Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số phương pháp sấy đến chất lượng chế phẩm trích ly nấm thượng hoàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 66 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA HÓA HỌC
===  ===

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG
CỦA MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP SẤY ĐẾN
CHẤT LƢỢNG CHẾ PHẨM TRÍCH LY
NẤM THƢỢNG HỒNG

GV hƣớng dẫn:
SV thực hiện:
Lớp:

ThS. Nguyễn Tân Thành
ThS. Nguyễn Thị Huyền
Trần Danh Trung - 1152043829
Hoàng Thị Tâm - 1152043903
52K - CNTP

Nghệ An - 5/2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do -Hạnh phúc


______________________________________________

______________________________________________

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên :

Trần Danh Trung - 1152043829
Hồng Thị Tâm - 1152043903

Khóa

:

52K - CNTP

Ngành

:

Công nghệ thực phẩm

1. Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số phƣơng pháp sấy đến chất
lƣợng chế phẩm trích ly nấm Thƣợng Hồng
2. Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp:

Cán bộ hƣớng dẫn

:


ThS. Nguyễn Tân Thành

Ngày giao nhiệm vụ đồ án :

Ngày

tháng

năm 201

Ngày hoàn thành đồ án

Ngày

tháng

năm 201

:

Ngày
tháng
năm 201
Cán bộ hƣớng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)

Chủ nhiệm bộ mơn
(Ký ghi rõ họ tên)


Sinh viên đã hồn thành và nộp đồ án vào ngày

i

tháng

năm 201
Ngƣời duyệt
(Ký, ghi rõ họ tên)


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do -Hạnh phúc

______________________________________________

______________________________________________

BẢN NHẬN XÉT TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên :

Trần Danh Trung - 1152043829
Hồng Thị Tâm - 1152043903

Khóa

:


52K - CNTP

Ngành

:

Cơng nghệ thực phẩm

Cán bộ hƣớng dẫn :
Cán bộ duyệt

ThS. Nguyễn Tân Thành

:

1. Nội dung nghiên cứu, thiết kế
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Nhận xét của cán bộ hƣớng dẫn
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Ngày
tháng
năm 201
Cán bộ hƣớng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)


ii


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do -Hạnh phúc

______________________________________________

______________________________________________

BẢN NHẬN XÉT TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên :

Trần Danh Trung - 1152043829
Hồng Thị Tâm - 1152043903

Khóa

:

52K - CNTP

Ngành

:


Cơng nghệ thực phẩm

Cán bộ hƣớng dẫn :
Cán bộ duyệt

ThS. Nguyễn Tân Thành

:

1. Nội dung nghiên cứu, thiết kế
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Nhận xét của cán bộ hƣớng dẫn
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Ngày

tháng
năm 201
Cán bộ duyệt
(Ký, ghi rõ họ tên)

iii


LỜI CẢM ƠN

Khóa luận đƣợc thực hiện tại phịng thí nghiệm Hóa Thực phẩm và Trung tâm
Phân tích - Chuyển giao Công nghệ và Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Vinh.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo
ThS. Nguyễn Tân Thành, ThS. Nguyễn Thị Huyền - Khoa Hóa, Trƣờng Đại học
Vinh đã giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá
trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận.
Nhân dịp này, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, các cán bộ trong
khoa Hoá, trƣờng Đại học Vinh đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc học tập và nghiên cứu
trong một môi trƣờng học tập khoa học, giúp cho tơi có những kiến thức vững vàng
trƣớc khi bƣớc vào đời.
Cuối cùng tôi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động viên,
giúp đỡ tơi hồn thành đề tài.
Vinh, ngày 16 tháng 5 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Hoàng Thị Tâm - Trần Danh Trung

1.3. Tổng quan về phƣơng pháp trắc quang xác định hàm lƣợng các hợp chất
phenolic28
1.3.1. Nguyên tắc

i


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................. i
MỤC LỤC .................................................................................................................. ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ........................................................................ iv
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ...............................................................................................1

2. Nhiệm vụ đồ án .................................................................................................2
3. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................2
4. Phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu .......................................2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................................3
1.1. Nấm Thƣợng Hoàng (phellinus nilgheriensis)...............................................3
1.1.1. Khái quát về nấm thƣợng hoàng (phellinus nigheriensis) ....................3
1.1.2. Vị trí phân loại ......................................................................................4
1.1.3. Tình hình trồng nấm Thƣợng hoàng trên Thế giới và ở Việt Nam ......4
1.1.4. Thành phần hóa học của nấm Thƣợng hồng [36,5,13] .......................5
1.1.5. Thành phần hoạt tính và giá trị dƣợc liệu của nấm Thƣợng Hoàng .....6
1.2. Tổng quan về phƣơng pháp sấy ...................................................................17
1.2.1. Giới thiệu chung về sấy ......................................................................17
1.2.2. Vật liệu ẩm ..........................................................................................18
1.2.3. Phân loại phƣơng pháp sấy .................................................................20
1.2.4. Các hệ thống sấy .................................................................................23
1.2.5. Giới thiệu hệ thống sấy chân không ...................................................25
1.2.6 Giới thiệu hệ thống sấy thăng hoa .......................................................26
1.3. Tổng quan về phƣơng pháp trắc quang xác định hàm lƣợng các hợp chất
phenolic ...............................................................................................................28
1.3.1. Nguyễn tắc ..........................................................................................28
1.3.2. Đánh giá kết quả phân tích .................................................................31
Chƣơng 2. QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM SẤY NẤM THƢỢNG HỒNG BẰNG
PHƢƠNG PHÁP SẤY THƢỜNG, CHÂN KHƠNG, VÀ ĐƠNG KHƠ.................34
2.1 Một số thiết bị, dụng cụ, hóa chất sử dụng trong quá trình nghiên cứu .34
2.1.1 Thiết bị, dụng cụ ..................................................................................34

ii



2.1.2 Hóa chất ...............................................................................................34
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu...............................................................................35
2.2.1. Quy trình thực nghiệm sấy nấm thƣợng hoàng bằng phƣơng pháp sấy
thƣờng, chân không và đông khô. .................................................................35
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................39
3.1. Xác định tổng phenolic trong dịch chiết nấm Thƣợng Hoàng .....................39
3.2. Kết quả xác định hàm lƣợng phenolic trong trong dịch chiết nấm Thƣợng
hoàng (phellinus nilgheriensis) bằng phƣơng pháp trắc quang ..........................44
KẾT LUẬN ...............................................................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................54

