Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

VIFON - PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC MỚI CÔNG TY CỔ PHẦN MỸ NGHỆ VIFON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.2 KB, 54 trang )

1

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Chủ đề:

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC VÀ ĐỀ
XUẤT CHIẾN LƯỢC MỚI CÔNG TY
CỔ PHẦN MỸ NGHỆ VIFON


2

Tháng 7 năm 2021

MỞ ĐẦU:
I.

Lý do chọn đề tài:
 Trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường mở cửa hội nhập vào nền
kinh tế khu vực và thế giới, hầu hết tất cả các quốc gia đều phải thừa nhận
trong mọi hoạt động đều phải có cạnh tranh. Cơng ty chỉ có thể qua một
thời gian ngắn mà phát triển rất mạnh hay có thể phá sản, thì việc khơng
ngừng đổi mới nâng cao khả năng thích ứng với những biến động của môi
trường đã trở thành nguyên tắc hàng đầu trong kinh doanh. Để làm được
điều đó doanh nghiệp phải xác định rõ mình muốn đi đâu? Phải đi như thế
nào? Những khó khăn, thách thức nào phải vượt qua? Và quan trọng hơn
cả là làm thế nào để mọi thành viên trong doanh nghiệp cùng đồng tâm,
nhất trí, nỗ lực hết mình vì thành cơng chung của doanh nghiệp. Điều này
trước hết phụ thuộc vào công tác xây dựng và triển khai chiến lược kinh


doanh. Chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽ là đảm bảo cho sự tồn tại, phát
triển bền vững, lâu dài theo những mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.
 Với ý nghĩa thực tiễn đó: nhóm chúng em đã Cơng ty cổ phần kỹ nghệ
thực phẩm Việt Nam-VIFON để thực hiện đề tài phân tích hiện trạng và
các chiến lược cũ, sau đó tự nhóm đề xuất các chiến lược phù hợp cho giai
đoạn mới dựa trên những gì nhóm phân tích. Nhóm chúng em mong muốn
đưa ra những giải pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn góp phần giúp
cơng ty tận dụng triệt để các cơ hội kinh doanh, phát huy điểm mạnh và


3

hạn chế thấp nhất các nguy cơ, khắc phục điểm yếu, từ đó năng cao hiệu
quả và khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường.
II. Mục tiêu nghiên cứu:
 Phân tích hiện trạng và các chiến lược cũ của VIFON, để từ đó xây dựng
được chiến lược kinh doanh mới hợp lí và hiệu quả.
 Xác định và đưa ra các giải pháp để triển khai và áp dụng các chiến lược
kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh giúp công ty tồn tại và
phát triển bền vững.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tựơng nghiên cứu: Công ty Cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt NamVIFON.
 Phạm vi nghiên cứu: Công ty Cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt NamIV.






VIFON tại thành phố Hồ Chí Minh.

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tổng hợp.
Phương pháp phân tích.
Phương pháp tra cứu tài liệu.
Phương pháp trích dẫn các số liệu.
Phương pháp thảo luận nhóm.

NỘI DUNG


4

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I.

Khái niệm chiến lược:

Chiến lược của doanh nghiệp có thể được hiểu một cách chung nhất là tổng thể
các sự lựa chọn có gắn bó chặt chẽ với nhau và các biện pháp cần thiết nhằm
thực hiện một tầm nhìn của doanh nghiệp và tạo ra giá trị kinh tế bền vững trong
một bối cảnh thị trường nhất định.
II.

Khái niệm quản trị chiến lược:

Quản trị chiến lược có thể được định nghĩa là nghệ thuật và khoa học xây dựng,
triển khai và đánh giá các quyết định xuyên chức năng nhằm giúp tổ chức có thể
đạt được mục tiêu. Quản trị chiến lược tập trung vào việc tích hợp quản trị,
marketing, tài chính- kế tốn, sản xuất- vận hành, R&D và hệ thống thông tin
nhằm mang lại thành cơng cho tổ chức.

III.

Vai trị của quản trị chiến lược:

Quản trị chiến lược giúp các doanh nghiệp định hướng rõ tầm nhìn chiến
lược, sứ mạng và mục tiêu của mình, ln có các chiến lược tốt, thích nghi
với môi trường. Doanh nghiệp chủ động được trong việc ra quyết định
nhằm khai thác kịp thời các cơ hội và ngăn chặn hoặc hạn chế các rủi ro
trong môi trường bên ngoài, phát huy các điểm mạnh và giảm các điểm yếu
trong nội bộ doanh nghiệp.
IV.

