Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm trên cát công nghệ cao xã cẩm hòa huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 78 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
----------------

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI
PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT KHU VỰC
NUÔI TÔM TRÊN CÁT CƠNG NGHỆ CAO XÃ CẨM
HỊA- HUYỆN CẨM XUN- TỈNH HÀ TĨNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng

Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Thúy Hà
Sinh viên thực hiện

: Lê Thị Ly

Lớp

: 53K5 – QLTM&MT

MSSV

: 1253076299

Vinh, 5/2016


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn chân thành, sâu sắc nhất
tới cô giáo, ThS. Nguyễn Thị Thúy Hà đã dành nhiều thời gian, cơng sức hướng
dẫn chỉ bảo tận tình em trong suốt q trình hồn thành đồ án.


Em xin gưởi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Địa lý- QLTN, trường
Đại Học Vinh đã tâm huyết giảng dạy, giúp em hình thành, nâng cao kiến thức, kỹ
năng và tạo điều kiện cho em học tập và trưởng thành trong học tập, nghiên cứu và
trưởng thành trong cuộc sống qua 4 năm sinh viên.
Cuối cùng em xin gưởi lời cảm ơn tới các cơ chú trong phịng Tài ngun &
Môi trường huyện Cẩm Xuyên, Trung tâm Quan trắc môi trường tỉnh Hà Tĩnh đã
giúp đỡ em rất nhiều trong q trình tìm hiểu tài liệu để hồn thành đồ án.
Do điều kiện thời gian không nhiều, nên đề tài của em khơng tránh khỏi những
thiếu sót và hạn chế. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ quý thầy cô
và các bạ để đồ án của em được hoàn thiện hơn!
Em xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Lê Thị Ly

1


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
CÁC QUY ĐỊNH VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ....................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục đích..................................................................................................................2
3. Nhiệm vụ .................................................................................................................2
4. Đối tƣợng nghiên cứu..............................................................................................2
5. Phạm vi nghiên cứu. ................................................................................................2

6. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................2
7. Cấu trúc ...................................................................................................................7
PHẦN 2. NỘI DUNG ................................................................................................8
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................................8
1.1. Khái quát về tiềm năng tài nguyên nƣớc mặt đối với NTTS trên thế giới và ở
Việt Nam .....................................................................................................................8
1.1.1. Khái quát về tiềm năng tài nguyên nƣớc mặt trong NTTS trên thế giới....................8
1.1.2. Khái quát tiềm năng tài nguyên nƣớc mặt trong NTTS ở Việt Nam ................9
1.2. Cơ sở khoa học của đề tài ..................................................................................14
1.2.1. Cơ sở lí luận. ...................................................................................................14
1.2.2. Cơ sở thực tiễn. .................................................................................................17
1.2.2.1. Ảnh hƣởng của NTTS đến môi trƣờng ở Việt Nam ...................................17
1.2.2.2. Ảnh hƣởng của NTTS đến môi trƣờng tại tỉnh Hà Tĩnh. .............................20
1.3. Quy trình ni tơm trên cát [6] ..........................................................................21
CHƢƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .................................27
2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội xã Cẩm Hòa- huyện Cẩm
Xuyên- tỉnh Hà Tĩnh. ................................................................................................27
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên. ..........................................................................................27
2.1.1.6. Thuỷ văn.......................................................................................................31
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội. .................................................................................31


2.1.3. Hiện trạng sử dụng đất của xã. ........................................................................33
2.2. Hiện trạng khu vực ni tơm trên cát xã Cẩm Hịa- huyện Cẩm Xun- tỉnh Hà
Tĩnh. ..........................................................................................................................35
2.2.1. Diện tích ni tơm trên địa bàn xã Cẩm Hòa. ...................................................35
2.2.2. Cấu trúc khu ni tơm trên cát tại xã Cẩm Hịa. [6] .......................................38
2.2.3. Phƣơng thức ni. ...........................................................................................39
2.2.4. Thức ăn và hóa chất sử dụng trong nuôi tôm ..................................................39
2.2.5. Nguồn nƣớc tiêu cấp cho ao nuôi tôm ............................................................41

2.3. Hiện trạng môi trƣờng khu vực ni tơm trên cát xã Cẩm Hịa. .......................42
2.4. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nuôi tôm xã Cẩm Hòa……… ...55
2.4.1 Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt khu vực ni tơm trên cát xã Cẩm
Hịa- huyện Cẩm Xuyên- tỉnh Hà Tĩnh. ....................................................................46
2.4.2. Đánh giá biến động chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nuôi tôm từ năm 2010 đến
nay.

................................................................................................................52

CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM BẢO VỆ MÔI
TRƢỜNG NƢỚC MẶT KHU VỰC NUÔI TÔM TRÊN CÁT XÃ CẨM HÒA,
HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH ............................................................56
3.1. Giải pháp quản lý ...............................................................................................56
3.2. Giải pháp kinh tế. ...............................................................................................57
3.3. Giải pháp kĩ thuật ...............................................................................................57
3.4. Giải pháp giáo dục, tuyên truyền cộng đồng .....................................................59
3.5. Giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng. ...............................................................60
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................61
1. Kết luận. ................................................................................................................61
2. Kiến nghị. ..............................................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................63
PHỤ LỤC I: .............................................................................................................66
PHỤ LỤC II: ............................................................................................................68

1


CÁC QUY ĐỊNH VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
TCVN


Tiêu chuẩn Việt Nam

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

ĐBSCL

Đồng bằng song Cửu Long

BTNMT

Bộ tài nguyên mơi trƣờng

UBND

Ủy ban nhân dân

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TB

Trung bình

KK

Khơng khí


HTX

Hợp tác xã

CN-XD

Cơng nghiệp- Xây dựng

ĐVT

Đơn vị tính

CTR

Chất thải rắn

2


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Tỉ lệ các loại nƣớc trên Thế giới (Liêm, 1990) ...........................................9
Biểu đồ 1.1. Biến động diện tích NTTS tỉnh Hà Tĩnh qua các năm .........................21
Sơ đồ 1.1. Quy trình cơng nghệ ni tơm thẻ chân trắng. ........................................22
Bảng 2.1. Biến trình nhiệt độ năm ............................................................................29
Bảng 2.2. Đặc trƣng độ ẩm không khí qua các năm .................................................29
Bảng 2.3. Tổng hợp lƣợng mƣa, bốc hơi qua các năm .............................................30
Bảng 2.4. Kết quả đạt đƣợc trong lĩnh vực y tế của địa phƣơng [3] .........................33
Bảng 2.5. Biểu diện tích, cơ cấu sử dụng đất năm 2014 [1] .....................................33
Hình 2.1. Bản đồ vị trí quy hoạch khu ni tơm trên địa bàn xã Cẩm Hịa ..............35
Bảng 2.6. Biểu tổng hợp diện tích ni tơm trên cát. [15] ........................................36

