Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

CÁC THIẾT bị bảo vệ TRÊN máy BIẾN áp TRUYỀN tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 26 trang )

Phần 5 . CÁC THIẾT BỊ
ĐO LƯỜNG VÀ BẢO VỆ
TRÊN MÁY BIẾN ÁP


1. Rơ le dòng dầu


1. Rơ le dòng dầu
Rơle dòng dầu RS 2001(EM6)
 Rơ le dòng dầu RS 2001 do hãng MR/Đức
sản xuất, dùng để bảo vệ cho bộ điều áp
dưới tải.
 Rơ le này được lắp trên đường ống dầu nối
thông giữa thùng chứa tổ hợp cơng tắc và
bình dầu phụ của bộ điều áp, vị trí đặt rơle
càng gần về phía thùng chứa tổ hợp công
tắcA càng tốt. Đường ống nối phải nghiêng
khoảng 2% để đảm bảo rơle làm việc chính
xác.
 Trong rơ le có 1tấm chắn, có lỗ nhỏ ở giữa
cho dầu chảy qua với lưu lượng nhỏ khi giãn
nở dầu
 Rơ le tác động khi bộ OLTC bị sự cố gây giãn
nở dầu đột ngột, tạo dòng lưu lượng dầu
chảy mạnh, tác động đẩy mạnh tấm chắn,
làm khép tiếp điểm


1. Rơ le dịng dầu
 Rơle dịng dầu gồm có một van hình vành,


một nam châm vĩnh cửu và một bộ tiếp
điểm lưỡi gà.
 Nam châm này phục vụ cho hoạt động của
tiếp điểm lưỡi gà và cố định van hình vành
ở vị trí vận hành bình thường “IN SERVICE”
khơng cho phép van có bất kỳ vị trí trung
gian nào khác.
 Rơle cịn có cửa sổ để kiểm tra vị trí của
van:
1- Van hình vành;
2- Nam châm vĩnh cửu;
3- Tiếp điểm lưỡi gà


1. Rơ le dòng dầu
Cấu tạo trong hộp đấu dây
1.Mặt bít nối ống dẫn dẫu và rơ le.
2. Dây nối đất.
3. Nắp đậy.
4. Nút kiểm tra (ấn xuống).
5. Bu long gắn dây liên kết nắp.
6. Reset- Nút nhấn khôi phục rơ le về trạng
thái làm việc bình thường.
7.Cổ đấu nối cáp
8. Tấm nhựa chắn bảo vệ.
9. Cổ đấu nối cáp
10. Đầu nối mạch bảo vệ với tiếp điểm
11. Bu lông nối đất



1. Rơ le dòng dầu
 Rơle tác động “OFF”: Van nghiêng, xuất hiện giữa
cửa sổ kiểm tra
 Rơle vận hành bình thường “IN SERVICE”: Van ở vị
trí thẳng đứng.
 Trên nắp rơle dịng dầu có hai nút thử nghiệm, đặt
trong hộp cực nối: một nút để thử tác động và một
nút để giải trừ tác động của rơle.
 Sau khi rơle dịng dầu tác động hoặc sau khi thử,
nó sẽ giữ ngun vị trí tác động, vì vậy trước khi
đưa máy biến áp trở lại làm việc phải giải trừ tác
động bằng nút giải trừ.
 Khi tốc độ dòng dầu đạt 1,2m/s (tùy theo loại), đóng
tiếp điểm đi cắt MC tác động.


1. Rơ le dòng dầu
 Rơle dòng dầu tác động khi có tác nhân sinh áp
lực trong khoang tiếp điểm chuyển mạch (chứa
ngập dầu) và đẩy dầu tuôn trào lên bình dầu phụ
qua ống dẫn.
 Khi tốc độ dịng dầu lớn hơn ngưỡng cài đặt thì
dịng dầu tác động lên van hình vành làm van
chuyển sang vị trí “OFF” và khép tiếp điểm đi cắt các
máy cắt.
 Nam châm sẽ duy trì trạng thái khép mạch của
tiếp điểm kể cả khi tác nhân khởi động đã mất.


2. Rơ le hơi BUCHHOLZ



2 Rơ le hơi Buchholz
 Rơle hơi được lắp đặt trên
đường ống thơng từ thân
máy lên bình dầu phụ, chiều
mũi tên đỏ trên rơle hướng
về phía bình dầu phụ.
 Hai đầu rơle hơi có van, lúc
vận hành bình thường mở,
chỉ đóng lại khi cần tháo sửa
chữa rơle hơi. Rơ le hơi của
EMB


2 Rơ le hơi Buchholz
Cấu tạo :
Rơle có 2 phao (hoặc 1 phao)
trong một buồng dầu kín.

đặt


2 Rơ le hơi Buchholz
Nguyên lý hoạt động:
 Điều kiện bình thường: rơle hơi chứa dầy dầu.
 Khi có hư hỏng nhẹ hay bắt đầu sự cố:

 Lúc này nhiều bọt khí được tạo ra,
chảy qua ống nối đến bình dầu phụ và

tích tụ lại trong buồng rơle hơi
 Do đó làm mức dầu trong rơle hơi
giảm xuống, phao trên bị hạ thấp
xuống, tới ngưỡng sẽ tác động đến cơ
cấu lật trạng thái khép tiếp điểm điện
đi báo tín hiệu.


2 Rơ le hơi Buchholz

 Khi có sự cố nặng trong thân máy, khí sinh ra nhiều, áp
lực trong thân máy tăng cao tạo ra luồng dầu di
chuyển mạnh đến bình dầu phụ
 Phao dưới bị đè xuống và lật trạng thái khép tiếp điểm
điện, đi cắt điện MBA.