Hoạch định chiến lược:


5

Chiến lược
cấp công ty

CÁC CẤP CHIẾN
LƯỢC

Chiến lược cấp
đơn vị kinh
doanh
Chiến lược cấp
chức năng

1. Chiến lược cấp công ty

 Chiến lược cấp công ty (chiến lược tổng thể- chiến lược chung) hướng tới
các mục tiêu cơ bản dài hạn trong phạm vi của cả công ty. Ở cấp này,
chiến lược phải trả lời được các câu hỏi: Các họat động nào có thể giúp
cơng ty đạt được khả năng sinh lời cực đại, giúp công ty tồn tại và phát







triển?
Các loại chiến lược cấp cơng ty:
Chiến lược kết hợp

Kết hợp phía trước

Kết hợp về phía sau

Kết hợp theo chiều ngang
Chiến lược chuyên sâu

Thâm nhập thị trường

Phát triển thị trường

Phát triển sản phẩm
Chiến lược mở rộng hoạt động



6

Đa dạng hoá hoạt động đồng tâm
Đa dạng hoá hoạt động theo chiều ngang
Đa dạng hoá hoạt động kiểu kết khối
 Chiến lược khác

Liên doanh

Thu hẹp hoạt động

Cắt bỏ bớt hoạt động

Chiến lược khác

Thanh lý

Chiến lược tổng hợp
2. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (gọi tắt là chiến lược kinh doanh) liên
quan đến cách thức cạnh tranh thành công trên các thị trường cụ thể.
Chiến lược kinh doanh bao gồm cách thức cạnh tranh mà tổ chức lựa
chọn, cách thức tổ chức định vị trên thị trường để đạt được lợi thế cạnh
tranh và các chiến lược định khác nhau có thể sử dụng trong bối cảnh cụ
thể của mỗi ngành.
 Các loại chiến lược cấp đơn vị kinh doanh:

Chi phí thấp nhất

Khác biệt hoá sản phẩm


Tập trung

3. Chiến lược cấp chức năng
 Chiến lược cấp chức năng hay còn gọi là chiến lược họat động, là chiến
lược của các bộ phận chức năng (sản xuất, marketing, tài chính, nghiên
cứu và phát triển…). Các chiến lược này giúp hoàn thiện, nâng cao hiệu
quả họat động trong phạm vi cơng ty, do đó giúp các chiến lược kinh
doanh, chiến lược cấp công ty thực hiện một cách hữu hiệu.
 Để không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh, hiệu quả họat động của
cong ty đáp ứng yêu cầu của khách hàng, của thị trường, cần xây dựng hệ


7

thống các chiến lược hồn thiện họat động của cơng ty ở các bộ phận chức


V.
1)
a)


năng.
Các loại chiến lược cấp chức năng:

Vượt trội về hiệu quả

Vượt trội về chất lượng


Vượt trội về đổi mới

Vượt trội về khả năng đáp ứng khách hàng
Phân tích mơi trường bên ngồi:
Mơi trường vĩ mơ
Mơi trường kinh tế:
Đây là một yếu tố rất quan trọng thu hút sự quan tâm của tất cả nhà quản
trị. Sự tác động của các yếu tố môi trường này có tính chất trực tiếp, và

năng động hơn so với một yếu tố khác của môi trường tổng quát
 Cán cân thanh toán quốc tế do quan hệ xuất nhập khẩu quyết định.
 Xu hướng của tỷ giá hối đoái: sự biến động của tỷ giá làm thay đổi những
điiều kiện kinh doanh nói chung, tạo ra những cơ hội và đe dọa khác nhau
đối với các doanh nghiệp.
 Xu hướng tăng (giảm) của thu nhập thực tế tính bình quân đầu người.
 Mức độ lạm phát: lạm phát cao hay thấp có ảnh hưởng đến tốc độ đầu tư
vào nền kinh tế. Khi lạm phát quá cao sẽ không khuyến khích tiết kiệm và
tạo ra những rủi ro lớn cho sự đầu tư của các doanh nghiệp, sức mua của
xã hội cũng bị giảm sút và làm cho nền kinh tế bị đình trệ. Việc duy trì
một tỉ lệ lạm phát vừa phải có tác dụng khuyến khích đầu tư vào nền kinh
tế, kích thích thị trường tăng trưởng.
 Hệ thống thuế và mức thuế
b) Mơi trường chính trị
 Hệ thống chính trị,xu hướng đối ngoại chứa đựng những tín hiệu và cho sự
thay đổi của mơi trường kinh doanh. Do vậy, các nhà quản trị cần phải
nhạy cảm với những thay đổi này. Những biến động phức tạp trong mơi
trường chính trị và pháp luật sẽ tạo ra những cơ hội và rủi ro đối với các
doanh nghiệp.
 Vai trị điều tiết của chính phủ.



