Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

mach dieu khien den giao thong dung vi dieu khien pic 18f4520 co code va so do mach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 59 trang )

MỤC LỤC

1


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1-1: Đèn giao thơng................................................................................. 1
Hình 2-1: sơ đồ khối của mạch.................................................................... 2
Hình 2-2: Lưu đồ giải thuật............................................................................3
Hình 2-2: Sơ đồ nguyên lý của khối nguồn................................................4
Hình 2-3: Mơ phỏng mạch nguồn................................................................. 4
Hình 2-4: Sơ đồ ngun lý khối báo hiệu....................................................5
Hình 2-5: Sơ đồ nguyên lý khối hiển thị.....................................................5
Hình 2-6 : Sơ đồ khối điều khiển..................................................................6
Hình 3-1: IC LM78xx...........................................................................................7
Hình 3-2: Tụ điện...............................................................................................7
Hình 3-3: Diode...................................................................................................8
Hình 3-4: Biến áp................................................................................................8
Hình 3-5: Điện trở..............................................................................................9
Hình 3-6: LED đơn..............................................................................................9
Hình 3-7: LED 7 đoạn......................................................................................10
Hình 3-8: Sơ đồ nguyên lý của LED Anode chung...................................10
Hình 3-9: Sơ đồ nguyên lý của LED Catode chung..................................10
Hình 3-10: LED 7 đoạn đơi............................................................................11
Hình 4-1 : Sơ đồ ngun lý.............................................................................17
Hình 4-2: Mô phỏng trên Proteus................................................................18

2


Hình 4-3: Layout của mạch đèn giao thơng..............................................19


Hình 4-3: phần cứng mạch đèn giao thông..............................................19

3


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3-1 : Chức năng của PORT A...............................................................14
Bảng 3-2 : Chức năng của PORT B...............................................................14
Bảng 3-3 : Chức năng của PORT C...............................................................15
Bảng 3-4 : Chức năng của PORT D..............................................................15
Bảng 3-5 : Chức năng của PORT E...............................................................16

4


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AC

Alternating Current

DC

Direct Current

IC

Integrated Circuit

LED


Light Emitting Diode

PIC

Programable Intelligent Computer

GND

Ground

5


CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN VỀ MẠCH ĐÈN GIAO THÔNG

1.1 Lý do chọn đề tìa
Việt Nam làm một nước có tỉ lệ dân số đơng, chiếm khồng 1,27% dân
số thế giới, và cũng vì vậy mà lượng phương tiện giao thơng cần thiết cho nhu
cầu đi lại cũng rất nhiều. Để tránh các tình trạng ùn tắc giao thơng, việc s ử
dụng đèn giao thông là rất cần thiết, nắm bắt được tầm quan trọng đó, em
muốn thực hiện đề tài này cũng như muốn phát triển mạch đèn giao thông để
phục vụ cho nhu cầu trong cuộc sống chúng ta. Có nhiều cách đ ể thi ết kế một
mạch đèn giao thông như thiết kế đèn giao thông trên micro PLC SIMATIC,
dùng vi điều khiển hoặc vi xử lí, hoặc mạch đèn giao thông dùng IC…
1.2 Giới thiệu về đề tài
Hiện nay, cấu tạo bên trong của các máy móc hay các thiết bị đi ện tử ta
dễ dàng bắt gặp được các con chip vi điều khiển hết sức thông minh, mà nó
dược lập trình bởi con người. Cơng nghệ vi điều khiển đang rất phổ biến, vì

vậy em xin thực hiện đề tài: mạch điều khiển đèn giao thông dùng vi đi ều
khiển PIC có hiển thị LED 7 đoạn.
1.3 Nguyên lý hoạt động của mạch đèn giao thông
Khi được cấp nguồn vào, đèn xanh sẽ bắt đầu sáng trong khoản thời
gian 15s, led 7 đoạn sẽ hiển thị thời gian. Khi thời gian được hiển thị trên LED
7 đoạn giảm về 0s đèn xanh tắt và đèn vàng sáng trong khoản thời gian là 3s,
khi thời gian hiển thị trên LED 7 đoạn giảm về 0s thì đèn vàng tắt và đèn đỏ sẽ
sáng trong khoản thời gian 15s. khi hết 15s đèn đỏ tắt và thực hiện lại quá
trình đèn xanh sáng 15s, quá trình lập đi lập lại đến vô cùng.


