Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Đề tài dịch vụ đào tạo và chuyển giao công nghệ phân tích kháng sinh tại các nhà máy sản xuất chế biến thủy sản vùng đồng bằng sông cửu long của trung tâm nghiên cứu và đào tạo indochina center of excellence

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.69 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
Đề tài: Dịch vụ đào tạo và chuyển giao cơng nghệ phân
tích kháng sinh tại các nhà máy sản xuất chế biến thủy sản
vùng đồng bằng sông Cửu Long của Trung tâm nghiên cứu
và đào tạo IndoChina Center of Excellence

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phan Ngọc Anh
Sinh viên thực hiện: Phạm Nguyễn Thu Hằng
MSSV:
33191020386
Lớp:
VB22.1MR01
Mơn:
Quản trị chiến lược

Thành phố Hồ Chí Minh, 05/2020


Mục lục
CHƯƠNG 1 ............................................................................................................................................... 3
XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP ................................................................. 3
1.1. DỊCH VỤ .................................................................................................................................. 3
1.2. SỨ MỆNH ................................................................................................................................. 3
1.2.1. Slogan ..................................................................................................................................... 3
1.2.2. Logo ....................................................................................................................................... 3
1.2.3. Sứ mệnh.................................................................................................................................. 3
1.3. GIÁ TRỊ CỐT LÕI................................................................................................................... 4
1.4. MỤC TIÊU ............................................................................................................................... 4


1.4.1. Mục tiêu kinh tế ...................................................................................................................... 4
1.4.2. Mục tiêu xã hội ....................................................................................................................... 4
i.
Quan hệ .................................................................................................................................. 4
ii.
Phát triển................................................................................................................................. 4
iii.
Đồng hành .............................................................................................................................. 4
iv.
Giải pháp một cửa ................................................................................................................... 5
CHƯƠNG 2 ............................................................................................................................................... 6
PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH ........................................................................................... 6
2.1. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI ........................................................................... 6
2.1.1. Mơi trường vĩ mơ .................................................................................................................... 6
2.1.2. Mơi trường hoạt động.............................................................................................................. 8
2.2. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG NGÀNH QUA MƠ HÌNH 5 ÁP LỰC MICHEAL E.
PORTER .............................................................................................................................................11
2.2.1. Mức độ cạnh tranh giữ các đối thủ hiện tại trong ngành ..........................................................11
2.2.2. Áp lực mặc cả của nhà cung cấp .............................................................................................11
2.2.3. Nguy cơ của các sản phẩm và dịch vụ thay thế .......................................................................12
2.2.4. Áp lực mặc cả của khách hàng................................................................................................12
2.2.5. Nguy cơ của đối thủ tiềm ẩn ...................................................................................................12
CHƯƠNG 3 ..............................................................................................................................................13
PHÂN TÍCH NỘI BỘ DOANH NGHIỆP .................................................................................................13
3.1. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG .........................................................................13
3.1.1. Sự khác biệt về nguồn lực ......................................................................................................13
3.1.2. Phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiêp với năng lực cốt lõi, năng lực vượt trội và lợi
thế cạnh tranh ...................................................................................................................................16
3.2. PHÂN TÍCH SWOT ................................................................................................................17
CHƯƠNG 4 ..............................................................................................................................................19

PHÂN ĐOẠN, HÌNH THÀNH VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC .............................................................19
4.1. MỤC TIÊU DÀI HẠN .............................................................................................................19
4.2. PHÂN ĐOẠN CHIẾN LƯỢC[4] ..............................................................................................19
4.3. XÂY DỰNG MƠ HÌNH CHIẾN LƯỢC.................................................................................20
4.3.1. Mơ hình chiến lược tăng trưởng hợp nhất ...............................................................................20
4.3.2. Mơ hình chiến lược sản phẩm chun mơn hóa.......................................................................21
4.4. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC ...........................................................................21
4.5. CHƯƠNG TRÌNH XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI ....................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................................................23


CHƯƠNG 1
XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP
 oOo 
1.1.

DỊCH VỤ
Trong bối cảnh kinh tế đất nước đang trên đà phát triển mạnh mẽ, việc lạm dụng các hóa
chất độc hại cũng trở nên khó kiểm sốt hơn. Cùng với đó, nhiệm vụ của các phịng thí nghiệm
trong việc cảnh báo, ngăn ngừa các nguy cơ xấu ảnh hưởng đến sức khỏe người dân cũng trở nên
quan trọng hơn bao giờ hết. Để đáp ứng ngày càng tốt hơn vai trò này, Trung tâm Nghiên cứu và
Đào tạo IndoChina Center of Excellence (gọi tắt là CoE) ra đời với năng lực cốt lõi là cung cấp
dịch vụ đào tạo và chuyển giao các kỹ thuật xét nghiệm hiện đại trong nhiều lĩnh vực; phát triển
các phương pháp phù hợp cho nhu cầu kiểm nghiệm thực phẩm hàng hoá xuất khẩu và nội địa, hỗ
trợ doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư phịng kiểm sốt chất lượng (QC Lab), nghiên cứu các đề tài
khoa học phục vụ các doanh nghiệp và dân sinh... Đây là mơ hình phịng thí nghiệm với giải pháp
nghiên cứu đa lĩnh vực đầu lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam.
Việc đầu tư xây dựng Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo là một trong những nỗ lực của hai
nhà đồng sáng lập là công ty TNHH Tư vấn, Thương mại và Dịch vụ khoa học kỹ thuật Transmed
và tập đoàn Agilent Technologies nhằm nâng cao chất lượng phân tích hóa của Việt Nam lên

ngang tầm khu vực và thế giới.
1.2.

SỨ MỆNH

1.2.1. Slogan
“INDOCHINA CENTER OF EXCELLENCE – NƠI CHÌA KHĨA TRAO TAY”
1.2.2. Logo

1.2.3. Sứ mệnh
Nhiệm vụ của IndoChina Center of Excellence là xây dựng chuỗi giải pháp một cửa (Onestop solution) toàn diện cho một xã hội an toàn hơn. Nguyên tắc này thúc đẩy những quyết định
mà CoE đã đề ra:
 Thúc đẩy vai trò nghiên cứu khoa học trong đời sống thực tiễn thông qua đào tạo và
chuyển giao ứng dụng đa lĩnh vực đến doanh nghiệp.
 Với đối tác, thúc đẩy mơi trường sống và làm việc an tồn và bền vững cho mọi
người thông qua đánh giá các nguy cơ và rủi ro trong vận hành sản xuất, qua đó
ngăn ngừa hoặc giảm tổn thất về tài sản và chi phí cho doanh nghiệp.
 Với đội ngũ nhân viên của Trung tâm, duy trì đầu tư vào khoa học và giáo dục theo
các xu hướng mới trong những thành tựu khoa học kỹ thuật quốc tế.
 Làm việc với sự chính trực và tập trung vào chất lượng để nâng cao niềm tin trong
thương hiệu và dịch vụ của Trung tâm nghiên cứu và đào tạo.
 Góp phần phát triển và hỗ trợ các đề tài nghiên cứu khoa học tại trường Khoa học
Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh.


1.3.

GIÁ TRỊ CỐT LÕI
IndoChina Center of Excellence là tổ chức đầu tiên tại Việt Nam cung cấp dịch vụ đào tạo
và chuyển giao công nghệ đa lĩnh vực hiệu quả nhất với pháp phân tích hóa trong an tồn vệ sinh

thực phẩm, hóa dầu, cơng nghiệp, chế biến thực phẩm, dược phẩm, mơi trường và khoa học hình
sự (Pháp y), đảm bảo chất lượng, đảm bảo sức khỏe và an tồn, giảm thiểu rủi ro, cải thiện hiệu
suất và có trách nhiệm với môi trường và xã hội..
Thông qua các hoạt động ứng dụng công nghệ kỹ thuật cao và tiên tiến trên thế giới vào
các sản phẩm hiện hữu, trung tâm CoE thực sự tin rằng điều đó có thể giúp nền khoa học nước nhà
ngày càng tiệm cận, tiến tới các chuẩn mực của tiêu chuẩn quốc tế cũng như góp phần cải thiện xã
hội.
Cùng với sự kết hợp giữa hiệu suất (Performance) và sự liêm chính (Integrity), tham vọng
(Ambition) và khiêm tốn (Humbleness), Trung tâm ứng dụng và đào tạo COE đã và đang tiếp tục
hành trình cải thiện cuộc sống của mình.
1.4.

MỤC TIÊU

1.4.1. Mục tiêu kinh tế
- Dịch vụ có thể đưa vào đào tạo và chuyển giao sau hai tháng nghiên cứu và phát triển công
nghệ và thời gian để chuyển giao thành công tại doanh nghiệp thủy sản bình quân hai tuần
làm việc.
- Mục tiêu đào tạo và chuyển giao thành công cho số lượng doanh nghiệp thủy sản trong
năm 2020 đạt từ 05 doanh nghiệp trở lên.
- Tăng trưởng doanh thu cho Trung tâm trong giai đoạn 24 tháng đầu đạt mức 5%/tháng. Đạt
mức doanh thu trung bình 300 triệu đồng/tháng ở tháng thứ 24.
- Đạt cân bằng dòng tiền sau 03 năm.
1.4.2. Mục tiêu xã hội
IndoChina Center of Excellence hướng đến các mục tiêu xã hội về cộng đồng, đối tác
khách hàng và công ty Transmed được thể hiện thông qua mối quan hệ, sự phát triển, đồng
hành và giải pháp một cửa.
i. Quan hệ
Là đối tác chiến lược tại Việt nam của tập đoàn Agilent Technologies trong lĩnh vực
thiết bị phân tích xét nghiệm có uy tín trên thế giới, cơng ty Transmed nói chung và Trung

