Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

BÁO cáo bài tập lớn tự ĐỘNG hóa QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 23 trang )

Báo cáo BTL

Nhóm 7

BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA: ĐIỆN - ĐIỆN TỬ VIỄN THƠNG

~~~~~~*~~~~~~

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

TỰ ĐỘNG HĨA
Q TRÌNH CƠNG NGHỆ
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:

LÊ THỊ NGỌC QUN

NHĨM 7:
Họ tên
1. Đoàn Văn Định
2. Lại Nhất Nguyên
3. Đường Quốc Phát
4. Lê Sỹ Thao
5. Nguyễn Bá Thơng
6. Lưu Quang Trường

Lớp
TD17A
TD17A
TD17B


TD17A
TD17A
TD17A

MSSV
1751050009
1751050032
1751050091
1751050042
1751050043
1751050049

TP. HỒ CHÍ MINH, Tháng 12, Năm 2020
1


Báo cáo BTL

Nhóm 7
MỤC LỤC:

Câu 1
Câu 2
Câu 3

Viết chương trình và mơ phỏng Xy-lanh
Viết chương trình, mơ phỏng bồn trộn và đổ ngun
liệu vào thùng
Viết chương trình và mơ phỏng cảnh báo vật ngã


Trang 2
Trang 9
Trang 15

1


Báo cáo BTL

Nhóm 7

Câu 1 : Vẽ mạch điều khiển cho hệ thống sau .

Bài Làm:
Bước 1: Phân chia giai đoạn:

Bước 2: Lập bảng IO
Number
1
2
3
4

Symbol
Start
ENSTOP
A1
A2

Address

I0.0
I0.1
I0.2
I0.3

Data type
BOOL
BOOL
BOOL
BOOL
2


Báo cáo BTL
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24
25

Nhóm 7
B1
B2
C1
C2
Y1
Y2
Y3
Y4
Y5
Y6
Y7
Y8
Y9
Y10
Y11
A+
B+
C+
ABC-

I0.4
I0.5
I0.6

I0.7
M4.1
M4.2
M4.3
M4.4
M4.5
M4.6
M4.7
M5.0
M5.1
M5.2
M5.3
Q0.0
Q0.1
Q0.2
Q0.3
Q0.4
Q0.5

BOOL
BOOL
BOOL
BOOL
BOOL
BOOL
BOOL
BOOL
BOOL
BOOL
BOOL

BOOL
BOOL
BOOL
BOOL
BOOL
BOOL
BOOL
BOOL
BOOL
BOOL

Bước 3:Viết thuật tốn của chương trình :

3


Báo cáo BTL

Nhóm 7

4


Báo cáo BTL

Nhóm 7

Y11 chính là giai đoạn lặp N lần :

Và đếm N lần bằng cách :


5


Báo cáo BTL

Nhóm 7

Xylanh nhóm em dùng là xylanh 2 đầu điện :

6


Báo cáo BTL

Nhóm 7

Đấu nối phần cứng thật tế :

7


Báo cáo BTL

Nhóm 7

8


Báo cáo BTL


Nhóm 7

Bước 3: Mơ phỏng bài tốn trên win cc:

9


Báo cáo BTL

Nhóm 7

Câu 2 : Vẽ giản đồ quá trình và mạch điều khiển cho hệ thống có hình vẽ sau: với X
là cảm biến báo có thùng, XX là cảm biến báo đầy, H1 cảm biến báo đầy mức nguyên
liệu 1, H2 cảm biến báo đầy mức nguyên liệu 2, H3 cảm biến báo đầy mức nguyên
liệu 3. Một bồn nhiều thùng, L cảm biến báo cạn.

