Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Quản lý công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố quảng ngãi, tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 146 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

TRƢƠNG THỊ THI

QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC HỊA NHẬP
CHO TRẺ KHUYẾT TẬT Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON
TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI

Chuyên ngành

: Quản lý giáo dục

Mã số

: 8140114

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS Đậu Minh Long


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn
chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ cơng trình nào.
Quảng Ngãi, tháng 3 năm 2021
Tác giả

Trƣơng Thị Thi


LỜI CẢM ƠN


Với tình cảm chân thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô trong
khoa Khoa học xã hội và nhân văn, Phòng Sau đại học; các Thầy, Cơ trong và
ngồi trƣờng Đại học Qui Nhơn đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ và tạo điều kiện
cho tác giả học tập, nghiên cứu tại trƣờng.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn và sự tri ân sâu sắc tới PGS. TS
Đậu Minh Long – Ngƣời Thầy đã tận tụy chỉ bảo, giúp đỡ, hƣớng dẫn, động
viên tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của PGD&ĐT, ban giám
hiệu và giáo viên một số trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố Quảng Ngãitỉnh Quảng Ngãi.
Tác giả cũng không quên cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp và ngƣời
thân đã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt q trình nghiên cứu
và hồn thành Luận văn.
Do điều kiện và thời gian có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót; kính
mong các Thầy, Cơ và đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Quảng Ngãi, tháng 3 năm 2021
Tác giả

Trƣơng Thị Thi


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................... 3

3. Đối tƣợng khách thể nghiên cứu ............................................................. 3
4. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................. 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 4
6. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 5
8. Cấu trúc của luận văn .............................................................................. 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC
HỊA NHẬP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON ...... 7
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................... 7
1.1.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài ............................................................... 7
1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ............................................................... 9
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài............................................................... 12
1.2.1. Khái niệm trẻ khuyết tật .................................................................. 12
1.2.2. Khái niệm giáo dục hòa nhập.......................................................... 13
1.2.3. Khái niệm quản lý ........................................................................... 15
1.2.4. Khái niệm quản lý giáo dục ............................................................ 16
1.2.5. Khái niệm quản lý công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật . 17
1.3. Lý luận về cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trƣờng


mầm non .......................................................................................................... 18
1.3.1. Mục tiêu của công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các
trƣờng mầm non ........................................................................................ 18
1.3.2. Nội dung của công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các
trƣờng mầm non ........................................................................................ 20
1.3.3. Phƣơng pháp của cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật ở
các trƣờng mầm non.................................................................................. 22
1.3.4. Hình thức của cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật ở
các trƣờng mầm non.................................................................................. 26
1.3.5 Các lực lƣợng tham gia cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết

tật ở các trƣờng mầm non ......................................................................... 28
1.3.6 Kiểm tra, đánh giá cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật ở
các trƣờng mầm non.................................................................................. 31
1.4 Lý luận về quản lý cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật ở các
trƣờng mầm non .............................................................................................. 32
1.4.1 Quản lý mục tiêu của cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết
tật ở các trƣờng mầm non ......................................................................... 32
1.4.2. Quản lý nội dung giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các
trƣờng mầm non ........................................................................................ 33
1.4.3. Quản lý phƣơng pháp, hình thức giáo dục hịa nhập cho trẻ
khuyết tật ở các trƣờng mầm non.............................................................. 35
1.4.4. Quản lý các điều kiện, cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục hòa
nhập cho trẻ khuyết tật ở các trƣờng mầm non......................................... 35
1.4.5. Quản lý công tác phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục hòa nhập
cho trẻ khuyết tật ở các trƣờng mầm non ................................................. 36
1.4.6. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hòa nhập cho
trẻ khuyết tật ở các trƣờng mầm non ........................................................ 36
1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý công tác giáo dục hoà nhập cho trẻ


khuyết tật ở các trƣờng mầm non.............................................................69
1.5.1 Yếu tố khách quan ............................................................................. 70
1.5.2 Yếu tố chủ quan ................................................................................ 72
Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 39
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HÒA
NHẬP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TẠI
THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI ................................. 40
2.1. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng ..............................................................40
2.1.1. Mục đích ......................................................................................................40
2.1.2. Đối tƣợng khách thể ...................................................................................40

2.1.3. Nội dung ......................................................................................................40
2.1.4. Phƣơng pháp................................................................................................40
2.2. Khái quát tình hình kinh tế- xã hội và giáo dục thành phố Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi ...................................................................................................................41
2.2.1. Khái quát tình hình kinh tế- xã hội thành phố Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi ................................................................................................ 41
2.2.2. Khái quát tình hình giáo dục thành phố Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi .............................................................................................. 42
2.3. Thực trạng cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trƣờng
mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi ..................................... 46
2.3.1 Thực trạng mục tiêu của cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ
khuyết tật ở các trƣờng mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng
Ngãi ........................................................................................................... 49
2.3.2 Thực trạng nội dung của cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ
khuyết tật ở các trƣờng mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng
Ngãi ........................................................................................................... 50
2.3.3 Thực trạng phƣơng pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở
các trƣờng mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi .......... 56


