Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Nghiên cứu thông số cấu tạo, nguyên lý làm việc và đặc tính vận hành máy biến áp chính và trạm thiết bị phân phối 110kv của thủy điện nậm mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
VIỆN KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ
________________________

ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài:
NGHIÊN CỨU THÔNG SỐ CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ ĐẶC
TÍNH VẬN HÀNH MÁY BIẾN ÁP CHÍNH VÀ TRẠM THIẾT BỊ
PHÂN PHỐI 110 kV CỦA THỦY ĐIỆN NẬM MÔ

Cán bộ hướng dẫn : Thái Hồng Đức
Sinh viên thực hiện : Lữ Văn May Tá
MSSV

: 135D5103010068

Lớp

: K54K1 CNKT Điện - Điện tử

Khóa học

: 2013 - 2018

Nghệ An, 05/2018


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC



TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Viện Kỹ thuật & Công nghệ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên : Lữ Văn May Tá
MSSV
Ngành

: 135D5103010068
: Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử

I. Nhiệm vụ đồ án
Nghiên cứu thông số cấu tạo, nguyên lý làm việc và đặc tính vận hành của Máy
biến áp chính và Trạm thiết bị phân phối 110 kV Nậm Mơ.
II. u cầ u
1. Tìm hiểu tổng quan về nhà máy thủy điện Nậm Mô.
2.
3.
4.
5.
6.

Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ của Máy biến áp chính và Trạm TBPP 110 kV.
Thơng số và các đặc tính kỹ thuật của Máy biến áp chính và Trạm TBPP 110 kV.
Cấu tạo của Máy biến áp chính và các thiết bị trong Trạm TBPP 110 kV.
Các quy định khi vận hành Máy biến áp chính và Trạm TBPP 110kV.
Các bản vẽ sơ đồ cơng nghệ liên quan đến Máy biến áp chính và Trạm TBPP

110kV.

III. Nội dung thực hiện
CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN NẬM MÔ.
CHƯƠNG 2 :THÔNG SỐ VÀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA MBA CHÍNH VÀ
TRẠM TBPP 110 kV.
CHƯƠNG 3 :CẤU TẠO CỦA MBA CHÍNH VÀ CÁC THIẾT BỊ TRONG
TRẠM TBPP 110 kV.
CHƯƠNG 4 :CÁC QUY ĐỊNH KHI VẬN HÀNH MBA CHÍNH VÀ TRẠM
TBPP 110 kV.
IV. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế
Ngày 22 tháng 3 năm 2018
V. Ngày hồn thành nhiệm vụ
Ngày tháng
năm 2018
Trưởng bộ mơn
Cán bộ hướng dẫn
Thái Hồng Đức

SVTH: Lữ Văn May Tá


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC

LỜI MỞ ĐẦU
Nhà máy thủy điện đóng vai trị quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn
năng lượng của quốc gia. Do tầm quan trọng như vậy nên việc vận hành an toàn và
hiệu suất nhà máy là cần thiết để đảm bảo tính ổn định chung trong toàn hệ thống điện.

Để đáp ứng các nhu cầu trên, mỗi thiết bị, hệ thống công nghệ trong nhà máy phải làm
việc tin cậy và an toàn. Ngoài ra, yếu tố con người vận hành thiết bị là quan trọng nhất
vì con người là chủ thể trực tiếp tác động lên thiết bị.
Sau thời gian học tập tại trường Đại học Vinh em đã được nhận đồ án tốt nghiệp
với đề tài: Nghiên cứu thông số cấu tạo, nguyên lý làm việc và đặc tính vận hành
của Máy biến áp chính và Trạm thiết bị phân phối 110 kV Nậm Mô. Là một trong
những hệ thống cơng nghệ thuộc nhà máy, đáp ứng u cầu kích thích cho tổ máy,
đóng góp một phần quan trọng trong việc vận hành ổn định của nhà máy. Do đó, mục
đích của em khi làm đề tài này nhằm đưa ra các kiến thức về hệ thống máy biến áp
chính và trạm thiết bị phân phối 110 kV Nậm Mô: Nghiên cứu thông số cấu tạo,
nguyên lý làm việc và đặc tính vận hành của hệ thống máy biến áp chính và trạm thiết
bị phân phối của nhà máy, từ đó có thể vận hành an tồn và hiệu quả hệ thống mà
mình đảm nhiệm, góp phần hồn thành chung của nhà máy.
Qua thời gian thực hiện đề tài, với sự nỗ lực của bản thân và được sự quan tâm
giúp đỡ tận tình của anh Thái Hồng Đức và anh Nguyễn Văn Trung cùng các anh
đang làm việc tại Nhà Máy Thủy Điện Nậm Mô thuộc Công Ty Cổ Phần Tổng Công
Ty Phát Triển Năng Lượng Nghệ An và các thầy cơ trong Viện Kỹ thuật & Cơng
nghệ, thì đến nay đề tài của em cơ bản đã hoàn thành.
Trong bản đồ án này gồm 4 phần chính là:
Chương 1: Tổng quan Nhà Máy Thủy Điện Nậm Mô
Chương 2: Thơng số và đặc tính kỹ thuật của MBA chính và thiết bị trong trạm
TBPP 110kV.
Chương 3: Cấu tạo của MBA chính và thiết bị trong trạm TBPP 110kV.
Chương 4: Các quy định khi vận hành MBA chính và thiết bị trong trạm TBPP
110kV.
Tuy nhiên, do thời gian có hạn, tính phức tạp của đề tài và trình độ kinh nghiệm
còn hạn chế, nên trong thời gian thực hiện đề tài khơng tránh khỏi những sai sót vậy
mong nhận được ý kiến đóng góp của hội đồng để đề tài được hồn thiện hơn và bản
thân em có kinh nghiệm bổ sung kiến thức của mình được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn anh Thái Hồng Đức và anh Nguyễn Văn Trung cùng

các thầy cô trong Viện Kỹ thuật & Cơng nghệ đã tạo điều kiện cho em hồn thành đồ
án tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày 20 tháng 04 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Lữ Văn May Tá
SVTH: Lữ Văn May Tá


