Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

NHẬN THỨC dược LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.66 KB, 45 trang )

1

NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU
1. Dược liệu chưa chế
Tên, họ
tiếng Việt
Tang diệp
Họ Dâu tằm

Tên, họ latinh
của dược liệu
Morus alba L.
Họ Moraceae

Actiso
Họ Cúc

Cynara
scolymus L.
Họ Asteraceae

Ba kích
Họ Cà phê

Morinda
officinalis How.
Họ Rubiaceae

Bộ phận dùng
Lá của cây Dâu tằm
Folium Mori albae



Thành phần hóa học

Các flavonoid: moracetin (=quercetin-3triglucosid), quercitrin (=quercetin-3rhamnossid), isoquercitrin (=quercitrin-3glucosid).
Coumarin: umbelliforon, scopoletin,
scopolin.
Các thành phần khác: carotenoid,
trigonellin, adenin, amino acid, acid hữu
cơ.
- Lá (Folium Cynarae Cynarin, flavonoid, chất nhầy, pectin…
scolymi),
- Hoa (Flos Cynarae
scolymi)

Công dụng, cách dùng
Công dụng: Y học dân tộc cổ truyền dùng làm
thuốc chữa đường hơ hấp trên, ho khan, chóng
mặt, nhức đầu, viêm mắt, mắt mờ.
Cách dùng: Ngày dùng 6-18g.

Công dụng: Chống lão hóa, giải độc, hạ mỡ
máu, mát gan, lợi tiểu. Dùng thông tiểu, thông
mật, dùng cho người yếu gan, thận, làm hạ
cholesterol, phòng ngừa bệnh xơ vữa động
mạch.
Cách dùng: Ngày 6-12g dưới dạng thuốc sắc
hay chè thuốc, cao mềm, dùng riêng hay phối
hợp với các vị thuốc khác. Trên thị trường có
chế phẩm cao actiso dưới dạng viên nang và
các chế phẩm dạng trà thuốc.

Rễ phơi hoặc sấy khô Trong rễ có dẫn chất anthranoid (chưa Cơng dụng: Nước sắc ba kích có tác dụng làm
của cây Ba kích (Radix thấy có tài liệu nghiên cứu kỹ), có tăng nhu động ruột và làm giảm huyết áp,
Morindae)
đường, vitamin C.
không độc. Ba kích là vị thuốc bổ dương dùng
cho nam giới khi chức phận sinh dục bị suy
yếu, thuốc bổ gân cốt, bổ trí não, ngồi ra cịn
có tác dụng chữa bệnh cao huyết áp.
Cách dùng: Ngày dùng 4 – 12g, dạng thuốc
sắc hay rượu thuốc.


2

Bá tử nhân
Họ Hoàng
Đàn

Platycladus
orientalis (L.),
Franco
Họ Cupressaceae

Nhân hạt (Trắc bá tử Chất béo, saponosid, tinh dầu
hay Bá tử nhân) của
cây Trắc bách
Semen Platycladi

Bạc hà
Họ Hoa mơi


Mentha arvensis - Thân, cành có mang lá
L.
và hoa (Herba
Họ Lamiaceae
Menthae)
- Tinh dầu bạc hà
(Oleum Menthae
arvensis)

Bách bộ
Họ Bách bộ

Stemona
tuberosa Lour.
Họ Stemonaceae

Tinh dầu: 0,5% trên dược liệu khơ tuyệt
đối (theo u cầu của DĐVN IV). Thành
phân hố học chính của tinh dầu là L –
menthol, thường là trên 70%. Ngồi ra
cịn có menthol este, menthon, các hợp
chất hydrocarbon monoterpenic. DĐVN
IV qui định hàm lượng menthol toàn
phần là 60%, trong đó menthol este
khơng được q 9%
Flavonoid

Rễ củ đã chế biến khơ Có nhiều alcaloid khác nhau (0,50của cây Bách bộ (Radix 0,60%), trong đó alcaloid chính là
Stemonae)

tuberostemonin LG, cịn có 8 vết hiện
màu với thuốc thử Dragendorff trên sắc
ký lớp mỏng nhưng chưa phân lập được
để xác định cấu trúc hóa học.
Ngồi ra trong rễ củ cịn có glucid
(2,3%), lipid (0,84%), protid (9,25%) và
acid hữu cơ (acid citric, malic,
oxalat…).

Công dụng: Bổ âm, nhuận huyết mạch, an
thần, cầm mồ hôi, nhuận tràng. Dùng chữa các
chứng bệnh: Hồi hộp, tim đập nhanh, mất ngủ,
hay quên, ra nhiều mồ hôi, táo bón.
Cách dùng: Uống 3 – 10g/ ngày, dạng thuốc
sắc. Có thể chế thành Bá tử sương, làm thành
viên để uống.
Công dụng: Phát tán phong nhiệt, chữa cảm
nóng khơng ra mồ hơi. Ngồi ra cịn dùng để
chữa các triệu chứng tiêu hoá kém, thường
phối hợp với nhiều vị thuốc khác dưới dạng
thuốc sắc. Tinh dầu chứa L- menthol là thành
phần chính có tác dụng kháng khuẩn, chống co
thắt, giảm đau, kích thích tiêu hố, chữa hơi
miệng. Bạc hà là ngun liệu dùng để chiết
xuất menthol dùng trong kỹ nghệ thực phẩm và
một số ngành kỹ nghệ khác
Cách dùng: Dùng dưới dạng thuốc xông,
thuốc hãm 12-20g/ngày
- Bách bộ được dùng làm thuốc trị ho, ngày
uống 6 – 20g dưới dạng thuốc sắc hoặc nấu

thành cao. Thường dùng phối hợp với một số
vị thuốc khác.
- Trị giun đũa: Ngày uống 7 – 10g dưới dạng
thuốc sắc, uống 5 ngày liền vào buổi sáng lúc
đói, sau uống thuốc tẩy.
- Trị giun kim: Bách bộ tươi 40g (hoặc 20g
bách bộ khô) đun với 200ml nước, cơ cịn lại
30ml thụt giữ 20 phút. Điều trị liền trong 10 –
12 ngày.
- Ngồi ra, bách bộ cịn được dùng để trừ chấy,
rận, bọ chó.. cho súc vật.


3

Bạch chỉ
Họ Hoa tán

Bạch giới tử
Họ Cải
Bán hạ
Họ Ráy

Bình vơi
Họ Tiết dê

Angelica
dahurica Benth.
et Hook)
Họ Apiaceae


Dược liệu là rễ phơi
khô của cây Bạch chỉ
Radix Angelicae
dahuricae

Tinh dầu, coumarin, tinh bột

Công dụng: Làm thuốc giảm đau, nhức đầu
phía trán, chữa cảm, đau răng, ngạt mũi, viêm
mũi chảy nước hơi, khí hư, phong thấp, đau do
viêm dây thần kinh.
Cách dùng: Ngày dùng 4 -12g dạng thuốc sắc
hay hoàn, tán.
Sinapis alba L.
Hạt phơi hay sấy khô Alcaloid, thioglycosid, enzym, tinh dầu.
Công dụng: Chữa ho hen nhiều đờm, còn
Họ Brassicaceae của cây Cải bẹ trắng
dùng chế bột mù tạc thay gia vị.
Semen Sinapis albae
Cách dùng: Ngày dùng 6-12g dưới dạng thuốc
sắc.
Pinellia ternata
Thân rễ đã chế biến khô Tinh bột, saponin, alcaloid.
Công dụng: Thuốc chống nôn, trừ đờm, chữa
(Thunb.) Breiter của cây Bán hạ
ho nhiều đờm, tiêu hoá kém, ngực bụng đầy
Họ Araceae
Rhizoma Pinelliae
chướng.

Cách dùng: Ngày dùng 6-16g dưới dạng thuốc
sắc hay thuốc bột. Trước khi dùng phải chế
biến cho gần hết ngứa. Có nhiều quy trình khác
nhau, phụ liệu thường là nước vo gạo, nước vôi
trong, gừng, cam thảo....
Stephania
Củ đã cạo sạch vỏ nâu Alcaloid (1%): Rotundin, Roemerin, Cơng dụng:
glabra (Roxb) đen của cây Bình vơi
Cepharanthin.
- Theo Y học cổ truyền: Làm thuốc trấn kinh,
Miers
Tuber Stephaniae
Ngoài alcaloid, trong củ bình vơi cịn có an thần, chữa mất ngủ, sốt nóng, nhức đầu, khó
Họ
tinh bột, đường và acid hữu cơ
thở, chữa đau dạ dày.
Menispermaceae
- Theo Y học hiện đại: Dùng toàn cây, dạng cao
.
hoặc alcaloid bào chế thành dạng thuốc thích
hợp để làm thuốc an thần.
Cách dùng:
- Ngày dùng 3 – 6g bột củ; 10 – 15ml rượu
thuốc 10%.
- Viên Rotunda, Stilux 30mg, 60mg.
- Dạng tiêm Rotundin sulfat.