2.3.4 Thực trạng hình thức cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết
tật ở các trƣờng mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi .. 57
2.3.5 Thực trạng các lực lƣợng tham gia công tác giáo dục hòa nhập
cho trẻ khuyết tật ở các trƣờng mầm non tại thành phố Quảng Ngãi,
tỉnh Quảng Ngãi ........................................................................................ 58
2.3.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ
khuyết tật ở các trƣờng mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng
Ngãi ........................................................................................................... 60
2.4 Thực trạng quản lý cơng tác giáo dục hồ nhập cho trẻ khuyết tật ở các
trƣờng mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi .......................... 61

2.4.1 Thực trạng về quản lý mục tiêu của cơng tác giáo dục hịa nhập
cho trẻ khuyết tật ở các trƣờng mầm non tại thành phố Quảng Ngãi,
tỉnh Quảng Ngãi ........................................................................................ 61
2.4.2 Thực trạng về quản lý nội dung cơng tác giáo dục hịa nhập cho
trẻ khuyết tật ở các trƣờng mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi ............................................................................................... 63
2.4.3 Thực trạng quản lý phƣơng pháp, hình thức giáo dục hịa nhập
cho trẻ khuyết tật ở các trƣờng mầm non tại thành phố Quảng Ngãi,
tỉnh Quảng Ngãi ........................................................................................ 65
2.4.4 Thực trạng quản lý các điều kiện, cơ sở vật chất công tác giáo dục
hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trƣờng mầm non thành phố Quảng
Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi .............................................................................. 66
2.4.5. Quản lý công tác phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục hòa nhập
cho trẻ khuyết tật ở các trƣờng mầm non tại thành phố Quảng Ngãi,
tỉnh Quảng Ngãi ........................................................................................ 67
2.4.6. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục hòa nhập cho
trẻ khuyết tật ở các trƣờng mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi ............................................................................................... 69


2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý cơng tác giáo dục hồ
nhập cho trẻ khuyết tật ở các trƣờng mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi ...................................................................................................... 70
2.5.1. Yếu tố khách quan ............................................................................ 70
2.5.2. Yếu tố chủ quan ............................................................................... 72
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý cơng tác giáo dục hồ nhập cho trẻ
khuyết tật ở các trƣờng mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi 74
2.6.1. Những điểm mạnh ............................................................................ 74
2.6.2. Những hạn chế ................................................................................. 74
2.6.3. Nguyên nhân .................................................................................... 75

Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 76
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC HỊA
NHẬP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TẠI
THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI ................................. 78
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .......................................................................78
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế .................................................... 78
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .................................................... 78
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ..................................................... 79
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ...................................................... 79
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của các biện pháp .......................... 79
3.2. Các biện pháp quản lý công tác giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật ở
các trƣờng mầm non tại tỉnh Quảng Ngãi ......................................................... 79
3.2.1. Tăng cƣờng quản lý chặt chẽ việc thực hiện mục tiêu của công tác
giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trƣờng mầm non ................... 79
3.2.2. Quản lý lựa chọn nội dung cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ
khuyết tật ở các trƣờng mầm non.............................................................. 81
3.2.3. Chỉ đạo đổi mới đa dạng hóa các phƣơng pháp, hình thức tổ chức
cơng tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trƣờng mầm non..... 88


3.2.4. Quản lý đảm bảo các điều kiện hỗ trợ, cơ sở vật chất cho cơng tác
giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trƣờng mầm non ................... 89
3.2.5. Quản lý sự phối hợp của các lực lƣợng tham gia cơng tác giáo
dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trƣờng mầm non ........................... 91
3.2.6. Quản lý đổi mới kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục hòa nhập
cho trẻ khuyết tật ở các trƣờng mầm non ................................................. 93
3.2.7. Quản lý tập huấn, bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý, giáo viên về kỹ
năng công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ................................. 94
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................. 97
3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ................ 99

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm...................................................................... 99
3.4.2. Đối tƣợng khách thể khảo nghiệm..................................................... 99
3.4.3. Nội dung khảo nghiệm ...................................................................... 99
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm ...................................................................... 101
3.4.5. Điều kiện thực hiện ......................................................................... 106
Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 107
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 109
1. Kết luận ..................................................................................................... 109
1.1. Về mặt lý luận .................................................................................. 109
1.2. Về mặt thực tiễn ............................................................................... 109
2. Khuyến nghị .............................................................................................. 111
2.1. Đối với sở Giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ngãi................................. 111
2.2. Đối với phong Giáo dục đào tạo thành phố Quảng Ngãi................. 111
2.3. Đối với cán bộ quản lý các trƣờng mầm non ................................... 112
2.4. Đối với giáo viên mầm non.............................................................. 112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 113
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