iii


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Trang
Hình
Hình 1.1: Nấm Thƣợng Hồng ...................................................................................3
Hình 1.2: Khái quát về cấu trúc và sự chuyển hóa các dạng vitamin D .....................7
Hình 1.3: cơng thức cấu tạo của các dạng Vitamin E .................................................8
Hình 1.4: Cơng thức cấu tạo của các loại Tocopherol ................................................9
Hình 1.5. Một số hợp chất phenolic trong nấm.........................................................12
Hình 1.6: Nấm Thƣợng Hồng ni trồng đúng kỹ thuật .........................................15
Hình 1.7: Nấm Thƣợng Hồng sử dụng làm thuốc ...................................................16
Hình 3.1. Phổ UV -ViS của mẫu chuẩn axit gallic trong etanol ở các nồng độ
(mg/ml): ....................................................................................................39
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của axit gallic
trong ethanol (l = 1,0cm, λ = 765 nm). ....................................................40
Hình 3.3. Phổ UV -ViS của mẫu chuẩn axit gallic trong nƣớc tại λ= 765 nm. ........42
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của axit gallic

trong nƣớc (l = 1,0cm, λ = 765 nm). ........................................................43
Bảng
Bảng 1.1: Các vitamin quan trọng và tên gọi của chúng ............................................6
Bảng 1.2: Phân loại acid amin...................................................................................10
Bảng 1.3. Phân loại các hợp chất phenollic dựa trên số lƣợng nguyên tử cacbon
trong phân tử ............................................................................................11
Bảng 3.1. Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của axit gallic trong ethanol (l =
1,0cm, λ = 765 nm). .................................................................................40
Bảng 3.2. Xử lý thống kê đƣờng chuẩn tìm giá trị εa và εb. ......................................40
Bảng 3.3. Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của axit gallic trong nƣớc (l=
1,0cm, λ = 765 nm). .................................................................................42
Bảng 3.4. Xử lý thống kê đƣờng chuẩn tìm giá trị εa và εb .......................................43
Bảng 3.5. Kết quả tính nồng độ phenolic trong dịch chiết nấm bằng ethanol theo
phƣơng trình đƣờng chuẩn .......................................................................45
Bảng 3.6. Kết quả tính nồng độ phenolic trong dịch chiết nấm bằng ethanol theo
phƣơng trình đƣờng chuẩn .......................................................................47
Bảng 3.7. Kết quả tính nồng độ phenolic trong dịch chiết nấm bằng ethanol theo
phƣơng trình đƣờng chuẩn .......................................................................49
Bảng 3.8. Hàm lƣợng phenolic trong 1 gam cao ......................................................52

iv


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, điều kiện sống và nhu cầu của con
ngƣời ngày càng cao, kéo theo đó là các bệnh tật hiểm nghèo cũng xuất hiện ngày
càng nhiều làm tuổi thọ của con ngƣời giảm xuống nguyên nhân là do con ngƣời
mắc phải rất nhiều căn bệnh hiểm nghèo nhƣ ung thƣ, tim…
Theo nghiên thì cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc Thƣợng

Hoàng đƣợc xem nhƣ là một loại tiên dƣợc, có thể chữa đƣợc bách bệnh, giúp con
ngƣời trƣờng thọ. Chúng chứa tới 120 chất, bao gồm các hợp chất hữu cơ, các
nguyên tố vi lƣợng và các vitamin... Thƣợng Hồng có tác dụng đặc biệt đối với các
triệu chứng suy giảm miễn dịch, căng thẳng thần kinh suy sụp tinh thần, giải độc
kém, ít ngủ, các triệu chứng của hệ tim mạch, ăn không ngon, bệnh béo phì, da xấu
do nhiều nếp nhăn [17](Garcı'a-Lafuente et al, 2009; Guillamo'n et al, 2010;
Puttaraju et al, 2006). Thƣợng Hồng cũng có tác dụng trong việc ngăn ngừa bệnh
AIDS và làm chậm quá trình phát bệnh ở bệnh nhân đã mắc phải bệnh này. Họ đã
sử dụng các phƣơng pháp bào chế thông thƣờng là ngâm rƣợu, cắt lát nấu lấy nƣớc,
nghiền bột để uống, cũng có thể bào chế thành viên nang, viên hoàn thuốc tiêm.
Ở Nhật Bản, ngƣời ta sử dụng nấm nhƣ là nguồn thực phẩm và dƣợc phẩm
hàng đầu, do đó họ có sức khỏe rất tốt và tuổi thọ cao. Không chỉ dùng đơn thuần
dạng nấm tƣơi mà ở Nhật nấm còn đƣợc sản xuất thành nhiều dạng sản phẩm nhƣ:
nƣớc tƣơng, bột nấm, nƣớc cháo, súp nấm, thực phẩm chức năng bổ, các loại, thuốc,
trà...để điều trị một số bệnh nhƣ: viêm phế quản mãn tính, bệnh tim mạch, viêm gan
cấp và mãn, viêm khớp, viêm phổi...
Việc điều trị bằng các loại thuốc, hóa chất trị liệu hiện nay vẫn cịn rất khan
hiếm và đắt tiền so mức thu nhập của ngƣời Việt Nam (chƣa kể đến các tác dụng
phụ). Trong khi đó nấm Thƣợng Hồng với giá thành tƣơng đối rẻ và có hiệu quả
cao trong việc điều trị và làm thuyên giảm một số căn bệnh nhƣ: ung thƣ, đái
đƣờng, các vấn đề về tim mạch, hô hấp(Hoạt động chống ung thư của một số
basidiomycetes, đặc biệt là Phellinus linteus. Ikekawa et al. Ung thư jpn J
Res. 1968; 59:155-157)
Chính những lý do nhƣ trên mà chúng tôi đã đề xuất đề tài “Nghiên cứu ảnh
hưởng của một số phương pháp sấy đến chất lượng chế phẩm trích ly nấm