Hình 2.2 : Mơ hình lót đáy ao và gia cố bờ ao ..........................................................38
Bảng 2.7. Nhu cầu sử dụng thức ăn và hóa chất sử dụng .........................................40
Sơ đồ 2.1. Hệ thống cấp thốt nƣớc: .........................................................................42
Hình 2.2. Cống xả chung nƣớc thải hồ ni .............................................................45
Hình 2.3. Biển Cẩm Hịa- Nơi tiếp nhận xả thải .......................................................45
Bảng 2.8. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc biển ven bờ Biển Cẩm Hịa ..............46
Biểu đồ 2.1. Chỉ số pH trong môi trƣờng nƣớc mặt khu vực xã Cẩm Hòa. .............47
Biểu đồ 2.2. Nồng độ DO trong môi trƣờng nƣớc mặt khu vực xã Cẩm Hịa. .........48
Biểu đồ 2.3. Chỉ tiêu COD trong mơi trƣờng nƣớc mặt xã Cẩm Hòa. .....................49
Biểu đồ 2.4. Nồng độ TSS trong mơi trƣờng nƣớc mặt xã Cẩm Hịa. ......................50
Biểu đồ 2.5. Nồng độ NH4+ trong môi trƣờng nƣớc mặt xã Cẩm Hòa. ....................51
Bảng 2.10. Biến động chất lƣợng nƣớc mặt xã Cẩm Hòa giai đoạn 2010-2015. .....54
Sơ đồ 3.1. Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ao nuôi. ..............................................58


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nƣớc có vai trị vơ cùng quan trọng đối với con ngƣời cũng nhƣ bất cứ sinh vật
nào trên trái đất. Nó vừa là mơi trƣờng sống, đồng thời cịn là nhân tố khơng thể
thiếu trong q trình phát triển của tất cả các loại sinh vật cũng nhƣ con ngƣời. Tuy
nhiên, môi trƣờng nƣớc rất dễ bị ô nhiễm, các ơ nhiễm từ đất, khơng khí đều có thể
làm ơ nhiễm nƣớc, ảnh hƣởng lớn đến đời sống con ngƣời và các sinh vật khác.
Trong xu thế phát triển mạnh mẽ nền kinh tế - xã hội của đất nƣớc với
các định hƣớng mang tính chiến lƣợc, Nhà nƣớc đã xác định thủy sản là một
trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân. Hàng năm, ngành thủy
sản đem về cho đât nƣớc một nguồn thu ngoại tệ lớn, góp phần rất lớn vào
việc xóa đói giảm nghèo, khơi dậy và sử dụng những tiềm năng đất đai hoang
hóa, đất nhiễm mặn. Tiêu biểu có thể nói đến là tỉnh Hà Tĩnh, với lợi thế là
một tỉnh ven biển, đã và đang đẩy mạnh đầu tƣ vào ngành ni trồng thủy sản,
nhất là mơ hình ni tơm trên cát. Hiện nay nuôi tôm trên cát đã và đang đem

lại nguồn thu nhập to lớn cho nền kinh tế trong tồn tỉnh, đóng góp 2076 tỷ
đồng vào thu nhập của toàn tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 [25].
Tại huyện Cẩm Xun - tỉnh Hà Tĩnh, loại hình ni tơm trên cát cũng
đang đƣợc đầu tƣ và phát triển mạnh, diện tích ni tơm đƣợc mở rộng nhanh
chóng, khơng chỉ đem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho toàn ngành mà cịn góp
phần làm thay đổi bộ mặt đời sống nơng thơn. Song song cùng những lợi ích
to lớn mà ni tôm trên cát mang lại, vấn đề môi trƣờng cũng là vấn đề rất
đáng đƣợc quan tâm, đặc biệt là vấn đề môi trƣờng nƣớc mặt. Vậy việc nuôi
tôm trên cát có làm suy giảm chất lƣợng nguồn nƣớc mặt hay khơng? Và
ngƣời dân địa phƣơng đã có những giải pháp gì cho vấn đề này?
Chính vì những lý do trên, em chọn đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các
giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm trên cát công nghệ cao
xã Cẩm Hòa- huyện Cẩm Xuyên- tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài tốt nghiệp cho mình.

1


2. Mục đích
Trên cơ sở phân tích, đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nuôi
tôm trên cát tại xã Cẩm Hòa - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh, đề tài đề xuất một
số giải pháp nuôi tôm trên cát theo hƣớng bền vững.
3. Nhiệm vụ
-

Đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt khu vực nuôi tôm trên

cát công nghệ cao trên địa bàn xã Cẩm Hòa - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh.
-

Đề xuất các biện pháp nhằm phát triển nuôi tôm trên cát trên địa bàn xã


Cẩm Hòa - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh đạt hiệu quả đồng thời bảo vệ môi
trƣờng.
4. Đối tƣợng nghiên cứu.
Đối tƣợng: Chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nuôi tôm trên cát tại địa bàn xã Cẩm
Hòa - huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh
5. Phạm vi nghiên cứu.
-

Phạm vi về không gian: Chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nuôi tôm trên cát

trên địa bàn xã Cẩm Hòa- huyện Cẩm Xuyên- tỉnh Hà Tĩnh.
-

Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu nguồn số liệu phạm vi 6 tháng cuối năm

2015 ( 6/2015- 12/2015).
6. Phƣơng pháp nghiên cứu.
6.1. Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa.
-

Tiến hành khảo sát thực địa tại khu vực các đầm nuôi tôm, gặp mặt các hộ

nuôi, cán bộ địa phƣơng xã Cẩm Hịa, Cẩm Dƣơng.
-

Tìm hiểu các vấn đề liên quan đến vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều

kiện kinh tế xã hội của xã; vị trí các hồ ni tơm; vị trí các cống xả nƣớc thải ni
tơm.....

-

Tìm hiểu các vấn đề môi trƣờng, hiện trạng môi trƣờng tại đây và các biện

pháp giảm thiểu, khắc phục những vấn đề môi trƣờng đƣợc địa phƣơng lựa chọn áp
dụng
6.2. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu.

2


Đề tài đã thu thập các số liệu có sẵn về điều kiện tự nhiên, KT- XH, các báo
cáo, thống kê từ các cơ quan, ban ngành xã Cẩm Hòa; từ các cơ quan, ban ngành
huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh để phục vụ cho quá trình thực hiện đề tài.
6.3. Phương pháp kế thừa
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, đề tài đã kế thừa các nghiên cứu liên
quan đến đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt của trƣờng Đại học Nông
nghiệp Hà Nội cũng nhƣ các số liệu có sẵn để làm tài liệu tham khảo.
6.4. Phương pháp lấy mẫu.
a. Lựa chọn vị trí lấy mẫu.
-

Các vị trí lấy mẫu là các vị trí đại diện cho chất lƣợng các thành phần môi

trƣờng tại khu vực quan trắc. Để đánh giá đúng và chính xác chất lƣợng mơi trƣờng
nƣớc mặt phục vụ cho mục đích ni tơm tại khu vực xã Cẩm Hòa, ta tiến hành lấy
mẫu tại 3 vị trí đại diện tiêu biểu.
Bảng A-1. Vị trí các điểm lấy mẫu
Kí hiệu


Tọa độ

Vị trí

mẫu

X (m)

Y (m)

B1

Mẫu tại bờ Đông khu nuôi 2

2027708.92

556885.59

B2

Mẫu tại bờ Đông khu ni 3

2028081.82

556560.60

B3

Mẫu tại bờ Đơng làng Phú Hịa


2027551.02

557062.65

- Tần suất lấy mẫu: 2 lần trong tháng 10/2015.
+ Lần 1 là vào ngày 2/10/2015
+ Lần 2 là vào ngày 14/10/2015
- Thời điểm tiến hành lấy mẫu: Mẫu đƣợc lấy 2 lần trong ngày, vào buổi sáng
lúc 9 giờ 30’ và buổi chiều lúc 4 giờ 30’.
- Tại mỗi vị trí quan trắc, tiến hành lấy 3 mẫu nƣớc tại 3 điểm:
+ Điểm 1: Lấy mẫu nƣớc mặt, cách bề mặt nƣớc 10 cm.
+ Điểm 2: Lấy mẫu ở tầng trung bình, là điểm chính giữa của bề mặt nƣớc và
đáy, cách bề mặt nƣớc 25 cm.
+ Điểm 3: Lấy mẫu ở tầng đáy, cách đáy 10 cm.

