Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày trong vụ mùa muộn trên đất luân canh 3 4 vụ năm của tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.25 KB, 99 trang )

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này
đà đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều ®−ỵc chØ râ
Mang l■i tr■ nghi■m m■i m■ cho ng■■i dùng, công ngh■ hi■n th■ hi■n ■■i, b■n online không khác gì so v■i b■n g■c. B■n có th■ phóng to, thu nh tựy ý.

nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Đỗ Thị Néi

Mangh■n
Ln
123doc
Th■a
Xu■t
Sau
Nhi■u
khi
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
cam
s■
nh■n
m■t
tr■
t■


h■u
k■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n
website
ra
mang
event
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m

■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
s■
l■i
b■■c
v■i

ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
sang
b■ng
ln
cho
tài
■■nh
hi■n
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
tài
v■

th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
tríhi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh

Nam.
t■ng
Chào
online
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
email
nh■t.
tài
online
khác
chun

■■n
li■u
thành
tínb■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
các
hồn
mang
ngh■

123doc

g■c.
online.
thành
v■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p

tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
tính

website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác
tài
■i■m
D■ch

to,kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thutháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;

123doc,
v■i
■■■c
ý.
cóg■i
t■ng
th■
tài
123doc
v■

ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng
s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
tra
th■c
m■c
■ây)
email

c■u
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
chính

■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website

■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link

ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t

nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp

Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
Mangh■n
Ln
123doc
Th■a
Xu■t
Sau
Nhi■u

khi
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
s■
cam
nh■n
m■t
tr■
t■
h■u
k■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n
website
ra
mang

event
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t

chia
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
sang
b■ng
ln

cho
tài
■■nh
hi■n
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
tài
v■
th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
tríhi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
t■t
h■i
Khi
■■i,

qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào
online
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
nh■p
khơng
tài

phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n
li■u
thành
tínb■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
t■t
123doc.
123doc.net!

v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành
v■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p


tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
tính
website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác
tài
■i■m
D■ch

to,kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thutháng

V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cóg■i
t■ng
th■
tài
123doc
v■

ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng

s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t

tùy
■■ng
■■u
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
chính
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
s■

■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n
S■
online


■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite

c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên

ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng

vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
Lnh■n
123doc
Th■a
Xu■t
Sau
khi
h■■ng
phát
thu■n
cam
nh■n
m■t
t■k■t
s■
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
d■ng

s■
nh■n
website
ra
mang

■■i,
1.
t■o
t■l■i
c■ng
■■ng
d■n
123doc
CH■P
nh■ng
■■u
■■ng
h■
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
chia
t■ng
ki■m
CÁC
s■s■
l■i
b■■c
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
mua
online

kh■ng
nh■t
bán
KHO■N
sang
b■ng
cho
tài
■■nh
ng■■i
li■u
ph■n
tài
TH■A
v■
li■u
hàng
thơng
dùng.
tríTHU■N
hi■u
c■a
■■u
tin
Khi
qu■
mình
Vi■t
xác
khách

nh■t,
minh
trong
Nam.
Chào
hàng
uy
tài
l■nh
Tác
m■ng
tín
kho■n
tr■
phong
v■c
cao
thành
b■n
email
nh■t.
tàichun
■■n
li■u
thành
b■n
Mong

v■i
nghi■p,

viên
kinh
■ã
123doc.
123doc.net!
mu■n
■■ng
c■a
doanh
hồn
mang
123doc
kýonline.
v■i
h■o,
Chúng
l■ivà
123doc.netLink
cho
Tính
■■
n■p
tơi
c■ng
cao
■■n
cung
ti■n
tính
■■ng

th■i
vào
c■p
trách
xác
tài
■i■m
D■ch
xãkho■n
th■c
nhi■m
h■itháng
V■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
■■■c
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
g■i
t■ng
tài
123doc
v■


ngun
b■n
ng■■i
■■a
t■s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
th■c
m■c
■ây)
email
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
b■n
tiêu
báu,
b■n,
nh■ng
■ã
hàng
phong
l■■t
tùy

■■ng
■■u
quy■n
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
các
vuingày,
n■p
lịng
“■i■u
giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
h■u

trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u
mình
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,

D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm

tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,
tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng

th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài
hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
Lnh■n

Th■a
Xu■t
Sau
Nhi■u
123doc
Mang
khi
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
cam
s■
nh■n
m■t
tr■
t■
h■u
k■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýxác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,


s■
nh■n
website
ra
mang
event
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng

ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia
t■ng
ki■m
dùng,
l■
CÁC
s■
th■c.
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000

ngh■
bán
KHO■N
sang
b■ng
ln
cho
tài
■■nh
hi■n
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
tài
v■
th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
tríhi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a

■■u
■ tin
t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào
online
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
m■ng

tín
kho■n
tr■
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n
li■u
thành
tínb■n
Mong

cho
d■ng,

v■i
so
nghi■p,

viên
kinh
■ã
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành
v■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n


123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p

tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
tính
website.
phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác
tài
■i■m
D■ch


to,kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thutháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
■■■c
tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cóg■i
t■ng
th■
tài
123doc
v■

ngun

b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng
s■
v■■t
d■■i
tri
dùng.
■■■c
ch■
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,

nh■ng
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng
■■u
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
chính
■a
l■i
b■n
vào
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p

lịng
“■i■u
nhanh
giàu
ti■n
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
trên
thành
tr■
nh■p
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
vi■n
th■i
Thu■n
c■a
thành
mong
tài v■
li■u

mình
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
click
t■o
l■n
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
top
sau
cho
Nam,
200
■ây
cho

■ã
cung
các
các
(sau
g■iwebsite
c■p
users
■âynh■ng
■■■c
cóph■
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
li■u
t■t
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
th■
Nam,
vì v■y
■i■m,

tìm
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
th■
racóthu■c
■■i
tr■■ng
th■nh■m
c■p
top
ngo■i
3nh■t
■áp
Google.
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
Nh■n
nhu c■u
■■■c
theo
chiaquy■t
danh
s■ tài

hi■u
...li■udo
ch■t
c■ng
l■■ng
■■ng
vàbình
ki■mch■n
ti■n là
online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.
u■t phát
Nhi■u
Mang
Ln
123doc
Th■a
Xu■t
Sau
khi
h■n
h■■ng
phát
thu■n
l■i
event
s■
cam
nh■n
t■

m■t
tr■
t■
h■u
ýk■t
s■
thú
nghi■m
t■i
ýt■■ng
xác
n■m
t■■ng
m■t
d■ng
v■,

s■
nh■n
website
ra
mang
event
t■o
kho
m■i
■■i,
1.
t■o
t■

c■ng
th■
m■
l■i
c■ng
ki■m
■■ng
d■n
123doc
CH■P
vi■n
nh■ng
cho
■■ng
■■u
■■ng
ti■n
h■
kh■ng
ng■■i
NH■N
■ã
quy■n
th■ng
thi■t
chia
ki■m
t■ng
ki■m
dùng,

l■
CÁC
s■
th■c.
ti■n
s■
l■i
b■■c
v■i
ti■n
vàchuy■n
■I■U
t■t
cơng
online
h■n
mua
123doc
online
kh■ng
nh■t
2.000.000
ngh■
bán
KHO■N
b■ng
sang
b■ng
ln
cho

tài
■■nh
hi■n
tài
ng■■i
li■u
ph■n
ln
tài
TH■A
li■u
tài
v■
th■
li■u
hàng
t■o
li■u
thơng
dùng.
trí
hi■u
hi■n
THU■N
hi■u
c■
c■a
■■u
■ tin
qu■

t■t
h■i
Khi
■■i,
qu■
mình
Vi■t
xác
c■
khách
gia
nh■t,
b■n
nh■t,
minh
trong
l■nh
Nam.
t■ng
Chào
online
uy
hàng
uy
tài
v■c:
l■nh
thu
Tác
tín

m■ng
tín
kho■n
tr■
cao
nh■p
khơng
tài
phong
v■c
cao
thành
b■n
chính
nh■t.
email
nh■t.
tài
online
khác
chun
■■n
li■u
thành
tín
Mong
b■n
Mong

cho

d■ng,

v■i
so
nghi■p,
viên
kinh
■ã
mu■n
t■t
123doc.
123doc.net!
v■i
mu■n
cơng
■■ng
c■a
c■
doanh
b■n
mang
các
hồn
mang
ngh■
123doc

g■c.
online.
thành

v■i
l■i
h■o,
Chúng
l■i
thơng
B■n
cho

123doc.netLink
cho
viên
Tính
■■
n■p

c■ng
tơi
tin,
c■ng
c■a
cao
th■
■■n
cung
ti■n
ngo■i
■■ng
tính
website.

