Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

KINH tế môi TRƯỜNG và tài NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.04 KB, 24 trang )

KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Enviromental and Natural Resource Economics
Assoc. Prof. Nguyen Huu Dung Ph.D.

Field, B. and Olewiler, N.D. (2005). Environmental Economics, Second
Edition,
McGraw-Hill Ryerson Ltd
Online:
/>

Quan hệ giữa kinh tế và môi trường
Kinh tế vi mô giúp ta hiểu được hành vi của người tiêu
dùng và nhà sản xuất trong việc hình thành các quyết định
của mình trong thị trường.
Kinh tế mơi trường nghiên cứu, đề xuất các biện pháp giải
quyết và quản lý vấn đề môi trường dựa theo quan điểm và
các phương pháp phân tích kinh tế học.
Kinh tế tài nguyên thiên nhiên hướng vào nghiên cứu khai
thác và phân phối các nguồn tài nguyên khan hiếm cho các
mục đích sử dụng cạnh tranh qua nhiều thời điểm khác
nhau (ngắn hạn/dài hạn) trong nền kinh tế


Quan hệ giữa kinh tế và môi trường
Nền kinh tế
Hoạt động sản xuất hàng hóa và dịch vụ
Hoạt động tiêu dùng
Hệ thống thể chế phức hợp được thiết kế để tạo điều kiện cho
hoạt động sản xuất, tiêu dùng và trao đổi hàng hóa dịch vụ,
trong bối cảnh khan hiếm tài ngun và trình độ cơng nghệ
hiện có, những sở thích của cá nhân trong hộ gia đình, và hệ


thống pháp lý về quyền sở hữu tài sản (Randall, 1987)
Một tập hợp những sắp xếp về công nghệ, pháp lý và cộng
đồng thơng qua đó con người sử dụng để nâng cao cuộc sống
tinh thần và thể chất. (Barry, 1994)


Quan hệ giữa kinh tế và môi trường
Hoạt động kinh tế
Sự khác biệt giữa các nền kinh tế
Mức độ trao quyền cho các hộ gia đình và doanh nghiệp về khả
năng hình thành các chọn lựa kinh tế và quan điểm pháp lý về
quyền sở hữu tài sản.
Kinh tế tư bản và kinh tế thị trường: tự do chọn lựa và quyền sở
hữu tài sản tư nhân được pháp luật công nhận.
Kinh tế kế hoạch tập trung: sản xuất và phân phối hàng hóa
được chỉ đạo theo những mệnh lệnh hành chính, quyền sở hữu
tài nguyên thuộc về nhà nước.


Quan hệ giữa kinh tế và môi trường
Kinh tế thị trường
Bao gồm những thành phần chính:
•Chủ thể kinh tế: Hộ gia đình và doanh nghiệp
Hộ gia đình: người sử dụng sau cùng các hàng hóa và dịch vụ,
người chủ của các tài nguyên.
Doanh nghiệp: chuyển đổi các nguồn lực cơ bản (lao động,
vốn và tài nguyên thành hành hóa và dịch vụ.
•Thị trường: nơi diễn ra các hoạt động trao đổi (mua và bán)
hàng hóa và dịch vụ (thị trường sản phẩm), các yếu tố đầu vào sản
xuất (thị trường yếu tố đầu vào)-lao động, vốn, tài nguyên.

•Thể chế: điều khiển cưỡng chế thực hiện các nguyên tắc, quy
định pháp lý: quyền sở hữu tài sản, cạnh tranh trong thị trường,
can thiệp của nhà nước.


Quan hệ giữa kinh tế và môi trường
Khái niệm về tài ngun
• Tài ngun (Resource): bất cứ vật gì có thể thỏa mãn trực tiếp
hoặc gián tiếp nhu cầu của con người. Theo truyền thống phân
chia thành 3 nhóm chính:
Lao động: khả năng sản xuất từ những nổ lực tinh thần và thể
chất của con người.
Vốn: trử lượng các yếu tố/ sản phẩm trung gian chưa sử dụng để
tiêu dùng trực tiếp, mà dùng vào các tiến trình sản xuất khác
nhau (kho hàng, giáo dục)
Tài nguyên thiên nhiên (Natural resources): trử lượng các vật
chất sống và không sống trong môi trường (rừng, khoáng sản,
sinh vật biển,…)


Quan hệ giữa kinh tế và mơi trường
• Tài ngun thiên nhiên Natural resources: có thể tái tạo và khơng
thể tái tạo
Tài nguyên có thể tái tạo Renewable resources: có khả năng tự tái
tạo trong một khoảng thời gian tương đối ngắn. Tài nguyên không
thể tái tạo Non-renewable resources: tồn tại với một trử lượng nhất
định, khả năng tái tạo được giả định là khơng có.
• Khái niệm kinh tế của tài nguyên: 4 vấn đề
- Tài nguyên thường được dùng làm yếu tố đầu vào để sản xuất các
hàng hóa và dịch vụ.