tâm CoE nói riêng đem lại cho khách hàng loại hình dịch vụ cịn rất mới mẻ tại Việt Nam.
Đó là dịch vụ đào tạo và chuyển giao công nghệ chất lượng cao trên thiết bị phân tích Sắc
ký và Khối phổ, kết hợp song song với năng lực và kinh nghiệm của các chuyên gia dày
dạn kinh nghiệm đến từ Agilent Technologies. IndoChina Center of Excellence là cầu nối
giúp doanh nghiệp tiến gần đến nền khoa học công nghệ cao trên thế giới.
ii. Phát triển
Với phương châm đáp ứng ngày càng tốt hơn cho một xã hội an toàn, Trung tâm
IndoChina Center of Excellence đã không ngừng phát triển nhân sự theo hướng nghiên cứu
khoa học của thế giới, dựa trên các nền tảng vững chắc về đội ngũ nhân lực chuyên sâu,
khoa học kỹ thuật tiên tiến và quản trị chuyên nghiệp.
iii. Đồng hành
Mơ hình chuyển giao cơng nghệ cịn rất mới tại Việt Nam, IndoChina Center of
Excellence ngoài sử dụng đội ngũ nhân lực chất lượng cao, trung tâm còn nỗ lực kết nối và
đồng hành cùng trường Đại học Khoa học Tự Nhiên thơng qua các hình thức tài trợ thiết bị


phân tích sắc ký và khối phổ cho các sinh viên năm cuối hoặc nghiên cứu sinh sau đại học,
vừa là là cầu nối để tạo đầu ra cho các dự án nghiên cứu của sinh viên áp dụng được vào
thực tế của doanh nghiệp.
iv. Giải pháp một cửa
Với triết lý như vậy, IndoChina Center of Excellence tiếp tục theo đuổi sứ mệnh
của cơng ty Transmed chính là “chìa khóa trao tay” – Tiếp nhận yêu cầu – Tư vấn – Đào
tạo và chuyển giao – Sử dụng, cung cấp chuỗi giá trị giải pháp một cửa và tạo dựng niềm
tin nơi khách hàng.


CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH
 oOo 
2.1.


PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI

2.1.1. Mơi trường vĩ mơ
2.1.1.1. Mơi trường kinh tế
Thực trạng nền kinh tế và dự báo trong tương lai có sự ảnh hưởng đến thành cơng cũng
như hoạch định chiến lược của một doanh nghiệp. Trong đó, các yếu tố chính tạo nên nền kinh
tế vĩ mơ bao gồm một số các chỉ số về tốc độ tăng trưởng, lãi suất, thất nghiệp và lạm phát, thu
nhập bình qn, thuế suất hay tỉ giá hối đối…
Tháng 12/2019, đại dịch viêm đường hô hấp cấp của chủng virus Covid-19 có xuất phát
điểm từ Trung Quốc và đã lan rộng ra hơn 210 nước, đang giáng một đòn rất nặng nề lên nền
kinh tế thế giới – Sự đóng cửa của hàng loạt doanh nghiệp, thị trường tài chính chứng khoán
liên tục rớt giá, gián đoạn chuỗi cung ứng tồn cầu như sản lượng thiết bị cơng nghệ sụt giảm vì
đa số các mặt hàng được sản xuất tại Trung Quốc (Trong trường hợp này, các tập đoàn chuyên
cung cấp thiết bị sắc ký như Agilent cũng không ngoại lệ khi các nhà máy tại Trung Hoa đại lục
lần lượt ngừng hoạt động).
Tính tới cuối tháng 4/2020, mặc dù số người nhiễm bệnh tương đối thấp (nhờ chính sách
giãn cách xã hội của chính phủ và sự tuân thủ tuyệt đối của người dân), nhưng hậu quả tác động
lên nền kinh tế tại Việt Nam vẫn thấy rất rõ. Hàng triệu người dân phải ở nhà, doanh nghiệp bị
hạn chế hoạt động hoặc đóng cửa, mọi giao thơng vận tại đều bị dừng lại. Điều này cũng dẫn
đến tỉ lệ thất nghiệp tăng vọt trong thời điểm tiếp tục gia tăng của đại dịch.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2020 ước tính tăng 3,82% so với cùng kỳ năm
trước, là mức tăng thấp nhất của quý I các năm trong giai đoạn 2011- 2020. Trước tình hình
dịch bệnh diễn biến phức tạp, Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã liên tục cắt giảm lãi suất đã
khiến cho mặt bằng lãi suất huy động tiền gửi có xu hướng đi xuống đồng thời là tín hiệu khả
quan cho thị trường vay vốn của doanh nghiệp. Thời điểm kết thúc quý I và giữa quý II, 2020
được dự báo về mức lạm phát có xu hướng tăng do giá thịt heo tăng, tuy nhiên, nhờ sự chỉ đạo
kịp thời của Chính phủ và các cơ quan nhà nước đưa ra các hướng giải quyết bình ổn thị trường
thịt heo và lạm phát chỉ còn ở mức dưới 4% theo dự báo, đảm bảo được giá trị của đồng tiền và
chính sách tiền tệ.[1]

2.1.1.2. Mơi trường xã hội và nhân khẩu học
Phương pháp phân tích kháng sinh bằng Sắc ký lỏng ghép khối phổ đang là cơng nghệ
cịn rất mới tại các đơn vị sản xuất và chế biến thủy sản tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Một số phịng thí nghiệm thứ ba như Case, Eurofins SKHĐ, Warrantek…đã đưa công nghệ này
vào sử dụng trong những năm 2010 cũng có một phần đánh động đến các doanh nghiệp do năng
lực phân tích có hạn tại các đơn vị nhà máy này nên họ thường xuyên gửi mẫu bên phịng thí
nghiệm bên ngồi. Do vậy, độ nhận diện về công nghệ này càng ngày được nâng cao.
Tuy nhiên, hướng phát triển phương pháp phân tích kháng sinh bằng Sắc ký lỏng ghép
khối phổ vẫn còn những rào cản nhất định về nhận thức của doanh nghiệp thủy sản, như (1)
phương pháp truyền thống ELISA đáp ứng được lượng mẫu nhiều và lớn, chi phí rẻ, hay (2)
nhân sự để vận hành và sử dụng công nghệ kỹ thuật cao thường không đáp ứng được do xu
hướng tuyển dụng của doanh nghiệp thủy sản chỉ dừng lại ở năng lực trung bình – khá và khơng
có chun mơn chun sâu để tiếp cận đến sự phức tạp và tinh vi của hệ thống. Vì vậy, với việc
phát triển mơ hình đào tạo và chuyển giao công nghệ của IndoChina COE, có thể trao kiến thức


và năng lực phân tích cho nhân viên các doanh nghiệp thủy sản, để ứng dụng vào mơ hình
doanh nghiệp hiệu quả và chất lượng nhất.
2.1.1.3. Mơi trường chính trị
Trong Quyết định số 418/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ với nội dung Phê duyệt
Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011 – 2020, việc phát triển khoa học và
công nghệ cùng với giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát
triển đất nước nhanh và bền vững.[2] Với những khuyến khích tích cực của chính phủ như vừa
kể trên, có thể nhận thấy rất rõ ràng mơi trường chính trị có tầm ảnh hưởng lớn đến ngành phát
triển và chuyển giao công nghệ, tạo cơ hội để đội ngũ các nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành
có thể giữ vững được mục tiêu và định hướng nghiên cứu lâu dài, nhất là có thể vận dụng hiệu
quả vào thực tiễn để nâng cao năng suất cho doanh nghiệp, thúc đẩy nền kinh tế trở nên bền
vững và trong tương lai gần có thể theo kịp với nền khoa học công nghệ của thế giới.
2.1.1.4. Môi trường công nghệ kỹ thuật
Khoa học, cơng nghệ có vai trị vơ cùng quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã

hội. Nó giúp thúc đẩy sự phát triển vượt bậc trong rất nhiều lĩnh vực trong đời sống. Đặc biệt
trong kinh doanh-sản xuất, công nghệ kỹ thuật là một trong những yếu tố chính giúp thúc đẩy sự
gia tăng, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm cường độ lao động, giảm chi phí, giá thành sản
phẩm, rút ngắn chu kỳ sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Đối với thị trường sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản tại khu vực đồng bằng sông
Cửu Long, việc duy trì và kiểm sốt chất lượng kháng sinh trong thủy sản được đặt lên hàng
đầu. Tất cả nguồn nguyên liệu đầu vào của cả nhà máy và nguồn thu mua bên ngồi đều được
phân tích kháng sinh. Các phịng thí nghiệm trong nhà máy áp dụng phương pháp kiểm kháng
sinh bằng ELISA (kháng nguyên – kháng thể), cho kết quả nhanh, mang tính sàng lọc, nhưng
vẫn tồn tại một số hạn chế như độ chính xác khơng đạt. Do đó, các doanh nghiệp dần chuyển
đổi sang các phương pháp tiên tiến và đòi hỏi kỹ thuật ở mức độ cao hơn là Sắc ký lỏng khối
phổ hai lần, cho kết quả chính xác và có giá trị sai số so với kết quả đồng gửi tại đơn vị thứ ba
nhỏ hơn 20%. Xu hướng chuyển đổi này chính là một trong những thị trường mục tiêu mà
Trung tâm IndoChina Center of Excellence hướng đến.
Mơ hình chuyển giao cơng nghệ là một hướng đi mới trong việc tiếp cận và phát triển
khoa học kỹ thuật cao vào đời sống, giúp doanh nghiệp hạn chế được các nguy cơ trong chế
biến thủy sản, mặt khác có thể giúp nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh
bởi khả năng áp dụng rất tốt công nghệ cao vào dây chuyền sản xuất.
2.1.1.5. Mơi trường sinh thái học
Tình hình lạm dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản đang là vấn đề rất được dư
luận và các chuyên gia trong ngành quan tâm. kháng sinh được sử dụng rất rộng rãi trong sản
xuất và nuôi trồng thủy sản. Xuất phát từ các dịch bệnh không mong muốn, nâng cao sức khỏe
của thủy sản, nhất là trong môi trường nước, các loại kháng sinh như Tetracycline,
Sulfonamides, Fluoroquinolones, Chloramphenicol được biết đến như cơng cụ hữu hiệu để
phịng ngừa và hạn chế các bệnh lây nhiễm. Tuy nhiên, điều ít người biết đến, đó là tình trạng
kháng kháng sinh trên thủy sản. Thông thường, những kháng sinh này là dạng phác đồ điều trị
viêm nhiễm trùng ở người. Do đó, người ni trồng thủy sản sử dụng kháng sinh không đúng
cách và đúng liều lượng, rất dễ dẫn tới sự kháng kháng sinh này trên cả nguồn thủy sản và trong
môi trường sống, khi người bị nhiễm vi khuẩn kháng kháng sinh (thông qua vết thương hở, thức
ăn, nước uống, môi trường…), khi đó việc sử dụng thuốc kháng sinh đang dùng điều trị cho

người bệnh không tiêu diệt được vi khuẩn gây bệnh.