phóng
■■ng
th■i
vào
c■p
ng■,...Khách
trách
xác

tài
■i■m
D■ch

to,h■i
kho■n
th■c
nhi■m
h■i
thum■t
tháng
V■
nh■
m■t
s■
c■a
(nh■
■■i
hàng
ngu■n
■■■c

tùy
ngu■n
5/2014;
123doc,
v■i
■■■c
ý.
cótài
g■i
t■ng
th■
tài
123doc
ngun
v■

ngun
b■n
d■
ng■■i
■■a
t■
dàng
s■
v■■t
tri
d■■i
tri
dùng.
■■■c

ch■
th■c
tra
th■c
m■c
■ây)
email
c■u
q
M■c
h■■ng
q
100.000
cho
tài
báu,
b■n
tiêu
báu,
li■u
b■n,
nh■ng
phong
■ã
hàng
phong
m■t
l■■t
tùy
■■ng

■■u
phú,
quy■n
cách
truy
thu■c
phú,
ky,
c■a
c■p
■a
chính
■a
l■i
b■n
vào
d■ng,
123doc.net
m■i
d■ng,
sau
xác,
các
vuingày,
n■p
giàu
lịng
“■i■u
nhanh
giàu

ti■n
giá
s■
■■ng
tr■
giá
Kho■n
chóng.
h■u
tr■
trên
thành
tr■
nh■p
■■ng
2.000.000
website
■■ng
Th■a
th■
email
th■i
vi■n
th■i
Thu■n
mong
c■a
thành
mong
tài v■

li■u
mình
mu■n
viên
mu■n
S■
online

■■ng
D■ng
t■o
click
t■o
l■n
■i■u
ký,
D■ch
■i■u
vào
nh■t
l■t
link
ki■n
ki■n
V■”
vào
Vi■t
123doc
cho
top

sau
cho
Nam,
cho
200
■ây
cho
■ã
cung
các
các
các
(sau
g■i
users
website
c■p
users
■âynh■ng

■■■c
cóph■
thêm
thêm
tài
bi■n
g■i
thu
thu
li■u

t■t
nh■p.
nh■t
nh■p.
■■c
T■it■i
Chính
khơng
t■ng
Chính
Vi■tth■i
vìth■
Nam,
vìv■y
v■y
■i■m,
tìm
123doc.net
t■123doc.net
th■y
l■chúng
tìm
trên
ki■m
tơi
ra
th■
racó
■■i
thu■c

■■i
tr■■ng
th■
nh■m
nh■m
c■p
top
ngo■i
■áp
3nh■t
■áp
Google.
■ng
tr■
■KTTSDDV
■ng
123doc.net.
nhu
Nh■n
nhuc■u
c■u
■■■c
chia
theo
chias■
quy■t
danh
s■tàitài
hi■u
li■u

...li■uch■t
do
ch■t
c■ng
l■■ng
l■■ng
■■ng
vàvàki■m
bình
ki■mch■n
ti■n
ti■nonline.

online.
website ki■m ti■n online hi■u qu■ và uy tín nh■t.

1


Lời cảm ơn
Tác giả luận văn này xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS TSKH
Nguyễn Hữu Tề đà tận tình hớng dẫn và giúp đỡ trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn đến các thày, cô giáo và tập thể cán bộ
khoa sau đại học, Khoa Nông học, Bộ môn Cây lơng thực trờng Đại
học Nông nghiệp I Hà Nội đà giúp đỡ nhiệt tình để tôi hoàn thành luận
văn.

Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo viên trờng
cao đẳng Nông lâm và bạn bè đồng nghiệp đà tạo mọi điều kiện để tôi

hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn

Đỗ Thị Nội

2


Mục lục
Trang
Lời cam đoan

I

Lời cảm ơn

Ii

Mục lục

Iii

Danh mục các chữ viết tắt

Vi

Danh mục các bảng

Vii


Danh mục các hình

IX

1. Mở đầu

1

1.1. Đặt vấn đề

1

1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài

2

1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn

2

1.4. Đối tợng nghiên cứu

2

2. Tổng quan tài liệu

3

2.1. Những nghiên cứu cơ bản về cây lúa


3

2.2. Yêu cầu của cây lúa với diều kiện ngoại cảnh

13

2.3. Những tiến bộ kĩ tuật về giống lúa ở nớc ta

19

3. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

33

3.1. Vật liệu nghiên cứu

33

3.2. Nội dung nghiên cứu

33

3.3. Phơng pháp nghiên cứu

33

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

42


4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội tỉnh Bắc Giang

42

4.2. Tình hình sản xuất lúa mùa tỉnh B¾c Giang

47

3


4.3. Kết quả khảo nghiệm một số giống lúa ngắn ngày trong

55

vụ mùa muộn tại Việt Yen Bắc Giang
4.4. KÕt qu¶ s¶n xt thư mét sè gièng cã triĨn vọng

78

5. Kết luận và đề nghị

83

Tài liệu tham khảo

86
93

Phụ lục


4


Danh mục các chữ viết tắt
BTL:

Bao thai lùn

C.ccc:

Chiều cao cây

CNTP:

Công nghiệp thực phẩm

Ctv:

Cộng tác viên

Đvdt:

Đơn vị diện tích

GS:

Giáo s

INGER:


Mạng lới đánh giá các tính trạng lúa quốc tế

IRRI:

Viện nghiên cứu lúa quốc tế

KD18:

Khang dân 18
KL:

Khối lợng

KHKTNN:

Khoa học kĩ thuật nông nghiệp

KN KL:

Khuyến nông Khuyến lâm

LTTP:

Lơng thực Thực phẩm

NXB:

Nhà xuất bản


VL20:

Việt lai 20

5


Danh mục các bảng
Thứ tự

Tên bảng và đồ thị

Trang

Bảng 3.1

Các gióng tham gia thí nghiệm

33

Bảng 4.1

Các yếu tố khí hậu thời tiết tỉnh Bắc Giang trong

43

5 năm
Bảng 4.2

Các yếu tố khí hậu thời tiết tỉnh Bắc Giang năm


44

2003
Bảng 4.3

Diện tích, năng suất, sản lợng lúa mùa tỉnh Bắc

48

Giang
Bảng 4.4

Cơ cấu giống lúa mùa tỉnh Bắc Giang

47

Bảng 4.5

Diện tích, năng suất, sản lợng lùa mùa huyện

51

Tân Yên
Bảng 4.6

Cơ cấu giống vụ mùa huyện Tân Yên

52


Bảng 4.7

Cơ cấu giống vụ mùa muộn huyện Tân Yên

54

Bảng 4.8

Một số chỉ tiêu về chất lợng mạ khi cấy của các

56

giống thí nghiệm
Bảng 4.9

Thời gian sinh trởng của các giống thí nghiệm

56

Bảng 4.10

Động thái tăng trởng chiều cao cây của các

61

giống thí nghiệm
Bảng 4.11

Tốc độ tăng trởng chiều cao cây của các giống


63

thí nghiệm
Bảng 4.12

Động thái đẻ nhánh của các giống thí nghiệm

64

Bảng 4.13

Tốc độ đẻ nhánh của các giống thí nghiệm

67

Bảng 4.14

Mức độ sâu bệnh hại của các giống thí nghiệm

68

Bảng 4.15

Một số đặc điểm nông học của các giống thí nghiệm

71

6



Bảng 4.16

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của

73

các giống thí nghiệm
Bảng 4.17

Đánh giá năng suất thực thu của các giống thí nghiệm

76

Bảng 4.18

Một số dặc điểm nông học và mức độ nhiễm sâu

78

bệnh hại cxủa giống VL20
Bảng 4.19

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của

79

giống VL20
Bảng 4.20

Một số dặc điểm nông học và mức độ nhiễm sâu


80

bệnh hại của giống DT 122 và VH1
Bảng 4.21

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của

81

giống DT122 và VH1

Danh mục các hình
Thứ tự

Tên hình

Đồ thị 4.1

Động thái tăng trởng chiều cao cây của các

Trang
62

giống lúa thí nghiệm ở T1
Đồ thị 4.2

Động thái tăng trởng chiều cao cây của các

62


giống lúa thí nghiệm ở T2
Đồ thị 4.3

Động thái đẻ nhánh của các giống lúa thí

66

nghiệm ở T1
Đồ thị 4.4

Động thái đẻ nhánh của các giống lúa thí

66

nghiệm ở T2
Đồ thị 4.5

Năng suất thực thu của c¸c gièng lóa thÝ nghiƯm

7

77


1. Mở đầu

1.1 Đặt vấn đề
Lúa là một trong ba cây lơng thực chủ yếu trên thế giới.
Tính cả về diện tích và năng suất thì lúa là cây lơng thực đứng

hàng thứ hai sau lúa mì. Khoảng 40% dân số thế giới coi lúa là nguồn
lơng thực chính, 25% sử dụng lúa gạo trên một nửa khẩu phần lơng thực
hàng ngày. Nh vậy, lúa gạo có ảnh hởng tới đời sống của ít nhất 65% dân
số trên thế giới [48]. ở Việt Nam, lúa là cây lơng thực quan trọng nhất. ĐÃ
từ lâu, cây lúa trở thành cây lơng thực chủ yếu, có ý nghĩa đáng kể trong nền
kinh tế và xà hội của nớc ta. Hàng năm, sản lợng lúa gạo chiếm khoảng
90% tổng sản lợng lơng thực trong cả nớc.
Trong những năm gần đây, các nhà chọn tạo giống nớc ta đà nghiên
cứu, chọn tạo, nhập nội đợc các giống lúa ngắn ngày có năng suất cao, chất
lợng tốt, chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất thuận và sâu bệnh, khả
năng thích ứng rộng, có thể gieo cấy đợc nhiều vụ trong năm nh Khang dân
18 (KD 18), ĐV 108, IRi 3-52, 79-1, ĐH60
Bắc Giang lµ tØnh thc vïng trung du vµ miỊn nói phÝa Bắc có địa
hình tơng đối phức tạp, trong một năm có thể gieo cấy nhiều trà lúa khác
nhau. Diện tích gieo cấy lúa cả năm khoảng 115.000 ha, trong đó diƯn tÝch
lóa mïa mn lµ 13.214 ha (chiÕm 20,64%) [42], phần lớn đợc cấy trên chân
đất trồng đậu tơng hè vµ lóa hÌ thu víi gièng chđ lùc lµ Bao thai lùn (BTL).
BTL là giống lúa thuần Trung Quốc đợc nhập vào Việt Nam từ năm 1967
[18], đây là giống cảm quang, thích hợp trong vụ mùa, trong điều kiện miền
Bắc Việt Nam, BTL cho năng suất tơng đối ổn định. Hạn chế cơ bản của
giống là năng suất thấp, năng suất bình quân trong vụ mùa muộn
chỉ đạt từ 27-30 tạ/ha. Trong khi đó, một số địa phơng trong tØnh

8


Bắc Giang nh Hiệp Hoà, Tân Yên, Việt Yên, Lạng Giang... đà đa vào gieo cấy các giống
ngắn ngày nh Nếp IRi 35-2, 79-1, DT122 đạt năng suất từ 45 - 50 tạ/ha.
Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc
điểm sinh trởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa ngắn ngày

trong vụ mùa muộn trên đất luân canh 3 - 4 vụ/năm của tỉnh Bắc Giang.
1.2 Mục đích yêu cầu của đề tài
1.2.1 Mục đích
Góp phần xác định một số giống lúa ngắn ngày gieo cấy thích hợp
trong vụ mùa muộn trên đất bạc màu trồng đậu tơng hè và lúa hè
thu của tỉnh Bắc Giang.
1.2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng, phát triển của một số giống lúa
ngắn ngày cấy trong vụ mùa muộn tại tỉnh Bắc Giang.
- Đánh giá năng suất và khả năng chống chịu của một số giống lúa ngắn
ngày gieo cấy trong vụ lúa mùa muộn trên đất trồng đậu tơng hè và lóa hÌ
thu cđa tØnh B¾c Giang.
1.3. ý nghÜa khoa häc và thực tiễn của đề tài
- Đề tài đà đánh giá đợc đặc điểm sinh trởng phát triển của một số
giống lúa ngắn ngày trên vùng đất bạc màu Bắc Giang
- Góp phần xác định đợc một số giống lúa ngắn ngày, khả năng chống
chịu tốt, năng suất cao, để bổ sung vào cơ cấu giống vụ mùa muộn trên đất
luân canh 3 - 4 vụ/năm của tỉnh Bắc Giang.
1.4. Đối tợng nghiên cứu
- Khai thác những số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên và tình hình sản
xuất lúa trong tỉnh có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến vấn đề nghiên cứu.
- Sử dụng các giống mới có triển vọng và giống đà đợc công
nhận là gièng quèc gia.

9


2. Tổng quan tài liệu
2.1 Những nghiên cứu cơ bản về cây lúa
2.1.1 Nghiên cứu về nguồn gốc và phân loại cây lúa

* Nguồn gốc cây lúa
Lúa là cây trồng có lịch sử trồng trọt lâu đời. Căn cứ vào các tài liệu
khảo cổ của Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam... cây lúa đà có mặt từ 3000- 4000
năm trớc Công nguyên. ở Trung Quốc, vùng Triết Giang đà xuất hiện cây
lúa khoảng 5000 năm, ở hạ lu sông Dơng Tử khoảng 4000 năm trớc
đây[48]. ở Việt Nam, cây lúa đợc coi là cây trồng bản địa, nó không phải
là loại cây từ nơi khác đa vào (Bùi Huy Đáp, 1985 [16]). Việt Nam nằm
trong cái nôi lớn sinh ra nghề trồng lúa của loài ngời, nhiều tác giả khi
nghiên cứu về nguồn gốc cây lúa trồng ở nớc ngoài và ở trong nớc đà xác
định đó là vùng Bán đảo Đông Dơng, Miến Điện và Thái Lan [16].
Lúa trồng hiện nay có nguồn gốc từ lúa dại, xác định tổ tiên trực tiếp
của lúa trồng châu á (Oryza Sativa) vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Một số
tác giả nh− Sampath vµ Rao (1951), Sampath vµ Govidaswami (1958) cho
r»ng O. Sativa có nguồn gốc từ lúa dại lâu năm Rufipogon. Tác giả Chtterjce
(1951) cho rằng O. Sativa tiến hoá từ lúa dại hàng năm: O. Nivara. Theo Sano
và cộng sù (1958), Oka (1998), Mirishima vµ céng sù (1992) cho rằng kiểu
trung gian giữa O. Rufipogon và O. Nivara giống với tổ tiên lúa trồng hiện
nay hơn cả [56].
Theo các nghiên cứu của Ting (1933), Sampath và Rao (1951) về xuất
xứ của lúa trồng châu á cho rằng O. Sativa có nguồn gốc từ Trung Quốc và
ấn Độ. Theo kết luận của Chang (1976) thì O. Sativa xuất hiện đầu tiên tại
Hymalaya, Miến Điện, Lào, Việt Nam và Nam Trung Quốc [20]. Từ các trung
tâm này lúa Indica phát tán lên đến lu vực sông Hoàng Hà và sông Dơng Tö

10


rồi sang Nhật Bản, Triều Tiên và từ đó biến thành chủng Japonica, Sinica. Lúa
Javanica đợc hình thành ở Indonexia và là sản phẩm của quá
trình chọn lọc từ Indica [20].

