Tải bản đầy đủ (.pptx) (88 trang)

Bài 3 từ vựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.71 KB, 88 trang )

CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÔN NGỮ
II. TỪ VỰNG


1. Khái qt về Từ vựng
1.1. Từ vựng là gì?

• Từ là một đơn vị tồn tại một cách tự nhiên và có nghĩa của ngơn ngữ. Chúng giống như vật liệu có sẵn được vận dụng
độc lập, tái hiện tự do để kết hợp với nhau để tạo thành lời nói hồn chỉnh ( câu).

• Các đơn vị khác: cụm từ cố định ( còn gọi là ngữ cố định: thành ngữ, quán ngữ ) và tên riêng. Ví dụ: tóc rễ tre, ngã vào
võng đào, con gái rượu, wolf in sheep’s clothing (sói đội lốt cừu), Trịnh Hải Nam, Nguyễn Thị Vân Anh…

• Về cấu tạo: lớn hơn từ. Về ý nghĩa và khả năng kết hợp: có giá trị tương đương như từ.


1.1. Từ vựng là gì? (tiếp)

• Từ vựng ( Lexicon) là tập hợp các đơn vị có nghĩa của một ngơn ngữ.
• Từ vựng học (Lexicology) là mơn khoa học nghiên cứu về thành phần từ vựng của ngơn ngữ.
• Thuộc về từ vựng học có một số chuyên ngành nghiên cứu về các thành phần khác nhau của từ vựng như:
• Từ nguyên học (etymology)
• Danh học (onomastics),
• Ngữ nghĩa học ( semantics),...
• Từ điển học (dictionary word)


1.2. Các đơn vị của từ vựng

• Từ vựng là một hệ thống, cho nên nó có các yếu tố và đơn vị. Đơn vị của từ vựng gồm có Từ và các đơn vị tương đương
với từ ( Cụm từ cố định và Tên riêng).



• Từ (word) như: nhà, cửa, chó, mèo, tự do, hạnh phúc, lấp lánh, gồ gà gồ ghề,...
• Cụm từ cố định ( fixed phrase): mẹ trịn con vng, già kén kẹn hom, của đáng tội, nói khí vơ phép, tóm lại, thiết nghĩ,...
• Tên riêng ( proper name): Võ Thị Sáu, Sông Hồng, Biển Đông, Trái Đất, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội,...


2. Từ trong hệ thống từ vựng
2.1. Thế nào là Từ?
Từ là đơn vị có nghĩa nhỏ nhất của ngơn ngữ. Nó là một khối hồn chỉnh cả về hình thức và ý nghĩa.Từ là đơn vị có sẵn và
là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ.


Biểu hiện của từ

• Tính hồn chỉnh về hình thức của từ biểu hiện ở những đặc trưng về ngữ âm, về khả năng biến đổi hình thái và năng kết
hợp từ.

• Tính hồn chỉnh về nghĩa biểu hiện ở chỗ, từ gọi tên các sự vât và hiện tượng của hiện thực khách quan và có khả năng
biểu hiện cảm xúc của người nói.

• So với các đơn vị khác trong hệ thống ngơn ngữ,từ có khả năng tồn tại hiển nhiên và như là đơn vị có sẵn trong ngơn ngữ.
Nó như là vật liệu để tạo thành lời nói( câu). Vì thế, từ mới được tập hợp lại thành từ điển.

• Từ là đơn vị cơ bản của ngơn ngữ, vì nó khả năng kết hợp với các đơn vị khác để tạo thành các đơn vị lớn hơn có khả
năng giao tiếp (cụm từ và câu).


2.2. Đơn vị cấu tạo từ

• Khi phân tích từ, người ta thấy có một đơn vị có nghĩa nằm trong từ. Đơn vị đó được gọi là Hình vị ( morpheme).

Ví dụ, trong từ " teacher" của tiếng Anh có 2 hình vị" teach" và " er“.
Hình vị là gì?
Hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa nằm trong từ. Chúng là đơn vị dùng để cấu tạo từ.
Trong mỗi ngơn ngữ khác nhau, hình vị lại được biểu hiện dưới các hình thức khác nhau.


