Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Hệ thống nâng hạ kính trên xe KIA MORNING 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 36 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ
MINH

ĐỒ ÁN MƠN HỌC: ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN, ĐIỆN
TỬ Ơ TƠ

HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH TRÊN KIA MORNING
2016

Ngành:
Lớp:

CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
18DOTB3

Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Nhật Trường


Tp.HCM, ngày ..15.. tháng ..06.. năm ..2021..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ
MINH

ĐỒ ÁN MÔN HỌC: ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN, ĐIỆN
TỬ Ô TÔ

HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH TRÊN KIA MORNING
2016



Ngành:
Lớp:

CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
18DOTB3

Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Nhật Trường


Tp.HCM, ngày ..15.. tháng ..06.. năm ..2021..


VIỆN KỸ THUẬT HUTECH
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI
TÊN MÔN HỌC : HỆ THỐNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Ô TÔ
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ
1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong
nhóm…04…):
Tên đề tài :
- Hệ Thống Nâng Hạ Kính Trên Xe KIA MORNING 2016
2. Các dữ liệu ban đầu :
- Cơ cấu nâng hạ kính và motor dẫn động và motor nâng hạ kính KIA
MORNING
- Giáo trình “Hệ thống điện – điện tử ô tô” HUTECH
- Phần mềm Auto CAD, Solid Work, Carmin std, Protues
- Sơ đồ mạch điện hệ thống trên xe KIA Morning
3. Nội dung nhiệm vụ :
- Trình bày cơ sở lý thuyết hệ thống nâng hạ kính trên ô tô
- Phân tích sơ đồ mạch điện của hệ thống

- Mô phỏng mạch hoạt động trên Protues
- Viết báo cáo thuyết minh
4. Kết quả tối thiểu phải có:
1) Cuốn báo cáo thuyết minh...............................................................
2) Mơ hình hoạt động ổn định......................................................................
Ngày giao đề tài: …7…./…4…../…2021…… Ngày nộp báo cáo: …17…./…
07…../…2021……

Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên các thành
viên)

TP. HCM, ngày 17 tháng 07 năm
2021
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

4


VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ
THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC & ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
TÊN MÔN HỌC: ………ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN, ĐIỆN TỬ…………
NGÀNH: …………CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ……………
1. Tên đề tài:

Hệ thống nâng hạ kính trên xe KIA MORNING 2016


Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Nhật Trường
Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện đề tài (sĩ số trong nhóm…04…):

Tuần

Ngày

Nội dung thực hiện

1

07/04/202
1

2

14/04/202
1

3

21/04/202
1

Tuần 2: Lên kế hoạch và
phân công nhiệm vụ

4

28/04/202

1

Tuần 3: Kiểm tra và vẽ lại sơ
đồ mạch điện

Giao đề tài

Tuần 1: Tìm hiểu các vấn đề nội
dung liên quan đến Hệ thống nâng hạ
kính

5

Kết quả thực hiện
của sinh viên (Giảng
viên hướng dẫn ghi)


5

05/05/202
1

Tuần 4: Thiết kế mơ hình

6

12/05/202
1


Tuần 5: Tìm hiểu mạch điện
và thi cơng mơ hình

7

19/05/202
1

Tuần 6: Tìm hiểu mạch điện
và thi cơng mơ hình

8

26/05/202
1

Tuần 7: Tìm hiểu mạch điện
và thi cơng mơ hình

9

02/06/202
1

Tuần 8: Làm bài báo cáo

10

09/06/202
1


Tuần 9: Làm bài báo cáo

11

16/06/202
1

Tuần 10: Làm bài báo cáo

23/06/202
1

Tuần 11: Đánh giá kết quả
báo cáo: (Nội dung báo
cáo ; Sản phẩm thực hiện;
Thái độ ; Kỹ năng; ….)

