Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Tài liệu học hè môn Tiếng Việt lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.23 KB, 84 trang )

Bài tập ôn hè môn Tiếng Việt lớp 3
Đề 1
Câu 1. Cho các từ sau: bóng đá, ca sĩ, cầu lơng, bóng chuyền, diễn viên, điền
kinh, họa sĩ, đá cầu, vũ công, cử tạ.
a. Hãy sắp xếp các từ trên vào hai nhóm: thể thao và nghệ thuật.
b. Đặt câu với các từ: bóng đá, ca sĩ, đá cầu.
Câu 2. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?
a. Bố em đang làm việc ở bệnh viện.
b. Trong rừng, tất cả các loài vật đều tham gia thi đấu.
c. Những chú chim đang bay lượn trên bầu trời.
d. Em bé đang nằm ngủ ngon lành ở trong võng.
Câu 3. Hãy đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
a. Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
b. Sắp đặt xong Cóc một mình bước tới lấy dùi đánh ba hồi trống.
c. Dọc đường gặp Cua Gấu Cọp Ong và Cáo.
d. Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kịch mỗi cuốn phim đều
là một tác phẩm nghệ thuật.
Câu 4. Viết một đoạn văn tả cảnh quê hương em.

Đáp án
Câu 1. Cho các từ sau: bóng đá, ca sĩ, cầu lơng, bóng chuyền, diễn viên, điền
kinh, họa sĩ, đá cầu, vũ cơng, cử tạ.
a.
Thể thao: bóng đá, cầu lơng, bóng chuyền, điền kinh, đá cầu, cử tạ
Nghệ thuật: ca sĩ, diễn viên, họa sĩ, vũ công
b. Đặt câu với các từ: bóng đá, ca sĩ, đá cầu.
- Ước mơ của em là trở thành cầu thủ bóng đá.
Website: Download.vn

1



- Em rất thích ca sĩ Mĩ Tâm.
- Chúng em đang chơi đá cầu trên sân trường.
Câu 2. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?
a. Bố em đang làm việc ở bệnh viện.
b. Trong rừng, tất cả các loài vật đều tham gia thi đấu.
c. Những chú chim đang bay lượn trên bầu trời.
d. Em bé đang nằm ngủ ngon lành ở trong võng.
Câu 3. Hãy đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
a. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
b. Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới lấy dùi đánh ba hồi trống.
c. Dọc đường gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo.
d. Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim
đều là một tác phẩm nghệ thuật.
Câu 4. Viết một đoạn văn tả cảnh quê hương em.
Gợi ý: Em sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Nơi đây là thủ đô của đất nước Việt
Nam. Hà Nội là một thành phố rất rộng lớn. Đường phố rộng rãi, hiện đại và lúc
nào cũng tấp nập xe cộ đi lại. Hai bên đường nhiều tòa nhà cao tầng mọc san sát
nhau. Các hàng quán luôn đông đúc. Không chỉ vậy, Hà Nội cịn có rất nhiều
điểm du lịch nổi tiếng như Hồ Hồn Kiếm, Lăng Bác, Chùa Một Cột, Cơng viên
thủ lệ... Nhưng em đặc biệt thích nhất là Hồ Hồn Kiếm (hay cịn gọi là Hồ
Gươm). Đây là nơi đã gắn với sự tích về vua Lê Lợi trả gươm thần cho Rùa
Vàng. Xung quanh hồ cịn có cầu Thê Húc và đền Ngọc Sơn. Cầu Thê Húc
được sơn màu đỏ, cong cong như con tôm. Qua cầu Thê Húc là đến đền Ngọc
Sơn cổ kính, uy nghiêm. Hà Nội vừa mang vẻ đẹp hiện đại, vừa mang vẻ đẹp cổ
kính. Em rất u q hương của mình.

Website: Download.vn

2



Đề 2
Câu 1. Tìm những từ ngữ chỉ màu sắc trong đoạn thơ sau:
Em vẽ làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sơng máng lượn quanh
Một dòng xanh mát
Trời mây bát ngát
Xanh ngắt mùa thu ...

