Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

KẾ HOẠCH Tổ chức chương trình tuyên truyền về bảo tồn trang phục truyền thống của người Thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.21 KB, 14 trang )

I.Kế hoạch

KẾ HOẠCH
Tổ chức chương trình tuyên truyền về bảo tồn trang phục truyền thống của
người Thái
Căn cứ Quyết định số 1270/QĐ/TTg ngày 27 tháng 7 năm 2011 của Thủ Tướng
chính phủ về việc phê duyệt Đề án “ Bảo tồn phát triển văn hóa các dân tộc thiểu
số Việt Nam đến năm 2020 ”;
Căn cứ vào Kế hoạch tổ chức các hoạt động bảo tồn văn hóa truyền thống các các
Dân tộc thiểu số nhân ngày 19/4 của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch;
Căn cứ vào Kế hoạch của Trường Đại học Văn hóa Hà Nội về tổ chức các hoạt
động văn hóa văn nghệ năm 2015;
Căn cứ vào tình hình thực tiễn về việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của
người dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay;
Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số xây dựng kế hoạch “ Tổ chức chương trình tuyên
truyền về bảo tồn trang phục truyền thống của người Thái với nội dung như sau:
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
- Triển khai các chủ trương, chính sách về văn hóa, đặc biệt cụ thể hóa Quyết định
số 1270/QĐ/TTg ngày 27 tháng 7 năm 2011 của Thủ Tướng chính phủ về việc phê
duyệt Đề án “ Bảo tồn phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm
2020” .


- Tạo sự thống nhất về nhận thức và tổ chức thực hiện việc bảo tồn, phát huy trang
phục truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và người Thái nói riêng
trong giai đoạn hiện nay.
- Giới thiệu, quảng bá những giá trị văn hóa đặc sắc trong bộ trang phục truyền
thống của người Thái.
- Tìm hiểu những biến đổi trong trang phục truyền thống của người Thái và đề xuất
các giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa trong trang phục.


- Nâng cao ý thức tìm kiếm nghiên cứu văn hóa truyền thống của các dân tộc.

2. Yêu cầu
- Việc tuyên truyền phải bám sát chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng về
bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam.
-Tiến hành các hoạt động tuyên truyền một cách nghiêm túc, chủ động, tích cực, có
hiệu quả.
II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM
- Thời gian: 19h30 ngày 14 tháng 10 năm 2015
- Địa điểm: Tại Hội trường Nhà văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
III. THÀNH PHẦN THAM DỰ
1. Đơn vị chủ trì: Khoa văn hóa Dân tộc thiểu số
2. Thành phần khách mời:
- BGH nhà trường


- Các đơn vị đại diện
- Làng văn hóa dân tộc
- Ủy ban Dân tộc
3. Đơn vị phối hợp:
- Phòng Đào tạo
- Phịng cơng tác sinh viên
- Phịng HCQT
- Đồn Thanh Niên
Ngồi ra cịn có sự tham gia của đội Tgtt và đông đảo các các bạn sinh viên…
IV. NỘI DUNG
1. Nội dung
- Tuyên truyền về Quyết định 1270 của Thủ Tướng chính phủ
- Giới thiệu các giá trị văn hóa của người Thái thơng qua bộ trang phục truyền
thống

- Thực trạng bảo tồn trang phục truyền thống của người Thái
- Các giải pháp bảo tồn và phát huy trang phục truyền thống của người Thái
2. Hình thức:
- Sân khấu hóa: Tổ chức chương trình ca, múa, nhạc, trình diễn trang phục…
- Tuyên truyền miệng: Bằng Powpoint, hình ảnh…

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN


1. Khoa Văn hóa Dân tộc:
Lên kế hoạch, xây dựng và tổ chức chương trình
2. Phịng Đào tạo:
Tạo điều kiện cho sinh viên có thời gian để tổng duyệt, tổ chức chương trình.
3. Phịng Cơng tác sinh viên:
Cho mượn Hội trường Nhà Văn hóa, điều chỉnh Âm thanh ánh sáng để tổ chức
chương trình.
4. Phịng Hành chính – Quản Trị:
Hỗ trợ cơ sở vật chất, trang thiết bị như: máy chiếu, khăn chải bàn…
5. Đồn Thanh Niên:
Thơng báo và huy động sinh viên tham dự chương trình
VI. KINH PHÍ
Tổng kinh phí: 3.000.000 ( Ba triệu đồng )

