Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ ĐÁP ÁN MÔN SINH HỌC LỚP 6, 7, 8, 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 14 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH THUẬN
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN SINH HỌC 6
Năm học : 2011- 2012
Câu 1: Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?
Câu 2: Nêu sự khác nhau giữa rễ cọc và rễ chùm?
Câu 3: Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những loại
cây nào thì tỉa cành?
Câu 4: Viết sơ đồ tóm tắt q trình quang hợp? Quang hợp của cây xanh có ý
nghĩa gì đối sinh vật và con người?
Câu 5: Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng?
Câu 6: Nêu sự khác nhau giữa dác và rịng của cây gỗ lâu năm?
Câu 7: Có mấy kiểu sắp xếp lá trên cây? Các kiểu sắp xếp đó có ý nghĩa gì?
Câu 8: Viết sơ đồ tóm tắt q trình hơ hấp? Vì sao hơ hấp có ý nghĩa quan trọng
đối với cây?
Câu 9: Kể tên 3 cây có hoa và 3 cây khơng có hoa?
Câu 10: Rễ cây được chia làm mấy miền, chức năng chính của mỗi miền là gì?
Câu 11: Nêu điểm khác nhau giữa q trình quang hợp và q trình hơ hấp ở cây
xanh?
Câu 12: Nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp?
Câu 13: Kể tên 10 loại cây và sắp xếp chúng vào 2 nhóm rễ cọc và rễ chùm?
Câu 14: Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành
với những loại cây nào?
Câu 15: Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? Q trình
phân bào diễn ra như thế nào?
Câu 16: Em hãy nêu đặc điểm chung của thực vật?
Câu 17: Vì sao cần trồng cây theo đúng thời vụ?
Câu 18 : Sự sinh sản sinh dưỡng là gì? Cây xanh có các hình thức sinh sản sinh
dưỡng tự nhiên nào? Cho ví dụ?
Câu 19: Trình bày ý nghĩa sự biến dạng của lá?
Câu 20: Cấu tạo của phần thịt lá có những đặc điểm gì giúp nó thực hiện được
chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây?




ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN SINH HỌC 6
NĂM HỌC : 2011-2012
Câu 1:
Những thành phần chủ yếu của tế bào: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào,
nhân và một số thành phần khác: không bào, lục lạp(ở tế bào thịt lá).
Câu 2:
Rễ cọc
 Được phát triển từ rễ mầm.
 Gồm một rễ cái to, khoẻ mọc giữa
đâm thẳng xuống đất và nhiều rễ
con đâm xiên.
 Phát triển sâu xuống đất.

Rễ chùm
 Sinh ra từ gốc của thân.
 Gồm các rễ con, dài có kích thước
gần bằng nhau, mọc thành chùm.
 Phát triển cạn ở dưới đất, lan rộng.

Câu 3:
- Bấm ngọn để tập trung chất dinh dưỡng cho sự phát triển nhiều chồi nách; để cho
lá, hoa, quả nhiều hơn.
+ Những cây thường bấm ngọn: đậu, bông, cà phê, cà chua...
- Tỉa cành: là tỉa các cành xấu, sâu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành
còn lại, phát triển chiều cao.
+ Những cây thường tỉa cành: những cây lấy gỗ (bạch đàn, lim...), lấy sợi
(đay, gai...).
Câu 4:

 Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp:
Ánh sáng
Nước + Khí cacbonic

Tinh bột + Khí oxy

Diệp lục
 Quang hợp của cây xanh tạo ra chất hữu cơ cho cây và các sinh vật khác,
kể cả con người sử dụng để duy trì sự sống.
Quang hợp góp phần điều hồ khơng khí: làm giảm lượng khí cacbonic do động
vật, các hoạt động của con người tạo ra. Đồng thời cung cấp khí oxy cho sinh vật
và con người sử dụng.
Câu 5:
 Rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.
 Rễ móc: bám vào trụ, giúp cây leo lên.
 Rễ thở: giúp cây hơ hấp trong khơng khí.
 Giác mút: lấy thức ăn từ cây chủ.
Câu 6:
Dác
Rịng
 Phần nằm bên ngồi, màu nhạt.
 Phần nằm bên trong, màu thẫm.
 Gồm những tế bào mạch gỗ sống.
 Gồm những tế bào chết, vách dày,
rắn chắc hơn dác.
 Chức năng: Vận chuyển nước và
 Chức năng: Nâng đỡ cây.


muối khống.

