Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề thi Duyên Hải ĐBBB môn hóa 11 Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.86 KB, 11 trang )

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÁI BÌNH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
*****

ĐỀ ĐĨNG GĨP CHO KỲ THI C10
Mơn Hố học lớp 11
Năm học : 2017-2018
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề gồm 02 trang)
Bài 1: (2 điểm) Tốc độ phản ứng- Cân bằng hoá học
Cân bằng của phản ứng khử CO2 bằng C: C + CO2 € 2CO xảy ra ở 1090K với hằng
số cân bằng KP = 10.
a) Tìm hàm lượng khí CO trong hỗn hợp cân bằng, biết áp suất chung của hệ là
1,5atm.
b) Để có hàm lượng CO bằng 50% về thể tích thì áp suất chung là bao nhiêu?
Bài 2: (2 điểm) Dung dịch điện li
Trị số pH của dung dịch bão hoà magie hidroxit trong nước tại 250C = 10,5.
a) Tính độ tan của magie hidroxit trong nước theo mol/l và theo g/100 ml.
b) Tính tích số tan của magie hidroxit.
c) Tính độ tan của magie hidroxit trong dung dịch NaOH 0,01 M tại 250C.
d) Trộn hỗn hợp gồm 10 gam magie hidroxit và 100 ml dung dịch HCl 0,10M
trong một thời gian tại 250C. Tính pH của pha lỏng khi hệ đạt tới cân bằng hoá học.
Bài 3: (2 điểm) Điện hoá học- Điện phân
Cho pin: Ag/AgNO3 0,001M, Na2S2O3 0,1M//HCl 0,05M / AgCl, Ag
với Epin =0,345V
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.
0
b. Tính E[Ag(S O )] /Ag ?
c. Tính TAgCl?
d. Thêm một ít KCN vào dung dịch ở nửa trái của pin, Epin sẽ thay đổi như thế nào?
Cho biết: Ag+ + 2 S2O32- € [Ag(S2O3)]3lgβ = 13,46


+
- €
Ag + 2CN
[Ag(CN)2]
lgβ = 21
2

3

3-

E 0Ag+ /Ag = 0,8V ;

RT
ln = 0, 059lg (ở 250C)
F

Bài 4: (2 điểm) Bài tập nhóm IVA, VA, IA, IIA, IIIA.
Nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm là quặng boxit (chứa nhôm oxit). Để điều chế
nhôm, đầu tiên nhôm oxit được tinh chế từ quặng boxit. Sau đó tiến hành điện phân
nóng chảy nhơm oxit khi có mặt cryolit. Nhiệt độ của bình điện phân là 970°C,
cường độ dòng điện là 130 kA, hiệu suất dòng là 95%, thế điện phân là 5,0 V.
(a) Hãy nêu phương pháp tách nhôm oxit từ quặng boxit và viết các phương trình
phản ứng xảy ra.
(b) Hãy viết các bán phản ứng xảy ra ở anot và catot và phản ứng phụ xảy ra ở anot
(bằng graphit).
(c) Hãy tính năng lượng điện (theo kWh) và khối lượng quặng boxit (chứa 60%
Al2O3 theo khối lượng) cần dùng để điều chế 1 tấn nhôm. (Gợi ý: A = UIt).
Cho các số liệu nhiệt động sau ở 970°C.
Al(l)

O2(k) Al2O3(r)
ΔHsn,
48
38
-1610
kJ/mol
S, J/
78
238
98
1


(K∙mol)
Từ giá trị năng lượng tự do của phản ứng: 2Al2O3 (r) → 4Al (l) + 3O2 (k),
người ta có thể tính được giá trị thế tối thiểu cần dùng để điện phân nhơm oxit.
(d) Hãy tính giá trị thế tối thiểu cần dùng để điện phân nhôm oxit.
Bài 5: (2 điểm) Phức chất - trắc quang
Cho dung dịch chứa ion phức [Cu(NH3)4]2+ 1M. Ion phức này bị phân huỷ trong
môi trường axit theo phản ứng:
[Cu(NH3)4]2+ + 4H+ € Cu2+ + 4NH +4
Biết hằng số bền của phức [Cu(NH3)4]2+ là Kb=1012; hằng số axit của NH +4 là Ka=10-9,2.
Tính pH của dung dịch khi 99,9% số ion phức bị phân huỷ.
Bài 6: (2 điểm) Quan hệ giữa hiệu ứng cấu trúc và tính chất
1/ Gọi tên 5 hợp chất sau:
d)
a)

c)


b)

e)

