Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Tìm hiểu ngôn ngữ html5 và thử nghiệm xây dựng phần mềm quản lý nhà khách hưng bình trường đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.51 KB, 43 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ
--------------------------

Phạm Đức Trung & Lê Khắc Trƣờng

BÁO CÁO
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đồ án:
TÌM HIỂU NGƠN NGỮ HTML5 VÀ THỬ NGHIỆM XÂY
DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÀ KHÁCH HƢNG BÌNH –
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

Nghệ An, tháng 05 năm 2017


TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ
--------------------------

BÁO CÁO
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đồ án:
TÌM HIỂU NGƠN NGỮ HTML5 VÀ THỬ NGHIỆM XÂY
DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÀ KHÁCH HƢNG BÌNH –
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

Phạm Đức Trung – 1251075354

Sinh viên thực hiện:


Lê Khắc Trƣờng - 1251075355
Lớp: 53K2 - CNTT
Giáo viên hướng dẫn:

ThS. Lê Văn Tấn

Nghệ An, tháng 05 năm 2017


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

LỜI CẢM ƠN

Trong khoảng thời gian học tập và rèn luyện tại Trƣờng Đại học Vinh, chúng em xin
chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trƣờng nói chung và Viện Kỹ thuật và Cơng
nghệ nói riêng đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt những bài học và kinh nghiệm quý
báu. Chúng em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy ThS. Lê Văn Tấn,
ngƣời đã ln nhiệt tình chỉ báo và hƣớng dẫn chúng em trong suốt thời gian vừa qua.
Tuy nhiên, do thực hiện trong thời gian ngắn cũng nhƣ kiến thức của chúng em
còn nhiều hạn chế nên đồ án cịn nhiều thiếu sót. Chúng em rất mong đƣợc sự quan
tâm góp ý của thầy cơ và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!

Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT

1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
LỜI MỞ ĐẦU


Hiện nay, công nghệ đang ngày càng phát triển. Nếu nhƣ trƣớc đây, bạn phải
dùng chiếc máy tính để bàn cồng kềnh cùng trình duyệt Web IE (Internet Explorer) để
lƣớt Web, thì giờ đây với máy tính xách tay, điện thoại thơng minh cùng rất nhiều
trình duyệt khác (Cốc Cốc, Chrome, Firefox, Opera…) bạn có thể dễ dàng lƣớt Web ở
bất kỳ đâu. Tuy nhiên với các thiết bị, trình duyệt Web khác nhau, nội dung hiển thị
trên màn hình sẽ khác nhau. Chẳng hạn có thể xem phim rất tốt với IE nhƣng Firefox
thì khơng.
Vậy giải pháp nào để ngƣời dùng có thể sử dụng bất kỳ trình và thiết bị nào
cũng có thể xem đƣợc đầy đủ, trọn vẹn nội dung, thông tin trên Internet.
HTML5 cho phép nhà phát triển, lập trình Web tạo ra các trang Web có những
tính năng ƣu việt hơn. Khơng những vậy, HTML5 cịn đem đến cho ngƣời dùng những
trải nghiệm về tốc độ truy cập Web nhanh hơn, tốt hơn, tài nguyên phong phú hơn.
HTML5 cũng làm cho các ứng dụng Web và các trang Web hấp dẫn hơn. HTML5 có
các tính năng mới đƣợc thêm vào giúp cho việc xây dựng ứng dụng Web dễ dàng hơn
rất nhiều. Ví dụ nhƣ nhiều màu sắc hơn và hỗ trợ đƣờng cong, việc làm mờ, góc tròn
và dĩ nhiên là cả việc lƣu trữ offline. Tất cả những điều này làm một trang Web trở nên
dễ nhìn hơn, bắt mắt hơn và làm cho mọi thứ trở nên sát với những gì mà nhà thiết kế
tƣởng tƣợng trong đầu hơn.
Đó là lí do chúng em lựa chọn đồ án “Tìm hiểu ngơn ngữ HTML5 và thử
nghiệm xây dựng phần mềm quản lý nhà khách Hƣng Bình –Trƣờng Đại Học
Vinh.”
Đồ án gồm 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan về HTML.
Chƣơng 2: Tìm hiểu HTML5.
Chƣơng 3: Xây dựng bài tốn quản lý nhà khách Hƣng Bình – Trƣờng Đại Học
Vinh.

Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT


2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HTML ........................................................................5
1.1. Lịch sử hình thành .................................................................................................5
1.2. Quá trình phát triển ...............................................................................................5
1.3. Cấu trúc trang HTML ...........................................................................................6
1.4. Nhƣợc điểm ...........................................................................................................8
CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ HTML5 ..........................................................................10
2.1. Khái niệm ............................................................................................................10
2.2. Xu hƣớng.............................................................................................................10
2.3. Lý do chọn...........................................................................................................11
2.3.1. Tƣơng tác tốt hơn..........................................................................................11
2.3.2. Phát triển ứng dụng game .............................................................................11
2.3.3. Hỗ trợ mọi trình duyệt ..................................................................................11
2.3.4. Mobile ...........................................................................................................12
2.4. Ƣu điểm ...............................................................................................................12
2.4.1. HTML5 làm giảm tầm quan trọng của các plug-ins .....................................12
2.4.2. HTML5 hỗ trợ đồ họa tƣơng tác...................................................................13
2.4.3. HTML5 cho phép các ứng dụng kết nối tới khu vực lƣu trữ file .................13
2.4.4. HTML5 sẽ đơn giản hóa chia nhỏ dữ liệu với cyborg data ..........................13
2.4.5. HTML5 giúp hợp nhất các địa chỉ ................................................................ 14
2.4.6. HTML5 làm video của Web đẹp hơn ...........................................................14
2.4.7. HTML5 tạo ra widget chat ...........................................................................14
2.4.8. HTML5 có thể tăng khả năng bảo mật .........................................................15