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................................
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN NẬM MÔ .............................. 1
1.1. Vị trí địa lý. ...............................................................................................................1
1.2. Sơ đồ tổ nối điện khu vực của nhà máy. ..................................................................2
1.3. Một số hình ảnh về nhà máy thủy điện Nậm mơ......................................................3
1.4. Các bản vẽ sơ đồ công nghệ in A3. ..........................................................................3
CHƯƠNG 2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ THƠNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH
CỦA CÁC HỆ THỐNG THIẾT BỊ.................................................................................3
2.1. Tổng quan các hệ thống trong nhà máy. ..................................................................4
2.1.1. Máy phát điện và tuabin thủy lực. .........................................................................4
2.1.2. Máy biến áp chính và trạm phân phối. ..................................................................5
2.1.4. Hệ thống điện tự dùng. ..........................................................................................6
2.1.5. Hệ thống các thiết bị phụ trợ. ................................................................................7
2.1.6. Hệ thống nâng hạ và cửa van phẳng. .....................................................................7

2.2. Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống MBA chính và Trạm TBPP 110 kV Nậm Mơ. 8
2.2.1. Trạm TBPP 110 kV. .............................................................................................. 8
2.2.2. MBA chính T*. ......................................................................................................8
2.2.3. Máy cắt. .................................................................................................................9
2.2.4. Dao cách ly. ...........................................................................................................9
2.2.5. Dao tiếp địa. ..........................................................................................................9
2.2.6. Máy biến dòng điện. .............................................................................................. 9
2.2.7. Máy biến điện áp. ..................................................................................................9
2.2.8. Chống sét van. .......................................................................................................9
2.2.9. Hệ thống chống sét đánh trực tiếp. ........................................................................9
2.2.10. Hệ thống nối đất của Trạm 110 kV. ....................................................................9
2.3. Thơng số và đặt tính kỹ thuật của MBA chính và Trạm TBPP 110 kV Nậm Mơ. 10
2.3.1. Thơng số MBA chính T*. ....................................................................................10
2.3.2. Thơng số các máy cắt 110 kV. ............................................................................11
2.3.3. Thông số các DCL 110 kV. .................................................................................12
2.3.4. Thơng số các máy biến dịng điện 110 kV. .........................................................13
2.3.5. Thông số máy biến điện áp 110 kV. ....................................................................15
2.3.6. Thông số các chống sét van 110 kV. ...................................................................16
CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA MBA CHÍNH VÀ CÁC THIẾT BỊ TRONG TRẠM
BIẾN ÁP PHÂN PHỐI 110 kV.....................................................................................17
SVTH: Lữ Văn May Tá


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC

3.1. Cấu tạo máy biến áp T*. .........................................................................................17
3.2 . Cấu tạo máy cắt SF6. ............................................................................................. 19
3.3. Cấu tạo DCL – DTĐ.............................................................................................. 20

3.4. Cấu tạo TU..............................................................................................................22
3.6. Cấu Tạo Chống sét van...........................................................................................24
CHƯƠNG 4. CÁC QUY ĐỊNH VẬN HÀNH MBA CHÍNH VÀ TRẠM PHÂN PHỐI
110 kV ...........................................................................................................................26
4.1. Thông số đảm bảo vận hành ...................................................................................26
4.1.1. Các điều kiện giới hạn. ........................................................................................26
4.2. Thao tác vận hành và các lưu ý ..............................................................................27
4.2.1. Các quy định khi vận hành thiết bị. .....................................................................27
4.2.2. Các quy định khi vận hành máy cắt 110 kV: ......................................................27
4.2.3. Các quy định khi vận hành DCL 110 kV: ...........................................................28
4.3. Các nội dung khiểm tra khi vận hành thiết bị.........................................................28
4.3.1. Các nội dung kiểm tra đối với MBA chính T*:...................................................28
4.3.2. Các nội dung kiểm tra đối với máy cắt 110 kV:..................................................29
4.3.3. Các nội dung kiểm tra đối với DCL và DTĐ 110 kV: ........................................30
4.3.4. Các nội dung kiểm tra đối với TU và TI 110 kV: ...............................................30
4.3.5. Các nội dung kiểm tra đối chống sét van: ...........................................................30
4.3.6. Các nội dung kiểm tra đối với tủ phân phối CSP và MKi: .................................30
4.4. Các thao tác vận hành thiết bị.................................................................................31
4.4.1. Thao tác MBA chính T*: .....................................................................................31
4.4.2. Thao tác MC và DCL 110 kV tại máy tính P.ĐKTT: .........................................31
4.4.3. Thao tác MC và DCL 110 kV tại tủ điều khiển (CRP). ......................................32
4.4.4. Thao tác MC 110 kV tại chỗ: ..............................................................................32
4.4.5. Thao tác DCL 110 kV tại chỗ: ............................................................................33
4.4.6. Thao tác DTĐ 110 kV: ........................................................................................34
4.5. Một số trình tự thao các cơ bản ..............................................................................34
4.5.1. Trình tự thao tác đối với MBA T*: .....................................................................34
4.5.2. Trình tự thao tác đối với đường dây L17*: .........................................................35
KẾT LUẬN ...................................................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 38


SVTH: Lữ Văn May Tá


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Hình ảnh tổng quát về nhà máy thủy điện Nậm Mơ .......................................1
Hình 1.2. Sơ đồ tổ nối điện khu vực của nhà máy ..........................................................2
Hình 1.3. Sơ đồ nối điện chính ........................................................................................3
Hình 2.1. Máy phát điện và tuabin thủy lực ....................................................................4
Hình 2.2. Máy biến áp chính và trạm phân phối .............................................................5
Hình 2.3. Hệ thống điều khiển, giám sát và bảo vệ .........................................................6
Hình 3.1. Cấu tạo máy biến áp T* .................................................................................17
Hình 3.2. Cấu tạo máy cắt SF6 ......................................................................................19
Hình 3.3. Kết cấu máy cắt SF6 – 110 kV ......................................................................20
Hình 3.4. Cấu tạo DCL – DTĐ......................................................................................21
Hình 3.5. Cấu tạo TU ....................................................................................................22
Hình 3.6. Cấu tạo TI ......................................................................................................24
Hình 3.7. Cấu Tạo Chống sét van..................................................................................25

SVTH: Lữ Văn May Tá


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

KÝ HIỆU

VIẾT ĐẦY ĐỦ

TVH
TSC

:Tổ vận hành.
:Tổ sửa chữa.