Hình 1-1: Đèn giao thơng.


CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ MẠCH TỔNG QUÁT
2.1

Sơ đồ khối.

Khối đèn báo hiệu

Khối điều khiển

Khối hiển thị

Khối nguồn

Hình 2-1: sơ đồ khối của mạch.
-


Nhiệm vụ từng khối:
Khối nguồn: cung cấp nguồn với mức điện áp là 5V cho các khối
trong mạch.
Khối điều khiển: điều khiển khối đèn báo hiệu và khối hiển thị LED
7 đoạn đúng với đề tài đồ án.
Khối đèn báo hiệu: gồm 3 led đơn với 3 màu xanh , vàng, đỏ dùng đ ể
báo hiệu người dùng.


-

Khối hiển thị LED 7 đoạn: có chức năng đếm ngược thời gian để
chuyển đổi tín hiệu đèn.


2.2

lưu đồ giải thuật

Bắt đầu

Giải mã led 7 đoạn

Đèn đỏ và vàng tắt, đèn xanh sáng 15s

Đèn xanh tắt, đèn vàng sáng 3s

Đèn vàng tắt, đèn đỏ sáng 15s

Hình 2-2: Lưu đồ giải thuật



-

2.2.1
Khối nguồn:
Sơ đồ nguyên lý:
D 4
D IO D E

IN

O U T

VCC = 5V

3

G N D

1

U 11
LM 7805

D 6
D IO D E

2


J1
2
1

C 1
1000uF

C O N 2

D 5
D IO D E

C 7
100nF

C 2
C AP

C 8
100nF

D 7
D IO D E

GND = 0V

Hình 2-2: Sơ đồ nguyên lý của khối nguồn
-

Nguyên lý hoạt động: khi nguồn điện 230V AC đi qua máy biến áp

thành nguồn điện nhỏ (5V AC đến 12V AC). Nguồn điện (5V AC đến
12V AC) này sau khi đi qua cầu điode sẽ được chuy ển hóa từ AC
thành DC, sau khi qua tụ lọc và IC 7805 sẽ thành nguồn 5V DC.

Hình 2-3: Mơ phỏng mạch nguồn.


2.2.2
Khối đèn báo hiệu
Sơ đồ nguyên lý:

-

0

LED D 3

R 3

RB0

LED D 2

R 2

RB1

LED D 1

R 1


RB2

Hình 2-4: Sơ đồ nguyên lý khối báo hiệu
Nguyên lý hoạt động: gồm 3 LED đơn với 3 màu xanh , vàng, đỏ, mỗi
LED mắc nối tiếp với điện trở giá trị 220Ω. Các LED nằm trên 1
đường dây khác nhau nhưng các chân Catode của các LED mắc lại
với nhau và nối đất (GND). Khi dịng điện đi qua đường dây mắc LED
nào thì LED đó sáng.

-

2.2.3
Khối hiển thị
Sơ đồ nguyên lý:

-

COM 1

D1

D2

LE D

A

B


-

D3

LE D

D4

LED

C

D5

LED

D

COM 2

D6

LED

E

D7

LED


F

D8

LED

G

LE D

D9
LED

D 10
LED

D 11
LED

D 12
LED

D 13
LED

D 14
LE D

D 15
LE D


D 16
LED

DP

Hình 2-5: Sơ đồ nguyên lý khối hiển thị
Nguyên lý hoạt đông: Là 1 LED 7 đoạn đôi. Dùng để hiển thị thời
gian đếm ngược, khi dòng điện qua LED nào thì LED đó sáng.