12

Cách tính điểm:
Điểm quá trình = 0.5 x Tổng điểm tiêu chí đánh giá + 0.5 x điểm báo cáo ĐA
MH
Lưu ý: Tổng điểm tiêu chí đánh giá về q trình thực hiện đồ án; Điểm báo cáo
bảo vệ đồ án môn học; Điểm q trình (Ghi theo thang điểm 10)
Tiêu chí đánh giá về
q trình thực hiện
đồ án
Tính chủ Đáp ứng
động,

mục tiêu
tích cực,
đề ra
sáng tạo
(tối đa 5
(tối đa 5
điểm)
điểm)

1

2

6

Tổng điểm
tiêu chí
đánh giá về
quá trình
thực hiện
đồ án
(tổng 2 cột
điểm 1+2)
50%

Điểm
báo
cáo
bảo vệ
đồ án

mơn
học
(50%)

Điểm q
trình =
0.5*tổng
điểm tiêu
chí +
0.5*điểm
báo cáo

3

4

5


Ghi chú: Điểm số nếu có sai sót, GV gạch bỏ rồi ghi lại điểm mới kế bên và ký nháy vào phần
điểm chỉnh sửa.

Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên các
thành viên)

TP. HCM, ngày17 tháng 07
năm2021
Giảng viên hướng
dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

7


NHIỆM VỤ

GHI CHÚ

- Tìm hiểu mạch

Tích cực

- Tham gia tìm kiếm nội dung bài
báo cáo
- Làm bài báo cáo
- Tìm hiểu mạch
- Tham gia tìm kiếm nội dung bài

Tích cực

báo cáo
- Làm bài báo cáo
- Tìm hiểu mạch
- Tham gia tìm kiếm nội dung bài

Tích cực

báo cáo
-làm báo cáo

- Tìm hiểu mạch
- Tham gia tìm kiếm nội dung bài
báo cáo
-Làm báo cáo

8

Tích cực


LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian làm đồ án, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến
và chỉ bảo nhiệt tình của thầy và các bạn

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Đỗ Nhật Trường của trường Đại Học
Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em
trong suốt q trình làm đồ án mơn học này.

Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại Học Cơng
Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung, các thầy cơ trong Bộ mơn chun
nghành nói riêng đã dạy dỗ cho em kiến thức về các môn đại cương cũng như
các mơn chun ngành, giúp em có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều
kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.

Do chưa có kinh nghiệm, cùng với khả năng chun mơn cịn hạn chế nên em
9


khơng tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong được sự đóng góp ý kiến của

thầy để báo cáo của em được hoàn thiện hơn.

10


MỤC LỤC
Chương I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI……………………………………………………10
1. Đặt vấn đề………………………………………………………………...10
2. Mục tiêu đề tài……………………………………………………………10
3. Nhiệm vụ…………………………………………………………………10
4. Phương án nghiên cứu……………………………………………………11
5. Kết cấu của đồ án môn học……………………………………………….11
Chương II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH TRÊN XE KIA
MORNING………………………………………………………………………….....12
2. Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống nâng hạ kính……………………………12
3. Cấu tạo các bộ phận của hệ thống nâng hạ kính…………………………..13
4. Vị trí lắp đặt...……………………………………………………………..16
5. Các cơng tắc cửa sổ điện hành khách……………………………………..17
Chương III: TỔNG QUAN HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH TRÊN Ơ TƠ………..18
3. Sơ đờ mạch điện của hệ thống nâng hạ kính……………………………...18
Chương IV: THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG MÔ HÌNH BẢN VẼ THIẾT KẾ MÔ
HÌNH……………………………………………………………………………….......26
4.1 Mục tiêu và thiết kế xây dựng mơ hình…………………………………..26
4.2 Thơng tin linh kiện……………………………………………………….27
4.3 Sơ đờ mạch điện mơ hình………………………………………………...31
Chương V: KẾT ḶN……………………………………………………………….32
5.1 Kết luận…………………………………..………………………………32
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………....32
11



MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 :Điều khiển cửa sổ điện [1]................................................................................ 12
Hình 2.2 :Motor điều khiển cửa sổ điện [2]...................................................................... 14
Hình 2.3 :Bộ nâng hạ cửa kính [3].................................................................................... 15
Hình 2.4 :Hệ thống nâng kính dùng dây cáp [4]................................................................15
Hình 2.5 :Hệ thống nâng kính cáp Bowder kép [5].......................................................... 16
Hình 2.6 :Vị trí hệ thống cửa sổ điện [6]...........................................................................16
Hình 2.7 :Cơng tắc cửa sổ điện [7]....................................................................................17
Hình 2.8 :Cơng tắc hành khách [8]....................................................................................18
Hình 3.1 :Sơ đờ mạch điều khiển cửa kính phía trước và sau........................................... 20
Hình 3.2 :Sơ đờ mạch điện hệ thống hạ kính auto trước và sau........................................ 21
Hình 3.3 :Sơ đờ mạch nâng hạ kính bằng nút bấm thủ cơng............................................. 22
.
Hình 3.4 :Sơ đờ kiểm tra cơng tắc nâng hạ kính của hành khách và phía sau................. .22
Hình 3.5 :Hệ thống điều khiển nâng hạ kính của tài xế.................................................... 23
Hình 3.6 :Hệ thống điều khiển nâng hạ kính của hành khách...........................................24
Hình 3.7 :Hệ thống khố nâng hạ kính trước và sau.........................................................25
Hình 4.1 :Bản Vẽ Sơ Đờ…................................................................................................26
Hình 4.3 :Sơ đờ mạch điện.................................................................................................31

12


Chương I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.

Đặt vấn đề



Lý do chọn đề tài: Mơ hình hệ thống nâng hạ kính là cơng cụ học tập
cần thiết để sinh viên có điều kiện nhận thức và có những hiểu biết
thực tế hơn về đề tài nghiên cứu và dựa vào đó sinh viên có thể thực
hành làm các bài kiểm tra, nghiên cứu chẩn đoán những hư hỏng
các chi tiết dựa trên mơ hình.

2. Mục tiêu đề tài


Trình bày cở sở lý thuyết về hệ thống nâng hạ kính trên ơ tơ.



Phục vụ cho công tác giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo
viên hướng dẫn sinh viên trong quá trình học tập.



Giúp sinh viên có kiến thức thơng qua các bài học lý thuyết vào thực
hành và có thể tiếp cận được với mơ hình thực tế và từ đó có thể
giúp cho sinh viên có thể hiểu biết sâu hơn về kiến thức đã học.



Sinh viên có điều kiện quan sát mơ hình một cách trực quan, dễ cảm
nhận được




Hình dạng và vị trí của các chi tiết.

3. Nhiệm vụ


Phân tích hệ thống nâng hạ kính trên ơ tơ.



Thiết kế lắp đặt và khai thác, chế tạo mơ hình hệ thống nâng hạ kính
trên xe Kia Morning.
13




Xậy dựng hệ thống nâng hạ kính trên ơ tơ.



Phân tích và bóc tách sơ đồ mạch điện.

4. Phương án nghiên cứu


Để tài được hồn thành, chúng em phải kết hợp nhiều phương
pháp nghiên cứu. Trong đó đặc biệt là phương pháp tham khảo tài
liệu, thu nhập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, từ đó tìm ra
những ý tưởng mới để hình thành đề cương của đề tài.




Phương pháp nghiên cứu bằng mơ hình: thiết kế lắp rắp mơ hình
hệ thống nâng hạ kính trên xe Kia Morning.