NVVH

:Nhân viên vận hành.

XLSC

:Xử lý sự cố.

MBA

:Máy biến áp.

MC

:Máy cắt.

DCL

:Dao cách ly.


DTĐ

:Dao tiếp địa.

TU

:Máy biến điện áp.

TI

:Máy biến dòng điện.

CSV

:Chống sét van.

P.ĐKTT

:Phòng điều khiển trung tâm.

TBPP

:Thiết bị phân phối.

KCCĐ

:Khóa chuyển chế độ.

KĐK


:Khóa điều khiển.

CRP

:Tủ điều khiển – bảo vệ Trạm.

CSP

:Tủ cấp nguồn chính các thiết bị ở Trạm.

MKi

:Tủ cấp nguồn phân phối thiết bị ở Trạm.

AC

:Dòng điện xoay chiều.

DC

:Dòng điện một chiều.

i

: i = 1 ÷ 5.

*

: 1 hoặc 2.


SVTH: Lữ Văn May Tá


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN NẬM MƠ
1.1. Vị trí địa lý
Thủy điện Nậm Mơ là thủy điện xây dựng trên dịng Nậm Mô tại vùng đất bản
Cánh, xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, Việt Nam.
Sông Nậm Mô hay Nậm Mộ là phụ lưu cấp 1 của sông Lam, khởi nguồn từ hợp
lưu nhiều suối trên đất nước Lào. Trong đó dịng chính bắt nguồn từ sườn tây nam dãy
núi Phu Xai Lai Leng tại huyện Khamkeuth và Viengthong, tỉnh Bolikhamxay, chảy
về hướng tây bắc 19°8′55″B 104°9′59″Đ. Núi Phu Xai Lai Leng ở biên giới giáp vùng
đất các xã Nậm Càn và Na Ngoi huyện Kỳ Sơn.Sau đó đến huyện Mok Mai tỉnh Xiêng
Khoảng sông đổi hướng đông bắc19°16′51″B 103°48′59″Đ, rồi là ranh giới tự nhiên
cho biên giới Việt - Lào đoạn ở các xã Mường Ải, Mường Típ và Tà Cạ.Tại bản Nhạn
Lý xã Tà Cạ 19°25′3″B 104°4′11″Đ sông đổi hướng đông nam, chảy vào đất Việt. Đến
bản Cửa Rào, xã Xá Lượng, huyện Tương Dương 19°17′10″B 104°25′39″Đ thì đổ vào
sơng Lam.

Hình 1.1. Hình ảnh tổng qt về nhà máy thủy điện Nậm Mô
Một số thông số cơ bản của Nhà Máy Thủy Điện Nậm Mô:
- Cấp công trình: Cơng trình có cấp thiết kế III theo TCXD VN 285:2002;
- Số tổ máy: 02 tổ;
- Công suất lắp máy: 18MW;
- Loại tuabin bóng đèn trục ngang;
- Cột nước làm việc cao nhất: 17,6 (m);
SVTH: Lữ Văn May Tá


Trang 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC

- Cột nước làm việc định mức: 14 (m);
- Cột nước làm việc thấp nhất: 12,8 (m);
- Tốc độ quay của tổ máy: 200 vịng/phút;
- Mực nước dâng bình thường của đập: 157 (m);
- Mực nước chết: 154,3 (m);
- Dung tích điều tiết: 1,19 triệu m3
- Dung tích tồn bộ: 2,68 triệu m3
1.2. Sơ đồ tổ nối điện khu vực của nhà máy
Trạm phân phối 110kV Nậm Mô gồm 2 lộ đường dây xuất tuyến:
- L171(đường dây nhơm lõi thép phân pha AC-240 có chiều dài 43,1km) được
đấu nối trực tiếp với trạm biến áp 110kV Hịa Bình - Tương Dương - Nghệ An qua cột
VT147 thuộc đường dây 110kV Tương Dương - Kỳ Sơn.
- L172 (đường dây nhôm lõi thép phân pha AC-185 có chiều dài 0,98km) được
đấu nối trực tiếp với trạm phân phối NMTĐ Nậm Cắn 2.

Hình 1.2. Sơ đồ tổ nối điện khu vực của nhà máy

SVTH: Lữ Văn May Tá

Trang 2



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC

1.3. Một số hình ảnh về nhà máy thủy điện Nậm mơ

Hình 1.3. Sơ đồ nối điện chính
1.4. Các bản vẽ sơ đồ cơng nghệ in A3
- Bản vẽ sơ đồ mặt cắt dọc nhà máy;
- Bản vẽ sơ đồ nối điện chính;
- Bản vẽ mặt bằng trạm biến áp;
- Bản vẽ mặt cắt trạm biến áp.

SVTH: Lữ Văn May Tá

Trang 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC

CHƯƠNG 2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ THƠNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH
CỦA CÁC HỆ THỐNG THIẾT BỊ
2.1. Tổng quan các hệ thống trong nhà máy
2.1.1. Máy phát điện và tuabin thủy lực
Máy phát điện thủy lực tại Nhà máy thủy điện Nậm Mô là loại máy phát điện
đồng bộ 3 pha trục ngang và có ký hiệu là SFWG9-30/3570.

Hình 2.1. Máy phát điện và tuabin thủy lực

❖ Kiểu Tuabin:
- Tua bin dùng để quay máy phát điện là loại tua bin trục ngang, kiểu Kapsun
cánh quay, ký hiệu GZ-WP-480;
- Đường kính trục tuabin: 0,5 m;
- Chiều dài trục tuabin: 3,95 m;
- Hiệu suất tuabin ở cột nước định mức: 94,41 %.
❖ Cột nước :
- Định mức: 14 m;
- Cao nhất: 17,6 m;
- Thấp nhất: 12,8 m.
❖ Công suất lớn nhất ứng với cột nước:
- Định mức: 9,375 MW;
- Cao nhất: 10,313 MW.
❖ Bánh xe công tác:
- Số cánh của bánh xe công tác: 4 cánh;
- Số lượng cánh: 16 cánh;
- Đường kính bánh xe công tác: 0,5 m;
- Chiều cao bánh xe công tác: 1,113 m.
SVTH: Lữ Văn May Tá

Trang 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC

❖ Tốc độ quay của tuabin:
- Tốc độ định mức: 200 vòng/phút;
- Tốc độ lồng tốc: 615 vịng/phút.

