Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

BÀI GIẢNG điện tử tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về mối QUAN hệ GIỮA ĐẢNG với NHÂN dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.92 KB, 20 trang )

Chuyên đề
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VỚI NHÂN DÂN


-Trang bị cho người học nắm được cơ sở khoa

học, nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về
mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân.
- Nhận thức đúng vị trí, vai trị của mối quan

hệ giữa Đảng với nhân dân, từ đó củng cố
niềm tin, kiên định lập trường, tuyệt đối trung
thành với Đảng, Tổ quốc, nhân dân; tích cực
đấu tranh chống mọi luận điệu xuyên tạc,
phản động của các thế lực thù địch hòng
chống phá Đảng ta về mọi mặt, nhất là về mối
quan hệ Đảng với nhân dân.


II. KẾT CẤU NỘI DUNG
Gồm 3 phần
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về
mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân.
2. Nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh
về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân.
3. Ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về mối
quan hệ giữa Đảng với nhân dân đối với
nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay.



TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Mác - Ăngghen: Toàn tập, T4, Nxb CTQG, ST, H.1995,
tr. 519-646
2. Lênin Toàn tập, T6 - (Làm gì?), tr. 1-245, M.1979
3. Lênin Tồn tập, T8 - (Một bước tiến hai bước lùi), tr.
215-502, M.1979
4. Lênin Toàn tập, T11 - (Hai Sách lược), tr. 1-168,
M..1979
5. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H.2003
6. Hồ Chí Minh Toàn tập (Bộ 12 tập), Nxb CTQG, H. 2002 Tập trung nghiên cứu ở các tác phẩm:
- Đường cách mệnh ( T2, tr.257 – 313).
- Sửa đổi lối làm việc ( T5, tr. 229 – 306).


TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ II của Đảng ( T6, tr.153-176).
- Ba mươi năm hoạt động của Đảng ta (T10, tr.7 22).
- Các bài viết về đạo đức cách mạng và tác phẩm:
“Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ
nghĩa cá nhân” (T12, tr.438-440).
- Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (T12, tr.491,492).
7. Nghị quyết BCHTW6 (Lần 2 - Khóa VIII) về xây
dựng chỉnh đốn Đảng.
8. Văn kiện Đại hội XI của Đảng. ( Tr.255 – 266)


NỘI DUNG
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa Đảng
với nhân dân


* Quan điểm của Mác - Ăngghen
- Nghiên cứu sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở các nước Tây
Âu và các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, Mác Ăngghen đã chỉ rõ tính tất yếu phải thành lập Đảng Cộng sản ở
các nước tư bản để lãnh đạo phong trào công nhân và quần
chúng nhân dân lao động tiến hành cách mạng vô sản.
- Bàn về nhiệm vụ xây dựng Đảng của giai cấp vô sản, một trong
những vấn đề mà các ơng quan tâm nhất, đó là mối quan hệ
mật thiết giữa Đảng với nhân dân.


- Theo quan điểm của Mác - Ăngghen, quan hệ giữa
Đảng Cộng sản với nhân dân không chỉ là vấn đề
phản ánh bản chất cách mạng của Đảng, mà còn
liên quan đến sự tồn vong của Đảng.
- Mác và Ăngghen cịn chỉ rõ, mục đích của những
người cộng sản và chính đảng của nó cũng là mục
đích của các tầng lớp vơ sản khác. Do đó, trong q
trình xây dựng đảng, những người cộng sản không
bao giờ được bỏ quên hoặc xa rời điều đó.


* Quan điểm của Lênin
- Kế thừa tư tưởng của C. Mác và Ph. Ăngghen, V.I.Lênin
đã phát triển thành học thuyết về Đảng kiểu mới của giai
cấp công nhân.
- Theo Lênin, Đảng là người đưa yếu tố tự giác vào phong
trào công nhân, là lực lượng lãnh đạo, định hướng chính
trị và là người giáo dục, động viên, tổ chức quần chúng
hành động cách mạng.



- Lênin cho rằng, mối quan hệ giữa Đảng với quần
chúng nhân dân là mối quan hệ hữu cơ, bản chất vốn
có của Đảng. Trong mối quan hệ đó, Đảng là một bộ
phận, đội tiên phong, bộ tham mưu chiến đấu của giai
cấp, là đại biểu trung thành nhất cho lợi ích của giai
cấp, dân tộc và nhân dân lao động.
- Tác phẩm “Hai sách lược”, Lênin chỉ rõ: “Cái làm
cho nơng dân gắn bó với cách mạng, khơng phải chỉ là
những chính sách triệt để về ruộng đất, mà cịn là tất
cả những lợi ích chung hàng ngày của họ nữa”.
- Lênin đặc biệt lưu ý, khi trở thành Đảng cầm quyền,
những người cộng sản phải chú ý đề phòng, ngăn
ngừa 2 khuynh hướng, sai lầm về đường lối và tệ quan
liêu xa rời quần chúng.


