Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Báo cáo giải pháp thi giáo viên giỏi môn thể dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.25 MB, 15 trang )

BÁO CÁO GIẢI PHÁP GIÁO DỤC HIỆU QUẢ THI GVG
MÔN THỂ DỤC
I. MỞ ĐẦU
Trong chương trình giáo dục trung học cơ sở hiện nay, môn Thể dục
cùng với các môn học khác trong nhà trường trung học cơ sở có những vai trị
góp phần quan trọng đào tạo nên những con người phát triển tồn diện.
Thể dục là mơn khoa học tự nhiên có tính lơgíc và tính vận động cao,
nó là chìa khóa mở ra sự phát triển về thể lực về tri thức và nhân cách cho học
sinh.
Việc tập luyện đúng yêu cầu là nhiệm vụ quan trọng trong q trình
giảng dạy mơn Thể dục. Trong đó việc tạo hưng phấn, kích thích niềm đam
mê vận động của học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua học tập các em
được vui chơi và qua các hoạt động vui chơi các em được học tập, tạo điều
kiện cho các em được phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần.
Qua nhiều năm công tác, bản thân tôi nhận thấy học sinh trung học cơ
sở nghe giảng rất dễ hiểu nhưng cũng sẽ quên nhanh khi các em khơng tập
trung cao độ. Vì vậy người giáo viên phải tạo ra hứng thú trong học tập và
phải thường xuyên được luyện tập.
Qua đó bản thân đã vận dụng phương pháp trị chơi vào cơng tác giảng
dạy mơn thể dục lớp 7 tại trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở xã
Kiên Mộc nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong quá trình dạy học.
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
1. Nội dung biện pháp
1.1. Mơ tả nội dung biện pháp
Trị chơi có nhiều loại đa dạng, có nhiều cách chơi: trị chơi lớn, trị
chơi thi đấu, trị chơi nhỏ, trị chơi dân gian… Thơng qua trị chơi giúp cho
người chơi rèn luyện trí tuệ, sự nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo, ngồi ra trị
chơi cịn tạo được sự gắn bó với tập thể, giúp cho người chơi thoát khỏi sự
khép nép thụ động và nhanh chóng xố bỏ sự cách biệt ngại ngùng ban đầu.
Trị chơi cần có mục đích lành mạnh, tính sư phạm, tính giáo dục thì trị
chơi mới đạt được hiệu quả giá trị về tinh thần và thể chất của người chơi .




Trong quá trình áp dụng nội dung bồi dưỡng này cần kết hợp giữa
nhiều phương pháp khác nhau, có thể chơi trị chơi trên rừng, biển, sơng, núi,
ngồi trời, trong phịng v.v… Nên rất khó mà phân loại được hết.
Tuy nhiên có thể căn cứ vào một số điều kiện dưới đây để có thể phân
loại trị chơi cho phù hợp với đối tượng chơi: Theo tính chất nội dung, theo
đối tượng tham gia, theo số lượng và thời gian, theo địa điểm.
1.2. Cách thức thực hiện
* Theo tính chất nội dung
Trò chơi phản xạ: Phản xạ thuận; Phản xạ nghịch; Phản xạ chéo.
Trị chơi trí tuệ: Là một loại trị chơi về trí tuệ, phải sáng tạo và quan
sát nhanh, phải suy luận, phán đốn, thì mới chơi tốt được. Trị chơi này ln
có qui định về mặt thời gian (hỏi-đáp). Ví dụ: Nhìn hành động đốn nghề, trả
lời nhanh câu hỏi ngắn,...
Trò chơi vận động: Vận động nhẹ và vận động mạnh.
Trò chơi cảm giác: Đây là loại trò chơi phải sử dụng vị giác, khứu giác,
xúc giác, thính giác, thị giác cịn địi hỏi phải kết hợp đến sự khéo léo, phán
đốn, quan sát.
Trị chơi kết hợp: Ngồi ra, cịn có những trị chơi phối hợp giữa vận
động và trí tuệ, hay giữa phản xạ và vận động.
* Theo đối tượng tham gia
Đối tượng chơi trò chơi rất quan trọng, nên người tở chức trị chơi
(người quản trị) phải chú ý thêm lứa t̉i giới tính để tổ chức hoặc điều khiển
cách chơi cho phù hợp.
Đối tượng nam: Cách chơi và luật chơi đơn giản nhưng đòi người chơi
nhiệt tình, nên có vận động mạnh, tạo hào hứng liên tục, trị chơi ln thay
nhanh mới lạ, gay cấn, sôi động, rèn luyện thể lực, tháo vát, nhanh nhẹn, giáo
dục tính thi đua, khơng ích kỉ, vị tha, trung thực, ln sẵn sàng (Chủ yếu là
các trị chơi vận động).

