Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Cách thuyết trình bằng tiếng Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.71 KB, 5 trang )

Cấu trúc bài thuyết trình bằng tiếng Anh
I. Cách mở đầu bài thuyết trình bằng tiếng Anh
Lời chào mở đầu bài thuyết trình, bạn nên chào đón người nghe của mình. Tùy
thuộc vào người bạn đang tiếp xúc, bạn nên cân nhắc sự chào đón trang trọng hơn
hoặc ít hơn.
● Good morning/afternoon/evening, ladies and gentlemen/everyone.- Chào buổi
sáng / chiều / tối, thưa quý vị / tất cả mọi người.
● On behalf of “Company X”, allow me to extend a warm welcome to you. –
Thay mặt cho “Công ty X”, cho phép tôi gửi lời chào nồng nhiệt đến bạn.
● Hi, everyone. Welcome to “Name of the event”… – Chào mọi người. Chào
mừng bạn đến với “Tên của sự kiện”…
II. Giới thiệu bản thân, giới thiệu chủ đề thuyết trình
1. Chào hỏi
Khi chào hỏi trước đám đơng đang nghe, bạn có thể dùng các mẫu câu sau:
● Good morning, ladies and gentlemen : Chào buổi sáng quý ông/bà
● Good afternoon, everybody : Chào buổi chiều mọi người
2. Giới thiệu bản thân
● I’m … , from [Class]/[Group]: Tơi là…, đến từ lớp/nhóm…
● Let me introduce myself; my name is …, member of group … Để tôi tự giới
thiệu, tên tôi là …, là thành viên của nhóm…
Giới thiệu về bản thân một cách đơn giản mà ấn tượng
Giới thiệu bản thân sao cho đơn giản mà ấn tượng cho người nghe.
3. Giới thiệu nội dung và cấu trúc của bài thuyết trình
3.1. Giới thiệu chủ đề/ nội dung chính
● Today I am here to present to you about [topic]… (Tôi ở đây hơm nay để trình
bày với các bạn về…)
● I am going to talk today about… (Hơm nay tơi sẽ nói về…)

Tổng hợp: Download.vn



3.2. Giới thiệu cấu trúc bài thuyết trình tiếng anh
● My presentation is divided into… parts (Bài thuyết trình của tôi được chia ra
thành… phần)
● Firstly, secondly, thirdly, finally… (Thứ nhất, thứ hai, thứ ba, cuối cùng…)
● To start with….Then….Next….: Finally…. (Để bắt đầu…. Sau đó…. Tiếp
đến….Cuối cùng…)
3.3. Ngồi ra bạn có thể thêm thơng tin về thời lượng của bài trình bày và phần
hỏi-đáp:
● This presentation will last about 20 minutes (Bài trình bày sẽ kéo dài khoảng
20 phút.)
● I plan to keep some time for questions after the presentation (Tôi sẽ dành một
khoảng thời gian cho các câu hỏi sau bài thuyết trình.)
● I’d be grateful if you could ask your questions after the presentation (Tôi rất
biết ơn nếu quý vị có thể đặt các câu hỏi của mình sau bài thuyết trình.)
III. Phần nội dung thuyết trình
Một nội dung thuyết trình khoa học và độc đáo sẽ là yếu tố vô cùng quan trọng
1. Mở đầu bài thuyết trình
Trong bài thuyết trình, khi khởi đầu các ý chúng ta muốn truyền đạt bạn có thể dùng
các mẫu câu giao tiếp cơ bản sau:
● I’ll start with some general information about …(Tôi sẽ bắt đầu với một vài
thông tin chung về…)
● I’d just like to give you some background information about… (Tôi muốn cung
cấp cho bạn vài thông tin sơ lượt về…)
● As you remember, we are concerned with… (Như quý vị cũng biết, chúng ta
đang quan tâm đến…)
● As you are all aware / As you all know… (Như các bạn đều biết…)
2. Chuyển sang các vấn đề khác
Khi bạn chuyển sang một vấn đề khác, bạn có thể dùng các mẫu câu sau:






I’d now like to move on to… (Bây giờ tôi muốn chuyển sang…)
I’d like to turn to… (Tôi muốn chuyển sang…)
That’s all I have to say about… (Đó là tất cả những gì tơi có thể nói về…)
This leads me to my next point… (Điều này dẫn tôi đến vấn đề tiếp theo…)

