Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Lời khuyên cho những người tự học đàn tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.46 KB, 2 trang )

Lời khuyên cho những người tự học
đàn tranh
Đàn tranh còn được gọi là đàn thập lục, là một loại nhạc cụ truyền
thống của người phương Đơng, có xuất xứ từ Trung Quốc. Đàn tranh thuộc
họ dây, chi gảy, do có 16 dây nên đàn cịn có tên gọi là đàn thập lục.
Thông thường, đàn tranh gồm những bộ phận sau: hộp đàn, mặt đàn,
thành đàn, đáy đàn, cầu đàn, ngựa đàn, trục đàn, dây đàn, móng gảy.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các dòng nhạc
thị trường tràn lan trên các phương tiện truyền thơng. Các dịng nhạc dân
tộc khơng cịn thịnh hành và được nhiều người biết đến. Tuy nhiên, vẫn có
khơng ít người đam mê với các nhạc cụ dân tộc, họ tìm tịi và tự học các
loại nhạc cụ, trong đó nhiều người tự học đàn tranh.
Đàn tranh được biết đến như thế nào?
Đàn tranh còn được gọi là đàn thập lục, là một loại nhạc cụ truyền thống
của người phương Đơng, có xuất xứ từ Trung Quốc. Đàn tranh thuộc họ
dây, chi gảy, do có 16 dây nên đàn cịn có tên gọi là đàn thập lục. Thơng
thường, đàn tranh gồm những bộ phận sau: hộp đàn, mặt đàn, thành đàn,
đáy đàn, cầu đàn, ngựa đàn, trục đàn, dây đàn, móng gảy.
Với âm sắc trong trẻo, sáng sủa, đàn tranh thể hiện tốt các điệu nhạc vui
tươi, trong sáng. Đàn tranh là nhạc cụ dân tộc dùng để độc tấu, hòa tấu,
đệm cho ngâm thơ, hát, tham gia trong dàn nhạc tài tử,… Cũng vì đàn
tranh được sử dụng trong nhiều dàn nhạc mà việc học tự học đàn
tranh thu hút được nhiều người tham gia, bởi lễ nó phục vụ cho nhiều thể
loại âm nhạc khác nhau.


Việc tự học đàn tranh hay bất cứ loại nhạc cụ nào đều phải tuân theo
những nguyên tắc cơ bản sau:








Cần nghiên cứu sách vở liên quan đến nhạc cụ mình muốn học và
tuân thủ theo phương pháp đã được hướng dẫn.
Đừng học vội vàng, đừng thấy dễ mà đọc qua loa, không đi vào chi
tiết.
Hãy kiên nhẫn và luyện tập thường xuyên, mọi thành công đều bắt
nguồn từ sự nổ lực từng ngày.
Phải phối kết hợp giữa lý thuyết và thực hành đều đặn.

Đối với tự họcđàn tranh, điều cần thiết là ta phải nắm rõ về cấu tạo cũng
như các chức năng của cây đàn, để hiểu và biết được bộ phận nào nắm
vai trò tạo âm thanh. Để tự học đàn tranh được hiểu quả, ta phải dành
thời gian nghiên cứu và thực hiện theo các phương pháp được giới thiệu.
Cái khó đối với những người tự học đàn tranh là khơng có ai hướng dẫn,
chỉ dạy vì vậy, họ phải tự mình nghiên cứu mọi thứ, luôn lấy sách vở làm
căn bản kiến thức. Tuy nhiên, việc tự họcđàn tranh trong thời buổi hiện
nay cũng có những thuận lợi nhất định. Có nhiều nghệ sĩ mong muốn được
chia sẻ kinh nghiệm, kỹ năng biểu diễn trên mạng xã hội, họ như những
người thầy chỉ dạy từ những bức cơ bản đến phức tạp trong các chơi đàn
tranh. Vì vậy, những người tự học đàn tranh cũng có thêm một nguồn
thơng tin hữu hiệu để tham khảo và tìm hiểu thêm.
Dù là tự học đàn tranh hay bất cứ loại nhạc cụ gì, điều tất yếu mà những
người học cần có là sự chăm chỉ, kết hợp giữa lý thuyết và thực hành,
dành thời gian luyện tập hàng ngày. Bạn có thể trở thành một nghệ sĩ đàn
tranh chuyên nghiệp từ việc tự học đàn tranh hay không phụ thuộc vào
phương pháp và thái độ học của bạn đối với nhạc cụ này. Dù cho bạn tự
học đàn tranh hay đến các trung tâm theo cách khóa học dành riêng cho

đàn tranh, nhưng nếu bạn không đủ quyết tâm, không đủ đam mê, bạn sẽ
không bao giờ trở thành người nghệ sĩ thực thụ.



×