3


Kết quả quan trắc thu thập đƣợc tại mỗi vị trí lấy mẫu sẽ là kết quả trung bình
của 3 mẫu nƣớc đã thu.
b. Lấy mẫu và bảo quản mẫu.
Cách lấy mẫu lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5998:1995 ( ISO 56679:1987) - Chất lƣợng nƣớc - lấy mẫu, hƣớng dẫn lấy mẫu nƣớc biển; TCVN
5992:1995 (ISO 5667-2:1991) - Chất lƣợng nƣớc - lấy mẫu - hƣớng dẫn kĩ thuật lấy
mẫu; TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3:1985) - Chất lƣợng nƣớc - lấy mẫu - hƣớng
dẫn bảo quản mẫu.
 Lấy mẫu nƣớc
- Chuẩn bị dụng cụ lấy mẫu: các dụng cụ lấy và chứa mẫu yêu cầu cần phải
đƣợc làm sạch, khử trùng.
Dụng cụ đựng mẫu đối với những nhóm chỉ tiêu khác nhau thì cũng khác nhau.
Mẫu dùng để phân tích các chỉ tiêu hóa lí có thể đựng trong chai nhựa PE hoặc chai

thủy tinh. Mẫu dùng để phân tích chỉ tiêu vi sinh sử dụng chai thủy tinh để đựng
mẫu.
Bảng A-2. Dụng cụ chứa mẫu, và điều kiện bảo quản mẫu nƣớc

TT

Phân tích

Chai

Điều kiện

đựng

bảo quản

Thời gian
bảo quản
tối đa

1

TSS

PE

Lạnh 4o C

4 giờ


2

pH

PE

Khơng

6 giờ

3

Độ kiềm

PE

Lạnh 4o C

24 giờ

4

Oxy hịa tan
(DO)

Cố định tại chỗ

TT

(Winkler)


6 giờ

5

BOD

PE

Lạnh 4o C

4 giờ

6

COD

PE

Lạnh 4o C

24 giờ

7

NH 3

PE

8


NO3-

PE

Lạnh 4o C 2mL
H2SO4 đặc/L mẫu
Lạnh 4o C

4

24 giờ
24 giờ


Ghi chú: PE: Chai polyethylen
TT: Chai thuỷ tinh
-

Lấy mẫu nƣớc: Trƣớc khi lấy mẫu, điểm này đƣợc thu dọn sạch để loại bỏ

các cặn bùn, rác.... Mẫu đƣợc lấy chính giữa dòng đảm bảo cho sự trộn lẫn xảy ra
tốt nhất và đại diện nhất cho tính chất của nƣớc.
 Bảo quản mẫu:
Mẫu đƣợc dán nhãn , điền một số thông tin cần thiết đo đƣợc tại hiện trƣờng
và đƣợc mã hóa để tránh nhầm lẫn giữa các mẫu. Mẫu đƣợc bảo quản lạnh, kín
trong thùng chứa mẫu và vận chuyển về phịng thí nghiệm.
6.5. Phương pháp phân tích.
Mẫu nƣớc sau khi thu thập đƣợc vận chuyển về phòng quan trắc môi trƣờng
tỉnh Hà Tĩnh.

Các chỉ tiêu đƣợc đo đạc trực tiếp ngoài hiện trƣờng là: pH, DO, độ mặn với
các thiết bị:
Bảng A-3. Thiết bị đo nhanh tại hiện trƣờng
STT
Thông số
Thiết bị
Hãng sản xuất
1
pH
Máy Mi 306
Martini/Rumani
2
DO
Máy đo Hanna Hi 9146
Hanna/Rumani
3
Độ mặn
Máy đo Hanna Hi 9828/4
Hanna/Rumani
Ngồi các thơng số đã đƣợc đo/ thử tại hiện trƣờng, các thơng số cịn lại đƣợc tiến
hành phân tích trong phịng thí nghiệm. Các phƣơng pháp phân tích đƣợc thể hiện
trong bảng sau:
Bảng A-4. Phƣơng pháp phân tích các thơng số
STT Thơng số

Phƣơng pháp

Mơ tả

phân tích

1

BOD5

TCVN 6001:2008

Cho nƣớc cần phân tích vào đầy bình
300ml, đậy kín và ủ ở 200C. Đo DO
trƣớc và sau khi ủ 5 ngày bằng máy đo
DO.

2

COD

TCVN 6491:1999

Oxy hóa các hợp chất hữu cơ bằng hỗn
hợp bicromat và axit sulfuric trong cuvet

5


đậy kín ở 150 0C trong 2 giờ; sau đó
chuẩn độ bằng muối
3

TSS

TCVN 6625:2000


TSS= Chất rắn tổng số (TS) – Chất rắn
hòa tan (TDS)
- TS đƣợc đo bằng cách sấy khô 100ml ở
103-1050C trong thời gian 1 giờ, làm
nguội trong bình hút ẩm đến nhiệt độ
phịng và tiến hành cân
-TDS đƣợc đo bằng cách lọc 100ml mẫu
qua giấy lọc, dung dịch lọc đƣợc đun
trên bếp cách thủy và sấy khô ở 180oC
trong 1 giờ, làm nguội trong bình hút ẩm
đến nhiệt độ phòng rồi cân,
- TSS là hiệu của 2 thơng số trên.

4

5

6

7

8

9

Mẫu đƣợc xử lí tại PTN, xác định

Nitrat


TCVN 6180:1996

(NO3-)

(ISO 6777:1984)

Amoni

TCVN 6179-

(NH4+)

1:1996 (ISO 7150- phenat, xác định nồng độ NH4-N bằng

Fe

Zn

Cr

Coliform

Mẫu đƣợc xử lý, gây màu phƣơng pháp

1-1984)

quang phổ bƣớc sóng 640 nm

TCVN 6177:1996


Phƣơng pháp trắc phổ dùng thuốc thử

(ISO 6332:1988)

1,10 phetatrolin

TCVN 6193:1996

Định lƣợng trên quang phổ hấp thụ

(ISO 8288:1986)

nguyên tử (AAS).

TCVN 6658: 2000

Phƣơng pháp đo phổ dùng 1,5-

(ISO 11083:1994)

Diphenylcacbazid

TCVN 6187-

Phƣơng pháp MPN, nhiều ống

2:1995
6.6.

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu.


Đề tài phân tích và xử lý các số liệu thô đã thu thập đƣợc để thiết lập các bảng
biểu để so sánh và tìm ra nguyên nhân. Trên cở sở đó đƣa ra các giải pháp cần thực
hiện.
6


6.7.

Phương pháp chuyên gia.

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng xuyên suốt trong quá trình làm đồ án nhằm tham
khảo các tài liệu có giá trị pháp lý; tiếp thu các ý kiến của các chuyên gia và các cơ
quan có kinh nghiệm; tham khảo ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn thực hiện đồ án.
7. Cấu trúc
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung nghiên cứu bao gồm:
Chương 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chương 2. Kết quả phân tích và bàn luận
Chương 3. Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường nước mặt
khu vực nuôi tơm trên cát xã Cẩm Hịa, huyện Cẩm Xun, tỉnh Hà Tĩnh.