2 Rơ le hơi Buchholz

- Khi mức dầu trong MBA giảm thấp: đầu tiên phao trên
tác động đi báo tín hiệu, nếu mức dầu cứ tiếp tục giảm thì
phao dưới tác động đi cắt điện MBA.


2 Rơ le hơi Buchholz
Kiểm tra, thử nghiệm rơle hơi :
 Dùng nút ấn kiểm tra:
Sau khi thả nút ra, nút trở về trạng thái ban đầu nhờ lò
xo.
 Dùng bơm( hoặc rút bớt dầu):

• Tạo khơng khí vào rơle hơi qua van kiểm tra nằm phía
trên (chỉ áp dụng khi chưa lắp MBA).
• Dùng đồng hồ đo điện trở (Ohmmeter) kiểm tra thông
mạch các cặp tiếp điểm (13-14; 23-24; 33-34)

Bước thao tác
Không nhấn nút test

Tiếp điểm
kiểm tra
Tất cả (3)

Nhấn giữ nút test ở 50% 13-14
hành trình
Nhấn giữ nút test ở 100% 23-24
hành trình
33-34

Kết quả
Thường hở
Kín
Kín
Kín


3. Van an toàn


3. Van an tồn (Van xả áp lực).


 Có nhiều hang sản xuất như MR,
Qualitrol,
 Van an toàn, kiểu:LPRD/208/213/216
QUALITROL, SHENYANG MINGYUAN...
 Mặt máy biến áp có các van an tồn loại
LPRD/208/213/216 do hãng Qualitrol sản
xuất, để bảo vệ máy biến áp khỏi bị hư
hỏng khi áp lực bên trong thùng dầu
chính MBA tăng cao.
 Van có cấu tạo kiểu lị xo nén, đặt ở giá trị
áp lực để đảm bảo làm việc tin cậy.


3. Van an toàn (Van xả áp lực).

 Khi sự cố áp lực thân máy lớn
hơn lực ép của lò xo,
tác động van mở làm giảm áp lực
bên trong thùng dầu chính máy
biến áp
 Sau đó van tự động đóng trở về
vị trí ban đầu kín hồn tồn khi
áp lực bên trong thùng, cờ chỉ thị
vẫn giữ nguyên trạng thái tác
động.


3. Van an toàn (Van xả áp lực).

Van an toàn bộ OLTC: Loại LPRD 20PS/1ST

do Qualitrol sản sản xuất, để bảo vệ máy biến
áp khỏi bị hư hỏng khi áp lực bên trong thùng
dầu OLTC MBA tăng cao.


4. Rơ le áp lực đột biến
tăng cao


I.7.5 Van an toàn (Van xả áp lực).
QUALITROL 900/910 Rapid pressure rise
relays

 Rơ le áp lực đột biến tăng cao sử
dụng để phát hiện các hiện tượng áp
lực tăng đột ngột dựa trên tốc độ
tăng áp suất ( gia tốc) và giới hạn an
toàn thiết lập bởi các nhà sản xuất
máy biến áp.
 Khi một nguy hiểm làm tăng áp lực
được phát hiện, các rơ le lực đột biến
tăng QUALITROL) sẽ thay đổi trạng
thái .
 Điều này có thể được dùng đi cảnh
báo hoặc chuyến đi tín hiệu cắt điện
máy biến áp chống gây hư hại vỏ máy.

Rơ le áp lực đột biến
Main Tank – Type
OLTC Tank - Type

900-010-02
900-010-02
Manufacturer Qualitrol
Documentation Drawing_900-010
Technical Data Sheet_AP-P06-01A-01E
Instruction Sheet_IST-087-1


I.7.5 Van an toàn (Van xả áp lực).

Rơ le kiểu mới tự động cân áp suất
từ các các cảm biến.
Khi rơ le tác động, sau khi xác định
được sự cố thí phải giải trừ trạng
thái thì mới đóng điện cho MBA
được


5. Cảm biến nhiệt độ dầu


Cảm biến nhiệt độ dầu
 Chuyển tín hiệu từ nhiệt sang tín hiệu
điện để giám sát trong phịng điều khiển
Thiết bị Combi Well được sử dụng kết
hợp với một chỉ thị nhiệt và dùng để
giám sát từ xa các giá trị nhiệt độ.
Các cảm biến nhiệt độ của chỉ thị nhiệt
được lắp vào Combi Well; vì vậy giá trị
nhiệt độ hiển thị tại tại chỗ bằng chỉ thị

nhiệt kế từ xa trong phòng điều khiển.
Để chỉ thị nhiệt độ từ xa sử dụng bộ hiển
thị kiểu điện hoặc điện tử được kết nối
với bộ tín hiệu đầu ra anlog của bộ
Pt100.


6 Thiết bị trích khí từ rơ le hơi

Thiết bị lấy mẫu khí trong rơ le hơi:
 Ống đồng nối vào van xả khí
trên rơle hơi thơng xuống một
bình kín nhỏ, có cửa sổ kính
trong suốt, đặt thấp gần mặt đất
để tiện lấy mẫu.


Kiểm tra khí trong rơle hơi:
 Khí có màu hơi trắng: khí
tạo do phóng điện trong tiếp
xúc với giấy, vải.
 Khí có màu hơi vàng: khí
tạo ra do gỗ và giấy cacton.
 Khí có màu hơi xanh: khí
tạo do mạch từ tính.
 Khí có màu đen: khí tạo do
phóng điện hồ quang trong
dầu.
CHÚ Ý
* Khi rơle tác động thì phải lấy

mẫu khí kiểm tra màu và phân
tích sắc ký để xác định thành
phần của khí phân hủy.


×