1


Thượng Hồng” nhằm góp phần đa dạng hơn về các chế phẩm thuốc từ nấm, hạn

chế phần nào các bệnh tật hiểm nghèo đang ngày càng tràn lan.
2. Nhiệm vụ đồ án
Trong khóa luận này, chúng tơi có các nhiệm vụ sau:
- Giới thiệu về nấm Thƣợng Hoàng, phƣơng pháp nghiên cứu
- Khảo sát nguyên liệu, khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chiết các
hoạt chất sinh học nhƣ: dung môi, nhiệt độ, thời gian, tỉ lệ ngun liệu/dung mơi.
- Tìm chế độ thích hợp cho q trình trích ly các hoạt chất sinh học từ nấm
Thƣợng Hồng.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Nấm Thƣợng Hồng (hay cịn gọi là Hoàng Sơn) là tên chỉ các loài gần nhau
trong chi Phellinus, họ Hymenochaetaceae… Đây là các loài nấm mọc nhiều năm
lớp thụ tầng năm sau chồng lên lớp thụ tầng năm trƣớc. Nấm thƣờng mọc ở những
vùng rừng sâu núi cao hiểm trở, các khu rừng nguyên sinh, tuổi nấm có khi đến vài
chục năm.
4. Phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về khả năng tách chiết hoạt chất sinh
học từ nấm Thƣợng Hồng dựa vào việc tìm hiểu và phân tích các cơng trình nghiên
cứu đã có của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan đến cây nấm
Thƣợng Hồng.
Ngồi ra, nghiên cứu cịn dựa vào những hiểu biết về thị trƣờng nấm Thƣợng
Hoàng của Việt nam và thế giới cùng với những tƣ liệu, tài liệu bổ ích về cây nấm
Thƣợng Hoàng trên sách báo, những kiến thức đã học tại trƣờng Đại Học Vinh và
các phƣơng tiện thông tin đại chúng.
Đề tài nghiên cứu sử dụng các phƣơng pháp tổng hợp, thống kê, phân tích và
nhận xét từ các số liệu và dữ liệu thu thập đƣợc.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- Ý nghĩa khoa học: kế thừa và phát triển hơn những kết quả nghiên cứu
khoa học về việc tách chiết các hoạt chất trong nấm Thƣợng Hoàng.
- Ý nghĩa thực tiễn: việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của một
số phương pháp sấy đến chất lượng chế phẩm trích ly nấm Thượng Hồng” trƣớc

hết giúp cho bản thân hiểu sâu sắc hơn về cây nấm nhỏ bé này, phần khác chúng tôi
muốn mang những kiến thức đó phổ biến cho mọi ngƣời cùng hiểu và ngày càng
nhận thức sâu sắc hơn về ý nghĩa kinh tế và sức khỏe mà cây nấm Thƣợng Hoàng
mang lại, cũng nhƣ cách lựa chọn những thơng số trích li thích hợp nhất đối với các
nhà sản xuất các chế phẩm từ chính lồi nấm này.
2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Nấm Thƣợng Hoàng (phellinus nilgheriensis)
1.1.1. Khái quát về nấm thượng hồng (phellinus nigheriensis)

Hình 1.1: Nấm Thượng Hồng
Nấm Thƣợng Hồng (hay cịn gọi là Hồng Sơn) là tên chỉ các loài gần nhau
trong chi Phellinus, họ Hymenochaetaceae, đƣợc sử dụng rất lâu trong y học cổ
truyền với dạng dùng là nấu nƣớc uống. Đây là các loài nấm mọc nhiều năm lớp thụ
tầng năm sau chồng lên lớp thụ tầng năm trƣớc. Nấm thƣờng mọc ở những vùng
rừng sâu núi cao hiểm trở, các khu rừng nguyên sinh, tuổi nấm có khi đến vài chục
năm. Cây nấm có hình thù nhƣ cái móng màu vàng tƣơi hoặc nâu sẫm trong tự
nhiên thƣờng phát triển trên thân hoặc gốc cây dâu tằm.
Hiện nay nấm thƣợng hoàng đã đƣợc trồng nhân tạo bằng cách lấy các thân
gỗ ngắn cấy bào tử nấm vào và nuôi trong điều kiện độ ẩm ánh sáng thích hợp, sợi
nấm sẽ phát triển lan ra bao phủ lấy cây gỗ. Các khúc gỗ chứa nấm phổ biến đƣợc
treo lên giá cao.
Tên khoa học Phellinus linteus, ở Trung Quốc đƣợc gọi là song-gen, sanghwang ở Hàn Quốc và Meshimakobu ở Nhật Bản, ở Việt Nam có tên nấm Thƣợng
Hoàng hay Hoàng Sơn. Các nhà khoa học khẳng định đã tìm ra chiết xuất từ Nấm
Thƣợng Hồng với tác dụng phòng ung thƣ vú. Khi tiến hành nghiên cứu, các nhà
khoa học nhận thấy nấm thƣợng hoàng có khả năng hạn chế hiệu quả enzym
AKT,là loại enzym kích thích tế bào ung thƣ vú phát triển.

Nấm thƣợng hồng đã từng đƣợc chứng minh là có đặc tính phòng chống
khối u trên da, tế bào ung thƣ phổi và ung thu tuyến tiền liệt. Theo phân tích của

3


nhóm nghiên cứu Tiến sĩ Chihara tại Trung tâm Nghiên cứu ung thƣ quốc gia
Tokyo tại Nhật Bản từ năm 1976 thử tác dụng chống khối u của dịch chiết nƣớc
nóng của 27 lồi nấm thì nấm thƣợng hồng cho tỉ lệ ức chế các khối u là cao nhất
96,7% so với nấm mèo là 42,6%, nấm mỡ là 2,7%, nấm cổ linh chi là 64,9%…
Nghiên cứu mới chỉ ra đây cũng là loại nấm có khả năng chống ung thƣ vú là điểm
quan trọng giúp các nhà khoa học bắt đầu có những hiểu biết mới về cơ chế hoạt
động cũng nhƣ tác dụng của tính chất từ nấm Thƣợng Hồng nói riêng và các loại
nấm nói chung.
1.1.2. Vị trí phân loại
Nấm Thƣợng Hồng có vị trí phân loại đƣợc thừa nhận rộng rãi hiện nay:
Ngành: Basidiomycota
Lớp: Basidiomycetes
Bộ: Hymenochaetales
Họ: Hymenochaetaceae
Chi: Phellinus
Lồi: Nilgheriensis
1.1.3. Tình hình trồng nấm Thượng hồng trên Thế giới và ở Việt Nam
1.1.3.1. Tình hình trồng nấm Thượng hoàng trên Thế giới [36]
Việc sử dụng các loài nấm trong chi Phellinus cho đến nay chủ yếu vẫn là
thu hái hoang dại với giá bán rất đắt khi đƣợc đóng gói với đầy đủ nhãn mác dù các
nhà khoa học rất quan tâm đến việc trồng các loài nấm này.
Hiện nay 3 nƣớc trồng thành cơng lồi nấm này là Nhật Bản, Trung Quốc,
Hàn Quốc, trong đó Hàn Quốc là nƣớc đang cố gắng đẩy mạnh việc trồng nấm
thƣợng hoàng vàng. Sản lƣợng nấm thƣợng hoàng trồng trên thế giới bao gồm các