Bài làm:
Bước 1: Vẽ sơ đồ quá trình và phân chia giai đoạn

10


Báo cáo BTL

Nhóm 7

Bước 2: Lập bảng IO
Number
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
23
24
25
26
27

Symbol
START
STOP
E_STOP

Reset_he_thong
L
H1
H2
H3
X
XX
T
V
V1
V2
V3
MT
M
Y1
Y2
Y3
Y4
Y5
Y6
Y7
Y8
Y9

Address
M2.1
M2.2
M0.5
M2.7
M1.3

M1.4
M1.5
M1.6
M1.7
M2.0
M2.3
Q0.0
Q0.1
Q0.2
Q0.3
Q0.4
Q0.5
M0.0
M0.1
M0.2
M0.3
M0.4
M0.7
M1.0
M1.1
M1.2

Data type
Bool
Bool
Bool
Bool
Bool
Bool
Bool

Bool
Bool
Bool
Bool
Bool
Bool
Bool
Bool
Bool
Bool
Bool
Bool
Bool
Bool
Bool
Bool
Bool
Bool
Bool

Note
Khởi động HT
Dừng HT
Dừng khẩn cấp HT
Reset hệ thống
sensor báo cạn
Sensor nguyên liệu 1
Sensor nguyên liệu 2
Sensor nguyên liệu 3
Cảm biến vị trí

Cảm biến báo đầy
Timer trộn nguyên liệu
Van xả thành phẩm
Van xả nglieu 1
Van xả nglieu 2
Van xả nglieu 3
Máy trộn
Băng tải
Quá trình 1
Quá trình 2
Quá trình 3
Quá trình 4
Quá trình 5
Quá trình 6
Quá trình 7
Quá trình 8
Quá trình 9
11


Báo cáo BTL

Nhóm 7

Bước 3: viết chương trình

12


Báo cáo BTL


Nhóm 7

13


Báo cáo BTL

Nhóm 7

14


Báo cáo BTL

Nhóm 7

Bước 4: Mơ phỏng trên WinCC
1, Màn hình lập trình

15


Báo cáo BTL

Nhóm 7

Câu 3 : Vẽ giản đồ hệ thống sau lỗi F=1 khi có 3 vật ngã liên tiếp và lỗi F=0 khi
có 1 vật đứng đi qua.


Bài làm:
Đây là bài tốn Điều khiển q trình có ngõ vào ngẫu nhiên, chúng ta dùng
phương pháp Huffman mở rộng để giải quyết bài toán.
Bước 1: Vẽ giản đồ Trạng thái:

16


Báo cáo BTL

Nhóm 7

Bước 2: Bảng chuyển đổi trạng thái đầy đủ:
A
X1X2
TT

00

10

11

01

F

1

1


2

-

5

0

2

-

2

3

-

0

3

-

-

3

4


0

4

1

-

-

4

0

5

6

-

-

5

0

6

6


2

-

7

0

7

8

-

-

7

0

8

8

2

-

9


0

9

10

-

-

9

1

10

10

2

-

9

1

Bước 3: Bảng trạng thái rút gọn:

X1X 2


A

00

10

11

01

F

1

1

2

-

5

0

Y1

2,3,4

1


2

3

4

0

Y2

5

6

-

-

5

0

Y3

6

6

2


-

7

0

Y4

7

8

-

-

7

0

Y5

8

8

2

-


9

0

Y6

TT

17


Báo cáo BTL
9,10

Nhóm 7
10

2

-

9

1

Y7

Chú thích: Những trạng thái có chữ màu đỏ và được Highlight (A) là những trạng thái
bền, những trạng thái có chữ màu đen (A) là những trạng thái không bền. Bảng rút gọn

được thực hiện theo nguyên tắc sau:
 Khi ngõ vào thay đổi, trạng thái bền có thể chuyển thành trạng thái khơng bền,
khi xét tiếp trạng thái tiếp theo thì trạng thái khơng bền lại trở thành trạng thái
bền.
 Hai trạng thái có thể dùng chung 1 trạng thái mới khi nó khơng mâu thuẫn trên
bất kỳ cột ngõ vào nào (một trạng thái dùng chung với chính nó hoặc với ơ
trống).