Câu 7:
- Có 3 kiểu sắp xếp lá trên cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng.
- Ý nghĩa: giúp cho tất cả các lá trên cành có thể nhận được nhiều ánh sáng.
Câu 8:
 Sơ đồ tóm tắt quá trình hơ hấp:
Chất hữu cơ + Khí oxy
Năng lượng +Khí cacbonic+Hơi nước
 Vì:
+ khi cây hơ hấp tạo ra năng lượng, năng lượng này giúp cây sinh trưởng
và phát triển
+ giúp cây chống nóng và chống lạnh khi nhiệt độ môi trường thay đổi
+ giúp rễ hút nước và muối khống
Câu 9:
- Cây có hoa: cây lúa, cây ngơ, cây cải…
- Cây khơng có hoa : cây rêu, cây rau bợ, cây dương xỉ...
Câu 10 :
- Rễ cây có 4 miền
- Chức năng chính : + Miền trưởng thành : có chức năng dẫn truyền.
+ Miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng.
+ Miền sinh trưởng : làm cho rễ dài ra.
+ Miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ.
Câu 11:
Quang hợp
Hô hấp
- Xảy ra ở lá, thân non cây xanh
- Xảy tất cả các bộ phận cây xanh
- Hút khí cacbơnic và nhả khí ơxi
- Hút khí ôxi và nhả khí cacbônic
- Chế tạo chất hữu cơ
- Phân giải chất hữu cơ

- Chỉ xảy ra khi có ánh sáng
- Xảy ra mọi lúc cả ngày và đêm
Câu 12: Ánh sáng, nước, hàm lượng cacbônic và nhiệt độ.
Câu 13:
* 10 loại cây: đậu xanh, hành, cà chua, ngô, nhãn, lúa, bưởi, cải, hồng xiêm, tỏi tây,
cây tre
+ Cây có rễ cọc: đậu xanh, cà chua, nhãn, bưởi cải, hồng, xiêm.
+ Cây có rễ chùm: hành, ngơ, lúa, tỏi tây, cây tre.
Câu 14:
* Khác nhau :
Đặc điểm
Phương pháp
Cách mọc rễ
Thao tác
Ưu điểm

Chiết cành
Chỉ bóc vỏ, khơng cắt cành
Rễ mọc từ cây mẹ
Khó làm, tốn cơng
Tạo cây mới chậm và ít

Giâm cành
Cành cắt rời cây mẹ ngay từ đâu
Rễ mọc trên đất ẩm
Dễ làm, ít tốn cơng
Tạo cây mới nhanh và nhiều


Loại cây áp dụng Thường chiết cành cây ăn

Thường cây thân cỏ
quả
* Chiết cành thường áp dụng với những loại cây ăn quả: cam, bưởi, nhãn,
xoài.....
Câu 15:
 Các tế bào ở mơ phân sinh có khả năng phân chia.
 Q trình phân bào diễn ra như sau:
+ Đầu tiên từ một nhân thành hai nhân, tách xa nhau.
+ Sau đó chất tế bào được phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế
bào cũ thành hai tế bào con.
+ Các tế bào con lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. các tế bào này lại
tiếp tục phân chia tạo thành 4, 8…tế bào.
Câu 16:
Đặc điểm chung của thực vật:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ
- Không có khả năng di chuyển
- Phản ứng chậm với các kích thích từ mơi trường
Câu 17:
- Trồng cây đúng thời vụ là trồng vào đúng thời điểm mà các yếu tố khí hậu, thời
tiết phù hợp cho sự phát triển và sinh trưởng của cây.
- Mỗi lồi cây có thời vụ khác nhau. Trồng đúng thời vụ giúp cây thích nghi tốt
với các yếu tố : ánh sáng, nhiệt độ, lượng khí cacbonic của mơi trường để quang
hợp tốt cho năng suất cao.
Câu 18:
* Sinh sản sinh dưỡng là : là hình thức sinh sản mà từ một phần cơ thể của
cây mẹ như rễ, thân và lá sẽ hình thành một cây mới giống cây mẹ.
* Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên:
- Thân bò : rau má...
- Thân rễ : gừng...
- Thân củ : khoai tây...