8


c)


d)


Chính sách cơng thủ tục hành chính.
Mơi trường luật pháp
Hệ thống tòa án, văn bản quy phạm pháp luật.
Hệ thống luật thương mại, các hoạt động sáp nhập và mua lại.
Môi trường tự nhiên
Điều kiện tự nhiên cũng là một yếu tố đầu vào hết sức quan trọng của

nhiều ngành kinh tế.
 Trong rất nhiều trường hợp, chính các điều kiện tự nhiên trở thành một
yếu tố rất quan trọng để hình thành lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm và
dịch vụ.
 Các nhà quản trị chiến lược cần nhạy bén với những mối đe dọa và cơ hội
gắn liền với bốn xu hướng trong môi trường tự nhiên.
e) Môi trường công nghệ
 Đây là một trong những yếu tố rất năng động chứa đựng nhiều cơ hội và
đe doạ đối với các doanh nghiệp. Những áp lực và đe doạ từ mơi trường
cơng nghệ có thể là:
o Sự ra đời của công nghệ mới làm xuất hiện và tăng cường ưu thế
cạnh tranh của các sản phẩm thay thế, đe doạ các sản phẩm truyền
thống của ngành hiện hữu.

o Sự bùng nổ của công nghệ mới làm cho công nghệ hiện hữu bị lỗi
thời và tạo ra áp lực địi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới cơng
nghệ để tăng cường khả năng cạnh tranh.
o Sự ra đời của công nghệ mới càng tạo điều kiện thuận lợi cho những
người xâm nhập mới và làm tăng thêm áp lực đe dọa các doanh
nghiệp hiện hữu trong ngành.
o Sự bùng nổ của cơng nghệ mới càng làm cho vịng đời cơng nghệ có
xu hướng rút ngắn lại, điều này càng làm tăng thêm áp lực phải rút
ngắn thời gian khấu hao so với trước.
 Bên cạnh những đe doạ này thì những cơ hội có thể đến từ mơi trường
cơng nghệ đối với các doanh nghiệp có thể là:


9

o Cơng nghệ mới có thể tạo điều kiện để sản xuất sản phẩm rẻ hơn
với chất lượng cao hơn, làm cho sản phẩm có khả năng cạnh tranh
tốt hơn. Thường thì các doanh nghiệp đến sau có nhiều ưu thế để tận
dụng được cơ hội này hơn là các doanh nghiệp hiện hữu trong
ngành.
o Sự ra đời của công nghệ mới có thể làm cho sản phẩm có nhiều tính
năng hơn và qua đó có thể tạo ra những thị trường mới hơn cho các
sản phẩm và dịch vụ của cơng ty.
f) Mơi trường văn hóa – xã hội:
 Mơi trường văn hóa, xã hội thể hiện các thái độ xã hội và các giá trị văn
hóa. Nó bao gồm nhân tố nhân khẩu, tốc độ tăng dân số, cơ cấu dân số,
quan điểm sống, quan điểm về thẩm mỹ,…Khi có sự thay đổi về các yếu
tố này sẽ tạo sự thay đổi rất lớn về nhu cầu tiêu dùng sản phẩm. Như vậy
hiểu biết về mặt văn hóa – xã hội sẽ là những cơ sở quan trọng cho các
nhà quản trị trong quá trình quản trị chiến lược ở các tổ chức. Các doanh

nghiệp hoạt động trên nhiều quốc gia khác nhau có thể bị tác động rõ rệt
của yếu tố văn hóa – xã hội và buộc phải thực hiện những chiến lược thích
ứng với từng quốc gia.
2) Mơi trường ngành
 Mơ hình 5 lực cạnh tranh của Porter:


10

3) Phương pháp công cụ nghiên cứu môi trường bên ngồi
 Q trình nghiên cứu mơi trường bên ngồi:
 Thu thập và xử lý thông tin
 Dự báo môi trường kinh doanh
 Lập bảng tổng hợp thông tin về môi trường bên ngồi
 Phân tích các yếu tố của mơi trường bên ngoài, xác định cơ hội và

VI.
1.



2.




nguy cơ
 Lập ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ( EFE)
 Lập ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM)
Mơi trường bên trong

Các nguồn lực cơ bản
Nguồn nhân lực
Khả năng tài chính
Cơ sở vật chất
Các chức năng quản trị
Khả năng hoạch định
Năng lực tổ chức
Năng lực lãnh đạo và điều khiển


11


3.






4.
5.




Khả năng kiểm sốt và hệ thống thơng tin
Các lĩnh vực quản trị
Marketing
Tài chính– Kế tốn

Sản xuất
Quản trịnhân sự
Động viên khuyến khích
Nghiên cứu phát triển
Phân tích chuỗi giá trị
Năng lực cốt lõi & lợi thế cạnh tranh
Năng lực cốt lõi
Năng lực cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh

PHẦN 2: NGHIÊN CỨU VỀ CƠNG TY
I.