Em quay đầu đỏ
Em vẽ nhà ở
Ngói mới đỏ tươi
Trường học trên đồi
Em tô đỏ thắm.
(Vẽ quê hương, Định Hải)
Câu 2. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao?
a. Lan là một cơ gái tốt bụng nên em rất yêu quý bạn.
b. Cả lớp n lặng vì cơ giáo đang giảng bài.
c. Em đã xin lỗi cơ Hằng vì đã làm vỡ lọ hoa của cơ.
Câu 3.
(1). Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. (xôi/sôi): xa…, nước …, nắm …, … sục.
b. (triều/chiều): buổi …, thủy …, …. chuộng.
(2) Đặt câu với các từ sau: kết thúc, anh hùng.
Câu 4. Viết đoạn văn kể về những điều em biết về nông thôn, trong đó có sử
dụng dấu phẩy.

Website: Download.vn


3


Đáp án
Câu 1.
Những từ ngữ chỉ màu sắc trong đoạn thơ là: xanh, xanh ngắt, xanh mát, đỏ, đỏ
tươi, đỏ thắm.
Câu 2. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao?
a. Lan là một cơ gái tốt bụng nên em rất yêu quý bạn.
b. Cả lớp yên lặng vì cơ giáo đang giảng bài.
c. Em đã xin lỗi cơ Hằng vì đã làm vỡ lọ hoa của cơ.
Câu 3.
(1). Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. (xôi/sôi): xa xôi, nước sôi, nắm xôi, sôi sục.
b. (triều/chiều): buổi chiều, thủy triều, chiều chuộng.
(2) Đặt câu:
- Trận thi đấu đã kết thúc vào lúc tám giờ.
- Trần Quốc Tuấn là một vị anh hùng.
Câu 4. Viết đoạn văn kể về những điều em biết về nông thôn, trong đó có sử
dụng dấu phẩy.
Hằng năm, cứ đến hè là em lại được bố mẹ cho về quê ngoại chơi. Quê hương
của em là một vùng nông thôn vô cùng thanh bình. Mỗi buổi sáng sớm, bà
ngoại thường đưa em ra ngồi cánh đồng để ngắm nhìn khung cảnh quê hương.
Những hạt sương sớm còn đọng trên cỏ non xanh biếc. Lúc này, mặt trời chưa
nhô lên hẳn mà vẫn cịn lấp ló sau lũy tre làng. Xa xa, tận trong làng, tiếng gà,
tiếng vịt và cả tiếng trâu bị… kêu rộn lên địi ăn. Khói từ các chái nhà bốc lèn,
quyện với vị phù sa theo gió từ sông thổi vào nghe ngai ngái, ấm nồng và thân
thuộc. Khi mặt trời đã lên cao, ánh nắng ấm áp tỏa xuống sưởi ấm vạt vật. Cây
cối khắp nơi đều tràn đầy sức sống. Con đường làng cũng nhộn nhịp người qua

lại. Người đi làm, người đi chợ… Các bác nông dân dắt trâu ra đồng. Ai cũng
bận rộn với cơng việc của mình. Làng q em thật đẹp biết bao nhiêu.

Đề 3
Website: Download.vn

4


Câu 1. Cho đoạn văn dưới đây:
“Em gái tôi tên là Kiều Phương ( ) nhưng tơi quen gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó
ln bị chính nó bơi bẩn ( ) Nó vui vẻ chấp nhận cái tên tơi tặng cho và hơn thế ( )
cịn dùng để xưng hô với bạn bè Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú
đến khó chịu ( )”

Em hãy đặt các dấu câu sao cho phù hợp.
Câu 2. Đặt câu hỏi cho các phần được gạch chân dưới đây:
a. Những ngôi nhà đều được làm bằng gỗ xoan.
b. Bác Hùng là một người nông dân chăm chỉ.
c. Sau khi tan học, em về nhà ln vì mẹ đã dặn dị khơng được là cà.
d. Hàng ngày, ông mặt trời thức dậy từ phía đằng đông.
Câu 3. Đặt câu với các từ sau: hy sinh, bảo vệ, thán phúc.
Câu 4. Viết một bức thư cho người bạn ở phương xa.