loài Phellinus đã kể trên chỉ khoảng vài tấn một năm do việc trồng tƣơng đối khó.
Vì là nấm nhiều năm nên thời gian trồng kéo dài, do vậy cũng có xu hƣớng lên men
sinh khối hệ sợi của nấm để có một sản lƣợng sinh khối nhanh hơn và nhiều hơn.
1.1.3.2. Tình hình trồng nấm Thượng Hoàng ở Việt Nam [38]
Hiện nay, nấm đã đƣợc nhân giống và trồng thành công ở Việt Nam. Việt
Nam là nƣớc có khá nhiều lồi nấm q Thƣợng Hồng mọc, tuy nhiên phần lớn đã
bị tận thu và gần nhƣ rất khó gặp nếu khơng đi sâu vào các vùng rừng nguyên sinh.
Từ nhiều năm qua, các cán bộ khoa học của Trung tâm Nghiên cứu Linh chi
và nấm dƣợc liệu đã sƣu tầm khá nhiều loài nấm quý, lƣu giữ đƣợc giống các loài
này và nghiên cứu trồng trọt. Do đó việc sƣu tầm, phân lập, định loại và bảo tồn

4


nguồn gen, trồng trọt là cả một vấn đề lớn để gìn giữ các lồi nấm có giá trị dƣợc
tính. Nhóm nghiên cứu cũng đã phối hợp với Viện Y dƣợc học dân tộc để khảo sát
về độc tính và dạng bào chế thích hợp cho nấm Thƣợng Hồng.
Việc nghiên cứu trồng thành cơng nấm Thƣợng Hồng trên nguồn ngun
liệu dễ kiếm tại Việt Nam, mở ra một khả năng phát triển trồng loài nấm quý. Từ
kết quả nghiên cứu này, có thể chuyển sang sản xuất lớn nhằm cung cấp nguồn
nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm và dƣợc phẩm trong nƣớc với một tƣơng
lai gần.
Ðến nay, nhóm nghiên cứu đã sản xuất đƣợc gần 150 kg nấm Thƣợng Hoàng
tại hai địa điểm là Trung tâm Nghiên cứu Linh chi và nấm dƣợc liệu TP Hồ Chí
Minh và Trại nấm Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng. Cơng nghệ trồng lồi nấm này chỉ cần
hoàn thiện thêm các điều kiện sinh lý dinh dƣỡng và ngoại cảnh để nâng cao hiệu
suất sinh học. Nếu so với giá sản phẩm hiện đang bán trên thị trƣờng, ngƣời trồng
nấm có thể thốt nghèo nhờ loại nấm này. Khơng dừng lại đó, nấm Thƣợng Hồng
hồn tồn có thể cũng nhƣ các cơng ty dƣợc phẩm có thể nghiên cứu quy trình bào
chế thành các dạng sản phẩm tiện dụng cho ngƣời tiêu dùng.

Ðặc biệt, do sử dụng mạt cƣa nên ngƣời trồng có thể phối trộn dinh dƣỡng,
bổ sung nƣớc vào cơ chất để đạt hiệu quả tối ƣu. Thời gian lan của hệ sợi nhanh
hơn, thời gian từ khi cấy giống đến khi thu hoạch ngắn hơn. Thời gian thu hoạch
nấm là chín tháng sau khi cấy, trong khi trồng trên gỗ khúc nhƣ các nƣớc phải mất
từ 20 đến 24 tháng.[33]
1.1.4. Thành phần hóa học của nấm Thượng hồng [36,5,13]
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học tên ở nƣớc ngoài (Tongbo
1
Zhu , Sung-Hoon Kim2, Chang-Yan Chen - current Medicinal Chemistry, 2008, 15,
1330-1335), thì nấm Thƣợng Hồng có những thành phần sau:
- Nƣớc
- Cellulose
- Polysaccharides
- Proteoglycans
- Cyclophellitol
- Furan dẻiratives
- Hispidin
- Hispolon
- Glycan (monosaccharide: mannose, glucose, arabinose, cylose), (acid amin:
aspartic acid, glutamic acid, alanine, glycine và serine)

5


1.1.5. Thành phần hoạt tính và giá trị dược liệu của nấm Thượng Hoàng
1.1.5.1. Giới thiệu một số hoạt chất sinh học trong nấm
a) Vitamin [13]
Vitamin là một nhóm các hợp chất hữu cơ có phân tử khơng lớn, có cấu tạo
hóa học rất khác nhau, nên các tính chất hóa học và lý học rất khác nhau. Chúng
đều giống nhau ở chỗ rất cần thiết cho hoạt động bình thƣờng của bất kỳ cơ thể

sống nào. Trong cơ thể sống của sinh vật, vitamin đóng vai trị chức năng xúc tác.
Có trên 30 loại vitamin đƣợc các nhà hóa học, sinh học, sinh lý học chiết
tách và phân lập và phân chia chúng ra làm 2 loại: vitamin tan trong nƣớc (tham gia
tạo năng lƣợng) và vitamin tan trong chất béo (tham gia tạo nên các cơ quan, các
mô của cơ thể)
Bảng 1.1: Các vitamin quan trọng và tên gọi của chúng
 Vitamin D
Tên gọi
thơng
thƣờng

Tên gọi hóa học

Tác dụng sinh lý đối với
ngƣời

Nhu cầu hàng
ngày / ngƣời
(bằng mg)

B1

Thiamin

Chống viêm dây thần kinh

3,0

B2


Riboflavin

sinh trƣởng

3,0

Chống bệnh da sần sùi

2,5
2,0

B5 hoặc

Axit

nicotic

hoặc

PP

amit

B6

Pyridoxin

Chống bênh viêm da

B12


Cyancobalamin

Chống thiếu máu

B15

Gluconodimetyl
aminoaxetat

Chống bệnh thiếu oxy huyết

2,0

C

Axit ascorbic

Chống bệnh hoại huyết

100

A

Retinol

Chống bệnh khơ giác mạc

2,5


D

Caxipherol

Chống bện cịi xƣơng

E

Tocopherol

Chống bệnh tuyệt sinh

K

Phylloquinon

Chống bệnh tự chảy máu
(xuất huyết)