Giới thiệu về cơng ty:
 VIFON là cơng ty đầu tiên tạo dựng nền tảng cho ngành công nghiệp thực
phẩm ăn liền của Việt Nam.
 Là một trong những đơn vị đặt nền móng xây dựng nên ngành thực phẩm
ăn liền Việt Nam, VIFON đã trở thành thương hiệu quen thuộc và gắn bó
với người tiêu dùng thơng qua nhiều sản phẩm sợi ăn liền và gia vị. Tọa
lạc trên khuôn viên rộng 67.000 m2 , với năng lực sản xuất lớn, cùng đội
ngũ cán bộ công nhân viên giàu tâm huyết, cơng ty đã khơng ngừng hiện
đại hóa thiết bị và đầu tư mạnh vào nghiên cứu nhằm tạo nên nhiều sản
phẩm chất lượng cao cấp.
 Luôn đặt tiêu chí vệ sinh an tồn thực phẩm lên hàng đầu, các sản phẩm
của VIFON cam kết không sử dụng phẩm màu tổng hợp, không chỉ đáp
ứng đầy đủ các quỵ định về chất lượng thực phẩm trong nước mà còn


12


nhận được sự chấp thuận từ nhiều quốc gia có tiêu chuẩn quản lý chất
lượng khắt khe như: Mỹ, Úc, Nhật và các nước Châu Âu.
 Không dừng lại ở những thành quả đã được, với mong ước đưa “Vươn xa
Việt Nam”, VIFON – bằng niềm tin yêu từ nhiều thế hệ, bằng những nỗ nỗ
lực không ngừng, VIFON sẽ viết tiếp câu chuyện về giấc mơ đem bữa ăn
Việt đến khắp mọi nơi trên thế giới, góp phần khẳng định vị thế của
thương hiệu Việt trên thị trường quốc tế.
1. Sứ mệnh:
 Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm góp phần thỏa mãn
tốt nhất nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Việt Nam và quốc
tế trong lĩnh vực chế biến thực phẩm ăn liền.
 Sản phẩm cam kết không sử dụng phẩm màu tổng hợp.
 Thực hiện tốt vệ sinh mơi trường, chính sách an sinh xã hội cho cán bộ
và cơng nhân viên, chính sách cộng đồng.
2. Định hướng:
 Chú trọng phát triển thị trường nội địa để phát triển thị phần và vị thế
của nhà sản xuất tiên phong trong lĩnh vực thực phẩm ăn liền.
 Duy trì lợi thế xuất khẩu để có thể đứng vững trong cuộc chiến cạnh
tranh khốc liệt của thời kỳ hội nhập tồn cầu.
3. Lịch sử hình hành:
 Tên: Công ty Cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam-VIFON.
 Trụ sở chính: 913 Trường Chinh - Phường Tây Thạnh - Quận Tân Phú TP. Hồ Chí Minh.
 Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, chế biến thực phẩm.
 Ngày 23/07/1963 - công ty VIFON được thành lập.
 Sau 30/4/1975 - công ty được nhà nước tiếp quản và trở thành 100%
vốn nhà nước.
 Năm 1990 - công ty chính thức xuất khẩu ra thế giới.
 09/05/1992 - Bộ Cơng Nghiệp chính thức đổi tên cơng ty thành cơng ty
kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam.
 Năm 1993 - Là công ty đầu tiên sản xuất Phở ăn liền tại Việt Nam.



13

 Năm 2003 - Dịng sản phẩm Hồng Gia cao cấp có túi thịt ngun chất
bên trong chính thức xuất hiện trên thị trường.
 Năm 2004 - Công ty đổi tên thành “Công ty cổ phần kỹ nghệ thực
phẩm Việt Nam”.
 Năm 2005 - Cơng ty chính thức trở thành công ty 100% vốn cổ phần.
 Năm 2017 – Khánh thành nhà máy Hải Dương, Công ty xuất khẩu hơn
80 nước trên thế giới.
 Năm 2020 - Phát triển Hệ thống cửa hàng VIFONMart.
 Thành lập ngày 23/7/1963 do các doanh nhân góp vốn, VIFON lúc đó
có 700 lao động, chuyên sản xuất các loại thực phẩm ăn liền như: Mì,
Miến, Tàu vị yểu, cá hộp, thịt hộp… Sau ngày giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước 30/4/1975, chính quyền cách mạng đã tiếp quản
VIFON và duy trì sản xuất. Số lao động của nhà máy lúc đó giảm
xuống cịn 280 người.
 Từ năm 1986 trở đi đến nay trải qua nhiều thay đổi, từ Bộ Công nghiệp
là Bộ chủ quản trở thành Công ty cổ phần 100% vốn sở hữu tư nhân
VIFON đã không ngừng phát triển và trở thành một trong những doanh
nghiệp có sản lượng sản xuất các loại thực phẩm ăn liền lớn nhất nước
như: mì, cháo, phở, bánh đa cua, bột canh, tương ớt,…Sản phẩm của
VIFON xuất hiện tại 63 tỉnh thành trong cả nước. Tại thị trường xuất
khẩu sản phẩm VIFON đã xuất khẩu đến hơn 50 nước.
 Với tiêu chí món ăn mang đầy đủ thành phần dinh dưỡng, an toàn về vệ
sinh thực phẩm, mang hương vị, màu sắc đặc trưng của phở và phù hợp
với nhiều đối tượng từ phổ thông đến sang trọng, phở ăn liền VIFON
đã góp phần đưa tên riêng “phở” như một đại sứ ẩm thực của Việt Nam
ra thế giới, bên cạnh những Hambuger, Pizza, Kim chi... Sau 2 năm ấp

ủ và nghiên cứu, năm 1995 VIFON chính thức cho ra đời sản phẩm
phở ăn liền, phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu đi nước ngoài.