2.1.2. Máy biến áp chính và trạm phân phối

Hình 2.2. Máy biến áp chính và trạm phân phối
❖ Các thơng số kỹ thuật chính.
- Tiêu chuẩn: IEC 60076, IEC 60072, IEC 60089;
- Loại máy: Máy biến áp lực 3 pha, 2 cuộn dây, ngâm trong dầu, đặt ngồi trời;
- Cơng suất định mức (ONAN):
+ Cuộn cao áp:11.000kVA;
+ Cuộn hạ áp: 11.000kVA.
- Dòng ngắn mạch chịu đựng của các cuộn dây:
+ Cuộn cao áp 115kV: 31,5kA/3s;
+ Cuộn hạ áp 6,3kV: 25kA/3s.
- Điện áp danh định;
- Cao áp: 1152x2,5% kV (Điều chỉnh điện áp không điện);
- Hạ áp: 6,3 kV;
- Tổ đấu dây: YNd11;
- Phương thức nối đất hệ thống:
+ Phía cao áp: Nối đất trực tiếp.
- Hệ thống làm mát: Kiểu ONAN/ONAF;
- Tần số: 50Hz;
- Giới hạn độ tăng nhiệt:
SVTH: Lữ Văn May Tá

Trang 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC


+ Giới hạn độ tăng nhiệt độ lớp dầu trên cùng: 60ºC;
+ Giới hạn độ tăng nhiệt độ cuộn dây: 65ºC.
- Điện áp ngắn mạch giữa các cuộn dây;
- Điện áp ngắn mạch ở 750C: Uk115/6,3kV = 10,5%
- Tổn hao ngắn mạch ở 750C: Pk115/6,3kV = 70kW
- Dịng điện khơng tải: I 0 = 0, 2%
- Tổn hao không tải: P0 = 17 MW .
2.1.3. Hệ thống điều khiển, giám sát và bảo vệ

Hình 2.3. Hệ thống điều khiển, giám sát và bảo vệ
Hệ thống tự động điều khiển vận hành tại NMTĐ Nậm Mô là hệ thống điều
khiển phân tán DCS gồm 4 máy vi tính chủ liên kết với các tủ điều khiển LCU1÷
LCU5 thơng qua mạng ethernet kép. Các dãy tủ hệ thống điều tốc, kích từ được liên
kết tới các tủ LCU thông qua mạng “MOSBUS” và “DEVICE NET”. Tủ điều khiển
LCU sử dụng bộ lập trình khả trình AC800 của hãng ABB có dự phịng kép. Phương
thức ghép nối SCADA giữa NMTĐ Nậm Mô với trung tâm điều độ hệ thống điện
miền Bắc (A1) thông qua mạng truyền dẫn cáp quang của Viettel.
Hệ thống DCS có nhiệm vụ giám sát, điều khiển các tổ máy phát điện, các hệ
thống thiết bị chính và phụ trợ tại nhà máy. Cấu trúc mạng điều khiển của hệ thống
DCS tại NMTĐ Nậm Mơ như hình 2.1.3.
2.1.4. Hệ thống điện tự dùng
❖ Hệ thống điều khiển tự dùng bao gồm:
- Hệ thống tự dùng xoay chiều;
SVTH: Lữ Văn May Tá

Trang 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC

- Hệ thống tự dùng một chiều;
- Hệ thống Inverter;
- Máy biến áp tự dùng;
- Hệ thống ắc – qui;
- Máy phát Diesel.
❖ Phương thức làm việc của hệ thống tự dùng xoay chiều:
- Phương thức làm việc bình thường của hệ thống điện tự dùng nhà máy: Trong
chế độ làm việc bình thường tự dùng nhà máy được lấy từ phía hạ MBA T* qua DCL
642-3 (hoặc DCL 641-3) đưa đến phía cao áp MBA TD61 biến đổi điện áp 6,3kV
xuống 0,4kV thông qua MC441 cấp điện cho thanh cái tự dùng xoay chiều 0,4kV. Từ
thanh cái tự dùng xoay chiều 0,4kV nguồn điện được phân phối đến các tủ và cấp điện
đến cho các thiết bị trong toàn nhà máy.
- Trong trường hợp mất nguồn tự dùng qua MBA T* thì nguồn điện tự dùng xoay
chiều nhà máy được ưu tiên lấy từ lưới điện 35kV địa phương qua MBA TD32 biến
đổi điện áp 35kV xuống 0.4kV qua MC442 cấp điện cho thanh cái tự dùng xoay chiều
0.4kV. Từ thanh cái tự dùng xoay chiều 0.4kV nguồn điện được phân phối đến các tủ
và cấp điện đến cho các thiết bị trong toàn nhà máy.
- Trường hợp nguồn điện từ lưới điện địa phương 35kV và nguồn điện qua MBA
T1 hoặc T2 mất. Nguồn điện tự dùng nhà máy được lấy từ MFĐ Diesel Do hoặc D1
với cấp điện áp đầu ra của MFĐ là 0.4kV qua MC400 cấp điện cho tự dùng nhà máy.
2.1.5. Hệ thống các thiết bị phụ trợ
- Hệ thống nước kỹ thuật;
- Hệ thống khí nén;
- Hệ thống các trạm bơm;
- Hệ thống phòng cháy, chữa cháy;
- Hệ thống xử lý nước lẫn dầu;
- Hệ thống thông gió.
2.1.6. Hệ thống nâng hạ và cửa van phẳng