- Rễ củ : khoai lang...
- Lá : thuốc bỏng...
Câu 19:
Để phù hợp với chức năng trong các hoàn cảnh sống khác nhau, lá của một số loài
cây đã biến đổi hình thái thích hợp. Như xương rồng, lá biến thành gai để giảm sự
thoát hơi nước, lá đậu Hà Lan thành tua cuốn để giúp cây leo cao, ...
Câu 20:
Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm 1 số lớp tế bào có đặc điểm khác nhau
phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu
cơ cho cây.
TỔ CHUYÊN MÔN SINH


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH THUẬN
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I
MÔN SINH HỌC 7
NĂM HỌC: 2011-2012

Câu 1: Nêu những nguyên nhân khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong
phú hơn động vật ở vùng ôn đới và Nam cực? Động vật nước ta có phong
phú, đa dạng không? Vì sao?
- Nguyên nhân khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú: nhiệt độ
ấm áp, thức ăn phong phú, môi trường sống đa dạng.
- Động vật nước ta đa dạng và phong phú vì có các điều kiện như: nhiệt độ ấm
áp, thức ăn phong phú, môi trường sống đa dạng, tài nguyên rừng và biển chiếm tỉ lệ
rất lớn trên diện tích lãnh thổ cả nước.
Câu 2: So sánh sự khác nhau giữa động vật và thực vật?
Động vật
Thực vật
- Tế bào không có vách xenlulozơ

- Tế bào có vách xenlulozơ
- Hầu hết có cơ quan di chuyển
- Không có cơ quan di chuyển
- Hệ thần kinh và giác quan phát triển
- Chưa có hệ thần kinh và giác quan.
- Dinh dưỡng: sử dụng chất hữu cơ có sẵn - Dinh dưỡng: tự tạo ra chất hữu cơ.
Câu 3: Trình bày đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi, trùng chân giả,
trùng biến hình?
Bài 4 và 5 sách giáo khoa: trang 17, 20, 21, 22.
Câu 4: Trình bày vòng đời của trùng kiết lị và trùng sốt rét? Nêu các biện pháp
vệ sinh phòng bệnh kiết lị và bệnh sốt rét?
- Vòng đời của trùng kiết lị: bào xác theo thức ăn, nước uống vào hệ tiêu hoá của
người gây lở loét, thực bào, sinh sản nhanh, theo phân ra ngoài tiếp tục vòng
đời.
- Vòng đời của trùng sốt rét: chui vào hồng cầu kí sinh, sinh sản phân nhiều, phá vỡ
hồng cầu, chui vào hồng cầu khác tiếp tục kí sinh và sinh sản.
* Biện pháp vệ sinh phòng bệnh:…………..
Câu 5: Trình bày cách dinh dưỡng và các hình thức sinh sản của thuỷ tức?
- Dinh dưỡng: Tua miệng vươn dài, quờ quạng xung quanh, nếu chạm phải mồi thì lập
tức phóng gai làm tê liệt mồi sau đó đưa vào lỗ miệng, nhờ tế bào mô cơ tiêu
hoá tiêu hoá mồi. Hô hấp của thuỷ tức thực hiện qua thành cơ thể.
- Sinh sản vô tính: mọc chồi, tái sinh; sinh sản hữu tính: trứng kết hợp với tinh trùng
phân cắt nhiều lần tạo thành thuỷ tức con.
Câu 6: Trình bày đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh,
chui rúc trong cơ thể vật chủ?
- Giác quan tiêu giảm.
- Giác bám phát triển.
- Cơ dọc và cơ vòng phát triển.
- Ruột phân thành nhiều nhánh, không có hậu môn.