2.2.4

-

Khối điều khiển.

Hình 2-6 : Sơ đồ khối điều khiển.
Nguyên lý hoạt động: Điều khiển khối đèn báo hiệu sao cho: LED
xanh sáng 15s (được hiển thị trong khối hiển thị LED 7 đoạn), LED
đỏ và LED vàng tắt. Sau khi hết 15s LED xanh tắt, LED vàng sáng
trong 3s (được biểu điễn trong khối hiển thị) và LED đỏ vẫn tắt. Sau
khi hết 3s LED vàng tắt, LED đỏ sáng 15s (được hiển thị trong khối
hiển thị LED 7 đoạn), LED xanh tắt. Q trình đó được thực hi ện
trong vịng lặp vơ hạn.


CHƯƠNG 3.
3.1
-


-

TÌM HIỂU VỀ LINH KIỆN

Các linh kiện trong khối nguồn:

3.1.1
IC LM7805:
Họ IC LM 78XX thường dược sử dụng trong các mạch điện khơng địi
hỏi độ ổn định của diện áp quá cao. IC ổn áp thường được người thiết
kế sử dụng vì mạch điện khá đơn giản và giá thành thấp. Vì vậy rất
thích hợp dùng trong việc sinh viên nghiên cứu đề tài, thực hiện đ ồ án
để ổn áp cho mạch nguồn. Trong đề tài này em sử dụng IC LM 7805 để
ổn áp nguồn 5V.
IC LM 7805 có cấu tạo gồm 3 chân:

Hình 3-1: IC LM78xx
-

3.1.2
Tụ điện:
Tụ điện là loại linh kiện điện tử thụ động, có cấu tạo gồm 2 bề mặt
dẫn điện được ngăn cách bởi điện môi.
Phân loại: gồm 2 loại là tụ phân cực và tụ không phân cực. Tụ phân cực
là tụ có phân ra cực âm và cực dương và có trị số lớn hơn 0,47 micro
Fara, Vd: Tụ Hóa,... Tụ không phân cực là các tụ không phân biệt cực âm
và cực dương và có trị số nhỏ hơn 470 nano Fara.
- Tính chất quan trọng của tụ là tính chất phóng nạp, tụ đi ện sẽ
phóng điện từ cực dương sang cực âm. Vì vậy tụ dùng để tích nạp và

dẫn dịng điện xoay chiều.


Hình 3-2: Tụ điện

-

-

-

3.1.3
Diode -1N4007
Diode 1N4007 là một diode silic chỉnh lưu phổ biến 1A thường được
sử dụng trong các adapter AC cho các thiết bị gia dụng thông thường.
Là linh kiện điện tử thụ động và phi tuyến, cho phép dịng điện đi
qua nó theo 1 chiều mà khơng theo chiều ngược lại.
Diode 1N4007 chịu được điện áp tối đa lên đến 1000V. Dòng điện
cực đại qua mỗi diode 1N4007 là 1A, nếu dịng cao hơn sẽ gây nóng
và cháy diode.
Ứng dụng: Dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dịng điện
1 chiều. Diode có nội trở thay đổi rất lớn, nếu phân cực thuận RD 0
(nối tắt), phân cực nghịch RD (hở mạch), nên Diode được dùng làm
các cơng tắc điện tử.

Hình 33: Diode
-

-


3.1.4
Biến áp 220V-5V
Biến áp là thiết bị để biến đổi điện áp xoay chiều, cấu tạo bao gồm
một cuộn sơ cấp ( đưa điện áp vào ) và một hay nhiều cuộn thứ cấp
( lấy điện áp ra sử dụng) cùng quấn trên một lõi từ có thể là lá thép
hoặc lõi ferit .
Biến áp hoạt đơng theo ngun lí cảm ứng điện từ.