4


Sâm bố
chính
Họ Bơng

Hibiscus
Dược liệu là rễ củ của
sagittifolius Kurz cây Sâm bố chính
Họ Malvaceae
Radix Hibisci
sagittifolii
Lactuca indica
Lá, cành
L.
Folia et Caulis
Họ Asteraceae
lactucae

Chất nhầy khoảng 40%, nhiều tinh bột. Công dụng: Ở nước ta nhân dân dùng sâm bố
Các thành phần khác chưa được nghiên chính để làm thuốc bổ, thuốc chữa ho.
cứu.
Cách dùng: Ngày dùng 16-20g hoặc có thể
đến 40g.
Bồ cơng anh
Flavonoid, chất nhựa.
Công dụng: Trị nhọt độc, sưng vú do tắc tia
Họ Cúc
sữa, tràng nhạc.
Cách dùng: Ngày dùng 8-30g dưới dạng nước
sắc. Lá tươi giã nát đắp ngồi.
Chó đẻ răng Phyllanthus

Phần trên mặt đất
Thành phần hố học chính là chất đắng
Cơng dụng:
cưa (Diệp hạ urinaria L.
(Herba Phyllanthi)
- Lợi tiểu, chữa phù thũng, chữa đinh râu, mụn
châu)
Họ
Rễ
nhọt (giã nát với muối để đắp).
Họ Thầu dầu Euphobiaceae.
- Chữa viêm gan virus B.
Cách dùng:
- Ngày uống 20-40g cây tươi, có thể sao khơ,
sắc đặc để uống.
- Dùng ngồi khơng kể liều lượng.
Cốt khí củ
Poligonum
Rễ phơi khô của cây
Rễ chứa các dẫn chất anthranoid ở dạng Công dụng: Chữa viêm gan, vàng da, chữa tê
Họ Rau răm
cuspidatum Sieb. Cốt khí củ
tự do và dạng kết hợp glycosid hàm thấp đau nhức gân xương, viêm phế quản mãn
et Zucc.
Radix Polygoni
lượng 0,1 – 0,5%. Các thành phần đã xác tính. Dùng ngồi để trị bỏng, rửa âm hộ khi bị
Họ
cuspidati
định: Chrysophanol, emodin, physcion, lở loét.
Polygonaceae.

emodin 8 – b – glucosid. Ngoài các dẫn Cách dùng: Dùng nước sắc 5%.
chất anthranoid trong rễ cốt khí cịn có
polydatin là một stilben glucosid khi
thủy phân cho resveratrol. Trong rễ cịn
có tanin.
Cốt toái bổ
Drynaria
Thân rễ đã phơi hay sấy Thành phần hố học chính là tinh bột, Cơng dụng: Thuốc bổ thận, trị đau xương, đau
Họ Dương xỉ fortunei (Kuntze khô của cây Cốt toái bổ flavonoid
lưng, mỏi gối, chữa dập xương, ỉa chảy kéo
ex Mett.) J.Sm.
Rhizoma Drynariae
dài, chảy máu răng.
Họ
Cách dùng: Dùng uống hay đắp ở ngoài. Ngày
Polypodiaceae
dùng 6-12g dạng thuốc sắc hay ngâm rượu.


5

Đại hoàng
Họ Rau răm

Rheum
palmatum L.
Họ
Polygonaceae

Đại hồi

Họ Hồi

Illicium verum
Hook.f.
Họ Illiciaceae

Thân rễ đã phơi hay sấy Dẫn chất anthranoid, hàm lượng trong
khô
đại hoàng Trung quốc: 3 – 5%, tồn tại
Radix et Rhizoma Rhei dưới các dạng khác nhau:
- Anthraquinon tự do
- Các glucosid của anthraquinon.
- Các glucosid của các anthranol và
anthron tương ứng
- Các dẫn chất dimer dianthron tồn tại
trong cây dưới dạng mono và diglucosid.
Các heterodianthron carboxylic như
rheidin A, B, C, các heterodianthron
khơng có nhóm carboxyl như palmidin
A, palmidin B và palmidin C
- Có deshydrodianthron như dirhein.
Tanin (khoảng 5% – 12%) chủ yếu thuộc
nhóm pyrocatechic và một phần thuộc
nhóm pyrogallic.
Có nhiều calci oxalat
Tinh bột, pectin, chất nhựa.
- Quả – Fructus Anisi
stellati.
- Tinh dầu – Oleum
Anisi stellati.


- Quả có chứa tinh dầu 8-9%. Quả mới
thu hoạch có thể chứa 10-15%. Thành
phần chủ yếu của tinh dầu quả là trans –
anethol (85 – 90%). Tinh dầu quả hồi
Lạng Sơn luôn đạt hàm lượng anethol
trên 90%.
- Lá có chứa tinh dầu 0,56-1,73%.
Tinh dầu lá có chứa lượng anethol xấp xỉ
tinh dầu quả 85-90%.
- Hạt chứa chất béo.

Cơng dụng: Liều nhỏ có tác dụng lợi tiêu hố,
liều cao tẩy nhẹ trong trường hợp táo bón, làm
thuốc bổ đắng cho người mới ốm dậy, người
già thiếu máu, biếng ăn.
Cách dùng:
- Thuốc bổ 0,15-0,3g;
- Thuốc nhuận 0,2-0,4g;
- Tẩy 1,0-4,0g.
Dạng dùng: thuốc sắc, cao, cồn, siro.

- Quả hồi giúp tiêu hố, lợi sữa, giảm đau,
giảm co bóp nhu động ruột, dùng để chữa ỉa
chảy, nôn mửa, ăn không tiêu, bụng đầy. Dạng
dùng: bột, rượu thuốc.Dùng ngồi có tác dụng
chữa đau nhức, thấp khớp, bong gân.
- Tinh dầu hồi có tác dụng tương tự như dược
liệu, thường được phối hợp trong nhiều thuốc
khác. Ngồi ra cịn dùng để tổng hợp các

hormon oestrogen.
- Quả hồi và tinh dầu hồi được được dùng
làm gia vị và hương liệu cho rất nhiều sản
phẩm trong kỹ nghệ thực phẩm


6

Dành dành
(Chi tử)
Họ Cà phê

Gardenia
jasminoides
Ellis
Họ Rubiaceae

Quả chín phơi hay sấy Chi tử có gacdenin, tanin, tinh dầu, chất Cơng dụng: Chữa sốt phiền khát, hồng đản,
khơ
pectin và manit.
thổ huyết, chảy máu cam, đại tiện ra máu, hỏa
Fructus Gardeniae
bốc nhức đầu, đỏ mắt, tiểu tiện ít và khó, chữa
đắp vết sưng đau. Nhuộm thực phẩm.
Cách dùng: Ngày 5 – 10g, dạng thuốc sắc
dùng riêng hay phối hợp với các vị thuốc khác.

Râu mèo
Họ Hoa môi


Orthosiphon
spiralis (Lour.)
Merr.
Họ Lamiaceae

Phần trên mặt đất
Herba Orthosiphon
spiralis

Địa liền
Họ Gừng

Kaempferia
galangal L.
Họ
Zingiberaceae

Thân rễ đã thái lát, làm
khô
Rhizoma Kaempferiae
galangae

Các flavonoid: Cho đến hiện nay 9 chất
flavon ở dạng aglycon đã được phân lập
trong đó có chất sinensetin là chủ yếu.
Ngồi 9 flavon cịn có 2 flavonol
glycosid là kaempferol 3-O-β-glucosid
và quercetin 3-O- β -glucosid.
Coumarin là esculetin (=6,7 dihydroxy
benzo α pyron).

Saponosid
Các thành phần khác: betain, cholin, βsitosterol và các alcol triterpenoid: α và
β-amyrin, orthosiphonol
Trong địa liền có tinh dầu, trong tinh
dầu thành phần chủ yếu là bocneola
methyl, methyl p, cumaric acid ethyl
este, xinamic acid ethyl este, pentadecan
C15H32, xynamic aldehyd và xineola.

Công dụng: Thuốc lợi tiểu mạnh, thông mật,
dùng trong bệnh sỏi thận, sỏi túi mật, viêm túi
mật.
Cách dùng: Ngày dùng 5-6g bột dược liệu pha
với nửa lít nước nóng, chia làm 2 lần, uống
trước bữa ăn 15-30 phút. Thường uống 8 ngày
lại nghỉ 2-4 ngày.

Công dụng: Chữa ngực, bụng lạnh đau, thổ tả,
nôn, cảm sốt, nhức đầu, tê thấp đau nhức (Thân
rễ sắc hoặc tán bột uống, xoa bóp). Ở
Philippin, nước sắc Địa liền chữa sốt rét.
Cách dùng: Uống mỗi ngày 4-8g dạng thuốc
sắc hoặc hoàn tán, thường phối hợp với các vị
thuốc khác. Ngâm cồn xoa bóp cùng các vị
thuốc khác.


7

Đinh hương

Họ Sim

Syzygium
aromaticum (L.)
Merrill &L. M.
Perry
Họ Myrtaceae

Hoàng bá
Họ Cam

Phellodendron
amurense Rupr.
Họ Rutaceae

Hồng cầm
Họ Hoa mơi

Scutellaria
baicalensis
Georgi
Họ Lamiaceae

Hồng kỳ
Họ Đậu

Astragalus
membranaceus
(Fisch) Bunge
Họ Fabaceae


Nụ hoa đã phơi khơ của Tinh dầu (ít nhất 15%), trong đó có 70- Cơng dụng: Chữa đau bụng, nấc, sát trùng
cây Đinh Hương
80% eugênol.
trong nha khoa, kích thích tiêu hố. Dùng
Flos Syzygii aromatici
ngồi để xua bóp, nắm bó gãy xương, chữa
phong thấp, đau xương, nhức mỏi, lạnh chân
tay. Đinh hương dùng làm gia vị trong thực
phẩm và hương liệu
Cách dùng: Ngày dùng 1-4g, độc vị hoặc phối
hợp trong các bài thuốc sắc, bột, hoàn hoặc
ngâm rượu.
Vỏ thân
Khoảng 1.6% berberin,một lượng nhỏ
Cơng dụng: Chữa kiết lỵ, hồng đản do viêm
Cortex Phellodendri
phellodendron, magnoflorin, jatrorrhizin, ống mật, viêm đường tiết niệu, đái đục, âm hư
palmatin, candixin, menisperin. Ngồi ra phát sốt, nóng trong xương, ra mồ hơi chậm, di
trong vỏ hồng ba cịn có những chất có tinh, khí hư, ung nhọt, sưng đau, đau mắt, viêm
tinh thể không chứa nitơ: obakullacton tai, rối loạn tiêu hóa.
(limonin), obakunon; hợp chất
Cách dùng: Ngày dùng 5-10g dưới dạng thuốc
sterolic:7-dehydrostigmasterol, βsắc, thuốc bột.
sistosterol, campesterol; chất béo…
Rễ đã cạo vỏ, phơi hoặc Từ rễ hồng cầm có nhiều hợp chất
Công dụng: Y học dân tộc cổ truyền dùng
sấy khơ.
flavonoid đã được phân lập và xác định
hồng cầm để chữa sốt, ho, lỵ, ỉa chảy, mắt đỏ