GDHN

:

Giáo dục hoà nhập

KT


:

Khuyết tật

TKT

:

Trẻ khuyết tật

GD

:

Giáo dục

MN

:

Mầm non

GDMN

:

Giáo dục mầm non

QL


:

Quản lý

QLGD

:

Quản lý giáo dục


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình trình độ đào tạo và chuẩn hiệu trƣởng của đội ngũ cán bộ
QL các trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi..........................................43
Bảng 2.2. Tình hình trình độ đào tạo và chuẩn nghề nghiệp giáo viên các trƣờng
MN tại thành phố Quảng Ngãi....................................................................43
Bảng 2.3. Tình hình cơ sở vật chất phục vụ GDHN cho TKT ở trƣờng MN tại
thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi ..................................................44
Bảng 2.4. Tình hình TKT và giáo viên hịa nhập ở các trƣờng MN
tại thành phố Quảng Ngãi ............................................................................46
Bảng 2.5. Ý kiến của cán bộ QL và giáo viên về điều kiện các lớp dạy học hòa
nhập TKT ở trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi ...................................................................................................48
Bảng 2.6. Ý kiến của QL và giáo viên trong nhận thức về mục tiêu của GDHN
cho TKT ........................................................................................................49
Bảng 2.7. Ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của công
tác GDHN cho TKT ở trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi ...................................................................................................51
Bảng 2.8. Ý kiến của cán bộ QL và giáo viên về việc thực hiện quy trình dạy
học hịa nhập TKT ở các trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi. ...........51

Bảng 2.9. Ý kiến của cán bộ QL và giáo viên về lựa chọn và điều chỉnh nội
dung của công tác GDHN cho TKT...........................................................53
Bảng 2.10. Ý kiến của cán bộ QL và giáo viên về việc thực hiện hỗ trợ hòa
nhập TKT ở trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi ...................................................................................................54
Bảng 2.11. Thực trạng về việc thực hiện huấn luyện các kỹ năng giảng dạy đặc
thù giáo viên theo từng dạng KT ở các trƣờng MN tại thành phố
Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi ....................................................................55


Bảng 2.12. Ý kiến của cán bộ QL và giáo viên về phƣơng pháp GDHN cho
TKT ở trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi ............56
Bảng 2.13. Ý kiến của cán bộ QL và giáo viên về hình thức GDHN cho TKT ở
trƣờng MN ....................................................................................................57
Bảng 2.14. Ý kiến của cán bộ QL và giáo viên về các lực lƣợng tham gia công
tác GDHN cho TKT ở trƣờng MN hiện nay .............................................58
Bảng 2.15. Ý kiến của cán bộ QL và giáo viên về sự phối hợp giữa các lực
lƣợng trong công tác GDHN cho TKT ở trƣờng MN hiện nay...............59
Bảng 2.16. Ý kiến của cán bộ QL và giáo viên về nội dung kiểm tra, đánh giá
trong công tác GDHN cho TKT ở trƣờng MN hiện nay ..........................60
Bảng 2.17. Thực trạng về QL mục tiêu công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng
MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi .....................................62
Bảng 2.18. Thực trạng về QL nội dung công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng
MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi .....................................64
Bảng 2.19. Thực trạng về QL thực hiện phƣơng pháp, hình thức cơng tác
GDHN cho TKT ở các trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi ...................................................................................................65
Bảng 2.20. Thực trạng về QL thực hiện các điều kiện, cơ sở vật chất công tác
GDHN cho TKT ở các trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi ...................................................................................................66

Bảng 2.21. Thực trạng QL công tác phối hợp giữa các lực lƣợng GDHN cho
TKT ở các trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi .....67
Bảng 2.22. Thực trạng QL việc kiểm tra, đánh giá công tác GDHN cho TKT ở
các trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi ..................69
Bảng 2.23. Thực trạng các yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến QL công tác
GDHN cho TKT ở các trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi ...................................................................................................70


Bảng 2.24. Thực trạng các yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến QL công tác GDHN
cho TKT ở các trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng
Ngãi ...............................................................................................................72
Bảng 3.1. Đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất ..........................101
Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất....................................103
Bảng 3.3. Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp .......105


DANH MỤC CÁC HÌNH
Sơ đồ 3.1: Các giai đoạn xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân.........85
Biểu đồ 3.1 : Biểu đồ tính cấp thiết của các biện pháp ...........................................102
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ tính khả thi của các biện pháp ...............................................104
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp .........................................................................................................106