5. Kết cấu của đồ án mơn học
-

Gồm có 5 chương:



Chương I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI



Chương II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH TRÊN XE KIA
MORING



Chương III: TỔNG QUAN HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH TRÊN Ơ TƠ



Chương IV: HIỆN THỰC HĨA GIẢI PHÁP



Chương V: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN


14


Chương II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH TRÊN XE KIA
MORNING
2. Nhiệm vụ, yêu cầu, của hệ thống nâng hạ kính
2.1 Nhiệm vụ

Hệ thống nâng hạ kính trên ơtơ có nhiệm vụ đóng mở các cửa kính
thơng qua công tắc điều khiển cửa . Motor nâng hạ kính quay khi
được cấp nguồn điện nhờ vào các cơng tắc nâng hạ kính , chuyển
động quay của motor điện này sau đó được chuyển thành chuyển
động lên xuống của cửa kính thơng qua cơ cấu nâng hạ kính .

Hình 2.1 :Điều khiển cửa sổ điện [1]

2.2 Yêu Cầu

Hệ thống nâng hạ kính phải thực hiện đầy đủ các chức năng :
15




Chức năng đóng , mở cửa kính bằng tay

Khi cơng tắc cửa kính được kéo lên hoặc nhấn xuống giữa chừng , thì cửa kính sẽ mở
hoặc đóng cho đến khi thi cơng tắc ra .




Chức năng tự động đóng , mở cửa kính bằng một lần ấn ( Auto )

Khi cơng tắc cửa kính được kéo lên hay nhấn xuống hồn tồn thì cửa sổ sẽ đóng ,
mở hồn tồn mà khơng cần phải giữ cơng tắc .
Chú ý : Một số xe chỉ có chức năng mở cửa kính tự động và một số xe chỉ có chức
năng đóng / mở tự động cho cửa kính bên phía người lái .


Chức năng chống kẹt kính:

Trong q trình đóng cửa kính tự động, nếu có vật lạ kẹt giữa cửa kính thì cửa kính
sẽ tự động dừng lại và di chuyển xuống dưới khoảng 50 mm.


Chức năng khố cửa sổ

Khi bật cơng tắc khố cửa sổ, thì khơng thể mở hoặc đóng tất cả các cửa kính trừ
cửa sổ phía người lái.


Chức năng điều khiển cửa sổ khi tắt khoá điện

Chức năng này cho phép điều khiển hệ thống cửa sổ điện trong khoảng thời gian 45
giây sau khi tắt khố điện về vị trí ACC hoặc LOCK, nếu cửa xe phía người lái
khơng mở.


Chức năng vận hành cửa sổ liên kết với ổ khố cửa xe phía người lái


Chức năng này cho phép đóng mở cửa sổ theo sự điều khiển ổ khố cửa xe phía
người lái và khoá cửa từ xa.
3. Cấu tạo các bộ phận của hệ thống nâng hạ kính.
16


3.1.1


Motor điều khiển cửa sổ điện .
Motor nâng hạ kính là động cơ điện một chiều, kích từ bằng nam
châm vĩnh cửu,có cơng suất thấp, có cấu tạo nhỏ gọn, dễ lắp ráp, bố
trí.



Motor nâng hạ kính gồm có ba bộ phận: Motor, bộ truyền bánh răng
và cảm biến. Motor thay đổi chiều quay nhờ cơng tắc điều khiển.

Hình 2.2 :Motor điều khiển cửa sổ điện [2]
3.1.2

Cơ cấu nâng hạ kính
-

Hệ thống nâng kính dạng kéo
Nguyên lý hoạt động giống hệt một cái kéo, hệ thống này không dùng dây
cáp mà dựa trên 1 bánh răng được truyền động bởi mô tơ điện.
Chuyển động quay của motor điều khiển cửa sổ được chuyển thành chuyển

động lên xuống để đóng mở cửa sổ.

17


Hình 2.3. Bộ nâng hạ cửa kính [3]
-

Hệ thống dùng dây cáp:

Có hai loại cáp chính được sử dụng trong hệ thống dùng dây cáp
gồm:


Hệ thống dùng cáp xoắn.

