Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống đậu tương (glycine max (l ) merrill) được trồng khảo nghiệm tại tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.84 KB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

BÙI QUANG NAM

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA
MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG ( GLYCINE MAX
(L.) MERRILL) ĐƯỢC TRỒNG KHẢO
NGHIỆM TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH

Chuyên ngành:
Mã số:

Sinh học thực nghiệm
60 42 01 14

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THỰC NGHIỆM

Bình Định – Năm 2017


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

Người hướng dẫn: TS. Trương Thị Huệ

Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Tấn Lê
Phản biện 2: TS. Phan Thanh Hải

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ chuyên


ngành Sinh học thực nghiệm , ngày 30 tháng 8 năm 2017 tại Trường
Đại học Quy Nhơn.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
-

Trung tâm Thông tin tư liệu, Trường Đại học Quy Nhơn.

-

Khoa Sinh - KTNN


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) cịn được gọi là đậu
nành là cây cơng nghiệp và thực phẩm ngắn ngày có giá trị kinh tế
cao, có ý nghĩa trong cải tạo đất trồng, dễ canh tác, đặc biệt có khả
năng thích nghi với nhiều vùng sinh thái khác nhau.
Ở Việt Nam diện tích và sản lượng đậu tương trong những
năm gần đây liên tục tăng. Đến nay cây đậu tương đã trở thành cây
trồng chính trong cơ cấu cây trồng của nhiều vùng sản xuất ở nước
ta. Mặc dù diện tích gieo trồng đậu tương có tăng hàng năm nhưng
năng suất thấp và sản lượng đạt được khơng ổn định, do đó nước ta
nhập khẩu đậu tương với số lượng lớn, hàng triệu tấn khô dầu đậu
tương hằng năm.
Trong những năm gần đây, thời tiết biến đổi khá thất thường
đặc biệt là hạn hán thường xuyên xảy ra làm ảnh hưởng rất lớn đến

sự sinh trưởng, phát triển, làm giảm năng suất và sản lượng của các
loại cây trồng trong đó có cây đậu tương. Các vùng trồng chuyên
canh đậu tương ở nước ta, đặc biệt là vùng cao thường xảy ra thiếu
nước; Bình Định là một trong những vùng chịu ảnh hưởng nặng nề
nhất… Bởi vậy việc chọn tạo giống đậu tương có khả năng chống
chịu hạn, thích ứng với vùng sinh thái bất lợi để tăng năng suất, giảm
giá thành đậu tương là mục tiêu hàng đầu và là một giải pháp mang
tính chiến lược cho sự phát triển bền vững.
Hiện nay ở nước ta, các giống đậu tương rất đa dạng và phong
phú, có nguồn gốc từ nhiều nguồn khác nhau, mỗi giống lại có những
đặc điểm riêng. Để làm cơ sở cho cơng tác chọn tạo giống đậu tương
thích nghi với điều kiện hạn, việc đánh giá khả năng chống chịu hạn
của các giống tương đang được canh tác là rất cần thiết. Trong những


2
năm gần đây, các nghiên cứu về khả năng chịu hạn của một số giống
đậu tương đã được tiến hành và thu được một số kết quả đáng kể.
Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về cở sở sinh lý, hóa sinh của đặc tính chịu
hạn cũng như ảnh hưởng trực tiếp của hạn đến một số giống đậu
tương hiện được trồng tại Bình Định, chúng tơi tiến hành nghiên cứu
đề tài “Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống đậu tương
(Glycine max (L.) Merrill) được trồng khảo nghiệm tại tỉnh Bình
Định”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Phân tích cơ sở sinh lý, hóa sinh của tính chịu hạn của một số
giống đậu tương được trồng khảo nghiệm tại Bình Định.
- Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống đậu tương
được trồng khảo nghiệm tại Bình Định.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Cung cấp thêm dữ liệu về sự biến đổi một số chỉ tiêu sinh lý,
hóa sinh của đậu tương trong điều kiện thiếu nước.
- Kết quả nghiên cứu giúp đánh giá rõ hơn phản ứng của đậu
tương trong quá trình bị hạn, làm cơ sở cho việc chọn tạo ra các
giống đậu tương có khả năng chịu hạn để canh tác, góp phần nâng
cao năng suất và sản lượng cho diện tích trồng đậu tương trong tỉnh.
4. Cấu trúc của luận văn


3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu chung về cây đậu tương
1.1.1. Đặc điểm thực vật học của đậu tương
1.1.2. Giá trị kinh tế của cây đậu tương
1.1.2.1. Thành phần dinh dưỡng của đậu tương
1.1.2.2. Giá trị sử dụng
1.1.3. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và Việt Nam
1.1.3.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới
1.1.3.2. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam
1.2. Đặc tính chịu hạn và nghiên cứu tính chịu hạn của cây đậu
tương
1.2.1. Hạn và các loại hạn đối với cây trồng
1.2.2. Ảnh hưởng của hạn đối với cây trồng
1.2.3. Đặc tính chịu hạn và nghiên cứu khả năng chịu hạn của cây
đậu tương
1.2.3.1. Sự phản ứng của cây đậu tương đối với hạn ở giai đoạn hạt
nảy mầm
1.2.3.2. Sự phản ứng của cây đậu tương đối với hạn ở giai đoạn cây
non

1.2.4. Cơ sở sinh lý, hóa sinh và sinh học phân tử của tính chịu
hạn
1.3. Tình hình nghiên cứu tính chịu hạn của cây đậu tương trên
thế giới và ở Việt Nam
1.3.1. Tình hình nghiên cứu tính chịu hạn của cây đậu tương trên
thế giới
1.3.2. Tình hình nghiên cứu tính chịu hạn của cây đậu tương ở
Việt Nam


4

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Các giống đậu tương được dùng trong nghiên cứu bao gồm
ĐTDH.02, ĐTDH.03, ĐTDH.04, MTĐ 176.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện từ tháng 10 năm
2016 đến tháng 7 năm 2017.
- Địa điểm: Các nghiên cứu được thực hiện tại phịng thí
nghiệm Sinh lý-Hóa sinh, trường Đại học Quy Nhơn và vườn nhà tại
thôn Khoa Trường, xã Ân Đức, huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định.
2.3. Hóa chất và thiết bị
2.3.1. Hóa chất và nguyên liệu khác
2.3.2. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm
2.4. Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát sự ảnh hưởng của điều kiện thiếu nước đến một số
chỉ tiêu sinh trưởng của đậu tương nghiên cứu ở giai đoạn mầm như
tỷ lệ nảy mầm, chiều dài rễ mầm và thân mầm.