Câu 7: Trình bày đặc điểm cấu tạo của giun đũa thích nghi với lối sống kí sinh
trong ống tiêu hoá của người?
- Vỏ cuticun bao bọc bảo vệ tránh tác động của dịch tiêu hoá.
- Cơ thể tròn, thuôn nhọn 2 đầu.
- Hệ cơ chỉ có cơ dọc phát triển, nên di chuyển hạn chế chủ yếu là cong dãn cơ
thể.
- Hệ tiêu hoá: ruột ngắn, tốc độ tiêu hoá nhanh
Câu 8: Trình bày vòng đời của sán lá gan? Nêu biện pháp vệ sinh phòng tránh
nhiễm các loài giun, sán kí sinh?
- Vòng đời của sán lá gan: Trứng nở thành ấu trùng lông, vào cơ thể ốc sau đó
ra ngoài thành ấu trùng có đuôi kết thành kén, bám vào cỏ trâu bò ăn phải cỏ
vào trong cơ thể chui ra ngoài phát triển thành sán trưởng thành.
* Biện pháp vệ sinh phòng bệnh:…….
Câu 9: Trình bày vòng đời của giun đũa? Vì sao giun đũa có thể chui vào ống mật
người?

- Vòng đời của giun đũa: Trứng theo phân ra ngoài phát triển thành ấu trùng
trong trứng, người ăn phải rau quả có trứng giun vào ống tiêu hoá người, đến
ruột non chui ra vào máu qua gan, tim, phổi rồi về ruột non và kí sinh, tiếp tục
sinh sản…
- Vì: giun đũa có 2 đầu thuôn nhọn
Câu 10: Trình bày cấu tạo vỏ trai? Từ đó chỉ rõ đặc điểm nào của trai giúp thích
nghi với lối sống tự vệ hiệu quả?
- Cấu tạo vỏ trai có 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ.
- Đặc điểm thích nghi:
+ Cơ khép vỏ khoẻ giúp khép chặt vỏ lại rất khó bị tách ra.
+ Vỏ cấu tạo 3 lớp vững chắc
Câu 11: Trình bày cách dinh dưỡng của trai sông? Cách dinh dưỡng này có ý
nghĩa gì đối với môi trường nước?

- Cách dinh dưỡng của trai: Hai mép vạt áo phía sau tạm gắn lại với nhau tạo ống
hút nước và thoát nước. Trai hút nước vào ống hút, qua mang vào miệng, khí
oxi được tiếp nhận qua mang, còn chất dinh dưỡng được giữ lại ở miệng. Đây là
cách dinh dưỡng thụ động.
- Ý nghĩa đối với môi trường: Trai lọc nước để lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên
sinh và các động vật nhỏ khác, góp phần làm sạch môi trường nước.
Câu 12: Trình bày tập tính của các đại diện của ngành thân mềm? Tại sao tập
tính ở thân mềm phát triển?
Các tập tính:
- Tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên.
- Tập tính ở mực: rình mồi, phun hoả mù, chăm sóc trứng.
Tập tính ở thân mềm phát triển vì: hệ thần kinh phát triển và tập trung hơn so với các
ngành đã học, hạch não phát triển. Ở mực còn có “hộp sọ” để bảo vệ não.
Câu 13: Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của châu chấu?


- Cấu tạo ngoài: cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực và bụng, mỗi phần có các phần
phụ.
+Đầu: mắt kép, râu, ….
+ Ngực: …….
+ Bụng: …….
- Di chuyển: di chuyển bằng hình thức: bò, nhảy, bay.
Câu 14: Nêu trình tự quá trình chăng lưới và bắt mồi của nhện?
Bài 25, mục I.2. tập tính, trang 83 sách giáo khoa.
Câu 15: Trình bày cấu tạo trong và sinh sản của châu chấu?
- Cấu tạo trong: Trình bày đặc điểm hệ tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, thần kinh.
- Sinh sản: nêu đặc điểm tuyến sinh dục, châu chấu phát triển qua các giai đoạn biến
thái khơng hồn tồn (có lợt xác để lớn lên).
Câu 16: Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm?
- Đặc điểm chung của thân mềm: Thân mềm mại, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có

