CHƯƠNG 5 – KIỂM NGHIỆM
CÁC DẠNG BÀO CHẾ (TT)
Kiểm nghiệm thuốc viên nén
(2 giờ)
Trường Đại học Duy Tân
Khoa Dược
Bộ môn
Phân tích – Kiểm nghiệm – Độc chất
Giảng viên: Phan Thị Thu Trang
Email:
SĐT: 0702396147
1
Mục tiêu bài học
Trình bày được
các yêu cầu kỹ
thuật chung và
phương pháp
thử để đánh
giá chất lượng
thuốc viên
nén.
Phân tích
được tính
thích hợp của
từng loại chỉ
tiêu đối với
các dạng
thuốc viên
nén.
Trình bày
được các chỉ
tiêu kiểm
nghiệm trong
quá trình sản
xuất thuốc
viên nén.
Đánh giá được
kết quả kiểm
nghiệm đối
với một mẫu
thành phẩm
cụ thể.
2
Nội dung bài học
1
• Đại cương
2
• Các yêu cầu kỹ thuật chung và phương pháp thử
3
4
5
• Các dạng thuốc viên nén và yêu cầu kỹ thuật
• Kiểm nghiệm viên nén tại các xí nghiệp dược
• Ví dụ về kiểm nghiệm viên nén cụ thể
3
I. Đại cương
❑ Viên nén:
• Rắn, phân liều
• Chứa một hoặc nhiều dược
chất
• Dùng để uống, nhai, ngậm,
đặt…
• Có thể thêm tá dược, được
nén thành khối hình trụ dẹt,
thn…
• Viên có thể được bao hoặc
khơng.
4
I. Đại cương
❑ Các loại viên nén:
- Viên nén bao
- Viên nén không bao
- Viên nén sủi bọt
- Viên bao tan trong ruột
- Viên ngậm
- Viên nén tan trong nước
- Viên nén phân tán trong nước
- Viên nén thay đổi giải phóng hoạt chất
5
I. Đại cương
Kiểm nghiệm
theo tiêu
chuẩn nào?
Có 2 cấp tiêu chuẩn:
• Dược điển Việt Nam (DĐVN)
• Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS)
6
II. Yêu cầu kỹ thuật chung và phương pháp thử
1.Tính chất
2. Độ rã
3. Độ hòa tan
4. Độ đồng đều khối lượng
5. Độ đồng đều hàm lượng
6. Định tính
7. Định lượng
8. Các yêu cầu kĩ thuật khác (nếu có)
- Tạp chất
7
2.1. Tính chất
❖ u cầu
• Viên rắn, hai mặt nhẵn
• Trên mặt có thể có rãnh, chữ hoặc ký hiệu
• Cạnh và thành viên lành lặn
• Màu sắc, mùi vị: tùy thuộc vào tá dược có mặt
• Viên khơng bị gãy vỡ, bở vụn trong quá trình bảo quản,
phân phối, vận chuyển.
❖ Cách thử
• Bằng cảm quan.
8
2.1. Tính chất
9
2.2. Độ rã
❖ Mục đích:
- Xác định xem trong điều kiện quy định, viên có tan rã trong
khoảng thời gian quy định hay khơng.
❖ Phương pháp thử:
• Theo "Phép thử độ rã của viên nén và viên nang” phụ lục
11.6 DĐVN V.
✓ Viên bao tan trong ruột: phụ lục 11.7 DĐVN V
✓ Viên nén đặt (đạn, trứng): phụ lục 11.5 DĐVN V.
10
2.2. Độ rã
❖ Cấu tạo máy đo độ rã:
1. Nguồn cung cấp nhiệt
4. Đĩa đậy
7. Bộ phận điều khiển
2. Bể điều nhiệt
5. ống hình trụ
3. Cốc đựng mơi trường thử
6. Giá đỡ
11
2.2. Độ rã
Cấu tạo máy đo độ rã:
12
2.2. Độ rã
❖ Tiến hành: với 6 viên
• Cho mơi trường thử vào cốc, điều chỉnh nhiệt độ
• Cho vào mỗi ống thử một viên nén
• Mỗi ống cho một đĩa vào (chỉ dẫn trong chuyên luân riêng)
• Lắp giá đỡ ống thử, vận hành thiết bị theo thời gian quy định
• Lấy giá đỡ ống thử ra khỏi chất lỏng.
→ Đánh giá kết quả.
❖ Thời gian rã: tùy thuộc dạng viên nén.
13
2.2. Độ rã
❖ Thuốc được coi là rã, khi đáp ứng một trong những u cầu
sau:
o
Khơng cịn cắn trên mặt lưới.
o
Nếu cịn cắn, đấy là khối mềm khơng có màng nhận thấy
rõ, khơng có nhân khơ.
o
Chỉ cịn những mảnh vỏ bao của viên.
→ Mẫu thử đạt yêu cầu nếu tất cả 6 viên đều rã.
