Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Bài tập lớn thiết kế cung cấp điện cho Nhà máy cơ khí có quy mô khá lớn với 6 phân xưởng sản xuất và nơi làm việc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.81 KB, 30 trang )

Giới thiệu nhà máy
Nhà máy cơ khí có quy mơ khá lớn với 6 phân xưởng sản xuất và làm
việc.
 Sơ đồ địa lý

150 200 (m)

 Nguồn điện (N) : điện áp định mức Uđm = 22 kv
 Phụ tải: số liệu tính tốn của các phụ tải cho trong bảng
Tên phân xưởng

Pđộng lực (kw)

Cos

Diện tích (

Phân xưởng 1

450

0.76

30*30

Phân xưởng 2

560

0.78


25*60

Phân xưởng 3

154.71

0.66

24*36


Phân xưởng 4

640

0.65

25*40

Phân xưởng 5

260

0.76

35*50

Phân xưởng 6

200


0.78

15*30

Thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax = 4000 h, Ksd = 0.5


CHƯƠNG I : XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN PHÂN
XƯỞNG 3 VÀ TỒN NHÀ MÁY

1. Xác định phụ tải tính tốn phân xưởng 3.

1.1.

Phân nhóm phụ tải .
- Căn cứ vào vị trí, cơng suất của các máy cơng cụ được bố trí trên
nhà xưởng ta chia làm 4 nhóm như sau:

Bảng 1: Danh sách máy trên sơ đồ và phân nhóm.

Tên nhóm và tên thiết bị

Ký hiệu trên

Cơng suất

Hệ số sử

mặt bằng


đặt Po,KW

dụng Ksd

Cos

Nhóm 1
Quạt gió

28,31

12+6

0.45+0.35

0.83+0.67

Bàn lắp giáp,thử nghiệm

23,24

16+18

0.53

0.69

Cần cẩu 10T


27

30

0.23

0.65

Máy mài

25,29

2.2+4.5

0.42

0.62

Máy ép quay

26,30

5.5+7.5

0.35

0.54

Nhóm 2
Bàn lắp giáp,thử nghiệm


21,22

10+12

0.53

0.69

Quạt gió

32,18

6+8.5

0.35+0.45

0.67+0.83

Cần cẩu 10T

19

22

0.23

0.65



Cửa cơ khí

17

1.5

0.37

0.7

Nhóm 3
Quạt gió

1,7

3+4

0.35

0.67

Máy biến áp hàn

2,3

7.5+10

0.32

0.58


Máy tiện ren

12,13,14

6.5+8+10

0.45

0.67

Máy khoan đứng

5,8

2.8+5.5

0.26

0.66

Máy mài

6

1.1

0.42

0.62


Cần cẩu 10T

4

11

0.23

0.65

Nhóm 4
Máy tiện ren

9,15

2.8+5.5

0.3

0.58

Máy bào dọc

11,16

10+12

0.41


0.63

Quạt gió

10,20

5.6+6

0.35

0.67

Tổng tính tốn

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

Ptt, KW
Qtt,KVAr
Stt,KVA

1.2.

Tính tốn phụ tải từng nhóm.


Tên nhóm và tên

Ký hiệu

Cơng suất

Hệ số sử


trên mặt

thiết bị

bằng

đặt Po,KW

dụng Ksd

Cos

0.45+0.3

0.83+0.6

5

7

Pđ,kw


Nhóm 1
Quạt gió

28,31

12+6

23,24

16+18

0.53

0.69

Cần cẩu 10T

27

30

0.23

0.65

Máy mài

25,29


2.2+4.5

0.42

0.62

2,2+4,7

Máy ép quay

26,30

5.5+7.5

0.35

0.54

5,5+7,5

Bàn lắp giáp,thử
nghiệm

12+6

16+18
18,973
7

 Tính tốn cho Nhóm 1:


- Hệ số thiết bị hiệu quả : nhq

n* = =
n : số thiết bị trong nhóm.
n1 : số thiết bị có công suất không nhỏ hơn 1 nửa công
suất của thiết bị có cơng suất lớn nhất.
p* = =
p và p1 là cồn suất ứng với tổng n và n1 thiết bị.