7


PHẦN 2. NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái quát về tiềm năng tài nguyên nƣớc mặt đối với NTTS trên thế giới
và ở Việt Nam
1.1.1. Khái quát về tiềm năng tài nguyên nước mặt trong NTTS trên thế giới
Nƣớc là tài nguyên vô cùng quý giá đối với sự sống, nếu khơng có nƣớc thì

khơng có sự sống trên hành tinh của chúng ta. Trong cấu trúc động thực vật thì
nƣớc chiếm tới 95-99% trọng lƣợng các loài cây dƣới nƣớc, 80% trọng lƣợng loài
cá, 70% trọng lƣợng các loài cây trên cạn, 65-75% trọng lƣợng con ngƣời và các
lồi động vật [11]. Vì vậy, nƣớc đƣợc coi là nền tảng của sự sống, không một sinh
vật nào có thể sống thiếu nƣớc. Nƣớc là điều kiện đầu tiên để xác định sự tồn tại của
sự sống, của con ngƣời.
Nƣớc bao phủ 71% diện tích của quả đất trong đó có 97% là nƣớc mặn, cịn
lại là nƣớc ngọt. Trong 3% nƣớc ngọt có trên Trái đất thì có khoảng hơn 3/4 lƣợng
nƣớc mà con ngƣời khơng sử dụng đƣợc vì nó nằm q sâu trong lịng đất, bị đóng
băng, ở dạng hơi trong khí quyển và ở dạng tuyết trên lục điạ... chỉ có 0, 5% nƣớc
ngọt hiện diện trong sông, suối, ao, hồ mà con ngƣời đã và đang sử dụng. Tuy
nhiên, nếu ta trừ phần nƣớc bị ơ nhiễm ra thì chỉ có khoảng 0,003% là nƣớc ngọt
sạch mà con ngƣời có thể sử dụng đƣợc và nếu tính ra trung bình mỗi ngƣời đƣợc
cung cấp 879.000 lít nƣớc ngọt để sử dụng (Miller, 1988) [11].

8


Hình 1.1. Tỉ lệ các loại nƣớc trên Thế giới (Liêm, 1990)
Theo thống kê của Viện Nƣớc quốc tế (SIWI) đƣợc công bố tại Tuần lễ
Nƣớc thế giới ( World Water Week ) khai mạc tại Stockholm, thủ đô Thụy Điển
25/9/2015, trung bình mỗi ngày trên Trái Đất có khoảng 2 triệu tấn chất thải sinh
hoạt đổ ra sông hồ và biển cả, 70% lƣợng chất thải công nghiệp không qua xử lý bị
trực tiếp đổ vào các nuồn nƣớc tại các quốc gia đang phát triển.
Từ thực tế nhƣ vậy, nguồn nƣớc đang bị ô nhiễm một cách nghiêm
trọng.Trong bối cảnh ngày nay thì nhu cầu nƣớc cho sử dụng tại nhiểu nơi trên thế
giới đã vƣợt quá khả năng cung cấp của nguồn nƣớc. Tình trạng thiếu nƣớc đang đe
dọa sự tồn tại và phát triển của con ngƣời trong tƣơng lai. Nhiều con sông lớn trên
thế giới có ý nghĩa quan trọng trong đời sống sinh hoạt cũng nhƣ sản xuất của con
ngƣời nhƣ: sông Mê Kông, Dƣơng Tử, Sanween, sông Ấn, sông Hằng ở châu Á,

sông Nil ở châu Phi, sông DaNuyp ở châu Âu, sông La Plata và Rio Bravo ở châu
Mĩ, sông Murray- Darling ở châu Đại Dƣơng…đang có lƣu lƣợng nƣớc giảm đáng
kể, ngồi ra cịn một số ngun nhân đáng lo ngại là chất lƣợng lƣợng nƣớc của các
con sông đang bị ơ nhiễm khá trầm trọng.
Ơ nhiễm mơi trƣờng nói chung và ơ nhiễm tài ngun nƣớc nói riêng đã,
đang và sẽ cịn gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, khơng chỉ làm thiệt hại nặng nề
về kinh tế mà còn đe dọa đến sự tồn tại của tất cả các sinh vật. Vì vậy, giải quyết
vấn đề ơ nhiễm mơi trƣờng là mục tiêu của toàn cầu để đem lại cho con ngƣời một
cuộc sống trong sạch và bền vững.
1.1.2. Khái quát tiềm năng tài nguyên nước mặt trong NTTS ở Việt Nam
Việt Nam là đất nƣớc nằm trong bán đảo Trung Ấn, đƣợc thiên nhiên phú cho
nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản.
Lƣợng mƣa trung bình năm của nƣớc ta khá lớn, trên 2000mm, gấp khoảng 2,5
lần so với lƣợng mƣa trung bình Trái Đất (800mm) và châu Âu (789mm). Ba phần
tƣ lãnh thổ của nƣớc ta là đồi núi với độ che phủ rừng hiện khoảng 29%, mạng lƣới
sông suối, đầm,ao,hồ,kênh mƣơng khá dày và có nƣớc quanh năm, nhờ đó tài
nguyên nƣớc nhìn chung tƣơng đối phong phú, hàng năm lƣợng nƣớc từ bên ngoài
lãnh thổ chảy vào khoảng 889 tỉ m3/năm, nƣớc dƣới đất có trữ lƣợng tiềm năng
khoảng 48 tỉ m3/năm [23].

9


Tài nguyên nƣớc mặt nƣớc ta tƣơng đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng
lƣợng dịng chảy của các sơng trên thế giới, trong khi đó, diện tích đất liền của nƣớc
ta chỉ chiếm khoảng 1,35% của thế giới. Tuy nhiên, tài nguyên nƣớc mặt thƣờng có
sự biến đổi mạnh mẽ theo không gian và thời gian.
Về tài nguyên nƣớc mƣa, do ảnh hƣởng của địa hình, lƣợng mƣa phân bố
khơng đều trong lãnh thổ. Ở những miền núi cao, lƣợng mƣa hàng năm lên tới 4000
– 5000mm, nhƣ ở vùng núi phía Đơng bắc tỉnh Quảng Ninh, khu vực phía bắc của

tỉnh Hà Giang, vùng núi Trà My, Ba Tơ ở Quảng Nam, Quảng Ngãi. Trái lại, ở
những sƣờn núi, thung lũng khuất gió là nơi mƣa ít, lƣợng mƣa trung bình năm dƣới
1200mm. Khu vực ven biển ở vùng Ninh Thuận-Bình Thuận là nơi mƣa ít nhất
nƣớc ta, lƣợng mƣa hàng năm chỉ khoảng 500-600mm. Nhƣ vậy, lƣợng mƣa hàng
năm ở nơi nhiều nhất gấp khoảng 10 lần lƣợng mƣa trên năm ở nơi ít nhất. Mặt
khác, lƣợng mƣa lại phân bố khơng đều trong năm. Có khoảng 65-90% lƣợng mƣa
tập trung trong 3 đến 6 tháng mùa mƣa, chỉ có 10-35% lƣợng mƣa năm rơi trong 6
đến 9 tháng mùa khô. Mùa mƣa thƣờng bắt đầu từ tháng 4,5 đến tháng 9, 10 ở Bắc
bộ, phần phía Bắc của Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, bắc Nghệ An). Ở Tây Nguyên và
Nam bộ mùa mƣa kéo dài đến tháng 10,11. Riêng ở ven biển Trung Bộ, mùa mƣa
xuất hiện ngắn, thƣờng là tháng 8, 9, 11, 12. Trải rộng trên một địa hình phức tạp từ
bắc xuống nam, Việt Nam có một mạng lƣới sơng ngịi dày đặc mang nhiều tính
chất khác nhau, khi thì dịng chảy sn sẻ, khi thì uốn khúc quanh co, khi thì hiền
hịa, có khi hung dữ gây nên lụt lội [23].
Miền Bắc có hai hệ thống sơng chính là hệ thống sơng Thái Bình và hệ thống
sơng Hồng. Sơng Thái Bình có các phụ lƣu là sông Lục Nam, sông Thƣơng và sông
Cầu. Sơng Hồng (cịn gọi là sơng Nhị Hà) có các phụ lƣu là sông Lô, sông Đáy ở tả
ngạn và sông Đà ở hữu ngạn. Đây là hai hệ thống sơng chính bồi đắp nên đồng bằng
sơng Hồng.
Miền Trung chỉ có hai con sơng lớn đáng kể là sơng Mã và sơng Cả. Cịn các
con sơng khác đều ngắn vì núi ăn ra gần biển nhƣ: sông Gianh, sông Bến Hải, sơng
Hƣơng.
Miền Nam cũng có hai hệ thống sơng lớn là hệ thống sông Đồng Nai và hệ
thống sông Cửu Long. Sơng Đồng Nai có các phụ lƣu là sơng La Ngà ở tả ngạn và