2/ Có ba hợp chất: A, B và C

a) Hãy so sánh và giải thích tính axit của A và B.
b) Hãy so sánh nhiệt độ sôi và độ tan trong dung mơi khơng phân cực của B và
C. Giải thích?
c) Cho biết số đồng phân lập thể có thể có của A, B và C.
Bài 7: (2 điểm) Hidro cacbon.
Hiđrocacbon thiên nhiên A khi tác dụng với brom có chiếu sáng tạo thành sản
phẩm hữu cơ B chứa 55,8 %C; 7,01 %H còn lại là Br chỉ chiếm một nguyên tử trong
phân tử. Cả A và B đều bền, không làm mất màu dung dịch KMnO 4 và không quang
hoạt.
a. Hãy xác định công thức phân tử của A và B.
b. Viết công thức cấu tạo và công thức lập thể của A và B.
c. Dự đoán trạng thái tồn tại (rắn hay lỏng) của A và khả năng thế Br và tách HBr ở
B.
Bài 8: (2 điểm) Xác định cấu trúc của chất hữu cơ.
Ozon phân tecpen A có trong thành phần của tinh dầu hoa hồng thu được hỗn hợp sản
phẩm gồm: HO-CH2-CH=O, (CH3)2C=O, CH3-CO-CH2-CH2-CH=O. Lập luận xác
định cấu tạo của A.
Bài 9: (2 điểm) Cơ chế phản ứng
1. Phản ứng thế nguyên tử halogen trong dẫn xuất halogen bằng nhóm OH xảy
ra theo những cơ chế nào? Trình bày cơ chế tổng quát?
2


2. Các phản ứng sau đây xảy ra theo cơ chế nào? Giải thích? Phản ứng nào xảy

ra nhanh hơn trong từng cặp sau đây? Giải thích?
a. (CH3)3CI + CH3OH → (CH3)3COCH3 + HI
(1)
(CH3)3CCl + CH3OH → (CH3)3COCH3 + HCl
(2)
b. (CH3)3CBr + H2O → (CH3)3COH + HBr
(3)
(CH3)3CBr + CH3OH → (CH3)3COCH3 + HBr
(4)

c. (CH3)3CCl (1M) + CH3O− (0,01M) CH
(5)
OH
→ (CH3)3COCH3 + Cl

(CH3)3CCl (1M) + CH3O−(0,001M) CH
(6)
OH
→ (CH3)3COCH3 + Cl
d. (CH3)3CCl + H2O → (CH3)3COH + HCl
(7)
(CH3)2 C=CHCl + H2O → (CH3)2C=CHOH + HCl (8)
Bài 10: (2 điểm) Sơ đồ biến hoá
Cho sơ đồ phản ứng:
dd Br /1:1
dd NaOH/ t C
→ B 
CH3-CH=CH-COO-CH=CH-CH3 (A) 
→C + D
a. Viết công thức cấu tạo và gọi tên A, B, C, D.

b. Cơ chế phản ứng từ A sang B và B sang C + D.
c. Số đồng phân của A, B, C, D.
……………… Hết ……………..
3

3

2

3

0


SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÁI BÌNH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
*****

HDC ĐỀ KỲ THI C10
Mơn Hố học lớp 11
Năm học : 2017-2018
Thời gian làm bài: 180 phút
Bài 1: (2 điểm) Tốc độ phản ứng- Cân bằng hoá học
Cân bằng của phản ứng khử CO2 bằng C: C + CO2 € 2CO xảy ra ở 1090K với hằng
số cân bằng KP = 10.
a) Tìm hàm lượng khí CO trong hỗn hợp cân bằng, biết áp suất chung của hệ là
1,5atm.
b) Để có hàm lượng CO bằng 50% về thể tích thì áp suất chung là bao nhiêu?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Ý

