Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Kinh te vi mo do luong va tang truong kinh te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.82 KB, 30 trang )

Kinh tế vĩ mơ (Macroeconomics)
• Học phần Kinh tế vĩ mô (Bổ sung kiến thức):
GDP; Lạm phát, Thất nghiệp, Tỷ giá hối đối, Một
số mơ hình và chính sách tiền tệ, chính sách tài
khố.
(Biên soạn: TS Trịnh Thị Thu Hằng - Khoa KTPTĐại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội)

Copyright © 2008 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved.

3-1


ĐO LƯỜNG THU NHẬP VÀ TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ

1. Một số chỉ tiêu đo lường thu nhập
- GDP và các phương pháp tính
- Các chỉ tiêu khác về thu nhập
2. Tăng trưởng kinh tế
- Khái niệm, công thức
- Năng suất, yếu tố quyết định tăng trưởng
- Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất


Khái niệm
• GDP (Gross Domestic Product): tổng sản
phẩm trong nước
• Tổng sản phẩm trong nước là giá thị
trường của tất cả hàng hoá và dịch vụ
cuối cùng được sản xuất ra trong phạm
vi một nước trong một thời kỳ nhất định.




Khái niệm
Một số điểm cần chú ý:
– Giá thị trường: quy nhiều loại sản phẩm về một chỉ tiêu kinh tế duy nhất
– Của tất cả: cố gắng biểu thị các hàng hoá và dịch vụ được sản xuất và bán
hợp pháp trên thị trường
– Cuối cùng: tránh tính trùng hàng hố trung gian.
– Trong thời kì nhất định: chỉ tính thời kỳ hiện tại. Khơng bao gồm những
hàng hố được sản xuất và đã giao dịch trong quá khứ (tránh tính nhiều lần)
– Trong phạm vi một nước: các sản phẩm trong phạm vi địa lý một nước, bất
kể nhà sản xuất thuộc quốc tịch nước nào.


GDP và GNP

• Tổng sản phẩm quốc dân (GNP: Gross
National Product) là tổng thu nhập mà
công dân của một nước tạo ra.
• GNP khác GDP, nó cộng thêm các
khoản thu nhập mà cơng dân trong
nước tạo ra ở nước ngồi và trừ đi các
khoản thu
nhập
của
người
nước
ngoài
GNPvn = GDPvn - số tiền người
tạo ra trong

nước tạo ra ở VN + số tiền
nước ngoài
người Vn tạo ra ở nước ngoài


GDP phản ánh tổng thu nhập và
tổng chi tiêu
Doanh thu (=
GDP)
Bán hàng
hố, dịch
vụ

Thị trường
hàng hố,
dịch vụ

Doanh
nghiệp

Đầu vào sản
xuất
Tiền lương,
địa tơ, lợi
nhuận (=
GDP)

Chi tiêu (=
GDP)
Mua hàng

hố, dịch
vụ

Hộ gia đình

Thị trường
các nhân tố
sản xuất

Lao động,
đất, tư bản
Thu nhập (=
GDP)


Các phương pháp tính GDP

• Cách 1: Tính GDP theo khía cạnh chi tiêu:
Y = C + I + G + NX
– Y: GDP.
– C: Chi tiêu của các hộ gia đình.
– I: Đầu tư.
• Đầu tư cố định của các hãng: máy móc thiết bị,
nhà xưởng.
• Đầu tư vào hàng tồn kho của các hãng.
• Chi mua nhà, xây dựng nhà ở mới của các hộ.


Các phương pháp tính GDP


– G (government): chi tiêu của chính phủ.
• Chi tiêu cho hàng hố, dịch vụ của các cấp
chính quyền.
• Khơng tính các khoản chuyển giao thu nhập.