Hình vị trong tiếng Anh

• Trong tiếng Anh, hình vị được chia làm 2 loại: Căn tố và phụ tố
*Hình vị căn tố (root) là hình vị mang ý nghĩa từ vựng.
Đặc điểm:
- Nghĩa của hình vị căn tố có mối liên hệ với đối tượng trong hiện thực.

-

Có khả năng độc lập để tạo nên từ.

-

Hình vị căn tố xuất hiện ở tất cả các hình thức khác nhau của một từ.

* Ví dụ: trong từ " teacher", thì " teach" là hình vị căn tố.
*Hình vị phụ tố ( affix) là hình vị mang ý nghĩa từ vựng bổ sung hoặc ý nghiã ngữ pháp.
Đặc điểm:
- Phải kết hợp với căn tố mới có ý nghĩa ở trong từ.
* Ví dụ, trong tiếng Anh từ "teacher", thì " er " là hình vị phụ tố.


Hình vị trong tiếng Anh (tiếp)


• Dựa vào vị trí xuất hiện trong căn tố, mà người ta phân loại hình vị phụ tố ra làm 3 loại sau đây:
• Tiền tố ( prefix) là hình vị phụ tố đứng trước hình vị căn tố.
• Ví dụ: tiền tố " re " trong từ "repay " trả lại); / im/ trong từ " im possible" ( không thể), "un" trong từ" unhappy".
• Hậu tố ( suffix) là hình vị phụ tố đứng sau hình vị căn tố.
• Ví dụ: " er"/ trong từ “ teacher”; " s" trong từ " book",...
• Trung tố ( infix) là phụ tố đứng giữa hai căn tố.
• Ví dụ, "er" trong từ " fisherman" ( ngư dân) hay "s" trong từ " sportsman' ( vận động viên) và " doomsday" ( vô định),...


Hình vị trong tiếng Việt

• Về ngun tắc, đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt cũng là hình vị, nhưng tiếng Việt là ngơn ngữ đơn lập (khơng biến hình) cho nên tiếng của
tiếng Việt có giá trị tương đương như hình vị trong các ngơn ngữ khác, và người ta cũng gọi chúng là các hình tiết (morphemesyllable) –
âm tiết có giá trị hình thái học.

• Về hình thức, tiếng trùng với âm đoạn phát âm tự nhiên được gọi là âm tiết (syllable).
• Về nội dung, tiếng là đơn vị nhỏ nhất có nội dung được thể hiện. Chí ít nó cũng có giá trị hình thái học (cấu tạo từ). Sự có mặt hay
khơng có mặt của một tiếng trong một "chuỗi lời nói ra" nào đó, bao giờ cũng đem đến tác động nhất định về mặt này hay mặt khác.
Ví dụ: đỏ – đo đỏ – đỏ đắn – đỏ rực – đỏ khé – đỏ sẫm…


Hình vị trong tiếng Việt (tiếp)

•  " Tiếng " trong tiếng Việt có hai loại dựa vào năng hoạt động ngữ pháp của chúng:
• Tiếng độc lập ( cịn gọi Tiếng tự do) là loại tiếng có ý nghĩa từ vựng ( có khả năng quy chiếu).
• Tiếng khơng độc lập ( tiếng phụ thuộc) Loại này gồm hai nhóm:
+ Những tiếng khơng tự do nhưng tự thân chúng có mang nghĩa
+ Những tiếng không tự do mà tự thân không mang nghĩa



TIẾNG

TIẾNG ĐỘC LẬP

TIẾNG KHƠNG TỰ DO, CĨ NGHĨA

TIẾNG KHƠNG ĐỘC LẬP

TIẾNG KHƠNG TỰ DO, KHƠNG CĨ NGHĨA


2.3. Phương thức cấu tạo từ

• Khái niệm:
Phương thức cấu tạo từ là cách thức mà các hình vị kết hợp với nhau để tạo thành từ. Trong các ngôn ngữ khác nhau, thì phương
thức cấu tạo từ cũng có những đặc điểm khác nhau.