0,001

0,025
5,0
0,015

Vitamin D đƣợc phát hiện năm 1922 đƣợc phân lập năm 1932 tìm ra cấu trúc
năm 1936 đến năm 1959 đƣợc tổng hợp nhân tạo [11]. Vitamin D gồm một số dạng
6



có cấu trúc tƣơng tự nhau nhƣ D2, D3, D4,D5,...chỉ có D2 và D3 là phổ biến và có ý
nghĩa hơn cả. Vitamin D là dẫn xuất của sterol. Cấu tạo D2 và D3 nhƣ sau:

Hình 1.2: Khái quát về cấu trúc và sự chuyển hóa các dạng vitamin D
Cấu tạo của vitamin D2, D3 cho ta thấy chúng là dẫn xuất của ergosterol và
colesterol. Khi cho chiếu tia tử ngoại vào ergosterol và colesterol, sẽ thu đƣợc các
vitamin D2 và D3 tƣơng ứng. Trong điều kiện này xảy ra sự phá vỡ cấu trúc ở vị trí
nối đơi. Trên da ngƣời có bảy dehydrocolesterol, chất này chính là tiền thân
(protamin) trực tiếp của vitamin D3. Vì vậy, ngƣời ta chữa trẻ con bị còi xƣơng do
thiếu vitamin D bằng cách cho tắm nắng. Trong thƣc vật có các loại sterol, chủ yếu
ergosterol dƣới tác dụng của tia tử ngoại cũng chuyển thành vitamin nhóm D.
Vitamin D2 và D3 là các tinh thể nóng chảy ở nhiệt độ 115-1160C, khơng màu,
khơng hịa tan trong nƣớc mà chỉ hịa tan trong mỡ nhƣ cloroform, benzen, axeton,
rƣợu... dễ bị phân huỷ khi có mặt các chất oxy hóa và axit vơ cơ. [Clifford J. Rosen,
(2011) “Vitamin D Insufficiency”, Massachusetts Medical Society].
Mặc dù vitamin D thƣờng đƣợc gọi là một vitamin, nhƣng theo nghĩa hẹp thì
nó khơng phải là một vitamin thiết yếu trong chế độ ăn, bởi vì hầu hết động vật có
vú trong tự nhiên đều có thể tự tổng hợp đủ cho cơ thể khi tiếp xúc hợp lý với tia
nắng mặt trời.

7


 Vitamin E
Vitamin E là tên gọi chung để chỉ hai lớp các phân tử bao gồm các
tocopherol và các tocotrienol có tính hoạt động vitamin E trong dinh dƣỡng.
Từ năm 1922 - 1923 Evans và Bishop đã chứng minh rằng trong thực phẩm
có chứa một loại vitamin cần thiết đối với quá trình sinh sản bình thƣờng ở chuột.
Loại vitamin này khơng có trong mỡ cá, nƣớc cam và có nhiều trong bơ, trong rau
xà lách hoặc các loại dầu thực vật khác. Đến năm 1936 ngƣời ta đã tách đƣợc từ dầu

mầm lúa mì và dầu bơng ba loại dẫn xuất của bezopiran và đặt tên là nhóm vitamin
E. Các dẫn xuất thu đƣợc ở trên có tên tƣơng ứng là α - tocopherol, β - tocopherol, γ
- tocopherol. Năm 1938 đã tiến hành tổng hợp đƣợc α - tocopherol.
Công thức cấu tạo của các loại tocopherol là:

α - tocopherol

β - tocopherol

γ - tocopherol
Hình 1.3: cơng thức cấu tạo của các dạng Vitamin E

8


Vitamin E tự nhiên tồn tại dƣới 8 dạng khác nhau, trong đó có 4 tocopherol
và 4 tocotrienol. Tất cả đều có vịng chromanol, với nhóm hydroxyl có thể cung cấp
nguyên tử hidro để khử các gốc tự do và nhóm R phần cịn lại của phân tử sợ nƣớc
để cho phép thâm nhập vào các màng sinh học. Các tocopherol và tocotrienol đều
có dạng alpha, beta, gamma và delta, đƣợc xác định theo số lƣợng và vị trí của các
nhóm metyl trên vịng chromanol. Mỗi dạng có hoạt động sinh học hơi khác nhau.
Tất cả các loại tocopherol đều có nhánh bên giống nhau tƣơng ứng với gốc
rƣợu phytol C16H33. Sự khác nhau giữa chúng là do sự sắp xếp khác nhau của các
gốc metyl ở vòng benzopiran: β - tocopherol khác α - tocopherol ở vị trí 7 khơng
chứa nhóm metyl cịn γ - tocopherol lại thiếu nhóm metyl ở vị trí 5. Các loại
tocopherol khác mới đƣợc tách ra vào thời gian gần đây cũng khác nhau bởi sự sắp
xếp và số lƣợng của các nhóm CH3 ở các vị trí 5, 7 và 8 của vịng benzene. Trong
số 7 loại tocopherol đã biết chỉ có ba loại α -, β - và γ - tocopherol có hoạt tính cao
cịn 4 loại khác lại có hoạt lực thấp.


Hình 1.4: Cơng thức cấu tạo của các loại Tocopherol
b) Axit amin
Axit amin là những hợp chất hữu cơ mạch thẳng hoặc mạch vịng trong phân
tử có chứa ít nhất một nhóm amin (-NH2) và một nhóm cacboxyl (-COOH). Các
axit amin thƣờng gặp trong các protein (trong tự nhiên) là những L-α-axitamin có
nhóm amin dính vào ngun tử cacbon α đứng cạnh nhóm cacboxyl.
Cơng thức cấu tạo tổng qt của axit amin:

R: đƣợc gọi là mạch bên hay nhóm bên, các axit amin chỉ khác nhau ở mạch R
9


Đa số các protein đƣợc cấu tạo từ 20 L-α- axitamin và 2 amit tƣơng ứng.
 Phân loại axitamin [16, 22, 29]
Dựa vào khả năng tổng hợp protein trong cơ thể, ngƣời ta chia axitamin làm
hai loại: axit amin thiết yếu và axit amin không thiết yếu
Bảng 1.2: Phân loại acid amin
Acid amin thiết yếu

Acid amin không thiết yếu

(không thể thay thế)

(có thể thay thế)

- Cơ thể khơng thể tổng hợp đƣợc - Cơ thể có thể tổng hợp chúng với số
lƣợng đầy đủ từ các phân tử khác trong
chúng
- Hoàn toàn phụ thuộc vào sự cung cấp cơ thể.
từ thức ăn bên ngồi đƣa vào cơ thể.