Radix Scutellariae
cấu trúc. Các chất quan trọng là baicalin, sưng đau, chảy máu cam, mụn nhọt, thai động
baicalein, scutellarein, scutellarin,
không yên, chữa viêm dạ dày và ruột.
wogonin.
Cách dùng: Dùng dưới hình thức thuốc sắc
Ngoài thành phần flavonoid trong rễ
với liều 12g/ngày, người lớn có thể dùng 30hồng cầm cịn có tanin thuộc nhóm
50g một ngày.
pyrocatechic (2-5%), nhựa.
Rễ đã phơi hoặc sấy
Polysaccarid: astragalan, saccarose,
Công dụng: Chữa đái đường, đái đục, đái
khô.
glucose, tinh bột, chất nhầy, gôm.
buốt, lở loét, phù thũng, phong thấp, cơ thể suy
Radix Astragali
Saponin: các astragalosid như:
nhược, mụn nhọt, vết thương khó lên da non.
astragalosid I, astragalosid II, III, IV,V,
Cách dùng: Ngày dùng 6-12g, có thể tới 40VI, VII, VIII,isoastragalosid I, II,
80g, dạng thuốc sắc hoặc thuốc cao.
soyasaponin I…
Flavonoid, các acid amin, coumarin


8

Ma hồng
Ephedra sinica

Họ Ma hồng Stapf.
Họ Ephedraceae

Mạch mơn
Họ Mạch
mơn đơng

Ophiopogon
japonicus
(Thunb.) Ker.
Gawl
Họ
Convallariaceae

Ngũ bội tử
Họ Đào lộn
hột

Melaphis
chinensis Bell.
Họ
Anacardiaceae

Ngưu tất
Họ Rau dền

Achyranthes
bidentata Blume
Họ
Amaranthaceae


Phần trên mặt đất
Herba Ephedrae

Thành phần chủ yếu của ma hoàng là
alcaloid, hoạt chất chính là l – ephedrine
ngồi ra cịn có D – ephedrine, L – N –
methylephedrin, L – norephedrin, D – N
– methylpseudoephedrin, D – nor –
pseudoephedrin , ephedroxan.Ngồi ra
cịn có ephedrine (C8H13O3N2) với điểm
chảy là 760C và cấu trúc chưa xác định.
Ngồi alcaloid trong ma hồng cịn có
tanin, flavonoid, tinh dầu, acid hữu cơ
(acid citric, acid malic…)
Rễ đã phơi hay sấy khô Saponin steroid: ophiopogonin
Radix Ophiopogonis
A,B,C,D.
japonici
Carbohydrat gồm có một số
glucofructan và một số monosaccharid:
glucose, fructose và saccharose.
β -sitosterol, stigmasterol và β
-sitosterol β -D-glucosid
Tổ của ấu trùng sâu kí Thành phần chính của Ngũ bội tử là
sinh trên cây muối
tanin, thuộc loại tanin gallic. Ngũ bội tử
Galla chinensis
Âu hàm lượng tanin từ 50 – 70%, ngồi
ra cịn có acid gallic 2 – 4%, acid

ellagic, một ít tinh bột và calci oxalat.
Rễ xông sinh rồi phơi
hoặc sấy
Radix Achyranthis
bidentatae

Công dụng: Ma hoàng được dùng làm thuốc
chữa ho, ho lâu năm, viêm khí quản, hen
suyễn, đau khớp xương.
Cách dùng: Ngày dùng 5 – 10g, dạnh thuốc
sắc. Rễ và đốt của thân của cây ma hồng chữa
mồ hơi trộm.

Cơng dụng: Thuốc giảm ho, tiêu đờm, chữa
táo bón, lợi tiểu.
Cách dùng: Ngày dùng 6-20g dưới dạng thuốc
sắc.

Dùng trong để chữa viêm ruột mãn tính, giải
độc do ngộ độc bằng đường uống alcaloid, kim
loại nặng. Liều 2 – 3g thuốc sắc. Dùng ngồi
bơi để chữa nhiểm trùng da, vết thương chảy
máu. Ngũ bội tử là nguyên liệu để chế biến
tanin tinh khiết, chế mực viết.
Rễ có các saponin, khi thủy phân cho Cơng dụng: Tê thấp, đau nhức gân xương,
các sapogenin là acid oleanolic. Ngồi ra kinh nguyệt khơng đều; cịn chữa cảm mạo,
cịn có ecdysteron và inokosteron.
phát sốt, sổ mũi; sốt rét, lỵ; viêm màng tai;
quai bị, viêm thận phù thũng, đái rắt, đái buốt
Cách dùng: Ngày 3– 9 g, dưới dạng thuốc sắc.

Trị cholesterol máu cao, huyết áp cao, xơ vữa
động mạch dùng 0.25 cao khô hoặc thuốc ống
4g ngưu tất khô/ống.


9

Nhân trần
Adenosma
Họ Hoa mõm caeruleum R. Br.
chó
Họ
Scrophulariaceae

Phần trên mặt đất
Herba Adenosmatis
caerulei

Cỏ tranh
Họ Lúa

Imperata
cylindrica (L.)
Raeusch.
Họ Poaceae

Thân rễ
Rhizoma Imperatae

Sa nhân

Họ Gừng

Amomum
villosum Lour.
Họ
Zingiberaceae.

- Quả gần chín, được
bóc vỏ và phơi khơ –
Fructus amomi.
- Tinh dầu – Oleum
Amomi.

Sơn tra
Họ Hoa hồng

Malus doumeri
(Bois.) A. Chev
Họ Rosaceae

Quả
Fructus Mali

Thanh cao
hoa vàng
Họ Cúc

Artemiasia
annua L.
Họ Asteraceae


Lá đã phơi hoặc sấy
khơ
Folium Artemiasiae
annuae

Nhân trần có tinh dầu, thành phần chính Cơng dụng: Dược liệu Nhân trần có tác dụng
của tinh dầu là cineol. Ngồi ra cịn có nhuận gan, lợi mật, lợi tiểu, khu phong, trừ
các chất flavonoid, saponin, acid thơm. thấp, giúp tiêu hóa, làm ra mồ hơi. Dùng chữa
các chứng bệnh: hồng đản, tiểu tiện ít và vàng
đục; phụ nữ sau khi sinh đẻ kém ăn.
Cách dùng: Dùng 10 – 15g/ngày, dạng thuốc
sắc, thuốc hãm. Nhân dân ta thường dùng Nhân
trần nấu nước uống thay chè rất tốt.
Trong thân rễ có glucose, fructose, acid Cơng dụng: Chữa sốt khát nước, hồng đản,
hữu cơ, muối khống.
tiểu tiện ít, đái buốt, đái ra máu, ho ra máu,
chảy máu cam
Cách dùng: Ngày 10 - 40g, dạng thuốc sắc,
thường phối hợp với râu ngơ để tăng tác dụng
lợi tiểu. Phụ nữ có thai khơng nên dùng.
Hạt có chứa tinh dầu: DĐVN III qui Cơng dụng: Giúp tiêu hóa, chữa đau bụng
định hàm lượng tinh dầu trong quả không lạnh, ăn không tiêu, đầy hơi, đi tả, nơn mửa, an
dưới 1,5%.
thai. Ngồi ra sa nhân cịn làm tăng tính ấm
Trong hạt cịn có chứa chât béo.
của các vị thuốc (chế thục địa). Dùng làm gia
Tinh dầu sa nhân: Thành phần chính vị, pha chế rượu mùi. Tinh dầu sa nhân được
của tinh dầu là D – camphor (37,4 – dùng làm dầu cao xoa bóp.
50,8%), bornylacetat (33,7 – 39,1%), Cách dùng: Ngày 2 – 6g, dạng thuốc sắc

borneol (0,1 – 6,4%).
Acid hữu cơ, tanin và các ose
Cơng dụng: Kích thích tiêu hóa, chữa đầy
bụng, tả lỵ, sản hậu huyết ứ bụng đau.
Cách dùng: Ngày 4 – 10g, dạng thuốc sắc.
Dùng riêng hay phối hợp với các vị thuốc khác
Hợp chất sesquiterpenlacton (quan trọng Công dụng: Chữa sốt cao, giải độc, rối loạn
là artemisinin có tác dụng sinh học), tinh tiêu hóa, chữa nhiệt, bổ dạ dày, cầm máu, lợi
dầu.
mật. Dùng riêng hay phối hợp với vảy tê tê để
chữa sốt rét. Là nguyên liệu chiết xuất
artemisinin.
Cách dùng: 6-12g/24h, dạng sắc, hoàn, tán