Tại Việt Nam, qua các kết quả khảo sát về nguồn gen cây lúa cho thấy
có 5 loại lúa dại mọc ở vùng Tây Bắc, nam Trung bộ, Tây Nguyên và đồng
bằng sông Cửu Long, đó là các loài: O. Granulata, O. Nivara, O.
Officinalis, O. Ridleyi, O. Rufipogon [20].
* Ph©n loại lúa trồng
Về phân loại lúa trồng O. Sativa cũng còn tồn tại nhiều quan điểm khác
nhau. Tuy nhiên, trên cơ sở kết quả nghiên cứu trớc đây, các nhà khoa häc
viƯn nghiªn cøu lóa qc tÕ (IRRI) thèng nhÊt xếp lúa trồng châu á (Oryza
Sativa) thuộc họ Hoà thảo (Graminae), tộc Oryzae, có bộ thể nhiễm sắc 2n=24
(Nguyễn Văn Hiển, 2000 [20]).
Theo quan điểm sinh thái học, Morinaga (1954) chia O. Sativa thành 5
kiểu sinh thái là: Aus, Boro, Bulu, Aman và Tjereh. Theo quan điểm này loài
phụ Japonica gần gũi với nhóm Aus, Bulu.
Theo Kato và các cộng sự (1928) thì lúa trồng châu á đợc chia làm
hai loµi phơ lµ Indica vµ Japonica.
Theo Gutchin (1938) chia lóa trång thµnh ba loµi phơ lµ Indica,
Japonica vµ Brevis. Trong đó Brevis có hạt ngắn dới 4mm. Indica có hạt thon
dài, tỷ lệ dài/rộng lớn hơn hoặc bằng 3,1 mm, còn Japonica có hạt to, dày và
rộng. Tỷ lệ dài/rộng từ 1,5:1-2,9 (Nguyễn Văn Hiển, 2000 [20]).

Theo Đinh Dĩnh (1958) chia lúa trồng thành hai nhóm là lúa tiên
và lúa cánh. Lúa cánh có nguồn gốc ở Bắc Trung Quốc, Nhật Bản, châu
Âu có hạt bầu, thích hợp ở vùng ôn đới và cận nhiệt đới. Còn lúa tiên có
nguồn gốc ở ấn Độ, Nam Trung Quốc, Đông nam châu ¸ [48]. Jennings,
1997 [79] th× cho r»ng c¸c gièng lóa thc loµi phơ Indica th−êng

11


cao cây, lá nhỏ màu xanh nhạt, bông xoè, hạt dài, vỏ trấu mỏng, chịu phân

kém, dễ lốp đổ, năng suất thấp, gạo nở nhiều, cơm khô, thích nghi với vùng

nhiệt đới ẩm. Trong khi đó, các giống thuộc loài phụ Japonica thờng thấp
cây, phiến lá to có màu xanh đậm, bông chụm, hạt ngắn, vỏ trấu dày, nhóm
giống này thích nghi với điều kiện thâm canh cao, chịu phân tốt, thờng cho
năng suất cao, nhng gạo ít nở, cơm dẻo.
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu trớc đây, các nhà khoa học tại
viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đà thống nhất chia lúa trồng châu á thành
3 kiểu sinh thái địa lý hoặc 3 loại phụ là Indica, Japonica và
Javania (Nguyễn Văn Hiển, 2000 [20]).
Theo quan điểm canh tác học, cây lúa trồng trải qua quá trình thuần hoá
của ngời nông dân sẽ thích nghi dần với từng vùng sinh thái cụ thể mà nó
đợc gieo trồng, đồng thời cũng xuất hiện các biến dị do điều kiện canh tác
gây nên. Từ đó hình thành nên các nhóm lúa đặc trng cho từng
vùng sinh thái nhất định. Theo quan điểm này có 4 nhóm chính
sau đây (Nguyễn Văn Hiển, 2000 [20]):
- Lúa cạn (Upland rice) đợc trồng trên đất cao, không giữ nớc, cây
lúa hoàn toàn sống nhê vµo n−íc trêi.
- Lóa cã t−íi (Irrigated or flooded rice) đợc trồng trên những cánh
đồng có công trình thuỷ lợi, chủ động về nớc trong suốt chu kỳ sống của cây.
- Lúa nớc sâu (Rainfed louland rice) đợc canh tác trên những cánh
đồng thấp không có khả năng rút nớc khi gặp ma lớn hoặc lũ. Tuy nhiên,
thời gian ngập không quá 10 ngày và mức nớc không quá 50 cm.
- Lóa nỉi (Deep water or flooting rice) lµ loại lúa đợc gieo trồng trong
mùa ma, khi ma lớn lúa đà đẻ nhánh, nớc dâng cao lúa vơn nhanh khoảng
10 cm/ ngày, để ngoi theo, vơn lên trên mặt nớc.
Tại Việt Nam tồn tại cả 4 nhóm giống lúa này. Nhóm lúa cạn tồn tại
nhiều ở vùng núi và trung du Bắc bộ, Trung bộ, Tây Nguyên. Lúa có tới đợc

12



canh tác chủ yếu tại vùng đồng bằng sông Hồng, đồng bằng ven biển miền
Trung và đồng bằng sông Cửu Long. Lúa nớc sâu gieo trồng phổ biến tại các
vùng úng, trũng thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ, các thung lũng khó thoát nớc
thuộc vùng trung du và miền núi phiá Bắc. Lúa nổi chỉ còn tồn tại rất ít ở khu
vực Đồng Tháp Mời thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Ngoài 4 nhóm trên, ở Việt Nam còn có mét sè gièng thÝch nghi víi c¸c
tiĨu vïng sinh th¸i chuyên biệt khác nh các giống lúa chịu mặn, các giống
lúa này đợc trồng chủ yếu ở vùng duyên hải Bắc, Nam, Trung bộ. Các vùng
đó thờng xuyên bị nớc biển xâm nhập nhng cũng đợc nguồn nớc ngọt
thau rửa nên vẫn có thể canh tác lúa.
Lê Huy Bá [2] cho rằng các giống lúa chịu chua phèn, đợc canh tác
chủ yếu ở các vùng đất nhiễm phèn (acid sulphate soid) của đồng bằng
sông Cửu Long (Đồng Tháp Mời, tứ giác Long Xuyên). Đặc trng
của các giống lúa này có khả năng chịu đợc độc tố Al 2 (SO 4 ) 3 ,
Fe 2 (SO 4 ) 3 và độ pH thấp (< 5,0).
2.1.2. Nghiên cứu về các tính trạng đặc trng của cây lúa
Cây lúa là cây trồng đa dạng về kiểu hình, mỗi giống có
những đặc điểm riêng mà ta có thể dựa vào đó để nhận biết nh:
chiều cao cây, kích thớc lá, màu sắc thân lá, dạng bông, dạng
hạt, màu sắc hạt, thời gian sinh trởng (Nguyễn Văn Hiển,
1992) [19]. Các nhà chọn tạo và khảo nghiệm giống trớc khi
chuẩn bị cho bất kỳ một chơng trình chọn tạo và khảo nghiệm
giống nào cũng cần có những thông tin đầy đủ về các đặc điểm của
nguồn vật liệu khởi đầu, của giống. Do vậy, việc nghiên cứu đặc
điểm hình thái, đặc điểm nông học, khả năng chống chịu của
các giống lúa đà đợc tiến hành từ lâu và thu đợc nhiều kết quả
có ý nghĩa.


