Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Bài giảng Trắc địa đại cương: Chương 2 - Nguyễn Cẩm Vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 69 trang )

Chương 2
Kiến thức chung về Trắc Địa






Hình dạng và kích thước của trái đất
Sai số do độ cong trái đất
Các hệ tọa độ dùng trong trắc địa
Các phép chiếu thường dùng trong trắc địa
Khái niệm về bản đồ, bình đồ, mặt cắt, tỉ lệ
bản đồ
• Khái niệm về đường đồng mức, tính chất
• Các đơn vị thường dùng trong trắc địa
www.themegallery.com


2.1.Hình dạng và kích thước của
trái đất

www.themegallery.com


1. Hình dạng trái đất
- Mặt trái đất gồ ghề lồi lõm:
đại dương 71% diện tích và lục
địa 29%
- Điểm cao nhất:
Chômôlungma - cao 8882 m,


điểm sâu nhất: vịnh Marian sâu 11032 m.
- “Trái đất là đường cong
trơn đều” nhìn từ con tàu
vũ trụ

Nếu chỗ cao bù chỗ thấp: Mặt
đất gần trùng với mặt nước biển
trung bình ở trạng thái yên tĩnh
của các đại dương.

www.themegallery.com


2. Mặt thủy chuẩn
a. Định Nghĩa

www.themegallery.com


2. Mặt thủy chuẩn
b, Tính chất
Phương của đường pháp tuyến trùng với phương của
đường dây dọi
c, Cơng dụng
-Hình dạng MTC biểu thị tổng quát của mặt trái đất
- Dùng làm mặt chuẩn để so sánh độ cao giữa các điểm trên
mặt đất
-MTC được dùng làm mặt chiếu khi đo vẽ bản đồ

www.themegallery.com



d, Phân loại
- Khái niệm về độ cao
- So sánh MTC gốc và MTC giả định
MTC gốc

-Các điểm nằm trên đó đều
có giá trị độ cao bằng 0
- Độ cao tuyệt đối là khoảng
cách theo đường dây dọi từ
điểm đó đến MTC gốc. Kí
hiệu HA
www.themegallery.com

MTC giả định

-Song song với MTC gốc
- Độ cao tương đối là độ cao
từ điểm đó đến MTC giả
định. Kí hiệu hAC
- hCA = HA –HC


3. Mặt Ellipxoid Trái Đất
Ellipxoid đảm bảo các điều kiện sau đây:
-Tâm Ellipxoid trùng với tâm trái đất
-Thể tích của nó bằng thể tích geoid

-Tổng bình phương chênh cao giữa mặt

ellip và mặt geoid là nhỏ nhất

Ellipxoid được đặc trưng bởi các đại lượng: trục lớn a, trục bé b
và độ dẹt α

www.themegallery.com


2.2. Sai số do độ cong trái đất

www.themegallery.com


1. Sai số về khoảng cách
- A,B thuộc MTC, khoảng cách AB= d
- AB chiếu xuống mp là t
- Sai số về khoảng cách
t
Δd = t – d = R. tgθ – Rθ
A
d
Δd= d3 /3R2
(R=6371 km)
θ

www.themegallery.com

B’
Δh
B



d (km)

Δd (cm)

Δd /d

10

0.8

1/1.220.000

50

102

1/49.000

100

821

1/12.000

-Khoảng cách <10km không
phải hiệu chỉnh sai số do độ cong trái đất
www.themegallery.com



2. Sai số về độ cao
d<BAB’= θ/2 và AB=d nên
Δh= d. θ/2 =d2 /2R
Như vậy, Δh tỉ lệ thuận với bình phương
khoảng cách d.

www.themegallery.com


d(km)

Δh (mm)

0.05

0.2

0.5

20

1

78

2

314


Độ chính xác của đo chênh cao là rất cao, do vậy cần
đưa sai số vào số hiệu chỉnh kết quả đo.

www.themegallery.com


2.3. Hệ tọa độ địa lý

www.themegallery.com


• Hệ tọa độ địa lý được tạo nên bởi mặt phẳng
xích đạo và mặt phẳng kinh tuyến gốc
• Một số khái niệm cơ bản
- Mặt phẳng kinh tuyến
 Kinh tuyến
 Kinh tuyến gốc
- Mặt phẳng vĩ tuyến
 Vĩ tuyến
 Đường xích đạo
www.themegallery.com