10

Dây thìa
canh
Họ Dừa cạn

Gymnema
sylvestre
Họ Apocynaceae

Thiên niên
kiện
Họ Ráy

Homalomena

occulta (Lour.)
Schott
Họ Araceae

Tỳ giải
Họ Củ nâu

Dioscorea
tokoro Makino
Họ
Dioscoreaceae

Tồn cây dùng tươi hay Thành phần hóa học có hoạt tính sinh
phơi khơ
học chính của dây thìa canh là hoạt chất
GS4 (Tên khoa học Gymnema Sylvestre
kiềm hóa ở lần thứ 4) gồm tổ hợp nhiều
acid gymnemic, một hoạt chất thuộc
nhóm saponin triterpenoid. Ngồi ra,
cây cịn chứa các thành phần khác như
flavone, anthraquinone, hentriacontane, pentatriacontane, α và βchlorophylls, phytin, resins, dquercitol, acid tartaric, acid formic,
acid butyric, lupeol,... Dịch chiết cây
cũng cho thấy có thành phần alcaloid.
Thân rễ đã phơi hay sấy Tinh dầu (0,8 – 1%), trong đó thành phần
khơ
chính là linalol, terpineol.
Rhizoma
Homalomenae

Thân rễ

Rhizoma Dioscoreae

Sapogenin steroid đầu tiên được biết là
diosgenin có nối đơi ở 5-6. Ngồi ra
trong tỳ giải cịn có những sapogenin
khác: yonogenin (25R, 5β -spirostan 2β ,
3α -diol); tokorogenin (25R, 5β
-spirostan 1β,2β,3α-triol); kogagenin
(25R, 5β -spirostan 1β ,2β , 3α ,5β
-tetraol); igagenin (25R,5β -spirostan
2β ,3α ,27-triol); isodiotigenin (25R, 5β
-spirostan 2β ,3α ,4β -triol). Tỷ lệ
sapogenin toàn phần 1-1,5%.

Thường dùng trị đái đường, với liều 4g lá khô
đủ để làm ngưng glucoza-niệu. Lá cũng dùng
làm thuốc dễ tiêu hố, cịn dùng tán thành bột
để chống độc, ở Ấn Độ, người ta dùng đắp lên
vết cắn và dùng sắc uống trong để trị rắn độc
cắn. Ở Trung Quốc, người ta dùng cả cây bỏ rễ
và quả làm thuốc trị phong thấp tê bại, viêm
mạch máu, rắn độc cắn, trĩ và các vết thương
do dao, đạn; còn dùng diệt chấy rận.

Cơng dụng: Chữa tê thấp, kích thích tiêu hố,
bổ gân cốt, người già đau khớp xương và chữa
đau bụng kinh (Thân rễ sắc uống). Mụn nhọt
(Thân rễ giã đắp). Cất tinh dầu làm hương liệu
và chế linalol.
Cách dùng: 5-10g/ngày, dạng thuốc sắc hoặc

ngâm rượu
Công dụng: Y học dân tộc cổ truyền dùng tỳ
giải làm thuốc lợi tiểu, chữa viêm bàng quang
mãn tính, viêm niệu đạo, chữa thấp khớp.
Dùng dưới dạng thuốc sắc.
Có thể dùng để chiết diosgenin để làm nguyên
liệu bán tổng hợp các thuốc steroid.
Cách dùng: Ngày dùng 12-18g.


11

Viễn chí
Họ Viễn chí

Polygala
tenuifolia Willd.
Họ Polygalaceae

Rễ phơi khơ
Radix Polygalae

Xun
khung
Họ Hoa tán

Ligusticum
wallichii Franch.
Họ Apiaceae


Thân rễ phơi hay sấy
khơ
Rhizoma Ligustici
wallichii

Xun tâm
liên
Họ Ơ rô

Andrographis
paniculata
(Burm.f.) Wall.
ex Nees
Họ Acanthaceae

Phần trên mặt đất

Ké đầu ngựa Xanthium
Họ Cúc
strumarium L.
Họ Asteraceae

Quả già phơi khơ
Fructus Xanthii
strumarii

Saponin triterpenoid nhóm olean. Chất
saponin thật được xác định là presegenin.
Một monosid của presenegin là
prosenegin (=tenuifolin) cũng được xác

định.
Tenuidin và một đường là polygalitol (=
1,5 anhydrosorbitol). Từ dịch chiết ether
người ta đã tách thêm được 3 dẫn chất
xanthon: 1,2,3,7- tetramethoxyxanthol
(I). 1,2,3,6,7- pentamethoxy-xanthon (II).
6 – hydroxy1,2,3,7 –
tetramethoxyxanthol (III) và dẫn chất
3,4,5 – trimethoxycinnamic acid (IV).
Thành phần hóa học chính là alcaloid,
tinh dầu

- Thuốc chữa ho. Liều dùng mỗi lần 2g, ngày
6g dưới dạng thuốc sắc. Nếu cao lỏng thì dùng
mỗi ngày 3 lần mỗi lần 0,5-2ml. Có thể chế
dưới dạng siro.
Trong y học cổ truyền, viễn chí được chế biến
dưới hai dạng: Chích viễn chí (viễn chí đã được
đun với nước cam thảo đến cạn rồi phơi khơ).
Mật viễn chí (viễn chí đã được sao với mật
ong)
- Viễn chí phối hợp với các vị thuốc khác để
điều trị thần kinh suy nhược, hay quên, sợ hãi.

Công dụng: Điều kinh, kinh nguyệt không
đều, bế kinh đau bụng, ngực bụng đầy trướng,
nhức đầu, cảm mạo, phong tê thấp, đau dạ dày,
phụ nữ sau khi sinh bị rong huyết, ung nhọt.
Cách dùng: Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc,
bột hay ngâm rượu

Glycosid đắng (andrographolide)
Công dụng: Chữa sốt, cúm, ho, viêm họng,
Herba Andrographis
viêm phổi, sưng amygdal, viêm đường tiết
niệu, viêm âm đạo, viêm loét cổ tử cung, khí
hư, ỉa chảy, lỵ, huyết áp cao...
Cách dùng: Ngày dùng 15 – 20g dạng thuốc
sắc hay bột (2-4g)
Thành phần hố học chính là alcaloid, Công dụng: Chữa mụn nhọt, mẩn ngứa, đau
saponin, chất béo, iod.
đầu do phong hàn, chân tay co rút, đau khớp do
phong thấp.
Cách dùng: Ngày dùng 10-16g, dạng thuốc
sắc hay thuốc cao.


12

Khổ
sâm Croton
cho lá
tonkinensis
Họ Thầu dầu Gagnep.
Họ
Euphorbiaceae
Kim anh
Rosa laevigata
Họ Hoa hồng Michx
Họ Rosaceae
Kim ngân

Họ Kim ngân

Lonicera
japonica Thunb.
Họ
Caprifoliaceae

Cẩu tích
Họ Kim mao

Cibotium
barometz J. Sm.
Họ
Dicksoniaceae

Chè dây
Họ Nho

Ampelopsis
cantoniensis
(Hook. et Arn.)
Planch
Họ Vitaceae


Folium Crotonis
tonkinensis
Quả
Fructus Rosae
laevigatae


Thành phần hoá học chính là flavonoid, Cơng dụng: Chữa đau dạ dày, sốt rét.
alcaloid.
Cách dùng: Ngày dùng 10-20g, dạng thuốc
bột hay thuốc sắc.

Vitamin C, tanin, acid nitric, acid malic, Công dụng: Chữa di tinh, mộng tinh, hoạt
glucose, nhựa. Hạt chứa heterosid độc tinh, đái rắt, ỉa chảy mãn tính.
(khi dùng phải bỏ hạt).
Cách dùng: Ngày dùng 4-12g dưới dạng thuốc
sắc, cao hoặc phối hợp với các vị thuốc khác.
- Hoa sắp nở (Kim ngân Hoa và lá chứa flavonoid, chất chính là
Cơng dụng: Được dùng chủ yếu để trị viêm
hoa - Flos Lonicerae).
luteolin-7-rutinosid (lonicerin=
nhiễm đường hô hấp trên như viêm amydan,
-- Cành nhỏ và lá (Kim scolymosid).
viêm họng, viêm thanh quản; viêm da, mụn
ngân cuộng Một số chất carotenoid: x-caroten, bnhọt, sưng vú, viêm ruột thừa; trị lỵ trực trùng,
Cauliscum folio
cryptoxanthin, auroxanthin.
viêm màng kết do siêu vi, cúm.
Lonicerae).
Acid chlorogenic và các đồng phân của
Cách dùng: 6-15g có thể đến 30g dưới dạng
nó.
thuốc sắc, hãm, cao, viên. Dùng riêng hay phối
Lá có loganin và secologanin.
hợp với các vị thuốc khác.
Thân rễ đã cạo sạch Thành phần hố học chính là tinh bột.

Cơng dụng: Chữa đau khớp, đau lưng phong
lông, phơi hay sấy khô
thấp, tay chân nhức mỏi, đau dây thần kinh toạ,
của cây Lông culi
người già yếu đi tiểu nhiều.
Rhizoma Cibotii
Cách dùng: Ngày dùng 10-18g, dạng thuốc
sắc hay ngâm rượu.
Lá, cành cây
Thành phần hố học chính là flavonoid, Cơng dụng: Chữa đau dạ dày, giải độc trong
Ramulus Ampelopsis
tanin.
cơ thể, làm nước giải khát.
Cách dùng: Ngày dùng 10-50g pha uống như
chè, dùng riêng hoặc kết hợp với các vị thuốc
khác.


13

Kinh giới
Họ Bạc hà

Elsholtzia
cristata Willd.
Họ Lamiaceae

Ngọn mang lá, hoa.

Thành phần hố học chính là tinh dầu.