10


sơng Bé ở hữu ngạn, sơng Sài Gịn và sơng Vàm Cỏ Đông. Sông Cửu Long (tên
quốc tế là sông Mê Kông) bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Lào, Campuchia rồi

chảy vào miền Nam nƣớc ta, chia làm hai nhánh sông là sông Tiền và sông Hậu với
tất cả là chín cửa sơng trƣớc khi chảy ra biển Đơng. Lƣợng nƣớc sông Cửu Long rất
lớn, sức chảy rất mạnh, do đó mang một lƣợng phù sa khổng lồ bồi đắp rất nhanh
tạo thành vùng đồng bằng sông Cửu Long phì nhiêu, màu mỡ.
Tổng lƣợng dịng chảy trên năm của sông Cửu Long bằng khoảng 500km3,
chiếm tới 59% tổng lƣợng dịng chảy trên năm của các sơng trong cả nƣớc. Đứng
thứ hai về tổng lƣợng dòng chảy là hệ thống sơng Hồng 126,5km3 (14,9%), sau đó
đến hệ thống sơng Đồng Nai 36,3km3 (4,3%), sơng Mã, Cả, Thu Bồn có tổng lƣợng
dòng chảy xấp xỉ nhau, khoảng trên dƣới 20km3 (2,3-2,6%) các hệ thống sơng Kỳ Cùng,
Thái Bình và sơng Ba cũng xấp xỉ nhau, khoảng 9km3 (1%), các sơng cịn lại khoảng
94,5km3(11,1%) [23].
Một đặc điểm quan trọng nữa của tài nguyên nƣớc ta là phần nƣớc sông
(khoảng 60%) lại đƣợc hình thành trên phần lƣu vực nằm ở nƣớc ngồi, trong đó hệ
thống sơng Cửu Long chiếm nhiều nhất (447 km3, 88%). Nếu chỉ xét thành phần
lƣợng nƣớc sông đƣợc hình thành trong lãnh thổ nƣớc ta, thì hệ thống sơng Hồng có
tổng lƣợng dịng chảy lớn nhất (81,3km3) chiếm 23,9%, sau đó đến hệ thống sơng
Mê Kơng (53km3, 15,6%), hệ thống sông Đồng Nai (32,8km3, 9,6%) [23].
Đƣờng bờ biển của Việt Nam kéo dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên
(Kiên Giang), đi qua hơn 12 vĩ độ với nhiều vùng sinh thái khác nhau, nhìn ra vịnh
Bắc Bộ ở phía Bắc, Thái Bình Dƣơng ở miền Trung và vịnh Thái Lan ở Tây Nam
Bộ. Diện tích vùng nội thủy và lãnh hải rộng 226 nghìn km2, diện tích vùng biển
đặc quyền kinh tế hơn 1 triệu km2, gấp 3 lần diện tích đất liền. Vùng biển Việt Nam
thuộc phạm vi ngƣ trƣờng Trung Tây Thái Bình Dƣơng, có nguồn lợi sinh vật
phong phú, đa dạng, là một trong những ngƣ trƣờng có trữ lƣợng hàng đầu trong
các vùng biển trên thế giới.
Trong vùng biển Việt Nam có gần 3000 hịn đảo lớn nhỏ, trong đó có những
hịn đảo lớn có dân cƣ nhƣ Vân Đồn, Cát Bà, Phú Q, Cơn Đảo, Phú Quốc, có
nhiều vịnh, vũng, eo ngách, các dòng hải lƣu, vừa là ngƣ trƣờng khai thác hải sản
thuận lợi, vừa là nơi có nhiều điều kiện tự nhiên để phát triển nuôi biển và xây dựng


11


các khu căn cứ hậu cần nghề cá. Bên cạnh điều kiện tự nhiên vùng biển , Việt Nam
cịn có nguồn lợi thủy sản nƣớc ngọt ở trong 2360 con sơng lớn nhỏ (có chiều dài từ
10km trở lên), nhiều triệu ha đất ngập nƣớc, ao, hồ, ruộng trũng, rừng ngập mặn,
đặc biệt là ở lƣu vực sông Hồng và sông Cửu Long,…
Tài nguyên nƣớc mặt là một trong những yếu tố có ảnh hƣởng lớn nhất đến sự
phát triển của ngành thủy sản. Chính nhờ vào nguồn tài nguyên nƣớc mặt phong
phú nên Việt Nam đƣợc đánh giá là có tiềm năng để phát triển ni trồng thủy sản ở
khắp mọi miền đất nƣớc cả về nuôi biển, nuôi nƣớc lợ và nuôi nƣớc ngọt.
Theo thống kê, tổng diện tích mặt nƣớc của sơng ngịi có thể sử dụng NTTS là
1,47 triệu ha mặt nƣớc lớn, 650 hồ đập lớn và 3500 hồ đập nhỏ [7]. Theo thống kê
của Bộ thủy sản năm 2002, tổng diện tích có khả năng NTTS là 1,7 triệu ha, bao
gồm: 120.000ha ao hồ nhỏ, 244.000 ha hồ chứa mặt nƣớc lớn, 446.000ha ruộng
trũng, 635.000ha vùng triều. Ngoài ra phải kể tới khoảng trên 1.000.000 ha eo, vịnh,
đầm, phá ven biển đang đƣợc quy hoạch NTTS [19].
Tới năm 2003, cả nƣớc đã sử dụng 612.778ha nƣớc mặn, nƣớc lợ và
254.835ha nƣớc ngọt để nuôi trồng thủy sản. Trong đó, đối tƣợng nƣớc ni chủ lực
là tơm, với diện tích 580.465ha. Diện tích ni trồng thủy sản tăng đều đặn qua
từng năm từ năm 1981 tới nay. Từ 230 nghìn ha năm 1981, đến nay diện tích ni
đã đạt hơn 1 triệu ha.
Khi tỷ trọng diện tích ni mặn, lợ tăng lên, nhất là ni tơm, thì sản lƣợng
ni, đặc biệt sản lƣợng ni đƣa vào xuất khẩu, đã tăng nhanh chóng và hiệu quả
kinh tế có bƣớc nhảy vọt. Từ những năm 1990, tơm nuôi cho xuất khẩu là mũi đột
phá quan trọng. Bên cạnh đó, đối tƣợng ni khác cũng ngày càng đa dạng hơn cả ở
nƣớc ngọt, nƣớc lợ và nuôi biển. Từ năm 2000, cá tra, basa đã trở thành đối tƣợng
nuôi nƣớc ngọt quan trọng, là mặt hàng xuất khẩu chủ lực thứ hai sau tôm. Đến năm
2008, tôm và cá tra, basa là hai mặt hàng thủy sản xuất khẩu chính, đạt kim ngạch
xuất khẩu tƣơng ứng là 1,5 tỉ USD và 1,4 tỉ USD [23].

