kế hoạch thí nghiệm, kiểm định, chạy thử, nghiệm thu cho phù hợp
với tổng tiến độ;
Kiểm tra kế hoạch và các điều kiện để tiến hành việc thí nghiệm, kiểm định, chạy
thử, nghiệm thu và bàn giao;
Kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc lập và thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm công
tác an tồn lao động, vệ sinh mơi trường và phịng chống cháy, nổ của các nhà thầu;
Giúp Chủ đầu tư và người sử dụng cơng trình nắm và hiểu rõ cơ chế vận hành và các
thao tác cần thiết liên quan đến vận hành cơng trình;
Kiểm tra kế hoạch đào tạo của các nhà thầu đào tạo;
Điều hành quá trình đào tạo và hướng dẫn vận hành;
Kiểm tra, giám sát việc chuyển giao cơng nghệ của các nhà thầu;

II. TRÌNH TỰ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CƠNG XÂY DỰNG:
1. Trình tự quản lý chất lượng thi công xây dựng:
Chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình phải được kiểm sốt từ công đoạn mua sắm,

sản xuất, chế tạo các sản phẩm xây dựng, vật liệu xây dựng, cấu kiện và thiết bị được
sử dụng vào cơng trình cho tới cơng đoạn thi công xây dựng, chạy thử và nghiệm thu
đưa hạng mục cơng trình, cơng trình hồn thành vào sử dụng. Trình tự và trách
nhiệm thực hiện của các chủ thể được quy định như sau:
1. Quản lý chất lượng đối với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho cơng
trình xây dựng.
2. Quản lý chất lượng của nhà thầu trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình.
3. Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình của chủ đầu tư, kiểm tra và nghiệm thu
công việc xây dựng trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình.
4. Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế trong thi cơng xây dựng cơng trình.

- 19 -


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

5. Thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm thử tải và kiểm định xây dựng trong q trình
thi cơng xây dựng cơng trình.
6. Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng, bộ phận (hạng mục) cơng trình xây dựng
(nếu có).
7. Nghiệm thu hạng mục cơng trình, cơng trình hồn thành để đưa vào khai thác, sử
dụng.
8. Kiểm tra cơng tác nghiệm thu cơng trình xây dựng của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền.
9. Lập hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng, lưu trữ hồ sơ của cơng trình và bàn
giao cơng trình xây dựng.
10. Trình tự nghiệm thu chạy thử đơn động, liên động khơng tải và có tải.
2. Nội dung cơng tác giám sát chất lượng:
2.1. Kiểm tra các điều kiện khởi cơng cơng trình xây dựng theo quy định tại
điều 107 của Luật Xây dựng:

a. TVGS thay mặt CĐT bàn giao mặt bằng cơng trình cho Nhà thầu thi cơng.
b. Kiểm tra, xem xét và cho ý kiến về hồ sơ do CĐT cung cấp bao gồm:
- Giấy phép xây dựng.
- Bản vẽ thi cơng của hạng mục cơng trình, cơng trình đã được phê duyệt. Bản
vẽ bắt buộc phải có dấu “BẢN VẼ ĐÃ PHÊ DUYỆT” của CĐT theo quy định.
- Biện pháp thi công, biện pháp để đảm bảo an tồn, vệ sinh mơi trường trong
q trình thi cơng xây dựng do Nhà thầu trình lập và được CĐT phê duyệt.
2.2. Kiểm tra sự phù hợp năng lực của Nhà thầu với hồ sơ dự thầu và hợp đồng
xây dựng. Bao gồm:
a. Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của Nhà thầu đưa vào công trường:
- Kiểm tra nhân lực của Nhà thầu theo đúng hồ sơ trúng thầu đã phê duyệt, tất
cả các trường hợp khác với hồ sơ trúng thầu đều phải được CĐT đồng ý bằng
văn bản.
- Thiết bị thi công của Nhà thầu phải có tên trong danh sách thiết bị đưa vào
cơng trình theo hồ sơ trúng thầu được phê duyệt, tất cả các trường hợp khác
với hồ sơ trúng thầu đều phải được CĐT đồng ý bằng văn bản.
b. Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của Nhà thầu.
- Hệ thống quản lý chất lượng của Nhà thầu phải được thể hiện trong hồ sơ
trúng thầu, nếu trong hồ sơ trúng thầu khơng có hoặc thiếu thì kiến nghị CĐT
u cầu Nhà thầu xây dựng cung cấp.
- Trường hợp hệ thống quản lý chất lượng của Nhà thầu không đúng như
- 20 -


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

trong hồ sơ trúng thầu thì kiến nghị CĐT yêu cầu Nhà thầu thực hiện đúng
như trong hồ sơ trúng thầu, nếu Nhà thầu có thay đổi thì phải có văn bản đề
nghị và được CĐT chấp thuận bằng văn bản.
c. Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có u cầu an tồn