Đáp án
Câu 1.
“Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tơi quen gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó ln
bị chính nó bơi bẩn. Nó vui vẻ chấp nhận cái tên tôi tặng cho và hơn thế, cịn dùng
để xưng hơ với bạn bè Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú đến khó
chịu.”


Câu 2. Đặt câu hỏi cho các phần được gạch chân dưới đây:
a. Những ngôi nhà đều được làm bằng gì?
b. Ai là một người nơng dân chăm chỉ?
c. Vì sao sau khi tan học, em về nhà ln?
d. Hàng ngày, ông mặt trời thức dậy ở đâu?
Câu 3. Đặt câu với các từ sau: hy sinh, bảo vệ, thán phúc.
- Các chiến sĩ đã hy sinh anh dũng.
- Nhân dân Việt Nam chiến đấu để bảo vệ tổ quốc.
- Mọi người đều rất thán phục tài năng của cậu ta.
Website: Download.vn

5


Câu 4. Viết một bức thư cho người bạn ở phương xa.
Gợi ý:
Hà Nội, ngày... tháng... năm...
Hà An yêu dấu,
Đã một năm kể từ ngày gia đình bạn chuyển đến thành phố Hồ Chí Minh sinh
sống. Bạn và mọi người trong gia đình có khỏe khơng?
Bố mẹ mình thì vẫn khỏe. Việc học tập của mình rất tốt. Học kì một vừa rồi,
mình đã đạt danh hiệu học sinh xuất sắc đó. Năm nay, cơ giáo chủ nhiệm lớp
mình tên là Thu Thủy. Cơ mới chuyển đến trường mình được một năm thôi. Cô
rất dịu dàng, quan tâm đến học sinh. Mình rất u q cơ. Các bạn trong lớp
đều thi đua học tập tốt. Thỉnh thoảng, chúng mình cịn nhắc về bạn nữa.
Khi nào nghỉ hè, bạn nhớ về thăm mình nhé. Chúng mình cùng nhau cố gắng
học tập tốt để đạt kết quả cao trong năm học này nhé.
Bạn của cậu
Thu Trang


Website: Download.vn

6


Đề 4
Câu 1. Cho đoạn văn sau:
“Hôm sau nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ bảo cậu bé làm ba
mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói:
- Xin ơng về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc
để xẻ thịt chim.
Vua biết là đã tìm được người tài giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu
vào trường học để luyện thành tài.”
(Cậu bé thơng minh, SGK Tiếng Việt 3, tập 1)
a. Tìm trong đoạn văn một câu theo mẫu: “Ai làm gì?”
b. Đặt một câu với từ “tài giỏi”
c. Đặt câu hỏi cho từ “để xẻ thịt chim” trong câu “Xin ông về tâu với Đức Vua
rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim”.
Câu 2. Tìm các sự vật được nhân hóa trong đoạn văn sau:
Tôi yêu nhất bầu trời buổi sáng mùa thu, thích cái sự trong trẻo đặc biệt của nền
trời xanh thăm thẳm, tạo cảm giác vừa cao lại vừa rộng lớn, khống đạt vơ
cùng. Chẳng biết chị mây ngủ qn hay lại vân du nơi nào mà cũng lười tô
điểm, để lại một bầu trời đơn sắc, thi thoảng mới có một chú chim bay vụt qua,
chắc vội đi kiếm ăn mà quên cả cất tiếng hát như thường lệ. Ông mặt trời dậy
sớm hơn thường lệ, mới hơn sáu giờ nhưng đã tỏa ra những tia nắng ấm áp, xua
đi cái khí lạnh của đêm qua. Anh chàng gió vẫn như thường ngày, đem theo
những làn gió dịu nhẹ làm cho bầu khơng khí buổi sớm thật trong lành và mát
mẻ. Một buổi sáng như thế mới tuyệt vời làm sao.
Câu 3. Tìm các từ:

a. Chỉ người thân trong gia đình (Ví dụ: ơng, bà…)
b. Chỉ nghề nghiệp (Ví dụ: bác sĩ, công nhân…)
Câu 4. Viết một bức thư ngắn cho người thân.

