Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Thanh toán trong thương mại điện tử, thực trạng và triển vọng phát triển ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 51 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
--------------------------

BÙI HỮU THANH

BÁO CÁO
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài:

THANH TOÁN TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ,
THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN Ở
VIỆT NAM

Nghệ An, tháng 05 năm 2016


TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
--------------------------

BÁO CÁO
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đề tài:

THANH TOÁN TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ,
THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN Ở
VIỆT NAM



Sinh viên thực hiện:

Bùi Hữu Thanh – 1151070410
Lớp: 52K1

Giáo viên hướng dẫn:

ThS. Phạm Trà My

Nghệ An, tháng 05 năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Qua 5 năm học tập và rèn luyện tại trƣờng Trƣờng ĐH Vinh, đƣợc sự chỉ bảo và
giảng dạy nhiệt tình của q thầy cơ, đặc biệt là quý thầy cô khoa Công Nghệ Thông Tin
đã truyền đạt cho em những kiến thức về lý thuyết và thực hành trong suốt thời gian học ở
trƣờng.
Em xin chân thành cảm ơn Th.S Phạm Trà My. Nhờ sự giúp đỡ tận tình và
những chỉ bảo của Cơ từ lúc bắt đầu cho tới lúc kết thúc đề tài mà em đã hồn thành
đúng thời hạn quy định và tích lũy đƣợc cho mình một lƣợng nền tảng kiến thức quý
báu.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành đề tài tốt nhất nhƣng do thời gian và kiến thức cịn
có hạn nên em sẽ khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong nhận đƣợc
sự cảm thông, chia sẻ và tận tình đóng góp chỉ bảo của q thầy cơ cũng nhƣ các bạn.
Vinh, ngày 03 tháng 05 năm 2016
Sinh viên

Bùi Hữu Thanh



LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của thƣơng mại điện tử trên thế
giới đã góp phần thay đổi cách thức kinh doanh, giao dịch truyền thống và đem lại nhiều
lợi ích to lớn cho xã hội. Sự ra đời của thƣơng mại điện tử đã đánh dấu cho sự bắt đầu của
một hệ thống tạo ra của cải vật chất mới, là cơ hội thƣơng mại tuyệt vời để phát triển kinh
tế. Nhƣ chúng ta đã biết, một trong những điều kiện cơ bản và có ý nghĩa quyết định trong
việc phát triển thƣơng mại điện tử là việc hoàn thiện các dịch vụ thanh toán điện tử. Thực
tế đã chứng minh thanh toán điện tử là một trong những điều kiện cốt lõi để phát triển
thƣơng mại điện tử, với vai trò là một khâu khơng thể tách rời của quy trình giao dịch và
trong nhiều trƣờng hợp còn là biện pháp xác thực việc ký kết hợp đồng giứa ngƣời bán và
ngƣời mua trong một giao dịch thƣơng mại điện tử trên mơi trƣờng Internet. Việc hồn
thiện hệ thống thanh tốn điện tử có ý nghĩa to lớn và có tác động sâu rộng tới rất nhiều
đối tƣợng: góp phần giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp,
tiết kiệm thời gian, chi phí cho khách hàng… từ đó hồn thiện và phát triển thƣơng mại
điện tử.
Trên cơ sở đó và thơng qua sự góp ý của các thầy cơ, em quyết định chọn đề tài “Thanh
tốn trong thƣơng mại điện tử, thực trạng và triển vọng phát triển ở Việt Nam”.


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................
CHƢƠNG I: KHÁI NIỆM CHUNG ............................................................................................... 1
1. Tổng quan về thƣơng mại điện tử......................................................................................... 1
1.1

Khái niệm thƣơng mại điện tử....................................................................................... 1

1.2


Lợi ích của Thƣơng mại điện tử .................................................................................... 2

1.3

Các đặc trƣng của thƣơng mại điện tử .......................................................................... 3

1.4

Các loại hình giao dịch thƣơng mại điện tử .................................................................. 5

1.5

Các hình thức thanh tốn trong thƣơng mại điện tử ...................................................... 5

1.6

Quy trình thanh tốn điện tử ......................................................................................... 6

2. Một số lý thuyết về thanh toán điện tử .................................................................................. 7
2.1

Định nghĩa thanh toán điện tử ....................................................................................... 7

2.2

Thẻ thanh tốn ............................................................................................................... 7

2.3


Ví điện tử ....................................................................................................................... 9

2.4

Séc điện tử ..................................................................................................................... 9

2.5

Lợi ích của thanh tốn điện tử ....................................................................................... 9

2.6

Hạn chế của thanh toán điện tử ................................................................................... 10

2.7

Yêu cầu đối với thanh toán điện tử ............................................................................. 11

2.8

Rủi ro trong thanh toán điện tử ................................................................................... 12

2.9

Cơ sở vật chất kỹ thuật cho thanh toán điện tử ........................................................... 13

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN THANH TOÁN ĐIỆN TỬ Ở
VIỆT NAM .................................................................................................................................... 15
1. Thực trạng của thanh toán điện tử tại Việt Nam ................................................................ 15
1.1


Các phƣơng pháp thanh toán điện tử ở Việt Nam ....................................................... 15

1.2

Thực trạng thanh toán điện tử ở Việt Nam.................................................................. 17

1.3

Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật thanh toán điện tử ở Việt Nam ............................ 18

2. Triển vọng phát triển của thanh toán điện tử ở Việt Nam .................................................. 26
2.1

Triển vọng phát triển ................................................................................................... 26

2.2

Các vấn đề còn tồn tại ảnh hƣởng dến sự phát triển của thanh toán điện tử ............... 27

2.3

Các giải pháp thúc đẩy ................................................................................................ 28

CHƢƠNG III: GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ TỔ CHỨC THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT
NAM VÀ HƢỚNG DẪN QUY TRÌNH THANH TỐN ĐIỆN TỬ CỤ THỂ ........................... 30
1. Một số cổng thanh toán điện tử tại Việt Nam..................................................................... 30
1.1 Cổng thanh toán Nganluong.vn ..................................................................................... 30



1.2

Ví điện tử VNmart.vn.................................................................................................. 31

1.3

Ví điện tử Payoo.vn ..................................................................................................... 32

1.4

Cổng thanh toán Onepay.com.vn ................................................................................ 33

1.5

Cổng thanh toán Baokim.vn ........................................................................................ 34

1.6

Cổng thanh toán 123Pay.vn ........................................................................................ 35

1.7

Cổng thanh toán Smartlink.com.vn ............................................................................. 36

1.8

Dịch vụ ví điện tử MoMo.vn ....................................................................................... 37

2. Hƣớng dẫn quy trình thanh tốn điện tử cụ thể ................................................................... 38
2.1