nhq* =

= 0,6814

=> nhq = nhq*.n =9.0,6814=6,1326

- Hệ số ksdtong

ksdtong = = = 0,3912

- Hệ số nhu cầu knc

Knc = ksdtong + = 0,3912 + = 0,637

- Cơng suất tính toán động lực : Pttđl1

Pttđl1= knc.
= 0,637.(12+6+16+18+18,9737+2,2+4,5+5,5+7,5) = 57.759 kw


- Cơng suất tính tốn phản kháng của phân xưởng Qttđl1

Cos =


= = 0,6698

Qttddl1 = Pttđl1.tg = 57,759.tg(0,6698) = 64,04 kVAr

 Tính tốn nhóm 2,3,4 tương tự như nhóm 1: ta có bảng 1.2

Bảng 2 : Phụ tải tính tốn các nhóm
Tên nhóm

Pttdl , kW

Qttđl , kVAr

Nhóm 1

57,759

64,04

Nhóm 2

34,9543

34,321


Nhớm 3

34,7907

41,5324

Nhóm 4

27,206

33,4336

Tổng

154,7101

175,327

2. Xác định phụ tải tính tốn cho từng phân xưởng và tồn nhà máy

 Tính cho phân xưởng 1: Diện tích 900 m2
Tra bảng phụ lục PL1.2 có cơng suất chiếu sáng 14 w/m2
- Cơng suất tính tốn chiếu sáng
Pcs = po*s = 14*10-3*900 = 12.6 kw


- Cơng suất tính tốn tác dụng của phân xưởng
Ptt = Pđl + Pcs = 450 + 12.6 = 462.6 kw
- Cơng suất tính tốn phản kháng của phân xưởng
Qtt = Qđl = Pđl*tag = 462.6*0.855 = 395.6 kVAr

- Công suất tính tốn tồn phần của phân xưởng
Stt = Ptt/ Cos = 462.6/0.76 = 608.68 Kva
Các phân xưởng khác được tính tốn tương tự, kết quả ghi trong bảng 3:
Bảng 3 : Phụ tải tính tốn các phân xưởng
Po

Th

Tên

ứ tự

px

Cos

W/m
2

Pđl

Pcs

Ptt

Qtt

Stt

kw


Kw

kw

kVAr

VAr

1

Px 1

0.76

14

450

12.6

462.6

395.60

608.68

2

Px 2


0.78

14

560

21

581

466.12

744.87

3

Px 3

0.66

14

12.1

166.81

189.87

252.74


4

Px 4

0.65

14

640

14

654

764.61

1006.15

5

Px 5

0.76

14

260

24.5


284.5

243.29

374.34

6

Px 6

0.78

14

200

6.3

206.3

165.51

264.49

2225.01

3251.27

Tổng


154.7
1

2355.2
6


- Phụ tải tính tốn tác dụng cho tồn nhà máy
Pttnm = kđt*
Pttnm = 0.81*2355.26 = 1907.71 kw
- Phụ tải tính tốn phản kháng cho tồn nhà máy
Qttnm = kđt*
Qttnm = 0.81*2225.01 = 1802.25 kVAr
- Phụ tải tính tốn tồn phần của nhà máy
Sttnm =
Sttnm = = 2624.4 kVA
- Hệ số công suất của nhà máy
Cosnm = Pttnm/Sttnm = 1907.71/1802.25 = 0.726
-

Xác định biểu đồ phụ tải, chọn tỉ lệ xích 3 kVAr/mm2

S = m..R2

=>

R=
cs =


360*Pcs/Ptt

Kết quả tính tốn bán kính R và góc của biểu đồ phụ tải cho trong bảng 3:
Bảng 3: Bán kính R và góc chiếu sáng của biểu đồ phụ tải
Th

tự
1

Tên phân

Pcs

Ptt

Stt

R

xưởng

kw

kw

kw

m

Phân xưởng 1


12.6

462,6

608.68

8.03

9.8


2

Phân xưởng 2

21

581

744.87

8.89

13.1

3

Phân xưởng 3


12.096

166.806

252.73

5.17

26.1

4

Phân xưởng 4

14

654

1006.15

10.33

7.7

5

Phân xưởng 5

24.5


284.5

374.34

6.3

31

6

Phân xưởng 6

6.3

206.3

264.48

5.29

10.99

 Biểu đồ phụ tải tồn xí nghiệp :


CHƯƠNG II : PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY MẠNG CAO ÁP CỦA
NHÀ MÁY