Lạc tiên
Họ Lạc tiên

Passiflora
foetida L.
Họ
Passifloraceae

Cà gai leo
Họ Cà

Solanum
procumbens
Lour.
Họ Solanaceae

Phần trên mặt đất của Có tới 0,09% alcaloid tồn phần (tính
cây
theo harman) gồm harman, harmin,
Herba Passiflorae
harmol và harmalol, harmalin.
Ở lá và hoa có 1,5 – 2,1%, ở cây có 0,2 –
0,85% flavonoid, trong đó có saponarin,
saponaretin và vitexin.
Ngồi ra, cịn có dẫn chất coumarin,
saponin, các acid amin, các chất đường
Alcaloid, Saponin, flavonoid, coumarin;
quả chín có đường.
Rễ và cành lá phơi hay Toàn cây và nhiều nhất là rễ CGL chứa

sấy khô
alcaloid, tinh bột, saponosid, flavonoid.
Rễ và lá cà gai leo chứa cholesterol, β –
sitosterol, lanosterol, dihydrolanosterol;
alcaloid mới là solasodenon; hai aglycon
là solasodin và neochlorogenin. Ngoài ra,
rễ còn chứa 3β – hydroxyl – 5α –
pregnan – 16 – on.

Công dụng: Chữa cảm sốt, nhức đầu, trị ngứa,
phụ nữ sau khi đẻ bị trúng phong, băng huyết,
rong kinh, thổ huyết, đại tiện ra máu, động thai
ra máu...
Cách dùng: Dùng 10-16g (khô) hay 30g cây
tươi một ngày. Dạng thuốc sắc, hãm, có khi giã
nát dùng tươi.
Cơng dụng: Lạc tiên có tác dụng thanh tâm, an
thần. Dùng chữa các bệnh suy nhược thần kinh,
mất ngủ.
Cách dùng: Uống với liều 10-30g/ngày, dạng
thuốc sắc, hoặc siro.
Dùng dưới dạng cao hay siro và thường phối
hợp với các vị thuốc khác như lá vông, tâm
sen, lá dâu, long nhãn…
Công dụng: Chữa tê thấp, đau nhức xương
khớp, phù thũng, ho gà, rắn cắn,viêm gan, mụn
nhọt, lở ngứa.
Cách dùng: Ngày 16 – 20g, dạng thuốc sắc.



14

Cam thảo
Họ Đậu

Glycyrrhiza
uralensis Fisher
Họ Fabaceae

Rễ
Radix Glycyrrhizae

Cát cánh
Họ Hoa
chuông

Platycodon
grandiflorum
(Jacq.) A. DC.
Họ
Campanulaceae.

Rễ phơi hay sấy khô
Radix Platycodi

Câu đằng
Họ Cà phê

Uncaria spp.
Họ Rubiaceae


Những đoạn thân có gai
hình móc câu đã phơi
khơ
Ramulus Uncariae
cumunsis

- Glycyrrhizin là một saponin thuộc
nhóm olean, hàm lượng từ 10-14%.
- Dẫn chất triterpenoid khác như: acid
liquiritic, acid 18-α-hydroxyglycyrrhetic, acid 24hydroxyglycycrrhetic, glabrolid,
desoxyglabrolid, isoglabrolid, 24-αhydroxyisoglabrolid, acid liquiridiolic,
acid 11-desoxoglycyrrhetic, acid 24hydroxy 11-desoxoglycyrrhetic.
- Các flavonoid hàm lượng 3-4%. Có 27
chất đã được biết, quan trọng nhất là hai
chất liquiritin (hay liquiritirosid) và
isoliquiritin (hay isoliquiritirosid). Ngoài
ra cịn có nhiều flavonoid thuộc các
nhóm khác: isoflavan (gla-bridin),
isoflavon (glabron), isoflaven (glabren).
Hoạt chất chính là các saponin
triterpenoid nhóm olean. Sau khi thủy
phân đã thu được các sapogenin: acid
platycogenic A,B,C, platycodigenin và
acid polygalasic. Ngồi ra trong rễ cát
cánh cịn có inulin.
Các alcaloid (rhynchophylin,
isorhynchophylin).

Công dụng: Thuốc chữa ho. Thuốc chữa loét

dạ dày và ruột, uống 10-14 ngày, nghỉ vài ngày
để tránh hiện tượng phù, thường hay phối hợp
với bismuth nitrat kiềm, magnesium carbonat,
calci carbonat, bột vỏ Rhamnus (hoặc đại
hoàng). Acid glycyrrhetic được dùng làm thuốc
chống viêm tại chỗ. Trong bào chế khoa, cam
thảo dùng làm tá dược điều vị để làm mất các
vị khó uống trong các chế phẩm.Vì có tác dụng
chống co thắt, cam thảo được phối hợp làm trà
nhuận tràng.Cam thảo còn được dùng làm mứt,
nước uống, làm thơm thuốc lá.
Cách dùng: 2-9g/ngày. Dùng dưới dạng cao
mềm, cao lỏng, cao khô, siro. Dùng riêng hay
phối hợp với các vị thuốc khác
Công dụng: Cát cánh được sử dụng trong điều
trị ho có đờm, viêm họng, viêm phế quản, hen
suyễn, cao lipid huyết, cao huyết áp, tiểu
đường, kháng viêm, suy giảm miễn dịch. Thận
trọng trong trường hợp bệnh nhân bị loét dạ
dày, ruột.
Cách dùng: Ngày 4-16g, dạng thuốc sắc,
hoàn, tán, dùng kết hợp với các vị thuốc khác.
Công dụng: Hiện nay câu đằng được dùng làm
thuốc trấn kinh, trấn tĩnh, bệnh cao huyết áp,
mắt hoa, trẻ con kinh giật, khóc đêm, phụ nữ
xích bạch đới.
Cách dùng: Ngày dùng 6-15g dưới dạng thuốc
sắc.



15

Hoàng liên
Họ Hoàng
liên

Coptis chinensis
Franch.
Họ
Ranunculaceae

Thân rễ
Rhizoma coptidis

Thân rễ hoàng liên chứa nhiều alcaloid,
hàm lượng từ 5 – 8%. Chủ yếu là
berberin, ngồi ra cịn chứa worenin,
coptisin,
palmatin,
jatrorrhizin,
magnoflorin.

Hồng hoa
Họ Cúc

Carthamus
tinctorius L.
Họ Asteraceae

Hoa

Flos Carthami

Hai sắc tố chính của hồng hoa là
carthamin và carthamon.
Lá hồng hoa chứa flavonoid khác: 7glucosid của luteolin là chất hay gặp
trong cây họ cúc.
Quả chứa protein (15%) và lipid (30%).
Dầu chứa hơn 90% acylglycerol của các
acid chưa no: oleic (13-15%), linoleic
(75-79%) và một lượng nhỏ các acyl
glycerol của các acid no: palmitic và
stearic. Ngồi ra trong quả cịn chứa
trachelosid và 1 glycosid steroid khi thuỷ
phân cho phần đường là glucose, phần
aglycon là dẫn chất 15α, 20b-dihydroxy
D4-pregnen 3-on.

Hoàng liên đươc dùng để trị các bệnh :
- Lỵ amid và lỵ trực khuẩn: Ngày dùng 3 – 6 g
chia làm 3 lần uống trong 7 – 15 ngày, dưới
dang thuốc sắc.
- Chữa viêm dạ dày và ruột: Ngày dùng 3 – 4 g
dạng cao lỏng.
-Chữa đau mắt đỏ (viêm kết mạc): Dùng dung
dịch hoàng liên 5 – 30 % nhỏ vào mắt.
- Viêm tai giữa có mủ: Dùng dung dich boric
nhỏ vào tai mỗi ngày 2 – 3 lần .
- Chữa bệnh sốt nóng nhiều, vật vã mất ngủ;
chữa bệnh trĩ, thổ huyết, chảy máu cam, chữa
mụn nhọt có mủ, nhiễm khuẩn. Người ta

thường kết hợp với một số vị thuốc khác
Công dụng: Trong y học cổ truyền hồng hoa
hay được dùng làm thuốc điều kinh, chữa bế
kinh, kinh nguyệt xấu. Chú ý phụ nữ có thai
khơng được dùng.
Hồng hoa giúp cho tuần hồn máu được lưu
thơng tốt, được dùng để trị chứng huyết khối.
Ngồi ra cịn dùng điều trị chứng co thắt mạch
vành, đau thắt ngực.
Ở Trung quốc người ta đã nghiên cứu chế
thuốc dưới dạng tiêm pha loãng với dịch truyền
glucose 10% và dạng thuốc chích bắp thịt.
Hồng hoa được dùng để nhuộm thực phẩm.
Dầu ép từ hạt được dùng làm thuốc tẩy xổ liều
8-16g.
Cách dùng: Ngày 3-8g, dạng thuốc sắc, ngâm
rượu


16

Hương nhu
trắng
Họ Hoa môi

Ocimum
gratissimum L.
Họ Lamiaceae

- Cành mang lá và hoa

– Herba Ocimi
gratissimi
- Tinh dầu – Oleum
Ocimi gratissimi.

Hương nhu
tía
Họ Hoa mơi

Ocimum
sanctum L.
Họ Lamiaceae

Cành mang lá và hoa
Herba Ocimi sanci

Ích mẫu
Họ Hoa mơi

Leonurus
japonicus Houtt.
Họ Lamiaceae

- Phần trên mặt đất có
nhiều lá (Herba
Leonuri) (ích mẫu thảo)
- Quả ích mẫu (Fructus
Leonuri) (thường gọi là
hạt = sung úy tử).