2. Cơ sở thực tiễn
- Sau khi Mác qua đời, trong Quốc tế II xuất hiện những khuynh
hướng tư tưởng khác nhau; chủ nghĩa cơ hội hoạt động ráo
riết đòi xét lại học thuyết của Mác.
- Năm 1919, Quốc tế III ra đời, học thuyết của Mác được củng
cố và phát triển. Tuy nhiên, sau khi Lênin mất, nhiều vấn đề
về xây dựng đảng cần được nghiên cứu và bổ sung, nhất là
mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng.
- Đối với cách mạng Việt Nam, đầu năm 1930, Đảng Cộng sản
ra đời, nhưng hoạt động của Đảng bị ngăn cấm, bị đặt ngồi
vịng pháp luật; mối quan hệ của Đảng với nhân dân chủ yếu
thơng qua vai trị, tác động ảnh hưởng của đội ngũ đảng viên,

cán bộ của Đảng. Thực tế đó khẳng định, Đảng tồn tại và
hoạt động được là nhờ có nhân dân đùm bọc, bảo vệ.
- Cách mạng Tháng Tám thành công, Đảng trở thành Đảng
cầm quyền, nhưng Đảng đứng trước những nguy cơ, thách
thức lớn (thù trong giặc ngồi), địi hỏi phải xây dựng Đảng
vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức, đặc biệt là
việc tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân
dân.


II. Nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí
Minh về mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân.
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền

- Đảng cầm quyền là Đảng lãnh đạo chính quyền Nhà nước,
thơng qua vai trị và thiết chế chính trị của Nhà nước,
nhằm phát huy cao nhất quyền làm chủ của nhân dân.
- Đảng cầm quyền nhưng mọi quyền hành, lực lượng đều
thuộc về nhân dân (Đảng cầm quyền nhưng dân làm chủ).


- Trong điều kiện Đảng cầm quyền, phải xây
dựng được một cơ chế lãnh đạo hợp lý, mà
cốt lõi là giải quyết đúng đắn mối quan hệ
giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân:
- Đảng cầm quyền, nhưng không phải là
chuyên quyền độc đoán, mà sự lãnh đạo
của Đảng phải bằng trí tuệ của tập thể.
Đồng thời Đảng phải ln đề phịng, cảnh
giác ngăn ngừa các khuynh hướng có thể

xảy ra, đó là tệ quan liêu xa rời quần
chúng và nguy cơ sai lầm về đường lối.


2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản việt Nam
cầm quyền là người lãnh đạo nhân dân

* Về đối tượng lãnh đạo?

* Phạm

vi lãnh đạo ?

* Phương thức lãnh đạo ?
- Sự lãnh đạo của Đảng như thế nào?
- lãnh đạo bằng phương thức nào?


3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
cầm quyền là người đầy tớ thật trung thành của nhân
dân

- Đảng là người “đầy tớ” theo nghĩa, là Đảng
sẵn sàng chấp nhận mọi khó khăn, gian khổ
(kể cả sự hy sinh của mình) nhằm đem lại các
quyền và lợi ích cho nhân dân, trước hết là
nhân dân lao động; Đảng lãnh đạo quần
chúng chứ không phải theo đuôi quần chúng.
- Đảng không chỉ đề ra đường lối, chủ trương,
mà Đảng cịn có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn

quần chúng nhân dân để biến đường lối, chủ
trương đó thành hiện thực.
- Để Đảng thực sự là người đầy tớ trung thành
của nhân dân, Hồ Chí Minh đặt ra yêu cầu gì ?


* Mối quan hệ giữa “lãnh đạo” và “đầy
tớ” của Đảng theo tư tưởng Hồ Chí
Minh ?
- Đối lập hay thống nhất ?
- Biểu hiện của sự thống nhất ở những
vấn đề gì ?
- Thực tiễn chứng minh tư tưởng của
Hồ Chí Minh là hồn tồn đúng đắn.


III. Ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan
hệ giữa Đảng với nhân dân đối với nhiệm vụ xây
dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay

1. Ý nghĩa lý luận
- Góp phần cụ thể hóa quan điểm, tư tưởng của
các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin về mối
quan hệ bản chất nhất của Đảng.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa
Đảng với nhân dân đã thật sự trở thành kim chỉ
nam của Đảng ta trong công tác xây dựng,
chỉnh đốn Đảng, đặc biệt là trong giáo dục, rèn
luyện đội ngũ đảng viên, cán bộ của Đảng.
- Là cơ sở, phương pháp luận để xây dựng đảng

thực sự trong sạch vững mạnh, xây dựng niềm
tin của các tầng lớp nhân dân đối với Đảng
trong sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo.


2. Ý nghĩa thực tiễn

- Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa
Đảng với nhân dân là nguyên tắc, phương
châm chỉ đạo quan trọng hàng đầu trong quá
trình xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng đội
ngũ cán bộ, đảng viên trong từng thời kỳ, giai
đoạn cách mạng, nhất là trước những bước
ngoặt, khó khăn của đất nước.
- Góp phần củng cố niềm tin “ý Đảng lòng dân”,
đồng thời ngăn ngừa và khắc phục kịp thời
những biểu hiện quan liêu, xa rời dân,..
- Trong bối cảnh hiện nay, việc quán triệt và
thực hiện tư tưởng của Người về tăng cường
mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân
phải được coi là vấn đề sống còn của Đảng.


VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

- Nhận thức về tính nguy hiểm của chiến lược
“Diễn biến hịa bình” trong tình hình mới?
- Những biểu hiện của các thủ đoạn chống phá
Đảng về “mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân”
của các thế lực thù địch hiện nay ở nước ta là

gì?
- Hiện nay, cần phải làm gì và làm như thế nào để
không ngừng củng cố, tăng cường hơn nữa mối
quan hệ gắn bó máu thịt giữa Đảng với nhân
dân?


KẾT LUẬN




×