Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Giáo trình kết cấu thép ĐHXD 5 1b daicuongve gianthep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.2 KB, 14 trang )

4. Kích thước chính của giàn (thường)
a) Nhịp giàn L :
Khi giàn kê lên đầu cột (liên kết khớp với cột): thường lấy L = khoảng cách
tâm của 2 gối tựa.
Khi giàn liên kết với cạnh bên của cột (liên kết cứng): lấy L = khoảng cách
mép trong của 2 đầu cột.
Đối với giàn thông thường (các thanh giàn là 2 thép góc) => nhịp hợp lý của
giàn L = 18 ~ 36 m.
Nhịp giàn được lấy theo môđun 3 m: L = 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36 m;


4. Kích thước chính của giàn (thường)
b) Chiều cao giữa giàn h, chiều cao đầu giàn h0:
Giàn hình thang, Giàn cánh song song:

1
5

1
6

Chiều cao hợp lý theo điều kiện kinh tế: h    L
Tuy nhiên do khó thoả mãn về điều kiện vận chuyển => nên thường lấy chiều
cao giữa giàn nhỏ hơn :

1 1
h    L
7 9

Chiều cao đầu giàn thường lấy h0 = 2,2 m.


d

a)


b)

d


4. Kích thước chính của giàn (thường)
b) Chiều cao giữa giàn h, chiều cao đầu giàn h0:
Giàn hình tam giác:
chiều cao h phụ thuộc vào loại vật liệu lợp.
Khi góc dốc cánh trên của giàn



1 1
22 ~ 40o thì thường lấy h    L
3 4

Có thể lấy chiều cao đầu giàn h0 = 450 mm để dễ liên kết.

a)

d

L


b)

L


4. Kích thước a)
chính của giàn (thường)
d

b)

c) Khoảng cách tâm các nút giàn d:
Ở thanh cánh trên của giàn: thường lấy d = 3 m hoặc 1,5 khi sử dụng hệ giàn
phân nhỏ, bằng khoảng cách giữa các xà gồ.

L

Thanh cánh dưới của giàn: thường lấy d = 3; 4,5 và 6 m. Thanh cánh dưới
thường chịu kéo nên lấy d lớn hơn.

d

c)

d)

L

d) Bước giàn :


e)

Khoảng cách giữa các giàn (bước giàn) phụ thuộc vào yêu cầu công nghệ,
kiến trúc.
Thường lấy B = 6 m.


5. Hệ giằng không gian
Nguyên tắc cấu tạo:
a) Hệ giằng cánh trên:
b) Hệ giằng cánh dưới:
c) Hệ giằng đứng:


5. Hệ giằng không gian
Nguyên tắc cấu tạo:

Kết cấu giàn phẳng được tính tốn, thiết kế chịu các tải trọng tác dụng trong
mặt phẳng giàn. Kết cấu giàn phẳng dễ mất ổn định theo phương ngoài mặt
phẳng của giàn.
Khi chịu tải trọng TT và HT tác dụng theo phương đứng => các thanh cánh
trên, và một số thanh bụng chịu nén => Cần bố trí các thanh chống dọc nhà
ở tất cả các nút giàn thuộc thanh cánh trên (vì chịu nén) để ngăn cản (hay
cố kết) các nút giàn khơng cho chuyển dịch ra ngồi mặt phẳng giàn;
- Đối với kết cấu mái panen BTCT thì các tấm panen cũng có tác dụng như
các thanh chống cho các nút giàn thuộc thanh cánh trên của giàn khi cơng
trình ở trong giai đoạn sử dụng.
- Cần bố trí các thanh chống dọc nhà trong tất cả các khoang ở vị trí nút đỉnh
giàn, nút đầu giàn, nút dưới chân cửa trời => ổn định giàn khi thi công lắp
dựng.