Kích hoạt chức năng thanh tốn trực tuyến ................................................................. 38

2.2

Quy trình thanh toán trực tuyến .................................................................................. 38

KẾT LUẬN .......................................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHƢƠNG I: KHÁI NIỆM CHUNG
1. Tổng quan về thƣơng mại điện tử
1.1 Khái niệm thƣơng mại điện tử
Thƣơng mại điện tử là hình thức mua bán hàng hóa và dịch vụ thơng qua mạng
máy tính tòan cầu. Thƣơng mại điện tử theo nghĩa rộng đƣợc định nghĩa trong Luật
mẫu về Thƣơng mại điện tử của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thƣơng mại Quốc tế
(UNCITRAL):
“Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các
vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay khơng có hợp
đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao
dịch nào về thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa
thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho th dài
hạn; xây dựng các cơng trình; tư vấn; kỹ thuật cơng trình; đầu tư; cấp vốn; ngân
hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác
về hợp tác cơng nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng
đường biển, đường khơng, đường sắt hoặc đường bộ.”
Nhƣ vậy, có thể thấy rằng phạm vi của Thƣơng mại điện tử rất rộng, bao quát
hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một

trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thƣơng mại điện tử. Theo nghĩa hẹp thƣơng
mại điện tử chỉ gồm các hoạt động thƣơng mại đƣợc tiến hành trên mạng máy tính mở
nhƣ Internet. Trên thực tế, chính các hoạt động thƣơng mại thông qua mạng Internet
đã làm phát sinh thuật ngữ Thƣơng mại điện tử.
Thƣơng mại điện tử gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua
phƣơng tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện
tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thƣơng mại, hợp tác thiết kế, tài
nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến tới ngƣời tiêu dùng và các dịch
vụ sau bán hàng.
Thƣơng mại điện tử đƣợc thực hiện đối với cả thƣơng mại hàng hóa (ví dụ nhƣ
hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thƣơng mại dịch vụ (ví dụ nhƣ dịch
vụ cung cấp thơng tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (nhƣ
chăm sóc sức khỏe, giáo dục) và các hoạt động mới (ví dụ nhƣ siêu thị ảo). Thƣơng

Bùi Hữu Thanh – 52K1 – Khoa CNTT

Page 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của
con ngƣời.
1.2 Lợi ích của Thƣơng mại điện tử
 Thu thập đƣợc nhiều thông tin
TMĐT giúp ngƣời ta tham gia thu đƣợc nhiều thông tin về thị trƣờng, đối tác,
giảm chi phí tiếp thị và giao dịch, rút ngắn thời gian sản xuất, tạo dựng và củng cố
quan hệ bạn hàng. Các doanh nghiệp nắm đƣợc thông tin phong phú về kinh tế thị
trƣờng, nhờ đó có thể xây dựng đƣợc chiến lƣợc sản xuất và kinh doanh thích hợp với
xu thế phát triển của thị trƣờng trong nƣớc, khu vực và quốc tế. Điều này đặc biệt có ý
nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiện nay đang đƣợc nhiều nƣớc quan tâm,

coi là một trong những động lực phát triển kinh tế.
 Giảm chi phí sản xuất
TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất, trƣớc hết là chi phí văn phịng. Các văn
phịng khơng giấy tờ (paperless office) chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, chi phí tìm
kiếm chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần (trong đó khâu in ấn hầu nhƣ đƣợc bỏ hẳn);
theo số liệu của hãng General Electricity của Mỹ, tiết kiệm trên hƣớng này đạt tới
30%. Điều quan trọng hơn, với góc độ chiến lƣợc, là các nhân viên có năng lực đƣợc
giải phóng khỏi nhiều cơng đoạn sự vụ có thể tập trung vào nghiên cứu phát triển, sẽ
đƣa đến những lợi ích to lớn lâu dài.
 Giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch
TMĐT giúp giảm thấp chi bán hàng và chi phí tiếp thị. Bằng phƣơng tiện
Internet/Web, một nhân viên bán hàng có thể giao dịch đƣợc với rấ t nhiều khách
hàng, catalogue điện tử (electronic catalogue) trên Web phong phú hơn nhiều và
thƣờng xuyên cập nhật so với catalogue in ấn chỉ có khn khổ giới hạn và luôn luôn
lỗi thời. Theo số liệu của hãng máy bay Boeing của Mỹ, đã có tới 50% khách hàng đặt
mua 9% phụ tùng qua Internet (và nhiều các đơn hàng về lao vụ kỹ thuật), và mỗi
ngày giảm bán đƣợc 600 cuộc gọi điện thoại.
TMĐT qua Internet/Web giúp ngƣời tiêu thụ và các doanh nghiệp giảm đáng
kể thời gian và chi phí giao dịch (giao dịch đƣợc hiểu là từ quá trình quảng cáo, tiếp
xúc ban đầu, giao dịch đặt hàng, giao dịch thanh toán). Thời gian giao dịch qua
Internet chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua Fax, và bằng khoảng 0.5 phần nghìn thời

Bùi Hữu Thanh – 52K1 – Khoa CNTT

Page 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
gian giao dịch qua bƣu điện chuyển phát nhanh, chi phí thanh tốn điện tử qua Internet
chỉ bằng từ 10% đến 20% chi phí thanh tốn theo lối thơng thƣờng.

 Xây dựng quan hệ với đối tác
TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các thành
viên tham gia vào q trình thƣơng mại: thơng qua mạng (Internet/Web) các thành
viên tham gia (ngƣời tiêu thụ, doanh nghiệp, các cơ quan Chính phủ...) có thể giao tiếp
trực tiếp (liên lạc “trực tuyến”) và liên tục với nhau, có cảm giác nhƣ khơng có khoảng
cách về địa lý và thời gian nữa; nhờ đó sự hợp tác và sự quản lý đều đƣợc tiến hành
nhanh chóng một cách liên tục: các bạn hàng mới, các cơ hội kinh doanh mới đƣợc
phát hiện nhanh chóng trên phạm vi tồn quốc, tồn khu vực, tồn thế giới, và có
nhiều cơ hội để lựa chọn hơn.
 Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế trí thức
Trƣớc hết, TMĐT sẽ kích thích sự phát triển của ngành công nghệ thông tin tạo
cơ sở cho phát triển kinh tế tri thức. Lợi ích này có một ý ng hĩa lớn đối với các nƣớc
đang phát triển: nếu khơng nhanh chóng tiếp cận nền kinh tế tri thức thì sau khoảng
một thập kỷ nữa, nƣớc đang phát triển có thể bị bỏ rơi hồn tồn. Khía cạnh lợi ích
này mang tính chiến lƣợc cơng nghệ và tính chính sách phát triển cần cho các nƣớc
cơng nghiệp hóa.
1.3 Các đặc trƣng của thƣơng mại điện tử
So với các hoạt động Thƣơng mại truyền thống, thƣơng mại điện tử có một số
điểm khác biệt cơ bản sau:
 Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực
tiếp với nhau và khơng địi hỏi phải biết nhau từ trước.
Trong Thƣơng mại truyền thống, các bên thƣơng gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến
hành giao dịch. Các giao dịch đƣợc thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vât lý nhƣ
chuyển tiền, séc hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo. Các phƣơng tiện viễn thông nhƣ: fax,
telex... chỉ đƣợc sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh. Tuy nhiên, việc sử dụng các
phƣơng tiện điện tử trong thƣơng mại truyền thống chỉ để chuyển tải thông tin một
cách trực tiếp giữa hai đối tác của cùng một giao dịch.
Thƣơng mại điện tử cho phép mọi ngƣời cùng tham gia từ các vùng xa xôi hẻo
lánh đến các khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất cả mọi ngƣời ở khắp mọi nơi đều
Bùi Hữu Thanh – 52K1 – Khoa CNTT