Nƣớc ta có hệ thống sông, hồ, đầm phá, cửa sông, rừng ngập mặn..., là những
vùng nƣớc có tiềm năng lớn cho ngành khai thác và NTTS. Song viêc đánh bắt ồ ạt
trong những năm gần đây đã để lại hậu quả không nhỏ.

12


Nuôi trồng thủy sản đƣợc xem là giải pháp nhằm giảm bớt sức ép từ việc khai
thác. Song việc thiếu quy hoạch và phát triển tự phát, phƣơng thức NTTS chủ yếu là
quảng canh, nên làm thu hẹp các diện tích đất ngập nƣớc ven bờ. Nghề ni tơm
hùm, cá biển bằng lồng phát triển ở nhiều nơi (Quảng Ninh, Thanh Hóa, Quảng
Bình, Ninh Thuận) đã làm ơ nhiễm mơi trƣờng do nƣớc thải chƣa xử lý cùng thức
ăn thừa đổ thẳng ra vùng nƣớc. Các rừng ngập mặn (RNM) và các bãi triều đang
liên tục bị phá hủy để lấy đất ni tơm, ngao, sị và cua. Sự phá hủy rừng không chỉ
làm ảnh hƣởng đến hệ động thực vật hoang dã nơi đây, mà còn làm mất cân bằng
khu hệ thực vật ven biển, từ đó ảnh hƣởng đến cuộc sống ngƣời dân [13].
Nói chung nghề ni trồng thủy sản nƣớc ta mới phát triển đã gặp phải những
khó khăn lớn về mơi trƣờng, về chất lƣợng nƣớc, môi trƣờng nƣớc bị biến động do
lƣợng phù sa bồi lắng, chất độc, thuốc trừ sâu, nhiều nhóm vi khuẩn gây bệnh. Đặc
biệt, khâu yếu nhất chƣa đƣợc quan tâm thích đáng hiện nay là quản lý quy hoạch
phát triển, kiểm sốt mầm bệnh cũng nhƣ chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc phục vụ
NTTS. Ở nhiều nơi, NTTS của nƣớc ta, việc thiếu quy hoạch hoặc quy hoạch chƣa
đồng bộ là một trong những ngun nhân chính làm ơ nhiễm mơi trƣờng ni.
Trong khi đó, bản thân những ngƣời ni chƣa nhận thức hết tầm quan trọng của
việc bảo vệ môi trƣờng chung cho cộng đồng, dẫn đến nguồn nƣớc vùng nuôi ngày
càng bị ô nhiễm, ảnh hƣởng đến cuộc sống của con ngƣời và các lồi sinh vật.
Ni tơm trên cát là một hình thức mới, có nhiều ƣu điểm và rất phù hợp với
điều kiện khắc nghiệt của miền Trung. Năm 1999- 2000, mơ hình ni tơm trên cát
đƣợc đƣa vào thử nghiệm thành công tại Ninh Thuận. Từ đó đến nay, diện tích ni
tơm trên cát tăng lên rất nhanh. Tuy nhiên, phƣơng thức nuôi tôm này cũng có

nhƣợc điểm là cần rất nhiều nƣớc, cả nƣớc ngọt và nƣớc mặn.
Xã Cẩm Hòa- huyện Cẩm Xuyên- tỉnh Hà Tĩnh là xã ven biển, vì vậy tiềm
năng nƣớc mặn cho nuôi tôm trên cát ở đây là rất lớn, nhƣng để có đƣợc nƣớc ngọt
để cung cấp cho hoạt động nuôi trồng yêu cầu cần phải lấy nƣớc từ rất sâu trong
lòng đất.

13


1.2. Cơ sở khoa học của đề tài
1.2.1. Cơ sở lí luận.
Nƣớc là tài ngun vơ cùng quan trọng vì nƣớc không chỉ cần thiết cho cuộc
sống sinh hoạt hoạt hàng ngày của con ngƣời mà còn là một yếu tố không thể thiếu
đối với bất kỳ ngành sản xuất nào, đặc biệt là ngành NTTS. Tuy nhiên, chất lƣợng
nƣớc đang bị đe dọa bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Điều này đã gây ảnh hƣởng
trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của lồi ngƣời. Chính vì vậy, cần có những chỉ
tiêu cụ thể để đánh giá chất lƣợng nƣớc. Các chỉ tiêu này phụ thuộc vào loại chất
gây ơ nhiễm, trình độ phát triển kinh tế, kỹ thuật của mỗi khu vực, mỗi quốc gia và
các ngành sử dụng nƣớc khác nhau.
Trong nuôi trồng thủy sản, để đánh giá chất lƣợng nƣớc tùy thuộc vào loại
thủy sản nuôi trồng. Những tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc đảm bảo đời sống thủy sinh
vật bao gồm rất nhiều thông số, thƣờng đƣợc đánh giá qua một số chỉ tiêu sau: hàm
lƣợng oxi hòa tan (DO), nhu cầu oxi sinh học (BOD5), nhu cầu oxi hóa học (COD),
độ dẫn điện (EC), pH, độ mặn (tổng số muối tan), Clorua (Cl-), hàm lƣợng một số
ion chính trong nƣớc (Na+, K+, Ca2+, Mg2+,NO3-, NH4+, PO43-), kim loại nặng (Cu,
Pb, Zn, Cd,As), coliform, dƣ lƣợng thuốc BVTV.
Đối với các vùng nuôi trồng thủy sản thâm canh, bán thâm canh hay nuôi
quảng canh, khu nuôi thƣờng hay bị ô nhiễm do thức ăn thừa hoặc do các chất bài
tiết hoặc cũng có thể do nguồn nƣớc cung cấp bị ơ nhiễm. Chính vì lý do này nên
việc xác định, kiểm tra chất lƣợng nƣớc theo các thông số và quy chuẩn phục vụ

NTTS là rất quan trọng.
NTTS là một ngành khá phát triển nên tại nhiều quốc gia đã có những nghiên
cứu nhằm đƣa ra những tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc phù hợp với mục đích của
ngành. Tham khảo tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc của Philippin trong bảng 1.1.
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc phục vụ NTTS của Philippine (1990)
Đơn vị