- Đánh giá sự ảnh hưởng của hạn đến một số chỉ tiêu hóa sinh
của các giống đậu tương như hàm lượng proline, hàm lượng protein
tổng số, hàm lượng đường khử, hoạt độ α-amylase, hoạt độ catalase
đặc trưng cho khả năng chống chịu hạn của đậu tương ở cả 2 giai
đoạn nảy mầm và cây con.
- Phân tích sự phản ứng đối với hạn của các giống đậu tương
trong điều kiện hạn nhân tạo như tỷ lệ thiệt hại, chỉ số chịu hạn tương
đối.
- Đánh giá sự ảnh hưởng của hạn đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất của các giống đậu tương trong điều kiện hạn.


5
- Xác định khả năng chịu hạn dựa trên các chỉ tiêu sinh lý, hóa
sinh và năng suất của các giống đậu tương.
2.5. Phương pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
2.5.2. Phương pháp xác định áp suất thẩm thấu
2.5.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp xác định
2.5.3.1. Đánh giá khả năng chịu hạn thông qua phân tích một số chỉ
tiêu sinh lý ở giai đoạn hạt nảy mầm và giai đoạn cây con
2.5.3.2. Đánh giá khả năng chịu hạn thơng qua phân tích một số chỉ
tiêu hoá sinh ở giai đoạn hạt nảy mầm và giai đoạn cây con
2.5.3.3. Đánh giá khả năng chịu hạn thông qua phân tích một số yếu
tố cấu thành năng suất và năng suất đậu tương trồng trong chậu
2.6. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập được xử lý bằng phương pháp thống kê toán
học, sử dụng phần mềm MS Excel và Statgraphics. Các cơng thức
tốn thống kê được sử dụng:
+ Giá trị trung bình mẫu


X

:

1 n
X   xi
n i 1

n: số lượng mẫu nghiên cứu
xi: giá trị đo đếm ở mỗi lần nhắc lại
+ Phương sai mẫu Sx :
2

S x2 

1 n
( X i  X )2

n i 1


6

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Ảnh hưởng của hạn đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của đậu
tương nghiên cứu ở giai đoạn mầm
3.1.1. Sự nảy mầm của hạt đậu tương trong điều kiện hạn nhân
tạo
Tỷ lệ nảy mầm của các giống đậu tương được trình bày ở bảng

3.1
Bảng 3.1. Tỷ lệ nảy mầm của các giống đậu tương trong môi
trường hạn nhân tạo
Tỷ lệ nảy mầm (%)
Giống CTTN

ĐTDH.03

ĐTDH.02

ĐTDH.04

MTĐ 176

Sau

% so

Sau

% so

Sau

% so

24 giờ

ĐC


48 giờ

ĐC

72 giờ

ĐC

ĐC 47,78 ±5,09

100

61,11±3,84

100

100

100

TN 16,67±3,33

34,89

50,00±3,33

ĐC 42,22±5,09

100


60,00±3,10

TN 11,11±1,92

26,31

31,11±3,84

ĐC 44,44±1,92

100

57,78±1,92

TN 10,00±3,33

22,50

28,89±3,84

ĐC 44,44±3,84

100

51,11±1,29

20,00

22,22±1,98


TN

8,89±1,94

81,82 80,00±2,40
100

100,00

51,85 53,33±3,33
100

100,00

50,00 44,44±3,92
100

100,00

43,47 35,56±3,85

80,00
100
53,33
100
44,44
100
35,56

Qua bảng số liệu 3.1 ta thấy, khi xử lý hạn nhân tạo bằng

ASTT 7 atm thì tỷ lệ nảy mầm của các giống đậu tương đều giảm so
với đối chứng qua các thời điểm 24 giờ, 48 giờ và 72 giờ.Trong đó
giống ĐTDH.03 ln có tỷ lệ nảy mầm cao nhất và và bị giảm so với
đối chứng ít nhất, xếp sau là giống ĐTDH.02 và ĐTDH.04, cuối
cùng là giống MTĐ 176. Như vậy điều kiện ASTT 7 atm đã ảnh
hưởng rất lớn đến khả năng nảy mầm và những giống có tỷ lệ nảy


7
mầm bị giảm so với đối chứng ít hơn là những giống chịu hạn tốt
hơn.
3.1.2. Sự sinh trưởng của mầm dưới tác động của hạn
Chiều dài rễ mầm của các giống đậu tương được trình bày ở
bảng 3.2.
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của điều kiện thiếu nước đến chiều
dài rễ mầm của các giống đậu tương nghiên cứu
Chiều dài rễ mầm qua các ngày tuổi (cm)
Giống

ĐTDH.03

ĐTDH.02

ĐTDH.04

MTĐ 176

CTTN

Sau


% so với

Sau

% so với

Sau

% so với

2 ngày

ĐC

4 ngày

ĐC

6 ngày

ĐC

ĐC

2,14±0,01

100,00 4,07±0,04

100,00


9,51±0,15

100,00

TN

0,99±0,03

46,26

2,60±0,05

65,00

5,00±0,08

52,58

ĐC

1,87±0,01

100,00 3,86±0,03

100,00

8,72±0,06

100,00


TN

0,85±0,01

45,45

2,34±0,01

58,47

3,92±0,02

44,83

ĐC

1,51±0,13

100,00 3,69±0,06

100,00

8,13±0,01

100,00

TN

0,65±0,01


43,05

2,16±0,04

58,54

3,53±0,01

43,05

ĐC

1,50±0,12

100,00 3,40±0,12

100,00

8,06±0,14

100,00

TN

0,55±0,01

37,07

55,88


3,36±0,01

41,25

1,92±0,03

Qua bảng số liệu 3.2 ta thấy, chiều dài rễ mầm của các giống
đậu tương đều tăng qua các ngày tuổi, nhưng mức độ tăng khơng
giống nhau giữa các giống. Ngồi ra, chiều dài rễ mầm ở lơ thí
nghiệm ln thấp hơn so với lơ đối chứng. Trong các giống nghiên
cứu thì giống ĐTDH.03 ln có chiều dài rễ mầm qua các ngày tuổi
cao nhất và bị giảm so với đối chứng thấp nhất. Xếp sau là 2 giống
ĐTDH.02 và ĐTDH.04, giống MTĐ 176 có chiều dài rễ mầm thấp
nhất và bị giảm so với đối chứng nhiều nhất.