14

 Với tinh thần “Cơng nghiệp hóa món ăn truyền thống” VIFON đã
nghiên cứu để tạo ra sản phẩm bánh đa cua ăn liền ngon, hấp dẫn hội tụ
đủ ngũ sắc nhưng vẫn mang đậm hương vị truyền thống và giới thiệu
với người tiêu dùng trong và ngoài nước từ năm 1998.
4. Lĩnh vực kinh doanh
 Lĩnh vực kinh doanh chính: Sản xuất, chế biến thực phẩm.
 Sản phẩm chính: Gạo, mì, gia vị.
5. Tình hình kinh doanh
 Báo cáo kết quả kinh doanh
ĐVT: VND


CHỈ TIÊU
1

Doanh

thu

SỐ
bán

hàng và cung câp


01

dich vụ
2

Các khoản giảm trừ
doanh thu

3

Doanh
về

bán

thu

02

5

hàng



Giá vốn hàng bán

10

11


Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung

20

cấp dịch vụ
6

Doanh

Năm 2019

1,956,106,480,
223
58,347,564.87
1

thuần

cung cấp dịch vụ
4

Năm 2020

thu

động tài chính

hoạt


1,897,758,915,
352

1,759,153,423,955

65,077,920,517

1,694,075,503,43
8

1,565,870,758,

1,472,798,766,60

359

3

331,888,
156,993

221,765,736,335

9,041,490,163
21

14,836,497,579



15

7

Chi phí tài chính

22

Trong dó, chi phí lãi
vay
8

9

Chi phí bán hàng

Chi

phí

quån

25


doanh nghiêp
1

Lợi nhuận thuần từ


0

hoạt

động

23

kinh

26

30

doanh
11 Thu nhâp khác
1

Chi phí khác

2
1

Lợi nhuận khác

3
1

Tổng lợi nhuận kế


4

tốn trước thuế

1

Chi phí th TNDN

5

hiên hành

1

Chi phí th TNDN

6

hỗn lại

1

Lợi nhuận sau thuế

7

thu

nhâp


5
8,402,288,993
251,961,689,8
47
28,483,613,72
6
39,013,187,80
8

15,845,371,628
4,828,222,684
182,412,196,531

24,129,261,692

13,726,404,563

31

2,196,114,969

1,806,385,044

32

3,177,643,440

416,608,817

40


(981,528,471)

1,389,776,227

50

38,031,659,33
7

15,116,180,790

51

8,582,060,339

3,798,606,091

52

(489,467,003)

(490,489,328)

doanh

60

Lãi cơ bản trên cổ


70

nghiệp
1

21,471,155,77

29,939,066,00
1
-

11,808,064,027

-


16

8

phiếu

1

Lãi suy giảm trên

9

cổ phiếu


71

-

-

Doanh thu: Tổng doanh thu năm 2020 đạt 1.898 tỷ đồng
Lợi nhuận sau thuế năm 2020: đạt 29,9 tỷ đồng
 Báo cáo tình hình tài chính
 Tình hình tài chính:
ĐVT: VND
CHỈ TIÊU
1

2

3

4

Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận thuần từ họat
động kinh doanh
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp

Mã số

10

Năm 2020

Năm 2019

1,694,075,503,438 1,897,758,915,352

30

13,726,404,563

39,013,187,808

50

15,116,180,790

38,031,659,337

60

11,808,064,027

29,939,066,001

 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán

Năm 2020


Năm 2019

Tổng tài sản

796 605 249 966

982 199 895 301

Tài sản ngắn hạn

269 821 089 947

532 880 798 843


17

Tài sản dài hạn

526 784 160 020

449 319 096 458

Vốn điều lệ

101 000 000 000

101 000 000 000


Vốn chủ sở hửu

278 345 857 812

248 888 791 811

6. Thành tựu đạt được
 Năm 1997 và năm 1998: Đạt cờ luân lưu của thủ tướng Chính Phủ.
 Năm 2000: Triển khai thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001 – 2000.
 Năm 2002: Là đơn vị đầu tiên trong ngành thực phẩm được cấp chứng
nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9002 về hệ thống quản lý chất lượng và
đã chuyển đổi áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000,
9001:2008.
 Năm 2004: VIFON đạt thương hiệu Việt được yêu thích nhất.
 Năm 2005: VIFON đạt chứng chỉ HACCP.
 Năm 2007:


Được uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét công nhận Sản



Phẩm Chủ Lực Của Thành Phố.
Nhận chứng chỉ HACCP và chứng nhận tiêu chuẩn thực phẩm Quốc



tế IFS dùng cho các nhà bán lẻ Châu Âu.
Đạt danh hiệu “Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín” do Bộ Cơng

Thương trao tặng.