Trên đây là bản Kế hoạch tổ chức trương chình tuyên truyền về “ Bảo tồn trang
phục truyền thống người Thái nhằm hướng tới kỉ niệm ngày 19/4 của Khoa Văn
hóa Dân tộc thiểu số. Kính đề nghị các phịng,ban tạo điều kiện cho nhóm để thực
hiện tốt chương trình này.

Nơi nhận


Trưởng khoa

- BGH
- Phòng Đào tạo
- PCTSV
- PHCQT

Nguyễn Anh Cường


- Đồn thanh niên
- Văn phịng khoa
.…..

II. kịch bản văn học
Chương trình “ tuyên truyền bảo tồn trang phục truyền thống của dân tộc Thái”
gồm 3 chương:
Chương 1: khái quát chung về dân tộc thái
Chương 2: giới thiệu và thuyết trình trang phục truyền thống của dân tộc Thái
Chương 3: bảo tồn và lưu giữ trang phục truyền thống của dân tộc Thái
Nội dung chính của từng chương:
Chương 1:

khái quát chung về dân tộc Thái

Dân tộc Thái có trên 1 triệu người sinh sống tập trung chủ yếu tại các tỉnh Lai
Châu, Điện Biên, Sơn La, Hồ Bình, n Bái, Nghệ An, Thanh Hoá và sinh sống
rải rác ở một số tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên do di cư. Dân tộc Thái cịn
có những tên gọi khác là Táy và có các nhóm Táy Đăm, Táy Khao, Táy Mười, Táy
Thanh... Tiếng Thái thuộc hệ ngôn ngữ Tày-Thái.

Đến Tây Bắc, bên con sơng Nậm Nhé, ta có thể nhận ra bản Thái qua những đặc
điểm như cọn nước, cối nước, những điệu múa xoè liên tu bất tận và cả những mó
nước n bình kín đáo, nơi những cơ gái dân tộc Thái thả mình vào dịng nước
thiên nhiên mát lạnh. Tắm tiên là một nét văn hóa độc đáo của dân tộc thái, khi các
cô gái gột rửa những bụi bẩn trơi theo dịng suối thì họ lại khốc lên mình những
bộ trang phục rưc rỡ và đẹp mắt, những chiếc áo ( xửa cỏm) có hoa văn tinh tế với
những hàng cục bạc hình cánh bướm hay hoặc hình con ve.


Chương 2: giới thiệu và thuyết trình trang phục truyền thống của dân tộc Thái
Dân tộc Thái là dân tộc đứng thứ 3 ở việt nam về dân số sau dân tộc Kinh và dân
tộc Tày. Dân tộc Thái tập trung chủ yếu ở vùng Tây Bắc và phía tây Thanh-Nghệ.
Họ vẫn còn giữ được những bộ trang phục truyền thống rất riêng và độc đáo.
Chương trình giới thiệu về bộ trang phục truyền thống của người phụ nữ dân
tộcThái. Nội dung bài nói gồm 3 phần: Thứ nhất, trang phục truyền thống của
người phụ nữ Thái Tây Bắc. Thứ 2, trang phục truyền thống của người phụ nữ Thái
tỉnh Hịa Bình.Thứ 3, trang phục truyền thống của người phụ nữ dân tộc Thái tỉnh
Thanh Hóa- Nghệ An
Khơng chỉ nói về những trang phục truyền thống của dân tộc Thái. Chương trình
đưa ta đến vùng tây bắc với những bài hát ngân nga và những điệu múa xinh đẹp
Chương 3: bảo tồn và lưu giữ trang phục truyền thống của dân tộc Thái
Trang phục truyền thống là yếu tố văn hố khơng thể thiếu của mỗi tộc người, nó
như thứ ngôn ngữ biểu đạt những nét đặc trưng riêng biệt, là thước đo phân biệt
giữa các dân tộc với nhau. Nói tới trang phục ta khơng thể khơng nói tới trang phục
dân tộc Thái, họ có truyền thống văn hố lâu đời và trang phục vô cùng độc đáo và
đẹp mắt. Trang phục thể hiện sự khéo léo, tài hoa của các cô gái Thái qua mỗi hoa
văn sặc sỡ.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, trang phục truyền thống
của người Thái đang dần bị mai một. Thậm chí tại một số bản làng hiện nay khơng
cịn bảo lưu được các bộ trang phục truyền thống.