13


* Thời gian sinh trởng
Trong canh tác lúa hiện đại các nhà nông học hết sức quan tâm đến thời
gian sinh trởng của các giống lúa, vì đây là yếu tố có tơng quan chặt với
năng suất và việc bố trí thời vụ, cơ cấu luân canh của ngời nông dân trong cả
một năm. Nghiên cứu về thời gian sinh trởng của các giống lúa Yosida
(1979) [71] cho rằng những giống lúa có thời gian sinh trởng quá ngắn thì
không thể cho năng suất cao, vì sinh trởng dinh dỡng bị hạn chế. Ngợc lại,
những giống lúa có thời gian sinh trởng quá dài thì cũng cho năng suất thấp
vì dễ bị lốp đổ, và chịu nhiều tác động của điều kiện ngoại cảnh bất lợi. Trong
khi đó, các giống có thời gian trong khoảng 120-135 ngày có khả năng cho
năng suất cao hơn nhiều. Với giống có thời gian sinh trởng dài thì lợng chất
khô sản xuất ra lớn nhng tỷ lệ hạt/rơm rạ lại thấp, riêng các
giống có thời gian sinh trởng từ 130-150 ngày, tỷ lệ hạt/rơm rạ
đạt cao nhất (Khush. G.S, 1990 [81]).
Nh vậy, mối quan hệ giữa thời gian sinh trởng và năng suất hạt trong
một ngày đêm đợc coi là rất quan trọng.
Nguyễn Hữu Tề và các cộng sự (1997) [48] cho rằng thời gian sinh
trởng của cây lúa đợc tính từ khi nảy mầm cho đến khi chín, thời gian này
thay đổi từ 90-180 ngày tuỳ theo giống và điều kiện ngoại cảnh. Các giống
ngắn ngày ở nớc ta có thời gian sinh tr−ëng tõ 90-120 ngµy, gièng trung
ngµy cã thêi gian sinh trởng từ 140-160 ngày. Các giống lúa chiêm cũ ở
miền Bắc do ảnh hởng của nhiệt độ thấp thời gian sinh trởng kéo dài đến
180- 200 ngày. ở miền Nam, các giống lúa địa phơng có thời
gian sinh trởng dài, thời gian sinh trởng có thể đến 200-240
ngày, lúa nổi có thể lên đến 270 ngày.
Thời gian sinh trởng của cây lúa còn phụ thuộc nhiều vào thời vụ, kỹ
thuật gieo cấy, chăm sóc và điều kiện ngoại cảnh. Trong ®iỊu kiƯn miỊn B¾c

n−íc ta cïng mét gièng lóa nÕu gieo trång trong vơ xu©n sÏ cã thêi gian sinh

14


trởng dài hơn vụ mùa, trong cùng một vụ nếu gieo cấy sớm hoặc muộn thì
thời gian sinh trởng cũng thay đổi. Trong sản xuất hiện nay ngời nông dân
cần có các giống ngắn ngày, không phản ứng với quang chu kỳ để có thể trồng
đợc nhiều vụ trong năm, nhằm tăng hệ số sử dụng đất, từ đó tăng sản lợng
và tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích.
* Khả năng đẻ nhánh
Khả năng đẻ nhánh là một đặc điểm của cây lúa, đặc điểm này có ảnh
hởng đến năng suất lúa. Trong quá trình sinh trởng, nhánh lúa đợc hình
thành từ các mắt đốt trên thân, cây lúa đẻ nhánh theo quy luật chung. Tuy
nhiên, các giống lúa khác nhau, thời gian đẻ nhánh cũng khác nhau. Theo Bùi
Huy Đáp (1970) [13] khi nghiên cứu về đặc tính đẻ nhánh cho biết: Nhánh
không bao giờ phát triển khi lá tơng đơng với nó cha phát triển xong,
nhánh không phát triển nữa khi lá bị khô. Khi nghiên cứu về vấn đề này các
tác giả Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Văn Hiển và Trần thị Nhàn [27] thì cho biết
Những giống lúa đẻ sớm, tập trung sẽ cho năng suất cao hơn.
Đinh Văn Lữ (1978) [33] cho rằng những giống lúa đẻ rải rác thì trỗ
bông không tập trung, bông không đều, lúa chín không đều, không có lợi cho
quá trình thu hoạch và năng suất thấp.
Khi theo dõi các tổ hợp lai Nguyễn Văn Hiển (1992) [19] đà có nhận
xét: kiểu đẻ nhánh chụm là do gen lặn kiểm tra, kiểu đẻ nhánh xoè là do gen
trội kiểm tra. Các nhà khoa học tại viện nghiên cứu lúa qc tÕ (IRRI) [75],
[76], [77] ®Ịu nhÊt trÝ cho r»ng đẻ nhánh là tính trạng số lợng, tính trạng này
có hệ số di truyền từ thấp đến trung bình và chịu ảnh hởng rõ rệt
của các điều kiện ngoại cảnh.
* Chiều cao cây lúa

Chiều cao cây lúa là một chỉ tiêu hình thái có liên quan đến
nhiều chỉ tiêu khác, đặc biệt là tính chống đổ. Các nhà khoa học
tại viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) [73] khảng định r»ng c¸c

15


gièng lóa lïn cã nguån gèc tõ Trung Quèc (Dee-geo-Woo-gen)
chóng mang gen lùn, lặn nhng không ảnh hởng gì đến chiều dài
bông, rất có ý nghĩa trong chọn giống.
* Bộ lá lúa và khả năng quang hợp
Bộ lá lúa là một đặc trng hình thái giúp phân biệt các giống khác nhau
với nhau, đồng thời lá lúa còn là cơ quan quang hợp. Vì vậy, màu sắc lá, kích
thớc lá, độ dày của lá, góc độ lá có ảnh hởng lớn đến năng suất sinh vật học
và năng suất kinh tế.
Theo Nguyễn Hữu Tề (1997) [48], trong một phạm vi nhất định, diện
tích lá có mối tơng quan thuận với lợng quang hợp, vợt quá giới hạn này
lợng chất khô thực tế lại giảm vì quá trình hô hấp cũng có tơng quan thuận
với chỉ số diện tích lá. Hệ số diện tích lá phụ thuộc vào giống
(hình dạng lá đứng hay xoè), mật độ cấy, lợng phân bón... Diện
tích lá tăng dần trong quá trình sinh trởng, tăng mạnh nhất là
thời kỳ đẻ nhánh rộ và đạt tối đa trớc lúc trổ bông. Các giống lúa
thấp cây, lá đứng có thể tăng mật độ cấy để nâng cao hệ số diện
tích lá. Các giống lúa cao cây, lá xoè nên hạn chế khả năng tăng
mật độ vì dễ dẫn tới hiện tợng các lá che khuất lẫn nhau, khi đó
không những không tăng đợc lợng quang hợp (do hô hấp tăng)
mà còn tạo điều kiện cho sâu bệnh gây hại nặng.
Nguyễn Văn Hiển (2000) [20] thì cho rằng tính trạng lá đứng
thẳng đợc kiểm tra bởi 1 gen lặn có hệ số di truyền cao, cặp gen
này có tác động đa hiệu vừa gây nên tính trạng thân thấp, vừa làm

cho bộ lá đứng và cứng.
Độ dài lá có quan hệ đa hiệu với các gen xác định chiều cao cây, nhng
lại bị chi phối bởi điều kiện ngoại cảnh [77].
Tính trạng lá đòng dài, đứng di truyền độc lập với gen kiểm tra độ dài
thân và độ dài c¸c l¸ phÝa d−íi [74].