8
Chiều dài thân mầm của 4 giống đậu tương nghiên cứu được
thể hiện ở bảng 3.3. Sự biến động chiều dài thân mầm cũng tương tự
như chiều dài rễ mầm.
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của điều kiện thiếu nước đến chiều
dài thân mầm ở các giống đậu tương nghiên cứu
Chiều dài thân mầm qua các ngày tuổi (cm)
Giống

CTT
N

ĐTDH.03


ĐTDH.02

ĐTDH.04

MTĐ 176

Sau 2

% so

% so
Sau 4 ngày

với ĐC

% so
Sau 6 ngày

ngày

với ĐC

với ĐC

ĐC

1,28±0,05

100,00


4,25±0,05

100,00

11,40±0,05

100,00

TN

0,96±0,05

75,00

3,50±0,01

82,35

5,35±0,05

48,25

ĐC

1,23±0,01

100,00

3,96±0,02


100,00

11,17±0,02

100,00

TN

0,77±0,02

62,60

2,90±0,05

73,23

5,10±0,02

45,66

ĐC

1,05±0,05

100,00

3,57±0,03

100,00


10,64±0,5

100,00

TN

0,65±0,02

61,90

2,60±0,01

72,83

4,45±0,03

41,82

ĐC

1,02±0,05

100,00

3,45±0,05

100,00

9,95±0,05


100,00

TN

0,63±0,01

61,76

2,4±0,03

69,57

4,10±0,02

41,21

Qua bảng 3.2 và 3.3 ta thấy ở điều kiện hạn nhân tạo với
ASTT cao thì trong 4 giống đậu tương nghiên cứu, giống ĐTDH.03
có chiều dài thân mầm và rễ mầm dài nhất, tăng nhanh nhất và bị
giảm so với đối chứng ít nhất, xếp sau là hai giống ĐTDH.02 và
ĐTDH.04, và cuối cùng là giống MTĐ 176. Qua đó, chúng tôi nhận
thấy hạn đã ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng của mầm và sự tác
động này ở các giống khác nhau là khác nhau. Những giống chịu hạn
tốt thì sẽ ít chịu ảnh hưởng của hạn đến sự sinh trưởng của mầm.


9
3.2. Ảnh hưởng của hạn đến một số chỉ tiêu hóa sinh của các
giống đậu tương nghiên cứu

3.2.1. Ảnh hưởng của điều kiện gây hạn đến hoạt độ của αamylase và hàm lượng đường trong giai đoạn hạt nảy mầm và cây
non
3.2.1.1. Hoạt độ α-amylase của các giống đậu tương nghiên cứu
Hoạt độ α-amylase trong giai đoạn nảy mầm được trình
bày trong bảng 3.4. Kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt độ αamylase ở lơ thí nghiệm ln cao hơn so với lô đối chứng, đồng
thời qua các ngày hạn thì hoạt độ α-amylase ln tăng nhưng mức
tăng khơng giống nhau giữa các giống.
Bảng 3.4. Hoạt độ α-amylase trong giai đoạn mầm tại các thời
điểm nghiên cứu
Hoạt độ amylase (ĐVHĐ)
Giống

CTTN

% so
Sau 2 ngày

ĐTDH.03

ĐTDH.02

ĐTDH.04

MTĐ 176

với ĐC

% so
Sau 4 ngày


với ĐC

% so
Sau 6 ngày

với ĐC

ĐC

47,38±0,12

100,00 52,02±0,10

100,00 61,64±0,11

100,00

TN

52,71±0,55

111,45 65,45±0,29

125,00 75,46±0,87

122,95

ĐC

46,12±0,22


100,00 47,65±0,58

100,00 57,94±0,19

100,00

TN

49,23±0,33

107,03 58,60±0,38

120,83 67,63±0,29

117,54

ĐC

44,34±0,22

100,00 46,19±0,19

100,00 55,27±0,61

100,00

TN

47,08±0,67


106,82 55,50±0,19

119,57 61,45±0,19

110,91

ĐC

41,45±0,58

100,00 44,01±0,19

100,00 49,28±0,39

100,00

TN

43,41±0,33

104,88 51,76±0,47

115,91 53,55±0,50

108,16

Cụ thể, ở giai đoạn 2, 4, 6 ngày hạn thì giống ĐTDH.03
luôn hoạt độ α-amylase cao nhất và tăng nhanh nhất trong 4 giống
ở cả lơ đối chứng và lơ thí nghiệm, xếp sau là 2 giống ĐTDH.02



10
và ĐTDH.04, cuối cùng là MTĐ 176. Chứng tỏ, điều kiện thiếu
nước đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt độ α-amylase ở các giống đậu
tương và mức độ ảnh hưởng khác nhau phụ thuộc vào đặc điểm
của từng giống.
Tương tự như ở giai đoạn nảy mầm, ở giai đoạn cây con thì
hoạt độ α-amylase cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giả
khả năng chịu hạn. Hoạt độ α-amylase trong giai đoạn cây con 3
lá thật được trình bày trong bảng 3.5.
Bảng 3.5. Hoạt độ α-amylase trong giai đoạn cây con
tại các thời điểm nghiên cứu
Hoạt độ α-amylase sau khi gây hạn ( ĐVHĐ)
Giống