5. Hệ giằng không gian
Nguyên tắc cấu tạo:

Khi tải trọng gió tác dụng vng góc với mặt phẳng giàn => Tải trọng gió
truyền vào các nút giàn của cả thanh cánh trên và cánh dưới của giàn đầu
hồi.
- Cần liên kết 2 giàn phẳng thuộc của các khoang đầu hồi với nhau => sử
dụng các thanh chéo chữ thập => nhằm tạo ra một khối kết cấu không gian
ổn định ở 2 phía đầu hồi nhà để chịu tải trọng gió ngang.
- Bằng cách bố trí các thanh chữ thập và thanh chống dọc liên kết giữa các
nút giàn ở 2 gian đầu hồi (2 khoang đầu hồi).
Gọi là hệ giằng không gian nhằm liên kết các giàn phẳng lại với nhau => để
tạo các khối kết cấu không gian ổn định.


5. Hệ giằng không gian
Nguyên tắc cấu tạo:

Hệ giằng không gian gồm có 3 loại:
- Hệ giằng cánh trên nằm trong MP thanh cánh trên;
- Hệ giằng cánh dưới nằm trong MP thanh cánh dưới;
- Hệ giằng đứng nằm trong MP các thanh đứng.


5. Hệ giằng không gian
a) Hệ giằng cánh trên:

a'

a
e

e'

b'
b
g

g'

c'
c

a'

d

Gồm các thanh chéo chữ thập và các thanh chống dọc nhà được bố trí trong
mặt phẳng cánh trên của giàn.
Các thanh chéo chữ thập (có cả thanh chống dọc) thường được bố trí ở 2
gian đầu hồi, ở 2 gian đầu của các khối nhiệt độ, và ở gian giữa của khối
nhiệt độ để đảm bảo khoảng cách giữa chúng không quá 60 m. => tạo thành
các miếng cứng trong mặt phẳng thanh cánh trên.


5. Hệ giằng không gian
a) Hệ giằng cánh trên:

a'

a
e

e'

b'
b
g

g'

c'
c

a'

d

Các thanh chống dọc nhà được bố trí trong tất cả các khoang ở vị trí nút đỉnh
giàn, nút đầu giàn, nút dưới chân cửa trời.
Các giàn khác khác được liên kết với khối cứng bởi các xà gồ (khi sử dụng
mái nhẹ) hay các tấm panen sườn BTCT.


5. Hệ giằng không gian
b) Hệ giằng cánh dưới:

a'
a
e


e'

b'
b
g

g'

c'
c

a'

d

Gồm các thanh chéo chữ thập và các thanh chống dọc nhà được bố trí trong
mặt phẳng cánh dưới của giàn.
Các thanh chéo chữ thập (gồm cả thanh dọc) thường được bố trí ở các vị trí,
các khoang có hệ giằng cánh trên => tạo thành các khối cứng không gian bất
biến hình.


5. Hệ giằng không gian
b) Hệ giằng cánh dưới:

a'
a
e


e'

b'
b
g

g'

c'
c

a'

d

Hệ giằng tại khoang đầu hồi cịn có tác dụng làm gối tựa cho cột đầu hồi (cột
chống gió) => gọi là giàn gió.
Trong nhà xưởng có cầu trục chế độ làm việc nặng thì cần bố trí thêm hệ
giằng cánh dưới theo phương dọc nhà ở 2 khoang biên của thanh cánh dưới
giàn. Nếu nhà nhiều nhịp thì có thể bố trí thêm ở cả các khoang giữa.


5. Hệ giằng không gian
c) Hệ giằng đứng:

a'
a
e

e'


b'
b
g

g'

c'
c

a'

d

Gồm các thanh chéo chữ thập bố trí ở vị trí 2 đầu giàn, giữa giàn hoặc chân
cửa trời trong mặt phẳng các thanh đứng của giàn.
Thường các thanh chéo chữ thập bố trí ở các khoang có giằng cánh trên và
giằng cánh dưới (ở 2 gian đầu hồi, ở 2 gian đầu của các khối nhiệt độ, và ở
gian giữa của khối nhiệt độ để đảm bảo khoảng cách giữa chúng không quá
60 m).


5. Hệ giằng không gian
c) Hệ giằng đứng:

a'
a
e

e'


b'
b
g

g'

c'
c

a'

d

Các gian khác thì bố trí các thanh chống dọc trong mặt phẳng cánh trên và
cánh dưới nhằm tăng cường ổn định ngoài mặt phẳng của giàn và giữ cố
định khi lắp dựng.
Khoảng cách giữa các hệ giằng đứng theo phương ngang nhà: 12 ~ 15 m.



×