1. Xác định vị trí trạm PPTT.
- Trên sơ đồ mặt bằng nhà máy, vẽ hệ tọa độ xoy, có vị trí trọng tâm các nhà

xưởng là (xi , yi) sẽ xác định được tọa độ tối ưu M(x , y) để đặt trạm PPTT
như sau:
x= =
= 105,34
y==
= 81,23
2. Xác định vị trí, số lượng, dung lượng các trạm BAPX.
- Căn cứ vào vị trí, cơng suất của các phân xưởng, quyết định đặt 6 trạm biến
áp phân xưởng.
 Trạm B1 cấp đện cho PX 1.
 Trạm B2 cấp điện cho PX 2.
 Trạm B3 cấp điện cho PX 3.
 Tạm B4 cấp điện cho PX 4.
 Tạm B5 cấp điện cho PX 5.
 Tạm B6 cấp điện cho PX 6.
- Trong đó các trạm B1, B2, B3, B4, B5, B6 cấp cho các phân xưởng mà các
phân xưởng đó đều khơng quan trong, xếp loại 2 nên chỉ cần đặt 1 máy
BA.Các máy biến áp dùng máy do ABB sản xuất tại Việt Nam, không phải
hiệu chỉnh nhiệt độ.
- Chọn dung lượng các máy biến áp :


 Trạm B1 :
SđmB Stt1 = 608,68
 Chọn dùng máy biến áp
 Trạm B2, B3, B4, B5, B6 chọn tương tự ta có kết quả ghi trong bảng 4 :
ST
T
1
2

3
4
5
6

Tên phân xưởng

Stt , kVA

Số máy

SđmB ,kVA

Phân xưởng 1
608.68
1
630
Phân xưởng 2
744.87
1
800
Phân xưởng 3
252.73
1
315
Phân xưởng 4
1006.15
1
1250
Phân xưởng 5

374.34
1
400
Phân xưởng 6
264.49
1
315
Bảng 4 : Kết quả trọn biến áp cho các trạm BAPX

Tên trạm
B1
B2
B3
B4
B5
B6

- Các máy biến áp B1,2,3,4,5,6 đều dùng biến áp do ABB chế tạo với ưu điểm
không cầ hiệu chỉnh nhiệt độ.
3. Phương án đi dây mạng cao áp.
- Căn cứ vào vị trí các trạm biến áp và trạm PPTT trên mặt bằng ta đề ra 2
phương án đi dây mạng cao áp :
 Phương án 1: các trạm biến áp được cấ điện trực tiếp từ trạm PPTT

 Phương án 2: các trạm biến áp xa trạm PPTT được lấy điện liên thông qua
các trạm ở gần trạm PPTT


- Ta dùng dây trên không, dây nhôm, lõi thép, lộ kép dẫn điện từ trạm BATG
về trạm PPTT của nhà máy. Từ trạm PPTT đến các trạm biến áp B1, B2, B3,

B4, B5, B6 dùng cáp lộ đơn.
 Thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax = 4000 h với giá trị Tmax dây
dẫn AC thì ta có mật độ dòng điện kinh tế Jkt = 1,1.
Ittnm = = = 34,44 A
Fkt = = = 31,31 mm2

Thiếu
 Phương án 1
- Chọn cáp từ PPTT đến B1
Imax =

= 7.98 A

Với cáp đồng và Tmax = 4000 h tra bảng được Jkt = 3.1 A/mm2
Fkt =

= 2.57 mm2


Chọn cáp đồng có tiết diện tối thiểu 16 mm2 XLPE (3×16)
- Chọn cáp từ PPTT đến B2
Imax =
Fkt =

= 9.77 A

= 3.15 mm2

Chọn cáp tiết diện 16 mm2 XLPE (3×16)
Các đường cáp khác chọn tương tự, kết quả ghi trong bảng, vì cáp chọn vượt

cấp nên khơng cần kiểm tra theo U và Icp.
Bảng 5 : Kết quả chọn cáp cao áp 22 kv phương án 1
Đường
cáp
PPTT-B1
PPTT-B2
PPTT-B3
PPTT-B4
PPTT-B5
PPTT-B6

F
mm2

l
m

16
16
16
16
16
16

74.75
31
33.38
31.51
79.88
49.18


Đơn giá
đ/m
48000
48000
48000
48000
48000
48000
K1

Thành tiền
đ
3588000
1488000
1602240
1512480
3834240
2360640
14385600

Xác định tổn thất công suất tác dụng P
P = .R.10-3 kw
Tổn thất P trên đoạn cáp PPTT-B1 :
P = .0.109.10-3 = 0.084
Các thơng số đường cáp và kết quả tính toán P ghi trong bảng 6 :