Ngồi ra, việc lạm dụng kháng sinh cịn gây ơ nhiễm đến nguồn nước và môi trường
xung quanh, người nuôi tôm/cá không được trang bị bảo hộ đầy đủ để sử dụng kháng sinh ở liều
lượng cao cũng dẫn đến kháng kháng sinh trực tiếp trong cơ thể họ.
Và vì lượng kháng sinh tồn dư trong sản phẩm thủy sản đã gây thiệt hại kinh tế rất
nghiêm trọng cho doanh nghiệp khi tỉ lệ trả hàng từ EU hay Mỹ tăng cao và có nguy cơ đối mặt
với việc cấm xuất khẩu sang các thị trường đó.
2.1.2. Mơi trường hoạt động
2.1.2.1. Vị thế cạnh tranh
Mỗi doanh nghiệp tham gia vào thị trường có một vị thế nhất định so với các đối thủ
cạnh tranh. Vị thế cạnh tranh biểu thị sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trường. Các nhân tố chính để phân tích và đánh giá vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm
tất cả khả năng nguồn lực của họ trong sản xuất kinh doanh từ tài chính, nhân lực, cơng nghệ,
quản lý. Hiện nay cơng cụ thường được sử dụng nhiều đó là ma trận vị thế cạnh tranh CPM
(The Competitive Profile Matrix) trong đó, (i) nhận diện các yếu tố thành cơng chủ yếu (CSF Critical success factors), càng nhiều các CSF, quá trình phân tích và đánh giá sẽ chặt chẽ và
chính xác hơn, (ii) gắn trọng số và (iii) xếp loại cho từng yếu tố là công thức để so sánh điểm
yếu và điểm mạnh của công ty với đối thủ, từ đó có hoạch định chiến lược để hành động.
Trung tâm IndoChina of Excellence cũng đã lựa chọn các tiêu chí phù hợp với ngành
nghề hiện tại để đánh giá vị thế cạnh tranh của công ty Transmed. Dựa vào cách gắn trọng số,
xếp loại, hình thành nên biểu đồ ma trận vị thế cạnh tranh CPM của COE.
Khả năng nghiên cứu và phát triển [Trọng số 0.12]: Là một trong hai yếu tố quan trọng nhất
trong chuỗi giá trị mơ hình chuyển giao của Trung tâm COE với nhu cầu thị trường.
Chuyển giao hiệu quả [Trọng số 0.12]: Là một trong hai yếu tố quan trọng nhất trong chuỗi
giá trị mơ hình chuyển giao với nhu cầu thị trường. Đây cũng chính là lợi thế cạnh tranh lớn
nhất và bền vững nhất của Trung tâm COE.
Lực lượng lao động có tay nghề cao [Trọng số 0.11]: Là yếu tố đáp ứng cơ bản nhất và quan
trọng mà Trung tâm COE cần phải phát huy.
Đổi mới sáng tạo [Trọng số 0.11]: Là một trong những yêu cầu bắt buộc trong chiến lược

phát triển của Trung tâm COE.
Thị phần [Trọng số 0.11]: Là một yếu tố quan trọng thứ ba sau chiến lược phát triển con
người và đạt được hiệu quả chuyển giao tốt nhất, tạo ra lợi nhuận để duy trì và phát triển
Trung tâm COE.
Duy trì đào tạo và nâng cao kiến thức cho nhân viên [Trọng số 0.10]: Là một trong những
yêu cầu bắt buộc trong chiến lược phát triển của Trung tâm COE.
Chất lượng dịch vụ [Trọng số 0.09]: Trung tâm COE quan tâm đến chất lượng của mơ hình
chuyển giao cơng nghệ vì hiểu rõ được tầm quan trọng của ứng dụng khoa học kỹ thuật vào
đời sống thực tiễn.
Định hướng chiến lược rõ ràng [Trọng số 0.09]: Dựa vào các năng lực cốt lõi, lợi thế về sự
khác biệt hóa mà Trung tâm COE đã hoạch định một chiến lược rõ ràng và cụ thể cho những
mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn hơn.
Uy tín của thương hiệu [Trọng số 0.05]: Việc đưa khoa học kỹ thuật vào mơ hình sản xuất
giúp doanh nghiệp thủy sản có thể kiểm sốt được tồn bộ chất lượng và nâng cao năng suất
xuất khẩu, từ đó uy tín của thương hiệu cũng đạt được ở trạng thái cao nhất về niềm tin của
khách hàng dành cho COE.


Dịch vụ sau chuyển giao [Trọng số 0.03]: Trung tâm COE quan tâm đến dịch vụ bảo hành
cho công nghệ chuyển giao, tạo sự thỏa mãn tối đa cho khách hàng.
Trình độ và kinh nghiệm quản lý [Trọng số 0.03]: Trung tâm COE quan tâm đến trình độ và
kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ nhân viên hoạt động trong môi trường nghiên cứu.
Trách nhiệm xã hội hiệu quả [Trọng số 0.03]: Trong số mục tiêu xã hội mà Trung tâm đã đặt
ra khi xây dựng định hướng là việc hỗ trợ các đề tài của nghiên cứu sinh tại các trường Đại
học, mang đến lợi ích thiết thực nhất cho cộng đồng nghiên cứu khoa học tại Việt Nam.
Giới thiệu mới thành công [Trọng số 0.02]: là một trong những yếu tố mà Trung tâm COE
muốn xây dựng, không chỉ ở mặt kinh tế mà cịn là lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp khi đưa
công nghệ phục vụ sản xuất.
Bảng 2.1: Ma trận CPM của Trung tâm IndoChina Center of Excellence
MA TRẬN CPM VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA INDOCHINA CENTER OF EXCELLENCE


CSFs
Chuyển giao hiệu quả
Khả năng nghiên cứu và
phát triển
Thị phần
Lực lượng lao động có
tay nghề cao
Đổi mới sáng tạo
Duy trì đào tạo và nâng
cao kiến thức cho nhân
viên
Chất lượng dịch vụ
Định hướng chiến lược
rõ ràng
Uy tín của thương hiệu
Dịch vụ sau chuyển giao
Trách nhiệm xã hội hiệu
quả
Trình độ và kinh nghiệm
quản lý
Giới thiệu mới thành
cơng
Tồn bộ

Trọng số
0.12

Agilent
Trung tâm nghiên

cứu và đào tạo COE
Xếp
Điểm
hạng
4
0.48

Waters

Sciex

Shimazu

N/A

N/A

N/A

Xếp
hạng
1

Điểm

Điểm

0.12

Xếp

hạng
1

Điểm

0.12

Xếp
hạng
1

0.12

0.12

4

0.48

4

0.48

4

0.48

4

0.48


0.11

4

0.44

2

0.18

1

0.09

1

0.09

0.11

4

0.44

2

0.22

1


0.11

1

0.11

0.10

3

0.30

1

0.11

1

0.11

1

0.11

0.10

4

0.40


1

0.10

1

0.10

1

0.10

0.09

4

0.36

3

0.30

2

0.20

2

0.20


0.09

3

0.27

3

0.18

2

0.12

2

0.12

0.05
0.03

4
4

0.20
0.12

4
2


0.20
0.06

4
2

0.20
0.06

4
2

0.20
0.06

0.03

4

0.12

1

0.03

1

0.03


1

0.03

0.03

4

0.12

1

0.06

1

0.06

1

0.06

0.02

4

0.08

3


0.06

2

0.04

2

0.04

1,00

3.81

2.10

1.72

1.72

2.1.2.2. Nhận dạng khách hàng và các thay đổi trên thị trường
Phân khúc khách hàng theo khu vực địa lý: Khu vực đồng bằng sông Cửu Long
được Trung tâm lựa chọn là thị trường mục tiêu vì tập trung đa số các nhà máy sản
xuất chế biến thủy sản (tơm/cá) và xuất khẩu, có nhu cầu cao và liên tục kiểm soát
dư lượng kháng sinh trong thủy sản.
Phân khúc khách hàng theo nhân khẩu học: (1)
Phân khúc khách hàng theo các yếu tố tâm lý học và hành vi: xuất phát từ kiểm soát
chất lượng thủy sản trong sản xuất và chế biến, hiện tại các nhà máy đang sử dụng
phương pháp thử nghiệm bằng KIT ELISA mang tính sàng lọc cao nhưng độ chính
xác so với kết quả kiểm ngoài tại đơn vị thứ ba (SGS, BV, Intertek) đều cho sai số

lớn hơn 20%. Do đó, một lượng lớn doanh nghiệp trong ngành thủy sản mong muốn
chuyển đổi sang phương pháp có độ nhạy và độ chính xác cao hơn (Phương pháp