Page 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
có cơ hội ngang nhau tham gia vào thị trƣờng giao dịch toàn cầu và khơng địi hỏi nhất
thiết phải có mối quen biết với nhau.
 Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của
khái niệm biên giới quốc gia, còn thương mại điện tử được thực hiện trong
một thị trường khơng có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu). Thương
mại điện tử trực tiếp tác động tới mơi trường cạnh tranh tồn cầu.
Thƣơng mại điện tử càng phát triển, thì máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho
doanh nghiệp hƣớng ra thị trƣờng trên khắp thế giới. Với thƣơng mại điện tử, một
doanh nhân dù mới thành lập đã có thể kinh doanh ở Nhật Bản, Đức và Chilê..., mà
không hề phải bƣớc ra khỏi nhà, một công việc trƣớc kia phải mất nhiều năm.
 Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử đều có sự tham ra của ít nhất
ba chủ thể, trong đó có một bên khơng thể thiếu được là người cung cấp dịch
vụ mạng, các cơ quan chứng thực.
Trong Thƣơng mại điện tử, ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống
nhƣ giao dịch thƣơng mại truyền thống đã xuất hiện một bên thứ ba đó là nhà cung
cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực… là những ngƣời tạo môi trƣờng cho các
giao dịch thƣơng mại điện tử. Nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực có
nhiệm vụ chuyển đi, lƣu giữ các thơng tin giữa các bên tham gia giao dịch thƣơng mại
điện tử, đồng thời họ cũng xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch
thƣơng mại điện tử.
 Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thơng tin chỉ là phương tiện
để trao đổi dữ liệu, còn đối với thương mại điện tử thì mạng lưới thơng tin
chính là thị trường.
Thơng qua Thƣơng mại điện tử, nhiều loại hình kinh doanh mới đƣợc hình
thành. Ví dụ: các dịch vụ gia tăng giá trị trên mạng máy tính hình thành nên các nhà

trung gian ảo là các dịch vụ môi giới cho giới kinh doanh và tiêu dùng; các siêu thị ảo
đƣợc hình thành để cung cấp hàng hóa và dịch vụ trên mạng máy tính.
Các trang Web khá nổi tiếng nhƣ Yahoo! America Online hay Google đóng vai
trị quan trọng cung cấp thơng tin trên mạng. Các trang Web này đã trở thành các “khu
chợ” khổng lồ trên Internet. Với mỗi lần nhấn chuột, khách hàng có khả năng truy cập
vào hàng ngàn cửa hàng ảo khác nhau và tỷ lệ khách hàng vào hàng ngàn các cửa
hàng ảo khác nhau và tỷ lệ khách hàng vào thăm rồi mua hàng là rất cao. Ngƣời tiêu
Bùi Hữu Thanh – 52K1 – Khoa CNTT

Page 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
dùng đã bắt đầu mua trên mạng một số các loại hàng trƣớc đây đƣợc coi là khó bán
trên mạng. Nhiều ngƣời sẵn sàng trả thêm một chút tiền còn hơn là phải đi tới tận cửa
hàng. Một số công ty đã mời khách may đo quần áo trên mạng, tức là khách hàng chọn
kiểu, gửi số đo theo hƣớng dẫn tới cửa hàng (qua Internet) rồi sau một thời gian nhất
định nhận đƣợc bộ quần áo theo đúng yêu cầu của mình. Điều tƣởng nhƣ khơng thể
thực hiện đƣợc này cũng có rất nhiều ngƣời hƣởng ứng. Các chủ cửa hàng thông
thƣờng ngày nay cũng đang đua nhau đƣa thông tin lên Web để tiến tới khai thác
mảng thị trƣờng rộng lớn trên Web bằng cách mở cửa hàng ảo.
1.4 Các loại hình giao dịch thƣơng mại điện tử
Trong TMĐT có ba chủ thể tham gia: Doanh nghiệp (B) giữ vai trò động lực
phát triển TMĐT, ngƣời tiêu dùng (C) giữ vai trò quyết định sự thành cơng của TMĐT
và chính phủ (G) giữ vai trò định hƣớng, điều tiết và quản lý. Từ các mối quan hệ giữa
các chủ thể trên ta có các loại giao dịch TMĐT: B2B, B2C, B2G, C2G, C2C ... trong
đó B2B và B2C là hai loại hình giao dịch TMĐT quan trọng nhất.
 Business-to-business (B2B): Mơ hình TMĐT giữa các doanh nghiệp với
doanh nghiệp.
 Business-to-consumer (B2C): Mơ hình TMĐT giữa doanh nghiệp và

ngƣời tiêu dùng.
Hai loại giao dịch trên là giao dịch cơ bản của TMĐT. Ngoài ra trong TMĐT
ngƣời ta còn sử dụng các loại giao dịch:
 Govement-to-Business (G2B) là mơ hình TMĐT giữa doanh nghiệp với cơ
quan chính phủ.
 Government-to-citizens (G2C) là mơ hình TMĐT giữa các cơ quan chính
phủ và cơng dân cịn gọi là chính phủ điện tử.
 Consumer-to-consumer (C2C) là mơ hình TMĐT giữa các ngƣời tiêu dung.
 Mobile commerce (mcommerce) là TMĐT thực hiện qua điện thoại di
động.
1.5 Các hình thức thanh toán trong thƣơng mại điện tử
 Thanh toán trực tuyến: một số website tại Việt Nam đã có hình thức
thanh toán trực tuyến giúp cho việc mua hàng thanh toán đơn giản,tiện lợi.