 8/2010 sản phẩm Phở VIFON đạt top 10 giải thưởng thực phẩm Toàn
Cầu.
 Năm 2012: Bánh Đa Cua VIFON đạt giải nhất cơng nghiệp thực phẩm
tồn cầu tại Brazil.
 Năm 2016: VIFON đạt danh hiệu Thương Hiệu Quốc Gia 2016.
 Năm 2018: Nhân dịp 55 năm thành lập công ty, VIFON đã xác lập kỷ
lục Guinness “Tơ Phở Bị Lớn Nhất Thế Giới”.


18

 Năm 2020: Sản phẩm VIFON được Người tiêu dùng bình chọn là
“Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao” suốt 24 năm liền và chứng nhận
HCNCLC - CHN 3 năm liền.
7. Sơ đồ tổ chức


19
ĐẠI HỘI CỔ ĐƠNG

HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ
BAN KIỂM SỐT
CHỦ TỊCH HĐQT

BAN TỔNG GIÁM
ĐỐC


TỔNG GIÁM ĐỐC

PTGĐ THỨ I

PTGĐ THỨ II

P. HÀNH CHÍNH

PTGĐ THỨ III

PHÂN XƯỞNG MÌ
P. NC&QLCL

PHÂN XƯỞNG SP
GẠO
P. KẾ TỐN - TÀI
CHÍNH

P. TỔ CHỨC LAO
ĐỘNG
PHÂN XƯỞNG GIA VỊ
P. TIÊU THỤ

P. MARKETING

BỘ PHẬN CUNG
ỨNG/P. KẾ HOẠCH
CUNG ỨNG

PHÂN XƯỞNG CƠ

ĐIỆN

BỘ PHẬN KẾ
HOẠCH/ P. KẾ
HOẠCH CUNG ỨNG


20

II.

Phân tích mơi trường bên ngồi
1. Mơi trường vĩ mơ
a) Yếu tố chính trị
 Quan hệ hợp tác của ta với các nước, nhất là đối với các nước láng
giềng, các đối tác quan trọng tiếp tục được củng cố, thúc đẩy. Trước
những khó khăn do đại dịch gây ra, chúng ta vẫn thúc đẩy nhiều
trao đổi, hợp tác với các nước, nhất là đẩy mạnh trao đổi trực tuyến
ở các cấp. Trong đó, Lãnh đạo Cấp cao ta đã tiến hành 34 cuộc điện
đàm, trao đổi trực tuyến song phương với lãnh đạo các nước. Bên
cạnh đó, chúng ta vẫn triển khai an toàn các hoạt động trao đổi đoàn
quan trọng. Lãnh đạo và quan chức cấp cao nhiều nước vẫn chọn
Việt Nam đến thăm và thúc đẩy quan hệ. Chúng ta cũng tiến hành
linh hoạt, sáng tạo, kể cả thơng qua hình thức trực tuyến, nhiều hoạt
động kỷ niệm năm tròn, năm lẻ, năm thiết lập quan hệ ngoại giao,
duy trì các cuộc họp Ủy ban liên Chính phủ, ký kết thỏa thuận quốc
tế với nhiều đối tác quan trọng. Năm qua đã chứng kiến quan hệ
Việt Nam - New zealand được nâng cấp lên Đối tác Chiến lược, qua
đó nâng mạng lưới đối tác chiến lược lên 17 quốc gia, cùng với 13
đối tác toàn diện.

 Việt Nam cũng đã phát huy tinh thần đoàn kết và hợp tác quốc tế,
hỗ trợ khẩu trang, vật tư y tế, tài chính cho 51 quốc gia và tổ chức
quốc tế ứng phó với đại dịch COVID-19. Bên cạnh đó, các bộ,
ngành, địa phương, tổ chức hữu nghị của Việt Nam đều tích cực
tham gia hỗ trợ các quốc gia, đối tác gặp khó khăn.
 Đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương Việt Nam, chủ động,
tích cực đóng góp xây dựng, định hình các thể chế đa phương, nhất
là ta đã đảm nhiệm thành công cùng lúc nhiều trọng trách quốc tế:


21

Chủ tịch ASEAN 2020 và AIPA 41, Ủy viên không thường trực Hội
đồng Bảo an Liên hợp quốc trong năm đầu của nhiệm kỳ 2020 2021.
b) Yếu tố kinh tế
 Xuất khẩu vượt khó trong tình hình dịch bệnh, duy trì tăng trưởng
dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) và cán
cân thương mại duy trì xuất siêu 5 năm liên tiếp (Kim ngạch xuất
siêu hàng hóa các năm trong giai đoạn 2016-2020 lần lượt là: 1,6 tỷ
USD; 1,9 tỷ USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD).
 Việc ký kết các Hiệp định thương mại tự do đã mang lại những tín
hiệu tích cực cho nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là Hiệp định
Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA).
 Năm 2020, xuất khẩu sang EU đạt 34,8 tỷ USD; đáng chú ý, sau 5
tháng được thực thi (từ 01/8/2020), tổng kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam sang EU đạt 15,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm
trước. Điều này phản ánh năng lực sản xuất trong nước tăng trưởng
cao, môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh được tạo thuận lợi và
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã gặt hái được
nhiều thành tựu. Đây là kết quả đáng khích lệ trong bối cảnh kinh tế

khu vực EU suy giảm nghiêm trọng và tiếp tục đối mặt với dịch
Covid-19 diễn biến phức tạp.
 Bên cạnh kết quả tăng trưởng đạt được trong năm 2020, nền kinh tế
Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Với độ
mở lớn, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng nên mọi biến động của
kinh tế thế giới đều tác động đến các lĩnh vực kinh tế – xã hội nước
ta. Dịch Covid-19 tuy được khống chế ở Việt Nam nhưng còn diễn
biến phức tạp trên thế giới, các hoạt động sản xuất, cung ứng và lưu
chuyển thương mại, hàng không, du lịch, lao động và việc làm bị


22

đình trệ, gián đoạn. Bên cạnh đó, xuất khẩu tăng trưởng nhưng chưa
đảm bảo tính bền vững, năng suất lao động vẫn ở mức thấp… Do
vậy, nước ta cần tập trung thực hiện mục tiêu kép “vừa phòng chống
dịch bệnh hiệu quả, vừa tận dụng tốt các cơ hội, nỗ lực phục hồi và
phát triển kinh tế – xã hội trong trạng thái bình thường mới”; đồng
thời khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế để đưa nền kinh tế đạt mức
tăng trưởng cao nhất trong năm 2021.
 Thị trường sản phẩm ăn liền từ gạo:
 Thị trường thực phẩm ăn liền chứng kiến sự xuất hiện ồ ạt
của nhiều dịng sản phẩm ăn liền. Ngồi những tên tuổi vốn đã có
chỗ đứng trên thị trường loại thực phẩm ăn liền được chế biến từ
bột gạo như Vifon, Bích Chi, Colusa – Miliket, Vina Acecook,
Vinaly, Asia Food, Bình Tây, Masan,… với các sản phẩm như bún,
phở, cháo, miến, hủ tiếu, bún riêu cua sấy khơ,…thì hiện nay, danh
sách các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này ngày một tăng và
hội đủ các thương hiệu lớn nhỏ.
 Nhu cầu tiêu dùng lớn đã khiến thị trường thực phẩm ăn liền

làm từ nguyên liệu gạo trở thành lĩnh vực hấp dẫn các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm. Điển hình như Cty CP
lương thực thực phẩm Colusa-Miliket. Chỉ trong ba năm gần đây,
nhờ thay đổi các dòng sản phẩm, đa dạng hóa các mặt hàng chế
biến từ gạo đã giúp tăng doanh thu, biến lỗ thành lãi. Từ năm 2010
đến nay, hàng năm Colusa-Miliket đã dùng đến 10.000 tấn gạo để
làm các mặt hàng như phở, hủ tiếu, bún sấy kho phục vụ cho cả hai
thị trường nội địa và xuất khẩu. Tương tự, Cty CP kỹ nghệ thực
phẩm Việt Nam (Vifon) cũng đẩy mạnh chuyển hướng đầu tư vào
phân khúc sản phẩm làm từ gạo như phở, cháo, bánh đa cua, miến,


23

… Không lỡ nhịp, các sản phẩm ăn liền từ gạo của Vina Acecook
trong hai năm nay gần đây cũng tăng hơn 10%, nên mục tiêu của
Acecook đề ra là phải duy trì tốc độ tăng trưởng này và tiếp tục đẩy
mạnh cả hai thị trường nội địa và xuất khẩu vào 40 thị trường nước
ngồi mà mì gói đang có ưu thế. Các thực phẩm qua chế biến từ
gạo đã đóng góp vào doanh thu khơng nhỏ cho doanh nghiệp. Hơn
nữa, phát triển sản phẩm mới đã giúp các doanh nghiệp đa dạng
hóa sản phẩm, tạo sức hút để thốt khỏi tình trạng sức mua đang
sút giảm hiện nay.
c) Yếu tố xã hội
 Tổng cục Thống kê cho biết, năm 2020, dân số Việt Nam trung bình
ước tính là 97,58 triệu người, tăng 1,098 triệu người, tương đương
tăng 1,14% so với năm 2019. Trong tổng dân số, dân số thành thị là
35,93 triệu người, chiếm 36,8%; dân số nông thôn 61,65 triệu
người, chiếm 63,2%; dân số nam 48,59 triệu người, chiếm 49,8%;
dân số nữ 48,99 triệu người, chiếm 50,2%.