sắc ký lỏng khối phổ hai lần), giúp giảm nguy cơ dương tính giả hoặc âm tính giả
của kết quả, hạn chế những chi phí xử lý trong q trình sản xuất và nâng cao năng
lực xuất khẩu của doanh nghiệp.
2.1.2.3. Mối quan hệ với nhà cung ứng
Trong ngành dịch vụ cung cấp khóa đào tạo và chuyển giao cơng nghệ phân tích kháng
sinh trong thủy sản có các nhà cung ứng chủ yếu sau:
Nhà cung ứng vật tư liên quan đến việc xây dựng phịng thí nghiệm trung tâm.
Nhà cung ứng thiết bị phân tích kỹ thuật cao (Sắc ký lỏng khối phổ hai lần của
Agilent Technologies)
Nhà cung ứng vật tư tiêu hao thí nghiệm để nghiên cứu khoa học.
Ở đây, Trung tâm IndoChina COE chú trọng đến nhóm nhà cung ứng thiết bị phân tích
kỹ thuật cao. Tuy nhiên, với sự hợp tác 50:50 giữa công ty Transmed và tập đoàn Agilent
Technologies, Agilent đã tài trợ một nửa giá trị thiết bị phân tích cho trung tâm, giá trị phần
thiết bị còn lại, trung tâm đã nhận được sự ưu đãi từ giá cả, phiên bản nâng cấp thiết bị cấp cao
hơn, sự hỗ trợ từ chuyên gia trong ngành của đối tác chiến lược này.
2.1.2.4. Nhà cung cấp tín dụng
Dịng vốn của Trung tâm IndoChina COE hoạt động qua hai giai đoạn, (1) giai đoạn
khởi động, (2) giai đoạn mở rộng.
Giai đoạn khởi động, Trung tâm COE sử dụng vốn tư nhân là dịng vốn chính trong
việc vận hành.
Giai đoạn mở rộng đòi hỏi nhu cầu vốn lớn hơn, việc kêu gọi các nhà đầu tư là điều
bắt buộc cho tham vọng của Trung tâm COE, trong đó chủ đạo là hình thức gọi vốn
tài trợ từ doanh nghiệp. Ba yếu tố trọng điểm trong hình thức gọi vốn tài trợ là (1)
vốn được dùng đúng và hiệu quả với mục đích nghiên cứu và đào tạo thông qua các
báo cáo công khai trên website, (2) các nhà đầu tư có thể khẳng định được vị thế của
mình so với các tổ chức khác thơng qua năng lực đổi mới tiến bộ của khoa học công

nghệ vào sản xuất – kinh doanh và đời sống (lợi ích song hành với các mục tiêu của
Trung tâm), (3) các nhà khoa học có điều kiện tiếp tục duy trì các dự án nghiên cứu
và có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển của xã hội.
2.1.2.5. Thị trường lao động
Để tham gia mơ hình đào tạo và chuyển giao cơng nghệ kỹ thuật cao địi hỏi nhân lực
phải có trình độ học vấn tối thiểu Đại học hoặc sau đại học ở khối ngành Hóa học của các
trường Đại học lớn như Khoa học Tự nhiên, Đại học Bách Khoa…, đặc biệt là chun ngành
Hóa phân tích. Nhân sự cần có kiến thức nền tảng và chuyên sâu cho các dự án nghiên cứu và
chuyển giao phương pháp đa lĩnh vực cho khách hàng. Vì tính đặc trưng của loại hình dịch vụ
này, nên thị trường lao động cũng trở nên là một thách thức không hề nhỏ đối với các công ty
trong ngành.
Theo số liệu thống kê Danh sách sinh viên tốt nghiệp đợt tháng 08-09/2019 của trường
Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM có 154 sinh viên ngành Hóa học đủ điều kiện tốt nghiệp.[3]
Nhìn vào con số trên, có thể thấy số lượng sinh viên đạt kỳ vọng rất nhiều, nhưng trên thực tế,
số lượng đầu vào của sinh viên năm 4 cho chuyên ngành Hóa phân tích chỉ vỏn vẹn 45 người và
số lượng sinh viên được tốt nghiệp chỉ khoảng 10 người. Một số sinh viên cũng chính thức là
nhân viên cho các cơng ty, trung tâm lớn trong thành phố Hồ Chí Minh (Như SGS Vietnam,
Intertek Vietnam, Nafiquad…) sau khi kết thúc thực tập.


Tuy mơ hình chuyển giao với thị trường lao động là thách thức rất lớn như sự phân tích
trên đây, nhưng khơng thể phủ nhận, thành phố Hồ Chí Minh là nơi giao thoa, tập trung lượng
sinh viên tham gia học tập và đào tạo tại các trường Đại học lớn nằm trong hệ thống Đại học
Quốc Gia cũng như một số trường Đại học khác như Đại học Công nghiệp, Đại học Nguyễn Tất
Thành hoặc Đại học Mở cũng đã bắt đầu giảng dạy các chuyên ngành Hóa Phân tích. Ngồi ra
phịng thí nghiệm COE đặt tại Khu cơng nghiệp Tân Bình – quận Tân Phú, là một vị trí đắc địa
nằm trong địa bàn TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn nhân lực chất
lượng cao cho Trung tâm COE.
2.2.


PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG NGÀNH QUA MƠ HÌNH 5 ÁP LỰC MICHEAL E.
PORTER

2.2.1. Mức độ cạnh tranh giữ các đối thủ hiện tại trong ngành
Trên thị trường cung cấp thiết bị phân tích sắc ký ghép khối phổ hiện tại có các nhà cung
cấp chính và đều lựa chọn cho riêng họ một đại lý phân phối độc quyền tại Việt Nam, trong đó
- Agilent Technologies (Mỹ) – Distributor: Công ty TNHH Tư vấn, Thương mại và
Dịch vụ khoa học kỹ thuật Transmed
- Waters (Mỹ) – Distributor: Công ty Cổ phần Thiết bị và Hóa chất Thăng Long
(Miền Bắc) và Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Công nghệ Nam Việt (Miền Nam)
- Sciex (Canada) – Distributor: Cơng ty Cổ phần Thiết bị Sài Gịn
- Thermo Fisher Scientific (Mỹ) – Distributor: Công ty TNN Thiết bị và Dịch vụ kỹ
thuật Quốc tế
- Shimazu (Nhật Bản) - Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Vật Tư Khoa Học Kỹ Thuật & Du
Lịch Trung Sơn
Trong khi đó, các nhà máy sản xuất và chế biến thủy sản đều chủ yếu tập trung ở khu vực
đồng bằng sông Cửu Long (nuôi trồng và chế biến tôm: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh,
Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang; sản lượng cá tra tập trung tại Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ,
Vĩnh Long, Bến Tre).
Mơ hình đào tạo và chuyển giao công nghệ của Trung tâm IndoChina Center of Excellence
là mơ hình đầu tiên tại Việt Nam, cung cấp toàn bộ chuỗi giá trị trong hoạt động áp dụng nhưng
khoa học tiên tiến vào sản xuất, trong đó cung cấp loại hình dịch vụ đào tạo và chuyển giao
phương pháp phân tích kháng sinh tại các nhà máy sản xuất và chế biến thủy sản tại Đồng bằng
sông Cửu Long. Việc hợp tác giữa nhà cung cấp Agilent Technologies với đơn vị chủ quản là
công ty Transmed, là chưa từng có trong tiền lệ của các đơn vị thiết bị khác (Đã kể trên). Và hầu
hết các thiết bị của Agilent có độ phủ sóng tại hầu hết các Trung tâm, viện nghiên cứu nhà nước,
các đơn vị phòng thí nghiệm thứ ba, và một số doanh nghiệp trải dài khắp Việt Nam trong khắp
các lĩnh vực, nên cơ hội cho Trung tâm COE dẫn đầu thị trường và ln có kế hoạch liên tục đổi
mới để tạo ra khoảng cách xa với các doanh nghiệp chuẩn bị hoặc sẽ gia nhập ngành, làm cho rào
cản gia nhập ngành càng trở nên khắt khe hơn.

2.2.2. Áp lực mặc cả của nhà cung cấp
Trong ngành dịch vụ cung cấp khóa đào tạo và chuyển giao cơng nghệ phân tích kháng
sinh trong thủy sản có các nhà cung ứng chủ yếu sau:
- Nhà cung ứng vật tư liên quan đến việc xây dựng phịng thí nghiệm trung tâm.
- Nhà cung ứng thiết bị phân tích kỹ thuật cao (Sắc ký lỏng khối phổ hai lần của
Agilent Technologies)
- Nhà cung ứng vật tư tiêu hao thí nghiệm để nghiên cứu khoa học.
Ở đây, Trung tâm IndoChina COE chú trọng đến nhóm nhà cung ứng thiết bị phân tích kỹ
thuật cao. Tuy nhiên, với sự hợp tác 50:50 giữa công ty Transmed và tập đoàn Agilent


Technologies, Agilent đã tài trợ một nửa giá trị thiết bị phân tích cho trung tâm, giá trị phần thiết
bị còn lại, trung tâm đã nhận được sự ưu đãi từ giá cả, phiên bản nâng cấp thiết bị cấp cao hơn, sự
hỗ trợ từ chuyên gia trong ngành của đối tác chiến lược này.
2.2.3. Nguy cơ của các sản phẩm và dịch vụ thay thế
Bởi vì việc hợp tác giữa nhà cung cấp Agilent Technologies với đơn vị chủ quản là cơng ty
Transmed, là chưa từng có trong tiền lệ của các đơn vị thiết bị khác (Đã kể trên), do đó, các nhà
cung cấp thiết bị khác sẽ hoạt động dựa trên việc cung cấp thiết bị đến nhà máy và kết nối với các
đơn vị phịng thí nghiệm độc lập thứ ba (Như Intertek, SGS, Eurofins sắc ký Hải Đăng…) để gửi
khách hàng từ nhà máy lên học tại phịng thí nghiệm. Do đó, khách hàng có thể lựa chọn các nhà
cung cấp khác và chấp nhận hình thức học tại cơ sở khác mà khơng phải được đào tạo trực tiếp tại
nhà máy.
Tuy nhiên, nguy cơ của dịch vụ thay thế trên so với mơ hình dịch vụ mà Trung tâm COE
đang cung cấp được đánh giá là khá thấp. Sở dĩ như vậy là vì các bên thứ ba là những phịng thí
nghiệm dịch vụ, họ hoạt động dựa trên việc nhận mẫu từ các nguồn khách hàng bên ngồi để phân
tích và đánh giá kết quả nên không thể theo dõi sát sao và “cầm tay chỉ việc” cho một đối tượng
tham gia đào tạo cụ thể nào. Do đó, hình thức đào tạo này thường khiến khách hàng cảm thấy
không thỏa mãn với nhu cầu sử dụng thiết bị tại nhà máy. Trong khi đó, theo mục 6.1.1, đặc trưng
của mơ hình dịch vụ của Trung tâm COE là chuyển giao công nghệ và đào tạo, đem lại lợi ích tối
đa và thỏa mãn nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp.