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sinh thời, Bác Hồ- ngƣời luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục (GD)

của nƣớc nhà đặc biệt là GD trẻ khuyết tật (TKT) và câu nói: “Tàn mà khơng
phế” của Ngƣời soi sáng bao thế hệ. Đảng, Nhà nƣớc ta ln lấy đó là con
đƣờng, xem GD là quốc sách hàng đầu và đặc biệt quan tâm đến đối tƣợng
học sinh khuyết tật (KT), nhất là đối với TKT trong độ tuổi mầm non (MN).
Luật GD 2019 của Quốc hội Việt Nam nêu rõ: “Phát triển hệ thống GD mở,
xây dựng xã hội học tập nhằm tạo cơ hội để mọi người được tiếp cận GD,
được học tập ở mọi trình độ, mọi hình thức, học tập suốt đời” [11]. Cho thấy
TKT cũng đƣợc hƣởng mọi quyền lợi, đƣợc học với môi trƣờng, đƣợc hịa
nhập vui chơi nhƣ bao trẻ bình thƣờng khác. Đó là việc làm mang tính nhân
văn cao, thể hiện quyền bình đẳng mà cơng ƣớc Quốc Tế, Luật bảo vệ - chăm
sóc bà mẹ trẻ em đã nêu.
Điều 15 Luật GD 2019 nêu rõ: “1. Giáo dục hòa nhập (GDHN) là
phương thức GD nhằm đáp ứng nhu cầu và khả năng khác nhau của người
học; bảo đảm quyền học tập bình đẳng, chất lượng GD, phù hợp với nhu cầu,
đặc điểm và khả năng của người học; tôn trọng sự đa dạng, khác biệt của
người học và không phân biệt đối xử. 2. Nhà nước có chính sách hỗ trợ thực
hiện GDHN cho người học là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo quy định của
Luật Trẻ em, người học là người KT theo quy định của Luật Người KT và quy
định khác của pháp luật có liên quan” [11]. GDHN là xu hƣớng chung của
hầu hết các nƣớc trên thế giới và đã đƣợc Bộ GD và Đào tạo Việt Nam xác
định là con đƣờng chủ yếu để thực hiện những quyền cơ bản của mọi trẻ em,
đặc biệt là quyền đƣợc học. Đây cũng là cơ hội để TKT đƣợc tiếp cận nền GD
bình đẳng, có chất lƣợng. Quan điểm này càng thể hiện rõ trong việc “Phê
duyệt đề án hỗ trợ trẻ em KT tiếp cận các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, GD tại


2
cộng đồng giai đoạn 2018-2025 theo Quyết định 1438/QĐ-TTg ngày
29/10/2018 của Thủ tƣớng Chính phủ [15] và “Kế hoạch giáo dục người
khuyết tật giai đoạn 2018-2020 của ngành giáo dục” đƣợc ban hành kèm theo

quyết định số: 338/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 01 năm 2018 của Bộ GD và
Đào tạo [2].
Tại Quảng Ngãi, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã ban hành Kế hoạch số:
19/KH-UBND về việc “Hỗ trợ trẻ em khuyết tật tiếp cận các dịch vụ bảo vệ,
chăm sóc, giáo dục tại cộng đồng trên địa bàn tỉnh quảng ngãi giai đoạn
2019-2025” [16]. Cùng với sự thành lập Trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN
tỉnh thay thế cho Trƣờng GD TKT tỉnh: với các chức năng: Can thiệp sớm,
hƣớng nghiệp nghề, GD chuyên biệt và thực hiện thêm một nhiệm vụ mới, sứ
mạng mới đó là hỗ trợ GDHN. Qua ba năm thực hiện đã mang lại những kết
quả rất khả quan góp phần nâng cao chất lƣợng nền GD KT của tỉnh nhà. Cho
thấy sự quan tâm của các cấp lãnh đạo đối với hoạt động GDHN tại các
trƣờng trên địa bàn toàn tỉnh đặc biệt ở các trƣờng MN. Là bậc học nền tảng
cho các bậc học còn lại; là bƣớc đệm đầu tiên, giúp trẻ có điều kiện hình
thành và phát triển nhân cách, là nền tảng kiến thức đầu tiên cho quá trình học
tập lâu dài của trẻ và là viên gạch đầu tiên để xây nên ngôi ngà tri thức của
một con ngƣời.
Song thực trạng GDHN cho TKT ở các trƣờng vẫn còn những hạn chế
đặc biệt là các trƣờng MN. Thiếu trang thiết bị và đồ dùng dạy học đặc thù
cho từng dạng tật và việc sử dụng đồ dùng để phục vụ cho mục đích dạy học
TKT chƣa phát huy hết tối đa công dụng hoặc giáo viên chƣa biết cách sử
dụng đồ dùng đặc thù nhƣ thế nào cho hiệu quả. Trẻ rơi vào tình trạng hoặc bị
bỏ rơi sƣ phạm hoặc quan tâm thái hóa tạo ra sự tự ti, mặc cảm cho trẻ hoặc
sự phân biệt đối xử với trẻ cùng lớp, nhiều trƣờng hợp trẻ không đƣợc vào
lớp, .... Cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên chƣa đƣợc đào tạo chuyên sâu về
giáo dục TKT, chƣa có chun mơn dạy hịa nhập. Rào cản rất lớn cho các