Tổng hợp: Download.vn


3. Giới thiệu hình ảnh trong bài thuyết trình
Bạn nên chọn và nói về những hình ảnh hay có ý nghĩa cho bài thuyết trình của mình.
Chắc hẳn trong bài thuyết trình của mình bạn sẽ có những hình ảnh minh họa, đồ thị
hay video để giúp cho bài thuyết trình trở nên sinh động và hấp dẫn hơn.
Vậy dưới đây là một số mẫu câu bạn có thể dùng để dẫn dắt người nghe đến hình ảnh
của mình:
● This picture shows you… (Bức tranh này cho quý vị thấy…)
● Take a look at this… (Hãy xem cái này…)
● If you look at this, you will see… (Nếu quý vị xem xét điều này, quý vị sẽ
thấy…)
● As you can see… (Như bạn thấy…)
● This clearly shows … (Điều này cho thấy rõ ràng…)
● From this, we can understand how / why… (Từ đây, chúng ta có thể hiểu làm
thế nào / tại sao…)
4. Kết thúc một phần và chuyển sang phần khác
Để kết thúc một phần và chuyển sang một phần khác bạn dùng mẫu câu sau:






Well, I’ve told you about… (Vâng, tơi vừa trình bày với các bạn về phần …)
That’s all I have to say about… (Đó là tất cả những gì tơi phải nói về phần…)
Now we’ll move on to… (Giờ chúng ta sẽ tiếp tục đến với phần…)
Let me turn now to… (Để thôi chuyển tới phần…)

5. Interim conclusion: Đưa ra kết luận tạm thời
Đưa ra kết luận tạm thời là điều quan trọng nhất trong một bài thuyết trình, đặc biệt là
ở cuối chương hoặc phần. Nếu khơng có kết luận tạm thời, khán giả của bạn sẽ nhanh
chóng quên mọi thứ bạn có thể đã nói trước đó.
● To sum up… – Tóm lại…
● Let’s summarize briefly what we have looked at. – Hãy tóm tắt ngắn gọn
những gì chúng ta đã xem xét.
● Here is a quick recap of the main points of this section. – Đây là một bản tóm
tắt nhanh những điểm chính của phần này.
● I’d like to recap the main points. – Tơi muốn tóm tắt lại những điểm chính.
● Well, that’s about it for this part. We’ve covered…
IV. Cách kết thúc bài thuyết trình bằng tiếng Anh
Tổng hợp: Download.vn


1. Tổng hợp lại bài thuyết thuyết trình
Sau khi đã trình bày hết các nội dung của bài thuyết trình, bạn nên tổng hợp thật ngắn
gọn lại tất cả bằng một số ý chính, bạn dùng với mẫu câu:
● Now, to sum up…(Bây giờ, để tổng hợp…)
● Now, just to summarize, let’s quickly look at the main points again (Bây giờ,
để tóm tắt lại, chúng ta cùng nhìn nhanh lại các ý chính một lần nữa.)
● That brings us to the end of my presentation (Đó là phần kết thúc của bài
thuyết trình của tơi)

● So let me summarise/recap what I’ve said (Vậy, để tơi tóm tắt lại những gì tơi
đã trình bày)
2. Cảm ơn và mời đặt câu hỏi





Thank you for attention (Cảm ơn quý vị đã chú ý)
Many thanks for your attention: (Rất cám ơn sự tham dự của quý vị)
Do you have any questions? (Quý vị có câu hỏi nào không?)
I’d be glad to answer any questions you might have (Tơi rất sẵn lịng các câu
hỏi mà quý vị đưa ra)

3. Với câu hỏi không biết trả lời
Đơi khi, có thể xảy ra trường hợp bạn khơng có câu trả lời cho một câu hỏi. Đó khơng
hẳn là một điều xấu. Đơn giản chỉ cần sử dụng một trong những cụm từ sau để giải
quyết thực tế.
● That’s an interesting question. – Đó là một câu hỏi thú vị.
● I don’t actually know off the top of my head, but I’ll try to get back to you later
with an answer. – Tôi thực sự không biết rõ, nhưng tôi sẽ cố gắng liên hệ lại
với bạn sau khi có câu trả lời.
● I’m afraid I’m unable to answer that at the moment. Perhaps, I can get back to
you later. – Tôi e rằng tôi không thể trả lời điều đó vào lúc này. Có lẽ, tơi có
thể liên lạc lại với bạn sau.
● Good question. I really don’t know! What do you think? – Câu hỏi hay. Tôi
thực sự không biết! Bạn nghĩ sao?
● That’s a very good question. However, I don’t have any figures on that, so I
can’t give you an accurate answer. – Đó là một câu hỏi rất hay. Tuy nhiên, tơi
khơng có bất kỳ số liệu nào về điều đó, vì vậy tơi khơng thể cung cấp cho bạn

câu trả lời chính xác.
● Unfortunately, I’m not the best person to answer that. – Rất tiếc, tôi không phải
là người tốt nhất để trả lời điều đó.
Tổng hợp: Download.vn


=> Kết thúc bài thuyết trình.
Xem thêm: Mẫu bài thuyết trình bằng tiếng Anh theo chủ đề

Tổng hợp: Download.vn



×