2.2.4. Áp lực mặc cả của khách hàng
Định hướng phát triển công nghệ khoa học kỹ thuật đã được chính phủ Việt Nam rất
khuyến khích và tăng cường thực hiện (Mục 5.1.2.). Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp đều xây
dựng một dây chuyền sản xuất và nhà xưởng rất hiện đại nhưng bên cạnh đó, việc đầu tư nhân sự
chất lượng cao phục vụ cho nghiên cứu tại nhà máy gần như không được chú trọng. Vì thế, họ rất
cần những hoạt động nghiên cứu bên ngoài như gửi mẫu kiểm tra tại phịng lab thứ ba hoặc sử
dụng mơ hình chuyển giao cơng nghệ của Trung tâm. Nhưng với mơ hình chuyển giao này có đặc
điểm về sử dụng chất xám và nguồn nhân lực tiên tiến nên giá thành sẽ không nhỏ với giá trị cơng
nghệ mà Trung tâm có thể mang lại, và doanh nghiệp có xu hướng khơng đánh giá đúng giá thành
chuyển giao và giá trị công nghệ này. Đây là một thách thức không nhỏ của Trung tâm COE trong
suốt quá trình đàm phán và thương lượng với họ.
2.2.5. Nguy cơ của đối thủ tiềm ẩn
Như đã phân tích ở mục 7.3., các nhà cung cấp thiết bị khác (hãng Waters, Shimazu,
Thermo Scientific….) cũng có một số lượng khách hàng nhất định tại thị trường Việt Nam. Tuy
nhiên, đến thời điểm hiện tại của bài phân tích này, họ vẫn chưa có một hành động cụ thể nào để
góp vốn cùng với đại lý ủy quyền của mình để xây dựng mơ hình đào tạo và chuyển giao cơng
nghệ, tương tự như hình thức mà Trung tâm IndoChina COE đang hoạt động. Đó là một cơ hội
cho Trung tâm khi sẽ có những bước nhảy lớn trong tương lai để bỏ xa đối thủ hiện tại.
Tuy thế, Trung tâm cũng khơng thể đánh giá thấp vì sự tiềm ẩn của các đối thủ trong
ngành. Bởi vì tất cả các nhà cung cấp khác đều sở hữu đội ngũ nghiên cứu sinh cao cấp, dòng vốn
cực kỳ lớn (dịng chảy đa quốc gia) và có thể xem xét cơ hội này trong tương lai gần. Vì vậy,
trong định hướng chiến lược của Trung tâm COE không thể không bỏ qua sự kiện này và xem đó
như một lý do để xây dựng chiến lược phát triển phù hợp.


CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH NỘI BỘ DOANH NGHIỆP
 oOo 
3.1.


PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG

3.1.1. Sự khác biệt về nguồn lực
3.1.1.1. Đặc trưng của dịch vụ đào tạo và chuyển giao công nghệ
Trung tâm IndoChina Center of Excellence dựa vào những u cầu của thị trường để từ đó
hình thành nên các yếu tố đặc trưng cho mơ hình đào tạo và chuyển giao cơng nghệ.
Quy trình nghiên cứu và chuyển giao công nghệ cơ bản
i. Tiếp nhận nhu cầu và yêu cầu từ thị trường cho các sản phẩm thủy sản từ doanh
nghiệp.
ii. Lên kế hoạch thực hiện nghiên cứu và phát triển quy trình phân tích (Cụ thể
trong bài tiểu luận này là phân tích dư lượng thuốc kháng sinh tại các nhà máy
sản xuất và chế biến thủy sản ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long)
iii. Báo cáo kết quả nghiên cứu và phát triển lên cấp lãnh đạo với các giá trị định
lượng đáp ứng được của phương pháp và đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
iv. Đào tạo và chuyển giao trực tiếp công nghệ đến khách hàng.
v. Dịch vụ sau chuyển giao bao gồm dịch vụ bảo hành phương pháp để duy trì độ
ổn định của phương pháp được đáp ứng.
Trang thiết bị và cơ sở vật chất
- Phịng thí nghiệm hiện đại và đạt chuẩn theo ISO 17025:2017
- Trang bị các thiết bị sắc ký tiên tiến nhất của Agilent (Bao gồm: LCQQQ;
HPLC-DAD; Headspace-GCFID; GC-MSD; GC-MSMS).
- Phịng xử lý mẫu có thể phục vụ nghiên cứu và phát triển phương pháp tinh gọn
và giảm thiểu nhiễm chéo trong hệ thống.
- Liên kết với trung tâm xử lý môi trường xây dựng hệ thống xử lý hóa chất thải
độc hại sau nghiên cứu.
- Vật tư tiêu hao dùng cho nghiên cứu đạt chuẩn yêu cầu phân tích trong khoa
học.
Năng lực phịng thí nghiệm Trung tâm IndoChina Center of Excellence
- Phát triển công nghệ độc quyền trong phân tích dư lượng kháng sinh trong thủy
sản bằng sắc ký lỏng ghép khối phổ hai lần (LCQQQ).

- Có năng lực cao trong phân tích các đối tượng khác như độc dược trong Pháp Y,
khí thải, nước thải môi trường, thuốc bảo vệ thực vật, độc tố nấm mốc, các ứng
dụng đa lĩnh vực trong nghiên cứu sắc ký khác.
Năng lực đào tạo và chuyển giao của Trung tâm IndoChina Center of Excellence
- Tất cả nhân sự đều được tham gia các khóa học Train the trainer, quản lý hệ
thống theo ISO 17025:2017, thẩm định phương pháp và năng lực R&D.
- Nhân sự Trung tâm COE đều được đào tạo kỹ năng mềm về thuyết trình và xử
lý sự cố trong phương pháp khoa học tại phịng thí nghiệm, có năng lực để
chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp địa phương thông qua các đánh giá
tay nghề và so sánh liên phòng với các phòng lab độc lập khác, hằng quý tại
Trung tâm.


Giá cho một gói đào tạo và chuyển giao của Trung tâm IndoChina Center of
Excellence
Hình 3.1: Bảng giá đào tạo lý thuyết chuyên sâu (Tham khảo)

Hình 3.2: Bảng giá phát triển và chuyển giao ứng dụng (Tham khảo)

3.1.1.2. Nhân sự
Giai đoạn một năm đầu, Trung tâm COE hình thành với với quy mô nhân sự gồm 10 người
người. Các bộ phận có sự tích hợp lồng ghép với nhau trong công việc để nâng cao hiệu quả
công việc, bao gồm:


Bảng 3.1: Bảng tóm tắt hồ sơ nhân sự

Trung tâm nghiên cứu và đào tạo IndoChina Center of Excellence
Vị trí
Giám đốc điều hành

Trung tâm

Số lượng
01 người

Kinh nghiệm và bằng cấp
Tiến sĩ tại Đại Học UCLA-USA
15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích, xét
nghiệm
Chứng nhận các khóa học ngắn hạn về đào tạo
CEO-CFO-CCO, HR,
Kinh nghiệm về lập trình và thiết kế website.
Bằng cử nhân Sinh học – Trường Đại học Khoa
học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh
Bằng thạc sĩ Cơng nghệ Hóa – Trường Đại học
Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh
Chứng nhận các khóa học ngắn hạn về CFO
Kinh nghiệm trong lĩnh vực hành chính nhân sự
hơn 3 năm.

Nhiệm vụ
Quản lý tồn bộ hoạt động của
nhóm R&D, hành chính, kinh
doanh và truyền thơng

Nhân viên hành chính
nhân sự

01 người


Nhân viên kinh doanh
và truyền thơng

01 người

Bằng cấp cử nhân Hóa phân tích – Trường Đại
học Khoa học Tự Nhiên Thành phố Hồ Chí Minh
Tham gia văn bằng hai kinh tế về Kinh doanh
quốc tế và Marketing
Kinh nghiệm phịng thí nghiệm 6 năm trong ngành
phân tích, đặc biệt là mảng phân tích dư lượng
kháng sinh trong thủy sản
Kinh nghiệm 2 năm ở vị trí kinh doanh và
marketing.

Trưởng nhóm R&D
mảng LC

01 người

Trưởng nhóm R&D
mảng GC

01 người

Nhóm R&D

05 người

Bằng thạc sĩ Hóa phân tích – Trường Đại học

Khoa học Tự Nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, loại
giỏi.
Kinh nghiệm phịng thí nghiệm 6 năm trong ngành
phân tích, mảng LC.
Kinh nghiệm trong nhiều dự án cấp trường và dự
án tạp chí quốc tế sau đại học.
Bằng thạc sĩ Hóa phân tích – Trường Đại học
Khoa học Tự Nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, loại
giỏi.
Kinh nghiệm phịng thí nghiệm 7 năm trong ngành
phân tích, mảng GC
Kinh nghiệm trong nhiều dự án cấp trường và dự
án tạp chí quốc tế sau đại học.
Bằng cử nhân Hóa phân tích – Trường Đại học
Khoa học Tự Nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, loại
giỏi.
Kinh nghiệm trong nhiều dự án cấp trường và dự
án tạp chí quốc tế trong suốt năm 4 đại học.

(1) giao dịch và đàm phán các
gói đào tạo và chuyển giao
công nghệ với doanh nghiệp;
(2) phát triển các hoạt động
truyền thông cho Trung tâm
trên Website, Linked In,
Fanpage
Facebook

Youtube.
Tham gia nghiên cứu khoa

học, cùng nhóm R&D phát
triển phương pháp và chuyển
giao cơng nghệ.
Dẫn dắt nhóm nhân viên R&D
Thực hiện các dự án nghiên
cứu khoa học.

Đảm trách các hoạt động
chung của Trung tâm COE
như (1) đặt hàng theo yêu cầu
của nhóm nghiên cứu; (2) hỗ
trợ bộ phận nhân sự của cơng
ty Transmed tính ngày cơng
và lương cho nhân viên Trung
tâm COE

Dẫn dắt nhóm nhân viên R&D
Thực hiện các dự án nghiên
cứu khoa học.

Thực hiện các dự án nghiên
cứu khoa học.