khoang áo phát triển, hệ tiêu hoá phân hoá và cơ quan di chuyển thường đơn
giản.
Câu 17: Nêu vai trò thực tiễn của ngành chân khớp?
Vai trò thực tiễn:
- Có lợi: vai trò lớn nhất là làm thực phẩm,………….
- Có hại: …
Câu 18: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai sông trong mang của trai mẹ? Ý
nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào da, mang của cá?
- Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai sông trong mang của trai mẹ: để bảo vệ ấu trùng
khỏi kẻ thù. Mặt khác, trong mang của trai mẹ rất giàu khí oxi và thức ăn.
- Giai đoạn trưởng thành trai ít di chuyển nên trai phát tán giống nòi bằng cách: ấu
trùng bám vào da cá để được mang đi xa. Vì thế có khi thấy trai, sò, hến trong
các ao nuôi tôm, cá.
Câu 19: San hô có hại hay có lợi như thế nào? Biển nước ta có nhiều san hô hay
không?
- San hô có lợi: tạo cảnh đẹp để phát triển du lịch, tạo nên rặng san hô là nơi trú ẩn của
nhiều loài tôm cá, nguyên liệu làm đồ trang sức, vật liệu xây dựng, giúp ích
trong nghiên cứu địa chất.
- Nước ta nằm trong vành đai nhiệt đới, vùng biển dài và rộng từ bắc vào nam. Do đó,
biển nước ta rất nhiều san hô đây là tài nguên quý giá để phát triển kinh tế, du
lịch…
Câu 20: Đặc điểm cấu tạo nào giúp sâu bọ đa dạng về: tập tính và môi trường
sống?
- Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với từng môi trường sống như: ở nước là chân
bơi; ở cạn là chân bò; ở trong đất là chân đào.
- Phần phụ miệng cũng thích nghi với các thức ăn lỏng, rắn…
- Hệ thần kinh:đặc biệt là hạch não và các giác quan phát triển là cơ sở để hoàn thiện
các tập tính phong phú ở sâu bọ.
TỔ CHUYÊN MÔN SINH




PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH THUẬN
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MÔN SINH HỌC 8 - HKI
Năm học: 2011 - 2012
Câu 1: Nêu các hệ cơ quan của cơ thể người và chức năng của chúng?
 HD trả lời: bài 2, bảng 2/9 SGK.
Câu 2: Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong tế bào?
 HD trả lời: phần II bảng 3.1 bài 3
Câu 3: Nêu khái niệm mơ? Nêu vị trí, cấu tạo và chức năng của mơ biểu bì, mơ liên kết?
 HD trả lời: phần II ( 1 , 2 ) bài 4
Câu 4: Nêu khái niệm phản xạ, cung phản xạ? Hãy lấy vài ví dụ về phản xạ?
 HD trả lời: + Phản xạ là những phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ mơi trường bên
ngồi.
VD: Tay chạm vào vật nóng thì rụt tay lại, nổi da gà, bụi bay vào mắt thì chảy nước mắt,…
+ Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm ( da )qua trung
ương thần kinh đến cơ quan phản ứng ( cơ, tuyến )
Câu 5: Phân tích đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ khi tay chạm vào vật nóng?
 HD trả lời: Khi tay chạm vào vật nóng, xung thần kinh phát ra truyền từ cơ quan thụ cảm
(da) theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Tại đây các nơron trung gian xử lí
và phát luồng xung thần kinh theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng ( cơ tay ) tay rụt lại.
Câu 6: Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con
người?
 HD trả lời: Xương tay: nhỏ, ngắn, được giải phóng dùng vào lao động
Xương chân : to, khỏe, nâng đỡ cơ thể, di chuyển
Câu 7: Nêu cấu tạo của một xương dài? Xương dài ra do đâu?
 HD trả lời: phần I ( 1 ) bài 8
Xương dài ra do sự phân chia của tế bào sụn ở 2 đầu xương
Câu 8: Nêu sự khác nhau giữa bộ xương người và xương thú? Nêu các biện pháp vệ sinh hệ
vận động?

 HD trả lời: phần I ( bảng 11 ) bài 11
* Các biện pháp vệ sinh hệ vận động: ......
Câu 9: Các bạch cầu hoạt động như thế nào để bảo vệ cơ thể, khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ
thể?
 HD trả lời: Khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách
thực bào: bạch cầu mono, bạch cầu trung tính.
Nếu vi khuẩn không bị tiêu diệt sẽ gặp sự hoạt động của bạch cầu limpho B và
bạch cầu Limpho T
Câu 10: Kể tên các nhóm máu ở người? Tại sao người có nhóm máu A khơng thể cho người có
nhóm máu O?
 HD trả lời: + Các nhóm máu: O , A , B , AB
+ Người có nhóm máu A ( người cho ): trên hồng cầu có kháng nguyên A. Người
có nhóm máu O ( người nhận ): Trong huyết tương có kháng thể anpha , beta kháng nguyên
A sẽ gây kết dính với kháng thể anpha.