2.4.9. HTML5 đơn giản hóa việc phát triển web....................................................15
2.5. HTML4, HTML5, XHTML ................................................................................15

Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT

3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
2.6. Các thẻ mới .........................................................................................................17
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG BÀI TOÁN QUẢN LÝ NHÀ KHÁCH HƢNG BÌNH –
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ..........................................................................................22
3.1. Phân tích bài tốn ................................................................................................ 22
3.2. Thiết kế hệ thống .................................................................................................22
3.2.1. Quản lý phòng ...............................................................................................22
3.2.2. Quản lý thiết bị .............................................................................................23
3.2.3. Quản lý hợp đồng .........................................................................................24
3.2.4. Quản lý hóa đơn thanh tốn ..........................................................................25
3.2.5. Quản lý công nợ ............................................................................................26
3.2.6. Báo cáo thống kê ..........................................................................................27
3.3. Kết quả ................................................................................................................27
KẾT LUẬN ...................................................................................................................30
CÁC VĂN BẢN GIẤY TỜ LIÊN QUAN ....................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................41

Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT

4



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HTML
1.1. Lịch sử hình thành
HTML là chữ viết tắt của cụm từ Hyper Text Markup Language đƣợc hiểu là
ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản đƣợc sử dụng để tạo một trang Web, trên một
Website có thể sẽ chứa nhiều trang và mỗi trang đƣợc quy ra là một tài liệu HTML
hoặc là một tập tin HTML. Tim Berners-Lee ngƣời tạo ra HTML, cũng là ngƣời khai
sinh ra World Wide Web và chủ tịch của W3C (World Wide Web Consortium) – tổ
chức thiết lập ra các chuẩn trên môi trƣờng Internet [6].
Một tài liệu HTML đƣợc hình thành bởi các phần tử HTML (HTML Elements)
đƣợc quy định bằng các cặp thẻ (tag), các cặp thẻ này đƣợc bao bọc bởi một dấu ngoặc
ngọn (ví dụ <html> ) và thƣờng là sẽ đƣợc khai báo thành một cặp, bao gồm thẻ mở và
thẻ đóng ( <strong> ví dụ <strong> ). Các văn bản muốn đƣợc đánh dấu bằng HTML
sẽ đƣợc khai báo bên trong cặp thẻ (ví dụ <strong>Đây là chữ in đậm</strong>).
Nhƣng một số thẻ đặc biệt lại khơng có thẻ đóng và dữ liệu đƣợc khai báo sẽ nằm
trong các thuộc tính (ví dụ nhƣ thẻ <img>) [6].
Một tập tin HTML sẽ bao gồm các phần tử HTML và đƣợc lƣu lại dƣới đuôi
mở rộng là .html hoặc .htm.
1.2. Quá trình phát triển
Nội dung của phần này đƣợc tham khảo tài liệu [7].
Năm 1990, HTML khá đơn giản và chỉ đƣợc sử dụng giới hạn tại CERN, các
công ty lớn nhƣ HP đánh giá thấp tầm quan trọng của Web, họ nghĩ rằng Web chỉ
dành cho mấy thằng nerd (mọt sách) liên lạc với nhau, và điện thoại thì quá đủ để giao
tiếp.
Năm 1993, trình duyệt (browser) Mosaic phát hành phiên bản đầu tiên. Lúc này
họ thêm cho HTML một số tính năng nhƣ hiển thị ảnh, form. Lúc này internet bắt đầu
trở thành đề tài nóng. Các nhóm lập trình viên thi nhau tạo ra các trình duyệt của riêng
mình. Dĩ nhiên HTML đƣợc họ thêm thắt đủ thứ, chả có quy tắc chung.
Tháng 11-1994, trình duyệt Netscape ra đời và mau chóng thành cơng. Nó đƣa


Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT

5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Web dễ tiếp cận hơn với mọi ngƣời, nó phổ biến đến nỗi nhiều ngƣời nghĩ Netscape đã
tạo nên Web. Cùng năm, tổ chức W3C đƣợc thành lập với mục đích đặt tiêu chuẩn cho
ngơn ngữ HTML. Họ cũng phát hành phiên bản HTML tiếp theo HTML 2.0. Tuy
nhiên lúc này W3C chả có tiếng nói gì, Netscape thƣờng khơng tham gia các buổi họp
bàn về tiêu chuẩn và sáng tạo HTML theo cách của mình.
8-1995: Ngƣời khổng lồ Microsoft tung ra IE 1.0 đối đầu trực tiếp với Netscape,
đây đƣợc xem là cuộc chiến trình duyệt đầu tiên. Lúc này mọi thứ vẫn lộn xộn, chả ai
phát triển HTML theo tiêu chuẩn. Microsoft cài IE làm trình duyệt mặc định cho
Windows, với lợi thế của mình Microsoft đã ăn tƣơi nuốt sống Netscape.
Sau này, với sự phát triển của Web, HTML nhanh chóng đƣợc nâng cấp, HTML 3.2
đƣợc đƣa ra vào năm 1997, sau đó mua xuân năm 1999 là HTML 4.0
Đến 2002, IE đã chiếm đến 95% thị phần trình duyệt, với viễn cảnh nhƣ vậy thì
việc tạo nên một tiêu chuẩn cho HTML là điều bất khả thi, mọi thứ đều nằm trong tay
Microsoft. IE 6.0 là hệ điều hành chủ đạo, dù nó vẫn tuân thủ theo tiêu chuẩn HTML
4.0, tuy nhiên nó vẫn chơi theo cách của mình. Có rất ít sự thay đổi suốt nhiều năm với
thế giới Web.
2004: sự ra đời của FireFox mang đến một luồng gió mới cho thị phần trình
duyệt, nó nhanh hơn IE, và chạy theo tiêu chuẩn đƣợc đặt ra. Các thế hệ trình duyệt
tiếp theo nhƣ Opera, Safari, Google Chrome đƣợc tung ra. Cuộc chiến trình duyệt bắt
đầu bƣớc vào cuộc chiến thứ 2, IE và những ngƣời bạn.
1.3. Cấu trúc trang HTML
<!DOCTYPE html>
“ /><html>
<head>

<title>Tiêu đề trang Web</title>

Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
</head>
<body>Phần thân trang Web</body>
</html>

Cấu trúc cơ bản của trang HTML có dạng nhƣ sau, thƣờng gồm 3 phần:
-

<!Doctype>: Phần khai báo chuẩn của html.