Bùi Hữu Thanh – 52K1 – Khoa CNTT

Page 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
 Thanh toán bằng thẻ tín dụng hoặc ghi nợ quốc tế: khách hàng sở hữu
các loại thẻ mang thƣơng hiệu Visa ,Master , American Express, JCB có thể
thanh tốn trực tuyến tại hơn 60 website đã kết nối với cổng thanh toán
OnePAY.
 Thanh toán bằng thẻ ghi nợ nội địa: Chủ thẻ đa năng Đơng Á và chủ thẻ
Connect24 Vietcombank đã có thể thực hiện thanh toán trực tuyến tại các
website đã kết nối với Ngân hàng Đơng Á và cổng thanh tốn OnePAY.
 Thanh tốn bằng ví điện tử: Sở hữu ví điện tử của Mobivi, Payoo,
VnMart, khách hàng có thể thanh tốn trực tuyến trên một số website đã
chấp nhận ví điện tử này.

 Trả tiền mặt khi giao hàng: Đây vẫn là hình thức thanh tốn chủ yếu khi
mua hàng qua các trang web vì đảm bảo độ an tồn, khách hàng nhận đúng
hàng đã đặt mua thì mới trả tiền.
 Chuyển khoản ngân hàng: Thông qua ATM hoặc giao dịch trực tiếp tại
ngân hàng, chủ tài khoản chuyển khoản sang tài khoản của ngƣời bán một
số tiền trƣớc khi nhận hàng.
 Gửi tiền qua bƣu điện hoặc hệ thống chuyển tiền quốc tế: Trong trƣờng
hợp ngƣời mua hoặc ngƣời bán ở cách xa, lại khơng có tài khoản ngân hàng
thì có thể dùng cách này. Tuy nhiên sẽ tốn một khoản phí chuyển tiền; tùy
dịch vụ của từng ngân hàng, mức phí có thể là vài chục nghìn đồng.
1.6 Quy trình thanh tốn điện tử
Một quy trình thanh tốn điện tử gồm 6 công đoạn cơ bản sau:
 Khách hàng, từ một máy tính tại 1 nơi nào đó, điền những thơng tin thanh
tốn và địa chỉ liên hệ vào đơn đặt hàng của website bán hàng. Doanh
nghiệp nhận đƣợc yêu cầu mua hàng hóa hay dịch vụ của khách hàng và
phản hồi xác nhận tóm tắt những thơng tin cần thiết nhƣ mặt hàng đã chọn,
địa chỉ giao hàng và số phiếu đặt hàng…
 Khách hàng kiểm tra lại các thông tin và click chọn “đặt hàng”, để gửi
thông tin trả về cho doanh nghiệp.
 Doanh nghiệp nhận và lƣu trữ thông tin đặt hàng đồng thời chuyển tiếp
thông tin thanh tốn (số thẻ tín dụng, ngày đáo hạn, chủ thẻ...) đã đƣợc mã
hóa đến máy chủ (Server, thiết bị xử lý dữ liệu) của trung tâm cung cấp dịch
Bùi Hữu Thanh – 52K1 – Khoa CNTT

Page 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
vụ xử lý thẻ trên mạng Internet. Với q trình mã hóa các thơng tin thanh
tốn của khách hàng đƣợc bảo mật an tồn nhằm chống gian lận trong các

giao dịch (ngay cả doanh nghiệp cũng khơng biết thơng tin về thẻ tín dụng
của khác hàng).
 Khi trung tâm xử lý thẻ nhận đƣợc thông tin thanh tốn, sẽ giải mã thơng tin
và xử lý giao dịch đằng sau tƣờng lửa (Fire Wall) và tách rời mạng Internet,
nhằm mục đích bảo mật tuyệt đối cho các giao dịch thƣơng mại, định dạng
lại giao dịch và chuyển tiếp thơng tin thanh tốn đến Ngân hàng của Doanh
nghiệp theo một đƣờng dây riêng.
 Ngân hàng của doanh nghiệp gửi thơng điệp điện tử u cầu thanh tốn đến
ngân hàng hoặc cơng ty cung cấp thẻ tín dụng của khách hàng. Và tổ chức
tài chính này sẽ phản hồi là đồng ý hoặc từ chối thanh toán đến trung tâm
xử lý thẻ tín dụng trên mạng Internet.
 Trung tâm xử lý thẻ tín dụng trên Internet sẽ tiếp tục chuyển tiếp những
thông tin phản hồi đến doanh nghiệp và tùy theo đó doanh nghiệp thơng báo
cho khách hàng đƣợc rõ là đơn hàng sẽ đƣợc thực hiện hay khơng.
2. Một số lý thuyết về thanh tốn điện tử
2.1 Định nghĩa thanh toán điện tử
- Theo nghĩa rộng: Thanh tốn điện tử là việc thanh tốn tiền thơng qua các
thông điệp điện tử thay cho việc trao tay tiền mặt (Theo báo cáo quốc gia về kỹ
thuật thƣơng mại điện tử của Bộ Thƣơng mại).
- Theo nghĩa hẹp: Thanh tốn trong thƣơng mại điện tử có thể hiểu là việc trả
tiền và nhận tiền hàng cho các hàng hóa và dịch vụ đƣợc mua bán trên internet.
2.2 Thẻ thanh toán
- Khái niệm: Thẻ thanh toán là một phƣơng tiện thanh tốn tiền mua hàng hóa,
dịch vụ hoặc có thể đƣợc dùng để rút tiền mặt tại các ngân hàng hoặc các máy
rút tiền tự động.
- Phân loại:
 Theo công nghệ sản xuất: Thẻ khắc chữ nổi, thẻ băng từ, thẻ thơng
minh.
 Theo tính chất thanh tốn: Thẻ tín dụng (credit card), thẻ ghi nợ (debit
card), thẻ rút tiền mặt (Cash card).