– NX (net export): xuất khẩu ròng. Giá trị
xuất khẩu trừ nhập khẩu.
(export-import)


Ví dụ
• Cách 1: Tính GDP theo khía cạnh chi tiêu:
Y = C + I + G + NX
VD: Theo cách tiếp cận chi tiêu, các giao dịch sau đây được tính như
thế nào vào GDP?
• Hộ gia đình mua ô tô sản xuất trong nước (C)
• Mua một ngôi nhà mới xây (I)
• Hãng Ford Việt nam bán 1 chiếc xe tồn kho từ năm ngối (0)
• Bạn mua bánh ga-to của Kinh đơ (C)
• Thành phố Hà Nội xây dựng thêm nhiều con đường mới nhân dịp
đại lễ (G)
• Chính phủ tăng trợ cấp thất nghiệp(0)


Ví dụ
• Cách 1: Tính GDP theo khía cạnh chi tiêu:
Y = C + I + G + NX
VD: tính GDP của quốc gia Spot trong năm N khi biết chi tiêu của
các cá nhân trong nền kinh tế là 13 tỷ (hàng tiêu dùng, xe hơi),
chi tiêu Chính phủ là 7 tỷ, tiền mua nhà của các cá nhân là 8 tỷ,

số tiền thu được từ xuất khẩu dầu mỏ, đồ mỹ nghệ, thuỷ hải sản
... là 19 tỷ và số tiền bỏ ra nhập khẩu trang thiết bị máy móc ...
là 22tỷ.
Tính thu nhập bình qn đầu người biết dân số nước này là 3
triệu người?


Các phương pháp tính GDP
• Cách 2: tính GDP theo khía cạnh thu nhập
hoặc chi phí từ các yếu tố sản xuất
Y = w + i + r + Π + Dp + Te
+ w: tiền lương
- r: thuế đất
– i: chi phí thuê vốn
Π: lợi nhuận trước thuế
– Dp: khấu hao TS cố định
– Te: Thuế gián thu


Các phương pháp tính GDP
• Cách 3: tính GDP theo phương pháp giá trị
gia tăng
Y = ∑ VA= Giá trị tổng sản lượng – Giá trị
của hàng hoá trung gian
Giá trị của hàng hố trung gian gồm: những
chi phí vật chất và dịch vụ mua ngoài được sử
dụng hết 1 lần trong quá trình sản xuất 
Khấu hao tài sản khơng được tính vào giá trị
cuả hàng hố trung gian



GDP thực tế và GDP danh nghĩa
• GDP phản ánh tổng chi tiêu, nếu GDP tăng từ năm này qua
năm khác thì:
- nền kinh tế đang sản xuất ra lượng hàng hoá và dịch vụ lớn
hơn
Hoặc:
- hàng hoá và dịch vụ được bán với giá cao hơn
⇒ Dùng GDP thực tế để đo lường tổng lượng hàng hoá và
dịch vụ mà nền kinh tế sản xuất ra, mà không bị ảnh hưởng
bởi giá cả. (chọn năm gốc)


GDP thực tế và GDP danh nghĩa
Năm

Giá thực
phẩm

Lượng
thực phẩm

Giá quần
áo

Lượng
quần áo

2002
2003

2004

1
2
3

100
150
200

2
3
4

50
100
150

GDP danh
nghĩa

2002
2003
2004

1*100 + 2*50 = 200
2*150 + 3*100 = 600
3*200 + 4*150 = 1200

GDP thực

tế (năm
2002 là
năm gốc)

2002
2003
2004

1*100 + 2*50 = 200
1*150 + 2*100 = 350
1*200 + 2*150 = 500

Chỉ số điều
chỉnh GDP

2002
2003
2004

(200/200)*100 = 100
(600/350)*100 = 171
(1200/500)*100 = 240


Nền kinh tế giản đơn chỉ sản xuất X
và Y

GDP
danh
nghĩa

GDP thực
tế (năm
2017 là
năm gốc)

Năm

Giá X

2016
2017
2018

10
22
36

Lượng
X
1000
1500
2000

Giá Y
29
37
48

2016
2017

2018

(10x1000) + (29x500)
(22x1500) + (37x1000)
(36x2000) + (48x1500)

2016
2017
2018

(22x1000) + (37x500)
(22x1500) + (37x1000)
(22x2000) + (37x1500)

Lượng
Y
500
1000
1500


Nền kinh tế giản đơn chỉ sản xuất X
và Y

GDP
danh
nghĩa
GDP thực
tế (năm
2016 là

năm gốc)