❖ Van đập tràn:
- Hệ thống cửa van phẳng đập tràn có nhiệm vụ xả nước qua đập tràn của cơng
trình để điều tiết trong quá trình chống lũ và phát điện.
- Hệ thống cửa van phẳng đập tràn gồm 08 cửa van được bố trí tại cao trình
150.2m. Mỗi cửa van là tổ hợp của 3 tấm xecxi. Điều khiển nâng hạ các cửa van được
thực hiện bằng tời nâng đặt tại cao trình 166m, tại LCU5 và máy tính PĐKTT. Nguồn
cấp cho 8 tời nâng đập tràn được lấy từ thanh cái MDB3.
❖ Cống xả cát:

SVTH: Lữ Văn May Tá

Trang 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC

- Được lắp đặt cố định trên bệ đỡ tại cao trình 161,5m dùng để nâng/hạ các cửa
van sữa chữa. Cửa van được tổ hợp bởi 2 xecxi riêng biệt;
- Cả 2 cửa phai đều sử dụng bằng tời nâng, nguồn lấy từ ATM A12 tại tủ GDB5
cấp đến tủ điều khiển;
- Nhiệm vụ: xả đáy đẩy đi bùn cát, rác và phù sa ở lòng hồ. Điều tiết mực nước
hồ trong mùa lũ hoặc tháo cạn lòng hồ.
❖ Cửa van cửa nhận nước:
- Các cửa van cửa nhận nước có nhiệm vụ đóng kín cửa nhận nước để phục vụ
trong q trình thi công và sửa chữa tổ máy.
❖ Cẩu trục chân dê thượng lưu:
- Nâng hạ các thiết bị ở khu vực cửa nhận nước trong q trình thi cơng, sửa
chữa, kiểm tra và bảo dưỡng thiết bị.

❖ Cẩu trục gian máy:
- Nâng hạ các thiết bị phục vụ cho công tác lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa và bảo
dưỡng các thiết bị trong khu vực gian máy.
❖ Tời điện các phòng, sàn:
- Các tời điện được bố trí tại các cao trình bên trong nhà máy, dùng để nâng hạ
các dụng cụ, vật tư, thiết bị nhẹ bên trong nhà máy.
❖ Cửa van hạ lưu:
- Cửa van hạ lưu của các tổ máy có nhiệm vụ đóng kín đường hầm phía hạ lưu
của tổ máy để phục vụ trong quá trình thi công, kiểm tra bảo dưỡng và sửa chửa tổ
máy.
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống MBA chính và Trạm TBPP 110 kV Nậm

2.2.1. Trạm TBPP 110 kV
Trạm phân phối 110kV Nậm Mô gồm 2 lộ đường dây xuất tuyến:
- L171 (đường dây nhôm lõi thép phân pha AC-240 có chiều dài 43,1km) được
đấu nối trực tiếp với trạm biến áp 110kV Hịa Bình - Tương Dương - Nghệ An qua cột
VT147 thuộc đường dây 110kV Tương Dương - Kỳ Sơn.
- L172 (đường dây nhôm lõi thép phân pha AC-185 có chiều dài 0,98km) được
đấu nối trực tiếp với trạm phân phối NMTĐ Nậm Cắn 2.
Trạm 110kV Nậm Mô có tác dụng truyền tải tồn bộ cơng suất của 2 tổ máy
H1và H2 (tổng công suất định mức là 18MW) của nhà máy Thủy điện Nậm Mô lên
lưới điện quốc gia.
2.2.2. MBA chính T*
- Chuyển đổi cấp điện áp từ 6,3kV lên 110kV;
- Truyền tải tồn bộ cơng suất của 2 tổ máy H1, H2 lên đường dây L171;
SVTH: Lữ Văn May Tá

Trang 8



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC

- Chuyển đổi cấp điện áp 110kV xuống 6,3kV phục vụ cho tự dùng nhà máy
Nậm Mô (khi 2 tổ máy ở trạng thái khơng phát điện).
2.2.3. Máy cắt
- Đóng cắt đường dây L171, L172 ở các chế độ vận hành bình thường và khi có
sự cố;
- Tách đường dây L171, L172 khi cần sửa chữa;
- Tách MBA chính T* khi sửa chữa.
2.2.4. Dao cách ly
Tạo khoảng hở cách điện trông thấy được giữa bộ phận đã được cắt điện và bộ
phận đang mang điện để phục vụ cho công tác sửa chữa đường dây L171, L172, các
máy cắt và MBA chính T*.
2.2.5. Dao tiếp địa
Dẫn điện áp dư xuống đất, đảm bảo an tồn cho đơn vị cơng tác khi thao tác trên
thiết bị đã cắt điện để phục vụ cho công tác sửa chữa đường dây L171, L172, các máy
cắt và MBA chính T*.
2.2.6. Máy biến dịng điện
Có tác dụng biến đổi dòng điện sơ cấp giá trị lớn về dòng điện thứ cấp giá trị
nhỏ (1A) cung cấp các tín hiệu cho hệ thống đo lường, giám sát, điều khiển, bảo vệ tại
trạm 110kV Nậm Mơ.
2.2.7. Máy biến điện áp
Có tác dụng biến đổi điện áp sơ cấp giá trị lớn 115kV về điện áp thứ cấp giá trị

 0,11 
kV  cung cấp các tín hiệu cho hệ thống đo lường, giám sát, điều khiển, bảo
nhỏ 
 3


vệ tại trạm 110kV Nậm Mô.
2.2.8. Chống sét van
Các chống sét van được bố trí ở phía đầu đường dây L171, L172 trước và sau
máy biến áp chính T1, T2 có tác dụng bảo vệ cho toàn bộ thiết bị nhất thứ được bố trí
bên trong trạm cũng như đường dây L171, L172 ngăn ngừa các loại xung sét lan
truyền từ đường dây.
2.2.9. Hệ thống chống sét đánh trực tiếp
- Bảo vệ cho tồn bộ thiết bị nhất thứ được bố trí bên trong trạm cũng như đường
dây L171, L172 ngăn ngừa sét đánh trực tiếp.
2.2.10. Hệ thống nối đất của Trạm 110 kV
- Dẫn dòng điện rò xuống đất ở các thiết bị bình thường khơng có điện nhưng vì
một lý do nào đó mà bị rị điện, đảm bảo an tồn cho người.
- Dẫn điện áp dư xuống đất khi cắt điện để đảm bảo an toàn trong khi làm việc tại
thiết bị điện.
SVTH: Lữ Văn May Tá