Đáp án
Website: Download.vn

7


Câu 1. Cho đoạn văn sau:
“Hôm sau nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ bảo cậu bé làm ba
mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nói:
- Xin ơng về tâu Đức Vua rèn cho tôi chiếc kim này thành một con dao thật sắc
để xẻ thịt chim.
Vua biết là đã tìm được người tài giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu
vào trường học để luyện thành tài.”
(Cậu bé thông minh, SGK Tiếng Việt 3, tập 1)
a. Câu theo mẫu “Ai làm gì?”: Hơm sau nhà vua cho người đem đến một con
chim sẻ nhỏ bảo cậu bé làm ba mâm cỗ.
b. Anh ấy là một họa sĩ tài giỏi.
c. Cậu bé xin Đức Vua rèn cho chiếc kim này thành một con dao thật sắc để làm
gì?
Câu 2. Tìm các sự vật được nhân hóa trong đoạn văn sau:
Các sự vật được nhân hóa là: mây, chim, mặt trời, gió.
Câu 3.
a. Chỉ người thân trong gia đình: ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị, em, cơ, dì, chú, bác,
cậu, mợ, con, cháu...
b. Chỉ nghề nghiệp: bác sĩ, y tá, công nhân, diễn viên, ca sĩ, biên tập viên, nhà
báo, họa sĩ, kĩ sư, luật sư, thẩm phán, công an, bộ đội, doanh nhân, nông dân…

Câu 4. Viết một bức thư ngắn cho người thân.
Gợi ý:
Hà Nội, ngày… tháng… năm…
Ông nội kính mến của cháu,
Đầu thư, cháu xin được gửi lời hỏi thăm sức khỏe đến ông bà và cô chú. Tết đã
sắp đến rồi. Nhưng năm nay, do bố mẹ phải đi cơng tác nên cả gia đình cháu
khơng thể về thăm ông bà được. Cháu cảm thấy rất buồn. Không biết ở quê lúc
này, ông bà đã chuẩn bị xong hết chưa ạ? Cháu vẫn còn nhớ những món ăn ngày
tết do bà nấu. Cũng như những lúc cùng ông đánh cờ, xem hài… Thật vui biết
Website: Download.vn

8


mấy. Năm nay cháu không về, ông bà đừng buồn nhé. Bố mẹ đã hứa qua Tết sẽ
đưa cháu về thăm ơng bà. Đến lúc đó, ơng cháu mình lại cùng nhau đánh cờ nhé
ạ? Cháu nhất định sẽ thắng ông!

Website: Download.vn

9


Đề 5
Câu 1. Cho bài thơ sau:
“Con yêu mẹ bằng ông trời
Rộng lắm không bao giờ hết
- Thế thì làm sao con biết
Là trời ở những nơi đâu
Trời rất rộng lại rất cao

Mẹ mong bao giờ con tới!
- Con yêu mẹ bằng Hà Nội
Để nhớ mẹ con tìm đi
Từ phố này đến phố kia
Là con gặp ngay được mẹ
- Hà Nội còn là rộng quá
Các đường như nhện giăng tơ
Nào những phố này phố kia
Gặp mẹ làm sao gặp hết!
- Con yêu mẹ bằng trường học
Suốt ngày con ở đấy thơi
Lúc con học, lúc con chơi
Là con cũng đều có mẹ
- Nhưng tối con về nhà ngủ
Thế là con lại xa trường
Cịn mẹ ở lại một mình
Thì mẹ nhớ con lắm đấy
Website: Download.vn

10


Tình mẹ cứ là hay nhớ
Lúc nào cũng muốn bên con
Giá có cái gì gần hơn
Con u mẹ bằng cái đó
- À mẹ ơi có con dế
Ln trong bao diêm con đây
Mở ra là con thấy ngay
Con yêu mẹ bằng con dế”