Năm

Giá X

2016
2017
2018

10
22
36

Lượng
X
1000
1500
2000

Giá Y
29
37
48

2016
2017
2018

(10x1000) + (29x500)

(22x1500) + (37x1000)
(36x2000) + (48x1500)

2016
2017
2018

(10x1000) + (29x500)
(10x1500) + (29x1000)
(10x2000) + (29x1500)

Lượng
Y
500
1000
1500


GDP thực tế và GDP danh nghĩa
• GDP danh nghĩa sử dụng giá hiện hành; GDP
thực tế sử dụng giá cố định trong năm gốc.
• GDP thực tế phản ánh sự thay đổi của lượng.
• GDP thực tế phản ánh phúc lợi kinh tế tốt hơn.
Khi nói đến tăng trưởng kinh tế là nói về GDP
thực tế.
• Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) phản ánh
sự thay đổi của giá chứ không phải lượng.


GDP và phúc lợi kinh tế


• GDP và GDP bình quân đầu người được
xem là chỉ tiêu tốt nhất phản ánh phúc lợi
kinh tế.
• GDP cao:
– Mọi người có nhiều của cải hơn.
– Được chăm sóc sức khoẻ tốt hơn.
– Được giáo dục tốt hơn.


GDP và phúc lợi kinh tế
• Tuy nhiên GDP khơng phải là một chỉ tiêu hồn hảo
vì nó khơng tính đến:
– Thời gian nghỉ ngơi.
– Các hoạt động xảy ra ngồi thị trường:

• Sản phẩm được tạo ra và tiêu dùng trong gia
đình.
• Các cơng việc tình nguyện.
– Bỏ qua chất lượng môi trường.
– Không đề cập tới việc phân phối thu nhập.


Một số chỉ tiêu khác về thu nhập
- Sản phẩm quốc dân rịng (NNP): tổng thu nhập
của cơng dân một nước trừ đi khấu hao.
- Thu nhập quốc dân (NI): tổng thu nhập mà
công dân một nước tạo ra trong q trình sản
xuất hàng hố và dịch vụ.
- Thu nhập cá nhân (PI): thu nhập mà các hộ gia

đình và doanh nghiệp cá thể nhận được.
- Thu nhập khả dụng (DI): là thu nhập sau thuế
của các cá nhân hoặc doanh nghiệp.


Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tổng sản
phẩm và thu nhập

GNP
(theo
giá thị
trường)

NPI
NX

NPI

G

GDP

I
C

Dp
Te
NNP

Td – TR

NI
DI


Bài tập ví dụ
•Cho bảng số liệu về GDP của Việt nam:
Năm
2002
2003

GDP danh nghĩa
536
606

GDP thực tế
313
336

a. Tính GDP danh nghĩa tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 2002?
13%
b. GDP thực tế năm 2003 tăng bao nhiêu phần trăm so với năm
2002? (7,35%) => Tốc độ tăng trưởng ((Y1-Y0)/Y0)*100%
c. Tốc độ tăng GDP danh nghĩa lớn hơn hay nhỏ hơn tốc độ tăng GDP
thực tế?

3-22


Bài tập ví dụ
Năm


GDP danh nghĩa

GDP thực tế

2002

536

313

606 2003 tăng 336
. Mức2003
giá chung năm
bn phần
trăm so với năm 2002? (mức giá chung
chính là so sánh chỉ số điều chỉnh GDP,
5,3%)
Ta có: GDPdeflator 2003= (GDPdn/GDPtt) x
100
⇒GDPdeflator 2003
=( P2003 x Q2003/ P2002 x Q2003 )100
c

3-23


2. Tăng trưởng kinh tế

- Khái niệm, công thức

- Năng suất, yếu tố quyết định tăng
trưởng
- Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất


Khái niệm tăng trưởng kinh tế

• Tăng trưởng kinh tế được phản ánh
bằng sự tăng trưởng GDP thực tế. Điều
này sẽ quyết định đến mức sống của các
quốc gia.
• Tăng trưởng GDP thực chất được quyết
định bởi năng suất lao động.


×