1

4

T1

5

8
TR A N S F O R M E R


Hình 3-4: Biến áp


3.2
-

Các linh kiện khối báo hiệu và khối hiển thị:

3.2.1
Điện trở

Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động, được làm từ các vật liệu
như: than, magie,… là những vật liệu có điện trở suất cao. Điện trở
có chức năng cản trở dịng điện, để mơ tả giá trị của điện trở người
ta dùng những vịng màu.

Hình 3-5: Điện trở
-

3.2.2
LED đơn
LED (viết tắt của Light Emitting Diode, có nghĩa là diode phát quang)
là các diode có khả năng phát ra ánh sáng hay tia hồng ngoại, tử
ngoại. Cũng giống như diode, LED được cấu tạo từ một khối bán dẫn
loại p ghép với một khối bán dẫn loại n.

Hình
3-6: LED đơn
-

3.2.3
LED 7 đoạn
LED 7 đoạn hay LED 7 thanh (Seven Segment display) là 1 linh kiện
điện tử rất phổ dụng , được dùng như là 1 công cụ hiển thị đơn giản
nhất.


-

Trong LED 7 thanh bao gồm ít nhất là 7 con LED mắc lại với nhau , vì
vậy mà có tên là LED 7 đoạn,7 LED đơn được mắc sao cho nó có th ể

hiển thị được các số từ 0 - 9 , và 1 vài chữ cái thông dụng, để phân

cách các LED 7 đoạn với nhau thì người ta còn dùng thêm 1 LED đơn
để hiển thị dấu chấm (dot).
Hình 3-7: LED 7 đoạn.
-

LED 7 đoạn được chia làm 2 loại:
o Chân Anode chung (chân + các LED mắc chung lại v ới nhau).
Hình 3-8: Sơ đồ nguyên lý của LED Anode chung.

o

Chân Catode chung (Chân - các LED được mắc chung với
nhau).


Hình 3-9: Sơ đồ ngun lý của LED Catode chung.
-

-

Thơng số làm việc của LED :
Điện áp = 2V.
Dòng = 20mA.
Trong mạch đèn giao thông ta sẽ sử dụng LED 7 doạn đôi để tăng
hiệu suất cho mạch như: tiết kiệm được các port của vi điều khiển
PIC, hiển thị được số hàng chục và hàng đơn vị dễ nhìn hơn khi sử
dụng 2 LED 7 đoạn đơn.


Hình 3-10: LED 7 đoạn đôi.
3.3
-

-

Linh kiện khối điều khiển

3.3.1
Khái niệm về vi điều khiển PIC
PIC là một vi điều khiển được sản xuất bởi công ty Microchip
Technology. PIC là viết tắt cùa “Programable Intelligent Computer”,
có thể tạm dịch là ‘’ máy tính thơng minh khả trình’’ do hãng General
Instrument đặt tên cho vi điều khi ển đầu tiên của họ: PIC 1650. PIC
ban đầu được thiết kế để dùng làm các thiết bị ngoại vi cho vi đi ều
khiển CP1600. Vi điều khiển này sau đó được nghiên cứu phát tri ển
thêm và từ đó hình thành vi điều khiển ngày nay.
Một số loại PIC:
o PIC12xxxx: độ dài lệnh 12 bit.
o PIC16xxxx: độ dài lệnh 14 bit.
o PIC18xxxx: độ dài lệnh 16 bit.
o C: PIC có bộ nhớ EPROM (chỉ có 16C84 là EEPROM).
o F: PIC có bộ nhớ flash.
o Ngồi ra cịn có thêm một dịng vi điều khiển PIC mới là dsPIC.