(Con yêu mẹ, Xuân Quỳnh)
1. Em bé trong bài đã yêu bằng những sự vật nào?
A. Ông trời, Hà Nội, trường học, con dế
2. Câu “Mẹ mong bao giờ con tới” thuộc mẫu câu nào?
A. Ai là gì?
B. Ai như thế nào?
C. Ai làm gì?
D. Cả 3 đáp án đều đúng.
3. Qua bài thơ, tác giả muốn thể hiện điều gì?
A. Tình yêu của con đối với mẹ.
B. Sự hồn nhiên của con trẻ.
C. Tình yêu của mẹ đối với con.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 2.
a. Điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau:
“Ngày xưa () có một năm trời nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi
trơ, chim muông khát khô cả họng ()
Cóc thấy nguy q, bèn lên thiên đình kiện trời. Dọc đường, gặp Cua () Gấu ()
Cọp () Ong () Cáo. Tất cả đều xin đi theo.
Website: Download.vn

11


Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo ()
- Anh Cua bị vào chum nước này () cơ Ong đợi sau cánh cửa. Cịn chị Cáo, anh
Gấu, anh Cọp thì nấp hai bên.
b. Đặt hai câu theo mẫu câu “Ở đâu?”
Câu 3. Gạch chân dưới sự vật được so sánh:
a. Trường học giống như ngôi nhà thứ hai của em.

b. Con bọ mắt đen như hạt vừng.
c. Cô giáo như mẹ hiền.
d. Mỏ của con cốc như cái dùi sắt.
e. Anh ấy khỏe như voi.
Câu 4. Viết một đoạn văn miêu tả khu vườn vào buổi sáng. Trong đó có một câu
so sánh.

Đáp án
Câu 1.
1. Em bé trong bài đã yêu bằng những sự vật nào?
A. Ông trời, Hà Nội, trường học, con dế
B. Ông trời, Hà Nội, trường học
C. Hà Nội, trường học, con dế
D. Hà Nội, ông trời, con dế
2. Câu “Mẹ mong bao giờ con tới” thuộc mẫu câu nào?
C. Ai làm gì?
3. Qua bài thơ, tác giả muốn thể hiện điều gì?
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 2.
a. Điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau:
“Ngày xưa, có một năm trời nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ,
chim muông khát khô cả họng.

Website: Download.vn

12


Cóc thấy nguy q, bèn lên thiên đình kiện trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp,
Ong, Cáo. Tất cả đều xin đi theo.

Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo:
- Anh Cua bị vào chum nước này, cơ Ong đợi sau cánh cửa. Cịn chị Cáo, anh
Gấu, anh Cọp thì nấp hai bên.
b. Đặt hai câu theo mẫu câu “Ở đâu?”
- Hai bên đường, những hàng phượng vĩ đã nở đỏ rực.
- Em được đi du lịch cùng bố mẹ ở Nha Trang.
Câu 3. Gạch chân dưới sự vật được so sánh:
a. Trường học giống như ngôi nhà thứ hai của em.
b. Con bọ mắt đen như hạt vừng.
c. Cô giáo như mẹ hiền.
d. Mỏ của con cốc như cái dùi sắt.
e. Anh ấy khỏe như voi.
Câu 4. Việt một đoạn văn miêu tả cảnh quê hương em. Trong đó có một câu so
sánh.
Gợi ý:
Nhà em có một vườn cây rất đẹp. Trong vườn cây cối cùng nhau chung sống rất
vui vẻ. Mấy chị hoa hồng khoe sắc với đủ các màu sắc nào vàng, đỏ, cam. Mấy
cơ hoa đồng tiền rung rinh trong gió như đang mỉm cười với em. Mấy chậu hoa
mười giờ vẫn còn lười biếng chưa chịu tỉnh giấc. Anh hồng xiêm cao lớn nhất
khu vườn đang vươn mình ra đón lấy ánh nắng mai để nuôi dưỡng những trái
hồng đang trĩu nặng trên những cành cây. Bác ổi gần đó dường như sau một
đêm đã trưởng thành hơn để có thể nâng niu được những trái ổi to lớn. Một vài
chú chim nhỏ nhảy nhót trên cành của cây, khẽ kêu lên những tiếng ríu rít vang
vọng tận đến trời xanh. Em rất thích khu vườn nhà mình.