Chúng ta phải bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống, đặc biệt là văn hóa trang
phục đúng nghĩa “Hịa nhập nhưng khơng hịa tan”, hiện đại mà khơng mai một các
giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc.


Stt

Tiết
mục

Thời
lượng

Nội dung

Người
thực
hiện

Mở
đầu

2 phút

Tun bố lí do,
giới thiệu đại
biểu

Lị thị
kh

(mc)

2

Múa:
“hoa
suối”

5 phút

3

Hát
5 phút
song
ca: “
tình ca
tây
bắc”

Chương
1: khái
quát về
dân tộc
Thái
1

Chương
2: giới
thiệu và

thuyết
trình
trang
phục
truyền
thống của
dân tộc
Thái
4
Thuyế
t trình

6 phút

Trang
phục

Đạo
cụ

Trang
phục
dân
tộc
Thái
Hình ảnh những Tốp
Trang
cơ gái thái đang múa
phục
“tắm tiên”

nhóm 3 dân
tộc
thái
Ca ngợi vẻ đẹp Minh
Trang
hùng vĩ, hữu
Nhung- phục
tình của Tây bắc
dân
tộc
thái

Micro,
tài
liệu
mc

Giới thiệu về
trang phục dân
tộc Thái ( Tây

Máy
chiếu,
phơng

Lị thị
kh
(mc)

Trang

phục
dân

Micro

Micro

Ghi
chú


5

6

tộc
Thái
Tốp
Trang
múa
phục
nhóm 3 dân
tộc
thái

3 phút

Giới thiệu đến
khán giả trang
phục thái ở các

vùng miền trên
lãnh thổ Việt
Nam

Tốp
nam,
nữ
nhóm 3

2 phút

Thực trạng và
một số phương
pháp bảo tồn về
trang phục
truyền thống
của dân tộc
Thái.lời chào
tạm biệt

Lò thị
khuê
(mc).
Các
bạn
nhóm 3
múa
phụ
họa


Múa; “ 5 phút
ánh
nắng
ban
mai”
Hát: “ 4 phút
chiếc
khăn
Piêu”

Chương
3: bảo tồn
và lưu giữ
trang
phục
truyền
thống của
dân tộc
Thái
7
Trình
diễn
trang
phục