 Một trạng thái khi gom chung không được lặp lại. (một trạng thái khi gom
chung với một trạng thái nào đó, thì nó sẽ khơng được gom chung với các trạng
thái cịn lại) .
 Một trạng thái bền khi ngõ vào không đổi thì nó sẽ giữ ngun trạng thái, nếu
ngõ vào thay đổi thì trạng thái bền có thể biến thành 1 trạng thái bền khác (sau
khi hết trạng thái) hoặc là 1 trạng thái không bền.
 Khi ngõ vào không đổi trạng thái không bền sẽ tự động chuyển thành trạng thái
bền.
Bước 4: Viết các phương trình Set Yx (ký hiệu là S) và reset Yx (Ký hiệu là R)
theo các quy tắc sau:
 Khi ngõ vào không đổi trạng thái không bền sẽ tự động chuyển thành trạng thái
bền.
 Để set Yx ta quan tâm tới trạng thái bền (A) và để ý tới các Y có chứa trạng
thái khơng bền của A {có nghĩa là S = (ngõ vào của A ). (các Yx chứa A không
bền)}
 Để Reset Yx ta quan tâm tới trạng thái không bền của A và để ý tới các Y có
chứa trạng thái bền (A) {có nghĩa là R = (ngõ vào của A ). (các Yx chứa A
bền)}
 Khi Set hoặc Reset nếu trong cùng một cột có các trạng thái giống nhau thì chỉ
quan tâm tới ngõ vào, khơng cần quan tâm tới các Y.
 Nếu trong cùng một cột, một trạng thái bền A mà khơng có trạng thái khơng
bền A nhảy tới. Thì trạng thái A bền này không được dùng để set Y.
 Tương tự nếu trong cùng một cột, một trạng thái không bền A này mà khơng

có trạng thái bền A của nó. Thì khi trạng thái không bền này không được dùng
để Reset Y.
 Khi ở trạng thái khởi động : để Set Y lên 1 thì ta quan tâm trạng thái bền (A)
và để ý tới các Yx khác không chứa trạng thái A khơng bền.
___

{có nghĩa là: S = (ngõ vào của A ). (các Y X không chứa A không bền)}.
18


Báo cáo BTL

Nhóm 7

Lưu ý: Các A là các trạng thái bền của A, còn các A là các trạng thái không bền
của A.

Kết quả:
___

___ ___ ___ ___ ___ ___



S1  X 1 . X 2 . Y3 . Y4 . Y5 . Y6 . Y7



R1  X 1 . X 2  X 1 . X 2 .Y3


___

___

___



S2  X 1. X 2



R2  X 1 . X 2 .Y1

___

___

___



S3  X 1 . X 2 .Y1



R3  X 1 . X 2 .Y4

___


___

___

___



S4  X 1 . X 2 .Y3



R4  X 1. X 2  X 1 . X 2 .Y5



S5  X 1 . X 2 .Y4

___

___

___

___

___

___


___



R5  X 1 . X 2 .Y6



S6  X 1 . X 2 .Y5
___

___



R6  X 1 . X 2  X 1 . X 2 .Y7



S7  X 1 . X 2 .Y6

___

___



R7  X 1 . X 2




F  Y7

Bước 5: Viết chương trình và mơ phỏng:
Dùng phần mềm Tia Portal để viết chương trình mà mơ phỏng băng tải trong quá
trình vận chuyển sản phẩm. Nếu có 3 vật ngẫ liên tiếp sẽ kích hoạt đèn báo lỗi F
sáng.
19


Báo cáo BTL

Nhóm 7

 Bảng gán giá trị I/O:
Number
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Symbol
Sensor X1
Sensor X2

Y1
Y2
Y3
Y4
Y5
Y6
Y7
F

Address
M10.0
M10.1
M0.0
M0.1
M0.2
M0.3
M0.4
M0.5
M0.6
Q0.1

Data type
Bool
Bool
Bool
Bool
Bool
Bool
Bool
Bool

Bool
Bool

 Code chương trình:

20


Báo cáo BTL

Nhóm 7

21


Báo cáo BTL

Nhóm 7

 Màn hình HMI:

22



×