16


* Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
Năng suất lúa đợc tạo thành bởi 4 yếu tố đó là:
- Số bông / đơn vị diện tích (đvdt);
- Số hạt / bông;
- Tỷ lệ hạt chắc;
- Khối lợng 1000 hạt.
Trong các yếu tố trên thì số bông/đvdt có tính quyết định và hình thành
sớm nhất, yếu tố này phụ thuộc nhiều vào mật độ cấy, khả năng đẻ nhánh, khả
năng chịu đạm. Các giống lúa mới thấp cây, lá đứng, đẻ khoẻ, chịu đạm có thể
cấy dày để tăng số bông/đvdt [48].
Số hạt/bông bằng hiệu số của số hoa phân hoá trừ đi số hoa bị thoái hoá.
Yếu tố này phụ thuộc nhiều vào đặc tính giống và điều kiện ngoại cảnh [27].
Các giống lúa cải tiến hiện nay đều có số hạt/bông cao.
Tỷ lệ hạt chắc là một yếu tố cấu thành năng suất, giống có tỷ lệ hạt chắc
cao sẽ cho năng suất cao. Tỷ lệ hạt chắc đợc quyết định trực tiếp bởi ba thời
kỳ là giảm nhiễm, trỗ và chín sữa. Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ hạt chắc thấp, tỷ
lệ lép cao là do trong các thời kỳ trên nhiệt độ, độ ẩm không khí thấp hoặc cao
quá làm cho hạt phấn mất sức nảy mầm, hoặc trớc đó vòi nhuỵ phát triển
không hoàn toàn, tế bào mẹ hạt phấn bị hại... Do vậy, để có tỷ lệ hạt chắc cao
phải bố trí thời vụ gieo cấy sao cho khi lúa làm đòng, trỗ bông và chín gặp
đợc điều kiện thời tiết thuận lợi [48].

Khối lợng 1000 hạt là 1 trong những yếu tố quan trọng cấu thành năng
suất lúa. Yếu tố này chủ yếu phụ thuộc vào giống mà ít chịu tác động của điều
kiện ngoại cảnh. Giai đoạn từ khi lúa trỗ cho đến khi chín sữa có
ảnh hởng quyết định đến khối lợng 1000 hạt, nếu trong giai
đoạn này cây lúa gặp điều kiện nhiệt độ thuận lợi, đủ nớc, không
bị sâu bệnh gây hại, không đổ ngÃ, bộ lá lúa, nhất là lá đòng còn
xanh thì khối lợng 1000 h¹t sÏ cao.

17


Khi nghiên cứu về năng suất cá thể, Vũ Tuyên Hoàng và Luyện Hữu
Chỉ [27] cho rằng những giống lúa có bông to, hạt to sẽ cho năng suất cao.
Còn Nguyễn Văn Hiển, Trần Thị Nhàn (1978) khi nghiên cứu về độ thoát cổ
bông cho biết những giống lúa có bông trỗ thoát hoàn toàn thờng cho tỷ lệ
hạt chắc cao hơn và ngợc lại.
Mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành năng suất thực chất là mối quan
hệ giữa cá thể và quần thể [36]. Mối quan hệ này có 2 mặt, khi số bông tăng
lên trong một phạm vi nào đó thì khối lợng bông giảm ít nên năng suất cuối
cùng tăng, đó là mối quan hệ thống nhất. Nhng khi số bông tăng quá cao sẽ
làm cho khối lợng bông giảm nhiều, lúc đó năng suất sẽ giảm, đó là quan hệ
mâu thuẫn. Vì thế, trong kỹ thuật trồng trọt cần phải điều tiết mối quan hệ này
sao cho có lợi nhất cho năng suất.
* Cấu trúc dạng cây và mô hình cây lúa năng suất cao
Jenning (1997) [79] khi tiến hành các thí nghiệm nhằm cải lơng giống
lúa mì (Tritiumae Stivum L.) đà rất thành công trong việc sử dụng gen lùn để
tạo ra các giống lúa mì thấp cây, chống đổ tốt, năng suất cao. Kiểu cấu trúc
cây này đà đợc các nhà khoa học nông nghiệp trên toàn thế giới hởng ứng
và nó đà thực sự tạo ra cuộc cách mạng xanh về giống lúa mì. Đó là cuộc cách
mạng xanh lần thứ nhất. ở những nớc nh: Mexico, ấn Độ, các nớc Trung

Mĩ, cuộc cách mạng này đặc biệt có ý nghĩa trong việc tăng sản lợng lơng
thực cho loài ngời (Swaminathan, 1978 [84]).
Nhiều giống cây trồng có những nhợc điểm nh: thời gian sinh trởng
dài, khả năng chịu hạn, chịu lạnh, chịu úng kém, cao cây, dễ đổ, chống chịu
sâu bệnh kém nên khả năng gieo trồng bị hạn chế. Trên cơ sở những thành
tựu đạt đợc ở lúa mỳ, vận dụng lý thuyết về dÃy biến dị tơng đồng của
Vavilop (1951), Chang T.T và Jenning (1970) [6] đà tìm kiếm gen lùn ở cây
lúa nớc. Các giống mới nh Degeowoogen và Taichung Native 1 của Đài
Loan hoàn toàn đáp ứng đợc yêu cầu đề ra. Năm 1966, giống lúa thấp c©y

18


IR8 ra đời cùng nhiều giống khác đà đợc phát triển nhanh ở nhiều nớc và
đợc mệnh danh là Ngời khổng lồ của châu á nhiệt đới. Các giống lúa lùn
xứng đáng tạo nên cuộc cách mạng xanh lần thứ hai trên thế giới.
Các giống Degeowoogen và Taichung Native 1 chứa gen lùn đợc
nhiều nớc trên thế giới sử dụng làm nguồn vật liệu khởi đầu cho các chơng
trình chọn tạo giống lúa quốc gia. Theo Gu. M. H và Pan. X. B (1986) [80]
trong giai đoạn 1956-1980, trong số 529 giống lúa đợc chọn tạo và phát triển
trong sản xuất ở miền Nam Trung Quốc thì các giống chứa gen lùn của
Degeowogen chiếm tới 70%. Tình hình tơng tự cũng đợc công bố ở Nhật
Bản với gen lùn của giống Taichung Native 1 (Kikuchi F, (1986 [82]).
Dựa trên cơ sở những kết quả đà đạt đợc (Khush, 1990 [81])
đà tổng kết mô hình kiểu cấu trúc cây lúa mới (New Rice Plant
Type) có năng suất cao nh sau:
1) Số d¶nh/ khãm tõ 3-4 d¶nh
2) Thêi gian sinh tr−ëng tõ 100-130 ngày
3) Không có bông vô hiệu
4)Thân cứng chống đổ tốt

5) Lá phẳng, dày và xanh đậm
6) Số hạt chắc trên bông từ 200-250 hạt
7) Hệ thống rễ khoẻ
8) Chống chịu đợc nhiều loại sâu bệnh
9) chiều cao cây từ 90-100 cm
10) Tiềm năng năng suất từ 10-13 tấn/ ha.
Các kết luận này mang tính chiến lợc lâu dài và là mục tiêu
trong công tác nghiên cứu chọn tạo giống lúa những năm qua.
Việc chọn tạo ra các giống lúa thấp cây, ngắn ngày, năng suất cao
đà góp phần tích cực nâng cao năng suất và tổng sản lợng lúa ở
nhiều nớc trong khu vực châu á và trên thế giíi.