18


Hình 2.4. Hệ thống nâng kính dùng dây cáp [4]



Hệ thống dùng cáp Bowden và Bowden “kép”:
Cáp bowden là loại cáp mà ta thường dùng làm dây phanh
trên xe đạp hay xe gắn máy. Hệ thống bowden kép dùng 3
dây cáp, 2 bệ đỡ trên 2 thanh ray giúp chịu được kính trọng
lượng nặng hơn.
19



Hình 2.5. Hệ thống nâng kính cáp Bowder kép [5]
4. Vị Trí Lắp Đặt:

Hình 2.6.Vị trí hệ thống cửa sổ điện. [6]

20


-

Cơng tắc chính cửa sổ điện.



Cơng tắc chính cửa sổ điện điều khiển tồn bộ hệ thống cửa sổ điện.



Cơng tắc chính cửa sổ điện dẫn động tất cảcác mơ tơ điều khiển cửa
sổ điện.



Cơng tắc khố cửa sổ ngăn khơng cho đóng và mở cửa sổ trừ cửa sổ
phía người lái.



Việc xác định kẹt cửa sổ được xác định dựa trên các tín hiệu của

cảm biến tốc độ và công tắc hạn chế từ mô tơ điều khiển cửa sổ phía
người lái (các loại xe có chức năng chống kẹt cửa sổ).

Hình 2.7.Cơng tắc cửa sổ điện. [7]
5. Các công tắc cửa sổ điện hành khách

Công tắc cửa sổ điện điều khiển dẫn động motor điều khiển cửa số điện của cửa sổ phía hành
khách phía trước và phía sau. Mỗi cửa có một cơng tắc điện điều khiển.

21


Hình 2.8.Cơng tắc hành khách [8]

CHƯƠNG III: TỔNG QUAN HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH TRÊN Ơ TƠ
3. Sơ đồ mạch điện của hệ thống nâng hạ kính
3.1.1 Khố cửa
-

Có 2 tín hiệu đến 2 tín hiệu đi. Tín hiệu sẽ gửi đến ECU khố cửa khi
cơng tắc khố cửa trên dàn công tắc điều khiển ngay bên tài xế. Khi có
tín hiệu, ECU sẽ gửi tín hiệu đến bộ chấp hành để làm việc

3.1.2 Nâng hạ kính
-

Nút Auto dùng để điều khiển cửa kính bên tài xế, 3 cơng tắc nâng hạ
kính chính để tài xế điều khiển, cơng tắc điều kiển cửa kính phụ để
hành khách điều khiển. Bên cạnh đó, cịn có 1 cơng tắc “LOCK” để chặn
cho các công tắc phụ không hoạt động


3.1.3 Nguyên lý hoạt động
-

Khi bật cơng tắc, dịng điện qua Power window relay, cung cấp nguồn
cho cụm công tắc điều khiển nơi người lái (Power window master
switch).
22


-

Nếu cơng tắc chính (Main switch) ở vị trí off thì người lái sẽ chủ động
điều kiển các cửa.

 Cửa số M1 (nơi người lái):
-

Bật cơng tắc sang vị trí DOWN: lúc này (1) sẽ nối (2) và (2’) nối (3), motor
sẽ quay kính hạ xuống.

-

Bật cơng tắc sang vị trí UP: lúc này (2’ )sẽ nối (3’) và (1) nối (3) dịng qua
motor ngược ban đầu nên kính được nâng lên.

-

Tương tự người lái có thể điều khiển nâng hạ kính cho tất cả các cửa cịn
lại qua cơng tắc S2, S3 và S4.


-

Nếu cơng tắc chính ở vị trí ON, người ngồi trong xecó thể tự điều khiển
nâng hạ kính
-

Chức năng điều khiển cửa sổ khi tắt khóa điện.

-

Chức năng điều khiển cửa sổ khi tắt khóa điện điều khiển sự hoạt động
của relay chính cửa sổ điện dựa trên hệ thống điều khiển khóa cửa.