Tô tử
Họ Bạc hà

Perilla
ocymoides L.
Họ Lamiaceae

Quả chín phơi khơ
Fructus Perillae

Dược liệu chứa 0,78 – 1,38% tinh dầu
(hoa 2,77%, lá 1,38%, tồn cây 1,14%,
tính trên trọng lượng khơ tuyệt đối).
DĐVN III qui định dược liệu phải chứa
ít nhất 1% tinh dầu. Thành phần chính
của tinh dầu là eugenol (60 – 70%) có
nơi đạt trên 70%. DĐVN III qui định
hàm lượng eugenol không dưới 60%.

Công dụng: Hương nhu trắng chủ yếu được
dùng làm nguyên liệu cất tinh dầu giàu eugenol
ở Việt Nam. Tinh dầu hương nhu trắng được
dùng để chiết xuất eugenol, dùng trong nha
khoa, làm dầu cao xoa bóp. Dược liệu dược
dùng thay hương nhu tía để chữa cảm cúm
dưới dạng thuốc xông.
Cách dùng: Ngày 6-12g, dạng thuốc sắc,
xơng.
Tinh dầu. Thành phần hố học chính của Cơng dụng: Chữa cảm sốt, đau bụng đi ngoài,
tinh dầu là eugenol.

nơn mửa, cước khí, thuỷ thũng.
Cách dùng: 6 -12g, dạng thuốc sắc hoặc thuốc
xông (50-100g tươi). Nước sắc dùng súc miệng
chữa hơi miệng
Alcaloid (leonurinin, leonuridin,
Ích mẫu đã được nhân dân ta dùng làm thuốc
leonurin), tanin, chất đắng, saponin,
chữa bệnh từ lâu nhất là đối với phụ nữ sau khi
flavonoid (rutin), tinh dầu (vết)
đẻ, chữa rong huyết, tử cung co hồi khơng tốt,
rối loạn kinh nguyệt, khí hư bạch đới q
nhiều. Ngồi ra, ích mẫu cịn được dùng chữa
bệnh cao huyết áp, viêm thận và làm thuốc bổ
huyết.
Quả ích mẫu dùng làm thuốc thông tiểu tiện
chữa phù thũng, suy thận, mắt mờ. Liều dùng
hàng ngày: 10-12g ích mẫu thảo dưới dạng
thuốc sắc hoặc cao: 6-12g quả ích mẫu sắc
uống.
Tinh dầu, trong đó có perila aldehyd, Cơng dụng: Quả chữa ho, trừ đờm, hen suyễn,
limonen, trong hạt có dầu.
tê thấp
Cách dùng: Ngày 3- 10g, dạng thuốc sắc,
dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc
khác.


17

Trắc bách

diệp
Họ Trắc bách

Platycladus
orientalis (L.),
Franco
Họ Cupressaceae

Trinh nữ
hoàng cung
Họ Thủy tiên

Crinum
latifolium L
Họ
Amaryllidaceae

Tục đoạn
Họ Tục đoạn

Dipsacus
japonicus Miq.
Họ Dipsacaceae

Cành lá non của cây Tinh dầu, nhựa, vitamin C, glycosid tim
Trắc bách
Cacumen Bietae

Công dụng: Chữa chảy máu cam, lỵ ra máu,
rong kinh, băng huyết.

Cách dùng: Ngày dùng 6-12g, dạng thuốc sắc,
hoàn tán. Khi dùng thường sao cho cháy sém
đen (gọi là Trắc bách diệp thán).

Alcaloid, saponin, acid hữu cơ. Các
Cơng dụng: Trinh nữ hồng cung được dùng
Folium
Crinii Alcaloid có trong trinh nữ hồng cung
để điều trị một số dạng ung thư như ung thư
latifolium
thuộc 2 nhóm:
phổi, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú...
- Khơng dị vịng: latisolin, latisodin,
Trong dân gian, trinh nữ hồng cung được
beladin.
dùng theo cách: lá thái nhỏ, mỗi ngày 3- 5 lá,
- Dị vòng: ambelin, crinafolin, latisodin, sao vàng sắc uống. Cũng có người dùng điều
crinafolidin, 11-O- acetyllambelin,
trị ung thư dạ dày, ung thư phổi, ung thư gan
latindin, pratorimin...
và chữa đau dạ dày. Ở các tỉnh phía Nam, trinh
nữ hồng cung được dùng phổ biến chữa bệnh
đường tiết niệu. Dùng ngồi, lá và thân hành
giã nát, hơ nóng dùng xoa bóp làm sung huyết
da, chữa tê thấp, đau nhức. Ở Ấn Độ, nhân dân
dùng thân cây trinh nữ hoàng cung xào nóng,
giã đắp trị mụn nhọt và áp xe để gây mưng mủ.
Dịch ép lá là thuốc nhỏ tai chữa đau tai. Ở
Campuchia, nhân dân dùng cây trinh nữ hoàng
cung để điều trị bệnh phụ khoa.

Cách dùng: Ngày dùng 20-50g, dạng nước
sắc.
Vị thuốc là rễ phơi hay Thành phần hoá học chính là alcaloid, Cơng dụng: Chữa đau lưng, mỏi gối, di tinh,
sấy khô
saponin, hydratcarbon...
bạch đới, gãy xương, đứt gân do chấn thương,
Radix Dipsaci
phong thấp gây đau nhức, động thai đau bụng.
Cách dùng: Ngày dùng 4-12g, dạng thuốc sắc,
hoàn tán, rượu thuốc.


18

2. Dược liệu đã chế
Tên vị thuốc
(Tên tiếng Việt,
tên Latinh)
Bạch giới tử
Semen Sinapis
albae

Bộ phận dùng

Thành phần hóa học

Hạt phơi hay sấy
khô của cây Cải bẹ
trắng (Brassica
alba Boiss.hoặc

Sinapis alba), họ
Cải (Brassicaceae)

Alcaloid, thioglycosid,
enzym, tinh dầu.

Bạch thược
Radix Paeoniae
lactiflorae

Rễ đã cạo bỏ lớp
bần và chế biến
khơ của cây Thược
dược (Paeonia
lactiflora Pall.), họ
Hồng liên
(Ranunculaceae).

Tinh bột, tanin, calci
oxalat, tinh dầu, chất béo,
chất nhầy, acid benzoic

Bán hạ (chế)
Rhizoma Typhonii
trilobati

Thân rễ đã chế biến Tinh bột, saponin, alcaloid
khô của cây Củ
chóc (Typhonium
trilobatum (L.)

Schott.), họ Ráy
(Araceae).

Tính vị - Quy kinh
Tính vị: vị cay, tính ấm
Quy kinh: vào kinh phế

Cơng năng – Chủ trị

Khử đàm, chỉ ho, dùng đối với bệnh ho do
đàm hàn ngưng đọng ở phế, hoặc suyễn tức,
nhiều đàm mà lỗng, ngực đau đầy trướng.
Hành khí, giảm đau dùng đối với trường hợp
khí trệ, đàm ứ đọng, đau khớp.
Tiêu ung nhọt, tán kết: dùng với nhọt bọc
hoặc viêm hạch lâm ba. Bạch giới tử nghiền
bột, hòa với giấm, bơi vào chỗ nhọt mới bọc.
Tính vị: vị đắng, chua, tính hơi Bổ huyết, cầm máu, dùng trong các trường
hàn
hợp thiếu máu, chảy máu cam, ho ra máu, nôn
Quy kinh: nhập vào 2 kinh
ra máu, chảy máu trong ruột, băng lậu, bạch
can, tỳ
đới, ra mồ hôi trộm, ra nhiều mồ hôi, phối hợp
với long cốt, mẫu lệ, thục địa, giác giao.
Điều kinh dùng khi huyết hư, kinh nguyệt
không đều, hành kinh đau bụng, phối hợp với
hương phụ, thanh bì, sinh địa.
Thư cân (giãn gân), giảm đau, dùng đối với
can khí uất kết dẫn đến đau bụng, đau ngực,

chân tay co quắp, tả lỵ.
Bình can, dùng trong các chứng đau đầu, hoa
mắt, phối hợp với sinh địa, cúc hoa.
Tính vị: vị cay, tính ấm
- Khương Bán hạ (bán hạ chế với gừng): cầm
Quy kinh: quy vào 2 kinh tỳ, nôn
vị
- Pháp Bán hạ (bán hạ chế với nhiều phụ liệu
khác nhau như gừng, phèn chua, tạo giác, vơi):
hóa đàm
- Khúc Bán hạ (bán hạ chế với lục thần khúc):
kiện tỳ, vị, tiêu đờm.


19

Binh lang
Semen Arecae

Hạt già phơi hay
Tanin (50%), dầu béo Tính vị: vị cay, đắng, tính ấm
sấy khơ của cây
(10%), alcaloid (3%).
Quy kinh: vào 2 kinh vị, đại
Cau (Areca
tràng
catechu L.), họ Cau
(Arecaceae)

Bồ hồng

Pollen Typhae

Phấn hoa phơi hay
sấy khơ của hoa
đực cây cỏ nến
(Typha orientalis
G.A. Stuart.), thuộc
họ Hương bồ
(Typhaceae)
Thân hành đã phơi
hay sấy khô của
cây Triết bối mẫu
(Fritillaria
thunbergii Miq.),
cây Xuyên bối mẫu
(Fritillaria
cirrhosa D. Don.),
họ Loa kèn trắng
(Liliaceae).

Bối mẫu
FritillariaBulbus
Fritillariae

Bồ hồng có một
flavonoid khi thủy phân sẽ
cho isoramnetin C16H12O7.
Ngồi ra cịn có chất mỡ
(10-30%) và chất
xitosterin C27H46O (13%)

Alcaloid, tinh bột.