8

Bắc, Hịa Bình,
Thanh-Nghệ)
Vẻ đẹp dun

của trang phục
các cơ gái thái
trước ánh ban
mai
Nói về ý nghĩa
chiếc khăn Piêu

Kết

chiếu,
micro
Quạt

micro

III.Kịch bản mc

Trang
phục
dân
tộc
thái
các
vùng
Trang
phục
dân
tộc
thái



LỜI GIỚI THIỆU
Lời đầu tiên Huyền Khuê xin được gửi tới các thầy cô giáo và các bạn sinh viên lời
chúc sức khỏe và lời chào trân trọng nhất.
Kính thưa các thầy cơ cùng tồn thể các bạn sinh viên thân mến!
Trang phục truyền thống là yếu tố văn hoá khơng thể thiếu của mỗi tộc người, nó
như thứ ngơn ngữ biểu đạt những nét đặc trưng riêng biệt, là thước đo phân biệt
giữa các dân tộc với nhau. Nói tới trang phục ta khơng thể khơng nói tới trang phục
dân tộc Thái, họ có truyền thống văn hố lâu đời và trang phục vô cùng độc đáo và
đẹp mắt. Trang phục thể hiện sự khéo léo, tài hoa của các cô gái Thái qua mỗi hoa
văn sặc sỡ.
> Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, trang phục truyền thống
của người Thái đang dần bị mai một. Thậm chí tại một số bản làng hiện nay khơng
cịn bảo lưu được các bộ trang phục truyền thống.
> Nhằm góp phần bảo tồn trang phục truyền thống của người Thái nhân dịp hướng
tới kỉ niệm 7năm ngày truyền thống văn hoá các dân tộc Việt Nam 19/04/2009 19/04/2016, hôm nay, được sự đồng ý của BGH nhà trường, trường đại học văn
hóa Hà Nội , khoa văn hóa dân tộc thiểu số tổ chức chương trình tun truyền với
chủ đề bảo tồn trang phục truyền thống dân tộc Thái.
> Sau đây chương trình xin phép được bắt đầu.
>
>Tiết mục 1: MÚA HOA SUỐI
Mở đầu chương trình là tiết mục múa Hoa suối do tốp múa thể hiện.
Tiết mục 2: HÁT TÌNH CA TÂY BẮC
> Do Đào Minh Nhung và ... Trình bày
> Tiết mục 3 : THUYẾT TRÌNH VỀ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA
NGƯỜI PHỤ NỮ DÂN TỘC THÁI
Kính thưa các thầy cơ giáo và các bạn sinh viên !
> Theo thống kê năm 2009, dân tộc Thái có khoảng 1,5 triệu người và là dân tộc có
số dân đứng thứ 3 sau dân tộc Kinh và dân tộc Tày.



> Dân tộc Thái tập trung chủ yếu ở vùng Tây Bắc và phía tây Thanh-Nghệ. Họ vẫn
cịn giữ được những bộ trang phục truyền thống rất riêng và độc đáo.
> Chương trình tun truyền hơm nay chúng tơi xin giới thiệu về bộ trang phục
truyền thống của người phụ nữ dân tộcThái. Nội dung bài nói gồm 3 phần:
> Thứ nhất, trang phục truyền thống của người phụ nữ Thái Tây Bắc.
> Thứ 2, trang phục truyền thống của người phụ nữ Thái tỉnh Hịa Bình.
> Thứ 3, trang phục truyền thống của người phụ nữ dân tộc Thái tỉnh Thanh HóaNghệ An
1.Trang phục truyền thống của phụ nữ Thái Tây Bắc
Trang phục truyền thống người phụ nữ Thái Tây Bắc được chia làm hai nhóm địa
phương là Thái đen và Thái trắng. Trang phục hai nhóm Thái này về cơ bản giống
nhau.
Váy là loại váy kín có màu đen, phía trong váy đáp vải đỏ và thường khơng trang
trí hoa văn.
Áo đều là áo cánh ngắn( xứa cóm),may bó sát với thân. Khuy áo được cài cúc bạc
hình con bướm, con ong, con ve,...chính hàng khuy này làm cho xứa cóm thành áo
đặc trưng của bộ nữ phục Thái, theo quan niệm dân gian hai hàng cúc bạc trên vạt
áo là tượng trưng cho sự kết hợp giữa nam và nữ tạo nên sự trường tồn nòi giống.
Khác nhau giữa áo người Thái đen và áo người Thái trắng chủ yếu ở màu sắc, cổ
áo và khăn đội đầu. Áo cóm người Thái đen thường có màu chàm hay đen,cổ áo
tròn và đứng, đầu đội khăn piêu. Còn áo cóm người phụ nữ Thái trắng có màu sáng
cổ áo hình chữ V,khăn đội đầu có màu chàm khơng trang trí hoa văn.
Khăn piêu của người thái đen là nét đặc trưng riêng biệt mà người thái trắng
khơng có. Để làm nên chiếc khăn piêu người ta sử dụng vải nhuộm chàm được cắt
dài khoảng 150cm và rộng gần 40cm. Hai đầu khăn được thêu rất tỉ mỉ, hoa văn
sặc sỡ như hình ngơi sao tám cánh, hình quả trám, con chim, con hươu hay là hình
ảnh đan lát rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày.
Thắt lưng làm bằng vải tơ tằm hay sợi bơng có màu xanh lam hoặc tím sẫm,giữ
cho cạp váy quấn chặt lấy eo bụng.
Trang sức đi kèm gồm có: xà tích, vịng cổ, hoa tai, vòng tay làm tăng thêm sự

duyên dáng của trang phục.