Đối tượng nữ: Cách chơi và luật chơi đơn giản, không vận động quá
sức gây mệt, thường nên kèm bài hát, múa rèn luyện tính chịu khó quan sát,
giáo dục tính hiền hồ, vui tươi chăm chỉ, nên chọn những trò chơi nhẹ
nhàng.
Đối tượng nam và nữ: Cách chơi và luật chơi hơi khó, vận động mạnh,
tạo sự thi đua khơng ngừng của các nhóm, rèn luyện sự phán đốn nhanh, tính


đồng đội nhạy bén, tạo sự thân thiện, hoà đồng tập thể. Điều lưu ý là cần
tránh các hoạt động đụng chạm cơ thể nhất là các khu vực nhạy cảm, tránh sự
lạm dụng hay e dè của người chơi.
* Theo số lượng và thời gian
Số lượng người chơi ít có thể tở chức cho học sinh chơi các trị chơi đối
kháng (trực tiếp hoặc gián tiếp), các trò chơi được áp dụng chủ yếu là đối
tượng học sinh trung học cơ sở thường là các trò chơi tiếp sức với hình thức
thi đấu giữa các đội chơi với nhau với mục đích phát triển các tố chất sức
nhanh, khéo léo, và thể hiện tinh thần đoàn kết của tập thể.
Số lượng người chơi từ 50 – 80 (học sinh 2 lớp) người trở lên: Nên tạo
bầu khơng khí vui nhộn lúc đầu, tốt nhất nên sinh hoạt vòng tròn hoặc hát bài
hát tập thể, sau đó có thể tở chức chơi một số trò chơi vận động nhẹ, trò chơi
kết hợp và thực hiện trong 1 tiết học.
* Theo địa điểm
Trị chơi trong phịng: Khơng gian giới hạn do tường, vách và đồ đạc,
nên tạo bầu khơng khí nhẹ nhàng, dùng trị chơi vận động nhẹ, khơng q dài,
nên thay đởi liên tục trị chơi, tạo sự vui nhộn, rồi hãy vào những sinh hoạt
trọng tâm.
Trị chơi ngồi trời: Khơng gian rộng rãi và thống như sân chơi, vườn
cây, bãi biển, đất trại thì dùng các loại trị chơi vận động mạnh, có thi đua,
nên tạo bầu khơng khí ln ln sơi động.
1.3. Q trình thực hiện biện pháp của bản thân

Từ đầu năm học giáo viên bám sát vào kế hoạch giáo dục bộ môn xác
định những tiết học cần lồng ghép trò chơi để chủ động xây dựng kế hoạch
dạy học.
Bám sát nội dung của bài dạy, xây dựng trị chơi định trước có sáng tạo,
thay đởi trò chơi nâng dần cấp độ trò chơi từ dễ đến khó.
Trong q trình giảng dạy, bản thân đã lồng ghép trò chơi vào các tiết
học thể dục chủ yếu là các trò chơi nhỏ, trò chơi vận động, trò chơi trí tuệ
nhằm mục đích kích thích sự hưng phấn của học sinh trước khi tham gia vào
hoạt động dạy học.
Quy trình tở chức trị chơi như sau:
- Giáo viên phở biến tên trị chơi.
- Nội dung và luật chơi.


- Học sinh chơi thử (nếu cần thiết)
- Học sinh tiến hành chơi
- Đánh giá, thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trị chơi.
Lưu ý: (Quy trình tở chức trò chơi cần lưu ý một số điểm như: Đối
tượng và số lượng, địa điểm và thời gian, lựa chọn nội dung chơi, vật dụng
chơi phù hợp).
2. Đánh giá kết quả thu được
2.1. Cách thức thu thập dữ liệu
Trong những năm học vừa qua bản thân đã không ngừng học tập, tự
nghiên cứu và đã vận dụng phương pháp trò chơi cho học sinh vào thực tiễn
một cách khá thuần thục. Nắm rõ vai trị, tính chất, đặc điểm, tác dụng của tự
học, tự sáng tạo trong các trò chơi để vận dụng vào từng bài học cụ thể.
Giáo viên không chỉ đơn thuần là người truyền đạt kiến thức mà cịn là
người đứng ra tự tở chức, tham gia, ln hịa đồng vui vẻ với học sinh.
Thơng qua q trình tở chức trị chơi giáo viên sẽ nắm bắt được tính
cách, tâm tư, nguyện vọng của học sinh tham gia và đặc biệt học sinh sẽ phát

huy được năng lực của bản thân, khả năng tư duy độc lập, sự sáng tạo và tinh
thần đoàn kết khi tham gia các trị chơi tập thể.
2.2. Cách thức phân tích, đánh giá kết quả
Thơng qua q trình ghi chép đánh giá học sinh khi tham gia các hoạt
động trò chơi giáo viên đánh giá học sinh về các mặt như: Khả năng tư duy
độc lập, sự sáng tạo, tinh thần đoàn kết khi tham gia trị chơi theo đội, tính
trung thực trong q trình tham gia, khả năng quản lí, đánh giá người chơi khi
là người tổ chức.
Stt

1

2

Trò chơi

Phát triển phẩm chất, năng lực
Phẩm chất

Năng lực

Mời

Tự tin, tự chủ, có trách Giao tiếp, ngôn ngữ, khả
nhiệm với bản thân, năng lắng nghe và phán đốn.
biết tơn trọng người
khác.