Nội dung
Điểm
∑n
a.
a)
C
+
CO2 €
2CO

[]
(1 - x)
2x
1 + x (mol)
Phần mol

1− x
1+ x

2x
1+ x
2

Ta có : Kp =

2
CO2

P


PCO

 2x 


= 1 + x  . 1,5 = 10 → x = 0,79
1− x
1+ x

Vậy hỗn hợp lúc cân bằng chứa 2. 0,79 = 1,58 mol CO (88%) và 1 –
0,79 = 0,21 mol CO2 (12%)
b.

b) Suy ra Kp =

( 0,5 )
0,5

2

. P = 10 → P = 20 atm.



Bài 2: (2 điểm) Dung dịch điện li
Trị số pH của dung dịch bão hoà magie hidroxit trong nước tại 250C = 10,5.
a) Tính độ tan của magie hidroxit trong nước theo mol/l và theo g/100 ml.
b) Tính tích số tan của magie hidroxit.
c) Tính độ tan của magie hidroxit trong dung dịch NaOH 0,01 M tại 250C.
d) Trộn hỗn hợp gồm 10 gam magie hidroxit và 100 ml dung dịch HCl 0,10M

trong một thời gian tại 250C. Tính pH của pha lỏng khi hệ đạt tới cân bằng hoá học.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Ý
a.

b.

Nội dung
Điểm


a) Mg(OH)2 ⇌ Mg2+ + 2 OH . với pOH = 3,5 → [OH ] = 3,2. 10-4 M 0.5đ
Suy ra: [Mg2+] = [Mg(OH)2 điện ly] = Độ tan của Mg(OH)2 = 1,6. 10-4
M và Độ tan của Mg(OH)2 = 9,2. 10-4 g/100 ml.

b) Tích số tan Ksp = [Mg2+].[ OH ]2 = 1,64. 10-11 M3.
4

0.5đ


c.


Mg(OH)2 (r) ⇌ Mg2+(dd) + 2OH (dd).

c)
[ ]

x


x

Gọi x là độ tan

0.5 đ

0,01 + 2x


Ksp = [Mg2+].[ OH ]2 = x(0,01 + 2x) = 1,64. 10-11
→ x = 1,64. 10-7 M
Vậy độ tan trong dd NaOH = 1,64. 10-7 M hay 9,5. 10-7 g/100 ml.
d.

d) số mol Mg(OH)2 = 0,1725 > 0,01 nên HCl bị trung hoà hết theo
phản ứng

0.5 đ

Mg(OH)2 (r) + 2H+(dd) → Mg2+(dd) + 2H2O (l).
nếu coi thể tích khơng đổi = 100 ml thì nồng độ Mg2+ = 0,05 M

Khi đó: Mg(OH)2 (r) ⇌ Mg2+(dd) + 2 OH (dd).
[ ]
y
y + 0,05
2y

Gọi y là độ tan


( Coi y + 0,05 ≈ 0,05 )


Ksp = [Mg ].[ OH ]2 → [OH ] =
2+

K sp
1,64 × 10 −11
=
y+ 0,05 = 1,8.
 Mg 2+ 

10-5 M
→ pOH = 4,74 → pH = 9,26.
Bài 3: (2 điểm) Điện hoá học- Điện phân
Cho pin: Ag/AgNO3 0,001M, Na2S2O3 0,1M//HCl 0,05M / AgCl, Ag
với Epin =0,345V
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.
0
b. Tính E[Ag(S O )] /Ag ?
c. Tính TAgCl?
d. Thêm một ít KCN vào dung dịch ở nửa trái của pin, Epin sẽ thay đổi như thế nào?
Cho biết: Ag+ + 2 S2O32- € [Ag(S2O3)]3lgβ = 13,46
+
- €
Ag + 2CN
[Ag(CN)2]
lgβ = 21
2


3

3-

E 0Ag+ /Ag = 0,8V ;

RT
ln = 0, 059lg (ở 250C)
F

HƯỚNG DẪN CHẤM
Ý
a.