3.3.2

PIC 18F4520


Vi điều khiển Pic18F4520 có đặc điểm sau:
- Sử dụng công nghệ nano Watl: Hiệu năng cao, tiêu thụ năng lượng ít.
- Kiến trúc RISC
 75 lệnh mạnh, hầu hết các lệnh thực hiện trong bốn chu kì xung.
 Tốc độ thực hiện lên tới 10 triệu lệnh trong 1s với tần số 40Mhz.
 Có bộ nhân cứng.
- Các bộ nhớ chương trình và dữ liệu cố định
 32 Kbytes bộ nhớ flash có khả năng tự lập trình trong hệ thống có thể
thực hiện được 100.000 lần ghi/xóa.
 256 bytes EEPROM có thể thực hiện được 1.000.000 lần ghi/xóa 256 bytes SRAM
Những ngoại vi tiêu biểu:
+ 4 bộ định thời/bộ đếm 8 bit với các chế độ tỉ lệ đặt trước và chế độ so sánh.
+ Bộ đếm thời gian thực với bộ tạo dao động riêng biệt.
+ 2 kênh PWM.
+ 13 kênh ADC 10 bit.
Bộ truyền tin nối tiếp USART khả trình.
 Watchdog Timer khả trình với bộ tạo dao động bên trong riêng biệt.
 Bộ so sánh tương tự.
 Các đặc điểm đặc biệt khác.
 Power on Reset và dị Brown out khả trình.
 Bộ tạo dao động RC được định cỡ bên trong.
- Các nguồn ngắt bên trong và bên ngoài
 I/O và các kiểu đóng gói.
 32 đường I/O khả trình.
 Đóng gói 40-pin PDIP, 44-lead TQFP, và 44-pad MLF.


3.3.3

3.2.1 Sơ đồ khối của PIC18F4520


Hình 3.1 Sơ đồ khối kiến trúc vi điều khiển pic18F4520


3.3.4

3.2.2 Sơ đồ chân của PIC18F4520

Hình 3.2 Sơ đồ chân vi điều khiển Pic18F4520
Sau đây là giới thiệu cấu tạo chân loại 40 chân (40 Pin PDIP):
• Chân 1(( MCLR ) /VPP/RE3) :
− ( MCLR ) là đầu vào Master Clear (reset) hoạt động ở mức thấp để
reset toàn bộ thiết bị.
− VPP dùng để thay đổi điện áp đầu vào.
− RE3 đầu vào số.
Các chân thuộc cổng vào ra PortA.
• Chân 2 (RA0/AN0): Với RA0 là cổng vào ra số, AN0 là đầu vào tương
tự Input0.
• Chân 3 (RA1/AN1): RA1 là cổng vào ra số, AN1 là đầu vào tương tự
Input1.
• Chân 4 (RA2/AN2/VREF+): RA2 là cổng vào ra số, AN2 là đầu vào
tương tự Input2. VREF+ đầu vào tương tự chuyển đổi A/D điện áp
tham chiếu(mức thấp), còn CVREF là đầu ra tương tự để so sánh điện
áp chuẩn.






















Chân 5(RA3/AN3/VREF/CVREF ): RA3 là cổng vào ra số, AN3 là đầu
vào tương tự Input3. VREF- đầu vào tương tự chuyển đổi A/D điện áp
tham chiếu(mức cao).
Chân 6(RA4/T0CKI/C1OUT): RA4 là đầu vào ra số,T0CKI dầu vào
xung bên ngoài của Timer0, C1OUT là đầu ra bộ so sánh 1.
Chân 7(RA5/AN4/(SS) /HLVDIN/C2OUT): trong đó RA5 là cổng vào
ra só, AN4 là đầu vào tương tự Input 4, SS chọn đầu vào phụ thuộc SPI,
HLVDINđầu vào tương tự để dò điện áp, C2OUT đầu ra bộ so sánh 2.
Chân 13(OSC1/CLKI/RA7): với OSC1là đầu vào bộ dao động thạch
anh hoặc là đầu vào nguồn xung từ bên ngoài, khi ta nối dây với các
thiết bị tương tự thì đầu vào này dạng ST( Schmitt Trigger input ưith
CMOS levels).CLKI là đầu vào CMOS cho nguồn xung bên ngồi và
ln được ghép nối với chân OSC1. Còn RA7 là chân vào ra sử dụng
chung .
Chân 14(OSC2/CLKO/RA6): OSC2 là đầu ra bộ dao động thạch anh