phục vụ thi cơng xây dựng cơng trình.
- Các máy móc thiết bị đưa vào cơng trình phải có các tài liệu sau: Lý lịch
máy, giấy chứng nhận kiểm định an toàn
- Đối với các thiết bị có u cầu nghiêm ngặt về an tồn do cơ quan có thẩm
quyền cấp.
 Giấy phép sử dụng của người lái xe cơ giới có yêu cầu nghiêm ngặt
 Hợp đồng bảo hiểm xe máy thiết bị, công nhân lái xe cơ giới có yêu cầu
kiểm định nghiêm ngặt.
d. Kiểm tra phịng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm
xây dựng phục vụ thi cơng xây dựng cơng trình.
- Nhà thầu phải đệ trình phương án sử dụng các phịng thí nghiệm hợp chuẩn,
như trong hồ sơ trúng thầu, có chứng chỉ cấp nhà nước (dấu LAS).
- Các cơ sở sản xuất vật tư vật liệu dự định cung cấp cho công trình theo cam
kết của Nhà thầu trong hồ sơ trúng thầu (phải có giấy phép, có các giấy chứng
nhận đảm bảo chất lượng sản phẩm do cơ quan có thẩm quyền cấp).
2.3. Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào cơng
trình do Nhà thầu cung cấp theo yêu cầu của thiết kế.
a. Trước khi đưa vật tư vật liệu vào công trường, Nhà thầu trình danh mục vật tư
vật liệu theo thiết kế đã được CĐT phê duyệt và kiểm soát Nhà thầu đưa đúng
những vật tư vật liệu đó vào công trường.
b. Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất trước khi đưa vật tư
thiết bị vào cơng trình, phiếu kết quả thí nghiệm của các phịng thí nghiệm
hợp chuẩn, của các tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận
đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình.
c. Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào cơng
trình do Nhà thầu cung cấp thì KS TVGS kiến nghị CĐT thực hiện kiểm tra
trực tiếp vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào cơng trình, bởi một phịng thí
nghiệm hợp chuẩn do CĐT chỉ định và KS TVGS chấp nhận.
d. Các kết quả kiểm tra và số lượng vật tư vật liệu đưa vào cơng trình từng thời
điểm trong ngày được ghi trong nhật ký công trình.

e. Theo QCVN 16:2017/BXD về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng quy định
các yêu cầu kỹ thuật phải tuân thủ đối với các sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây
dựng được sản xuất trong nước, nhập khẩu và lưu thơng trên thị trường Việt
Nam thuộc các nhóm sản phẩm, hàng hóa sau đây:
- Nhóm sản phẩm xi măng, phụ gia cho xi măng và bê tông.
- 21 -


ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

- Nhóm sản phẩm kính xây dựng.
- Nhóm sản phẩm gạch, đá ốp lát.
- Nhóm sản phẩm cát xây dựng.
- Nhóm sản phẩm vật liệu xây.
- Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng: tấm sóng amiang xi măng, tấm
thạch cao, sơn tường dạng nhủ tương, ống nhựa polyvinyl clorua khơng
hóa dẻo (PVC-U), ống nhực polyetylen (PE), ống nhựa polypropylen
(PP), sản phẩm hợp kim nhơm dạng profile, thanh profile poly (vinyl
clorua) khơng hóa dẻo (PVC-U).
Chi tiết cụ thể các sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng thuộc các
nhóm trên được nêu trong Phần 2, QCVN 16:2017/BXD.
2.4. Kiểm tra, nghiệm thu và giám sát trong q trình thi cơng xây dựng.
a. Kiểm tra biện pháp thi công của Nhà thầu so với hồ sơ dự thầu đã được CĐT
chấp thuận.
- KS TVGS kiểm tra và xem xét tất cả các biện pháp thi công chi tiết trong hồ
sơ trúng thầu. Các biện pháp thi cơng này Nhà thầu xây dựng cơng trình phải
có tính tốn, đảm bảo an tồn cho người, thiết bị và cấu kiện xây dựng trong
thi công và phải tự chịu trách nhiệm về kết quả tính tốn đó.
- Đối với các biện pháp thi công được CĐT chấp thuận là biện pháp đặc biệt
thì phải có thiết kế riêng. KS TVGS có trách nhiệm giám sát thi cơng và xác

nhận khối lượng đúng theo biện pháp được duyệt.
b. Kiểm tra và giám sát thường xun có hệ thống q trình Nhà thầu triển khai
các công việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra phải được ghi nhật ký cơng
trình hoặc biên bản kiểm tra theo quy định.
- Việc giám sát thường xuyên, liên tục, có hệ thống, được hiểu có nghĩa như
sau:
Theo đúng quy trình nghiệm thu, tiến độ thi cơng được duyệt, KS TVGS sẽ
có mặt tại hiện trường, để kiểm tra và nghiệm thu công việc xây dựng hồn
thành sau khi có phiếu u cầu nghiệm thu của Nhà thầu. Việc kiểm tra
nghiệm thu và ghi chép nhật ký cơng trình diễn ra theo một quy trình nhất
định, tuần tự, khơng thay đổi trong suốt q trình xây dựng cơng trình. Được
gọi là thường xun, liên tục, có hệ thống.
- CĐT yêu cầu Nhà thầu lập sổ Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình.
Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình là tài liệu gốc về thi cơng cơng trình
(hay hạng mục cơng trình) nhằm trao đổi thông tin nội bộ của Nhà thầu thi
công xây dựng, trao đổi thông tin giữa Ban QLDA và TVGS với Nhà thầu.
Sổ nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình được đánh số trang, đóng dấu giáp lai
của Nhà thầu theo quy định hiện hành.
- Quy định về mẫu và ghi chép trong sổ nhật ký thi công xây dựng cơng trình.
c. Xác nhận bản vẽ hồn cơng:
- 22 -


×