Bùi Hữu Thanh – 52K1 – Khoa CNTT

Page 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
 Theo phạm vi lãnh thổ: Thẻ trong nƣớc, thẻ quốc tế.
 Theo chủ thể phát hành: Thẻ do ngân hàng phát hành, thẻ do tổ chức phi
ngân hàng phát hành.
Trong đó, các loại thẻ đƣợc sử dụng trong thanh toán trực tuyến là: Thẻ tín
dụng, thẻ trả phí, thẻ ghi nợ, thẻ thơng minh, thẻ lƣu trữ giá trị.
- Thẻ tín dụng: là thẻ cung cấp một khoản tín dụng cố định cho chủ thẻ để mua
hàng hóa, dịch vụ hoặc rút tiền mặt. Khoản tín dụng đƣợc đơn vị phát hành thẻ
giới hạn phụ thuộc vào yêu cầu và tài sản thế chấp hoặc tín chấp của chủ thẻ.
Thẻ tín dụng có tính quốc tế, chủ thẻ có thể dùng đƣợc trên tồn cầu. Ở Việt
Nam, cá nhân hay tổ chức có thể đăng kí làm thẻ tín dụng với nhiều ngân hàng
nhƣ Vietcombank, ACB,…
Trên thẻ tín dụng thƣờng có hình và họ tên ngƣời chủ sở hữu thẻ, số thẻ, thời
hạn của thẻ, mặt sau có dịng số an tồn, một số các thông số khác cùng với
chip điện tử hoặc vạch từ.
- Thẻ trả phí: Tƣơng tự nhƣ thẻ tín dụng cho phép chủ thẻ chi tiêu và tiến hành
thanh toán các khoản chi tiêu có định kì, thƣờng vào cuối tháng.
- Thẻ ghi nợ: Cho phép chủ thẻ chi tiêu dựa trên số dƣ tài khoản thẻ hay tài
khoản tiền gửi mở tại ngân hàng phát hành thẻ. Số dƣ trong tài khoản đƣợc
hƣởng lãi suất vay khơng kì hạn.
- Thẻ thông minh: Thẻ thông minh là một loại thẻ điện tử đƣợc gắn thêm mạch
vi xử lý (chip) có khả năng giới hạn trƣớc các hoạt động, thêm vào hoặc xóa đi
các thơng tin trên thẻ
- Thẻ lưu trữ giá trị: là thẻ có giá trị tiền tệ dùng để mua hàng và thƣờng đƣợc
nạp thêm tiền khi cần.

Khi thanh toán bằng thẻ, ngƣời mua phải khai báo các thông tin gồm: Số thẻ,
Họ tên chủ sở hữu in trên thẻ, thời hạn hết hạn của thẻ, mã số an tồn, địa chỉ
nhận hóa đơn thanh tốn việc sử dụng thẻ do ngân hàng gửi cho chủ thẻ (tùy
chọn). Khi nhận đƣợc yêu cầu thanh toán bằng thẻ, ngƣời bán phải xác thực
quyết định xem thẻ của ngƣời mua cịn thời hạn sử dụng hay khơng và lƣợng
tiền có thể đƣợc sử dụng là bao nhiêu.

Bùi Hữu Thanh – 52K1 – Khoa CNTT

Page 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
2.3 Ví điện tử
Với chức năng nhƣ “ví tiền” trên Internet, ngƣời dùng đăng ký ví điện tử tại các
ngân hàng có kết nối với ví điện tử để giao dịch, mua bán trên mạng thay vì
phải mở nhiều tài khoản ngân hàng. Các ngân hàng thƣơng mại thay vì phải tự
đầu tƣ phát triển có thể tận dụng giải pháp, cơng nghệ, dịch vụ của các nhà
cung cấp dịch vụ ví điện tử để mở rộng mạng lƣới.
Các tính năng chính:
- Thanh tốn tại các website/dịch vụ chấp nhận ví điện tử
- Nạp tiền và rút tiền từ các website/dịch vụ
- Chuyển và nhận tiền giữa các tài khoản
- Chuyển tiền vào tài khoản bằng thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ quốc tế
- Rút tiền từ ví điện tử về tài khoản ngân hàng hoặc thẻ Visa
2.4 Séc điện tử
Đây là một dịch vụ cho phép các khách hàng chuyển khoản điện tử từ ngân
hàng của họ đến ngƣời bán hàng. Chẳng hạn nhƣ các công ty điện thoại, công
ty điện lực và công ty cung cấp nƣớc sử dụng phƣơng pháp này để tăng tỷ lệ
thu, giảm chi phí và cho phép khách hàng theo dõi các hóa đơn của mình một

cách dễ dàng hơn.
Phƣơng thức thực hiện: khách hàng trƣớc tiên sẽ đăng ký với nhà cung cấp về
các thông tin thanh tốn (số tài khoản…) và cách trình bày hóa đơn mà mình
thích. Tùy thuộc vào các dịch vụ đƣợc cung cấp bởi bên lập hóa đơn, ngƣời tiêu
dùng có thể đƣợc cấp một tên tài khoản và mật khẩu để truy nhập một cách an
tồn và có xác nhận đến website của cơng ty và để họ có thể xem trực tuyến
đƣợc cân đối tài khoản của mình. Các khách hàng có thể chọn phƣơng pháp
nhận hóa đơn bằng điện tử, đề nghị gửi qua đƣờng thƣ hoặc cả hai.
2.5 Lợi ích của thanh tốn điện tử
 Một số lợi ích chung của thương mại điện tử:
- Hồn thiện và phát triển thƣơng mại điện tử
- Tăng quá trình lƣu thơng tiền tệ và hàng hóa
- Hiện đại hóa hệ thống thanh tốn
 Một số lợi ích đối với ngân hàng:
- Giảm chi phí tăng hiệu quả kinh doanh:
Bùi Hữu Thanh – 52K1 – Khoa CNTT

Page 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
+ Giảm chi phí văn phòng: Giao dịch qua mạng giúp rút ngắn thời
gian tác nghiệp, chuẩn hóa các thủ tục, quy trình, nâng cao hiệu quả tìm
kiếm và xử lý chứng từ.
+ Giảm chi phí nhân viên: Một máy rút tiền có thể làm việc 24h/24h
tƣơng đƣơng với một chi nhánh ngân hàng truyền thống.
+ Cung cấp dịch vụ thuận tiện cho khách hàng: Thơng qua Internet ,
Web ngân hàng có thể cung cấp dịch vụ mới (internet banking) và thu
hút them nhiều khách hàng giao dịch thƣờng xuyên hơn, giảm chi phí
bán hàng và tiếp thị.

+ Mở rộng thị trƣờng thông qua Internet: Thay vì mở nhiều chi
nhánh ở các nơi khác nhau thì có thể cung cấp dịch vụ Internet banking
để mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ.
- Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ: Ngân hàng có thể cung cấp thêm các
dịch vụ cho ngƣời dùng nhƣ “phone banking”, “home banking”, chuyển,
rút tiền, thanh toán tự động …
- Nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo nét riêng trong kinh doanh
- Xúc tiến thƣơng mại, quảng bá thƣơng hiệu toàn cầu
 Một số lợi ích đối với khách hàng:
- Khách hàng có thể tiết kiệm đƣợc chi phí, thời gian, thông tin liên lạc
với ngân hàng nhanh hơn và hiệu quả hơn
2.6 Hạn chế của thanh toán điện tử
 Gian lận thẻ tín dụng:
- Rủi ro đối với chủ thẻ: Do tính chất của thẻ tín dụng là khơng biết đƣợc
ngƣời rút tiền có phải là chủ thẻ hay khơng mà chủ yếu dựa vào kiểm tra
số PIN ở trên thẻ nên các chủ thẻ dễ bị lừa ăn cắp thẻ cùng với số PIN.
Bên cạnh đó chủ thẻ cịn gặp phải tình trạng làm giả thẻ tín dụng ngày
càng tinh vi.
- Rủi ro đối với ngân hàng phát hành: Việc chủ thẻ lừa dối sử dụng thẻ
tại nhiều điểm thanh toán thẻ khác nhau với mức thanh toán thấp hơn
hạn mức thanh toán nhƣng tổng số tiền thanh toán lại cao hơn hạn mức
thanh toán trong thẻ. Lợi dụng tính chất thanh tốn quốc tế của thẻ để
thơng đồng với ngƣời khác chuyển thẻ ra nƣớc ngoài để thanh tốn
ngồi quốc gia chủ thẻ cƣ trú.
Bùi Hữu Thanh – 52K1 – Khoa CNTT