3
giáo viên hỗ trợ hòa nhập khi đến trƣờng thực hiện nhiệm vụ. Ngay cả đội
ngũ giáo viên hỗ trợ hịa nhập chƣa thực sự có kiến thức và kỹ năng chuyên

sâu. Cơ chế chính sách chƣa đƣợc triển khai, giáo viên chƣa đƣợc hỗ trợ kịp
thời. Sự phó thác, trông chờ, ỷ lại của phụ huynh làm ảnh hƣởng đến quá
trình giáo dục trẻ. Cộng đồng chƣa nhận thức đầy đủ về vai trò và trách nhiệm
của xã hội trong việc giáo dục TKT và về khả năng phát triển của TKT.
Vậy, làm thế nào để thực hiện tốt hoạt động GDHN cho TKT ở các
trƣờng MN? Đây là vấn đề khơng những địi hỏi sự quan tâm của GD mà còn
đa lực lƣợng; là việc làm cần thiết và rất cần đƣợc quan tâm mặc dù cịn nhiều
khó khăn và vất vả. Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để nhiều TKT đƣợc đi
học và đƣợc hƣởng nền GD có chất lƣợng và thật sự là hịa chứ khơng phải
nhập?
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn thực hiện đề tài: “Quản lý
công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non tại
thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác GDHN cho TKT ở
các trƣờng MN hòa nhập trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng
Ngãi đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng GDHN cho
TKT ở các trƣờng MN góp phần nâng cao chất lƣợng GDHN cho TKT.
3. Đối tƣợng khách thể nghiên cứu
3.1.

Khách thể nghiên cứu

Công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN.
3.2.

Đối tượng nghiên cứu

Quản lý công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN tại thành phố
Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.

4. Giả thuyết nghiên cứu
Quản lý công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN tại thành phố Quảng


4
Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi trong những năm qua đã đạt đƣợc những kết quả nhất
định, tuy nhiên, vẫn còn gặp nhiều khó khăn, rào cản rất lớn... Nếu nghiên cứu
thành công đề tài sẽ đƣa ra những biện pháp giúp nâng cao chất lƣợng quản lý
công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN hiệu quả hơn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động công tác GDHN cho TKT
ở các trƣờng MN.
Khảo sát thực trạng quản lý công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN
tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.
Xây dựng và khảo nghiệm một số biện pháp quản lý GDHN cho TKT ở
các trƣờng MN.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1.

Phạm vi về địa bàn nghiên cứu

Đề tài đƣợc triển khai, nghiên cứu tại các trƣờng MN có học sinh khuyết
tật đang theo học hòa nhập tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi (MN
Hoa hồng, MN tƣ thục Sơn ca và MN Nghĩa Hà, MN Nghĩa Lộ), (đƣợc lựa
chọn theo phƣơng pháp chọn mẫu).
6.2.

Phạm vi về đối tượng khách thể nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu 11 cán bộ quản lý và 17 giáo viên dạy hòa

nhập của 04 trƣờng MN hiện đang có trẻ theo học hịa nhập, 01 cán bộ phòng
chuyên trách của phòng GD đào tạo thành phố Quảng Ngãi, 01 cán bộ phụ
trách công tác GDHN cho TKT của Trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN tỉnh
Quảng Ngãi.
6.3.

Phạm vi về nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý công tác GDHN cho TKT
ở một số trƣờng MN có TKT học hòa nhập đƣợc đánh giá đạt mức độ thấp tại
thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.


5
6.4.

Phạm vi về thời gian nghiên cứu:

Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu 2 năm: từ tháng 3/2019 đến 3/2021
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã sử dụng phối
hợp các phƣơng pháp sau đây:
7.1.

Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Chúng tơi tiến hành phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa, mơ
hình hóa một số vấn đề lý luận về quản lý GD và quản lý GDHN cho TKT ở
các trƣờng MN thông qua các tài liệu trong và ngoài nƣớc nhƣ: sách giáo
khoa, sách chuyên ngành, các tạp chí, luận văn, luận án,... để hình thành cơ sở

lý luận cho đề tài.
7.2.