Nội dung
a.
Ag+ + 2 S2 O32- € [Ag(S2O3)]3- β = 1013,46
C
10-3 0,1
[]
0
0,098
10-3
Do Epin>0, nên ta có pin với hai điện cực như sau:
(-) Ag /AgNO3 0,001M, Na2S2O3 0,1M // HCl 0,05M / AgCl, Ag (+)
Khi pin hoạt động:
Anot (-): Ag + 2 S2O32- € [Ag(S2O3)]3- + e
Catot (+): AgCl + e € Ag + ClPhản ứng xảy ra trong pin: AgCl + 2 S2O32- € [Ag(S2O3)]3- + Cl5


Điểm
0.5 đ


b.

K1=10 0,059

[Ag(S2O3)]3- € Ag+ + 2 S2 O32-

∆-1=10-13,46
E0

[Ag(S2O3)]3- + e € Ag + 2 S2 O320
Suy ra E0 = E[Ag(S O )]
2

c.

0.5 đ

0,8

b. Ag+ + e € Ag

c. Eanot = E[Ag(S O )]
2

3


3-

3

3-

/Ag

K=10 0,059 =K1.∆-1

= 5,86.10-3 V.

0
E[Ag(S
/Ag =
O )]
2

3

3-

/Ag + 0, 059 lg

10−3
= -0,052V
0, 0982

0.5 đ


Epin = Ecatot - Eanot = 0,345V
0
=> Ecatot = 0,293V = EAg+/Ag = E Ag /Ag + 0,059lg[Ag+] => [Ag+] = 10-8,59
M
TAgCl = [Ag+].[Cl-] = 0,05.10-8,59 = 1,29.10-10.
+

d.

d. Thêm ít dung dịch KCN vào dung dịch ở nửa bên trái pin:
0.5 đ
23- €
+
-1
-13,46
[Ag(S2O3)]
Ag + 2 S2 O3
∆ = 10
+
- €
Ag + 2CN
[Ag(CN)2] ;
∆ = 1021
2[Ag(S2O3)2]3- + 2CN- € [Ag(CN)2]- + 2 S2O3 ; K= 10-13,46.1021 =
107,54
Do đó, phức [Ag(CN)2]- bền hơn [Ag(S2O3)2]3-.
Vậy: Nồng độ Ag+ (hay nồng độ [Ag(S2O3)2]3-) giảm => Eanot giảm.
Mà Ecatot không đổi => Epin = (Ecatot - Eanot) tăng.

Bài 4: (2 điểm) Bài tập nhóm IVA, VA, IA, IIA, IIIA.

Nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm là quặng boxit (chứa nhôm oxit). Để điều chế
nhôm, đầu tiên nhôm oxit được tinh chế từ quặng boxit. Sau đó tiến hành điện phân
nóng chảy nhơm oxit khi có mặt cryolit. Nhiệt độ của bình điện phân là 970°C,
cường độ dịng điện là 130 kA, hiệu suất dòng là 95%, thế điện phân là 5,0 V.
(a) Hãy nêu phương pháp tách nhôm oxit từ quặng boxit và viết các phương trình
phản ứng xảy ra.
(b) Hãy viết các bán phản ứng xảy ra ở anot và catot và phản ứng phụ xảy ra ở anot
(bằng graphit).
(c) Hãy tính năng lượng điện (theo kWh) và khối lượng quặng boxit (chứa 60%
Al2O3 theo khối lượng) cần dùng để điều chế 1 tấn nhôm. (Gợi ý: A = UIt).
Cho các số liệu nhiệt động sau ở 970°C.
Al(l)
O2(k) Al2O3(r)
ΔHsn,
48
38
-1610
kJ/mol
S, J/
78
238
98
(K∙mol)
Từ giá trị năng lượng tự do của phản ứng: 2Al2O3 (r) → 4Al (l) + 3O2 (k),
người ta có thể tính được giá trị thế tối thiểu cần dùng để điện phân nhơm oxit.
(d) Hãy tính giá trị thế tối thiểu cần dùng để điện phân nhôm oxit.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Ý