CTTN

ĐTDH.03

ĐTDH.02

ĐTDH.04

MTĐ 176

Sau

% so


Sau

% so

Sau

% so

2 ngày

với ĐC

4 ngày

với ĐC

6 ngày

với ĐC

ĐC

31,67±0,22

100,00 40,36±0,89

100,00 48,20±0,19

100,00


TN

40,05±0,22

129,03 53,66±0,19

132,5

63,29±0,68

131,25

ĐC

28,27±0,33

100,00 38,40±0,15

100,00 46,29±0,83

100,00

TN

35,01±0,02

125,00 47,46±0,39

123,68 55,27±0,39


119,05

ĐC

25,67±0,22

100,00 36,24±0,29

100,00 41,32±0,87

100,00

TN

31,45±0,67

119,23 41,25±0,71

112,95 48,70±0,58

117,07

ĐC

26,04±0,84

100,00 32,00±0,47

100,00 37,94±0,49


100,00

TN

28,04±0,46

107,69 35,36±1,04

109,38 39,09±0,58

102,90

Kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt độ α-amylase của các
giống đậu tương ở giai đoạn cây con thấp hơn so với giai đoạn
mầm, tuy nhiên sự biến động cũng tương tự như ở giai đoạn mầm.
Sự biến động này phụ thuộc vào khả năng chịu hạn của từng
giống những giống chịu hạn tốt thì có hoạt độ α-amylase cao và
tăng nhanh hơn so với những giống cịn lại. Nên thơng qua hoạt độ


11
α-amylase có thể nhận thấy giống ĐTDH.03 chịu hạn tốt nhất,
giống MTĐ 176 chịu hạn kém nhất.
3.2.1.2. Sự biến động hàm lượng đường khử của các giống đậu
tương nghiên cứu
Hàm lượng đường khử trong giai đoạn nảy mầm được trình
bày ở bảng 3.6.
Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng đường khử có sự
khác nhau giữa các giống và hàm lượng đường tăng liên tục trong
giai đoạn hạt nảy mầm sau khi xử lý hạn 2 ngày đến 6 ngày. Hàm

lượng đường khử diễn ra theo quy luật tương tự như hoạt độ αamylase đã trình bày ở phần 3.2.1.1. Giống có hoạt độ enzym αamylase cao thì cũng có hàm lượng đường khử cao hơn.
Bảng 3.6. Hàm lượng đường khử trong giai đoạn mầm
tại các thời điểm nghiên cứu
Hàm lượng đường khử (%)
Giống

% so với

CTTN
Sau 2 ngày

ĐTDH.03

ĐTDH.02

ĐTDH.04

MTĐ 176

ĐC

% so với
Sau 4 ngày

ĐC

% so
Sau 6 ngày

với ĐC


ĐC

1,26±0,01

100,00

1,87±0,02

100,00

2,54±0,02

100,00

TN

1,76±0,01

140,80

2,59±0,01

138,77

3,39±0,02

136,00

ĐC


1,16±0,02

100,00

1,65±0,09

100,00

2,23±0,01

100,00

TN

1,56±0,01

134,48

2,18±0,02

127,27

2,88±0,01

125,22

ĐC

1,08±0,05


100,00

1,35±0,05

100,00

1,98±0,01

100,00

TN

1,24±0,03

114,81

1,71±0,02

126,68

2,32±0,02

121,05

ĐC

0,99±0,02

100,00


1,32±0,01

100,00

1,75±0,02

100,00

TN

1,12±0,02

113,10

1,52±0,01

115,38

2,11±0,03

117,65

Khi gây ASTT thì các cơng thức thí nghiệm có hàm lượng
đường cao hơn so với cơng thức đối chứng. Ngồi ra,trong cùng một


12
điều kiện thì hàm lượng đường khử giữa các giống cũng khác nhau,
trong đó giống ĐTDH.03 có hàm lượng đường khử cao nhất và tăng

nhanh nhất, tiếp theo là 2 giống ĐTDH.02 và ĐTDH.04, giống MTĐ
176 có hàm lượng đường khử thấp nhất và tăng chậm nhất
Hàm lượng đường khử ở cây con trong điều kiện gậy hạn được
trình bày ở bảng 3.7.
Qua bảng số liệu 3.7 cho thấy hàm lượng đường khử ở giai
đoạn cây con thấp hơn giai đoạn mầm. Tuy nhiên sự biến động hàm
lượng đường khử thì tương tự như giai đoạn mầm
Bảng 3.7. Hàm lượng đường khử trong giai đoạn cây
con tại các thời điểm nghiên cứu
Hàm lượng đường khử sau khi gây hạn ( %)
Giống

% so với

CTTN
Sau 2 ngày

ĐTDH.03

ĐTDH.02

ĐTDH.04

MTĐ 176

ĐC

% so với
Sau 4 ngày


ĐC

% so với
Sau 6 ngày

ĐC

ĐC

1,15±0,03

100,00

1,67±0,02

100,00

2,14±0,02

100,00

TN

1,56±0,02

135,65

2,26±0,03

135,62


3,07±0,01

147,62

ĐC

1,09±0,06

100,00

1,54±0,04

100,00

1,98±0,01

100,00

TN

1,41±0,03

129,35

2,06±0,03

133,76

2,78±0,02


140,39

ĐC

0,99±0,01

100,00

1,29±0,03

100,00

1,85±0,03

100,00

TN

1,27±0,03

128,33

1,64±0,02

127,13

2,28±0,02

123,66


ĐC

0,86±0,02

100,00

1,12±0,03

100,00

1,75±0,01

100,00

TN

1,09±0,02

126,74

1,32±0,01

117,43

1,89±0,04

107,90

Như vậy, dưới tác động của điều kiện bất lợi thì giống

ĐTDH.03 ln có phản ứng tích cực hơn bằng cách tăng nhanh hàm
lượng đường khử để tăng ASTT nội bào tạo điều kiện cho cây hút
nước trong điều kiện bất lợi.