Hình 6.1: Sơ đồ tổ chức của Trung
tâm IndoChina Center of Excellence


3.1.1.3. Nguồn lực vơ hình và nguồn lực hữu hình
Bảng 3.2: Bảng tóm tắt các nguồn lực hữu hình và nguồn lực vơ hình của Trung tâm IndoChina COE


Nguồn lực hữu hình

Nguồn lực vơ hình

Cơng nghệ
Sở hữu những cơng nghệ độc quyền chất lượng cao trong
phân tích dư lượng kháng sinh trong thủy sản.

Danh tiếng của công ty đối với xã hội
Với đội ngũ chất lượng cao của Trung tâm IndoChina
COE và sự gắn kết bền chặt với mục tiêu đào tạo của các
trường Đại học mang lại giá trị cốt lõi và danh tiếng cho
Trung tâm trong xã hội.
Phẩm chất con người
Đội ngũ nghiên cứu sinh của Trung tâm COE luôn
hướng đến mục tiêu đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
đời sống thực tế, góp phần nâng cao chất lượng cho
ngành thủy sản Việt Nam.
Thuộc tính phi vật chất của dịch vụ
Mơ hình đào tạo và chuyển giao công nghệ mang đặc
thù rất riêng và đảm bảo chất lượng dịch vụ ở cấp cao
nhất, đáp ứng được lợi ích cho doanh nghiệp thủy sản và
kèm theo sứ mệnh về trách nhiệm xã hội với cộng đồng
nghiên cứu khoa học trong cả nước.

Nguồn lực tài chính
Sự góp vốn giữa Công ty TNHH Tư vấn, Thương mại và
Dịch vụ khoa học kỹ thuật Transmed và tập đoàn
Agilent
Tổng số vốn đầu tư: 02 triệu USD (Khoảng 47,2 tỉ đồng)

Nguồn lực cơ sở vật chất để phục vụ cho đào tạo và
chuyển giao cơng nghệ
Phịng thí nghiệm hiện đại trang bị các thiết bị sắc ký
tiên tiến nhất của Agilent (Bao gồm: LCQQQ; HPLCDAD; Headspace-GCFID; GC-MSD; GC-MSMS)
Phòng xử lý mẫu đạt chuẩn theo ISO 17025.

3.1.2. Phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiêp với năng lực cốt lõi, năng lực vượt trội và
lợi thế cạnh tranh
3.1.2.1. Năng lực cốt lõi
Trung tâm IndoChina Center of Excellence sở hữu một đội ngũ làm công tác nghiên cứu
khoa học tiên tiến và chất lượng cao, vận hành thành thạo và chuyên sâu thiết bị phân tích sắc
ký khối phổ, có kinh nghiệm phân tích dư lượng hoạt chất kháng sinh trong ngành thủy sản.
Năng lực cốt lõi của Trung tâm đào tạo và nghiên cứu COE được thể hiện qua ba tiêu chí sau:
Khả năng đem lại lợi ích cho khách hàng: thơng qua việc đào tạo và chuyển giao
công nghệ đến nhà máy sản xuất và chế biến thủy sản, giúp nâng cao hiệu suất kiểm
soát dư lượng kháng sinh trong sản phẩm thủy sản của họ, và giúp giảm thiểu rủi ro
hàng hóa xuất khẩu bị trả về, nâng cao vị thế của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh
tranh khác khi dẫn đầu trong công tác đưa khoa học kỹ thuật vào mơi trường sản xuất.
Khả năng khó bắt chước: Cơng nghệ của Trung tâm là loại hình đầu tư chất xám và
kinh nghiệm lẫn kiến thức chuyên sâu của nhóm nghiên cứu và phát triển phương
pháp. Do vậy, mơ hình dịch vụ này được đánh giá là rất khó sao chép tương tự như
các sản phẩm thông thường.
Mở rộng năng lực cho nhiều dịch vụ và thị trường khác: (1) Mở rộng thị trường –
ngoài áp dụng dịch vụ tại các nhà máy thủy sản tại khu vực đồng bằng sơng Cửu
Long, loại hình dịch vụ chuyển giao cơng nghệ này cịn có thể mở rộng sang các thị
trường thủy sản cũng rất nổi bật khác như các tỉnh ven biển Nam trung bộ đến Bắc
trung bộ. Do địa hình và vị trí thuận lợi cho ngành ni trồng thủy sản tại đây. (2) Mở
rộng dịch vụ – ngoài các phương pháp phân tích dư lượng kháng sinh trong thủy sản,
trung tâm hiện tại cịn có khả năng phát triển các dịch vụ chuyển giao công nghệ
khác, phục vụ đời sống con người, như phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên

cây trồng, hoa màu tại các vùng nơng nghiệp như Đà Lạt, Bình Phước; phân tích xét
nghiệm trong Pháp Y với các hoạt chất gây nguyên nhân tử vong; phân tích ơ nhiễm
khí thải mơi trường do hiệu ứng nhà kính hoặc nước thải do sự bng lỏng trong quá
trình xử lý nước thải từ nhà máy, xí nghiệp; phân tích dầu khí….


3.1.2.2. Năng lực vượt trội
Từ sự phân tích năng lực cốt lõi ở phần trên, không thể phủ nhận Trung tâm COE đã và
đang đạt được những bước nhảy xa trong mơ hình chuyển giao cơng nghệ đến đời sống thực tế
để tạo nên lợi thế cạnh tranh bền vững cho Trung tâm. Năng lực vượt trội được đánh giá bằng
một trong ba tiêu chí, là (1) cơ cấu hợp tác, (2) sự đổi mới, (3) danh tiếng. Trong đó, Trung tâm
COE có thể khẳng định giá trị từ năng lực vượt trội bằng sự đổi mới.
Sự đổi mới: Từ năng lực của nhóm R&D của Trung tâm với khả năng thích ứng và
chun biệt hóa nhanh chóng các dự án nghiên cứu, làm cho các hoạt động trong nội
bộ Trung tâm được cập nhật và thay đổi liên tục, duy trì và phát triển khơng ngừng
qua sự đầu tư về nguồn lực hữu hình lẫn vơ hình, thời gian và chất xám một cách hiệu
quả. Vì vậy, chính sự đổi mới này sẽ là một thách thức không nhỏ cho các đối thủ
cạnh tranh muốn gia nhập ngành.
3.1.2.3. Lợi thế cạnh tranh
Khi phân tích về lợi thế cạnh tranh, không thể không nhắc tới một trong hai yếu tố hình
thành nên. Đó là (1) chi phí cạnh tranh và (2) sự khác biệt hóa về sản phẩm hoặc dịch vụ.
Với mơ hình đào tạo và chuyển giao cơng nghệ lần đầu tiên tại Việt Nam, Trung tâm
COE khẳng định vị thế của mình trên thị trường hiện tại. Sự khác biệt hóa của dịch vụ thể hiện
rất rõ ở những đối thủ cạnh tranh khác về công nghệ nghiên cứu và hình thức chuyển giao đến
doanh nghiệp. Vì doanh nghiệp khơng có chức năng chun biệt hóa mơi trường sản xuất theo
hướng nghiên cứu, ngoài ra đầu tư hệ thống nghiên cứu nội bộ cũng gây lãng phí và không cần
thiết so với chức năng của các trung tâm hay viện nghiên cứu. Vì vậy, đi tiên phong trong lĩnh
vực này như một hình thức giúp doanh nghiệp thủy sản có thể sử dụng nguồn chất xám bên
ngồi hiệu quả và nâng cao trình độ của nội bộ nhân viên bằng cách thức đào tạo và chuyển
giao của Trung tâm COE.

3.1.2.4. Hạn chế
Tuy có nhiều ưu điểm của mơ hình chuyển giao cơng nghệ này, Trung tâm COE vẫn cịn
những bài tốn chưa được giải đáp hồn chỉnh trong mục tiêu dài hạn. Đó là việc tìm thêm
nguồn nhân sự chất lượng cao, có đam mê với ngành nghiên cứu khoa học kỹ thuật. Một số ít
sinh viên ra trường thường muốn một cơng việc mang tính chất lặp đi lặp lại hoặc rời khỏi
ngành, làm trái nghề do tính chất độc hại của mơi trường hóa chất. Do đó, việc tìm kiếm những
nghiên cứu sinh là một thách thức không hề nhỏ đối với Trung tâm COE trong thời gian sắp tới.
3.2. PHÂN TÍCH SWOT
Điểm mạnh
(1) Mơ hình đào tạo và chuyển giao công nghệ của Trung tâm IndoChina Center
Strengths
of Excellence là mơ hình đầu tiên tại Việt Nam.
(2) Sở hữu năng lực cốt lõi và năng lực vượt trội (Phân tích trong mục 6.1.1 và
6.1.2.)
(3) Sở hữu lợi thế cạnh tranh về sự khác biệt hóa về loại hình dịch vụ chuyển giao
cơng nghệ.
(4) Sở hữu đội ngũ nhân lực chất lượng cao và tiên tiến.
(5) Nhu cầu ứng dụng khoa học kỹ thuật cao trong đời sống và sản xuất luôn ở
mức cao.
Điểm yếu
(1) Nguồn lực tài chính cịn giới hạn, và sẽ phải áp dụng hình thức gọi vốn ở mục
Weaknesses
tiêu dài hạn (Phân tích trong mục 5.2.4).
(2) Sự thay đổi nhân sự trong dài hạn (có thể xảy ra) do tính chất mơi trường độc
hại)
(3) Vì thị trường lao động yếu, khơng đủ nhân sự nên dễ xảy ra vấn đề quá tải


Cơ hội
(1)

Opportunities (2)
(3)
(4)
Thách thức
Threats

(1)
(2)

trong các dự án đã nhận.
Thị trường thủy sản xuất khẩu của Việt Nam lớn.
Được sự khuyến khích và động viên từ chính phủ và cơ quan nhà nước cho
hoạt động nghiên cứu khoa học
Mối quan tâm về chất lượng đầu vào và đầu ra sản phẩm của các doanh
nghiệp.
Cơ hội mở rộng dịch vụ khác ngoài phân tích dư lượng kháng sinh trong thủy
sản (Phân tích trong mục 6.2.1)
Thị trường lao động có chun mơn cao bị hạn chế (Phân tích trong mục
5.2.5)
Áp lực mặc cả từ khách hàng khi doanh nghiệp khơng có sự đánh giá đúng về
giá thành chuyển giao và giá trị công nghệ mang lại.
Bảng 3.3: Bảng sơ đồ phân tích SWOT