Page 10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

- Rủi ro đối với ngân hàng thanh toán: Các ngân hàng thanh toán tuy chỉ
là trung gian trong hoạt động thanh toán thẻ nhƣng cũng có thể gặp rủi
ro nếu họ có sai sót trong việc cấp phép cho các khoản thanh tốn có giá
trị lớn hơn hạn mức quy định. Nếu không kịp thời cung cấp cho các đơn
vị chấp nhận thẻ danh sách các thẻ bị mất hoặc bị vô hiệu mà trong thời
gian đó các thẻ này vẫn đƣợc sử dụng thì các ngân hàng phát hành sẽ từ
chối thanh tốn cho những khoản này.
- Rủi ro cho các đơn vị chấp nhận thẻ: Chủ yếu là bị từ chối thanh tốn
cho số hàng hóa cung ứng ra vì các lý do liên quan đến thẻ. Đó là việc
thẻ bị hết hiệu lực nhƣng các đơn vị chấp nhận thẻ không phát hiện ra
mặc dù đã đƣợc thông báo.
 Vấn đề bảo mật thơng tin:
Vấn đề bảo đảm an tồn thơng tin tiền gửi và tài sản gửi của khách hàng
là nghĩa vụ của các ngân hàng thƣơng mại. Tuy nhiên trong điều kiện
hiện nay, với trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật, số lƣợng các vụ
xâm nhập trái phép vào hệ thống ngân hàng qua mạng Internet ngày
càng tăng và tinh vi hơn thì việc lƣu chuyển thơng tin của khách hàng
qua mạng Internet khơng cịn thực sự an tồn. Một số ngun nhân dẫn
đến sự khơng an tồn đối với các giao dịch qua mạng:
- Thơng tin bị truy cập trái phép trên đƣờng truyền Internet
- Bất cẩn của nhân viên ngân hàng khi thực hiện các yêu cầu bảo mật
- Bất cẩn của khách hàng để lộ thông tin trong các giao dịch ngân hàng
- Hệ thống máy tính của ngân hàng hoạt động kém hiệu quả hoặc lỗi từ
phần mềm
2.7 Yêu cầu đối với thanh tốn điện tử
 Khả năng có thể chấp nhận được:
Để đƣợc thành cơng thì cơ sở hạ tầng của việc thanh tốn phải đƣợc
cơng nhận rộng hơn, mơi trƣờng pháp lý đầy đủ, bảo đảm quyền lợi cho
cả khách hàng và doanh nghiệp, công nghệ áp dụng đồng bộ ở các ngân
hàng cũng nhƣ tại các tổ chức thanh toán.

 An toàn và bảo mật:

Bùi Hữu Thanh – 52K1 – Khoa CNTT

Page 11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Phải đảm bảo khả năng khả dụng nhƣng chống lại đƣợc sự tấn cơng để
tìm kiếm thông tin mật, thông tin cá nhân hoặc điều chỉnh thông tin,
thông điệp đƣợc truyền gửi.
 Giấu tên (nặc danh):
Nếu nhƣ khách hàng yêu cầu thì đặc điểm nhận dạng của họ phải đƣợc
giữ kín dù khách hàng đã cung cấp đầy đủ thông tin để ngƣời bán đƣợc
thanh tốn. Phải đảm bảo khơng làm lộ thơng tin cá nhân của khách
hàng.
 Khả năng có thể hốn đổi:
Tiền số có thể chuyển thành các loại khác. Có thể dễ dàng chuyển từ tiền
điện tử sang tiền mặt hay chuyển tiền từ quỹ tiền điện tử về tài khoản cá
nhân. Từ tiền điện tử có thể phát hành séc điện tử, séc thật. Tiền số bằng
ngoại tệ có thể chuyển thành ngoại tệ khác với tỷ giá tốt nhất.
 Hiệu quả:
Chi phí cho mỗi giao dịch nên chỉ là một con số rất nhỏ, đặc biệt với
những giao dịch giá trị thấp.
 Tính linh hoạt:
Nên cung cấp nhiều phƣơng thức thanh tốn, tiện lợi cho mọi đối tƣợng.
 Tính hợp nhất:
Để hỗ trợ cho sự tồn tại của các ứng dụng này thì giao diện nên đƣợc tạo
ra theo sự thống nhất của từng ứng dụng. Khi mua hàng trên bất kỳ trang
web nào cũng cần có những giao diện với các bƣớc giống nhau.

 Tính tin cậy:
Hệ thống thanh tốn phải ln thích ứng, tránh những sai sót khơng đáng
có, tránh cho nó khơng phải là mục tiêu của sự phá hoại.
 Tính co giãn:
Cho phép khách hàng và những nhà kinh doanh có thể tham gia vào hệ
thống mà không làm hỏng cơ cấu hạ tầng , đảm bảo xử lý tốt khi nhu cầu
thanh toán trong thƣơng mại điện tử tăng.
2.8 Rủi ro trong thanh toán điện tử
 Những rủi ro liên quan đến quá trình thanh toán:
- Sao chụp thiết bị
Bùi Hữu Thanh – 52K1 – Khoa CNTT