được nối với thạch anh hoặc bộ công hưởng dể lựa chọn dạng bộ dao
động thạch anh. CLK0 có tần số bằng ¼ tần số của OSC1 đọ rộng chu
kì lệnh, RA6 là đầu vào ra chung.
Các chân cổng vào ra hai chiều Port B. Port B có thể lập trình bằng
phần mềm khi cho kéo đầu vào bên trong yếu lên trên toàn bộ đầu vào.
Chân 33(RB0/INT0/FLT0/AN12): Với RB0 là cổng vào ra số, INT0 là
đầu vào ngắt ngoài Interrup 0, FLT0 là đầu vào báo lỗi PWM được tăng
cường CCP1, AN12 đầu vào tương tự Input 12.
Chân 34(RB1/INT1/AN10): RB1 là đầu vào ra số, INT1 đầu vào ngắt
ngoài Interrup1, AN10 đầu tương tự Input 10.
Chân 35(RB2/INT2/AN8): RB2 là đầu vào ra số, INT2 đầu vào ngắt
ngoài Interrup2, AN8 đầu tương tự Input 8.
Chân 36 (RB3/AN9/ccp2): RB3 là đầu vào ra số, AN9 đầu tương tự
Input 9, CCP2 ( Capture 2 input/Compare 2 output/PWM2 output.)
Chân 37 (RB4/KBI0/AN11): RB4 là đầu vào ra số, KBI0 thay đổi mở
ngắt, AN11 đầu tương tự Input 9.
Chân 38(RB5/KBI1/PGM): RB5 đầu vào ra số, KBI1 thay đổi mở ngắt,
PGM cho phép có thể lập trình ISCP ở điện áp thấp.
Chân 39(RB6/KBI2/PGC): RB6 là đầu vào ra số, KBI2 thay đổi mở
ngắt, PGC chân dùng trong mạch chạy và xung lập trình ICSP.


Chân 40(RB7/KBI3/PGD): RB7 đầu vào ra số, KBI3 thay đổi mở ngắt,
PGD chân dùng trong mạch chạy và xung lập trình ICSP.
Các chân cơng Port C
• Chân 15 (RC0/T1OSO/T13CKI):RC0 đầu vào ra số, T1OSO đầu ra bộ
dao động Timer1, T13CKI đầu vào xung bên ngồi Timer1/Timer3.
• Chân 16 (RC1/T1OSI/CCP2): RC1 đầu vào ra số, T1OSI đầu vào bộ
dao động Timer1, CCP2(Capture 2 input/Compare 2 output/PWM2
output.).