Câu 11: Nêu q trình vận chuyển máu trong vịng tuần hoàn lớn?
 HD trả lời: phần I bài 16
Câu 12: So sánh sự khác nhau giữa cấu tạo động mạch và tĩnh mạch? Tại sao máu trong tĩnh
mạch chủ có thể chảy ngược chiều trọng lực?
 HD trả lời: + Sự khác nhau: phần II bài 17
+ Máu trong tĩnh mạch chủ có thể chảy ngược chiều trọng lực vì: nhờ các van
tĩnh mạch, sức hút của tâm thất co.
Câu 13: Nêu các biện pháp bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch?
 HD trả lời: phần II ( 1 ) bài 18
Câu 14: Thở sâu có lợi gì? Làm thế nào để có một hệ hơ hấp khỏe mạnh?
 HD trả lời: bài 22/72 SGK.
Câu 15: Nêu các biện pháp hạn chế các tác nhân gây hại đến hệ hô hấp? Tác hại của thuốc lá?
 HD trả lời: bài 22/72 SGK.
Câu 16: Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, quá trình tiêu hóa ở dạ dày diễn ra như thế nào?

Những chất nào còn lại trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?
HDTL: bài 27/87 SGK.
Câu 17: Với khẩu phần ăn đầy đủ, hệ tiêu hóa thuận lợi, những chất dinh dưỡng được hấp thụ
ở ruột non là những chất nào?
HDTL: bài 28/90 SGK.
Câu 18: Kể tên một số bệnh về đường tiêu hóa? Nêu các biện pháp vệ sinh hệ tiêu hóa?
HDTL: bài 30/97 SGK.
Câu 19: Phân biệt trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nêu mối quan
hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này?
HDTL: bài 31, câu 3/101 SGK.
Câu 20: Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống? Giải
thích mối quan hệ qua lại giữa đồng hóa và dị hóa?
HDTL: bài 32, câu 2, 4/104 SGK.

TỔ CHUYÊN MÔN SINH


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH THUẬN
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KÌ I MÔN SINH HỌC 9
Năm học: 2011-2012
Câu 1: Trình bày nhiệm vụ, nội dung, ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?
Gợi ý:
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Nội dung: nghiên cứu các hiện tượng di truyền từ cấp độ vi mô( di truyền học phân
tử) đến cấp độ vĩ mô( Di truyền học quần thể), từ đối tượng bé nhất( Di truyền học vi
rút) đến đối tượng phức tạp( Di truyền học người), từ khía cạnh sinh thái( Di truyền
học sinh thái) đến khía cạnh hóa sinh( Di truyền học hóa sinh)…
- Ý nghĩa: Giúp y học chuẩn đoán, phát hiện bệnh di truyền, tìm ra nguyên nhân gây
bệnh và đề ra biện pháp phòng, chữa bệnh di truyền. Di truyền học có tầm quan trọng
đặc biệt trong công nghệ sinh học

Câu 2: Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen ?
 Gợi ý: - Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một cặp tính trạng thuần chủng
tương phản, theo dõi sự di truyền…
- Dùng toán học thống kê phân tích số liệu.Từ đó rút ra quy luật di truyền)
Câu 3: Phát biểu nội dung quy luật lai một cặp tính trạng và quy luật lai hai cặp
tính trạng? So sánh sự khác nhau giữa hai quy luật này?
Gợi ý: - Các quy luật: SGK sinh học 9, trang 9, 15
- So sánh sự khác nhau:
Quy ḷt lai mợt cặp tính trạng
Quy ḷt lai hai cặp tính trạng
- Phản ánh sự di trùn mợt cặp tính - Phản ánh sự di truyền hai cặp tính
trạng
trạng
- F1: Số cặp gen dị hợp: 1, số lượng - F1: Số cặp gen dị hợp: 2, số lượng
giao tử tạo ra: 2
giao tử tạo ra: 4
- F2 có hai loại kiểu hình tỉ lệ 3 trội: - F2 có 4 kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1
1 lặn
- F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp
- F2 xuất hiện các biến dị tổ hợp
- F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen
- F2 có 16 tổ hợp với 9 kiểu gen.
Câu 4: Viết sơ đồ lai trong các trường hợp sau:
a. AA x aa ( từ P F2)
b. Aa x aa ( từ P F1)
c. Aa x Aa ( từ P F1)
d. AA x Aa ( từ P F1)
 GV hướng dẫn học sinh viết sơ đồ lai
Câu 5: Biến dị tổ hợp là gì? Vì sau biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng
trong tiến hóa và chọn giống?