Điểm mạnh
Strengths
 Mơ hình đào tạo và chuyển giao cơng nghệ
của Trung tâm IndoChina Center of
Excellence là mơ hình đầu tiên tại Việt
Nam.
 Sở hữu năng lực cốt lõi và năng lực vượt

trội (Phân tích trong mục 6.1.1 và 6.1.2.)
 Sở hữu lợi thế cạnh tranh về sự khác biệt
hóa về loại hình dịch vụ chuyển giao cơng
nghệ.
 Sở hữu đội ngũ nhân lực chất lượng cao và
tiên tiến.
 Nhu cầu ứng dụng khoa học kỹ thuật cao
trong đời sống và sản xuất luôn ở mức cao.
Cơ hội
Opportunities
 Thị trường thủy sản xuất khẩu của Việt Nam
lớn.
 Được sự khuyến khích và động viên từ
chính phủ và cơ quan nhà nước cho hoạt
động nghiên cứu khoa học
 Mối quan tâm về chất lượng đầu vào và đầu
ra sản phẩm của các doanh nghiệp.
 Cơ hội mở rộng dịch vụ khác ngoài phân
tích dư lượng kháng sinh trong thủy sản
(Phân tích trong mục 6.2.1)









Điểm yếu

Weaknesses
Nguồn lực tài chính cịn giới hạn, và sẽ phải
áp dụng hình thức gọi vốn ở mục tiêu dài
hạn (Phân tích trong mục 5.2.4).
Sự thay đổi nhân sự trong dài hạn (có thể
xảy ra) do tính chất mơi trường độc hại)
Vì thị trường lao động yếu, khơng đủ nhân
sự nên dễ xảy ra vấn đề quá tải trong các dự
án đã nhận.

Thách thức
Threats
Thị trường lao động có chuyên mơn cao bị
hạn chế (Phân tích trong mục 5.2.5)
Áp lực mặc cả từ khách hàng khi doanh
nghiệp khơng có sự đánh giá đúng về giá
thành chuyển giao và giá trị công nghệ
mang lại.


CHƯƠNG 4
PHÂN ĐOẠN, HÌNH THÀNH VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC
 oOo 
4.1.

MỤC TIÊU DÀI HẠN
Phân tích mục tiêu theo cơng cụ SMART, Trung tâm COE đề ra các tiêu chí để thiết lập
mục tiêu trong dài hạn, bao gồm:
Các mục tiêu
dài hạn


Có thời hạn
(Timebound)

Đo lường được
(Measurable)

Thực tế
(Realistics)

Vừa sức
(Achievable)

Cụ thể, dễ hiểu
(Specific)

Lợi nhuận
Chuyển đổi công nghệ thành công cho khoảng 85% nhà máy sản xuất và chế
biến thủy sản.

Năng suất
Vị thế cạnh
tranh
Phát
triển
nguồn nhân lực
Các mối quan
hệ lao động

Dẫn đầu

công nghệ

về

Trách nhiệm xã
hội

Trong vòng 5
năm

Tăng số lượng đội ngũ nhân sự nghiên cứu sinh chất lượng cao lên 30 người.
Đảm bảo 3/5 trong số nhân viên nghiên cứu sinh có trình độ Thạc sĩ trở lên.
Cơ cấu lại tổ chức theo cấp 3 cấp N+3 (01 Giám đốc điều hành), N+2 (01 Phó
giám đốc phịng kinh doanh và truyền thơng/ 01 Phó giám đốc phịng nghiên
cứu dự án), N+1 (Trưởng nhóm nghiên cứu LC/GC) để chun mơn hóa và
mở rộng dịch vụ chuyển giao cơng nghệ.
Phát triển ít nhất thêm 4 lĩnh vực mới trong công nghệ khối phổ:
Thuốc bảo vệ thực vật
Dầu khí
Khí thải mơi trường
Pháp Y
Chẩn đốn lâm sàng (Clinical Diagnostics) và di truyền (Metabolomics) qua
phương pháp khối phổ
Hỗ trợ thiết bị phân tích cho ít nhất 03 đề tại tốt nghiệp tại trường Đại học
Khoa học tự nhiên TPHCM và hỗ trợ thực hiện ít nhất 02 dự án nghiên cứu để
tham gia báo cáo khoa học cấp quốc tế.

PHÂN ĐOẠN CHIẾN LƯỢC[4]
Phân đoạn chiến lược được coi như nền tảng của mọi quyết định, giúp doanh nghiệp đánh
giá được tính hấp dẫn của từng hạng mục thể hiện trên thị trường để xác định được đâu là ưu tiên

đầu tư trong chuỗi giá trị chiến lược của doanh nghiệp.
Dựa vào thực hành phân đoạn của tác giả Derec Abell, Trung tâm IndoChina Center of Excellence
lấy ba tiêu chí để xây dựng nên mơ hình phân đoạn
chiến lược.
 Yếu tố sản phẩm (Dịch vụ): Trung tâm COE
cung cấp dịch vụ đào tạo và chuyển giao công
nghệ.
 Yếu tố khách hàng: Các nhà máy sản xuất và chế
biến thủy sản tại khu vực Đồng bằng sông Cửu
Long.
 Làm chủ công nghệ: Với khả năng về kỹ thuật
phân tích dư lượng kháng sinh trong thủy sản.
Ngồi các yếu tố chính trong phân đoạn chiến lược,
Trung tâm COE còn kết hợp với các vấn đề cạnh tranh (Đã phân tích ở mục 2.2, chương 2 và mục
3.1.2.3., chương 3) và các nhân tố khác như nhân tố thương mại, chi phí, nhân tố về chất lượng,
4.2.


năng suất, đổi mới (cũng chính là tiềm lực về tài chính) để hình thành nên mơ hình chu kỳ sống
của dịch vụ chuyển giao công nghệ của Trung tâm IndoChina COE như sau:
Giai đoạn bắt đầu (Yếu tố làm chủ công
nghệ là quan trọng nhất)
Trung tâm COE sẽ hoạch định nghiên cứu và
phát triển phương pháp dư lượng kháng sinh
trong thủy sản bằng sắc ký lỏng ghép khối phổ
và sau khi hoàn thành sẽ chuyển giao tới các
doanh nghiệp thủy sản.
Giai đoạn phát triển (Quan trọng nhất là
nhân tố thương mại)
Bằng các hoạt động Marketing kết hợp bán hàng, cũng như gây tiếng vang đến các doanh nghiệp

khác cũng đang hoạt động trong ngành thủy sản để tạo dựng cú nhảy vọt về sự tăng trưởng mơ
hình dịch vụ chuyển giao cơng nghệ này.
Giai đoạn bão hịa (Quan trọng nhất là sản lượng và năng suất)
Tại giai đoạn này, Trung tâm sẽ định hướng sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu và vốn góp tài trợ để
đẩy mạnh truyền thông, tăng nhận diện thương hiệu dẫn đến tăng số lượng doanh nghiệp thủy sản
nhận được cơng nghệ phân tích chất lượng cao này. Lúc này chi phí để nghiên cứu và phát triển
giảm gần về không, nghĩa là trong giai đoạn này khơng tốn chi phí cho hoạt động nghiên cứu khoa
học.
Giai đoạn suy tàn (Yếu tố về chi phí được đặt lên hàng đầu)
Khi làm thỏa mãn các nhu cầu cơ bản về kiểm soát chất lượng của các doanh nghiệp thủy sản,
cũng là lúc Trung tâm hoạch định nguồn chi phí để tiếp tục đổi mới các cơng trình nghiên cứu mới
để phục vụ cho những lĩnh vực mới (Đã phân tích trong mục 3.1.2.1., chương 3)
4.3.

XÂY DỰNG MƠ HÌNH CHIẾN LƯỢC
Phần lớn các chiến lược cấp doanh nghiệp đều chú trọng vào mục tiêu tăng trưởng. Căn cứ
vào đó, và dựa vào đặc thù ngành Khoa học kỹ thuật mà Trung tâm IndoChina Center of
Excellence lựa chọn
Mơ hình chiến lược tổng qt – là mơ hình chiến lược tăng trưởng hợp nhất.
Mơ hình chiến lược sản phẩm – là mơ hình chun mơn hóa bằng chiến lược khác biệt hóa
kết hợp chiến lược chia nhỏ và hội tụ
4.3.1. Mơ hình chiến lược tăng trưởng hợp nhất
Tháng 06/2019 là thời điểm đánh dấu sự kiện thỏa thuận hợp tác giữa công ty TNHH Tư
vấn, Thương mại và Dịch vụ khoa học kỹ thuật Transmed và tập đoàn Agilent Technologies thành
lập trung tâm nghiên cứu và đào tạo IndoChina Center of Excellence, khi mà trước đó Transmed
chỉ là đại lý chính thức của Agilent tại Việt Nam về cung cấp thiết bị phân tích đa lĩnh vực. Sự kết
hợp giữa hai đơn vị này đã giúp khẳng định mơ hình chiến lược của Trung tâm COE theo hướng
tăng trưởng hợp nhất, tăng sức mạnh tăng trưởng cho cả hai bên và giành thắng lợi trong cạnh
tranh trên thị trường thủy sản, nhưng cũng đồng thời tăng chi phí quản lý cho Trung tâm
IndoChina COE.