STT

Thông số

Giới hạn cho phép

1

pH

2

DO

% bão hòa

>60

3

BOD5

mg/l


<10

4

NO3- N

mg/l

<10

6,5-8,5

14


5

PO4 – P

mg/l

<0,4

6

Cl-

mg/l


<350

Qua bảng trên chúng ta thấy TCCL nƣớc của Philippine cho mục đích NTTS
tƣơng đối đơn giản. Trong tiêu chuẩn chỉ đề cập 6 thông số: pH, DO, BOD5,NO3-N,
PO4-P, Cl-.
Việt Nam là một trong những nƣớc NTTS từ khá sớm, vì vậy cho tới nay đã
đƣa ra một loạt các quy định có liên quan tới chất lƣợng nƣớc dùng trong NTTS.
Năm 1995, Việt Nam đã đƣa ra tiêu chuẩn TCVN 5942:1995, tiêu chuẩn này áp
dụng để đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt dùng cho mục đích NTTS và làm cơ sở để
lựa chon những vùng ni có chất lƣợng phù hợp, đủ điều kiện phát triển NTTS
nhằm đảm bảo chất lƣợng cho vùng ni góp phần nâng cao sản xuất cũng nhƣ chất
lƣợng cho ngành thủy sản nƣớc ta.
Tiêu chuẩn này quy định tất cả là 26 chỉ tiêu. So với TCCL nƣớc của
Philippine cho mục đích NTTS thì TCVN 5942:1995 khá chặt chẽ và đầy đủ. Trong
tiêu chuẩn này, ngoài các chỉ tiêu thƣờng thấy nhƣ: DO, BOD5, NH3, to, mùi, còn
quy định cả về ngƣỡng giới hạn của hàm lƣợng hóa chất BVTV, các kim loại nặng,
một số chất hữu cơ... ở nƣớc ta hiện nay đều đang áp dụng tiêu chuẩn này để đánh
giá chất lƣợng nƣớc phục vụ cho các vùng NTTS, tuy nhiên trong tiêu chuẩn này
không đề cập đến hàm lƣợng của PO43- trong nƣớc trong khi TCCL nƣớc dùng cho
mục đích NTTS của Philippine lại quy định khá rõ ràng về chỉ tiêu này. Trên thực
tế, hàm lƣợng của PO43- trong nƣớc khá quan trọng vì nó có liên quan tới hiện tƣợng
phú dƣỡng, ảnh hƣởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của các loại thủy sinh. Vì
vậy việc đánh giá xác định giá trị giới hạn chỉ tiêu này là điều hết sức cần thiết.
Trong các ao ni thủy sản có nhiều yếu tố mơi trƣờng góp phần quyết định
đến chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc từ đó ảnh hƣởng đến đời sống của đối tƣợng ni.
Mỗi đối tƣợng địi hỏi một điều kiện mơi trƣờng có chất lƣợng khác nhau. Tuy
nhiên, các yếu tố môi trƣờng ao nuôi cũng bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố bên trong
và bên ngồi.
pH là chỉ tiêu mơi trƣờng quan trọng đến sự phát triển, sinh sản, dinh dƣỡng, của
thủy sinh vật. pH phụ thuộc vào tính chất đất và nguồn, phụ thuộc vào quá trình phân


15


hủy hợp chất hữu cơ và hoạt động của con ngƣời. pH thích hợp cho việc ni cá từ 6,8-9,
đối với nuôi tôm thẻ chân trắng là 7,8- 8,5 và giao động sáng chiều khơng q 0,5.
Oxy hịa tan trong nƣớc (DO) cần thiết cho sự hô hấp của thủy sinh vật (cá, lƣỡng
cƣ, thủy sinh, côn trùng...). Hô hấp thủy sinh nhờ trao đổi chất giữa cơ thể với mơi
trƣờng nƣớc và các q trình này khơng thể thiếu oxy hịa tan. Oxy hịa tan trong thủy
vực có đƣợc chủ yếu nhờ vào sự quang hợp của thủy sinh vật và sự khuyếch tán của
khơng khí vào thủy vực. Oxy hòa tan tự do trong nƣớc khoảng 8-10mg/l và sẽ dao động
lớn tùy thuộc vào nhiệt độ và các quá trình phân hủy các hợp chất và sự quang hợp của
các thực vật thủy sinh [9].
Tổng amonia (TAN) đƣợc cung cấp trong các thủy vực từ quá trình phân hủy
các hợp chất hữu cơ chứa đạm nhƣ xác bã các động vật phù du, sản phẩm bài tiết
của động vật hay từ phân bón hữu cơ. Tỉ lệ NH3 và NH4+ trong nƣớc phụ thuộc vào
nhiệt độ và pH của nƣớc [22]. Hàm lƣợng amoni thích hợp cho ao nuôi thủy sản là
<0,1mg/l và amonium là từ 0,2-2mg/l [21].
Photpho hòa tan là một trong những yếu tố cần thiết đối với đời sống thủy sinh
vật dƣới nƣớc. Phot pho thúc đẩy quá trình sinh trƣởng, sinh sản và phát triển của
cá. Ngồi ra, phot pho có ảnh hƣởng tới lƣợng tảo và gián tiếp ảnh hƣởng tới sinh
vật thủy sinh qua khâu thức ăn nên sức sản xuất của thủy vực và năng suất NTTS
phụ thuộc rất lớn vào lƣợng phot pho hòa tan. Phot pho tồn tại trong nƣớc có nhiều
dạng, trong đó dạng H2PO3-, HP32- và PO43- đƣợc hấp thụ bởi thực vật và vi sinh vật
trong môi trƣờng đất, nƣớc để chúng tạo ra các axit amin chứa phot pho và các
enzim phophatase, chuyển các liên kết cao năng photpho thành năng lƣợng cho cơ
thể. Phôt pho đi vào trong môi trƣờng nƣớc phần lớn đƣợc hấp thụ bởi nhiều sinh
vật sống phù du, động vật thủy sinh ăn động vật phù du và lại bị ăn bởi động vật
thủy sinh ăn động vật lớn hơn, khi chết, động vật trả lại photpho cho đất, nƣớc [8].
Ngồi ra, để đánh giá cũng nhƣ kiểm sốt chất lƣợng nƣớc có liên quan đến

mục đích NTTS, cịn có các qui chuẩn, tiêu chuẩn khác có liên quan: QCVN
10:2008/BTNMT ( Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc biển ven bờ),
QCVN 08:2008/BTNMT ( Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt),
QCVN 38/2011/BTNMT ( Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt
bảo vệ đời sống thủy sinh).

16


1.2.2. Cơ sở thực tiễn.
1.2.2.1. Ảnh hưởng của NTTS đến môi trường ở Việt Nam
Việt Nam đang là quốc gia có sản lƣợng về NTTS cao trên thế giới. Việc
phát triển NTTS nƣớc lợ nói riêng và NTTS nói chung đã, đang và sẽ dẫn tới nhiều
biến đổi bất lợi cho mơi trƣờng nói chung và mơi trƣờng nƣớc mặt nói riêng. Sự
phát triển NTTS mạnh mẽ lại kéo theo các tác động môi trƣờng diễn ra ở quy mô
ngày càng lớn và hết sức đa dạng. Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra vấn đề đó nhằm
đƣa ra các biện pháp bảo vệ môi trƣờng trong nuôi trồng thủy sản để bảo đảm sự
phát triển bền vững.
Môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc và các hệ sinh thái trong phát triển ni trồng thủy
sản bị biến đổi gây suy thối, ô nhiễm môi trƣờng.
a.

Ô nhiễm nguồn nước và nước mặt

Do NTTS ồ ạt, khơng tn theo quy trình kỹ thuật đã gây lên nhiều tác động
tiêu cực đến môi trƣờng nƣớc. Cùng với việc sử dụng nhiều và không đúng cách các
loại hoá chất trong NTTS, các thức ăn dƣ thừa lắng xuống đáy ao, hồ,…làm cho
môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm các chất hữu cơ, đặc biệt là việc ni trong bè ở các
vùng với mật độ lồng cao.
Ví dụ: tỉnh Hậu Giang có khoảng 12 nghìn ha ni dƣới nhiều hình thức và

phần lớn ni trong hộ gia đình xử lý nƣớc thải chƣa đảm bảo, lƣợng nƣớc thải
chƣa đƣợc xử lý, thải trực tiếp ra môi trƣờng là rất lớn.
Nuôi tôm trên cát cũng là nguyên nhân làm suy giảm và nhiễm mặn tầng nƣớc
ngầm.
Ví dụ: 41% hộ gia đình ni tơm ở Ninh Thuận cho biết chất lƣợng nguồn
nƣớc xấu đi và hiện tƣợng nhiễm mặn nguồn nƣớc ngọt khá phổ biến.
Nuôi cá là một trong những nguyên nhân làm cho môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm.
Ví dụ: Sơng rạch ở ĐBSCL có các chỉ số COD, BOD, SS… đều vƣợt nhiều
lần so với tiêu chẩn cho phép, chất lƣợng nƣớc bị giảm làm ảnh hƣởng đến nguồn
nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân.
b. Mất cân bằng sinh thái
Việc các mơ hình NTTS chuyển hố từ dạng này sang dạng khác, sử dụng nhiều
năng lƣợng và chi phí nếu khơng đƣợc xử lý một cách triệt để sẽ tạo ra sự mất cân