Trang 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC

- Đảm bảo chế độ làm việc bình thường của các thiết bị như máy biến áp chính,
máy cắt, DCL, DTĐ, CSV…
- Dẫn dịng sét xuống đất khi sét đánh ở thiết bị thu sét.
2.3. Thơng số và đặt tính kỹ thuật của MBA chính và Trạm TBPP 110 kV Nậm Mơ.
2.3.1. Thơng số MBA chính T*
Máy biến áp đóng vai trị là nguồn điện trung gian, biến đổi điện áp để truyền tải

và phân phối điện năng đến các phụ tải tiêu thụ điện. Máy biến áp dùng trong trạm
phân phối 110 kV Nậm Mơ có các thơng số cơ bản sau:
TT

Thơng số

Đơn vị

Giá trị

1

Kiểu

3 pha, 2 cuộn dây, ngâm dầu

2

Công suất định mức

MVA

11

3

Điện áp định mức:
- Cao áp

kV


115 ± 2,5%

- Hạ áp

kV

6,3

4

Dòng điện định mức:
- Cao áp (115kV)
- Hạ áp (6.3kV)

A
A

55,23
1000,8

5

Tần số định mức

Hz

50

6


Điện áp ngắn mạch (Uk%)

%

10,40

7

Tổn hao khơng tải (P0)

W

8380

8

Dịng điện không tải (I0)

%

0,129

9

Tổ đấu dây

10

Chế độ làm việc của điểm trung tính


11

Kiểu làm mát

YNd-11
-

Trung tính trực
tiếp nối đất
ONAN/ONAF

Giới hạn tăng nhiệt độ:
12

13

14
15

- Lớp dầu trên
- Cuộn dây

0

C
C

95
105


Bộ điều chỉnh điện áp không tải:
- Kiểu

-

- Nhà sản xuất

-

WSL600Y72,56x5A
HUAMING

dB

70

Khả năng chịu ngắn mạch của hệ
thống:

kA/3s

31,5

- Phía 115kV

kA/3s

25


Mức tiếng ồn ở khoảng cách 3m

SVTH: Lữ Văn May Tá

0

Trang 10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC

- Phía 6,3kV

16

Khoảng cách rò điện tối thiểu

mm/kV

Biến dòng chân sứ 115kV:
- Số lượng
- Tỷ số biến
- Số cuộn thứ cấp
17

18

20


Cái
A
Cuộn/chân sứ

50-200-400/1/1/1
03
0.5Fs10 - 20VA

-

5P20 - 20VA

+ Cuộn 2: bảo vệ
+ Cuộn 3: bảo vệ
Pha B có thêm 1 biến dịng để đo

-

5P20 - 20VA

nhiệt độ cuộn dây:

A

10VA

Cái
A
Cuộn/chân sứ


01
50-200-400/1
01

-

5P20 - 20VA

Cái
A
Cuộn/chân sứ

03
500-1000/1/1
02

-

5P20 - 20VA

VAC

220/380

Biến dòng chân sứ trung tính 115kV:
- Số lượng
- Tỷ số biến
- Số cuộn thứ cấp
- Cấp chính xác và cơng suất


19

03

- Cấp chính xác và cơng suất:
+ Cuộn 1: đo lường

25

Biến dịng trung tính 6,3kV:
- Số lượng
- Tỷ số biến
- Số cuộn thứ cấp
- Cấp chính xác và cơng suất:
+ Cuộn 1 và cuộn 2: bảo vệ
Nguồn điện phụ:
+ Xoay chiều

75/1 - CL 1 -

2.3.2. Thông số các máy cắt 110 kV
Máy cắt được dùng trong nhà máy thủy điện Nậm Mơ là loại máy cắt dùng khí
SF6 có kích thước và trọng lượng nhỏ, tác động nhanh nên giảm được hư hại các tiếp
điểm, có độ bền cao vượt trội so với các máy cắt khác. Việc bảo dưỡng lắp ráp và vận
hành cũng đơn giản. Dưới đây là bảng thông số của máy cắt:
TT

Thông số


1

Kiểu

2

Hãng sản xuất

3

Điện áp định mức

SVTH: Lữ Văn May Tá

Đơn vị

Giá trị

GL312F1/4031P
ALSTOM(Ấn Độ)
kV

145

Trang 11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC


4

Dòng điện định mức

A

1250

5

Tần số định mức

Hz

50

6

Dòng cắt ngắn mạch định mức

kA

40

Giây

3

7


Thời gian chịu dòng ngắn mạch định
mức

8

Khả năng chịu điện áp tăng cao trong 1
phút (tần số 50Hz)

kV

275

9

Khả năng chịu điện áp xung sét

kV

650

10

Số lần cắt ở dòng định mức

Lần

10.000

11


Số lần cắt ở dịng ngắn mạch định mức

Lần

15

12

Chu trình vận hành

13

Số cuộn cắt

Cuộn

2

14

Số cuộn đóng

Cuộn

1

15

Thời gian cắt của máy cắt


ms

≤ 60

16

Thời gian đóng của máy cắt

ms

≤ 72

17

Số tiếp điểm phụ:
- Thường mở
- Thường đóng

-

12
12

18

Truyền động

-


Lị xo

Áp lực khí SF6 (ở 200C):
- Áp lực định mức

Mpa

0,64

- Áp lực cảnh báo thấp
- Áp lực cấm thao tác

Mpa
Mpa

0,54
0,51

VDC
VDC

230
220

VAC

230

mm/kV


25

19

20

Nguồn điện thao tác:
- Cấp cho động cơ
- Cấp cho cuộn đóng và cuộn cắt
- Mạch sấy và chiếu sáng tủ điều
khiển