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1. Phương pháp quan sát
Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp này để quan sát hoạt động của giáo viên
và học sinh, nhằm thu nhập thông tin bổ sung cho vấn đề nghiên cứu.
7.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp này nhằm tìm hiểu thơng tin về hiệu quả
QL hoạt động GDHN cho TKT.
7.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Chúng tơi thiết kế mẫu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng hoạt động GDHN
và quản lý công tác GDHN cho TKT hiện nay ở các trƣờng và xác định tính
cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý. Bao gồm 2 mẫu phiếu.
7.3.

Phương pháp thống kê tốn học

Chúng tơi sử dụng một số cơng thức tốn học để xử lý số liệu đã thu thập
đƣợc nhằm tăng độ tin cậy của kết quả nghiên cứu.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn đƣợc trình bày theo 3 chƣơng:


6
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của quản lý công tác GDHN cho TKT ở các
trƣờng MN.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng

MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động GDHN cho TKT ở các
trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.


7

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HÒA NHẬP
CHO TRẺ KHUYẾT TẬT Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON
1.1. Khái qt lịch sử nghiên cứu vấn đề
Mơ hình giáo dục (GD) chuyên biệt và GD bán hòa nhập ra đời trƣớc đó
đã có những tồn tại nhất định, và tính tất yếu của giáo dục hịa nhập (GDHN),
nên trên thế giới cũng nhƣ tại Việt Nam đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu
về mơ hình GDHN. Cụ thể:
1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài
Chủ trƣơng về GDHN trên thế giới đƣợc khởi đầu từ Tuyên bố về con
ngƣời năm 1984, Hội nghị giáo dục 1990 đƣợc tổ chức ở Jomtien- Thái Lan
và hội nghị Thƣợng đỉnh về trẻ em ở NewYork năm 1990 thống nhất chƣơng
trình mục tiêu đến năm 2000 “GD cho tất cả mọi ngƣời” trong đó có trẻ
khuyết tật (TKT) [4].
Tun ngơn về GD đặc biệt Saramanca - Tây Ban Nha 1994, Việt Nam
là thành viên với nội dung: GDHN đƣợc tiến hành với các tiền đề mà theo đó,
nhà trƣờng sẽ tốt hơn đối với mọi ngƣời khi tiếp nhận mọi trẻ em trong cộng
đồng. Giáo viên sẽ tốt hơn khi có trách nhiệm với mọi trẻ em. Đảm đƣơng
trách nhiệm này, giáo viên sẽ trở nên tích cực hơn, sáng tạo hơn và hiểu đƣợc
nhu cầu của từng trẻ [4].
Điều 23. Công ước quốc tế về Quyền của trẻ em (1995, điều chỉnh bổ
sung 2002) [4]:

1. Các quốc gia thành viên thừa nhận rằng TKT về tinh thần hay thể
chất cần đƣợc hƣởng một cuộc sống đầy đủ và tƣơm tất trong những điều kiện
bảo đảm phẩm giá, thúc đẩy khả năng tự lực và tạo cơ sở cho trẻ em tham gia
tích cực vào cộng đồng.


8
2. Các quốc gia thành viên thừa nhận quyền của TKT đƣợc chăm sóc đặc
biệt và tùy theo các nguồn lực sẵn có, phải khuyến khích và bảo đảm dành
cho TKT và cho những ngƣời có trách nhiệm chăm sóc sự giúp đỡ mà họ yêu
cầu mà thích hợp với điều kiện của trẻ em đó và với hồn cảnh của cha mẹ
hay những ngƣời khác chăm sóc trẻ em đó.
3. Trên cơ sở thừa nhận các nhu cầu đặc biệt của TKT, sự giúp đỡ dành
cho TKT theo khoản 2 của điều này phải đƣợc cung cấp miễn phí, bất kỳ khi
nào có thể, có tính đến khả năng tài chính của cha mẹ hay những ngƣời khác
chăm sóc TKT và sự giúp đỡ đó sẽ đƣợc sắp xếp để bảo đảm rằng TKT đƣợc
tiếp cận một cách hiệu quả và đƣợc nhận sự GD, đào tạo, các dịch vụ y tế và
dịch vụ phục hồi chức năng, chuẩn bị công ăn việc làm và các cơ hội vui chơi,
giải trí theo cách thức có lợi cho việc trẻ em có thể hịa nhập tối đa vào xã hội
và phát triển các năng lực cá nhân, kể cả sự phát triển văn hóa và tinh thần
của những trẻ em đó. Điều này thể hiện rõ, tinh thần GD mọi nơi mọi lúc và
trên cơ sở thực tiễn gia đình, GD cho tất cả mọi ngƣời
Điều 24, Công ƣớc về Quyền của Ngƣời khuyết tật (KT) (2006) đã
khẳng định [4]:
Trong mọi hành động liên quan tới TKT, lợi ích tốt nhất của trẻ phải
đƣợc đặt lên hàng đầu. Các quốc gia thành viên bảo đảm rằng TKT có quyền
bày tỏ ý kiến một cách tự do về mọi vấn đề ảnh hƣởng tới các em, ý kiến của
trẻ em phải đƣợc cân nhắc thích đáng phù hợp với độ tuổi và sự trƣởng thành
của các em, trên cơ sở bình đẳng với các trẻ em khác, bảo đảm cung cấp cho
các em sự trợ giúp phù hợp với lứa tuổi và với tình trạng KT để các em thực

