Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

BÀI GIẢNG - Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.47 MB, 169 trang )

Chương 2: ơ nhiễm khơng khí

BỘ MƠN: KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG


C2. ONKK và xử lý ONKK
2.1. Ơ nhiễm khơng khí
 2.1.1. Khái niệm về ơ nhiễm khơng khí
 2.1.2. Phân loại chất gây ơ nhiễm
khơng khí
 2.1.3. Sự biến đổi của chất ơ nhiễm
trong khơng khí


Thành phần khí quyển
Hỗn hợp khí : N2 , O2 , Ar , CO2 , Ne , He , Kr ,
H2, O3 , hơi nước
Thành phần chủ yếu:
 N2 (78%),
 O2 (21%),
 CO2 (0,034%)
 Độ ẩm (0,01 – 4 %)


Cấu tạo khí quyển theo chiều đứng


2.1.1. Khái niệm về ONKK
Ơ nhiễm khơng khí
 Là tình trạng khơng khí có chứa các chất
ơ nhiễm với nồng độ đủ lớn để gây ra các


tác động rõ rệt lên con người, các loại
động vật, thực vật và các loại vật liệu.


2.1.1. Khái niệm về ONKK
Ơ nhiễm khơng khí
 là sự thay đổi lớn trong thành phần của khơng khí
 hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho khơng khí
khơng sạch
 có sự tỏa mùi
 làm giảm tầm nhìn xa
 gây biến đổi khí hậu
 gây bệnh cho con người và sinh vật.


1.1 Lịch sử ơ nhiễm khơng khí
Trên thế giới:
 Thảm họa đầu tiên xảy ra trong thế kỷ XX: hiện tượng
nghịch đảo nhiệt ở thành phố thuộc thung lũng Manse của
Bỉ vào năm 1930;
 Tương tự như vậy ở dọc thung lũng Monogahela vào năm
1948: hàng trăm người chết và rất nhiều người khác bị ảnh
hưởng đến sức khỏe; gây ngạt thở tại thủ đô London nước
Anh, làm chết và bị thương 4000 đến 5000 người.
 Thảm họa vụ rò rỉ khí MIC ( khí metyl-iso-cyanate) của Liên
hiệp sản xuất phân bón ở Bhopal (Ấn Độ) vào năm 1984.
Khoảng 2 triệu người bị nhiễm độc, trong đó 5000 người
chết và 50.000 bị nhiễm độc trầm trọng, nhiều người bị
mù…;
 Thảm hoạ tại nhà máy điện nguyên tử Chenobưn (Liên xô

cũ);
7
 Các thảm hoạ do rị rỉ hố chất tại Ấn Độ; Trung Quốc…


1.1 Lịch sử ơ nhiễm khơng khí (tt)
Tại Việt Nam
Mưa axit ở Cà Mau, Bạc Liêu và rất có thế còn
nhiều nơi khác mà chúng ta chưa biết đến.
Làng ung thư ở Phú Thọ do nhà máy sản xuất
phốt phát;
Bụi hạt nix tại nhà máy sửa chữa tàu biển – Nha
Trang;
Ơ nhiễm do các nhà máy hố chất, cement Hải
Phịng…;
Các bãi chôn lấp chất thải rắn.
8


Chất lượng mơi trường khơng khí tại Tp Hà Nội
Nồng độ Bụi tại Tp Hà Nội (2000 - 2004)

Nồng độ CO tại Tp Hà Nội (2000 - 2004)
6.00

0.60

5.00

0.50


2000

2000
0.40

2001
2002

0.30

2003
2004

0.20

4.00

2002
3.00

1.00

0.00

0.00

Công nghiệp

2003

2004

2.00

0.10

Giao thông

2001

Dân cư

Giao thông

Nồng độ SO2 tại Tp Hà Nội (2000 - 2004)

Công nghiệp

Dân cư

Nồng độ NO2 tại Tp Hà Nội (2000 - 2004)

0.120

0.090

0.100

2000


0.080

2001
2002

0.060

2003
2004

0.040

0.080
0.070

2000

0.060

2001

0.050

2002

0.040

2003

0.030


2004

0.020

0.020

0.010

0.000

0.000

Giao thông

Công nghiệp

Dân cư

9
Giao thông

Công nghiệp

Dân cư


Diễn biến chất lượng khơng khí tại Tp Hồ Chí Minh
(2002-2006)
Nồng độ CO tại Tp Hồ Chí Minh (2002 - 2006)