Kinh độ
- Tây – KTG: Kinh độ tây
0o -180o kinh tây.
- Đông – KTG: Kinh độ đông 0o – 180o
kinh đơng.
Vĩ độ

- Bắc – Xích đạo: Vĩ độ Bắc 0o – 90o vĩ
bắc.
- Nam – Xích đạo: Vĩ độ Nam 0o – 90o
vĩ nam

www.themegallery.com


2.4. Khái niệm về các phép
chiếu bản đồ

www.themegallery.com







Phép chiếu mặt bằng
Phép chiếu hình nón
Phép chiếu hình trụ đứng
Phép chiếu hình trụ ngang

www.themegallery.com


1. Phép chiếu mặt bằng

www.themegallery.com



• Phép chiếu xuyên tâm với tâm chiếu là tâm trái
đất và mặt chiếu là mặt thủy chuẩn
• Đặc điểm: Các tia chiếu coi như song song,
phương chiếu trùng với phương trọng lực vào
vng góc với mp chiếu
Hình chiếu khơng bị biến dạng và giống với thực
tế
• Phạm vi: Áp dụng cho khu vực nhỏ (<10km), bỏ
qua độ cong trái đất

www.themegallery.com


2. Phép chiếu hình trụ đứng
• Trái đất tiếp xúc với hình trụ đứng theo đường xích
đạo, chiếu với phép chiếu xuyên tâm và tâm chiếu
là mặt trong của hình trụ đứng,
• Đặc điểm:
- Kinh tuyến là những đường thẳng song song thẳng
đứng
- Vĩ tuyến là những đường song song nằm ngang
- Dọc theo theo đường xích đạo khơng có sai số
chiếu hình, sai số tăng dần về hai cực
- Thích hợp để thiết kế bản đồ cho khu vực xích đạo
www.themegallery.com


3. Phép chiếu hình trụ ngang

Chia trái đất ra thành 60 múi,
mỗi múi 60, đánh thứ tự từ đông
sang tây từ kinh tuyến gốc
Đặc điểm:
Xích đạo là đường nằm ngang, độ dài lớn
hơn độ dài thực
Kinh tuyến giữa múi trở thành trục đối
xứng thẳng đứng vng góc với đường
xích đạo, độ dài không biến dạng
Phạm vị:Những vùng gần kinh tuyến
giữa càng ít biến dạng, và ngược lại.
Diện tích múi trên mặt chiếu lớn hơn
diện tích thực trên mặt đất
www.themegallery.com


4.Phép chiếu hình nón
Đặc điểm:
Kinh tuyến là những đường thẳng cắt nhau tại
1 điểm tạo đỉnh hình quạt
- Vĩ tuyến là những đường trịn đồng tâm, có
tâm là giao điểm của các đưòng kinh tuyến
Dọc theo vĩ tuyến tiếp xúc khơng có sai số
chiếu hình
Áp dụng:
-Thích hợp để thiết kế bản đồ cho khu vực vĩ
độ trung bình
- Những vùng nằm xa vĩ tuyến tiếp xúc càng
bị biến dạng nhiều, áp dụng độ vĩ từ 300 – 600
tốt nhất là 450

www.themegallery.com


Các loại lưới chiếu
A,Các lưới chiếu trên thế giới

www.themegallery.com


b,Các loại lưới chiếu thông dụng ở VN
- Lưới chiếu UTM
- Lưới chiếu Gauss-kruger

www.themegallery.com


Lưới chiếu Gauss
x
Kinh
tuyến
giữa

Kinh
tuyến
giữa

0

6o


Xích
đạo
3o

12o

y

9o

Ellipxoid quy chiếu được chia thành 60 múi, mỗi múi 6o kinh tuyến

-Trục x là hình chiếu của kinh tuyến trục, trục y là hình chiếu của xích đạo.
Để tránh toạ độ âm toạ độ gốc được chọn là (x=0; y=500) km
-. Ví dụ: A(300,00 km; 18 490,00 km),
tức là điểm A cách xích đạo 300 km về phía Bắc và điểm A nằm ở múi thứ 18 về phía
Tây của kinh tuyến trục và cách kinh tuyến trục 10 Km.
* Giá trị kinh tuyến giữa : o= 6o x n-3o = 105o
www.themegallery.com


×