- Khơng bắt buộc hiện diện trong chế

- Có 10 loại axit amin thiết yếu
Isoleucin, Leucin, Lysin, Methionin,
Phenillalanin, Threonin, Tryptophan và
Valin

độ ăn.
- Các loại acid amin không thiết yếu:
Alanin, Glycin, Serin, Tyrosin, Polin,
Cystein, Cystin.

 Axit amin trong nấm
Nấm đƣợc xem là một loại rau nhƣng là loại rau cao cấp. Nếu xét về hàm
lƣợng đạm có thấp hơn thịt cá nhƣng lại cao hơn bất kì một loại rau quả nào khác.
Đặc biệt có sự hiện diện gần nhƣ đầy đủ các loại axit amin không thay thế.
Nấm rất giàu leusin và lysin là hai loại axit amin có ít trong ngũ cốc, do đó xét về
chất lƣợng thì đạm ở nấm khơng thua gì đạm của động vật.Việc bổ sung đạm trong
nguyên liệu trồng nấm có thể làm biến đổi lƣợng axit amin nhƣng gần nhƣ không
thay đổi lƣợng đạm trong nấm.
c) Phenollic
Các hợp chất phenolic là các hợp chất có một hoặc nhiều vịng thơm với một
hoặc nhiều nhóm hydroxy. Chúng đƣợc phân bố rộng rãi trong giới thực vật và là
các sản phẩm trao đổi chất phong phú của thực vật. Hơn 8.000 cấu trúc phenolic đã
đƣợc tìm thấy, từ các phân tử đơn giản nhƣ các axit phenolic đến các chất polyme
nhƣ tannin.
Các hợp chất phenolic thực vật có tác dụng chống lại bức xạ tia cực tím hoặc
ngăn chặn các tác nhân gây bệnh, ký sinh trùng và động vật ăn thịt, cũng nhƣ làm
tăng các màu sắc của thực vật. Chúng có ở khắp các bộ phận của cây và vì vậy,

chúng cũng là một phần khơng thể thiếu trong chế độ ăn uống của con ngƣời.

10


Bảng 1.3. Phân loại các hợp chất phenollic dựa trên số lƣợng
nguyên tử cacbon trong phân tử
Cấu trúc

Nhóm

C6

Phenolic đơn giản

C6 - C1

Các acid phenolic và các hợp chất cùng họ

C6 - C2

Acetophenones và phenylacetic acids

C6 - C3

Cinnamic acids, cinnamyl aldehydes, cinnamyl alcohols

C6 - C3

Coumarins, isocoumarins, và chromones


C15

Chalcones, aurones, dihydrochalcones

C15

Flavans

C15

Flavones

C15

Flavanones

C15

Flavanonols

C15

Anthocyanidins

C15

Anthocyanins

C30


Biflavonyls

C6-C1-C6, C6-C2-C6

Benzophenones, xanthones, stibenes

C6, C10, C14

Quinones

C18

Betacyanins

Lignans, neolignana

Dimers hoặc oligomers

Lignin

Polymer

Tannins

Oligomers hoặc polymers

Phlobaphenes

Polymers


 Các hợp chất phenolic trong nấm [21, 22]
Gần đây,Valenta ~ o et al. (2005a) đã xác định sự hiện diện của sáu các hợp
chất phenolic (3 -, 4 - và 5-O-caffeoylquinic acid, caffeic acid, p-coumaric acid và
rutin) [22]

11


Cấu trúc hóa học của các axit Caffeoylquinic [40]
3-O- caffeoylquinic acid

4-O- caffeoylquinic acid

5-O- caffeoylquinic acid

Hình 1.5. Một số hợp chất phenolic trong nấm
 Hoạt tính sinh học của phenolic. [6, 22]
Polyphenol là nhóm các hợp chất tự nhiên có nhiều nhóm chức phenol trong
cấu trúc phân tử. Nhóm này gồm có các hợp chất phenol đơn giản, tannin và các
hợp chất flavonoid. Với cấu trúc có nhiều nhóm phenol, chúng có khả năng ngăn
chặn các chuỗi phản ứng dây chuyền gây ra bởi các gốc tự do bằng cách phản ứng
trực tiếp với gốc tự do đó tạo thành một gốc tự do mới bền hơn, hoặc cũng có thể
tạo phức với các ion kim loại chuyển tiếp vốn là xúc tác cho quá trình tạo gốc tự do.
Flavonoid là nhóm hợp chất polyphenol rất phổ biến trong giới thực vật. Do
có bản chất là polyphenol các flavonoid thƣờng có tính chống oxy hóa mạnh giúp
cơ thể chống lại các tổn thƣơng do gốc tự do một cách hữu hiệu. Nhờ vậy, flavonoid

12



cịn có tác dụng bảo vệ hệ tim mạch, giảm nguy cơ tử vong do các bệnh lý tim mạch
nhƣ đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, xơ vữa động mạch…
Do có cấu trúc gần giống với α- tocopherol nên chúng có thể thay thế cho
nhau trong một số hệ thống. Bên cạnh tính chống oxy hóa, chúng cịn có khả năng
ức chế một số enzym. Nhiều loại enzym trong số này là các enzym oxy hóa khử nhƣ
cyclooxygenase, lipoxygenase, và NADPH oxydase. Flavonoid cịn có khả năng
chống ung thƣ một cách hiệu quả mặc dù cơ chế chính xác của tác động này vẫn
chƣa đƣợc hiểu rõ. Những nghiên cứu gần đây đã chứng minh ảnh hƣởng của
flavonoid trong sự ngăn ngừa phát sinh ung thƣ. Điều này thúc đẩy nhiều nghiên
cứu về sự ức chế phát sinh ung thƣ phụ thuộc flavonoid do việc loại các gốc tự do.
Mỗi flavonoid đều có những lợi ích riêng, nhƣng chúng thƣờng hoạt động hỗ
trợ nhau. Quercetin là một flavonoid phổ biến nhất, nó là genin cho nhiều loại
flavonoid khác nhƣ rutin, quercitrin. Những dẫn xuất này khác nhau bởi phần
đƣờng gắn vào khung quercetin.