13
Mối tương quan giữa hoạt độ α-amylase và hàm lượng
đường khử được trình bày ở bảng 3.8
Bảng 3.8. Tương quan giữa hoạt độ α-amylase và hàm lượng
đường khử
STT

Giống

Phương trình hồi quy

Hệ số tương quan (R)

1

ĐTDH.03

Y= 11,25 X+ 32,51

0,96

2

ĐTDH.02


Y= 13,096X+ 28,68

0,99

3

ĐTDH.04

Y= 11,02 X+ 19,46

0,99

4

MTĐ 176

Y= 7,277 X+ 34,25

0,99

Kết quả nghiên cứu về mối tương quan giữa hoạt độ α amylase và hàm lượng đường khử được trình bày ở bảng 3.8 cho
thấy hệ số tương quan (R) của các giống nghiên cứu đều nằm trong
khoảng 0,96 < R < 1. Điều này chứng tỏ hàm lượng đường khử và
hoạt độ của α-amylase có sự tương quan thuận chặt chẽ. Trong phạm
vi nghiên cứu, chúng tôi thấy hàm lượng đường khử phụ thuộc tuyến
tính vào hoạt độ của α-amylase.
3.2.2. Ảnh hưởng của hạn đến hàm lượng protein tổng số trong
giai đoạn hạt nảy mầm và cây non
Hàm lượng protein tổng số của các giống đậu tương trong giai
đoạn nảy mầm được trình bày ở bảng 3.9.

Qua bảng số liệu 3.9 cho thấy hàm lượng protein tổng số lơ thí
nghiệm ln thấp hơn so với lô đối chứng, đồng thời qua các ngày
nghiên cứu thì hàm lượng protein tổng số đều giảm nhưng mức giảm
khơng giống nhau.Trong đó giống ĐTDH.03 ln có hàm lượng
protein tổng số bị giảm so với đối chứng và bị giảm qua các ngày
hạn ít nhất, xếp sau là 2 giống ĐTDH.02, ĐTDH.04 và cuối cùng là


14
MTĐ 176 có hàm lượng protein tổng số thấp nhất và giảm nhiều
nhất.
Bảng 3.9. Hàm lượng protein tổng số của các giống đậu
tương nghiên cứu ở giai đoạn nảy mầm (μg/ml dịch chiết)
Hàm lượng protein tổng số (μg/ml)
Giống

CTTN

% so
Sau 2 ngày

ĐTDH.03

ĐTDH.02

ĐTDH.04

MTĐ 176

với ĐC


% so
Sau 4 ngày

với ĐC

% so
Sau 6 ngày

với ĐC

ĐC

40,51±0,08

100,00 39,23±0,13

100,00

36,69±0,13

100,00

TN

38,63±0,05

95,31

37,40±0,56


94,87

34,78±0,45

96,39

ĐC

39,57±0,03

100,00 37,52±0,08

100,00

35,38±0,17

100,00

TN

36,98±0,47

93,25

35,24±0,21

94,59

32,53±0,32


93,66

ĐC

39,23±0,08

100,00 37,34±0,08

100,00

35,12±0,08

100,00

TN

35,47±0,01

90,31

33,43±0,17

89,19

29,17±0,35

89,54

ĐC


38,83±0,13

100,00 37,03±0,32

100,00

34,21±0,17

100,00

TN

33,33±0,08

85,90

82,75

25,23±0,09

73,77

30,73±0,27

Hàm lượng protein của các giống đậu tương ở giai đoạn cây
con được thể hiện trong bảng 3.10.
Qua bảng 3.10 ta thấy hàm lượng protein tổng sô ở giai đoạn
cây con luôn thấp hơn giai đoạn mầm nhưng sự biến động về hàm
lượng protein tổng số tương tự như ở giai đoạn mầm. Giống

ĐTDH.03 cũng là giống có hàm lượng protein tổng số cao nhất so
với 3 giống cịn lại ở cả lơ đối chứng và lơ thí nghiệm. Ngồi ra qua
các ngày hạn thì ĐTDH.03 cũng là giống có hàm lượng protein tổng
số bị giảm ít nhất. Qua đó chứng tỏ giống ĐTDH.03 ít chịu ảnh
hưởng của hạn hơn hay nói cách khác là có khả năng chịu hạn tốt
hơn, xếp sau là 2 giống ĐTDH.02 và ĐTDH.04, giống MTĐ 176
chịu ảnh hưởng của hạn nhiều nhất.


15
Bảng 3.10. Hàm lượng protein tổng số của các giống đậu
tương nghiên cứu ở giai đoạn cây con (μg/ml dịch chiết)
Hàm lượng protein ở giai đoạn cây con (μg/ml )
Giống

CTTN

Sau

% so

Sau

% so

Sau

% so

2 ngày


với ĐC

4 ngày

với ĐC

6 ngày

với ĐC

ĐTDH.0

ĐC

36,96±0,13

100,00

35,21±0,30

100,00

31,70±0,22

100,00

3

TN


35,12±0,08

97,22

34,64±0,42

97,14

30,42±0,17

96,77

ĐTDH.0

ĐC

35,72±0,17

100,00

33,96±0,17

100,00

29,23±0,25

100,00

2


TN

33,93±0,05

94,29

31,56± 0,13

93,94

26,23±0,08

89,66

ĐTDH.0

ĐC

35,47±0,08

100,00

33,81±0,21

100,00

28,91±0,04

100,00


4

TN

32,53±0,26

91,43

29,05±0,17

87,88

23,41±0,11

82,14

ĐC

35,32±0,13

100,00

33,44±0,17

100,00

27,54±0,21

100,00


TN

29,25±0,50

82,86

25,89±0,59

75,76

18,97±0,04

70,26

MTĐ 176

3.2.3. Ảnh hưởng của điều kiện gây hạn đến hàm lượng proline
trong giai đoạn hạt nảy mầm và cây non
Hàm lượng proline trong các giống đậu tương nghiên cứu ở
giai đoạn mầm được thể hiện ở bảng 3.11
Qua bảng số liệu 3.11, chúng tơi thấy hàm lượng proline có
sự biến động khá rõ rệt, tăng qua các ngày gây hạn và sự biến động
này có sự khác biệt giữa các giống. Trong đó giống ĐTDH.03 ln
có mức tăng cao nhât. Đồng thời giống ĐTDH.03 cũng là giống có
hàm lượng proline cao nhất và tăng nhanh nhất qua các ngày hạn,
tiếp theo là 2 giống ĐTDH.02 và ĐTDH.04 và giống MTĐ 176 có
hàm lượng proline thấp nhất và tăng chậm nhất trong 4 giống. Chứng
tỏ proline có vai trị then chốt trọng việc tăng khả năng thích nghi
của cây đậu tương với điều kiện thiếu nước, và những giống chịu hạn