- Khái niệm kinh tế được dựa theo quan điểm lấy con người làm
trung tâm (anthropocentric).
- Tất cả các tài nguyên trong môi trường là khan hiếm cả về khối
lượng và chất lượng.
- Các tài nguyên được sử dụng kết hợp, và có thể thay thế được
trong quá trình sản xuất.


Quan hệ giữa kinh tế và môi trường
Sự khan hiếm và hàm ý kinh tế
Kinh tế học giải quyết vấn đề phân bổ các tài nguyên khan hiếm
cho các nhu cầu cạnh tranh.
Tất cả các xã hội con người đều đối mặt với vấn đề khan hiếm tài
nguyên. Sự ham muốn/nhu cầu của con người là to lớn trong bối
cảnh khan hiếm tài ngun.
• Sự lựa chọn Choice: hình thành các lựa chọn và vấn đề ưu tiên
• Chi phí cơ hội Opportunity cost: lựa chọn có giá trị cao nhất cần
phải đánh đổi/hy sinh để có được điều gì mà con người mong
muốn có. Các lựa chọn kinh tế ln đi kèm với sự đánh đổi.
•Hiệu quả Efficiency: tối đa lượng hàng hóa và dịch vụ có thể sản
xuất được từ một tập hợp yếu tố đầu vào.
• Thể chế Social institutions: sự phân bổ và phân phối tài nguyên
luôn tạo ra những mâu thuẩn do sự hiện diện của vấn đề khan
hiếm.


Quan hệ giữa kinh tế và môi trường
Môi trường
Bao gồm tất cả những gì xung quanh
Các yếu tố vơ sinh (vật chất): các khống sản, khí, hơi,


Các yếu tố hữu sinh (sinh học): thực vật, động vật, vi
sinh vật.
Phạm vi nghiên cứu:
Tầng sinh quyển và lớp mỏng của vỏ trái đất


Quan hệ giữa kinh tế và môi trường
Nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường giúp
chúng ta có thể hiểu và trả lời những câu hỏi cơ bản sau:
Trên quan điểm kinh tế, đâu là nguyên nhân cơ bản làm suy
thoái và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và gây ô nhiễm môi
trường?
Mức ô nhiễm môi trường bao nhiêu là có thể chấp nhận được?
Làm sao có thể đo lường giá trị (bằng tiền) của tài nguyên mơi
trường (hàng hố và dịch vụ) để đưa vào q trình ra quyết
định sản xuất và tiêu dùng?
Các biện pháp nào có thể giúp giải quyết các vấn đề suy thối
tài ngun và ơ nhiễm mơi trường?


Quan hệ giữa kinh tế và môi trường
Tại sao con người gây suy thối mơi trường?
Các nhà kinh tế tin rằng con người gây ơ nhiễm bởi vì cách
đó là cách rẻ nhất để thải bỏ các phế phẩm sau khi sản
xuất và tiêu dùng hàng hóa.
Do các thể chế kinh tế xã hội hiện hành đã tạo ra các động cơ
“khuyến khích kinh tế” hướng người ta ra quyết định như
thế.
Thiếu quyền sở hữu đối với các tài nguyên mơi trường có

nghĩa là khơng có động cơ khuyến khích chúng ta tính các
hậu quả mơi trường do mình gây ra.
Thiếu ý thức, vấn đề đạo đức
Thiếu thông tin về hậu quả đến môi trường


Quan hệ giữa kinh tế và môi trường
Tại sao con người gây suy thối mơi trường?
Thuyết nhiệt động lực học
Định luật bảo toàn năng lượng
Chuyển động hỗn loạn (entropy)


Mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế & môi trường

Sản xuất

Nguyên
vật liệu

Tiêu dùng

Tiện ích cuộc
sống
Môi trường

Chấ
t
thải



Mơ hình cân bằng vật chất
Minh họa mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế và mơi trường
a. Dịng các tài nguyên từ môi trường thiên nhiên đi vào hoạt
động kinh tế
b. Dòng các chất thải, các phế phẩm/vật chất thải từ hoạt động
kinh tế ra môi trường
Khả năng hấp thụ/phân giải: khả năng môi trường hấp thu
các chất thải
Tái chế và tái sử dụng: các phương pháp để trì hỗn các
dịng chất thải


Dịng chu chuyển cơ bản các hoạt động
kinh tế
Nhu cầu hàng hoá
và dịch vụ

Chi
tiêu
Người tiêu
dùng/
hộ gia đình
Thu
nhập

Cung cấp hàng hoá
và dịch vụ

Thị trường

sản phẩm

Doanh thu
Người sản xuất/
Công ty, xí
nghiệp
Chi phí
Thị trường yếu
tố đầu vào

Cung cấp tài
nguyên

Nhu cầu tài
nguyên


Mơ hình cân bằng vật chất

r

Tái chếRP
Người sản xuất/
Công ty, xí
Nguyên,
nhiên liệu (M) nghiệp

Chất thảiRP

Chất loại thải


RPd
G
Chất thải

Người tiêu
dùng/
hộ gia đình
r

Tái chếRC

RC

Chất loại thải

RCd


Mơ hình cân bằng vật chất

Giảm G

Giảm Rp

Tăng (R’p+R’c)

Sẽ giảm M & giảm Rpd,
Rcd



Thuật ngữ chuyên môn


Thuật ngữ chuyên môn


Ơ nhiễm mơi trường là gì
Ơ nhiễm mơi trường là tình trạng của mơi trường có sự
hiện hiện của các vật chất hoặc năng lượng (tác nhân ô
nhiễm) mà bản chất, vị trí hay số lượng của chúng gây
ra những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, hoặc
làm thay đổi tính chất của mơi trường.
Khi sự hiện diện của các tác nhân này (nồng độ, số lượng,
cường độ) vượt quá khả năng tự hóa giải/ phân hủy tự nhiên
của mơi trường thì sẽ xảy ra tình trạng gọi là ô nhiễm môi
trường. Khi đó có sự thiệt hại cho sức khỏe con người và môi
trường.


Các tác nhân gây ơ nhiễm

• Các tác nhân tự nhiên: xuất phát từ các tiến trình tự

nhiên trong mơi trường. Ví dụ: khói bụi, khí độc phát ra
từ sự hoạt động núi lửa, sự tung bay của các đám phấn
hoa, hơi nước mặn từ sóng biển ở các đại dương.
• Các tác nhân do con người tạo ra: các vật chất thải ra
từ hoạt động sản xuất và tiêu dùng của con người. Ví dụ:
khí và khói bụi do giao thơng, khí độc do q trình đốt

cháy các ngun vật liệu, chất thải hóa học từ các hoạt
động chế biến, rác thải do hoạt động tiêu dùng hàng ngày.


Các nguồn gây ơ nhiễm

• Ơ nhiễm địa điểm/cố định: bao gồm những nguồn phát
thải có thể xác định được dễ dàng. Ví dụ từ ống khói nhà
máy, miệng cống xả thải
• Ơ nhiễm phân tán/di động: bao gồm những nguồn phát
thải khó xác định được chính xác vị trí, và làm suy
thối/thiệt hại mơi trường trên một phạm vi rộng lớn.


Phạm vi ơ nhiễm

Ơ nhiễm cụcbộ/địa phương: Ơ nhiễm chỉ gây tác hại trên
một phạm vi địa lý hẹp/nhỏ xảy ra xung quanh nguồn gây ơ
nhiễm
Ơ nhiễm vùng: Những thiệt hại do ô nhiễm xãy ra trong
phạm vi lớn hơn, và xa hơn nguồn gây ơ nhiễm
Ơ nhiễm tồn cầu: ô nhiễm gây tác hại trên phạm vi toàn
cầu


Câu hỏi thảo luận

Yêu cầu: Đọc chương 1 và 2 trong sách. Viết bài thảo luận 3 vấn
đề trên (mỗi bài có độ dài khơng q 1 trang A4, Font 13pt.
Cách hàng 1.15, không copy từ sách và lẫn nhau)




×