2.Trang phục truyền thống của người phụ nữ Thái Hòa Bình
Váy dài chùm gót có màu đen hay chàm, phần trên đầu váy được trang trí hoa văn
với các màu chủ yếu là đen, vàng, đỏ.
Áo có màu xanh và trắng, là áo cóm ngắn, cổ trịn, viền nhỏ,xẻ 2bên vai để chui
đầu khi mặc. Tay áo may sát vào cánh tay bó lấy cánh tay trịn.
Thắt lưng có màu xanh hay trắng được làm bằng vải để giữ chặt lấy váy.
Khăn đội đầu có màu trắng, đây là nét khác biệt phân biệt Thái hịa bình và thái nơi
khác.
Trang sức gồm xà tích, hoa tai,vịng tay làm những cơ gái Thái càng tăng thêm sự
quyến rũ.
3.Trang phục truyền thống người phụ nữ Thái Thanh - Nghệ
Trang phục của Thái Thanh Nghệ giống nhau ở 1 số điểm sau:
Áo có màu xanh được may bằng mảnh vải gập đơi,cắt hình trịn để chui đầu, xẻ 2
bên vai, thân áo có độ dài khoảng 25-30cm.
Thắt lưng làm bằng vải và có màu xanh.
Trang sức đều có vịng cổ, hoa tai,xà tích,dây giữ đầu váy,vòng tay.
Khác nhau chủ yếu ở cách thêu hoa văn trên váy và khăn piêu.
Váy người phụ nữ Thái Thanh hóa có màu chàm hay đen, đầu và chân váy thêu
hoa văn. Đầu váy thêu hoa văn đơn giản, chân váy thêu rẩt tỉ mỉ như hình con
thú,mặt trời, kỉ hà...váy được mặc ngang ngực. Còn khăn piêu có màu đen với
chiều dài khoảng 60cm, rộng 20cm, hai đầu khăn thêu chủ yếu là hình quả trám.
Váy người Thái Nghệ An có màu chàm hay đen, gấu váy thêu hoa văn sặc sỡ như
hình mặt trời, ngơi sao tám cánh. Khăn đội đầu màu đen dài khoảng 150cm,rộng
40cm được thêu tỉ mỉ hình kỷ hà và đính những chùm tua ngũ sắc


> Trang phục người phụ nữ Thái thật độc đáo, đơn giản nhưng khéo léo tơn lên

hình thể của người phụ nữ Thái. Những cô gái Thái trong trang phục thật đẹp, thật
duyên dáng nhất là khi ánh nắng ban mai chiếu rọi, khiến bộ trang phục ấy thêm
lộng lẫy như tô điểm cùng ánh nắng đang trải xuống núi rừng Tây Bắc đẹp đẽ. ai
đã từng được ngắm vẻ đẹp ấy chắc hẳn sẽ còn lưu luyến, muốn quay lại để được
chiêm ngưỡng và cùng hòa nhịp vào điệu múa xòe rộn ràng. Để cảm nhận rõ hơn ta
cùng nhau đến với tiết mục múa ánh nắng ban mai do tốp múa thể hiện ( tiết mục
thứ 4)