Nồng độ Bụi tại Tp Hồ Chí Minh (2002 - 2006)
0.90

20.00

0.80

18.00
16.00

0.70

2002

0.60

2003

0.50
0.40
0.30

2003

2004
2005

10.00


2005

2006

8.00
6.00

2006

0.20
0.10

4.00
2.00

0.00

0.00

Giao thông

Công nghiệp

2002

14.00
12.00

Dân cư


2004

Giao thông

Nồng độ SO2 tại Tp Hồ Chí Minh (2002 - 2006)

Cơng nghiệp

Dân cư

Nồng độ NO2 tại Tp Hồ Chí Minh (2002 - 2006)

0.200

0.300

0.180
0.160

2002

0.140

2003

0.120
0.100

2004


0.080
0.060

2006

2005

0.250

2005
2006

0.100
0.050
0.000

Dân cư

2004

0.150

0.020
0.000
Cơng nghiệp

2003

0.200


0.040

Giao thơng

2002

10
Giao thông

Công nghiệp

Dân cư


Ơ nhiễm khơng khí


Các thông số đặc trưng của KK
Nhiệt độ
Áp suất
Độ ẩm tuyệt đối
Độ ẩm tương đối


Các thơng số đặc trưng của KK
Nhiệt độ
 Vị trí địa lý
 Mùa
 Lượng mây
 Mặt trải dưới

 Lớp cây phủ
 Địa hình


Các thông số đặc trưng của KK
Áp suất
 Giảm theo độ cao
Độ ẩm
 Sự bốc hơi và ngưng kết của hơi nước
 Lan truyền hơi nước trong KK


Nguồn gốc gây ONKK


Nguồn gốc gây ONKK
Theo tính chất nguồn phát sinh
 Nguồn tự nhiên
 Nguồn nhân tạo


Nguồn gốc gây ONKK
Nguồn tự nhiên
 Ô nhiễm do hoạt động của núi lửa.
 Ô nhiễm do cháy rừng.
 Ô nhiễm do bão cát.
 Ô nhiễm do đại dương.
 Ô nhiễm do phân hủy các chất hữu cơ trong tự
nhiên.



Nguồn gốc gây ONKK
Nguồn nhân tạo
 Nguồn ON do công nghiệp: nhà máy luyện
kim, hóa chất, nhiệt điện…
 Nguồn ON do giao thông vận tải
 Nguồn On do nông nghiệp
 Nguồn ON do sinh hoạt


Nguồn gốc gây ONKK
 Nguồn


nhân tạo

Nơng nghiệp: chiếm 15% khí nhà kính:

 CO2 sinh ra từ đốt rừng làm rẫy.
 CH4 sinh ra từ q trình phân giải yếm
khí ở cánh đồng lúa, trại chăn nuôi, bãi rác
không xử lý đúng kỹ thuật.
Các loại thuốc bảo vệ thực vật
 Các nguồn khác: Chiến tranh, y học, khai
thác tài nguyên, ..



Nguồn gốc gây ONKK
Theo tính chất phát thải

 Nguồn điểm
 Nguồn đường
 Nguồn vùng


Nguồn gốc gây ONKK
 Nguồn đường:
 Các con đường dành cho các phương
tiện giao thông vận tải
 Giao thông vận tải là một trong những
nguồn ô nhiễm không khí chính ở đô thị.
 Các chất ONKK gồm CO, CO2, SO2, NOx,
hydrocacbon, tetraetyl chì.
 Bụi sinh ra do cuốn đất cát từ đường khi
lưu thông và bụi sinh ra trong khói thải
của xe.


Nguồn gốc gây ONKK
 Nguồn điểm: ống khói của các nguồn đốt
riêng lẻ, bãi chứa chất thải,...

 Nguồn vùng: trong khu công nghiệp tập
trung nhiều nhà máy có ống thải khí,
đường ô tô nội thành, nhà ga, cảng, sân
bay...


2. Phân loại chất gây ONKK
Dựa vào trạng thái vật lý

 Rắn
 Lỏng
 Khí và hơi
 ON vật lý: ồn, nhiệt…


2. Phân loại chất gây ONKK
Dựa vào sự hình thành
 Chất ON sơ cấp
• Hợp chất S
• CO
• Hợp chất N
• Hydro carbon
• O3
• Bụi

 Chất ơ nhiễm thứ
cấp


×