Phương thức cấu tạo từ tiếng Anh

• Tiếng Anh thường sử dụng 4 phương thức cấu tạo từ sau đây:
* Sử dụng một hình vị căn tố để tạo thành Từ đơn ( radical word ).
Ví dụ: man, book, house, dog,work, make, ...
* Sử dụng một hình vị căn tố kết hợp với một hình vị phụ tố để tạo ra Từ phái sinh (derivational word ).
Ví dụ: unhappy,repay, fisherman,sportsman,books, teacher,...
* Sử dụng 2 hay hơn 2 hình vị căn tố kết hợp với nhau để tạo thành Từ ghép (composite word ).
Ví dụ: classroom, bookcase, livingroom,supermarket,...
*Lặp lại vỏ ngữ âm của hình vị đứng trước để tạo thành Từ láy (reduplicationl word ) .
Ví dụ: mur-mur, ping-pong”, chit-chat,zigzag, sing-song (giọng trầm bổng)





Phương thức cấu tạo từ tiếng Anh

Sử dụng một hình vị căn tố

Sử dụng một hình vị căn tố kết hợp với một hình vị phụ tố

PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO

Sử dụng 2 hay hơn 2 hình vị căn tố

Lặp lại vỏ ngữ âm của hình vị đứng trước


Phương thức cấu tạo từ tiếng Việt

Phương thức dùng một tiếng

Phương thức cấu tạo từ

Từ đơn

Phương thức ghép các tếng

Từ ghép

Phương thức lặp lại vỏ ngữ âm


Từ láy


Phương thức cấu tạo từ tiếng Việt (tiếp)

• Tiếng Việt thường sử dụng 3 phương thức cấu tạo từ sau đây:
1.

Phương thức dùng một tiếng có ý nghĩa độc lập để làm một từ. Từ đó gọi là từ đơn ( từ đơn tiết). Phương thức này Đỗ Hữu
Châu gọi là phương thức " từ hố hình vị".
Ví dụ: nhà, cửa, bàn, ghế, học, bút, yêu, ghét, xấu, tốt…


• Phương thức ghép các tiếng lại làm thành tổ hợp tiếng gọi là từ ghép ( từ đa tiết). Dựa vào tính chất của mối quan hệ chủ yếu về nghĩa
giữa các tiếng, mà từ ghép có các loại sau:

TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP

TỪ GHÉP

TỪ GHÉP CHÍNH PHỤ


• Từ ghép đẳng lập:
+ Từ ghép đẳng lập là từ ghép có 2 hay nhiều tiếng độc lập ( từ đơn) kết hợp với nhau tạo thành một khối có ý nghĩa hồn chỉnh. Đây là từ
mà các thành tố cấu tạo trong từ có quan hệ bình đẳng với nhau về nghĩa. Nghĩa của từ này có ý nghĩa khái quát, tổng hợp chứ không phải
là ý nghĩa riêng vốn có của từng từ cộng lại.

• Ví dụ: nhà cửa, bàn ghế, thuyền bè, ếch nhái, xe cộ,...



• Từ ghép chính phụ
• Từ ghép chính phụ là từ ghép có 2 hay nhiều tiếng kết hợp với nhau tạo thành một khối có ý nghĩa hồn chỉnh. Mối quan hệ giữa các
tiếng trong từ là mối quan hệ chính phụ, nghĩa là có một tiếng giữ vai trị là chính, cịn các tiếng khác phụ thuộc làm rõ ý nghĩa cho
nó. Thành tố phụ có vai trị phân loại, chuyên biệt hóa và sắc thái hóa cho thành tố chính.

Ví dụ: tàu hoả, đường sắt, sân bay, hàng không, máy cái, thẳng tắp,...