17


bằng của hệ sinh thái tự nhiên. Nếu mơ hình ni càng lớn thì lƣợng chất thải càng
nhiều, mức độ nguy hại càng cao, vấn đề cân bằng sinh thái càng bị đe doạ.
Vấn đề ni tơm chân trắng có nguồn gốc từ Châu Mỹ thƣờng mắc những bệnh cơ
bản, các bệnh này có thể lây sang những giống tơm bản địa làm mất an ninh sinh
thái, ảnh hƣởng đên đa dạng snh học.
c. Phát tán dịch bệnh
Vùng nuôi trồng thuỷ sản nhiễm vi sinh, nhiễm Fe sẽ gây ra bệnh cho các
giống trong khu vực nuôi. Những bệnh này có thể lây lan sang các lồi bản địa và
phát tán đi khắp nơi.
Ví dụ: ni tơm giống ở Phú n đã và đang khơng qua kiểm dịch, xét nghiệm
vì vậy khả năng lây lan, bùng phát dịch bệnh là rất lớn, con ngƣời chịu ảnh hƣởng
gián tiếp qua dịch bệnh này và có thể mắc phải một số loại bệnh nhƣ bệnh đƣờng
tiêu hố, bệnh giun sán kí sinh trùng…

Ở ĐBSCL là vùng tập trung nhiều các loại đất phèn tiềm tàng (pyrite FeS2) và
phèn hoạt động (jarosite (K/Na.Fe3/Al3(SO4)2(OH)6). Khi bị đào đắp ao nuôi thủy
sản, đào kênh rạch cấp và thốt nƣớc, vệ sinh ao ni sau mùa thu hoạch đã làm cho
tầng phèn tiềm bị tác động bởi q trình ơxy hóa sẽ diễn ra q trình lan truyền
phèn rất mãnh liệt, làm giảm độ pH môi trƣờng nƣớc, gây ô nhiễm môi trƣờng và
dịch bệnh tôm, cá trong nuôi trồng.
Các nguồn thải ra sông rạch đã tác động làm cho môi trƣờng nƣớc bị biến đổi.
Chất lƣợng nƣớc trong các ao nuôi thủy sản, gồm cá nƣớc ngọt, nuôi tôm ven biển,
đặc biệt là trong các mơ hình ni cơng nghiệp đã cho thấy dấu hiệu ô nhiễm hữu
cơ (BOD, COD, nitơ, phốt pho cao hơn tiêu chuẩn cho phép), có sự xuất hiện các
thành phần độc hại nhƣ H2S, NH3+, và chỉ số vi sinh Coliforms, đã cho thấy nguồn
nƣớc thải này cần phải đƣợc xử lý triệt để trƣớc lúc thải ra sông rạch [26].
Mơi trƣờng nƣớc ở vùng ngọt hóa có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, các vi sinh
trong nƣớc Coliforms, độ đục, amoniac trong nƣớc... ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi
trƣờng nƣớc, đặc biệt là nƣớc dùng cho nhu cầu cấp nƣớc. Mơi trƣờng nƣớc ở vùng
mặn hóa ven biển hàm lƣợng sắt (phèn hóa) trong nƣớc do q trình phèn hóa mạnh
mẽ, N-NH3, Coliforms... gây ảnh hƣởng đến ni trồng thủy sản, đặc biệt độ đục môi

18


trƣờng cao do nƣớc phù sa và quá trình đào đắp, sên, vét ao nuôi tôm phát sinh không
đƣợc xử lý thải ra mơi trƣờng [26].
Q trình chuyển dịch trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản diễn ra quy mô lớn ở
vùng mặn hóa ven biển làm gia tăng xâm nhập mặn ở các vùng ven biển. Tác động
làm suy giảm diện tích rừng ngập mặn ven biển tiếp tục diễn ra, ảnh hƣởng đến các
hệ sinh thái rừng ngập mặn. Nuôi cá bè trên sông rạch, nuôi thâm canh thủy sản
vùng ngọt hóa đã gây nên các tác động đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ở đây.
Chất thải trong nuôi trồng thủy sản là bùn thải chứa phân của các lồi thủy sản
tơm cá, các nguồn thức ăn dƣ thừa thối rữa bị phân hủy, các chất tồn dƣ của các loại

vật tƣ sử dụng trong nuôi trồng nhƣ: hóa chất, vơi và các loại khống chất Diatomit,
Dolomit, lƣu huỳnh lắng đọng, các chất độc hại có trong đất phèn Fe2+, Fe3+, Al3+,
các thành phần chứa H2S, NH3... là sản phẩm của q trình phân hủy yếm khí ngập
nƣớc tạo thành, nguồn bùn phù sa lắng đọng trong các ao nuôi trồng thủy sản thải ra
hàng năm trong quá trình vệ sinh và nạo vét ao ni. Đặc biệt, với các mơ hình ni
kỹ thuật cao, mật độ ni lớn nhƣ ni thâm canh, ni cơng nghiệp... thì nguồn
thải càng lớn và tác động gây ô nhiễm môi trƣờng càng cao.
Một số kết quả nghiên cứu cho thấy, chỉ có 17% trọng lƣợng khơ của thức ăn
cung cấp cho ao ni đƣợc chuyển thành sinh khối, phần cịn lại đƣợc thải ra môi
trƣờng dƣới dạng phân và chất hữu cơ dƣ thừa thối rữa vào môi trƣờng. Đối với các ao
ni cơng nghiệp, chất thải trong ao có thể chứa đến trên 45% nitrogen và 22% là các
chất hữu cơ khác. Các loại chất thải chứa nitơ và phốt pho ở hàm lƣợng cao, gây nên
hiện tƣợng phú dƣỡng môi trƣờng nƣớc phát sinh tảo độc trong môi trƣờng nuôi trồng
thủy sản. Đặc biệt, nguồn chất thải này lan truyền rất nhanh đối với hệ thống nuôi cá bè
trên sông, nuôi cá trong các đầm trũng ngập nƣớc... cùng với lƣợng phù sa lan truyền
có thể gây ơ nhiễm môi trƣờng và dịch bệnh thủy sản phát sinh trong môi trƣờng nƣớc.
Đối với nuôi cá nƣớc ngọt, lƣợng thải nhiều ít cịn phụ thuộc vào thức ăn đƣa
vào chăn ni, thơng thƣờng chi phí thức ăn phải từ 1,5-2 kg thức ăn/kg sản phẩm,
ngồi ra cịn lƣợng thức ăn dƣ thừa không tiêu thụ hết lắng xuống tạo ra nguồn thải
rất dễ phân hủy hữu cơ gây ô nhiễm môi trƣờng, nguy cơ phát sinh và lây lan dịch
bệnh. Các ao ni sau q trình thu hoạch thƣờng phải nạo vét bùn cặn. Đây là một
nguồn thải rất lớn có thể gây ơ nhiễm mơi trƣờng.

19


×