Bảng 6 : Kết quả tính tốn P phương án 1
Đường

cáp
PPTT-B1
PPTT-B2
PPTT-B3
PPTT-B4
PPTT-B5
PPTT-B6

F
mm2

l
m

ro
/km

R


S
kva

P
kw

16

74.75


1.47

0.10

608.68

0.084

1.47
1.47
1.47
1.47
1.47

9
0.045 744.87
0.049 252.74
0.046 1006.15
0.117 374.34
0.072 264.49

16
16
16
16
16

31
33.38
31.51

79.88
49.18
P1

0.052
0.006
0.096
0.033
0.010
0.284

Từ Tmax = 4000 h và Cos = 0.72 suy ra t = 2405.286 h
Lấy avh = 0.1 ; ato = 0.2 ; c = 750 đ/kwh
Chi phí tính tốn hang năm của phương án 1 là :
Z1 = (0.1 + 0.2)* 14385600+ 750*0.284*2405.286
Z1 = 4828006
 Phương án 2:
- Chọn cáp từ PPTT tới B1:
= =7.96 A

Chọn cáp tiết diện 16 2 XLPE (3 x 16) của hãng FURUKAWA.
- Các tuyến khác chọn tương tự ,kết quả ghi trong bảng 7 :
Bảng 7 : Kết quả chon cáp cho phương án 2.
Đường cáp

F,

L,m

Đơn giá đ/m


Thành tiền đ


PPTT-B1
PPTT-B2
PPTT-B3
PPTT-B4
B2-B5
B4-B6

16
16
16
16
16
16

74.75
31
33.38
31.51
39.4
20.63

48
48
48
48
48

48

3588
1488
1602.24
1512.48
1891.2
990.24
=11072.16* đ

Bảng 8 : kết quả tính P phương án 2.
Đường cáp
PPTT-B1
PPTT-B2
PPTT-B3
PPTT-B4
B2-B5
B4-B6

F,
16
16
16
16
16
16

L,m
74.75
31

33.38
31.51
39.4
20.63

1.47
1.47
1.47
1.47
1.47
1.47

R/Ω
0.109
0.045
0.049
0.046
0.057
0.030

Ta có suy ra:
= (0.124+ = 2405.286 h
Lấy ; ; c= 750 đ/kw.
Chi phí tính tốn hằng năm của phương án 2 là:
11072.16* + 750*0.26*2405.286
= 3790678 đ

Thiếu so sánh chọn.

P,kw

0.084
0.052
0.006
0.096
0.016
0.004
= 0.26 kw


CHƯƠNG III_ LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA PHƯƠNG ÁN
TỐI ƯU
1. Lựa chọn các thiết bị.
Nhà máy cơ khí thuộc loại quan trọng,chọn dùng sơ đồ một hệ thống có phân
đoạn cho trạm PPTT.tại mỗi tuyến dây vào,ra của thanh góp điều dùng máy cắt hộp
bộ.để chống sét truyền từ đường dây vào trạm đặt máy chống sét van trên thanh
góp.đặt trên thanh góp một máy biến áp đo lường 3 pha 5 trục có cuộn tam giác hở
báo chạm đất một pha trên cáp 22KV.
Vì các trạm biến áp phân xưởng rất gần với trạm PPTT, phía cao áp chỉ cần
đặt dao cách ly và cầu chì. Dao cách ly dùng để cách ly máy biến áp khi cần sửa
chữa. Cầu chỉ để bảo vệ ngắn mạch và quá tải cho máy bến áp. Phía hạ áp đặt
aptomat tổng và các aptomat phân nhánh.

Tủ Cao Áp

Máy BA 22/0.4

Tủ A tổng

Tủ A nhánh


Hình 1 : Sơ đồ trạm biến áp phân xưởng đặt 1 máy biến áp
1.1Chọn máy cắt tổng :
A
 Tương tự tính của máy cắt cho các trạm biến áp còn lại như bảng


Tên trạm
,KVA

608.68

744.87

252.73

1006.15

374.34

206.48

,A

20.76

25.41

8.62

34.32


12.77

9.02

Từ dòng cắt ngắt mạch trên ta chọn từng máy cắt cho từng trạm biến áp như
sau, hãng SIEMENS chế tạo: ( bảng 9: )
Bảng 9 : Chọn máy cắt cho từng trạm
Tên