Gợi ý: - Biến dị tổ hợp: Trong sự phân li dộc lập của các cặp tính trạng đã diễn ra sự tổ
hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P gọi là biến đổi tổ hợp.
- Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng trong tiến hóa và chọn giống: Biến dị
tổ hợp tạo ra nhiều kiểu gen và kiểu hình, làm tăng tính đa dạng ở loài.


+ Trong tiến hóa: tính đa dạng ở sinh vật là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc
tự nhiên và giúp cho loài có thể sống và phân bố được ở nhiều môi trường sống khác
nhau.
+ Trong chọn giống: tính đa dạng ở vật nuôi và cây trồng cung cấp cho con người
nguồn nguyên liệu để dễ dàng giữ lại các đặc điểm mà nhà sản xuất mong muốn.
Câu 6: Nêu tính đặc trưng bộ nhiễm sắc lưỡng bội thể của loài?
 Gợi ý: - Đặc trưng về số lượng: Bộ NST lưỡng bội ở mỗi loài đặc trưng về số
lượng VD Người 2n = 46 NST, Tinh tinh 2n= 48NST …
- Đặc trưng về hình dạng: Tồn tại theo từng cặp tương đồng giống nhau về hình dạng
và kích thước….,
- Đặc trưng về cấu trúc: Có hình dạng đặc trưng ở kì giữa gồm hai crômatít dính nhau
ở tâm động, mỗi crômatít gồm một phân tử ADN và prôtêin loại histôn )
Câu 7: Nhiễm sắc thể là gì? Nêu cấu tạo và chức năng của nhiễm sắc thể?
 - Khái niệm về NST: NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào, dễ bắt màu khi được
nhuộm bằng dung dịch mang tính kiềm.
- Cấu tạo: NST thường chỉ được quan sát rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân bào. Lúc
này nó đóng xoắn cực đại và có hình dạng đặc trưng. Vào kì này NST có hai crômatít
giống hệt nhau và dính nhau ở tâm động, NST có eo thứ nhất chia nó thành 2 cánh.
- Chức năng : Nêu hai chức năng cơ bản
+ Là cấu trúc mang gen…..
+ Khả năng tự nhân đôi;…..
Câu 8: Trình bày những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của qúa trình nguyên
phân?
Gợi ý: Bài 9 m ục II Sinh học 9

Câu 9: Tại sao trong cấu trúc dân số Việt Nam, tỉ lệ nam nữ xấp xỉ bằng 1:1?
 Gợi ý: - Cơ thể nữ chỉ cho một loại trứng mang NST giới tính X…
- Cơ thể nam cho hai loại tinh trùng: mang NST giới tính X và mang NST giới tính Y
- Hai loại tinh trùng X,Y có khả năng kết hợp với trứng X ngang nhau nên tỉ lệ nam nữ
xấp xỉ 1:1
Câu 10: Hãy giải thích cơ sở khoa học của việc điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi?
Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
Gợi ý: a. Cơ sở khoa học:
- Tác động của hooc môn: Hooc môn sinh dục tác động vào những giai đoạn sớm
trong sự phát triển cá thể
- Môi trường ngoài: Các điều kiện ánh sáng, nhiệt độ tác động lên quá trình nở của
trứng, của cá thể non hay thời gian thụ tinh… làm thay đổi giới tính.
b. Ý nghĩa: Việc nắm rõ cơ chế di truyền giới tính và các yếu tố ảnh hưởng đến
giới tính và các yếu tố ảnh hưởng đến giới tính giúp con người điều chỉnh tỉ lệ đức cái ở
vật nuôi phù hợp với mục đích sản xuất và tạo ra lợi ích kinh tế cao nhất trong quá trình
sản xuất.
Câu 11: Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của phân tử ADN, mô tả cấu trúc không
gian của phân tử ADN?
Gợi ý: a. Cấu tạo hóa học:


- ADN là một đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn
- Cấu tạo tử các nguyên tố hóa học C,H,O,N,P....
- ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các loại Nu với 4 loại
A, T, G, X
- ADN có tính đặc thù và đa dạng....
b. Cấu trúc không gian:
- Là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch xoắn song song...
- Các Nu giữa hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A- T, G-X.
- Mỗi chu kì xoắn có 10 cặp Nu, cao 34A0, đường kính 20A0

Câu 12: Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN?
Gợi ý: - Mô tả theo hai nguyên tắc là nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một
nửa.
Câu 13: Trình bày khái niệm về gen? Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa ADN
và gen?
 Gợi ý: a.Trình bày khái niệm về gen: Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức
năng di truyền xác định
b. Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa ADN và gen.
- Giống nhau: +Đều được cấu tạo 4 loại nuclêôtít
+ Số lượng mạch: có hai mạch
+ Các nuclêôtít giữa hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung:
A-T, G-X
- Khác nhau: kích thước và khối ượng ADN lớn hơn gen, mỗi ADN chứa nhiều gen
Câu 14: ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào?
 Gợi ý: - Thông tin di truyền về cấu trúc của phân tử ARN được quy định dưới dạng
trật tự các Nu trong gen của ADN, thông qua quá trình tổng hợp mARN: đã sao chép
thành thông tin dưới dạng các Nu trên phân tử mARN được tạo ra.
Câu 15: Nêu thành phần hóa học và chức năng của Prôtêin?
Gợi ý:
- Được cấu tạo từ các nguyên tố chính: C,H,O,N
- Prô- là một đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn...
- Prô- được cấu tạo theo nguyên tăc đa phân, đơn phân là các axit amin với hơn 20
loại...
- Prô- có tính đặc thù và đa dạng...
Câu 16: So sánh sự khác nhau giữa ADN và ARN?
ADN
ARN
- Có 2 mạch xoắn song song
- Có 1 mạch xoắn
- 4 loại đơn phân là: A, T, G,X

- 4 loại đơn phân là: A, U, G,X
- Kích thước và khối lượng lớn
- Kích thước và khối lượng nhỏ
hơn ADN
- Chứa gen mang thông tin quy
- Được tạo ra từ gen trên ADN và
định cấu trúc tạo Pr
trực tiếp thực hiện tổng hợp Pr
Câu 17: Đột biến gen là gì? Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Tại sao đột biến
gen thường có hại cho bản thân sinh vật?


 Gợi ý: mục I Bài 21/62, mục I bài 22/65, mục III/63, bài 21 SGK sinh học 9
Câu 18: Nêu khái niệm về thường biến và cho ví dụ? Nguyên nhân phát sinh và đặc
điểm của thường biến là gì?
 Gợi ý: mục I Bài 25/72 SGK sinh học 9
Câu 19: So sánh sự khác nhau giữa thường biến và đột biến?
Thường biến
Đột biến
Là biến đổi kiểu hình, không biến đổi về Là biến đổi kiểu hình và biến đổi về
kiểu gen trước tác động của điều kiện
kiểu gen trước tác động của điều kiện
môi trường cụ thể.
môi trường cụ thể
Không di truyền vì do tác động môi
Di truyền cho các thế hệ sau.
trường.
Biến đổi đồng loạt theo hướng xác định
Biến đổi riêng lẻ trên từng cá thể
Có lợi cho bản thân sinh vật

Đa phần có hại, một số ít là có lợi
Câu 20: Trình bày mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?
- Kiểu gen: quy định mức phản ứng của cơ thể sinh vật trước môi trường.
- Kiểu hình: Là kết quả tương tác giữa kiểu gen với môi trường
- Môi trường: Xác định kiểu hình cụ thể trong giới hạn thường biến do kiểu gen quy
định.
TỔ CHUYÊN MÔN SINH



×