Khử trùng, tiêu tích: chủ yếu với sán dây, sán
sơ mít, giun đũa, giun kim, dùng trong các
trường hợp bụng đầy tích, đau do các ngun
nhân trên. Có thể phối hợp với hạt bí ngơ, đại
phúc bì, vỏ cây lựu.
Sát trùng, chữa sốt rét, phối hợp với lá
thường sơn, thảo quả, củ sắn dây.
Lợi thủy, tiêu phù: dùng trong các trường hợp
tiểu tiện khó khăn, đái buốt, phù nề. đặc biệt
đối với bệnh hàn thấp cước khí chân phù, ngực
bí tích, buồn nơn, phối hợp với mạch mơn.
Hành khí, thơng tiện: dùng khi khí trệ, đại
tiện bí táo, bụng đầy trướng, khó tiêu, phối hợp
với mật ong.
Tính vị: vị ngọt, tính bình
Dùng sống có tác dụng hoạt, hành ứ, lợi tiểu,
Quy kinh: vào 3 kinh can, tỳ, sao đen có tác dụng thu sáp cầm máu. Dùng
tâm bào
sống chữa kinh nguyệt bế sinh đau bụng, đau
ngực, bụng, tiểu tiện khó khăn. Dùng sao đen
chữa thổ huyết, máu cam.
Xuyên Bối mẫu vị đắng ngọt,
tính hơi hàn. Qui kinh Phế
Tâm.
Triết Bối mẫu vị đắng hàn. Qui
kinh Phế Tâm.

Triết bối mẫu có vị đắng, tính hàn, có tác dụng

thanh nhiệt, tán kết, nhuận phổi tiêu đờm,
dùng chữa những trường hợp đờm ho nhiệt,
viêm phổi, họng rát, tràng nhạc, ghẻ lở, sưng
tấy.
Xun bối mẫu có vị đắng, tính hành có tác
dụng nhuận phế, tiêu đờm, dùng trong những
trường hợp ho lao, phế ung, phế suy (phổi teo),
anh lựu (bướu cổ), ung thũng. Bên ngoài trị
mụn nhọt, sưng tấy.


20

Can khương
Rhizoma
Zingiberis

Rễ phơi khô của
cây Gừng
(Zingeber
officinale Rosc.),
họ Gừng
(Zingiberaceae)

Tinh dầu.

Chi tử
Fructus
Gardeniae


Quả chín phơi khơ
bóc vỏ của cây
Dành dành
(Gardenia
jasminoides Ellis),
họ Cà phê
(Rubiaceae)

Glycosid màu vàng gọi là
gacdenin. Khi thuỷ phân
cho phần không đường gọi
là gacdenidin. Ngồi ra
trong Dành dành cịn có
tannin, tinh dầu, chất
pectin.

Tính vị: vị cay, tính ấm
Quy kinh: tâm, phế, vị, tỳ

Ôn trung, hồi dương, dùng khi tỳ vị hư
nhược, chân tay quyết lạnh, phối hợp với phụ
tử chế, cam thảo.
Ôn trung chỉ tả, dùng khi khí hàn gây tiết tả,
bụng sôi, phân nát lỏng, phối hợp với cao
lương khương đồng lượng nghiền bột hoặc làm
viên.
Ấm vị chỉ nôn, dùng khi hàn tà phạm vị gây
nôn ra nước dãi, phối hợp với bán hạ chế, cũng
có thể phối hợp với bán hạ, nhân sâm để trị
chứng nôn lợm do lạnh.

Ấm kinh chỉ huyết, dùng trong các trường
hợp xuất huyết (thổ huyết, băng huyết, tiện
huyết) do hư hàn. Can khương trong trường
hợp này phải sao đen. Phụ nữ băng huyết có
thể thêm tơng lư tán, ơ mai tán.
Ơn phế chỉ khái, dùng khi hàn ẩm phạm phế
gây ho, khí, suyễn. Phối hợp với hoàng cầm,
phục linh, cam thảo, ngũ vi tử, tế tân.
Tính vị: vị đắng, tính hàn
Thanh nhiệt giáng hỏa, thanh tâm trừ
Quy kinh: 5 kinh tâm, phế, phiền: dùng trong các trường hợp tâm phiền
can, đởm, tam tiêu.
bất an, mất ngủ do tâm hỏa; hoặc sốt cao dẫn
đến điên cuồng mê sảng; có thể phối hợp với
hồng liên, hồng cầm.
Thanh lợi thấp nhiệt:dùng trong bệnh can
đởm thấp nhiệt (viêm gan, viêm túi mật), phối
hợp với nhân trần, hoàng bá. Nếu bàng quang
thấp nhiệt, tiểu tiện ngắn đỏ, đi tiểu buốt, dắt,
phối hợp với mộc thông, hoạt thạch; nếu kèm
theo xuất huyết thì phối hợp thêm trắc bách
diệp, bạch mao căn, sinh địa.
Chỉ huyết: dùng khi huyết nhiệt dẫn đến thổ


21

Cỏ mực
Herba Ecliptae


Phần trên mặt đất
của cây cỏ nhọ nồi
(Eclipta prostrata
L.), họ Cúc
(Asteraceae).

Qua lâu nhân
Semen
Trichosanthis

Hạt đã phơi hay
sây khô của cây
Qua lâu
(Trichosanthes
kirilowii Maxim.)
hoặc cây Song biên
qua lâu

huyết, nục huyết (chảy máu cam), đại tiểu tiện
ra huyết, phối hợp với hoa hòe sao đen, sao
vàng, uống dưới dạng thuốc hãm.
Giải độc: dùng trong bệnh mụn nhot, phối với
hoàng bá, cam thảo. Khi bị nhọt ở vú hoặc khi
đau mắt đỏ, có thể dùng lá dành dành rửa sạch,
giã nát, lấy dịch đặc thấm vào giấy bản hoặc
vải gạc đắp lên mắt. Khi bị chấn thương, cơ bị
sưng đau, phù nề, dùng chi tử đắp ngồi để tiêu
viêm.
Coumarin, alcaloid, tanin. Tính vị: vị ngọt, chua, tính mát Lương huyết, chỉ huyết: dùng trong các
Quy kinh: quy vào 2 kinh can trường hợp xuất huyết, thổ huyết, khái huyết,

và thận.
chảy máu cam, đại tiểu tiện ra máu; có thể
dùng lá tươi giã nát vắt lấy dịch mà uống hoặc
sắc uống khi sốt xuất huyết, uống cỏ mực có
tác dụng hạ nhiệt, chỉ huyết, mỗi ngày uống 50
-100g dịch cỏ mực tươi hay phối hợp với trắc
bách sao đen 20g, nghệ trích giấm 20g, hương
phụ chế 20g, tô mộc 16g; phụ nữ bị rong kinh
có thể giã lấy dịch uống. Khi bị chảy máu bên
ngồi có thể giã nát thêm chút muối rồi đắp
vào vết thương.
Tư âm bổ thận, dùng khi thận hư, đau lưng,
râu tóc sớm bạc, phơi khơ tán bột, ngày 16g
uống với nước cam.
Có 25-26% dầu béo trong Tính vị: vị ngọt đắng, tính hàn Thanh nhiệt, hóa đàm: dùng trị các chứng
đó acid khơng no chiếm Quy kinh: vào 2 kinh phế, vị
đàm nhiệt gây ho; phối hợp với hoàng cầm, bối
tới 66,5%, acid béo no
mẫu, còn trị viêm phế quản, giãn phế quản.
khoảng 30%.
Lý khí khoan xung: dùng khi lồng ngực đầy
trướng, buồn bực do đàm nhiều, trong phế
quản, phối hợp với bán hạ, xương bồ.
Nhuận tràng, thông tiện: dùng khi đại tràng


22

(Trichosanthes
rosthornii Harms),

họ Bí
(Curcubitaceae).
Đan sâm
Radix Salviae

Rễ đã phơi hoặc
sấy khơ của cây
Đan sâm (Salvia
miltiorrhiza
Bunge), họ Hoa
mơi (Lamiaceae)

Các dẫn chất có nhóm
ceton (tansinon I, tansinon
II, tansinon III)

Đào nhân
Semen Pruni

Nhân hạt đã phơi
khô lấy từ quả chín
của cây Đào
(Prunus persica
(L.) Batsch.), họ
Hoa hồng
(Rosaceae).

Dầu béo (50%), amygdalin
(3,5%), tinh dầu (0,5%0,
emunsin)


táo kết, phối hợp với đại hoàng, thảo quyết
minh.
Tán kết, tiêu thũng: dùng trong viêm hạch,
bướu cổ, mụn nhọt, phối hợp với kim ngân,
hoàng cầm, bồ cơng anh, liên kiều.
Tính vị: vị đắng, tính hàn
Hoạt huyết, trục huyết ứ: dùng để trị hành
Quy kinh: vào 2 kinh tâm, can kinh không đều, đau bụng kinh, bế kinh, sau đẻ
ứ huyết đau bụng, các trường hợp chấn thương
mà cơ gân sưng tấy đau đớn.
Dưỡng tâm an thần: dùng trong các bệnh tâm
hồi hộp, mất ngủ, suy nhược thần kinh; còn
dùng trong các bệnh co thắt động mạch vành
tim, phối hợp với đương quy, táo nhân.
Bổ huyết: có thể dùng với các bệnh thiếu máu,
đặc biệt đối với các bệnh mặt nhợt nhạt, xanh
xao ở phụ nữ chưa có chồng. Khi dùng với tính
chất bổ huyết thì dùng đan sâm không qua chế
biến.
Bổ can, tỳ: dùng trong các trường hợp gan và
lá lách bị sưng to, trị bệnh huyết hấp trùng đều
có hiệu quả.
Giải độc: dùng khi sang lở, mụn nhọt.
Tính vị: vị đắng, ngọt, tính Hoạt huyết khứ ứ, dùng chữa các bệnh kinh
bình
nguyệt khơng đều, đau bụng khi có kinh, sau
Quy kinh: nhập vào 2 kinh can đẻ huyết ứ gây đau bụng, phối hợp cùng ngó
và thận
sen.