Quercetin đã đƣợc chứng minh là có vai trò quan trọng trong hoạt động
kháng viêm của cơ thể do nó có thể ngăn chặn trực tiếp nhiều tiến trình khởi phát sự
viêm: Ức chế sự sản xuất và phóng thích histamin và các chất trung gian khác trong
q trình viêm và dị ứng. Ngồi ra quercetin cịn có khả năng chống oxy hóa và tiết
kiệm lƣợng vitamin C sử dụng. Khi phản ứng với gốc tự do, quercetin tạo một gốc
tự do mới bền hơn do hiệu ứng liên hợp trong cấu trúc quercetin nói riêng và các
hợp chất phenol nói chung, giúp giải tỏa các điện tử tự do.
Các chất nhƣ flavon, flavonol, flavanon... có tác dụng kích thích tiết mật.
Trên bộ máy tiết niệu, nhiều flavonoid thuộc nhóm này thể hiện tác dụng thơng tiểu
rõ rệt, Scoparosid trong Saronthamnus scoparius, lespecapitosid trong Lespedeza
capitata... đều có tác dụng thơng tiểu. Ngồi ra, flavanon cịn có tác dụng chữa đau
dạ dày do nó có khả năng chống lt, flavonol, flavon cịn có tác dụng chống viêm
do các chất này ức chế con đƣờng sinh tổng hợp prostaglandin [6].
Nhƣ vậy, khả năng chống oxy hóa của flavonoid là do:


13


+ Trung hòa các gốc tự do và làm chậm đáng kể sự khởi đầu của q trình
peroxid hóa lipid
+ Tạo phức với các ion kim loại chuyển tiếp do đó ngăn chặn sự peroxid hóa
lipid
+ Ức chế việc tạo ra các gốc tự do bằng cách ức chế một số enzym nhƣ
xanthin oxidase, cyclooxygenase, lipoxygenase…
Ở cấp độ tế bào, một trong những đặc tính hữu ích nhất của flavonoid - trung
hòa các gốc tự do - là nhờ vào cấu trúc hóa học cũng nhƣ sự liên kết chặt chẽ của nó
với màng tế bào; flavonoid bảo vệ LDL chống lại sự ơxy hóa ở giai đoạn khởi đầu
của sự peroxyd hóa lipid. Flavonoid gắn vào bề mặt của phân tử LDL hình thành
liên kết ether làm giới hạn sự tấn công mạnh mẽ của các tác nhân ôxy hóa và các
gốc tự do. Nhờ vậy mà flavonoid có thể bảo vệ tế bào chống lại các tổn thƣơng do
các gốc tự do một cách rất hiệu quả.
1.1.5.2. Giá tr dược liệu
Nấm Thƣợng hồng, loại nấm q có giá trị dƣợc tính cao. Trong nấm
thƣợng hồng có chứa hàm lƣợng cao các thành phần hóa học nhƣ sau:
1. Basidiomycetes, Polysaccharide, Protein-polysaccharide và β-glucan: là
những hoạt chất có khả năng tấn công mạnh mẽ và tiêu diệt các tế bào ung thƣ.
2. Acid hetero glucan: giúp trẻ hóa tế bào, kéo dài tuổi thọ.
3. Mesima: có tác dụng tăng cƣờng khả năng miễn dịch của cơ thể, giúp phục
hồi nhanh chóng hệ thống miễn dịch sau khi hóa trị liệu. Mesima có hiệu quả đặc
biệt trong việc điều trị các bệnh ung thƣ liên quan đến hệ thống tiêu hóa nhƣ ung
thƣ dạ dày, thực quản, tá tràng, ruột kết, trực tràng. Trong ung thƣ phổi, Mesima kết
hợp với các thuốc điều trị ung thƣ đã giúp giảm khối u phát triển và di căn.
1.1.6. Công dụng của nấm Thượng hồng
Cơng dụng Nấm Thƣợng Hồng đã đƣợc đầu tƣ nghiên cứu trong thập kỷ

qua, đặc biệt là ở Hàn Quốc, cho thấy hoạt động immunostimulant rộng, cho nên
Nấm Thƣợng Hoàng đƣợc xem là Thực phẩm chức năng, là liều thuốc bổ, hỗ trợ trợ
cho bệnh nhân ung thƣ và khả năng tăng cƣờng hiệu quả của các loại thuốc hóa trị
liệu hiện có.
Duy nhất trong số các lồi nấm dƣợc liệu, Dƣợc điển Trung Quốc mô tả công
dụng của Nấm Thƣợng Hoàng là thực phẩm hỗ trợ là liều thuốc bổ hữu ích cho các
bệnh sau: ung thƣ, tiểu đƣờng, HIV, đau thắt ngực, leucorrhoea, tiêu chảy và chữa
lành vết thƣơng tăng tốc. Nghiên cứu đã tập trung vào polysaccharide P. linteus và

14


các thành phần proteoglycan, mặc dù màu vàng có thể cho thấy một mức độ cao của
các hợp chất flavonoid. [33]
 Cơng dụng của nấm Thƣợng Hồng đối với bệnh ung thƣ
Các báo cáo gần đây rất quan tâm đến tiềm năng của nấm Thƣợng Hoàng
trong việc hỗ trợ điều trị ung thƣ bởi của các tác động tích cực cho một số bệnh
nhân ung thƣ khi sử dụng Nấm Thƣợng Hồng.

Hình 1.6: Nấm Thượng Hồng ni trồng đúng kỹ thuật
Nghiên cứu cho thấy ở mức độ thấp, nấm Thƣợng Hồng tạo nên chu kỳ
giúp hỗ trợ tích cực trong quá trìnhđiều trị của bệnh ung thƣ phổi và hỗ trợ với các
thuốc hóa trị liệu nhƣ doxorubicin, trong quá trình hỗ trợ điều trị các bệnh về khối u
để đạt đƣợc kết quả tích cực cần phối hợp với các loại thuốc và xem Nấm Thƣợng
Hoàng nhƣ là liều thuốc bổ hỗ trợ điều trị và nên phát hiện bệnh ở giai đoạn đầu để
giúp quá trình điều trị tốt hơn.
Nghiên cứu invitro cũng cho thấy công dụng của của Nấm Thƣợng Hoàng là
liều thuốc bổ quý giúp hỗ trợ ức chế đáng kể sự tăng trƣởng tế bào ung thƣ bàng
quang với hoạt động gây độc tế bào và tăng cƣờng kết hợp với vitamin C.
 Tác dụng của nấm Thƣợng Hoàng đối với bênh viêm khớp dạng thấp