Đề 6

Website: Download.vn

13



Câu 1. Cho đoạn thơ sau:
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sơng”
(Trích Q hương, Đỗ Trung Quân)
1. Quê hương được so sánh với những sự vật nào?
A. chùm khế ngọt, con diều biếc, vòng tay ấm
B. đường đi học, con đò nhỏ, cầu tre nhỏ
C. chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc, con đò nhỏ
2. Quê hương được so sánh với chùm khế ngọt để làm gì?
A. Cho con trèo hái mỗi ngày
B. Mẹ về nón lá nghiêng che
C. Tuổi thơ con thả trên đồng
3. Trong câu “Quê hương là con diều biếc” đâu là sự vật được so sánh?
A. Quê hương
B. là
C. con diều biếc
4. “Tuổi thơ” trong câu “Tuổi thơ con thả trên đồng” trả lời cho câu hỏi?
A. Ở đâu?
B. Khi nào?
C. Để làm gì?
Câu 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong câu sau:
a. Ngày mai, bố em sẽ đi công tác về.

Website: Download.vn

14


b. Chúng em được đi tham quan ở Hà Nội.
c. Ông mặt trời giống như một quả cầu lửa khổng lồ trên bầu trời.
d. Xưa kia, những con kiến sống thành từng đàn.
Câu 3. Hãy hồn chỉnh những câu có sử dụng biện pháp so sánh sau:
a. Những bông hoa phương nở đỏ rực giống như….
b. Mặt trăng tròn như…
c. Những đám mây bồng bềnh như …
d. Bàn tay của chị Lan giống như…
Câu 4. Viết một đoạn văn kể về những tình cảm của người thân đối với em.

Đáp án
Câu 1.
1. Quê hương được so sánh với những sự vật nào?
C. chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc, con đò nhỏ
2. Quê hương được so sánh với chùm khế ngọt để làm gì?
A. Cho con trèo hái mỗi ngày
3. Trong câu “Quê hương là con diều biếc” đâu là sự vật được so sánh?
A. Quê hương
4. “Tuổi thơ” trong câu “Tuổi thơ con thả trên đồng” trả lời cho câu hỏi?
A. Ở đâu?
Câu 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong câu sau:
a. Khi nào bố em sẽ đi công tác về?
b. Chúng em được đi tham quan ở đâu?
c.
- Ông mặt trời như thế nào trên bầu trời?

- Ông mặt trời giống như một quả cầu lửa khổng lồ ở đâu?
d. Những con kiến sống thành từng đàn khi nào?
Câu 3. Hãy hoàn chỉnh những câu có sử dụng biện pháp so sánh sau:
a. Những bông hoa phương nở đỏ rực giống như những cánh bướm.
b. Mặt trăng tròn như cái đĩa lơ lửng trên bầu trời.
Website: Download.vn

15


c. Những đám mây bồng bềnh như những cây kẹo bông.
d. Bàn tay của chị Lan giống như búp măng non.
Câu 4. Viết một đoạn văn kể về những tình cảm của người thân đối với em.
Gợi ý:
Trong gia đình, người thân thiết với em nhất chính là anh trai. Anh của em năm
nay mười hai tuổi. Tên của anh là Minh Hoàng. Hiện tại, anh đang là học sinh
lớp sáu trường trung học cơ sở Hai Bà Trưng. Anh trai của em vừa học giỏi, lại
rất đẹp trai. Ở nhà, anh ln chiều chuộng, bảo vệ em. Khi có một bài tập khó,
em thường nhờ anh giảng bài. Những lúc đó, anh đều nhẹ nhàng giảng cho em.
Nếu em không hiểu, anh lại kiên nhẫn giảng lại. Vào mỗi dịp sinh nhật, anh đều
tặng cho em những món quà rất đáng yêu. Em đều rất yêu thích và trân trọng
chúng. Mỗi khi đi đâu chơi, anh luôn là người thay bố mẹ chăm sóc em. Chính
vì vậy, em rất yêu quý anh trai của mình.