Nhuận tràng, thơng tiện: dùng với các trường
hợp tân dịch khơ ráo mà dẫn đến đại tiện bí
kết, thường phối hợp với sinh địa.
Giảm đau, chống viêm: dùng trong các trường
hợp cơ nhục viêm tấy, đau đỏ, chân tay đau
nhức, tê dại, sau đẻ âm hộ sưng đau.


23

Địa cốt bì
Cortex Lycii
radicis

Vỏ rễ phơi khơ của
cây Câu kỷ
(Lycium chinense
Mill.), Ninh hạ câu
kỷ (Lycium
barbarum), họ Cà
(Solanacaeae)

Chất thơm, saponin,
alcaloid.

Đinh hương
Flos syzygii
aromatici

Nụ hoa đã phơi khô

của cây Đinh
hương (Syzygium
aromaticum (L.)
Merill. et L.M.
Perry; Syn.Eugenia
caryophyllus
(C.spreng)
Bull.et.Harr), họ
Sim (Myrtaceae).
Vỏ thân đã phơi
hay sấy khô của
cây Đỗ trọng
(Eucomia ulmoides
Oliv.), họ Đỗ trọng
(Eucommiaceae).

Tinh dầu (ít nhất 15%),
trong đó có 70-80%
eugenol.

Đỗ trọng
Cortex
Eucommiae

Nhựa, tinh dầu.

Tính vị: vị ngọt, hơi đắng, tính
hàn.
Quy kinh: vào 3 kinh can,
thận, phế.


Thanh phế nhiệt, chỉ ho: dùng đối với bệnh
ho do phế nhiệt, hoặc phế nhiệt mà gây suyễn
tức; có thể thanh được nhiệt ở phế, nhiệt được
trừ thì khí phế trong sạch, ho suyễn tự hết,
thường phối hợp với tang bạch bì.
Dưỡng thận, bổ tỳ, thư can, trừ hư nhiệt:
dùng trong các trường hợp thận thủy bất túc,
do đó mà có tác dụng mạnh gân cốt; còn dùng
trong chứng âm hư hỏa vượng.
Hạ nhiệt, chỉ thống: dùng đối với bệnh hư lao,
âm hư có mồ hơi, lúc nóng lúc lạnh, đau nhức
trong xương; đầu nóng hoặc sốt lâu khơng
giảm, thường phối hợp với miết giáp, sài hồ.
Tính vị: vị cay, tính ấm
Ơn trung giáng nghịch, kiện vị chỉ nôn: dùng
Quy kinh: vào 4 kinh phế, tỳ, khi đau bụng do hàn, sôi bụng ỉa chảy; phối
vị, thận
hợp thị đế, can khương. Phối hợp với các thuốc
hóa thấp khác để chữa viêm đại tràng.
Giảm đau, dùng trong các bệnh đau răng, đau
lợi; phối hợp bạch chỉ, tế tân, bạc hà. Có thể
ngậm riêng đinh hương để giảm đau răng.

Tính vị: vị ngọt, cay, tính ấm
Quy kinh: vào 2 kinh can, thận

Bổ can thận, mạnh gân cốt: dùng để trị can
thận hư, đau lưng, gối mỏi, hai chân mỏi, đau
nhức trong xương, vơ lực, chóng mặt, liệt

dương, tảo tiết, xuất tinh sớm, thường phối hợp
với tang ký sinh, thục địa.
An thai: dùng trị động thai ra máu, có thể phối
hợp với tục đoạn, ngải diệp thán, hồng cầm,
trữ ma căn. Bình can hạ áp: chữa tăng HA,
phối hợp với câu đằng, thiên ma, ba kích


24

Độc hoạt
Radix Angelicae
pubescentis

Rễ của cây Độc
hoạt thuộc chi
Angelica, họ Hoa
tán (Apiaceae).

Tinh dầu, coumarin.

Đương quy
Radix Angelicae
sinensis

Rễ đã phơi hay sấy
khô của cây Đương
quy (Angelica
sinensis (Oliv.)
Diels), họ Cần

(Apiaceae).

Tinh dầu, coumarin.

Hà thủ ô chế
Radix Fallopiae
multiflorae

Rễ đã phơi hay sấy
khô của cây Hà thủ
ô đỏ, còn gọi là Dạ
giao đằng
(Fallopia
multiflora (Thunb.)
Haraldson), họ Rau
răm

Anthranoid, tanin, lecithin.

Tính vị: vị đắng, cay, tính ấm
Quy kinh: vào 2 kinh can, thận

Khứ phong thấp, dùng trong các trường hợp
phong, dùng trong các trường hợp phong hàn
thấp tý, tê liệt cơ thể; phối hợp với phòng
phong, tang ký sinh, quế chi… trong phương
độc hoạt ký sinh thang.
Chỉ thống: dùng trong các bệnh đau nhức
xương khớp, phối hợp với ngưu tất, phịng kỷ,
đỗ trọng, phụ tử.

Tính vị: vị ngọt, hơi đắng, tính Bổ huyết, bổ ngũ tạng: Bổ huyết trong trường
ấm
hợp thiếu máu dẫn đến hoa mắt, chóng mặt, da
Quy kinh: vào 3 kinh tâm, can, dẻ xanh xao, người gầy rộc. Phối hợp với
tỳ
xuyên khung, bạch thược, cam thảo.
Hoạt huyết, giải uất kết: dùng trong các
trường hợp thiếu máu, kèm theo có ứ tích của
phụ nữ có kinh bế, vơ sinh, phối hợp với bạch
thược, xa tiền tử. Nếu đau cơ, đau khớp do ứ
huyết thì phối hợp với thuốc hoạt huyết như
hồng hoa, ngưu tất. Nếu đau đầu dữ dội thì
dùng đương quy trích rượu.
Hoạt tràng thơng tiện: dùng khi huyết hư gây
táo bón, phối hợp với thảo quyết minh, thục
địa.
Giải độc: dùng trong các trường hợp mụn
nhọt, đinh độc.
Tính vị: vị đắng, chát, tính ấm
Bổ khí huyết: bổ khí, bổ máu thích hộp dùng
Quy kinh: vào 2 kinh can, thận trong các trường hợp khí huyết hư, cơ thể mệt
mỏi, thiếu máu, da xanh, chóng mặt, nhức đầu,
râu tóc bạc sớm, ra mồ hơi trộm, mất ngủ. Phối
hợp với thục địa, long nhãn, đảng sâm, bạch
thược.
Bổ thận âm: Giúp bồi bổ thận âm, làm hết các
triệu chứng của thậm âm yếu như: đau lưng, di


25


(Polygonaceae).

Hạnh nhân
Semen
Armeniacae
amarum

Là nhân hạt của
quả mơ (Prunus
Armeriaca L), họ
Hoa hồng
(Rosaceae)

Nhân hạt mơ chứa: 35 - Tính vị: vị đắng, tính ấm
40% chất dầu ( dầu Hạnh Quy kinh: vào kinh phế
nhân), 3% amygdalin và
men emunsin gồm 2 men
amygdalase và prunase.

Phụ tử chế
Radix Aconiti
lateralis
praeparata

Phụ tử chế là sản
phẩm làm thuốc
được chế từ những
củ nhánh của cây Ơ
đầu (Aconitum

carmichaeli
Debx.), thuộc họ
Hồng liên
(Ranunculaceae).

Hypaconitine, Aconitine,
Mesaconitine,
Talatisamine, Chuan-wubase A, Chuan-wu-base B.

Tính vị: vị cay, ngọt; tính đại
nhiệt, có độc
Quy kinh: quy 3 kinh tâm,
thận, tỳ

tinh, liệt dương ở nam giới, kinh nguyệt không
đều, bạch đới ở nữ.
Giải độc chống viêm: dùng trong các trường
hợp mụn nhọt, lở ngứa, điều trị viêm gan mạn
tính.
Nhuận tràng thơng tiện: dùng trong các
trường hợp thiếu máu dẫn tới đại tiện bí táo,
điều trị bệnh trĩ, đi ngồi ra máu.
Ngồi ra, dây leo của cây hà thủ ô đỏ ( dạ giao
đằng ) có tác dụng an thần gây ngủ.
Ơn phế chỉ khái, dùng với bệnh ho hàn, đàm
trắng lỗng.
Làm thơng phế, bình suyễn, dùng với bệnh
viêm khí quản, ho, khí quản suyễn tức; phối
hợp với tô diệp, cát cánh, chỉ xác, trần bì (mỗi
vị 8g), táo 2 quả, sắc uống.

Nhuận tràng thơng tiện, dùng cho các chứng
đường tiêu hóa khơ ráo, đại tiện táo kết do tân
dịch không đủ.
Hồi dương cứu nghịch, dùng trong trong
trường hợp tâm, thận dương hư; mồ hơi tự vã
ra, nơn nhiều, người lạnh tốt, chân tay co
quắp, mạch nhỏ muốn tuyệt; phối hợp với can
khương, cam thảo (tứ nghịch thang); có thể
dùng phương thuốc trên thêm nhân sâm.
Khứ hàn, giảm đau: dùng trong các chứng
phong hàn, thấp tỳ, đau nhức xương khớp,
chân tay đau nhức, lạnh có thể phối hợp với
quế chi, can khương.
Ấm thận hành thủy: dùng với bệnh viêm thận
mạn tính; hoặc chức năng thận kém, dương khí
khơng đủ, lưng gối đau lạnh, nhất là người già


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×