Nội dung

6

Điểm


a.

a. Hòa tan quặng boxit bằng dung dịch kiềm đặc (35%), nóng:
Al2O3 + 2 NaOH + 3 H2O → 2 Na[Al(OH)4]
Lọc bỏ chất khơng tan (Fe2O3), sục khí CO2 vào phần dung dịch.
Na[Al(OH)4] + CO2 → Al(OH)3 + NaHCO3
Lọc lấy kết tủa nhơm hidroxit và nung nóng thu được nhơm oxit:
2 Al(OH)3 → Al2O3 + 3 H2O

0.5 đ

b.

b. Anot (+) 2 O2- → O2 + 4e
O2 + 2 C → 2 CO
Catot (-)
Al3+ + 3e → Al
c.
nAl = 37,04 kmol
=>
ne = 3nAl = 111,12 kmol

0.5 đ

c.


0.5 đ

It
⋅h
F
n F 111,12.103 × 96485
t= e =
= 8,68.10 4 s
Ih
130.103 × 0,95
ne =

Có:
=>

=>
A = UIt = 5,0 × 130.103 × 8,68.104 = 5,642.1010 J =
15670 kWh.
( 1 kWh = 1kWh ⋅

d.

103 J .s −1 3600 s

= 3,6.106 J )
kW
h
37,04.103
× 102

2
mboxit =
= 3,15.106 gam = 3,15 tan
0,6

2 Al2O3 (r) → 4 Al (l) + 3 O2 (k)
0.5 đ
0
∆H = 3526 kJ/mol
∆S0 = 830 J/mol/K
∆G0 = ∆H0 - T∆S0 = 3526.103 - 1243× 830 = 2,49.106 J

d.

=>
= +nFE0đp
=>

E0đp = 2,15 V;

Bài 5: (2 điểm) Phức chất - trắc quang
Cho dung dịch chứa ion phức [Cu(NH3)4]2+ 1M. Ion phức này bị phân huỷ trong
môi trường axit theo phản ứng:
[Cu(NH3)4]2+ + 4H+ € Cu2+ + 4NH +4
Biết hằng số bền của phức [Cu(NH3)4]2+ là Kb=1012; hằng số axit của NH +4 là Ka=10-9,2.
Tính pH của dung dịch khi 99,9% số ion phức bị phân huỷ.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Ý

Nội dung

[Cu(NH3)4] € Cu + 4NH3 K ,b = 10-12
4NH3 + 4H+ € 4NH +4
K ,a = (Ka-1)4 = 1036,8
[Cu(NH3)4]2+ + 4H+ € Cu2+ + 4NH +4 K= 1024,8
Khi phức bị phân huỷ 99,9% thì:
[Cu(NH3)4]2+ = 0,1%CM= 10-4M; [Cu2+] = 1M; [NH +4 ] = 4M
2+

K=

2+

[Cu 2+ ].[NH +4 ]4
=1024,8 => [H+]=1,42.10-5M => pH = 4,85
+ 4
[Cu(NH 3 ) 2+
].[H
]
4
7

Điểm



Bài 6: (2 điểm) Quan hệ giữa hiệu ứng cấu trúc và tính chất
1/ Gọi tên 5 hợp chất sau:
d)
a)


c)

b)

e)

2/ Có ba hợp chất: A, B và C

a) Hãy so sánh và giải thích tính axit của A và B.
b) Hãy so sánh nhiệt độ sôi và độ tan trong dung mơi khơng phân cực của B và
C. Giải thích?
c) Cho biết số đồng phân lập thể có thể có của A, B và C.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Ý
1.

Nội dung

Điểm
0,50 đ

c/

b/
a/

Pent-1-en-4-in
5-en-2-in
d/


2a.

2b.