 Thu nhập bình quân (TNBQ) 1 người 1 tháng chung cả nước năm
2020 theo giá hiện hành đạt khoảng 4,2 triệu đồng.
 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước trong quý
IV/2020 ước tính là 55,1 triệu người, tăng 563,8 nghìn người so với
quý III và giảm 860,4 nghìn người so với cùng kỳ năm 2019. Tính
chung năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 54,6 triệu
người, giảm 1,2 triệu người so với năm 2019.
 Quý IV/2020, lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc ước tính là 54
triệu người. Tính chung cả năm 2020, lao động 15 tuổi trở lên đang
làm việc là 53,4 triệu người, bao gồm 17,5 triệu người đang làm
việc ở khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, giảm 7,2% so với


24

năm 2019; khu vực công nghiệp và xây dựng 16,5 triệu người, tăng
0,3%; khu vực dịch vụ 19,4 triệu người, tăng 0,1%.
 Tỷ lệ thất nghiệp chung ước tính là 2,26%. Trong đó, tỷ lệ thất
nghiệp ở khu vực thành thị là 3,61%; khu vực nông thôn là 1,59%.
 Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ước tính là 2,51%
(quý I/2020 là 2,21%; quý II là 3,08%; quý III là 2,79%; quý IV là
1,89%). Trong đó, tỉ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị là 1,68%; tỷ
d)




lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn là 2,93%.
Yếu tố công nghệ
Công nghệ sản xuất mới.

Đạt tiêu chuẩn chất lượng của Mỹ, Nhật, Úc và các nước Châu Âu.
Các chứng nhận chất lượng mà Vifon đã nhận được:
 Hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO
9001:2008.
 Chứng chỉ HACCP cho các phân xưởng sản xuất sản phẩm
mì, gạo, gia vị.
 Chứng nhận tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế dành cho các nhà
bán lẻ Châu Âu IFS.
 Chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm do Bộ Y Tế - Cục An

toàn thực phẩm cấp.
 VIFON cũng đã có cả chứng nhận tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế
dùng cho các nhà bán lẻ Châu Âu, được Liên đồn các Hiệp hội
Khoa học và cơng nghệ thực phẩm quốc tế (IUFoST) chứng nhận
đạt Giải thưởng Công nghiệp Thực phẩm Toàn cầu vào năm 2010…
Giải thưởng của IUFoST là giải thưởng có quy mơ quốc tế lớn và uy
tín, được tổ chức 2 năm 1 lần trong khuôn khổ Đại hội Khoa học và
Công nghệ Thực phẩm toàn cầu, quy tụ các nhà khoa học và các
doanh nghiệp danh tiếng thế giới trong lĩnh vực thực phẩm.
 Đây cũng là doanh nghiệp của Việt Nam được tổ chức Foundition
For Excellence in Business Practice (FEBP) Thụy Sỹ tặng huy


25

chương vàng “Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất sắc” ở
nước ngoài vào năm 2004. Điều này cho thấy doanh nghiệp nội địa
hoàn toàn đủ sức và đã sản xuất được những sản phẩm truyền thống
mang chất lượng quốc tế mà tiêu biểu như mặt hàng phở ăn liền.
e) Yếu tố môi trường tự nhiên

 Nhà nước ban hành nghị định số 38/2015 NĐ-CP về xử lý chất thải
và phế liệu, nhằm hạn chế lượng chất thải và mức độ ô nhiễm môi
trường. Điều 7, theo nghị định này quy định về trách nhiệm chủ
nguồn chất thải nguy hại:
1. Đăng ký với Sở Tài ngun và Mơi trường nơi có cơ sở phát sinh
chất thải nguy hại theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định.
2. Có biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hại; tự chịu
trách nhiệm về việc phân định, phân loại, xác định số lượng chất
thải nguy hại phải báo cáo và quản lý.
3. Có khu vực lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại; lưu giữ chất thải
nguy hại trong các bao bì hoặc thiết bị lưu chứa đáp ứng yêu cầu kỹ
thuật và quy trình quản lý theo quy định.
4. Trường hợp không tự tái sử dụng, tái chế, đồng xử lý, xử lý, thu
hồi năng lượng từ chất thải nguy hại tại cơ sở, chủ nguồn thải chất
thải nguy hại phải ký hợp đồng để chuyển giao chất thải nguy hại
với tổ chức, cá nhân có giấy phép phù hợp.
5. Chủ nguồn thải chất thải nguy hại có trách nhiệm định kỳ 06
(sáu) tháng báo cáo về việc lưu giữ chất thải nguy hại tại cơ sở phát
sinh với Sở Tài nguyên và Môi trường bằng văn bản riêng hoặc kết
hợp trong báo cáo quản lý chất thải nguy hại định kỳ khi chưa
chuyển giao được trong các trường hợp sau:


×