Chiết xuất từ quả thể nấm Thƣợng Hoàng là linteus P. làm giảm biểu hiện
của các cytokine viêm (nhƣ TNF-α và IFN-γ) chuột viêm khớp dạng thấp
proteoglycan và sự gia tăng của các cytokine kháng viêm, bao gồm IL-10 và TGFβ, dẫn đến độ lún của các phản ứng tự miễn dịch ở các khớp xƣơng của những con
chuột, với kết quả tƣơng tự đƣợc nhìn thấy với proteoglycan từ các loài liên quan
(Tranh quản lý của proteoglycan phân lập từ Phellinus linteus trong việc phòng
ngừa và điều tr collagen do viêm khớp ở chuột. Kim GY, Kim SH, Hwang SY, Kim
HY, Park YM, Park SK, Lee MK, Lee SH, TH Lee, Lee JD Biol Pharm Bull. 2003;
26 (6):823-31); (Antiarthritic hoạt động của một phức tạp Polysaccharide-protein

15


phân lập từ Phellinus rimosus (Berk.) Pilat (Aphyllophoromycetideae) hoàn chỉnh
Freund tá dược gây ra chuột b viêm khớp. Meera CR, Smina TP, Nitha B, Mathew
J, Janardhanan KK Int J Med Mushr. 2009; 11 (1):21-28). P. polysaccharides
linteus từ Nấm Thƣợng Hoàng cũng đã đƣợc hiển thị để giảm biểu hiện của TNF-α
và phức tạp histocompatability chính II biểu hiện trong lipopolysaccharide gây ra
sốc nhiễm trùng, hỗ trợ sử dụng của họ là chống viêm (Xố đói giảm sốc nhiễm
trùng thực nghiệm ở chuột polysaccharide có tính axit được phân lập từ nấm
Phellinus linteus thuốc. Kim GY, Tổng thống Roh SI, Park SK, Ahn SC, Oh YH, Lee
JD, Park YM Biol Pharm Bull. 2003; 26 (10):1418-23).

Hình 1.7: Nấm Thượng Hồng sử dụng làm thuốc
- Cơng dụng của nấm Thƣợng Hồng đối với bênh dị ứng
Một số nghiên cứu cho thấy ảnh hƣởng mạnh mẽ của Nấm Thƣợng
Hoàng trong sản xuất đàn áp cytkines Th2 và thúc đẩy tiết Th1 cytokine, qua đó
giải quyết sự mất cân bằng miễn dịch liên quan đến phản ứng [16,18] dị ứng.
Đồng thời, nó đƣợc báo cáo rằng dịch chiết xuất của quả thể Nấm Thƣợng
Hoàng ngăn cản phóng thích histamine trong phản ứng với các kích thích gây dị
ứng và ức chế qua trung gian tế bào mast sốc phản vệ nhƣ reactions Ức chế sốc

phản vệ giống như phản ứng và kích hoạt tế bào mast bằng cách chiết xuất nước
từ cơ thể đậu quả của Phellinus linteu (Choi YH, Yan GH, Chai OH, Lim JM,
Sung SY, Zhang X, Kim JH, Choi SH, Lee MS, Han EH, Kim HT, Song CH Biol
Pharm Bull. 2006, 29 (7):1360-5); (Ức chế tác động của Agaricus blazei trên cột

16


buồm qua trung gian tế bào phản ứng như sốc phản vệ. Choi YH, Yan GH, Chai
OH, Choi YH, Zhang X, Lim JM, Kim JH, Lee MS, Han EH, Kim HT, Song
CH Biol Pharm Bull. 2006, 29 (7):1366-71).
Một bài báo đƣợc xuất bản bởi Trƣờng Y khoa Harvard báo cáo rằng nấm
thƣợng hoàng là một tác nhân chống ung thƣ đầy hứa hẹn, nhƣng nghiên cứu thêm
là cần thiết để hiểu đƣợc cơ chế đằng sau hoạt động chống ung thƣ của nó. Hỗ trợ
ngăn ngừa trị bệnh ung thƣ ngay khi mới phát hiện (đặc biệt là ung thƣ vú, dạ
dày…). Nấm thƣợng hoàng đã từng đƣợc chứng minh là có đặc tính hỗ trợ chống
khối u trên da, tế bào ung thƣ phổi và ung thƣ tuyến tiền liệt. Nấm Thƣợng Hoàng
rất quý hiếm, phù hợp với mọi lứa tuổi và ko có tác dụng phụ.
Nấm Thƣợng hồng cũng rất tốt cho ngƣời bệnh tim, tiểu đƣờng, cao huyết
áp, máu nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ...
Chất chiết xuất từ thân và sợi nấm kích thích chức năng nội tiết và miễn dịch
thông qua tế bào, ngăn ngừa các phản ứng phụ nhờ ức chế sự tăng trƣởng khối u và
di căn.
1.2. Tổng quan về phƣơng pháp sấy
1.2.1. Giới thiệu chung về sấy
1.2.1.1. Đ nh nghĩa
Quá trình sấy là quá trình làm khơ một vật thể bằng phƣơng pháp bay hơi đối
tƣợng của quá trình sấy là các vật ẩm, là những vật liệu có chứa một lƣợng lớn chất
lỏng nhất định. Chất lỏng chứa trong vật ẩm thƣờng là nƣớc. một số ít vật liệu chứa
các chất lỏng khác là dung môi hữu cơ. Qua định nghĩa ta thấy quá trình sấy yêu

cầu các tác động cơ bản lên vật ẩm là:
- Cấp nhiệt cho vật ẩm làm cho ẩm trong vật liệu hóa hơi
- Lấy hơi ẩm ra khỏi vật và thải vào môi trƣờng.
1.2.1.1. Phân biệt quá trình sấy với các q trình làm khơ khác
Có một số q trình có thể làm giảm ẩm bên trong vật thể nhƣng khơng phải
là q trình sấy, đó là:
- Vắt ly tâm là quá trình làm giảm ẩm của vật liệu bằng phƣơng pháp cơ học.
Quá trình này chỉ có thể làm giảm ẩm tự do thốt ra khỏi vật.
- Cô đặc là phƣơng pháp giảm ẩm của vật liệu bằng cách đun sơi. Ví dụ cơ
đặc dung dịch sữa, đƣờng..

17


×