19


2.2. Yêu cầu của cây lúa với điều kiện ngoại cảnh
Cũng nh mọi cây trồng khác, quá trình sinh trởng phát triển của cây
lúa chịu ảnh hởng rất lớn của điều kiện ngoại cảnh đó là:
2.2.1. Điều kiện khí hậu thêi tiÕt víi c©y lóa
KhÝ hËu thêi tiÕt, u tè quan trọng nhất của điều kiện sinh thái, có ảnh
hởng lớn nhất và thờng xuyên đến quá trình sinh trởng và phát triển của
cây lúa. Vì vậy, để nâng cao các chỉ tiêu nh: năng suất sinh vật học, hệ số
kinh tế, cờng độ quang hợp, hiệu suất quang hợp và phát huy tối đa các yếu
tố cấu thành năng suất, làm cho năng suất lúa đạt cao nhất thì giải pháp đợc
các nhà khoa học nông nghiệp lựa chọn là công tác giống và cải tiến các biện
pháp kỹ thuật. Tuy nhiên, chỉ trong những điều kiện thuận lợi về khí hậu thời
tiết thì tiềm năng năng suất của giống cũng nh các biện pháp kỹ thuật mới
đợc phát huy đầy đủ và kết quả là đạt đợc năng suất cao. Theo số liệu của
văn phòng thống kê nông nghiệp quốc tế cho biết từ năm 1968-1992, sản
lợng lúa và ngô có thể bị giảm tới mức 39% do bÃo lụt, gió xoáy, 49% do

nóng, lạnh, khô hạn và 17% do thời tiết xấu làm xuất hiện nhiều loại sâu bệnh
hại lúa. Tại hội nghị quốc tế về an ninh, an toàn lơng thực, thực phẩm,
Swanminathan M.S. (1978) [84] ®· ®−a ra kÕt luËn lµ trong 3 yÕu tè: thời tiết
khí hậu, dịch bệnh và kinh tế xà hội thì thời tiết khí hậu là nguyên nhân quan
trọng làm cho sản lợng lơng thực trên thế giới bị suy giảm nhiều nhất trong
thời gian qua. Vì vậy, đồng thời với công tác chọn tạo giống và cải tiến các
biện pháp kỹ thuật, cần phải biết sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu,
thời tiết để nâng cao hiệu quả của giống và biện pháp kỹ thuật canh tác.
Nớc ta n»m trong vïng khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, là sự luân giao giữa
các hệ thống gió mùa đà tạo nên sự biến động phức tạp với các dạng thời tiết
khí hậu khác theo vùng lÃnh thổ và theo mùa vụ trong năm.
ở các tỉnh miền Bắc, thời tiết trong cả hai vụ diễn biến khá phức
tạp, thay đổi bất thờng, nhiệt độ giữa các tháng biến động rất lớn, thêm vào

20


đó các yếu tố khác nh ẩm độ, lợng ma, lợng bức xạ cũng biến đổi
thờng xuyên và không theo một quy luật nào. Các yếu tố khí hậu thời tiết đó
đều có liên quan mật thiết với nhau nên khi mét u tè thay ®ỉi cã thĨ kÐo
theo mét chuỗi những thay đổi khác. Các yếu tố thời tiết khí hậu cụ thể nh
nhiệt độ, số giờ nắng, cờng độ bức xạ, lợng ma, bốc thoát hơi nớc thay
đổi thì các đặc điểm của cây trồng nh: thời gian sinh trởng, quang hợp, hô
hấp, tích luỹ chất khô, thụ phấn và cả phẩm chất của sản phẩm cũng thay đổi
theo. Vì vậy, thời vụ gieo cấy lúa là một biện pháp kĩ thuật quan trọng để đạt
đợc năng suất lúa cao và ổn định.
Xét về quan điểm sinh lý thực vật thì các đặc tính sinh lý, sinh hoá cũng
nh năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cây trồng đều chịu sự tác
động của các yếu tố khí hậu thời tiết.
ĐÃ có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nớc về mối quan hệ

giữa những điều kiện thời tiết khí hậu và cây trồng nh Mori Shina H. (1976)
[37]; Mori Shina H; Chung T.T (1976) [38]; Đào Thế Tuấn, Đào thị Lơng
(1975) [60]. Kết quả của những công trình nghiên cứu này là cơ sở khoa học
quan trọng cho việc bố trí cơ cấu cây trồng, cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ tại
một vùng sản xuất cụ thể.
Theo Nguyễn Văn Hoan thì điều kiện thời tiết tối u cho lúa vụ mùa trỗ
bông là: nhiệt độ trung bình từ 28-30 0c, biên độ nhiệt độ ngày đêm từ 5-60,
ẩm độ không khí 80-85%, ma rào nhỏ, kết thúc nhanh, phơi màu không gặp
ma, không có bÃo, không có gió mùa đông bắc [26].

Theo Aso 1931, Noguchi và các tác giả khác cho rằng nhiệt độ tốt
nhất cho lúa phơi màu là 30 20c, còn theo Akamine (1912) và Noguchi
(1929) thì giới hạn nhiệt độ tối đa lúa phơi màu là 500c, tối thấp lµ 15 0c
(Akamine, 1912 vµ Terao, 1941 [52]).

21


* Cơ cấu mùa vụ gieo cấy các giống lúa
Cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng là: thành phần các giống và loài
cây đợc bố trí theo không gian và thời gian trong một hệ sinh thái nông
nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý nhất nguồn lợi tự nhiên kinh tế-xà hội sẵn có
(Đào Thế Tuấn, 1984 [61]). Cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng còn là một
trong những nội dung của hệ thống canh tác. Bố trí cơ cấu mùa vụ hợp lý là
biện pháp kỹ thuật tổng hợp, nhằm sắp xếp lại hoạt động của hệ sinh thái.
Mục tiêu trớc mắt của bố trí mùa vụ là cải thiện nâng cao năng suất
cây trồng, gia tăng sản lợng, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, nâng cao thu
nhập cải thiện đời sống nhân dân. Ngoài ra còn có tác dụng cải tạo đất, đảm
bảo một nền nông nghiệp bền vững.
Theo Nguyễn Duy Tính và ctv (1995) [49] thì Việt Nam là nớc có lịch

sử phát triển lâu đời, các điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi cho việc phát
triển nền nông nghiệp ổn định với các loại cây trồng nhiệt đới và á nhiệt đới.
Việt Nam đợc coi là trung tâm xuất hiện sớm nhất nền nông nghiệp và đặc
trng là nông nghiệp canh tác lúa nớc. Bên cạnh đó, việc bố trí mùa vụ cây
trồng chịu ảnh hởng lớn của 3 loại yếu tố đó là:
+ Các nhân tố tự nhiên gồm điều kiện về đất đai, địa hình, khí hậu, chế
độ thuỷ văn đây là những yếu tố có vai trò quan trọng nhất định chi phối
đến cơ cấu mùa vụ của mỗi vùng.
+ Các nhân tố kinh tế-xà hội bao gồm cơ sở vật chất, kĩ thuật, nguồn lao
động, thị trờng tiêu thụ, các chính sách kinh tế và kinh nghiệm tập quán của
vùng sản xuất . Dựa vào tình hình chung thì vốn (giống, vật t, phân bón)
thuỷ lợi, thị trờng đợc đánh giá là giữ vai trò đặc biệt quan trọng ảnh hởng
đến việc chuyển đổi mùa vụ cây trồng.
+ Các nhân tố tổ chức sản xuất, kĩ thuật và loại hình tổ chức sản xuất
thích hợp sẽ có tác động lớn đến việc chuyển đổi, bố trí mùa vụ cây trồng. Tuy
vậy, vai trò của kĩ thuật cịng rÊt lín. Phỉ biÕn vµ øng dơng kü tht míi ë