4.3.2. Mơ hình chiến lược sản phẩm chun mơn hóa
4.3.2.1. Chiến lược khác biệt hóa
Với mơ hình đào tạo và chuyển giao công nghệ lần đầu tiên tại Việt Nam, Trung tâm
COE khẳng định vị thế của mình trên thị trường hiện tại. Sự khác biệt hóa của dịch vụ thể hiện
rất rõ ở những đối thủ cạnh tranh khác về cơng nghệ nghiên cứu và hình thức chuyển giao đến
doanh nghiệp. Vì doanh nghiệp khơng có chức năng chun biệt hóa mơi trường sản xuất theo
hướng nghiên cứu, ngồi ra đầu tư hệ thống nghiên cứu nội bộ cũng gây lãng phí và khơng cần
thiết so với chức năng của các trung tâm hay viện nghiên cứu. Vì vậy, đi tiên phong trong lĩnh
vực này như một hình thức giúp doanh nghiệp thủy sản có thể sử dụng nguồn chất xám bên
ngồi hiệu quả và nâng cao trình độ của nội bộ nhân viên bằng cách thức đào tạo và chuyển
giao của Trung tâm COE.
Điều đó sẽ cho phép Trung tâm IndoChina COE có một giá bán cao hơn với giá bình
qn của ngành, khu vực. Tính độc đáo và mới mẻ của mơ hình dịch vụ của Trung tâm COE
được các doanh nghiệp thủy sản nhận biết, tin tưởng và đánh giá như một dạng ưu thế so với
các đối thủ cạnh tranh, và là cơ sở để giữ vững phần thị trường chiếm lĩnh được.
Mặt khác, khi phân tích về chiến lược này, khơng thể khơng nhắc tới một số vấn đề như
(1) Nhu cầu khác biệt hố của khách hàng có thể bị mờ nhạt, khi khách hàng khơng cịn cơng
nhận các giá trị của những đặc trưng riêng biệt của mơ hình chuyển giao cơng nghệ đã khác biệt
hoá, (2) rủi ro liên quan chiến lược bắt chước, tuy nhiên điều này rất khó xảy ra. (Phân tích
trong mục 3.1.2.1, chương 3)
Để xây dựng chiến lược hiệu quả, Trung tâm IndoChina COE đã đảm bảo sự khác biệt
về chi phí (đối với khách hàng) khơng quá cao. Mặt khác bản chất của sự khác biệt chỉ nhằm
vào loại hình doanh nghiệp thủy sản chứ khơng phải tất cả. Do đó Trung tâm COE đã vận dụng
các chính sách giá rất linh hoạt và nhiều sự lựa chọn khác nhau.
4.3.2.2. Chiến lược chia nhỏ và hội tụ
Song song với chiến lược khác biệt hóa, Trung tâm IndoChina Center of Excellence còn
được kết hợp hoạch định cùng chiến lược chia nhỏ và hội tụ do những tính chất rất đặc trưng về
phân đoạn thị trường. Đó chính là phân khúc thị trường thủy sản tại khu vực Đồng bằng sơng

Cửu Long với việc phân tích các dư lượng tồn dư kháng sinh. Chính phân khúc này đã tạo nền
tảng để Trung tâm COE khai thác tiềm năng vào hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao
công nghệ vào đời sống thực tiễn của từng doanh nghiệp.
4.4.

LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC
Cơ sở để đánh giá lựa chọn phương án chiến lược là lựa chọn một số phương án được coi là
tốt hơn trong các phương án đã xây dựng. Trong số các phương án đó lại được lựa chọn lấp
phương án tối ưu.
Với những tiêu chí như trên, Trung tâm IndoChina Center of Excellence đã sử dụng cơ sở
phân tích SWOT đã được phân tích tại mục 3.2 của chương 3 để tiếp tục đưa ra các diễn giải cho
việc lựa chọn phương án chiến lược phù hợp nhất. Đó là sự kết hợp các điểm mạnh, điểm yếu, cơ
hội và thách thức một cách phù hợp và hiệu quả nhất:
Chiến lược S/O: sử dụng các điểm mạnh bên trong doanh nghiệp để tận dụng lợi thế của
các cơ hội bên ngoài.
Chiến lược S/T: sử dụng những thế mạnh của công ty để ngăn chặn hoặc giảm thiểu tác
động của các thách thức bên ngoài.
Chiến lược W/O: cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên
ngoài.


Chiến lược W/T: chiến lược phòng thủ theo chiều hướng giảm điểm yếu bên trong và tránh
các nguy cơ bên ngồi.
Bảng 4.1: Bảng sơ đồ phân tích phương án chiến lược
Cơ hội (O)
Thách thức (T)
(1) Thị trường thủy sản xuất khẩu (1) Thị trường lao động có chuyên
của Việt Nam lớn.
mơn cao bị hạn chế.
(2) Được sự khuyến khích và động (2) Áp lực mặc cả từ khách hàng khi

viên từ chính phủ và cơ quan nhà doanh nghiệp khơng có sự đánh giá
nước cho hoạt động nghiên cứu khoa đúng về giá thành chuyển giao và giá
học
trị công nghệ mang lại.
Ma trận SWOT
(3) Mối quan tâm về chất lượng đầu
vào và đầu ra sản phẩm của các
doanh nghiệp.
(4) Cơ hội mở rộng dịch vụ khác
ngồi phân tích dư lượng kháng sinh
trong thủy sản.
Điểm mạnh (S)
Chiến lược S/O
Chiến lược S/T
(1) Mơ hình đào tạo và chuyển giao (1) Liên tục thúc đẩy mơ hình (1) Tăng cường nâng cao kiến thức
công nghệ của Trung tâm IndoChina
chuyển giao công nghệ vào các
cho đội ngũ nhân sự nghiên cứu
Center of Excellence là mơ hình đầu
doanh nghiệp thủy sản để chiếm
sinh để đảm bảo cho hoạt động
tiên tại Việt Nam.
lĩnh thị trường (S1-S2-S3-S4-S5,
đa lĩnh vực khi chưa tìm thêm
(2) Sở hữu năng lực cốt lõi và năng
O1)
được nhân sự bổ sung (S4-T1)
lực vượt trội
(2) Tận dụng sự khuyến khích của (2) Vận dụng chính sách giá linh
(3) Sở hữu lợi thế cạnh tranh về sự

chính phủ để tăng cường hoạt
hoạt và nhiều sự lựa chọn để
khác biệt hóa về loại hình dịch vụ
động nghiên cứu khoa học kỹ
giảm áp lực mặc cả của khách
chuyển giao công nghệ.
thuật (S2-S4-O2)
hàng lên Trung tâm (S1-S2-S3(4) Sở hữu đội ngũ nhân lực chất (3) Thỏa mãn nhu cầu ở mức tối đa
T2)
lượng cao và tiên tiến.
cho doanh nghiệp thủy sản về
(5) Nhu cầu ứng dụng khoa học kỹ
kiểm sốt chất lượng thơng qua
thuật cao trong đời sống và sản xuất
chuyển giao công nghệ (S2-S3luôn ở mức cao.
S5-O3)
(4) Thúc đẩy q trình đổi mới các
loại cơng nghệ ở nhiều lĩnh vực
khác nhau để thực hiện các mục
tiêu dài hạn của Trung tâm (S1S2-S3-S4-S5-O4)
Điểm yếu (W)
Chiến lược W/O
Chiến lược W/T
(1) Nguồn lực tài chính cịn giới hạn, (1) Tận dụng lợi thế về mối quan hệ (1) Tăng cường nâng cao kiến thức,
và sẽ phải áp dụng hình thức gọi vốn
trong doanh nghiệp để có thể kêu
kỹ năng, tập huấn bên ngoài cho
ở mục tiêu dài hạn.
gọi tài trợ cho các dự án nghiên
đội ngũ nhân sự nghiên cứu sinh

(2) Sự thay đổi nhân sự trong dài hạn
cứu khoa học (W1-O1-O3)
để đảm bảo cho hoạt động đa
(có thể xảy ra) do tính chất mơi (2) Có thể tìm ra các nhân tài trong
lĩnh vực (W2-W3-T1)
trường độc hại)
quá trình chuyển giao cơng nghệ, (2) Khơng áp dụng mơ hình chuyển
(3) Vì thị trường lao động yếu, khơng
hiện diện ngay chính trong doanh
giao một cách ồ ạt để tránh quá
đủ nhân sự nên dễ xảy ra vấn đề quá
nghiệp để thu hút nhân sự làm
tải (W3-T1)
tải trong các dự án đã nhận.
việc tại Trung tâm (W2-W3-O1- (3) Sử dụng doanh thu thu được từ
O3)
hoạt động chuyển giao để tái đầu
tư cho nghiên cứu khoa học và
đào tạo nhân viên (W1-T2)

4.5.

CHƯƠNG TRÌNH XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
Ngoài những hoạt động nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ, Trung tâm IndoChina
Center of Excellence cịn chú trong đến một số hình thức xúc tiến thương mại để tăng nhận diện
thương hiệu như:
i. Đăng ký gian hàng tại hội chợ và triển lãm VIETFISH 2020 ở SECC (Trung tâm
hội chợ và triển lãm Sài Gòn) - quận 7. (Cụ thể là Tháng 08/26-28 năm 2020)



ii.

iii.
iv.

Đăng ký gian hàng tại hội chợ và triển lãm AQUACULTURE VIETNAM 2021 ở
EFC (Trung tâm hội chợ và triển lãm Quốc tế Cần Thơ). (Cụ thể là Tháng 10/13-15
năm 2021)
Hoạt động giao thương và đăng ký thành viên với Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu
Thủy sản Việt Nam (VASEP) vào quý III/2020 (Cụ thể là tháng 08/2020)
Tổ chức buổi Workshop phân tích dư lượng kháng sinh trong thủy sản tại chính
Trung tâm phân tích thí nghiệm IndoChina of Excellence ở Khu cơng nghiệp Tân
Bình, Tân Phú – Thành phố Hồ Chí Minh với sự tham gia của đại đa số các doanh
nghiệp thủy sản vào tháng 11/2020, để doanh nghiệp có cơ hội quan sát và tham
khảo các dòng máy tốt nhất hiện nay tại Trung tâm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý I năm 2020, số 47/BC-TCTK, ngày 27 tháng 03 năm
2020, Tổng cục thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
[2] Online resource:
/>de=detail&document_id=157381
[3] Online resource:
/>T9_2k19.pdf
[4] Online resource: />

KẾT QUẢ QUÉT ĐẠO VĂN




×