21

Khoảng cách rị điện tối thiểu

O-0,3s-CO-3min-CO

2.3.3. Thơng số các DCL 110 kV
Dao cách ly được sử dụng để tách mạch giữa máy cắt, máy biến áp chính, cuộn
kháng điện, cách ly giữa các trạm từ đường dây truyền tải đến các máy phát điện. Dao
cách ly chỉ được mở ra khi dịng điện đi qua nó khơng tồn tại và đã được cắt bằng một
máy cắt hoặc các máy cắt. Dao cách ly được sử dụng trong trạm phân phối 110 kV
Nậm Mơ có các thơng số cơ bản sau:

SVTH: Lữ Văn May Tá

Trang 12



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TT

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC

Thông số

Đơn vị

Giá trị

1

Kiểu

S2DA2T, S2DAT

2

Hãng sản xuất/năm sản xuất:

3

Điện áp định mức

kV

123


4

Dòng điện định mức

A

1250

5

Dòng chịu đựng lớn nhất (trong 3s)

kV

31,5

6

Tần số định mức

Hz

50

- Thường mở

-

10


- Thường đóng

-

10

8

Số tiếp điểm phụ của dao tiếp địa:
- Thường mở
- Thường đóng

-

6
6

9

Mức điện áp thử nghiệm tần số công
nghiệp 50Hz, trong 1 phút:
- Pha - đất
- Ngang khi dao đang mở

kV
kV

230
265


kV
kV

550
630

dao khi mở

mm

1400

12

Khoảng cách cánh tay dao

mm

700

13

Khoảng cách rò điện tối thiểu

mm/kV

25

Bộ Truyền động của DCL:
- Kiểu động cơ


-

TTN-348-D

- Phương pháp điều khiển

-

ALSTOM

Số tiếp điểm phụ:
7

Mức thử nghiệm điện áp xung
10

11

14

15

(1.2/50µs):
- Pha - đất
- Ngang khi dao đang mở
Khoảng cách khơng khí giữa các lưỡi

- Nguồn cấp cho động cơ truyền động


VDC

Động cơ
điện/bằng tay
220

Nguồn cấp cho chiếu sáng và sấy tủ
điều khiển

VAC

220

2.3.4. Thông số các máy biến dòng điện 110 kV
Máy biến dòng làm nhiệm vụ biến đổi dòng điện từ trị số cao xuống trị số thấp để
đưa dòng điện vào trong các thiết bị rơ le, đồng hồ am pe và công tơ điện, bảo vệ
SVTH: Lữ Văn May Tá

Trang 13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC

người và thiết bị khơng bị ảnh hưởng của điện áp cao, dịng điện lớn. Máy biến dòng
được sử dụng trong trạm phân phối 110 kV Nậm Mơ có các thơng số cơ bản sau:
TT

Thông số


Đơn vị

Giá trị
123-OD-CT

1

Kiểu

-

2

Nhà sản xuất

-

3

Điện áp định mức

ENERGYPAC
(Bangladesh)

kV

123

50Hz, trong 1 phút


kV

230

5

Điện áp chịu đựng xung sét

kV

550

6

Dòng điện ngắn mạch định mức

kA

31,55

7

Thời gian chịu đựng dòng ngắn mạch

Giây

3

8


Tần số định mức

Hz

50

9

Dịng điện thứ cấp

A

1

10

Khoảng cách rị điện tối thiếu

mm/kV

25

11

Cơng suất

VA

30


12

Tỷ số biến định mức:
- TI131, TI132
- TI112
- TI171, TI172

A
A
A

100-200300/1/1/1
100-200-300/
/1/1/1/1/1

Cấp chính xác:
- TI112
- TI131, TI132, TI171, TI172

-

0,5/5P20/5P20
0,2/0,5/0,5/5P20
/ 5P20

14

Số cuộn thứ cấp:
- TI131, TI132, TI171, TI172

- TI112

Cuộn
Cuộn

5
3

15

Nhiệt độ chịu đựng:
- Nhiệt độ dầu
- Nhiệt độ cuộn dây

4

13

Điện áp chịu đựng tần số công nghiệp

SVTH: Lữ Văn May Tá

50/1/1/1/1/1

0

C
0
C


55
60

Trang 14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC

2.3.5. Thông số máy biến điện áp 110 kV
Máy biến điện áp giống máy biến áp lực là được chế tạo dựa trên nguyên lý cảm
ứng điện từ. Máy biến điện áp sử dụng trong trạm 110 kV Nậm Mơ có tác dụng biến
đổi điện áp sơ cấp giá trị lớn 115kV về điện áp thứ cấp giá trị nhỏ  0,11 kV  cùng
3




cấp các tín hiệu cho hệ thống đo lường, giám sát, điều khiển, bảo vệ tại trạm và có các
thơng số cơ bản sau:
TT Thông số

Đơn vị

Giá trị

1

Kiểu


-

123kV/8800pF
CCV123

2

Hãng sản xuất

-

ALSTOM

3

Điện áp định mức

kV

123

4

Điện áp chịu đựng xung sét

kV

550


5

Điện áp chịu đựng tần số công nghiệp
50Hz, trong 1phút:
- Cuộn sơ cấp
- Cuộn thứ cấp

kV
kV

230
3

6

Tần số định mức

Hz

50

7

Điện dung

pF

7.600±10%

8


Khoảng cách rò điện tối thiểu

mm/kV

25

9

Cơng suất

VA

50

10

Tổ đấu dây:
- TU171, TU172
- TUC11, TUC12

-

Y/Y/Y
Y/Y/Y/Y

11

Cấp chính xác:
- TU171, TU172

- TUC11, TUC12

-

0,5/3P
0,2/0,5/0,5

12

Số cuộn thứ cấp:
- TU171, TU172
- TUC11, TUC12

Cuộn
Cuộn

2
3

13

Tỷ số biến:
- TU171, TU172
- TUC11, TUC12

SVTH: Lữ Văn May Tá

115 0,11 0,11
/
/

kV
3
3
3
115 0,11 0,11 0,11
/
/
/
kV
3
3
3
3

-

Trang 15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC

2.3.6. Thông số các chống sét van 110 kV
Chống sét van là một thiết bị quan trọng trong trạm biến áp. Khi trạm biến áp
khơng có trang bị chống sét thì khơng cho phép vận hành. Chức năng của nó là hạn
chế quá điện áp tại các đầu cực của các thiết bị trong trạm biến áp. Chống sét van được
sử dụng trong trạm 110 kV Nậm Mơ có các thơng số cơ bản sau:
TT Thông số