16
tốt sẽ có chỉ số này cao hơn và tăng nhanh hơn so với những giống
chịu hạn kém hơn.
Bảng 3.11. Hàm lượng proline trong các giống đậu tương
nghiên cứu ở giai đoạn mầm
Hàm lượng proline (μmol/ g trọng lượng tươi)
Giống

Sau

% so với

Sau

% so

Sau

% so với

2 ngày

ĐC

4 ngày

với ĐC


6 ngày

ĐC

ĐC

3,17±0,04

100,00

6,11±0,01

100,00

6,91±0,06

100,00

TN

3,65±0,01

115,10

6,31±0,03

104,92

8,56±0,02


124,06

ĐC

3,15±0,01

100,00

5,72±0,02

100,00

6,78±0,01

100,00

TN

3,52±0,01

111,89

5,96±0,01

104,74

7,57±0,02

111,32


ĐC

3,12±0,05

100,00

5,69±0,01

100,00

6,54±0,01

100,00

TN

3,42±0,02

109,80

5,81±0,01

104,54

7,12±0,01

108,03

ĐC


2,79±0,01

100,00

4,62±0,01

100,00

5,55±0,02

100,00

TN

2,90±0,01

104,19

4,71±0,02

103,77

5,70±0,01

103,64

CTTN

ĐTDH.03


ĐTDH.02

ĐTDH.04

MTĐ 176

Hàm lượng proline trong giống ĐTDH.03 luôn cao hơn so
với giống ĐTDH.02, ĐTDH.04 và MTĐ 176 khi xử lý hạn, chứng tỏ
giống ĐTDH.03 có khả năng chống chịu điều kiện thiếu nước tốt
nhất trong 4 giống.
Hàm lượng proline của các giống đậu tương ở giai đoạn cây
con trong điều kiện gây hạn nhân tạo được trình bày ở bảng 3.12
Qua bảng 3.12 ta thấy hàm lượng proline ở giai đoạn cây con
luôn thấp hơn giai đoạn mầm nhưng sự biến động về hàm lượng
proline tương tự như ở giai đoạn mầm. Trong 4 giống đậu tương
nghiên cứu thì giống ĐTDH.03 có hàm lượng proline cao nhất và
tăng nhanh nhất qua thời gian xử lý hạn, tiếp đến là giống ĐTDH.02


17
và ĐTDH.04, giống MTĐ 176 có hàm lượng proline thấp nhất và có
mức tăng thấp nhất.
Bảng 3.12. Hàm lượng proline trong các giống đậu tương
nghiên cứu ở giai đoạn cây con
Hàm lượng proline (μmol/g trọng lượng tươi)
Giống

ĐTDH.03

ĐTDH.02


ĐTDH.04

MTĐ 176

CTTN

Sau

% so

Sau

% so

Sau

% so

2 ngày

với ĐC

4 ngày

với ĐC

6 ngày

với ĐC


ĐC

3,18±0,02

100

5,59±0,01

100,00

6,27± 0,02 100,00

TN

3,52±0,02

112,90

6,22±0,03

113,09

7,82±0,03 124,88

ĐC

3,06±0,01

100,00


5,21±0,03

100,00

6,06±0,01 100,00

TN

3,31±0,01

110,00

5,71±0,08

109,87

7,22±0,01 120,38

ĐC

2,66±0,01

100,00

5,12±0,01

100,00

6,14±0,03 100,00


TN

2,98±0,01

107,41

5,31±0,01

104,18

6,62±0,02 107,32

ĐC

2,69±0,01

100,00

3,79±0,02

100,00

5,04±0,01 100,00

TN

2,85±0,01

105,90


3,96±0,01

102,82

5,18±0,01 103,60

Nhiều cơng trình nghiên cứu trên đậu tương cho thấy rằng sự
tích lũy proline trong cây dưới tác động của hạn đã làm tăng khả
năng sinh trưởng, phát triển của thực vật. Như vậy, sự tích lũy
proline trong lá của cây trồng bị stress hạn có thể là phản ứng chống
lại sự thiếu nước.
3.2.4. Hoạt độ enzyme catalase của các giống đậu tương nghiên
cứu
Hoạt độ catalase ở giai đoạn mầm của các giống đậu tương
nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.13.
Số liệu bảng 3.13 cho thấy hoạt độ catalase ở lơ thí nghiệm
ln thấp hơn so với lô đối chứng đồng thời qua các ngày hạn thì
hoạt độ catalase ln giảm nhưng mức giảm không giống nhau.


18
Trong đó, những giống có khả năng chịu hạn tốt hơn sẽ giảm ít hơn
so với giống có khả năng chịu hạn kém hơn. Cụ thể, giống ĐTDH.03
ln có hoạt độ catalase cao nhất và giảm so với đối chứng ít nhất,
xếp sau là 2 giống ĐTDH.02 và ĐTDH.04, cuối cùng là MTĐ 176.
Ngồi ra, qua các ngày hạn thì hoạt độ của catalase ở giống
ĐTDH.03 cũng bị giảm ít hơn hơn với các giống cịn lại.
Có thể đây là phản ứng thích nghi của giống chịu hạn tốt hơn
khi gặp điều kiện bất lợi, chúng tăng cường độ tổng hợp các enzyme

chống oxy hóa để loại bỏ các gốc tự do được sinh ra dưới tác động
của môi trường bất lợi, bảo vệ màng tế bào.
Bảng 3.13. Hoạt độ catalase của các giống đậu tương ở giai
đoạn nảy mầm
Hoạt độ enzyme catalase (ĐVHĐ)
Giống