-

<head></head>: Phần khai báo ban đầu, khai báo về meta, title, css,
javascript…

- <body></body>: Phần chứa nội dung của trang Web, nơi hiển thị nội dung.
Mỗi trang Web đều có cách thể hiện cấu trúc khác nhau, có trang 1 cột, có trang 2 và
cũng có trang chứa nhiều cột, bên dƣới đây chúng ta tham khảo một trang đơn giản sử
dụng 2 cột để layout.
-

Phần đầu: header, có thể chứa logo, câu slogan, các liên kết, các banner (biểu
ngữ) liên kết, các button, đoạn flash, hoặc các form ngắn nhƣ form tìm kiếm,...


-

Phần liên kết toàn cục: global navigation, dùng để chứa các liên kết đến
những trang quan trọng trong toàn bộ trang, trong phần này có thể chứa thêm
các liên kết con (sub navigation).

-

Phần thân của trang: page body, phần này chứa phần nội dung chính (content)
và phần nội dung phụ (sidebar).

-

Phần nội dung chính: content, phần này chứa nội dung chính cần thể hiện cho
ngƣời dùng xem.

-

Phần nội dung phụ: sidebar, phần này có thể chứa liên kết phụ của từng trang
(local navigation), hoặc các banner chứa liên kết liên quan, hoặc có thể dùng để
chứa các liên kết quảng cáo,...

-

Phần cuối trang web: footer, phần này thƣờng chứa phần liên hệ nhƣ: tên công
ty, địa chỉ, số điện thoại, mail liên hệ,... và đặc biệt là copyright, hoặc có thể
chứa các liên kết toàn trang, các banner liên kết,...

Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT


7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

1.4. Nhƣợc điểm
Thẻ div tuy thật linh hoạt nhƣng nó đang bị lạm dụng quá nhiều. Khi ta muốn
phân biệt thẻ div nào là dành cho thanh menu, thẻ div nào là dành cho nội dung hay
footer, ta phải đặt id, class cho chúng. Nếu có một thẻ chỉ dành riêng cho menu (thanh
điều hƣớng), cho content và footer thì đoạn code sẽ đơn giản hơn rất nhiều!
Tại sao ta phải luôn viết javascript để bắt lỗi cho các kiểu dữ liệu email, ngày
sinh, password.... và mỗi ứng dụng có một cách bắt lỗi khác nhau?

Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT

8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Khi chèn file Adobe Flash, video, ta lại phải đi tìm một đoạn <embed> dài loằng
ngoằng để nhúng chúng vào trang HTML.
Adobe Flash khơng thích hợp để hiển thị trên các thiết bị di động (ví dụ nhƣ
IOS khơng sử dụng Adobe Flash cho Iphone, Android 4x trở lên khơng cịn đƣợc hỗ
trợ Adobe Flash), trong khi việc lƣớt Web trên di động lại đang trở nên phổ biến....

Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT

9



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ HTML5
2.1. Khái niệm
HTML5 là một chuẩn mới và là thế hệ tiếp theo của ngôn ngữ đánh dấu siêu
văn bản – Hyper Text Markup Language explained (gọi tắt là HTML). HTML5 vẫn
cịn trong giai đoạn phát triển và hồn thiện từ các phiên bản trƣớc của HTML, nhƣ
HTML 4.01 đã ra đời từ năm 1999. Đây là phiên bản thứ năm của ngôn ngữ HTML –
đƣợc tạo ra năm 1990 và chuẩn hóa nhƣ HTML4 năm 1997 – và xuất hiện vào tháng
12 năm 2012. Tuy nhiên, nhiều phiên bản trình duyệt mới hiện nay đã có hỗ trợ các
phần tử, thẻ mới có trong HTML5.[8]
HTML5 là kết quả của sự hợp tác giữa tổ chức W3C (World Wide Web
Consortium) và nhóm WHATWG (Web Hypertext Application Technology Working
Group). W3C đƣợc làm việc với XHTML 2.0 (ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản mở
rộng) còn WHATWG làm việc với các form và các ứng dụng.[8]
Năm 2006, họ quyết định hợp tác và tạo ra phiên bản mới của HTML, đó là
HTML5.[8]
Một số điểm mới trên HTML5:
- Giảm thiểu nhu cầu sử dụng các plugins (trình cắm) bên ngồi, với HTML5, sẽ
khơng cần đến các công nghệ độc quyền.
-

Thêm các thẻ đánh dấu mới để dần thay thế cho các mã lập trình.
Cơng cụ thiết kế mới.
Khả năng hoạt động xun suốt giữa các trình duyệt.