14
2.3. Độ hịa tan
❖ Mục đích:
- Xác định tỷ lệ hòa tan hoạt chất của dạng thuốc rắn phân
liều (viên nén) trong những điều kiện chỉ định.
❖ Phương pháp thử:
- Thử và đánh giá theo "Phép thử độ hòa tan của viên nén và
viên nang" phụ lục 11.4 DĐVN V.
15
2.3. Độ hòa tan
❖ Thiết bị xác định độ hòa tan:
➢ Thiết bị kiểu giỏ quay
➢ Thiết bị kiểu cánh khuấy
➢ Thiết bị kiểu buồng dòng chảy qua
16
2.3. Độ hòa tan
Cấu tạo thiết bị đo độ hòa tan:
1. Bể điều nhiệt 4. Đĩa đậy
2. Cốc đựng môi trường hòa tan 5. Trục khuấy
3. Cánh khuấy 6. Bộ phận điều khiển
17
2.3. Độ hòa tan
❖ Tiến hành: với 6 viên
- Lắp dụng cụ, điều chỉnh các thông số
- Cho môi trường hịa tan đã đuổi khí vào các bình
- Nếu khơng có chỉ dẫn khác, cho một viên nén vào.
- Vận hành thiết bị trong thời gian quy định
- Lấy mẫu
- Lọc mẫu ở 36,5°C-37,5°C và xác định lượng hoạt chất được
hòa tan theo chỉ dẫn trong chuyên luận riêng.
18
2.3. Độ hòa tan
❖ Yêu cầu:
- Lượng hoạt chất được hòa tan của mỗi viên trong số 6 viên
đem thử khơng được ít hơn 70 % lượng hoạt chất ghi trên
nhãn, tùy theo chỉ dẫn trong chuyên luận riêng.
- Nếu có 1 viên khơng đạt u cầu, thử lại với 6 viên khác và
tất cả đều phải đạt.
❖ Viên đã thử độ hịa tan thì khơng phải thử độ rã.
19
Ví dụ
Phép thử độ hịa tan
Thiết bị
Mơi trường hịa tan
Tốc độ quay
Viên nén bao phim ibuprofen
(200 mg; 400 mg; 600 mg)
Viên nén tolbutamid
(0,25 mg; 0,50 mg)
Kiểu cánh khuấy
Kiểu giỏ quay
900 ml đệm phosphat chuẩn
900 ml dung dịch có chứa
2,04 % Na2HPO4 và 0,135 %
KH2PO4
50 vòng /phút
100 vòng/phút
Thời gian
60 phút
45 phút
Cực đại hấp thụ
(đo quang)
221 nm
228 nm
Yêu cầu
≥ 85 % lượng ibuprofen so với ≥ 75 % lượng tolbutamid so
lượng ghi trên nhãn.
với lượng ghi trên nhãn.
20
2.4. Độ đồng đều khối lượng
❖ Mục đích:
- Xác định độ đồng đều phân liều của chế phẩm khi không có
yêu cầu thử độ đồng đều hàm lượng.
- Kiểm tra sự hoạt động đồng nhất của máy dập viên
❖ Phương pháp: tiến hành thử và đánh giá theo "Phép thử
độ đồng đều khối lượng" phụ lục 11.3 DĐVN V.
21
Một số chế phẩm
thuốc viên nén
22
2.4. Độ đồng đều khối lượng
❖ Tiến hành:
- Cân chính xác 20 viên và xác định mtb viên
- Cân khối lượng từng viên, tính độ lệch theo tỷ lệ phần trăm
của mtb từ đó so sánh với khoảng giới hạn của mtb.
❖ u cầu:
- Khơng q 2 viên có khối lượng chênh lệch quá khoảng giới
hạn của mtb
- Không được có viên nào có chênh lệch q gấp đơi độ lệch
tính theo tỷ lệ phần trăm.
23
2.4. Độ đồng đều khối lượng
- Riêng viên bao đường giới hạn sai số khối lượng là ±10%.
❑ Lưu ý: Viên đã thử độ đồng đều hàm lượng với tất cả các hoạt
chất có trong thành phần thì khơng phải thử độ đồng đều khối
lượng.
24
2.4. Độ đồng đều khối lượng
❖ Ví dụ: Thử độ đồng đều khối lượng của viên nén Vitamin C 100mg,
kết quả khối lượng từng viên như sau:
124,0mg
109,6mg
116,2mg
120,1mg
118,0mg
107,8mg
116,9mg
122,3mg
114,5mg
120,3mg
119,4mg
109,2mg
117,2mg
112,6mg
111,9mg
115,3mg
120.8mg
118,3mg
113,9mg
116,1mg
mtb= 116,22mg
- Không viên nào nằm ngoài giới hạn: 107,5 – 124,9mg (mtb ± 7,5%)
- Khơng có viên nào nằm ngồi giới hạn: 98,8 – 133,653mg (mtb ± 15%).
→ Đạt yêu cầu về chỉ tiêu độ đồng đều khối lượng.
25