(E)-hex-4-en-1-in

(E) -4-(pentan-3-yl)oct-

e/

(E)-dodeca-7-en-1,9-điin
(7E)-6-((Z)-pent-1-enyl)undeca-7en-1,4-điin
Thiếu một chất trừ 0,125 điểm
a/ Tính axit được đánh giá bởi sự dễ dàng phân li proton của nhóm
–OH. Khả năng này thuận lợi khi có các hiệu ứng kéo electron (–I
hoặc –C) nằm kề nhóm –OH. Ở A vừa có hiệu ứng liên hợp (–C) và
hiệu ứng cảm ứng (–I) ; ở B chỉ có hiệu ứng (–I).
→ Tính axit của (A) > (B).
b/ Liên kết hydro làm tăng điểm sơi. Chất C có liên kết hydro nội
phân tử, B có liên kết hydro liên phân tử
→ nhiệt độ sôi của (C) bé hơn nhiệt độ sôi của (B). (C) có độ tan
8

0,25
0,25


2c.

trong dung môi không phân cực lớn hơn (B).

c/ (A), (B) đều có 2 tâm bất đối, hai nhóm thế có thể nằm ở
2 phía khác nhau của vịng cyclohexene và chúng có thể tồn tại 4
đồng phân lập thể.
(C) có 4 tâm bất đối có 16 đồng phân.

0,25
0,25
0,25
0,25

Bài 7: (2 điểm) Hidro cacbon.
Hiđrocacbon thiên nhiên A khi tác dụng với brom có chiếu sáng tạo thành sản
phẩm hữu cơ B chứa 55,8 %C; 7,01 %H còn lại là Br chỉ chiếm một nguyên tử trong
phân tử. Cả A và B đều bền, không làm mất màu dung dịch KMnO 4 và không quang
hoạt.
a. Hãy xác định công thức phân tử của A và B.
b. Viết công thức cấu tạo và công thức lập thể của A và B.
c. Dự đoán trạng thái tồn tại (rắn hay lỏng) của A và khả năng thế Br và tách HBr ở
B.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Ý
Nội dung
a. Công thức đơn giản nhất của B:
%C
12

%H
1

%Br = 55,8

80
12

7,01
1

Điểm
0.5đ

37,1
80

= 4,65 : 7,01: 0,46 = 10 : 15 : 1
ta có cơng thức C10H15Br. Vì trong phân tử chỉ có 1 ngun tử brom nên
cơng thức phân tử của B cũng là công thức đơn giản nhất. Công thức
phân tử của A là C10H16.
b. Theo các dữ kiện đầu bài, A và B đều không chứa liên kết bội, khơng 1đ
chứa vịng 3 hoặc 4 cạnh, khơng có tính quang hoạt. Phản ứng
brom hố là phản ứng có tính chọn lọc cao (chỉ thế vào C bậc
cao hơn) do đó các nguyên tử C bậc cao ở A và B chỉ chứa
vịng no, bền, và có tính đối xứng cao. Công thức cấu tạo và
công thức lập thể của chúng:

(A)

;
Br

(B)


Br

c. Thường thì hiđrocacbon C5-C16 ở trạng thái lỏng. Nhưng A có cấu tạo 0.5đ
rất gọn gàng (4 "mặt ghế", kiểu dạng kim cương) nên sẽ sắp
xếp được chặt khít vì thế có nhiệt độ nóng chảy cao: A ở trạng
thái rắn. B khó tham gia phản ứng thế Br theo S N1 vì khơng tạo
được cacbocation phẳng, khó theo SN2 vì án ngữ khơng gian,
9


khó tách HBr vì khó tạo ra các tiểu phân trung gian và anken
có cấu tạo phẳng.
Bài 8: (2 điểm) Xác định cấu trúc của chất hữu cơ.
Ozon phân tecpen A có trong thành phần của tinh dầu hoa hồng thu được hỗn hợp sản
phẩm gồm: HO-CH2-CH=O, (CH3)2C=O, CH3-CO-CH2-CH2-CH=O. Lập luận xác
định cấu tạo của A.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Ý
Nội dung
Điểm