Page 12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
- Sửa đổi hoặc sao chép dữ liệu hoặc phần mềm
- Lấy trộm thiết bị
- Không ghi lại giao dịch
- Sự cố hoạt động
 Rủi ro đối với người tiêu dùng tham gia thanh toán trong thương mại
điện tử
Ngoài những rủi ro do mất an tồn nhƣ phần trên, ngƣời dùng có thể gặp
những rủi ro khác nhƣ: chi tiết giao dịch đƣợc ghi nhận lại khơng đầy đủ
để có thể giúp giải quyết khi có tranh chấp hoặc sai sót; rủi ro nếu nhà
phát hành tiền điện tử lâm vào tình trạng phá sản hoặc mất khả năng chi
trả …
 Rủi ro đối với các tổ chức cung ứng phương tiện thanh toán điện tử
Nhà phát hành cũng có thể phải chịu các rủi ro lừa đảo, vận hành sai, bồi
thƣờng tiền điện tử giả mạo khi nó đƣợc ngƣời bán hoặc khách hàng

chấp nhận
 Rủi ro do các hoạt động gian lận và phi pháp
Lợi dụng sự chƣa hoàn hảo của các hệ thống bảo mật, các dữ liệu về thẻ
có thể bị đánh cắp và sử dụng bất hợp pháp
 Thẻ mất cắp, thất lạc
Chủ thẻ bị mất cắp, thất lạc và bị ngƣời khác sử dụng trƣớc khi chủ thẻ
kịp thông báo cho nhà phát hành để có các biện pháp hạn chế sử dụng
hoặc thu hồi thẻ. Thẻ này có thể bị các tội phạm lợi dụng để in nổi và mã
hóa lại thẻ để thực hiện các giao dịch giả mạo dẫn đến tổn thất cho chủ
thẻ cũng nhƣ nhà phát hành.
 Thẻ giả
 Đơn xin phát hành thẻ với thông tin giả mạo
 Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng
 Nhân viên cơ sở chấp nhận thẻ giả mạo hóa đơn thanh tốn thẻ
 Thẻ bị giả mạo để thanh toán qua thư, điện thoại
2.9 Cơ sở vật chất kỹ thuật cho thanh toán điện tử
- Hệ thống mạng giữa ngân hàng và các cơ sở chấp nhận thanh tốn điện tử.
- Hệ thống mạng viễn thơng (internet…).
Bùi Hữu Thanh – 52K1 – Khoa CNTT

Page 13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
- Cơ sở vật chất của ngân hàng phục vụ thanh toán điện tử.
- Cơ sở vật chất của các đơn vị chấp nhận thẻ.

Bùi Hữu Thanh – 52K1 – Khoa CNTT

Page 14



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN THANH TOÁN
ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
1. Thực trạng của thanh toán điện tử tại Việt Nam
1.1 Các phƣơng pháp thanh toán điện tử ở Việt Nam
 Thanh tốn bằng thẻ
- Thanh tốn bằng thẻ tín dụng hoặc ghi nợ quốc tế: khách hàng sở hữu các
loại thẻ mang thƣơng hiệu Visa, Master, American Express, JCB có thể
thanh toán hơn 60 website đã kết nối với cổng thanh toán OnePay.
- Thanh toán bằng thẻ ghi nợ nội địa: Các chủ thẻ đa năng Đông Á và chủ
thẻ Connect 24 của Vietcombank đã có thể thực hiện thanh toán trực
tuyến tại các website đã kết nối với ngân hàng Đơng Á và cơng thanh tốn
OnePay.
 Thanh tốn qua cổng
- Cổng thanh toán điện tử F@st MobiPay: là một dịch vụ nằm trong giải
pháp cổng thanh toán điện tử của Ngân hàng Techcombank, cho phép khách
hàng mở tài khoản tại Techcombank thanh tốn hóa đơn bằng tin nhắn điện
thoại gửi tới tổng đài 19001590. Trong trƣờng hợp khách hàng e ngại về các
vấn đề bảo mật, khách hàng có thể thanh toán chuyển khoản bằng hệ thống
ngân hàng điện tử rất an tồn
- Cổng thanh tốn Đơng Á: Tháng 7/2007, Ngân hàng Đông Á đã cung cấp
cho các chủ thẻ đa năng Đơng Á dịch vụ thanh tốn trực tuyến trên kênh
giao dịch “Ngân hàng Đông Á Điện tử”, cho phép chủ thẻ mua hàng tại các
website đã kết nối với Ngân hàng thực hiện thanh toán trực tuyến qua kênh
Internet Banking/SMS Banking/Mobile Banking.
 Thanh tốn bằng ví điện tử
Sở hữu ví điện tử của Mobivi, Payoo, VnMart, khách hàng có thể thanh
tốn trực tuyến trên một số website đã chấp nhận ví điện tử này.

- Ví điện tử Mobivi: là sản phẩm của Ngân hàng VIB và Công ty cổ phần hỗ
trợ dịch vụ thanh toán Việt Phú.
- Ví điện tử Payoo: là sản phẩm của Cơng ty cổ phần dịch vụ trực tuyến
Cộng đồng Việt (Vietunion), đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quyết
Bùi Hữu Thanh – 52K1 – Khoa CNTT

Page 15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
định cho phép thực hiện thí điểm vào ngày 18/2/2009.
- Ví điện tử VnMart: Tháng 11/2008, Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam
(VietinBank) và Công ty cổ phần giải pháp thanh toán Việt Nam (VnPay) ra
mắt dịch vụ ví điện tử VnMart. Khách hàng là chủ thể E-Partner của
VietinBank có thể đăng ký sử dụng dịch vụ ví điện tử VnMart để mua sắm
qua mạng Internet. Chủ thể E-Partner có thể nạp tiền từ thẻ ATM của mình
sang ví điện tử VnMart thơng qua dịch vụ nhắn tin di động VnTopup đã
đƣợc VietinBank triển khai sau khi đăng ký dịch vụ lần đầu.
- Ví điện tử net Cash – PayNet: là sản phẩm của Công ty cổ phần mạng
thanh tốn VINA (PayNet) đƣợc cơng bố tháng 11/2008.
 Thanh toán bằng điện thoại di động
Với dịch vụ này khi đi mua sắm, khách hàng không cần phải mang theo ví
tiền vì các khoản chi trả sẽ đƣợc thanh tốn trực tuyến thơng qua điện thoại
cầm tay.
Hệ thống thanh tốn qua điện thoại xây dựng trên mơ hình liên kết giữa các
nhà cung cấp dịch vụ: ngân hàng, các nhà cung cấp viễn thông, hệ thống
tiêu dùng, ngƣời tiêu dùng.
 Trả tiền mặt khi giao hàng
Đây là hình thức đƣợc ngƣời mua hàng yêu thích hơn. Đa phần các
website thƣơng mại điện tử đều áp dụng phƣơng thức COD (Cash on

delivery) cho phép ngƣời dùng đặt hàng và nhận hàng mà khơng cần phải
thanh tốn trƣớc. Sau khi hàng đƣợc mang đến tận tay ngƣời dùng để kiểm
tra, nếu ngƣời mua hài lịng sẽ tiến hành thanh tốn trực tiếp cho ngƣời giao
hàng. Hình thức này đƣợc xem là hiệu quả nhất tại Việt Nam hiện nay do
thƣơng mại điện tử chƣa mang lại niềm tin tuyệt đối cho ngƣời dùng.
 Chuyển khoản ngân hàng
Thông qua ATM hoặc giao dịch trực tiếp tại ngân hàng, chủ tài khoản
chuyển khoản sang tài khoản của ngƣời bán một số tiền trƣớc khi nhận
hàng.
Các thức này chỉ nên thực hiện khi ngƣời mua có thể tin cậy ở ngƣời bán,
thơng thƣờng khi hai bên là khách quen trên các website mua sắm hoặc
ngƣời bán là một đối tác có uy tín. Phƣơng thức này rất hữu ích trong
trƣờng hợp ngƣời mua và ngƣời bán ở cách xa nhau không thể thanh toán
Bùi Hữu Thanh – 52K1 – Khoa CNTT