ĐTDH.03

ĐTDH.02

ĐTDH.04
MTĐ 176

CTTN

Sau

% so

Sau

% so

Sau

% so

2 ngày


với ĐC

4 ngày

với ĐC

6 ngày

với ĐC

ĐC

4,28±0,03 100,00 3,87±0,01 100,00

3,50±0,03

100,00

TN

3,63±0,03

86,84

2,96±0,03

84,57

ĐC


3,95±0,05 100,00 3,46±0,01 100,00

2,78±0,04

100,00

TN

3,26±0,03

80,81

2,21±0,01

79,59

ĐC

3,84±0,01 100,00 3,16±0,06 100,00

2,49±0,05

100,00

TN

3,16±0,07

75,95


1,80±0,02

72,28

ĐC

3,60±0,03 100,00 2,87±0,01 100,00

2,14±0,08

100,00

85,71

82,05

81,58

3,30±0,03

2,78±0,03

2,44±0,05

Hoạt độ catalase của các giống đậu tương trong giai đoạn cây
con trong thời gian nghiên cứu được thể hiện trong bảng 3.14.
Qua bảng 3.14 chúng tôi nhận thấy sự biến động về hoạt độ
catalase ở giai đoạn cây non cũng tương tự như giai đoạn nảy mầm.
Trong điều kiện hạn, cây cũng có những cơ chế tích cực để chống lại



19
hạn, những giống có hoạt độ catalase cao hơn nhưng lại giảm ít hơn
so với đối chứng là những giống chịu hạn tốt hơn. Từ kết quả phân
tích ở trên cho thấy giống ĐTDH.03 có khả năng chống chịu tốt nhất
trong 4 giống nghiên cứu, tiếp theo là 2 giống ĐTDH.02 và
ĐTDH.04, giống MTĐ 176 chịu hạn kém nhất.
Bảng 3.14. Hoạt độ catalase của các giống đậu tương ở giai
đoạn cây con
Hoạt độ enzyme catalase (ĐVHĐ)
Giống

ĐTDH.03

ĐTDH.02

ĐTDH.04

MTĐ 176

CTTN

Sau

% so

Sau

% so


Sau

% so

2 ngày

với ĐC

4 ngày

với ĐC

6 ngày

với ĐC

ĐC

3,63±0,03 100,00 3,12±0,01

100,00

2,75±0,03

100,00

TN

3,26±0,01


2,75±0,03

87,10

2,38±0,01

85,19

ĐC

3,46±0,03 100,00 2,92±0,01

100,00

2,48±0,05

100,00

TN

2,99±0,01

2,44±0,05

82,76

2,07±0,01

83,04


ĐC

3,27±0,05 100,00 2,61±0,03

100,00

2,14±0,03

100,00

TN

2,78±0,03

2,17±0,05

80,77

1,76±0,03

82,24

ĐC

3,12±0,01 100,00 2,34±0,03

100,00

1,73±0,01


100,00

TN

2,48±0,03

73,91

1,05±0,03

58,48

88,89

82,86

81,82

77,42

1,72±0,01

3.3. Khả năng phản ứng của đậu tương non đối với hạn
3.3.1. Tỷ lệ thiệt hại của các giống đậu tương ở giai đoạn cây non
3 lá dưới tác động của hạn
Phân tích ảnh hưởng của hạn đến sự sinh trưởng và phát triển
của cây đậu tương thơng qua tính tỷ lệ cây héo và tỷ lệ cây chết,
chúng tôi xác định được tỷ lệ thiệt hại do hạn gây ra ở 4 giống đậu
tương ĐTDH.03, ĐTDH.02, ĐTDH.04 và MTĐ 176. Đây là chỉ tiêu
quan trọng để đánh giá sơ bộ ban đầu về ảnh hưởng của hạn đến các



20
giống đậu tương nghiên cứu. Tỷ lệ thiệt hại của 4 giống đậu tương
được trình bày trong bảng 3.15.
Bảng 3.15. Tỷ lệ thiệt hại của 4 giống đậu tương ở giai đoạn cây
non 3 lá
Giống

Tỷ lệ thiệt hại
Hạn 2 ngày

Hạn 4 ngày

Hạn 6 ngày

ĐTDH.03

5,18 ± 0,64

23,33 ± 1,11

60,0 ± 2,22

ĐTDH.02

5,92 ± 0,64

32,96 ± 1,69


66,66 ± 2,22

ĐTDH.04

7,03 ± 0,64

40,0 ± 1,11

73,33 ± 2,22

MTĐ 176

12,22± 1,11

45,92 ± 1,69

75,55 ± 1,11

Qua bảng 3.15, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ thiệt hại của các
giống đậu tương tăng theo thời gian gây hạn và có sự khác nhau giữa
các giống. Giống có tỷ lệ thiệt hại cao nhất là MTĐ 176, dao động
trong khoảng 12,22% (hạn 2 ngày) đến 75,55% (hạn 6 ngày) và thấp
nhất là giống ĐTDH.03 (hạn 2 ngày thiệt hại là 5,18%; hạn 6 ngày
thiệt hại là 60%). Do đó trong 4 giống đậu tương nghiên cứu thì
giống ĐTDH.03 có khả năng chống chịu hạn tốt nhất, tiếp theo là 2
giống ĐTDH.02 và ĐTDH.04, giống MTĐ 176 có khả năng chịu hạn
kém nhất đã thể hiện rõ qua tỷ lệ thiệt hại do hạn nhiều nhất.
3.3.2. Chỉ số chịu hạn tương đối
Giai đoạn cây non là một trong những thời kỳ mẫn cảm nhất
của cây đậu tương đối với điều kiện khô hạn. Theo dõi thí nghiệm

cho thấy 2 ngày sau khi xử lý hạn, các cây đậu tương đã bắt đầu bị
ảnh hưởng, lá non bắt đầu héo lại. Sau 4 ngày và 6 ngày hạn, mức độ
ảnh hưởng đã tăng lên rõ rệt. Để đánh giá mức độ bị ảnh hưởng do
thiếu nước gây ra chúng tôi tiến hành xác định tỷ lệ % cây sống và
khả năng giữ nước của cây sau 2, 4, 6 ngày hạn.