Đơn vị

Giá trị

1

Kiểu

-

HTS96-3G

2

Hãng sản xuất

-

TRIDELTA

3

Điện áp danh định hệ thống

kV

110

4


Điện áp định mức

kV

96

5

Điện áp vận hành liên tục cao nhất

kV

84

6

Chế độ làm việc

-

Nối đất trực tiếp

7

Vật liệu chế tạo điện trở phi tuyến

-

ZnO


8

Dịng chịu đựng lớn nhất

kA

100

9

Dịng phóng danh định 8/20µs xung sét

kA

10

10

Điện áp dư ứng với sóng sét
(8/20µs-10kA)

kV

249,9

11

Khả năng hấp thụ năng lượng

kJ/kV


4,5

12

Khoảng cách rị điện tối thiếu

mm/kV

25

13

Thiết bị đi kèm

SVTH: Lữ Văn May Tá

-

Bộ ghi sét, thiết bị
chỉ thị dòng rò

Trang 16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC

CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA MBA CHÍNH VÀ CÁC THIẾT BỊ TRONG

TRẠM BIẾN ÁP PHÂN PHỐI 110 kV
3.1. Cấu tạo máy biến áp T*
Cấu tạo của máy biến áp chính bao gồm các bộ phận sau:

Hình 3.1. Cấu tạo máy biến áp T*
1. Thùng dầu phụ

7. Bình thở silicazen

2. Thùng dầu chính

8. Relaygas

3. Cánh tản nhiệt

9. Ống xả khí tại chân sứ

4. Sứ 110 kV

10. Sứ trung thế 10 kV

5. Sứ trung tính 110 kV

11. Máy biến dòng pha 0 110 kV

6. Máy biến dịng 110 kV
❖ Thùng dầu phụ:
Thùng dầu chính làm nhiệm vụ chứa chãy máy biến áp và chứa dầu. Các máy
biến áp tại các trạm 110 kV, 220 kV trong thùng chứa trên 25 tấn dầu cách điện. Vỏ
thùng dầu chính được làm bằng thép dầy 8÷ 12mm được hàn kín bằng mối hàn chịu

lực có hình dạng khối hình chữ nhật. Xung quanh thành thùng được hàn tăng cường
thêm nhiều gân chịu lực đảm bảo cho thùng dầu chính không bị biến dạng khi di
SVTH: Lữ Văn May Tá

Trang 17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CBHD: KS.THÁI HỒNG ĐỨC

chuyển hoặc khi bị hút chân khơng thử độ kín. Bên ngồi thùng dầu chính dùng để lắp
đặt các phụ kiện như cánh dầu, sứ cách điện, thùng dầu phụ... Tùy vào công suất của
máy mà thùng dầu có kích thước và dung tích khác nhau. Vỏ thùng thường được sơn
chống rỉ và sơn màu xanh ghi có độ bền cao.
❖ Thùng dầu phụ
Thùng dầu phụ được đặt trên thùng dầu chính liên hệ với thùng dầu chính qua
một ống dẫn dầu có nhiệm vụ bảo đảm cho máy biến áp luôn được ngập trong dầu.
Thùng dầu phụ được chia làm hai khoang, một khoang liên hệ với thùng dầu chính,
một khoang liên hệ với thùng dầu công tắc K. Khi vận hành dầu bị nóng sẽ dãn nở lên
xuống tự do trong thùng dầu phụ. Mặt thoáng của dầu được liên hệ với mơi trường
khơng khí qua thùng dầu phụ. Dung tích dầu chứa trong thùng dầu phụ bằng 10%
dung tích dầu chứa trong thùng dầu chính. Những máy biến áp có cơng suất lớn bắt
buộc phải có thùng dậu phụ.
❖ Cánh tản nhiệt
Cánh tản nhiệt có vai trị quan trọng trong việc giảm nhiệt độ của máy biến áp
trong vận hành. Cánh tản nhiệt có cấu tạo theo kiểu dàn ống rỗng tròn hoặc dẹt. Mỗi
dàn cánh tản nhiệt được liên hệ với thùng dầu chính thơng qua hai van cánh bướm đặt
ở trên và dưới dàn cánh tản nhiệt.
Cánh tản nhiệt làm việc theo nguyên tắc đối lưu, khi có sự chênh lệch nhiệt độ

giữa lớp dầu phía trên và dưới thì dầu có nhiệt độ cao sẽ đảo lên trên dầu có nhiệt độ
thấp lại chuyển xuống dưới. Cánh dầu có tác dụng làm tăng khả năng tiếp xúc của dầu
với mơi trường khơng khí tự nhiên. Để tăng hiệu quả tản nhiệt người ta dùng thêm
quạt gió, dùng bơm dầu cưỡng bức để tăng tốc độ đối lưu của dầu.
❖ Sứ cách điện 110 kV
Các sứ cách điện được đặt ở mặt trên thùng dầu chính. Các sứ cách điện đều
dùng loại rỗng có thanh dẫn trịn xun qua lòng. Sứ máy biến áp được chế tạo đặc
biệt, được tăng cường bằng nhiều tán sứ, tán sứ rộng và có chiều cao sứ lớn hơn mức
bình thường.
❖ Máy biến dòng điện 110 kV:
Máy biến dòng điện được đặt dưới các chân sứ cao thế của máy biến thế, nơi tiếp
giáp với thùng dầu chính. Hộp trụ trịn chứa máy biến dòng 110 kV được hàn vào trên
nắp thùng dầu chính. Các máy biến dịng đều được ngâm trong dầu biến áp. Tại các
chân đỡ sứ đầu ra máy biến áp đều đặt một cái vít xả khí. Các bọt khí thường tồn tại
trong thùng dầu chính trong q trình nạp dầu máy biến áp vì vậy phải xả hết bọt khí
trước và sau khi đóng điện cho đến khi khơng cịn các tín hiệu gas nhẹ trong thùng
dầu.

SVTH: Lữ Văn May Tá

Trang 18


×