2.2. Xu hƣớng
Cách đây 5 năm chúng ta không thể xem phim, không thể chơi game trên nền
Web nếu khơng có Adobe Flash, thậm chí một vài trang Web yêu cầu cài đặt Adobe
Flash nếu muốn truy cập.[9]

Sau khi HTML5 ra đời nó đã đẩy Adobe Flash và vực thẳm và dần bị loại bỏ.
HTLM5 trở thành một bƣớc đột phá mới với những ƣu điểm nổi bật, dần dần nó đã
khiến Adobe Flash mất đi chỗ đứng sau gần 2 thập kỷ thống trị. Với HTML5, các nội
dung từ âm thanh tới video đều có thể xử lý ngay trên nền Web mà không cần cài thêm
bất cứ plugin nào.[9]
Adobe Flash khiến máy chậm, kèm theo là tốn điện năng, ảnh hƣởng nhiều tới
thời lƣợng sử dụng pin của thiết bị di động. Ngƣợc lại HTML5 thì nhẹ nhàng và sử
dụng ít tài ngun phần cứng, qua đó điện năng đƣợc sử dụng hiệu quả hơn. Năm 2015

Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT

10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Youtube đã chuyển từ nền tảng Adobe Flash sang sử dụng HTML5. Các trình duyệt
lớn nhƣ Firefox hay Chrome đều đã xem xét và dừng hoàn toàn việc hỗ trợ Adobe
Flash trong thời gian ngắn tới đây. Trong tƣơng lai, chúng ta sẽ có một thế giới
Internet thân thiện hơn, mang theo những cơ hội mới dành cho những ngƣời làm
quảng cáo, những ngƣời biết tức thời thay đổi đúng lúc.[9]
2.3. Lý do chọn
Nội dung phần này đƣợc tham khảo tại tài liệu [10].
2.3.1. Tƣơng tác tốt hơn
Tất cả chúng ta đều muốn có một trang Web năng động, tƣơng tác tốt hơn, đáp
ứng đƣợc mọi nhu cầu của ngƣời dùng và cho phép ngƣời dùng tận hƣởng việc tƣơng
tác với các nội dung của bạn thay vì chỉ nhìn vào nó nhƣ trƣớc. Với thẻ <canvas>
HTML5 cho phép bạn thể hiện mọi khả năng tƣơng tác và các hình ảnh động điều mà
trƣớc kia chỉ có thể xuất hiện trên các ứng dụng nhƣ Adobe Flash.
Ngoài <canvas>, HTML5 cũng đi kèm với hàng loạt các API cho phép bạn xây
dựng các ứng dụng Web năng động hơn và các ứng dụng giúp ngƣời dùng có trải

nghiệm tốt hơn.
2.3.2. Phát triển ứng dụng game
Bạn có thể phát triển các trò chơi bằng cách sử dụng thẻ <canvas> trong
HTML5. HTML5 cũng cung cấp cho bạn một công cụ tuyệt vời phát triển các ứng
dụng game trên điện thoại một cách thân thiện. Nếu bạn đã từng xây dựng các trị chơi
Adobe Flash trƣớc đó thì chắc chắn bạn sẽ cảm thấy thích thú khi xây dựng các ứng
dụng game trên HTML5.
2.3.3. Hỗ trợ mọi trình duyệt
Với các trình duyệt mới phổ biến nhƣ IE9, Chrome, firefox, safari … đều đƣợc
thiết kế hoàn hảo để thể hiện tốt nhất đối với HTML5. Nếu bạn sử dụng các trình
duyệt cũ hơn với thẻ Doctype của HTML5 chúng vẫn đƣợc thể hiện một cách tốt nhất.
HTML5 đang đƣợc xây dựng và phát triển làm cho nó ngày càng thân thiện và
dễ dàng hơn cho ngƣời thiết kế Website trong việc sử dụng với những trình duyệt cũ
khơng thích. Chúng chỉ đơn giản là thêm một đoạn Javascript cho phép các trình duyệt
này có thể sử dụng các yếu tố mới.

Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT

11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

2.3.4. Mobile
Công nghệ di động đang ngày càng trở nên phổ biến những, trong những năm
gần đây số lƣợng ngƣời sử dụng và truy cập qua các thiết bị di động tăng một cách
chóng mặt, xu hƣớng thiết kế và viết các ứng dụng thích hợp với các thiết bị di động
đang trở thành một xu hƣớng tất yếu. HTML5 là công cụ tiên tiến nhất, nó đã đƣợc
phát triển để có thể sẵn sàng cho các trang Web di động và các ứng dụng trên thiết bị
di động.

Một trình duyệt sẽ đƣợc thể hiện đầy đủ trên điện thoại di động thông qua
HTML5, với các thẻ meta tuyệt vời của mình HTML5 cung cấp cho các nhà thiết kế
web một bộ công cụ cho phép tối ƣu hóa một cách tốt nhất đối với điện thoại di động
và các loại màn hình cảm ứng nhỏ.
2.4. Ƣu điểm
Nội dung phần này đƣợc tham khảo từ tài liệu [11].
2.4.1. HTML5 làm giảm tầm quan trọng của các plug-ins
Trƣớc đây, câu chuyện về Web gắn với plug-in hay add-on của một trình duyệt
bởi nó khuyến khích sự sáng tạo cũng nhƣ sự trải nghiệm. Âm thanh, ảnh động hay
những thủ thuật khác xuất hiện trên Web thông qua plug-ins, phát triển bởi Sun,
Adobe, RealAudio, Microsoft và rất nhiều hãng khác. Giao diện plug-ins mở đối với
tất cả và mọi ngƣời có thể trải nghiệm bằng cách thêm những tính năng mới.
Cuộc chiến về Adobe Flash có thể là cuộc chiến nổi tiếng nhất, nhƣng sức
mạnh mới đƣợc từ HTML5 cũng đe dọa tới hệ mã lệnh. JavaFX (công cụ thiết kế trực
quan) là lý tƣởng, nhƣng ai là ngƣời muốn học một loại cú pháp mới trong khi
JavaScrip và Canvas đang làm rất tốt. Plug-in dƣờng nhƣ sẽ bị lãng quên.
Plug-ins sẽ bị biến mất hoặc không đƣợc dùng? Có thể, nhƣng nó cịn phụ thuộc
vào việc làm của bạn. Nếu bạn muốn vẽ hình ảnh, Canvas là thích hợp nhất. Nhƣng
nếu muốn vẽ một thế giới 3-D đặc biệt, giống nhƣ trong các trò chơi Adobe Flash và
Shockwave (chƣơng trình dùng để đọc các file Adobe Flash) phức tạp, bạn sẽ phải
dùng tới plug-in khi nó có thể kết nối trực tiếp tới video cũng nhƣ chạy thế giới game
3-D.

Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT

12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
2.4.2. HTML5 hỗ trợ đồ họa tƣơng tác

Web cũ tải hình ảnh bằng cách tải file GIF hay JPG. Web mới có thể xây dựng
hình ảnh trên Canvas. Một loạt thƣ viện đồ họa đẹp đƣợc đƣa ra, giúp cho đồ họa của
Website trở nên tƣơng tác hơn.
Hiện nay, JavaScript có thể tính tốn cũng nhƣ vẽ hình ảnh bằng dữ liệu. Mọi
thứ trở nên sống động khi những lập trình viên có thời gian để đƣa ra giải pháp. Adobe
mới đây đã bắt đầu phát triển đồ họa tinh xảo cho HTML5. Sự xuất hiện của những
công cụ này sẽ mở đầu cho những khả năng mới cũng nhƣ đồ họa sẽ đƣợc tinh xảo
hơn hiện nay.
2.4.3. HTML5 cho phép các ứng dụng kết nối tới khu vực lƣu trữ file
Những ngƣời lập trình Web thƣờng lƣu trữ một lƣợng lớn thông tin trong các
cookies (300 cookies tƣơng đƣơng với 4096 byte). Bộ công cụ dùng plug-in Flash để
trƣng dụng lựa chọn từ ổ đĩa là phiên bản đầu của bộ công cụ Dojo. Tuy nhiên, giờ đây
chỉ cần sử dụng HTML5 là đƣợc.
Lập trình viên có thể lƣu trữ bất cứ thứ gì họ muốn. Điều này giúp việc cài đặt
các ứng dụng dễ dàng hơn giống nhƣ các ứng dụng cũ. Các ứng dụng chạy mã
JavaScript từ ứng dụng lƣu trữ HTML5 ngoại tuyến và hoạt động ngay cả khi kết nối
Web đang hoạt động.
Phƣơng pháp này không ảnh hƣởng tới hoạt động phát triển nhóm “đám mây”
bởi những dữ liệu có thể hoạt động nhƣ những lƣu trữ thông minh. Lập trình game có
thể lƣu trữ theo vùng những phần mơ tả và ảnh minh họa, giúp tiết kiệm thời gian tải
thông tin nhiều lần.
Ngƣợc lại, những dữ liệu này sẽ đƣợc lƣu trữ trong các tệp tin hệ thống. Thế
nên việc lấy lại dữ liệu không phải là dễ dàng. Ngƣời dùng muốn chuyển dữ liệu từ
máy này sang máy khác sẽ gặp phải khó khăn.
2.4.4. HTML5 sẽ đơn giản hóa chia nhỏ dữ liệu với cyborg data
Ai đã từng chia nhỏ dữ liệu từ các trang web đều biết rằng HTML khơng giúp
đƣợc nhiều ngoại trừ giúp trình duyệt nơi đặt dữ liệu. Microformats (là công cụ để gia
tăng giá trị của trang kết quản tìm kiếm) trong HTML5 cung cấp các phƣơng pháp tinh
xảo giúp việc phân tích dữ liệu dễ dàng hơn.


Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT

13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Khơng ai có thể dự đốn microformats có thể thay đổi Web tới mức nào nhƣng
rất dễ để thấy đƣợc nó đã giúp các lập trình viên có nhiều giải pháp hơn.
2.4.5. HTML5 giúp hợp nhất các địa chỉ
Đối với máy chủ Web, địa chỉ máy tính của chúng ta đơn thuần chỉ là những
con số ẩn danh. Chuẩn HTML5 cho phép các trình duyệt định vị vị trí của ngƣời dùng.
Tuy nhiên, nó sẽ không hoạt động với các máy bàn (hoạt động với GPS hoặc Wifi),
nhƣng nó lại hoạt động tốt với smartphone cầm tay.
2.4.6. HTML5 làm video của Web đẹp hơn
Chuẩn HTML5 giúp các nhà lập trình tích hợp video dễ dàng hơn với thông tin
trên trang, cung cấp các ứng dụng tới lập trình viên jQuery và PHP ngồi Adobe Flash,
Silverlight (nền tảng ứng dụng để viết và chạy các ứng dụng Internet) hay JavaFX.
Mọi ngƣời đều muốn cung cấp mã nguồn mở để mở những hình ảnh động và
âm thanh tƣơng ứng dẫn đến việc không thống nhất. Chuẩn HTML5 sẽ là mã nguồn
mở trung gian, có nghĩa là chúng ta thay đổi cách gọi từ plug-in thành codec (một thiết
bị hoặc một chƣơng trình máy tính có khả năng mã hóa và giải mã một dịng dữ liệu
hoặc tín hiệu). Tuy nhiên, dù ta có chuẩn video nhƣng trình duyệt lại rất khó để dịch
dữ liệu.
Mặc dù vẫn cịn sự cân nhắc cũng nhƣ thiếu sự nhất trí hồn toàn, thẻ video mới
này sẽ cho thấy sức mạnh của video, giúp cho HTML bớt đi kí tự văn bản và video sẽ
đƣợc dùng nhiều hơn.
2.4.7. HTML5 tạo ra widget chat
Widget (một tiện ích của Website Wordpress) sử dụng trong iframes (một tag
của HTML có tác dụng hiển thị một trang Web trong một trang Web khác) cho phép
các trang web ghi nhớ lại thông tin từ các trang khác trong vòng nhiều năm. Tuy nhiên

chúng lại bị các rào cản an ninh giới hạn khi chỉ lƣu trữ mỗi widget trong một sandbox
riêng.
HTML5 cung cấp cơ chế chuẩn giúp các widget có thể trị chuyện với nhau.
Mặc dù chúng vẫn khống thể vƣợt qua đƣợc sandbox (một dạng ảo hóa phần mềm, cho
phép các phần mềm và process chạy trong mơi trƣờng ảo đã đƣợc cách ly của nó) của
widget khác nhƣng các widget có thể gửi tin nhắn qua lại, kết nối cơng việc, thậm chí
là chuyển đổi thơng tin về ngƣời đang sử dụng máy tính.
Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT

14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Các nhà quảng cáo có cơ hội để đăng quản cáo với các ơ hình chữ nhật khác
nhau xuất hiện trên các trang Web. Trong khi đó, các nhà phát triển vẫn khẳng định sẽ
tìm đƣợc những ứng dụng thức tế khác.
Tuy nhiên, sử dụng cơ chế này để gửi tin nhắn thì chỉ mới là bƣớc đầu. Vẫn cần
tạo ra tiêu chuẩn cho những thông tin đƣợc chuyển đi do các widget là 1 cơ hội để trò
chuyện giữa mọi ngƣời nên chúng cần phải có những ngơn từ chuẩn.
2.4.8. HTML5 có thể tăng khả năng bảo mật
Mỗi trình duyệt có 1 plug-in riêng do các nhóm lập trình khác nhau lập ra với
những tiêu chuẩn khác nhau, đƣợc đƣa ra vào thời điểm khác nhau và kiểu mẫu bảo
mật cung khác nhau. Thông thƣờng, một số phiên bản plug-in có tính bảo mật hơn so
với loại khác. Và khi số lƣợng plug-in gia tăng,chúng làm tăng độ phức tạp trong kiểm
tra các lỗi an ninh. Liệu plug-in hay trình duyệt đã có lỗ hổng lớn vào năm ngối? Liệu
có phức tạp khơng khi chỉ cập nhât trình duyệt mà khơng nâng cấp plug-in hoặc ngƣợc
lại? Ai có thể nhớ đƣợc?
Thay thế nhiều loại plug-in với các đặc điểm đƣợc tích hợp với HTML 5 sẽ bỏ
đi đƣợc những khuyết điểm có trong các plug-in trƣớc đó. Những khuyết điểm có thể

bị lợi dụng để thiết lập mã độc. Nếu nhƣ nhóm an ninh kiểm tra Firefox, Chorme hoặc
IE cho phép cài đặt các plug-in này, sự nguy hiểm sẽ giảm bớt đi.
2.4.9. HTML5 đơn giản hóa việc phát triển web
HTML 5 cung cấp 1 ngơn ngữ lập trình JavaScript, 1 kiểu dữ liêu (XML hoặc
DOM) và 1 phần nguyên tắc thiết lập (CSS) để kết nối văn bản, audio, video và đồ
họa. Thách thức trong việc tạo ra cái gì đó tốt đẹp vẫn là mênh mơng nhƣng điều đó sẽ
đơn giản hơn khi làm việc trong 1 tiêu chuẩn thống nhất.
Hiện nay chỉ Adobe sử dụng HTML5 để tích hợp các cơng cụ dành cho Adobe
Flash.
2.5. HTML4, HTML5, XHTML
Nội dung này đƣợc tham khảo từ tài liệu [12].
HTML4 dƣợc phát triển đầu tiên bởi Tim Berners Lee vào năm 1990, HTML4
cũng là phiên bản HTML lâu đời nhất và vẫn đƣợc sử dụng cho đến ngày nay.
HTML4 có cú pháp tƣơng dối lỏng lẻo, ví dụ thẻ đóng chỉ là tham số, khi bắt dầu thẻ
Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT

15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
văn bản, bạn có thể khơng cần sử dụng thẻ đóng nếu sử dụng HTML4.
Cú pháp lỏng lẻo giúp các nhà thiết kế Web nghiệp dƣ có thể lập trình trang
Web dễ dàng nhƣng là một thảm họa dối với các trình duyệt, các trình duyệt ln phải
gặp khó khăn khi biên dịch chính xác HTML4 theo đúng ý đồ của các nhà phát triển
Web. Điều này khiến cho HTML4 khơng cịn dƣợc tín nhiệm.
Để sửa khiếm khuyết này, phiên bản XHTML ra đời, tuy nhiên vẫn sử dụng cơ
bản HTML4 nhƣ là một tham chiếu, một phần lớn Website hiện nay vẫn dang sử dụng
phiên bản XHTML này.
Để phân biệt, bạn có thể xem trang Web ở chế độ xem nguồn bằng cách bấm
nút phải trên trang và chọn “view source” hay “view page source”, bạn sẽ thấy đoạn

mã này ở đầu trang:
XHTML 1.0 Strict//EN” “ />Đoạn mã này cho bạn biết trang Web đang sử dụng phiên bản XHTML bằng
cách khai báo loại văn bản (doctype definition – dtd) để trình duyệt biên dịch đúng.
Một số website cũ, khi xem mã nguồn bạn sẽ thấy chúng vẫn đang sử dụng
HTML4.
HTML 4.01 Frameset//EN” “ />XHTML là viết tắt của eXtensible Hypertext Markup Language. Nó thực sự là
một phƣơng ngữ cụ thể của XML, là một ngôn ngữ đánh dấu tổng quát. Sự khác biệt
chính giữa XHTML và HTML4 là tất cả các thẻ, một khi đã mở, phải đƣợc đóng lại.
Ngồi ra cịn có một số hạn chế những thẻ nào đƣợc phép lồng vào bên trong nhau.
Những hạn chế này là hợp lý và bạn nên tuân thủ chúng triệt để.
Các trình duyệt sẽ làm cho khơng có những giả lập mà sẽ bỏ qua khi biên dịch
đến các đoạn lỗi. Ngoài ra, tất cả các thẻ đều giống nhƣ HTML4. Đây là lý do tại sao
XHTML bây giờ là ngôn ngữ đƣợc sử dụng bởi hầu hết các nhà phát triển web chuyên
nghiệp.
HTML5 là một tiêu chuẩn mới vẫn đang đƣợc phát triển (mặc dù đã trở nên phổ
Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT

16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
biến hơn ngày nay). HTML5 cung cấp một số tính năng mới quan trọng trong đó phản
ánh cách mà chúng ta sử dụng Web hiện nay (đặc biệt là sự bùng nổ trong việc sử
dụng các thiết bị di động) – HTML5 đƣợc các nhà phát triển web sử dụng rộng rãi hơn
và có thể làm đƣợc rất nhiều điều thú vị trên các trang Web.
Tuy vậy, HTML5 vẫn còn là một thuật ngữ khá lỏng lẻo và tham chiếu đến một
số công nghệ liên quan. Nó có các tính năng tốt nhất của HTML4 và thêm một số thẻ
(tag).
Một số thẻ đáng chú ý có thể liệt kê nhƣ sau:



Video – HTML5 cho phép các nhà phát triển Web nhúng video trực tiếp vào trang
Web mà không cần sử dụng thêm bất cứ plugin nào. Với HTML4 cách tốt nhất để
nhúng video là sử dụng Adobe Flash – Tuy nhiên đối với HTML5 điều này khơng
cần thiết – tính năng này rất hữu ích, nó rất hấp dẫn dối với các nhà phát triển Web
muốn ngƣời dùng của họ để có thể xem nội dung trang Web trên cả iPhone và iPad
của hãng Apple, trƣớc đó ln chặn Adobe Flash trên tất cả của các thiết bị di động
của mình.



Geolocation : định vị – Một tính năng quan trọng sẽ đƣợc sử dụng nhiều trong các
ứng dụng Web cho điện thoại di động, tính năng định vị địa lý cho phép các trang
Web xác định vị trí ngƣời sử dụng, hoặc bằng GPS (trong điện thoại di động, iPad,
vv …), hoặc bởi IP Address (cho desktop) và cũng thông qua Wi-Fi và Bluetooth.



Canvas – Đây tính năng mới cho hình ảnh, cho phép bạn thao tác đồ họa và hình
ảnh – nó sử dụng JavaScript để giúp bạn vẽ đồ họa trên trang Web. Về cơ bản đây
là một tính năng thay thế Adobe Flash.

2.6. Các thẻ mới
Nội dung phần này đƣợc tham khảo các tài liệu [13] và [14].
-

Thẻ header: để đánh dấu một phần của trang HTML là phần tiêu đề.

<!DOCTYPE html>
<html>

<head>
<title> A Simple HTML Page</title>
</head>

Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT

17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
<body>
<header>Header</header>
<div id='content'>Content</div>
<div id='footer'>Footer</div>
</body>
</html>
-

Thẻ section: dùng để xác định các phần quan trọng của nội dung trên trang. Thẻ
này có phần tƣơng tự nhƣ việc chia một cuốn sách thành các chƣơng.

<!DOCTYPE html>
<html>
<head>
<title> A Simple HTML Page</title>
</head>
<body>
<header>Header</header>
<section>

This is section.

</section>
<div id='footer'>Footer</div>

</body>
</html>

-

Thẻ article: xác định các phần nội dung chính trong một trang Web. Hãy nghĩ
về một blog, nơi mà mỗi bài đăng riêng sẽ tạo nên một phần nội dung có ý
nghĩa.
<!DOCTYPE html>
<html>
<head>
<title> A Simple HTML Page</title>
</head>
<body>
<header>Header</header>
<section>
<article>

This is article

</article>
</section>
<div id='footer'>Footer</div>
</body>

Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT

18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
</html>

-


Thẻ aside: cho biết nội dung có chứa trong thẻ này có liên quan đến nội dung
chính của trang, nhƣng khơng phải là một phần của nó. Nó hơi giống nhƣ việc
sử dụng các dấu ngoặc đơn để tạo ra một chú thích trong phần thân của văn bản.
Nội dung trong các dấu ngoặc đơn cung cấp thêm thơng tin về phần tử chứa nó.
<!DOCTYPE html>
<html>
<head>
<title> A Simple HTML Page </title>
</head>
<body>
<header>Header</header>
<section>
<article>

This is article


<aside>

This is an

</aside>
</article>
</section>
<div id='footer'>Footer</div>
</body>
</html>

-

Thẻ footer: đánh dấu nội dung phần tử đã chứa nhƣ cuối trang của tài liệu.
<!DOCTYPE html>
<html>
<head>
<title> A Simple HTML Page </title>
</head>
<body>

<header>Header</header>
<section>
<article>

This is article


<aside>

This is an

</aside>
</article>
</section>
<footer>Footer</footer>

Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT

19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
</body>
</html>

-

Thẻ nav: đƣợc dành cho các mục đích chuyển hƣớng.
<!DOCTYPE html>
<html>
<head>
<title> A Simple HTML Page </title>
</head>
<body>
<header>
<nav>
<a href='#'>Some Nav Link</a>
<a href='#'>Some Other Nav Link</a>

<a href='#'> A Third Nav Link</a>
</nav>
Header</header>
<section>
<article>

This is article


<aside>

This is an

</aside>
</article>
</section>
<footer>Footer</footer>
</body>
</html>

-

Thẻ audio: Định nghĩa âm thanh, nhƣ nhạc hay trƣờng audio khác..
Thẻ canvas: Đƣơc dùng để hiển thị đồ họa.
Thẻ command: Định nghĩa một nút lệnh, giống nhƣ một Radiobutton, hộp
kiểm, hoặc một button.
Thẻ datalist: Định nghĩa một danh sách tùy chọn, sử dụng thành phần này cùng
với các thành phần input.
Thẻ details: Xác định thêm chi tiết hoặc điều khiển có thể đƣợc ẩn hoặc hiển thị
theo yêu cầu.

Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT

20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


-

Thẻ embed: Xác định nội dung nhúng nhƣ một plugin.
Thẻ figcaption: Xác định một chú thích cho tag figure.

-

Thẻ figure: Xác định các nội dung liên quan mạch lạc với nhau, nhƣ hình ảnh,
sơ đồ, code,...
Thẻ hgroup: Định nghĩa một nhóm các tiêu đề.

-

Thẻ keygen: Xác định một cặp trƣờng khóa chính sử dụng cho form.
Thẻ mark: Xác định văn bản đƣợc đánh dấu, sử dụng khi muốn làm nổi bật văn
bản của mình.

-

Thẻ meter: Định nghĩa một phép đo. Sử dụng chỉ cho phép đo với giá trị tối

-

thiểu và tối đa.
Thẻ output: Đại diện cho kết quả của phép tính (giống nhƣ đƣợc thực hiện bởi
script).

-

Thẻ progress: Mơ tả tiến trình làm việc.

Thẻ rp: Hiển thị những nội dung bên trong khi trình duyệt không hỗ trợ ruby
Thẻ rt: Định nghĩa một lời giải thích hoặc cách phát âm của các ký tự (đối với

-

kiểu chữ Đông Á).
Thẻ ruby: Định nghĩa một chú thích ruby (đối với kiểu chữ Đơng Á). Chú thích
Ruby đƣợc sử dụng trong khu vực Đông Á, hiển thị cách phát âm của các ký tự
Đông Á.

-

Thẻ source: Xác định nguồn cho một media.
Thẻ summary: Xác định một tiêu đề cho các thành phần details, đƣợc sử dụng
để mô tả chi tiết về tài liệu, hoặc các bộ phận của tài liệu.
Thẻ time: Xác định thời gian, ngày tháng, hoặc năm sinh.
Thẻ video: Xác định một video, chẳng hạn nhƣ một đoạn phim hoặc một trƣờng
video.
Thẻ wbr: Xác định text quá dài sẽ tự động xuống hàng (không tràn layout).

Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT

21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG BÀI TỐN QUẢN LÝ NHÀ KHÁCH HƢNG BÌNH –
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
3.1. Phân tích bài tốn
Đối tƣợng:

-

Nhà khách Hƣng Bình – Trƣờng Đại Học Vinh.
Địa chỉ: Nguyễn Đức Cảnh, Hƣng Bình, Tp. Vinh, Nghệ An.
Nhà khách Hƣng Bình bao gồm 1 tòa nhà 9 tầng, 1 nhà ăn 4 tầng đảm bảo chỗ ở
cho 1100 ngƣời ở.
Tịa nhà có nhiều loại phòng nhƣ: Phòng 1 gian, phòng 2 gian, phòng 3 gian.
Đặc biệt mỗi tầng đều có 1 phịng dành cho sinh hoạt cộng đồng.
Các phịng ở đều có khu vệ sinh riêng khép kín, có các chậu rửa, bếp nấu ăn,
cơng trình đƣợc bố trí 2 cầu thang máy và 3 cầu thang bộ, đƣợc lắp đặt hệ thống
điện, hệ thống chiêu sáng, hệ thống cấp thoát nƣớc, hệ thống thu gom rác thải,
thiết bị cảnh báo máy bay, hệ thống phịng cháy chữa cháy. Có gara để xe, tồn
bộ tầng 1 đề dành cho các dịch vụ phục vụ ngƣời ở.

Yêu cầu chức năng đối với hệ thống:
-

Quản lý phòng
Quản lý thiết bị
Quản lý hợp đồng thuê
Quản lý thanh tốn
Quản lý cơng nợ
Báo cáo thống kê

3.2. Thiết kế hệ thống
3.2.1. Quản lý phịng
Mơ tả tóm tắt:
- Tên: Quản lý phịng.
- Mục đích: Cho phép quản lý phịng bao gồm việc thêm, sửa, xóa phịng.
Chức năng:

- Hệ thống hiển thị danh sách các phịng.
- Hệ thống u cầu chọn cơng việc cần thực hiện:
Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT

22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

+ Thêm phòng
+ Sửa phòng
+ Xóa phịng
Thêm phịng:
-

Hệ thống hiển thị các thơng tin mới cần thêm nhƣ tên phòng, loại phòng
Ngƣời quản lý nhập đầy đủ thơng tin

-

Hệ thống xác nhận việc thêm phịng

-

Ngƣời quản lý xác nhận thêm phòng

-

Nếu ngƣời quản lý chọn hủy, phịng sẽ khơng đƣợc thêm


Sửa phịng:
-

Hệ thống hiển thị thơng tin phịng cẩn sửa
Ngƣời quản lý chọn phịng cần sửa
Ngƣời quản lý chọn thông tin cần sửa

-

Hệ thống kiểm tra tính hợp lệ của thơng tin và u cầu xác nhận việc sửa
Ngƣời quản lý xác nhận việc sửa
Nếu ngƣời quản lý chọn hủy, phịng khơng đƣợc sửa

Xóa phịng
- Hệ thống hiển thị danh sách phòng
- Ngƣời quản lý chọn phịng cần xóa
- Hệ thống u cầu xác nhận việc xóa
- Ngƣời quản lý xác nhận xóa
- Nếu ngƣời quản lý chọn hủy, phịng khơng đƣợc xóa

3.2.2. Quản lý thiết bị
Mơ tả tóm tắt:
- Tên: Quản lý thiết bị
- Mục đích: Cho phép quản lý thiết bị bao gồm việc thêm, sửa, xóa.
Chức năng:
- Hệ thống hiển thị danh sách các thiết bị
Phạm Đức Trung – Lê Khắc Trường – Lớp 53K2 – Khoa CNTT

23



×