Loại

Cách

trạm

máy

điện

(A)

(KV)

cắt
PPTT

Max

N3S


(KA)

(KA)

Số

Thành

lượng

tiền ()

8DJ20 SF6

630

24

125

63

3

630

8DJ20 SF6

630


24

125

63

2

420

8DJ20 SF6

630

24

125

63

2

420

8DJ20 SF6

630

24


125

63

2

420

8DJ20 SF6

630

24

125

63

2

420

8DJ20 SF6

630

24

125


63

2

420

8DJ20 SF6

630

24

125

63

2

420

Tổng vốn đầu tư máy cắt Kmc = 3150 ( VND.
1.2 Lựu chọn thanh góp.
Ta lưa chọn theo tiêu chuẩn dịng phát nóng cho phép:

 Chọn thanh dẫn đồng kích thước 35 dịng cho phép 100 A
1.3 Lựa chọn dao cách ly cao áp.
Tính với biến áp B1 :
o Điện áp định mức: Uđm.DCL Uđm.NM = 22 Kv
o Dòng điện định mức: Iđm.DCL Icb1 = 1,3.



= 1,3. = 21,49 A

Tên

Icb

Loại dao cách

Uđm

Iđm

INmax

IN10s

Số

trạm

A

( kV )

(A)

(kA)


( kA )

lượng

B1

21,49

ly
PJIB III-

35

400

50

10

B2

27,29

35

400

50

10


B3

10,75

35

400

50

10

B4

42,65

35

400

50

10

B5

13,65

35


400

50

10

B6

10,75

35
400
50
35/400
Bảng 10 : Icb và dao cách ly của từng trạm.

10

35/400
PJIB III35/400
PJIB III35/400
PJIB III35/400
PJIB III35/400
PJIB III-

Từ dòng cưỡng bức ta chon được dao cách ly ( kết quả ghi ở bảng 10 ).Chọn
dao cách ly do Liên xô cũ chế tạo.
1.4 Lựa chọn cầu chì cao áp.
Tính với trạm B1 :

o Điện áp định mức: Uđm.DCL Uđm.NM = 22 Kv
o Dòng điện định mức: Iđm.DCL Icb1 = 1,3.

= 1,3. = 21,49 A
Tên
trạm

Icb A

Loại cầu
chì

Uđm ( kV )

Iđm ( A )

IN ( kA )

Số
lượng


B1

21,49

Seimens

24


25

40

B2

27,29

Seimens

24

32

31,5

B3

10,75

Seimens

24

20

40

B4


42,65

Seimens

24

50

31,5

B5

13,65

Seimens

24

20

40

B6

10,75

Seimens

24


20

40

Bảng 11 : Icb và cầu chì được lựa chọn cho
Lựa chọn loại cầu chì do hãng seimens sản xuất.
1.5 Lựa chọn aptomat.
- Phía hạ áp chọn dùng aptomat của hãng Merlin Gerin đặt trong vỏ tụ tự tạo
Vì là trạm 1 máy lên chúng ta đặt 1tur aptomat tổng và 1 tủ áp tô mát nhánh.
 Chọn các aptomat như sau : ( Tính với Phân xưởng 1 )
- Dòng điện định mức của biến áp :
Iđm.BA = = = 909 A

 Chọn aptomat tổng : IđmAT IdmBA = 909 A
Chọn aptomat C1001N có IđmAT = 1000 A
- Dịng điện tính tốn của phân xưởng 1 :
Itt1 = = = 878 A

 Chọn Aptomat nhánh cho phân xưởng 1 : IđmAN Itt1 = 878 A
Chọn Aptomat C1001N có IđmAT = 1000 A
 Tính tốn tương tự với các phân xưởng còn lại.( bảng 12,13 )

Tên phân xưởng

Iđm.BA

Loại

IđmAT


Uđm

IN

Số lượng


A

Aptomat

A

V

kA

Phân xưởng 1

909

C1001N

1000

690

25

Phân xưởng 2


1154

C1250N

1250

690

50

Phân xưởng 3

454

NS630N

630

690

10

Phân xưởng 4

1804

CM2000N

2000


690

50

Phân xưởng 5

577

NS630N

630

690

10

Phân xưởng 6

454

NS630N

630

690

10

Bảng 12 : Kết quả lựa chọn Aptomat tổng cho từng phân xưởng

Itt

Loại

IđmAN

Uđm

IN

Tên phân xưởng

Số lượng
A

Aptomat

A

V

kA

Phân xưởng 1

878

C1001N

1000


690

50

Phân xưởng 2

1075

C1250N

1250

690

50

Phân xưởng 3

365

NS400N

400

690

10

Phân xưởng 4


1452

CM1600N

1600

690

50

Phân xưởng 5

540

NS630N

630

690

10

Phân xưởng 6

382

NS400N

400


690

10

Bảng 13 : Kết quả lựa chọn Aptomat nhánh cho từng phân xưởng
2. Tính tốn ngắn mạch, kiểm tra các thiết bị điện đẵ chọn