(CH3)2C

O O

CH2 CH2 C

CH

O O


CH

CH2 OH

CH3
(CH3)2C

CH

CH

CH2 CH2 C

CH2 OH

CH3

CH2OH
*

Bài 9: (2 điểm) Cơ chế phản ứng
1. Phản ứng thế nguyên tử halogen trong dẫn xuất halogen bằng nhóm OH xảy
ra theo những cơ chế nào? Trình bày cơ chế tổng quát?
2. Các phản ứng sau đây xảy ra theo cơ chế nào? Giải thích? Phản ứng nào xảy
ra nhanh hơn trong từng cặp sau đây? Giải thích?
a. (CH3)3CI + CH3OH → (CH3)3COCH3 + HI
(1)
(CH3)3CCl + CH3OH → (CH3)3COCH3 + HCl
(2)

b. (CH3)3CBr + H2O → (CH3)3COH + HBr
(3)
(CH3)3CBr + CH3OH → (CH3)3COCH3 + HBr
(4)

c. (CH3)3CCl (1M) + CH3O− (0,01M) CH
(5)
OH
→ (CH3)3COCH3 + Cl

(CH3)3CCl (1M) + CH3O−(0,001M) CH
(6)
OH
→ (CH3)3COCH3 + Cl
d. (CH3)3CCl + H2O → (CH3)3COH + HCl
(7)
(CH3)2 C=CHCl + H2O → (CH3)2C=CHOH + HCl (8)
3

3

Ý
1.

Nội dung
1

Xảy ra theo cơ chế SN và SN
1
−SN : 2 giai đoạn:

|

X
−C−X quyết



định
Vpứ
|
|

Điểm
0,5

2

|
−C+
|

|
10


2.

−C+ + OH− → −C−OH
|
|

2
−SN : 1 giai đoạn:
|
|

δδ−
−C−X + OH → HO ... C ...X → HO − C − + X−
|
|
|
1
Các phản ứng sau đây xảy ra theo cơ chế SN vì nhóm tertbutyl
(CH3)3C- gây hiệu ứng khơng gian làm ảnh hưởng đến tốc độ phản
2
ứng SN nhưng (CH3)C+ là cacbocation bậc 3 bền nên phản ứng dễ
1
xảy ra theo SN .
a. (1) xảy ra nhanh hơn (2) vì liên kết C-I dễ phân li hơn C-Cl.

0,5

0,25

b. (3) xảy ra nhanh hơn (4) vì H2O là dung mơi phân cực hơn
0,25
CH3OH
1
c. Như nhau vì CH3O- khơng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng SN .
0,25
d. (7) xảy ra nhanh hơn (8) vì nhóm vinyl clorua (−C=CH−Cl) có khả 0,25

năng phản ứng rất kém
Bài 10: (2 điểm) Sơ đồ biến hoá
Cho sơ đồ phản ứng:
dd Br /1:1
dd NaOH/ t C
→ B 
CH3-CH=CH-COO-CH=CH-CH3 (A) 
→C + D
a. Viết công thức cấu tạo và gọi tên A, B, C, D.
b. Cơ chế phản ứng từ A sang B và B sang C + D.
c. Số đồng phân của A, B, C, D.
HƯỚNG DẪN CHẤM
0

2

Ý
a.

Nội dung
Điểm
dd Br /1:1
a. CH3-CH=CH-COO-CH=CH-CH3 (A) 
→ CH3-CH=CH1đ
dd NaOH/ t C
COO-CHBr-CHBr-CH3 (B) 
→ CH3-CH=CH-COONa (C) +
CH3-CHOH-CHO (D)
Tên: A: prop-1-enyl but-2-enoat.
B: 1,2-dibrompropyl but-2-enoat.

C: Natri but-2-enoat.
D: 2-hidroxi propanal.
A
S 2(CO)
(A) 
→ B 
→C + D
0.5 đ
A: có 4 đồng phân;
B: có 8 đồng phân;
0.5đ
C: có 2 đồng phân;
D: có 2 đồng phân.
2

0

b.
c.

E

N

11



×