-

Khi tắt khóa điện từ vị trí ON về vị trí ACC hoặc LOCK, thì relay tổ hợp
xác định sự thay đổi này sẽ kích hoạt mạch định thời và giữ relay chính
điều khiển cửa sổ điện ở trạng thái bật khoảng 45 giây.

-

Khi relay tổ hợp xác định việc mở cửa dựa trên tín hiệu truyền từ cơng
tắc cửa, thì relay này sẽ ngắt relay chính điều khiển cửa sổ điện.

-

Hệ thống cửa sổ điện để vận hành cửa sổ điện, công tắc đánh lửa phải
ở vị trí IG2 cao hơn. Ngay cả khi cơng tắc đánh lửa ở chế độ Khóa hoặc
ACC sau khi đánh lửa, cửa sổ có thể được mở và đóng trong khoảng 30

giây. Tuy nhiên, cửa sổ khơng thể mở hoặc đóng ngay cả trong 30 giây
đó, cửa của người lái xe hoặc hành khách được mở. Nếu cơng tắc khóa
cửa sổ của cơng tắc chính cửa sổ điện ở vị trí Khóa, tất cả các cửa sổ
không phải cửa sổ ghế lái sẽ không thể mở hoặc đóng. Nếu chuyển
động lên của cửa sổ bị chặn bởi một vật thể hoặc một phần của cơ thể,
cửa sổ sẽ phát hiện ra lực cản và sẽ dừng chuyển động lên trên để đảm
bảo an toàn.
23


Hình 3.1: Sơ đồ mạch điều khiển cửa kính phía trước và sau
• Hoạt động của cửa sổ nguồn (Với cửa sổ nguồn an tồn)
1. Đặc tính hoạt động của cửa sổ nguồn an toàn là giống hệt nhau.
2. Để phát hiện sự thay đổi điện áp của công tắc, mơ-đun cửa sổ nguồn
an tồn áp dụng 12v (Full-up) cho các công tắc lên / xuống của công
tắc cửa sổ điện.
3. Để bật nguồn cửa sổ, Khi kéo công tắc cửa sổ trở lại, chốt đầu cuối
số 1 của mô-đun cửa sổ nguồn an toàn kết nối với mặt đất thơng
qua cơng tắc chính cửa sổ nguồn. Vì vậy điện áp của chân số 1
trong mô-đun cửa sổ điện an toàn giảm từ 12v xuống Ov. Trong
trường hợp cửa sổ nguồn bị sập, điện áp của chân số 6 trong mơ-đun
cửa sổ nguồn an tồn thay đổi từ 12v sang Ov.
4. Để bật nguồn cửa sổ với chức năng Tự động bật lên, mặt đất của
cơng tắc chính cửa sổ nguồn kết nối với chân đầu cuối số 1 và 5 của
mơ-đun cửa sổ nguồn an tồn. Sau đó, điện áp của chân số 1 & 5
trong mô-đun cửa sổ điện an toàn giảm từ 12v xuống 0v. Và trong
24


trường hợp cửa sổ tự động tắt, điện áp của chân số 6 & 5 trong môđun cửa sổ nguồn an toàn giảm từ 12v xuống Ov. (Để vận hành tự

động lên / xuống cửa sổ nguồn, cả hai tín hiệu của công tắc lên /
xuống và công tắc tự động phải đầu vào ECU của mô-đun cửa sổ
nguồn an tồn.) Kiểm tra cơng tắc chính của Power Window (Khơng
có IMS) Kiểm tra tính liên tục giữa các thiết bị đầu cuối từ mỗi vị trí
cơng tắc như thể hiện trong bảng dưới đây và gia hạn nếu nó khơng
có tính liên tục (Ngoại trừ Châu Âu). [Cửa sổ điện an tồn cho người
lái phía trước + phía sau]

Hình 3.2: Sơ đồ mạch điện hệ thống hạ kính auto trước và sau

25


×