• Phương thức lặp lại vỏ ngữ âm:
Phương thức lặp lại vỏ ngữ âm giữa các tiếng để tạo thành Từ láy (từ lấp láy, từ láy âm).
Một từ được gọi là từ láy khi các yếu tố cấu tạo nên chúng có thành phần ngữ âm được lặp lại: nhưng vừa có lặp (cịn gọi là điệp)
vừa có biến đổi (gọi là đối) Ví dụ: đỏ đắn có lặp lại ở phần phụ âm đầu và có biển đổi ở phần vần. Vì thế nếu chỉ có lặp lại mà
khơng có biến đổi thì ta có dạng láy/ dạng lặp của từ chứ khơng có từ láy.
Phân loại:
Theo tiêu chí số lượng tiếng:
Từ láy 2 tiếng: vớ vẩn, sát sạt, trụi lủi, nhũn nhùn, khét lẹt
Từ láy 3 tiếng: dửng dừng dưng, trơ trờ trờ
Từ láy 4 tiếng: đủng đà đủng đỉnh, lếch tha lếch thếch, linh tinh lang tang, vội vội vàng vàng,bắng nha bắng nhắng...









Theo tiêu chí kết hợp giữa số lượng tiếng với cách láy có thể phân loại từ láy như sau:
Láy đơi

1. Láy hồn tồn:
a. láy hồn tồn chỉ đổi nhau ở trọng âm (một tiếng được nhấn mạnh hoặc kéo dài: lăm lăm, khăng khăng, lù lù
b. Láy hoàn toàn , đối nhau ở thanh điệu: đo đỏ, ra rả, hau háu, ngay ngáy
c. láy hoàn toàn chỉ đối ở phần vần nhờ sự chuyển đổi âm cuối theo quy luật dị hóa: m-p, ng-c, n-t, nh-ch. Ví dụ: ăm ắp, chiêm chiếp; chan chat, khang
khác, chênh chếch






2. Láy bộ phận: chỉ điệp ở phần âm đầu hoặc điệp phần vần gọi là từ láy bộ phận. Chia ra hai lớp:
a) Lớp từ láy điệp âm đầu và đối phần vần: Bập bềnh, cò kè, ho he, say sưa, xoắn xuýt
b) Lớp từ láy điệp phần vần, đối âm đầu: bângz khuâng, bơ vơ, lỗ mỗ, tủn mủn…
Láy ba và bốn tiếng: Láy ba trên cơ chế láy hoàn toàn còn từ láy bốn dựa trên cơ sở láy bộ phận là chủ yếu: khít khìn khịt, sát sàn sạt, lôi thôi lếch thếch, linh tinh
lang tang


BÀI TẬP THỰC HÀNH

• Bài 1: Tìm các từ ghép chính phụ có thành tố chính đã cho như sau (mỗi thành tố chính 5 từ):
TÀU, ĐƯỜNG, MÁY, XE, XANH, ĐỎ, ĂN, THẲNG, CHƠI

• Bài 2: Sắp xếp các từ sau vào nhóm: từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ, từ láy:
• Xinh đẹp, tươi sáng, khỏe mạnh, vững chắc, ngay thẳng, vui mừng, hiền lành, lớn lao, nhanh nhẹn, yếu ớt, xinh xắn,
cao vút, to đùng, mới tinh, béo ú, vuông vắn, khỏe khoắn, âm thanh, hành động, kì cọ, ăn bốc, thợ may, tốt đẹp, cao
to, cơ giáo, bác sĩ, ấp úng, máy tính, thắng thua


• Xinh đẹp, tươi sáng, khỏe mạnh, vững chắc, ngay thẳng, vui mừng, hiền lành, lớn lao, nhanh nhẹn, yếu ớt, xinh xắn,

cao vút, to đùng, mới tinh, béo ú, vng vắn, khỏe khoắn, âm thanh, hành động, kì cọ, ăn bốc, thợ may, tốt đẹp, cao to,
cô giáo, bác sĩ, ấp úng, máy tính, thắng thua


2.4. Các kiểu từ

Dựa vào các phương thức cấu tạo từ mà người ta chia từ làm các loại từ như:
*tiếng Anh
từ đơn
từ phái sinh (từ gồm chính tố kết hợp với phụ tố cấu tạo từ),
từ ghép
từ láy
*tiếng Việt:
từ đơn,
từ ghép
từ láy


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×