Nhảy dây


Tự tin, tự chủ, tự học, Tự chủ, tự học, thể chất, thẩm
trung thực có trách mỹ, giải quyết vấn đề, sáng
nhiệm với bản thân.
tạo.


3

Chuyền
bóng tiếp
sức

Tự tin, tự chủ, có trách Giao tiếp và hợp tác, giải
nhiệm với bản thân.
quyết vấn đề và sáng tạo,
năng lực thể thao.

2.3. Biện pháp được áp dụng có sự tiến bộ về chất lượng, có so
sánh, đối chiếu kết quả những năm trước
Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Thể dục với việc vận dụng
phương pháp trị chơi vào giảng dạy mơn Thể dục lớp 7 tại trường phổ thông
dân tộc bán trú trung học cơ sở xã Kiên Mộc đã mang lại kết quả khả quan và
có nhiều tiến bộ. Cụ thể:
Trước khi chưa áp dụng giải pháp

Khi đã áp dụng giải pháp

Học sinh tham gia vào hoạt
Học sinh mạnh dạn tham gia
động học tập miễn cưỡng, rụt rè các hoạt động học tập, khẳng định

chưa tự giác, có xu hướng thu mình bản thân, có trách nhiệm với bản
và tách khỏi tập thể.
thân.
Khơng khí lớp học trầm, học
Lớp học sôi nổi, học sinh tham
sinh thực hành các nội dung học gia vận động có hiệu quả phát huy
chưa có sự cố gắng.
khả năng, năng lực của bản thân.
Học sinh tham gia hoạt động
Học sinh mạnh dạn đưa ra quan
học tập một cách thụ động, tiếp thu điểm nhận thức của mình, bày tỏ,
kiến thức một cách dập khuôn.
chia sẻ với bạn bè, chủ động trong
việc lĩnh hội kiến thức.
2.4. Những yếu tố cần thiết đối với việc áp dụng biện pháp để đảm
bảo tính hiệu quả.
Thường xun tở chức các trị chơi để nhằm tạo hứng thú học tập. Giáo
viên nghiên cứu kĩ các hoạt động và chuyển một số hoạt động ở những nội
dung tập thành trị chơi để thay đởi khơng khí, giúp học sinh thoải mái học
tập hơn.
Trong quá trình lựa chọn trị chơi: trị chơi phải dễ tở chức và thực hiện,
phải phù hợp với chủ đề bài học, với đặc điểm và trình độ học sinh, với quỹ
thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế của lớp học, đồng thời phải không
gây nguy hiểm cho học sinh.
Học sinh phải nắm được quy tắc chơi và phải tôn trọng luật chơi.
Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi.


Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, tạo điều
kiện cho học sinh tham gia tổ chức, điều khiển tất cả các khâu: từ chuẩn bị,

tiến hành trò chơi và đánh giá sau khi chơi.
Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để khơng gây
nhàm chán cho học sinh.
Sau khi chơi, giáo viên cần cho học sinh thảo luận để nhận ra ý nghĩa
giáo dục của trò chơi.
III. KẾT LUẬN
1. Kết luận
Mục đích của giải pháp vận dụng phương pháp trị chơi vào giảng dạy
môn Thể dục lớp 7 tại trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở xã
Kiên Mộc nhằm tạo cho học sinh hứng thú, vui vẻ, tinh thần thoải mái, … bổ
trợ các kĩ thuật có liên quan tới các nội dung hoạt động trong tiết học. Việc
tập luyện các động tác kĩ thuật, bài tập bở trợ dập khn nhàm chán thì việc
giáo viên tổ chức sáng tạo, biến các bài tập thành các dạng trò chơi để các em
thi đua vừa học vừa chơi.
Qua đó giúp các em phát triển đầy đủ các tố chất cần thiết, nắm bắt các
kĩ thuật nhanh hơn, thực hiện các động tác tốt hơn. Ngồi ra nó còn tạo cho
các em sự say mê, hứng thú học tập trong các tiết học kế tiếp.
2. Kiến nghị: Không.
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG BIỆN PHÁP
HIỆU TRƯỞNG

TÁC GIẢ

Phan Hữu Huyền

Tàng Văn Tu


Một số hình ảnh học sinh lớp 7 trường PTDTBT THCS xã Kiên Mộc tham gia trò chơi trong giờ học thể dục

Trò chơi “chạy tiếp sức chuyển vật” (Vật chuyển: Bóng chuyền)


Trị chơi “chạy tiếp sức chuyển vật” (Vật chuyển: Bóng chuyền)


Trị chơi “chạy tiếp sức chuyển vật” (Vật chuyển: Bóng chuyền)


Trị chơi “chùn bóng tiếp sức”


Trị chơi “chùn bóng tiếp sức”


Trị chơi “chùn bóng tiếp sức”


Trị chơi “chuyển bóng tiếp sức” (Vật chuyển: Bóng chùn)


Trị chơi “chuyển bóng tiếp sức” (Vật chuyển: Bóng chùn)


Trị chơi “chuyển bóng tiếp sức” (Vật chuyển: Bóng chùn)



×