> Tiết mục thứ 5: hát “chiếc khăn piêu”
> Tiết mục 6: TRÌNH DIỄN TRANG PHỤC
>
> Như đã trình bày ở đầu chương trình trang phục dân tộc Thái đang bị mai một
dần, vì vậy rất cần chính sách quan tâm của Đảng, Nhà nước và các nhà quản lý
văn hoá để trang phục Thái vẫn giữ được nét truyền thống.
> Để góp 1phần vào cơng cuộc bảo tồn trang phục truyền thống dân tộc Thái xin
mời thầy cô và các bạn hãy cùng nhau hướng mắt lên trên sân khấu để theo dõi
phần trình diễn trang phục dân tộc Thái.
> LỜI DẪN
> Trang phục Thái đen
> Đang bước vào sân khấu là trang phục Thái đen Tây Bắc. Chàng trai với bộ trang
phục áo đen xẻ ngực, cổ tròn, cúc áo làm bằng vải, quần xẻ đũng và rộng. Bộ trang
phục được may rất đơn giản nhưng vô cùng độc đáo.
> Cơ gái Thái đen với áo cóm màu đen, cổ áo tròn, hàng cúc bạc lấp lánh, đầu đội
chiếc khăn piêu rất đặc trưng cùng với váy màu đen thật dịu dàng và duyên dáng.
> Cô gái Thái đang hướng dẫn cách đội khăn piêu 1 cách khéo léo và tỉ mỉ.
>
> Trang phục Thái trắng
>
> Ta đang được chiêm ngưỡng phần trình diễn trang phục của 2 cơ gái Thái trắng
Tây Bắc. Hai cô gái với trang phục váy đen,áo trắng, cổ trái tim, áo được may bó

sát vào người làm tôn lên vẻ đẹp thanh lịch và quyến rũ.


>
> Trang phục Thái Hịa Bình
> Cơ gái Thái Hịa Bình đang bước ra trên sân khấu thật thuớt tha trong trang phục
áo cóm màu xanh, chiếc váy đen thanh lịch và khăn màu trắng,đây là thước đo
phân biệt giữa các dân tộc Thái ở các vùng khác.
>
> Trang phục Thái Thanh hóa
> Hai cơ gái Thái đen đang bước ra trên sân khấu với trang phục sặc sỡ, đầu váy và
chân váy được thêu hoa văn vô cùng đẹp mắt. Cùng với chiếc áo cóm màu xanh và
chiếc khăn piêu được thêu tỉ mỉ tôn lên vẻ đẹp của 2 cơ gái một vẻ đẹp say đắm
lịng người.
>
> Trang phục Thái Nghệ An
> Trên sân khấu của chúng ta bây giờ là trang phục nam nữ Thái Nghệ An.
> Trang phục của chàng trai đơn giản nhưng không kém phần độc đáo, thể hiện nét
truyền thống riêng không bị pha tạp với các dân tộc khác.
> Trang phục của cơ gái với chiếc áo cóm màu xanh, chân váy và khăn piêu được
thêu hoa văn sặc sỡ cùng bộ trang sức khiến cô gái trở nên sang trọng, lộng lẫy.
Kết lại:
> Trang phục Thái thật đơn giản nhưng vô cùng dun dáng. khi khốc lên mình
bộ trang phục ấy các chàng trai cô gái đều mang một nét đẹp rất riêng đó là nét
chân chất, mộc mạc nhưng quyến rũ lịng người.
> Tiết mục trình diễn trang phục là tiết mục cuối cùng trong chương trình tuyên
truyền về bảo tồn trang phục truyền thống của chúng tôi hôm nay. Trước khi
chương trình khép lại ta hãy đắm chìm trong điệu múa xịe của những chàng trai cơ
gái Thái, điệu múa thể hiện sự đồn kết, chung lịng giữ gìn và bảo tồn trang phục
truyền thống của dân tộc mình.

Một lần nữa xin được gửi lời chúc sức khoẻ tới các thầy cơ giáo và các bạn theo
dõi chương trình của chúng tôi. Xin cảm ơn.


IV. DỰ TRÙ KINH PHÍ
Tên kinh phí
Th hội trường
Băng zơn, biển hiệu
Nước uống, hoa quả
Thuê trang phục, đạo cụ
Phí phát sinh
Tổng chi phí

Kinh phí
700.000đ
300.000đ
500.00đ
500.00đ
1.000.000đ
3.000.00đ

Chú giải



×