Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

SỰ hòa TAN hạn CHẾ của CHẤT LỎNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.35 KB, 4 trang )

Bài 3 SỰ HÒA TAN HẠN CHẾ CỦA CHẤT LỎNG
Dùng burret hút để pha hỗn hợp phenol & nước theo bảng dưới đây:
Ống nghiệm
Phenol ( ml)
Nước cất ( ml)
Thể tích tổng cộng
Thành phần %
phenol/hh

1

2

3

4

5

6

0,6
5,4

0,9
5,1

1,5
4,5

3


3

3,6
2,4

4,2
1,8

50

60

70

6
10

15

25

Mỗi ống nghiệm làm 3 lần như hình dưới : ghi số chỉ nhiệt độ của mỗi lần

 Đun cách thủy từ từ đồng thời dùng dụng cụ khuấy ống nghiệm đều tay, đến khi hỗn
hợp từ đục chuyển sang trong ( hệ dị thể chuyển sang đồng thể) → ghi nhiệt độ t’
 Lấy ly ra khỏi bếp, tiếp tục khuấy và quan sát đến khi hỗn hợp từ trong chuyển đục
trở lại ( hệ đồng thể chuyển thành dị thể) → ghi nhận nhiệt độ t”
 Nếu & cách nhau không quá 0,5oC → Kết quả có thể chấp nhận được
 t=
 Làm 3 lần để có tTB =

 Lưu Ý: làm đến ống nghiệm thứ 3 thì thay nước dùng cách thủy, sau đó tiếp tục làm
ống nghiệm 4,5,6
Thực hiện như trên cho cả 3 ống nghiệm, ta có bản kết quả:
Ống
nghiệm

Thành
phần %

Lần đo

o

t’ C

o

t’’ C

t oC
=

tTB
=


1
43
43
1

10
2
43,25
43
3
43
43
1
56
56
2
15
2
56,5
56,25
3
56,5
56
1
64,5
64
3
25
2
63,5
64
3
64
64
1

64,25
64
4
50
2
64
64
3
64,5
64
1
56
56
5
60
2
55,5
55,25
3
56
56
1
41
40,5
6
70
2
41,5
41
3

41
40,75
Giản đồ sự hòa tan hạn chế của phenol trong nước:

43
43,125
43
56
56,375
56,25
64,25
63,75
64
64,125
64
64,25
56
55,375
56
40,75
41,25
40,875

43,04
56,21
64
64,125
55,79
40,96


 K là điểm hòa tan tới hạn: → là điểm mà ở đó thành phần 2 pha bằng nhau


 Nhiệt độ tới hạn là: → là nhiệt độ mà ở đó 2 chất lỏng hịa tan khơng hạn chế vào
nhau
 Ứng dụng của việc xác định nhiệt độ tới hạn & thành phần % tới hạn của 1
hỗn hợp trong ngành dược nhằm:
- Chọn dung môi phù hợp để chiết tách các chất trong thành phần of dược liệu
- Xác định nồng độ hòa tan tối ưu của hợp chất trong dịch cơ thể từ đó điều chế
thuốc có nồng độ, hàm lượng hợp lý
- Xác định nhiệt độ tới hạn để có biện pháp bảo quản thuốc hợp lý
Câu hỏi:
1. Xét hệ phenol & nước ở nhiệt độ cố định:
 Thêm dần phenol vào nước → Lúc đầu phenol tan hoàn toàn trong nước →
tạo thành 1 pha duy nhất ( đồng thể) → Nếu tiếp tục cho phenol vào đến nồng
độ nào đó, nó khơng tan nữa & hệ phân thành 2 lớp ( pha):
 Lớp dưới: Lớp phenol bão hòa nước ( phenol bám nước)
 Lớp trên: Lớp nước bão hòa phenol ( nước bám phenol)
 (Hai chất lỏng này goi là liên hợp, khi lắc mạnh → hỗn hợp trộn lẫn vào
nhau gây đục
 Ở mỗi nhiệt độ, độ hòa tan của phenol trong nước & của nước trong phenol
có giá trị xác định: Khi nhiệt độ tăng, độ tan lẫn tăng
2. Phenol là :
 vòng benzene tan trong dầu, phenol nặng hơn nước
3. Hệ đồng thể:
 Có tính chất hóa lý như nhau ở mọi thời điểm
4. Hệ dị thể:
 Khơng có tính chất hóa lý tương tự như nhau ở mọi thời điểm
5. Khi đung cách thủy ống nghiệm chứa hỗn hơp phenol nước trong cốc nước
hiện tượng:

 Hỗn hợp trong suốt khi ở nhiệt độ t’: Là hệ đồng thể (phenol & nước tan lẫn
hoàn toàn vào nhau)
6. Khi lấy cốc nước ra khỏi bếp, đến nhiệt độ t’’ nào đó, thấy hiện tượng ống
nghiệm đục trở lại:
 Là hệ dị thể ( phenol & nước tách thành 2 lớp ( pha))
7. Nếu t’ & t’’ cách nhau:
 0,5o kq chấp nhận


 0,5o phải làm lại thí nghiệm đó vì nhiệt độ thay đổi lớn → kết quả thay đổi
8. PP đẳng nhiệt là:
 Giữ nhiệt độ của hệ không đổi & thay đổi thành phần của hệ
9. PP đa nhiệt là:
 Giữ nguyên thành phần của hệ & chỉ nhiệt độ.
10.
Lưu ý:
 Phenol hút bằng pipep
 Nước lấy bằng buret
 Phải có bao tay và khẩu trang khi làm thí nghiệm vì phenol dễ gây phỏng



×