21
Kết quả xác định chỉ số chịu hạn tương đối của các giống đậu
tương được trình bày ở bảng 3.16.
Bảng 3.16. Chỉ số chịu hạn tương đối của 4 giống đậu
tương nghiên cứu
Giống

ĐTDH.03

ĐTDH.02

ĐTDH.04

MTĐ 176

Tỷ lệ % cây sống sau 2 ngày

100

100

100


100

Khả năng giữ nước sau 2 ngày

96,47

95,06

93,81

92,46

Tỷ lệ % cây sống sau 4 ngày

93,33

86,67

83,33

80

Khả năng giữ nước sau 4 ngày

67,02

63,3

61,74


60,73

Tỷ lệ % cây sống sau 6 ngày

26,67

6,67

3,33

3,33

Khả năng giữ nước sau 6 ngày

63,36

56,55

46,92

42,97

Chỉ số chịu hạn tương đối

7617,244

6654,950

6357,322


6169,163

Từ kết quả thu được ở bảng 3.16, chúng tôi nhận thấy chỉ số
chịu hạn tương đối của các giống đậu tương nghiên cứu ở giai đoạn
cây 3 lá là khác nhau. Giống ĐTDH.03 có chỉ số chịu hạn tương đối
cao nhất (7617,24) nên có khả năng chịu hạn tốt nhất, tiếp đến là
giống ĐTDH.02 (6654,95) và ĐTDH.04 (6357,322) và thấp nhất là
giống MTĐ 176 (6169,16) có khả năng chịu hạn kém nhất. Kết quả
này phù hợp với kết quả đánh giá khả năng chịu hạn ở giai đoạn hạt
nảy mầm và đánh giá khả năng chịu hạn qua các phân tích hóa sinh
đã trình bày ở trên.


22
3.4. Ảnh hưởng của hạn đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của 4 giống đậu tương trồng trong chậu
3.4.1. Các yếu tố cấu thành năng suất của đậu tương
3.4.1.1. Số quả/cây và số hạt chắc/cây của các giống đậu tương
nghiên cứu
Số quả/cây và số hạt chắc/cây là thành phần cấu thành năng
suất rất quan trọng và có tương quan thuận với năng suất. Ảnh hưởng
của hạn đến số quả/cây và số hạtchắc/cây của các giống đậu tương
nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.17.
Bảng 3.17. Số quả/cây và số hạt chắc/cây của các giống đậu
tương nghiên cứu
Số quả/cây
Giống

Số hạt chắc/cây


ĐC

TN

% so ĐC

ĐC

TN

% so ĐC

ĐTDH.03

a

20,67 ±0,07

a

17,68 ±0,06

85,54

a

57,17 ±0,87

a


48,63 ±0,21

85,07

ĐTDH.02

20,33b±0,15

16,27b±0,15

80,02

54,76b±0,53

44,02b±0,34

80,38

ĐTDH.04

19,07c±0,53

14,85c±0,03

77,89

52,07c±1,12

40,79c±0,16


78,34

MTĐ 176

d

17,67 ±0,57

d

10,18 ±0,17

57,61

d

49,17 ±0,52

d

31,81 ±0,05

64,70

*

*

*


*

CV %

6,35

9,98

5,85

5,51

LSD

0,22

0,25

0,16

0,29

Mức ý
nghĩa

Ghi chú: * Sai khác giữa lơ đối chứng và thí nghiệm ở mức P<0,05
Trong cùng một cột những số khác mẫu tự theo sau khác biệt nhau ở mức ý nghĩa
5%

Qua bảng số liệu 3.17, chúng tôi thấy số quả/cây và số hạt

chắc/cây ở lô đối chứng của các giống nghiên cứu đều cao hơn so với
lơ thí nghiệm, chứng tỏ hạn tác động ở thời kỳ đậu tương bắt đầu ra


23
hoa có ảnh hưởng rất lớn đến số quả/cây và số hạt chắc/cây từ đó ảnh
hưởng đến năng suất sau cùng. Ngồi ra, giống ĐTDH.03 là giống có
số quả/cây và số hạt chắc/cây cao nhất trong 4 giống, đồng thời mức
suy giảm so với đối chứng cũng thấp nhất, xếp sau là giống
ĐTDH.02, ĐTDH.04 và MTĐ 176. Sự khác biệt về số quả/cây và số
hạt chắc/cây giữa lô đối chứng và lơ thí nghiệm đều có ý nghĩa về
mặc thống kê (P<0,05).
3.4.1.2. Số hạt chắc/chậu và trọng lượng trăm hạt
Số hạt chắc/chậu và trọng lượng 100 hạt của các giống đậu
tương nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.18.
Bảng 3.18. Số hạt chắc/chậu và trọng lượng 100 hạt của
các giống đậu tương nghiên cứu
Trọng lượng 100 hạt (gam)

Số hạt chắc /chậu
Giống

ĐTDH.03
ĐTDH.02

ĐC
221,45a±8,45
b

209,32 ±11,11


TN
190,27a±3,98
b

169,13 ±4,09

% so ĐC

% so

ĐC

TN

85,92

17,65a±0,31

17,53a±0,04

99,32

80,80

b

17,37 ±0,16

b


17,11 ±0,08

98,50

b

c

ĐC

ĐTDH.04

197,53 ±9,23

154,35 ±5,03

78,14

17,34 ±0,27

17,02 ±0,13

98,15

MTĐ 176

171,67d±8,89

113,39d±4,33


66,05

16,18c±0,03

13,67d±0,05

84,49

Mức ý nghĩa

*

*

**

**

CV %

19,81

18,89

3,46

9,93

LSD


4,12

4,39

0,15

0,06

c

c

Ghi chú: * Sai khác giữa lơ đối chứng và thí nghiệm ở mức P<0,05
** Sai khác giữa lơ đối chứng và thí nghiệm ở mức P<0,01
Trong cùng một cột những số khác mẫu tự theo sau khác biệt nhau ở mức ý
nghĩa 5%


×