hiện quyền đó.
Từ đây xuất hiện xu hƣớng GDHN và nhiều quốc gia trên thế giới đã
thực hiện thành cơng hịa nhập trẻ em có nhu cầu giáo dục đặc biệt. Các
trƣờng đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho TKT có cơ hội đƣợc bình đẵng với
tinh thần “quyền lãnh đạo của ngƣời KT và không để ai bị bỏ lại phía sau”.


9
Nhìn chung có thể chia các định hƣớng trong GD đặc biệt ở các nƣớc
theo ba nhóm nhƣ sau: 1. Nhóm GDHN, ở Italia và Thụy Điển, lựa chọn chủ
trƣơng chính sách khơng đi theo hƣớng của GD chun biệt mà tiếp cận
GDHN thông qua hệ thống pháp luật. 2. Nhóm cặp đơi, ở Hà Lan và Bỉ, GD
chun biệt và GD chính quy thƣờng tồn tại song song, TKT đƣợc GD
chun biệt trong những trƣờng có quy mơ lớn mà trong đó có cả những lớp
hội nhập, hệ thống pháp luật có cả những quy định về hệ thống quan điểm để
thực hiện loại hình này. 3. Nhóm hệ thống đa dạng, ở các nƣớc Đan Mạch,
Mỹ, Anh, hệ thống này đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngành GD đặc biệt và
thƣờng xuyên đƣa ra những cải cách mới cho ngành [9].
Nhƣ vậy GD đặc biệt ở các nƣớc khơng giống nhau, vì nó phụ thuộc vào
nền tảng văn hóa, điều kiện chính trị xã hội, hồn cảnh lịch sử mỗi nƣớc, nhƣng
tất cả đều hƣớng tới xu hƣớng chung, tất yếu là GDHN cho mọi đối tƣợng để trẻ
có nhu cầu đặc biệt đƣợc sống trong mơi trƣờng hòa nhập tốt nhất.
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
GD TKT ở Việt Nam ra đời muộn hơn nhiều so với GD TKT thế giới.
Cũng trong cuốn “Giáo dục học trẻ khuyết tật”, tác giả Nguyễn Xuân Hải có
viết lại nhƣ sau [9]:
*Giai đoạn trước cách mạng tháng Tám: Chủ yếu là GD cho trẻ khiếm
thính và trẻ khiếm thị. Năm 1896 trƣờng điếc đầu tiên ra đời ở Bình Dƣơng do
một linh mục ngƣời Pháp tên là Azenmar thành lập. Trƣờng mù đầu tiên ra đời
đƣợc đặt tại bệnh viện chợ Rẫy - Sài Gịn do ơng Nguyễn Văn Chí, một ngƣời

mù từ Pháp trở về thành lập năm 1903 đến năm 1945 trƣờng giải thể [9].
* Giai đoạn 1945-1975: Giai đoạn này vẫn tiếp tục phát triển GD cho trẻ
khiếm thính và khiếm thị, mở thêm một số cơ sở GD ra Hà Nội cụ thể: Dòng
thánh Phalo ở nhà thờ Hàng Bột (nay thuộc đƣờng Tôn Đức Thắng). Cũng
trong thời gian đó viện Tai - Mũi - Họng Trung ƣơng, Bộ Y tế mở lớp thí
điểm dạy trẻ điếc [12]. GD trẻ khiếm thị ở giai đoạn này đƣợc quan tâm hơn:


10
Năm 1952 tiền thân của trƣờng Nguyễn Đình Chiểu thành phố Hồ Chí Minh
hiện nay dành cho trẻ mù đƣợc thành lập mang tên là trƣờng “Thiếu niên
mù’[9].
* Giai đoạn 1975 đến nay: Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nƣớc, GD TKT đƣợc Nhà nƣớc quan tâm và nó đƣợc xem nhƣ là một nhiệm
vụ tất yếu nhƣ nhiệm vụ GD phổ thơng. Nhà nƣớc có rất nhiều sự đầu tƣ và cả
hệ thống chính sách cũng nhƣ phát triển chuyên môn bằng cách tiếp tục gửi
cán bộ đi đào tạo ở nƣớc ngoài về tật học, mặc khác tiếp tục mở rộng các cơ
sở GD chuyên biệt trong nƣớc và thành lập các trung tâm nghiên cứu quốc gia
về GD đặc biệt.
Ngày 6/1/1975, Bộ GD đã có quyết định thành lập Tổ nghiên cứu GD
TKT, sau đó trở thành Ban và Trung tâm nghiên cứu GD TKT thuộc Viện
khoa học GD. Năm 1995, Trung tâm Đào tạo và Phát triển GD đặc biệt thuộc
trƣờng đại học Sƣ Phạm Hà Nội đƣợc thành lập. Năm 1998 - 2001, Vụ giáo
dục mầm non (GDMN) đã chỉ đạo xây dựng thí điểm mơ hình can thiệp sớm
và GDHN cho TKT mầm non (MN) tại 3 nơi: Hà Nội, Nam Hà, Quảng Trị.
Năm 2001, Khoa GD đặc biệt đầu tiên trong cả nƣớc đƣợc thành lập tại
trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội. Với nhiệm vụ đào tạo giáo viên, chuyên gia
GD đặc biệt. Sau đó đến các trƣờng đại học Sƣ phạm: Quy Nhơn, Đà Nẵng,
Cần Thơ, TP Hồ Chí Minh.
Có thể nói đây là cả một q trình trăn trở, tìm tịi giải pháp cho GD

TKT ở nƣớc ta. Bƣớc đầu là việc xây dựng, mở rộng hệ thống quy mô các
trƣờng chuyên biệt, và những thử nghiệm về GDHN bắt đầu từ trƣớc năm
1990. Đến năm 1990, tiếp thu tƣ tƣởng về GDHN, Viện khoa học GD Việt
Nam nghiên cứu và triển khai thử nghiệm cùng với sự hỗ trợ tài chính của các
tổ chức quốc tế đã thu hút đƣợc một số lƣợng lớn TKT đi học hịa nhập tại các
trƣờng phổ thơng.
Hiện nay, cả nƣớc có khoảng 115 trung tâm chuyên chăm sóc và GD cho


11
hơn 7.200 TKT, các cơ sở GD phổ thông cũng đã tiếp nhận trên 100.000 TKT
học hòa nhập, 38/64 tỉnh thành đã thành lập Ban chỉ đạo GD TKT của các địa
phƣơng, nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác này. 14/64 tỉnh thành (trong đó có
Quảng Ngãi) đã thành lập mới hoặc chuyển đổi từ trƣờng chuyên biệt lên
trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN cấp tỉnh và hơn 20 trung tâm tƣ nhân ra
đời, nhiều địa phƣơng phối hợp chặt chẽ với các tổ chức trong và ngoài nƣớc
làm tốt cơng tác chăm sóc, giúp đỡ, tạo điều kiện cho TKT đƣợc đi học dƣới
mọi hình thức. Bộ GD đào tạo tổ chức nhiều cuộc hội thảo nâng cao nhận
thức về GD TKT, tập huấn về GDHN cho cán bộ, giáo viên... Hệ thống văn
bản pháp quy về GD TKT đƣợc điều chỉnh, bổ sung và cập nhật thƣờng
xuyên. Định hƣớng chiến lƣợc giai đoạn 2020-2025 hƣớng đến mỗi tỉnh thành
có một trung tâm hỗ trợ hịa nhập.
Xu thế của GD đặc biệt tại Việt Nam cũng là xu thế của thế giới đó là
GDHN. Đây là một xu thế tất yếu, tiến bộ để TKT đƣợc bình đẳng, hòa nhập
một cách tốt nhất, là việc khẳng định quyền của ngƣời KT.
Tuy nhiên, sự quan tâm đến công tác GDHN cịn rất hạn chế, cũng nhƣ
những vƣớng mắc khó khăn trong cơng tác quản lý, những chính sách cịn
chƣa đồng bộ đến từng cơ sở GD. Chính vì vậy, nghiên cứu, xác định tầm
quan trọng của việc quản lý cơng tác GDHN nói chung và ở các trƣờng MN
nói riêng nhằm đổi mới quản lý, góp phần nâng cao chất lƣợng GDHN đang

là vấn đề đƣợc quan tâm rất nhiều. Những năm gần đây đã có nhiều cơng
trình nghiên cứu về vấn đề GDHN cho TKT trong độ tuổi MN nhƣ:
-

Nghiên cứu giải pháp và thực trạng GDHN cho TKT tuổi mẫu giáo,

luận văn thạc sỹ Phan Thị Ngọc Anh, Viện nghiên cứu chiến lƣợc và chƣơng
trình GD Hà Nội 2004, đã đƣa ra một số giải pháp cho hoạt động GDHN cho
TKT tuổi mẫu giáo.
-

Tác giả Nguyễn Thanh Bình (2007), Một số giải pháp quản lý việc thực

hiện giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trong trường mầm non tại huyện


×