- Cần tính điểm ngắn mạch N1 tại thanh cái trạm PPTT để kiểm tra máy cắt,
thanh góp và tính các điểm ngắn mạch N2 tại phía cao áp trạm BAPX để
kiểm tra cáp và tủ cao áp các trạm.
XH = = = 0,112 Ω
Thông số của đường dây trên không (DDK) và cáp ghi trong bảng
Đường dây
BATG-PPTT
PPTT-B1
PPTT-B2
PPTT-B3
PPTT-B4
PPTT-B5
PPTT-B6

F, mm2
L, km
ro, Ω/km xo, Ω/km
R, Ω
50
5
0,65

0,39
3,250
16
0,074
1,47
0,142
0,109
16
0,031
1,47
0,142
0,046
16
0,033
1,47
0,142
0,049
16
0,031
1,47
0,142
0,046
16
0,079
1,47
0,142
0,116
16
0,049
1,47

0,142
0,072
Bảng 14 : Thông số của DDK và cáp cao áp

Dòng điện ngắn mạch tại N1
IN1 = = = 3,46 kA
ixkN1 = .3,46.1,8 = 8,808 kA
Dòng điện ngắn mạch N2 tại trạm B1
IN2 = = 3,30 kA

X, Ω
1,95
0,011
0,004
0,005
0,004
0,011
0,007


ixkN2 =.3,30.1,8 = 8,398 kA
Các điểm N2 khác tính tương tự, kết quả ghi trong bảng
Điểm tính N
Thanh cái PPTT
Thanh cái B1
Thanh cái B2
Thanh cái B3
Thanh cái B4
Thanh cái B5
Thanh cái B6


IN, kA
3,46
3,30
3,35
3,34
3,35
3,29
3,33
Bảng 15: kết quả tính dịng ngắn mạch

ixk, kA
8,808
8,398
8,519
8,513
8,519
8,384
8,468

So sánh kết quả tính dịng N bảng 15: với các thông số của tủ máy cắt đặt tại
trạm PPTT nhận thấy : máy cắt và thanh góp có khả năng cắt và ổn định
động dòng N lớn hơn rất nhiều.
Với cáp, chỉ cần kiểm tra với tuyến có dịng N lớn nhất.
Tiết diện ổn định nhiệt của cáp :
F = 16 mm2 > 5.3,46. = 12,23 mm2
Vậy chọn cáp 16 mm2 cho các tuyến là hợp lý.
Khả năng chịu dòng N của dao cách ly tủ cao áp đầu vào các trạm BAPX
cũng lớn hơn nhiều so với trị số dòng N.



CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN
CHO PHÂN XƯỞNG 3
1. Xác định phụ tải tính tốn của xưởng.


- Việc chia nhóm chúng ta đã chia và tính toán ở chương I kết quả được
ghi ở bảng 2.
Tên nhóm

Pttdl , kW

Qttđl , kVAr

Nhóm 1

57,759

64,04

Nhóm 2

34,9543

34,321

Nhớm 3

34,7907


41,5324

Nhóm 4

27,206

33,4336

Tổng

154,7101

175,327

Bảng 2 : Phụ tải tính tốn động lực của các nhóm
- Xác định phụ tải chiếu sáng lấy suất chiếu sáng chung cho xưởng là
P0 = 14 W/m2.
Pcs = P0.S = 14.24.36 = 12,1 Kw
- Phụ tải tác dụng toàn phân xưởng :
Vì các máy của phân xưởng ln hoạt động đồng thời với nhau nên ta lấy
Kđt = 1
Px = kđt. = 12,1+57,759+34,95+34,79+27,2+154,71
= 321,69 kW
Phụ tải phản kháng toàn phân xưởng :
Qx = Px.tg(x3) = 321,69.tg(48,7) = 366,17 kVAR
Phụ tải toàn phần của xưởng :


×