22


mỗi thời vụ mới là sự đóng góp bớc đầu quan trọng làm tăng năng suất cây
trồng một cách đáng kể.
Một số nghiên cứu về mùa vụ cây trồng trong lịch sử đà ghi nhận:
+ ở Việt Nam đà có lịch sử tăng vụ từ lâu đời: đầu thế kỷ thứ nhất sau
Công nguyên đà có trồng thêm một vụ đậu tơng hoặc một vụ kê
sau khi thu hoạch lúa trong cùng một năm ở một số vùng thuộc hạ
và trung của châu thổ sông Hồng Kim-Xhu-Heo và Han SingLong (1985) dẫn theo Uỷ ban KHNN (1990) [66].
Zandstra và các cộng sự (1981) [86] đà cho rằng, ở châu á cuộc cách
mạng xanh giữa thế kỉ XX đà phát hiện và sử dụng thành công cơ cấu mùa vụ
của các giống lúa nớc và lúa mì ngắn ngày, năng suất cao, giúp hình thành

các cơ cấu cây trồng tăng vụ, thâm canh trên các loại đất có nớc tới và cả
đất nhờ nớc trời.
+ ở Việt Nam, Nguyễn Duy Tính và các ctv (1995) [49] đà nhận định
rằng: Ruộng lúa nớc là cơ sở văn minh nông nghiệp sông Hồng. Nghề
trồng lúa đà chuyển biến theo hớng chung là giống lúa, cơ cấu mùa vụ lúa,
tăng vụ, thâm canh. Trớc đây, ở Việt Nam mỗi năm chỉ trồng 2 vụ lúa chiêm
và lúa mùa. Đến đầu thập niên 70, Việt Nam đà thành công trong việc đa lúa
xuân thay lúa chiêm. Cơ cấu mùa vụ lúa xuân - lúa mùa sớm - cây vụ đông đÃ
đợc áp dụng linh hoạt, mang lại nhiều lợi ích kinh tế rõ ràng cho ngời nông
dân ở nhiều địa phơng trong cả nớc.
2.2.2 Đất đai và cây trồng
Đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt quan trọng, con ngời khai thác và
sử dụng đất để phục vụ lợi ích kinh tế của mình. Nớc và dinh dỡng khoáng
trong đất là những nhân tố chiếm vị trí quan trọng có ảnh hởng lớn đến năng
suất cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng.
Trong điều kiện trồng trọt hiện nay, dinh dỡng khoáng là nhân tố hạn
chế năng suất chứ không phải là ánh sáng và khí cacbonic. Vì vậy, qua tổng

23


kÕt cđa nhiỊu n−íc trªn thÕ giíi cho thÊy dinh dỡng khoáng trong đất là nhân
tố tác động mạnh nhất làm tăng năng suất cây trồng.
Theo các nhà bác học ở Đức từ năm 1885 đến 1913, năng suất lúa ở
nớc này tăng lên, trong đó phân bón bón vào đất đóng góp 50% (PrianitSnilov, 1952), dẫn theo Đào Thế Tuấn (1970), [59].
Lebedixanev (1960), dẫn theo Đào Thế Tuấn (1970), [59] khi tổng kết
màng lới thí nghiệm phân bón và đất đai ở Liên Xô cho thấy bón phân vào
đất xấu có tác dụng làm tăng năng suất cây trồng từ 60-70% còn ở đất tốt chỉ
có tác dụng làm tăng năng suất từ 40-50%.
Nh vậy, muốn sử dụng đất trồng trọt đạt kết quả tốt cần phải hiểu rõ

mối quan hệ giữa đất và cây trồng mà trong đó mối quan hệ dinh dỡng
khoáng và cây trồng là quan trọng nhất.
Nhu cầu dinh dỡng của cây trồng có 2 mặt:
1) Nhu cầu về lợng là số lợng chất dinh dỡng mà cây trồng cần thiết
để tạo thành các mức năng suất nhất định.
2) Nhu cầu về chất là các nguyên tố dinh dỡng khác nhau mà cây
trồng cần và đủ trong các thời kỳ sinh trởng nhất định để đạt năng suất cao
(Đào Thế Tuấn, 1970 [59]).
Điều kiện đất đai và khí hậu mang tính quyết định để bố trí cơ cấu và hệ
thống cây trồng. Vì vậy, tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình, độ dốc, chế độ nớc
ngầm và thành phần cơ giới của đất... để sắp xếp một hoặc một số hệ thống
cây trồng phù hợp. Ví dụ: đối với đất ngập nớc chỉ nên bố trí các loại cây
trồng có bộ rễ hoạt động tốt trong điều kiện yếm khí nh cây lúa nớc, khoai
nớc, rau muống... Ngợc lại, trên các loại đất khô hạn, đất dốc thì bố trí
trồng các loại cây chịu hạn nh cây chè, cây ăn quả...
Đất đai cũng nh thời tiết là những yếu tố mà con ngời ít có khả năng
thay đổi, nhng cây trồng thì có thể lựa chọn, di thực hoặc đợc thay đổi bản
chất theo những hớng mà con ngời mong muốn. Các chế độ trồng xen,

24


trồng gối liên tiếp các loại cây trồng khác nhau đà đợc chú ý nhiều ở hầu hết
các nớc có ngành nông nghiệp phát triển, nhất là những nớc có diện tích
canh tác đất nông nghiệp thấp nhng dân số đông (Bùi Huy Đáp, 1983 [14],
[15]), (Đào Thế Tuấn, 1970 [59]), (Nguyễn Thanh Tuyền, 1998 [65]), (Trần
Văn Tứ, (1997), (Uỷ Ban KHNN, 1990) [66].
* Sù thÝch øng cđa c¸c gièng lúa đối với từng loại đất
Xác định sự thích ứng của các giống lúa đối với từng loại đất trồng trọt
đồng nghĩa với quá trình nghiên cứu dinh dỡng khoáng của cây lúa trên quan

điểm lấy năng suất kinh tế làm chỉ tiêu cuối cùng. Các vấn đề cơ bản về sinh
lý dinh dỡng khoáng của cây lúa đợc nghiên cứu nhiều ở Nhật Bản nh tác
dụng của các nguyên tố dinh dỡng đến các quá trình sinh lý, sinh hoá của
cây trồng, sự phát triển của bộ rễ và cơ chế hút chất khoáng của bộ rễ cây lúa
(Yosida S, 1972 [85]).
Lợng chất dinh dỡng mà cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng
hút đợc khác nhau tuỳ thuộc vào từng loại giống, đất đai, mùa vụ gieo cấy
khác nhau... Đối với cây lúa, sự thích ứng với từng loại đất trồng trọt là rất rõ
rệt, sự thích ứng này thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa cây trồng và môi
trờng sống. Năng suất cây trồng và lợng chất dinh dỡng cây lấy đi từ đất
có mối quan hệ mật thiết với nhau. ở các loại đất khác nhau, lợng dinh
dỡng mà cây lúa lấy đi để tạo ra một đơn vị sản phẩm cũng thay đổi. Vì vậy,
việc bố trí các giống lúa ở các chân đất khác nhau cơ bản căn cứ vào bản chất
của giống và cơ cấu mùa vụ của vùng trồng. Các giống chịu thâm canh thờng
đợc bố trí trên chân đất vàn, vàn trũng, đất có độ màu mỡ cao. Các giống
chịu chua mặn đợc bố trí gieo cấy ở các vùng ven biển nơi hàng năm bị nớc
mặn xâm nhiễm. Ngợc lại, ở vùng cao, hạn, không chủ động tới tiêu cần bố
trí các giống lúa chịu hạn. Ngoài ra, trên chân đất vàn cao, đất cát pha, đất thịt
nhẹ, đất có độ màu mỡ trung bình có thể bố trí các giống lúa có tính thích ứng
rộng và ngắn ngµy.

25


×