• Chân 17 (RC2/CCP1/P1A): RC2 lầ đầu vào ra số, CCP1(Capture1
input/Compare 1 output/PWM1 output.), P1A đầu ra tăng cường CCP1.
• Chân 18 (RC3/SCK/SCL): RC3 là đầu vào ra số, SCK đầu vào ra đư
chuỗi xung vào ra cho SPI lựa chọn, SCL đầu vào ra đưa chuỗi xung
vào ra cho IC lựa chọn.
• Chân 23 (RC4/SDI/SDA): RC4 là đầu vào ra số, SDI đầu vào dữ liệu
API, SDA đầu vào ra dữ liệu cho IC.
• Chân 24 (RC5/SDO): RC5 đầu vào ra số, SDO đầu ra dữ liệu SPI.
• Chân 25 (RC6/TX/CK): RC6 đầu vào ra số, TX đầu ra chuyển
đổi dị bộ EUSARRT, CK dầu vào ra xung đồng bộ EUSART.
• Chân 26(RC7/RX/DT): RC7 đầu vào ra số, RX đầu vào nhận dị bộ
EUSART, DT
• Đầu vào ra dữ liệu đồng bộ EUSART.
• Các chân cổng PortD( Port D có thể vào ra hai hướng hoặc cổng song
song phụ thuộc(PSP) cho giao diên vi xử lý và khi đó các đầu vào phải
là TTL..
• Chân 19(RD0/PSP0): RD0 đầu vào ra số, PSP0 cổng dữ liệu song song
phụ thuộc.
• Chân 20(RD1/PSP1): RD1 đầu vào ra số, PSP1cổng dữ liệu song song
phụ thuộc
• Chân 21(RD2/PSP2): RD2đầu vào ra số, PSP2 cổng dữ liệu song song
phụ thuộc
• Chân 22(RD3/PSP3): RD3 đầu vào ra số, PSP3 cổng dữ liệu song song
phụ thuộc
• Chân 27(RD4/PSP4): RD4 đầu vào ra số, PSP4 cổng dữ liệu song song
phụ thuộc
• Chân 28(RD5/PSP5/P1B): RD5 đầu vào ra số, PSP5 cổng dữ liệu song
song phụ thuộc, P1B đầu ra được tăng cường CCP1.




Chân 29(RD6/PSP6/P1C): RD6 đầu vào ra số, PSP6 cổng dữ liệu song
song phụ thuộc, P1C đầu ra được tăng cường CCP1.
• Chân 30(RD7/PSP7/P1D): RD7 đầu vào ra số, PSP7 cổng dữ liệu song
song phụ thuộc, P1D đầu ra được tăng cường CCP1.
• Các chân cổng PortE
• Chân 8(RE0/ (RD) /AN5): RE0 đầu vào ra số, RD đầu vào điều khiển
đọc cho cổng PSP, AN5 đầu vào tương tự Input5.
• Chân 9(RE1/ (WR) /AN6): RE1 đầu vào ra số, WR đầu vào điều khiển
viết dữ liệu cổng PSP, AN6 đầu vào tương tự Input6.
• Chân 10(RE2/ (CS) /AN7): RE2 đầu vào ra số, CS điều khiển chọn
Chip cho cổng PSP, AN7 đầu vào tương tự Input7.
• Đầu RE3 nằm ở chân 1
Các chân khác:
• Chân 12,31(VSS): nối đất chuẩn cho I/O và logic.
• Chân 11,32(VDD): cung cấp nguồn dương cho I/O và logic
Loại 44 chân có thêm một số chân phụ khác khi cần thiết ta có thể dễ
dàng tra trong DataSheet. Chi tiết hơn chúng ta có thể thấy qua sơ đồ khối
của Pic18F4420/4520 trong tài liệu do microchip cung cấp sẽ có hồn tồn
đầy đủ thơng tin. đặc điểm cấu tạo.


3.3.5
3.2.3 Tổ chức dữ liệu bộ nhớ (DATA MEMORY
ORGANIZATION)

Pic18Fxxxx là họ Statis Ram mỗi thanh ghi bộ nhớ dữ liệu có 12 bit địa
chỉ, cho phép truy nhập tới 4096 bytes dữ liệu bộ nhớ. Không gian bộ nhớ
chia làm 16 bank gồm 256 byte mỗi bank Pic18F4520 như sơ đồ phía sau.
Bộ nhớ dữ liệu bao gồm: thanh ghi chức năng đặc biệt (SFRS), thanh ghi mục

đích chung (GPRS). Thanh ghi SFR dùng để điều khiển trạng thái và chức
năng thiết bị ngoại vi, trong khi thanh ghi GPR dùng để lưu trữ hoặc làm vùng
nhớ tạm thời đang hoạt động của các ứng dụng.


×