Page 16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
trực tiếp bằng tiền mặt, nhƣng có rủi ro cho ngƣời mua, khi ngƣời bán
khơng giao hàng hoặc giao hàng kém phẩm chất so với khi rao bán.
1.2 Thực trạng thanh toán điện tử ở Việt Nam
Với sự phát triển của Internet, 3G và các thiết bị di động, đặc biệt là
smartphone cùng hàng ngàn thẻ ngân hàng phát hành mỗi ngày, TMĐT Việt
Nam đang đứng trƣớc thời cơ bùng nổ với doanh thu dự kiến lên đến 4 tỷ
USD trong năm 2015. Những nỗ lực đẩy mạnh TMĐT của Việt Nam đã
mang lại hiệu quả nhất định.
Theo Cục TMĐT và Công nghệ thông tin (Bộ Cơng Thƣơng), TMĐT đang
có bƣớc phát triển rất nhanh nhờ hệ thống viễn thông phát triển vƣợt bậc với
khoảng 1/3 dân số Việt Nam truy cập Internet. Tỷ lệ website có tính năng

đặt hàng trực tuyến là 58%, trong đó tỷ lệ website có tính năng thanh tốn
trực tuyến là 15%.
Cũng theo kết quả điều tra khảo sát năm 2014 của Cục TMĐT và Công
nghệ thông tin, giá trị mua hàng trực tuyến của một ngƣời trong năm ƣớc
tính đạt khoảng 145 USD và doanh số thu từ TMĐT B2C đạt khoảng 2,97
tỷ USD, chiếm 2,12% tổng mức bán lẻ hàng hóa cả nƣớc. Sản phẩm đƣợc
lựa chọn tập trung vào các mặt hàng nhƣ đồ công nghệ và điện tử (60%),
thời trang, mỹ phẩm (60%), đồ gia dụng (34%), sách, văn phòng phẩm
(31%) và một số các mặt hàng khác. Tại Việt Nam, phần lớn ngƣời mua
sắm sau khi đặt hàng trực tuyến vẫn lựa chọn hình thức thanh tốn tiền mặt
(64%), hình thức thanh tốn qua ví điện tử chiếm 37%, và hình thức thanh
tốn qua ngân hàng chiếm 14%.
Báo cáo mới nhất của eMarketer, một hãng nghiên cứu đến từ Mỹ cũng cho
thấy, Việt Nam là thị trƣờng bùng nổ của smartphone (điện thoại thông
minh) với 30% dân chúng sử dụng. Thời gian online trên thiết bị di động
cũng chiếm tới 1/3 ngày của ngƣời tiêu dùng Việt Nam.
Sự phổ cập của Internet, 3G và các thiết bị di động đã chắp thêm sức mạnh
cho TMĐT cất cánh. Căn cứ vào những số liệu trên và ƣớc tính giá trị mua
hàng trực tuyến của mỗi ngƣời vào năm 2015 tăng thêm 30 USD so với năm
2013, thì dự báo doanh số mua bán trực tuyến của Việt Nam năm 2015 sẽ
đạt 4 tỷ USD. Các DN trong và ngoài nƣớc đang chạy đua cạnh tranh thị
Bùi Hữu Thanh – 52K1 – Khoa CNTT

Page 17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
phần với nhiều chiến lƣợc kinh doanh mới, trong đó, kinh doanh trên ứng
dụng điện thoại thông minh đƣợc dự báo sẽ diễn ra rất sôi động.
Google đã trở thành thành viên của Hiệp hội TMĐT Việt Nam và không

giấu diếm kỳ vọng thu đƣợc 30 triệu USD mỗi năm từ thị trƣờng này.
Alibaba và eBay cũng đã nhanh chân tìm đƣợc đại diện chính thức, trong
khi Amazon và Rakuten đang tiến tới việc thiết lập quan hệ đối tác hoặc
mua cổ phần tại các hãng TMĐT Việt Nam. Một số DN Thái Lan, Hàn
Quốc cũng đang tìm đƣờng đầu tƣ, có thể thơng qua một DN khác hoặc tự
thực hiện.
Trong nƣớc, mặc dù chƣa có tên tuổi nào nổi bật hẳn lên nhƣng số lƣợng
các công ty tham gia lĩnh vực này đã “trăm hoa đua nở” với một số tên tuổi
có thể kể đến nhƣ Vật Giá, VCCorp, Chợ Điện Tử (Peacesoft),
Mekongcom....
1.3 Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật thanh toán điện tử ở Việt Nam
 Hạ tầng công nghệ thông tin
- Phần cứng
Năm 2015, 100% các doanh nghiệp có trang bị máy tính để bàn và máy tính
xách tay. Tỷ lệ doanh nghiệp trang bị máy tính bảng có xu hƣớng tăng từ
45% năm 2014 lên 50% năm 2015

Hình 1: Tỷ lệ máy tính trong doanh nghiệp
- Phần mềm
Hai phần mềm đƣợc sử dụng phổ biến là phần mềm kế toán tài chính (89%)
và quản lý nhân sự (49%). Bên cạnh đó, một số phần mềm khác đƣợc doanh
Bùi Hữu Thanh – 52K1 – Khoa CNTT

Page 18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
nghiệp sử dụng nhƣ: phần mềm quan hệ khách hàng (Customer
Relationship Management - CRM) với 23% doanh nghiệp sử dụng, phần
mềm quản lý hệ thống cung ứng (Supply Chain Management - SCM) với

20% doanh nghiệp sử dụng và phần mềm lập kế hoạch nguồn lực
(Enterprise Resource Planning - ERP) với 15% doanh nghiệp sử dụng.

Hình 2: Tỷ lệ ứng dụng phần mêm trong doanh nghiệp
- Cơ cấu chi phí
Chi phí cho hạ tầng CNTT trong doanh nghiệp tƣơng tự nhau qua các năm.
Năm 2015, phần cứng vẫn chiếm tỷ trọng đầu tƣ cao nhất (42%), tiếp đến là
phần mềm (26%), nhân sự và đào tạo (17%).

Hình 3: Cơ cấu chi phí cho hạ tầng cơng nghệ thông tin

Bùi Hữu Thanh – 52K1 – Khoa CNTT

Page 19


×