Website: Download.vn

16


Đề 7

Câu 1. Cho biết phần in đậm trong các câu sau trả lời cho câu hỏi gì?
a. Tối mai, xóm em sẽ tổ chức trung thu.
b. Em và các bạn sẽ chuẩn bị những chiếc lồng đèn thật đẹp.
c. Ông trăng trên bầu trời tròn xoe như cái đĩa.
d. Em tưới cây bằng một chiếc bình nhỏ.
Câu 2. Gạch chân dưới sự vật được so sánh:
a. Mặt trời xuống biển như hòn lửa
b. Hoa phượng giống như những cánh bướm.
c. Lá cọ xịe như bàn tay.
d. Đơi mắt của mèo con trịn như hịn bi ve.
Câu 3. Tìm các từ chỉ đặc điểm tính cách của con người. Đặt câu với một từ
vừa tìm được.
Câu 4. Viết thư cho một người bạn đã lâu không gặp.

Đáp án
Câu 1. Cho biết phần in đậm trong các câu sau trả lời cho câu hỏi gì?
a. Khi nào?
b. Ai?
c. Ở đâu?
d. Bằng gì?
Câu 2. Gạch chân dưới sự vật được so sánh:
a. Mặt trời xuống biển như hòn lửa
b. Hoa phượng giống như những cánh bướm.
c. Lá cọ xòe như bàn tay.
d. Đơi mắt của mèo con trịn như hịn bi ve.
Câu 3. Tìm các từ chỉ đặc điểm tính cách của con người. Đặt câu với một từ
vừa tìm được.
Website: Download.vn

17



Một số từ: hiền lành, tốt bụng, độc áo, nhân hậu, dữ dằn, chăm chỉ, lười biếng,
xấu xa…
Đặt câu: Hiền là một người bạn rất tốt bụng.
Câu 4. Viết thư cho một người bạn đã lâu khơng gặp.
Gợi ý:
Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm…
Tuấn Hùng thân mến,
Đầu thư, tớ muốn gửi lời hỏi thăm sức khỏe đến cậu và gia đình. Chúng ta đã
khơng gặp nhau được ba năm rồi, từ ngày bạn cùng bố mẹ chuyển vào Hà Nội
sống. Các bạn trong lớp đều rất nhớ cậu, nên đã nhờ tớ viết lá thư này để hỏi
thăm tình hình của cậu. Cuộc sống của cậu ở nơi ở mới có tốt khơng? Cậu đã
làm quen được nhiều bạn mới chưa? Mỗi buổi chiều, cậu cịn tập luyện bóng rổ
khơng? Tớ cảm thấy rất nhớ những lúc chúng ta cùng nhau chơi bóng.
Cịn tớ và các bạn trong lớp vẫn rất tốt. Năm học vừa rồi, tớ đã đạt danh hiệu
học sinh giỏi với số điểm thi ba môn đều là 10 điểm. Ngồi ra, tớ cịn may mắn
giành được giải nhất trong cuộc thi “Trạng Nguyên Toán” cấp trường nữa đấy.
Hàng ngày, tớ vẫn cùng các bạn đạp xe đến trường. Sau những giờ học miệt mài
trên lớp, vào giờ ra chơi, cả lớp thường cùng nhau giải trí bằng những trị chơi
tập thể rất thú vị. Điều đó làm tớ vơ cùng thích thú. Những lúc đó tớ ước gì có
cậu ở đây.
Tớ mong rằng sẽ sớm nhận được thư hồi âm của cậu.
Bạn của cậu
Hoàng Anh
Nguyễn Hoàng Anh

Website: Download.vn

18



Đề 8
Câu 1. Đọc khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:
Ngày xưa có một người thợ săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may
gặp bác ta thì hơm ấy coi như đó là ngày tận số.
Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám
đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ.
Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn với đơi mắt
căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra, loang khắp ngực.
Người thợ săn đứng im, chờ kết quả...
Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con,
rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con.
Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi
ngã xuống.
Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn mơi, bẻ
gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về.
Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
(Người đi săn và con vượn, SGK Tiếng Việt lớp 3, tập 2)
1. Khi vào rừng, người đi săn đã thấy gì?
A. Một con hổ rất to.
B. Một con nai chạy qua.
C. Một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá.
2. Người đi săn đã làm gì?
A. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ.
B. Bác mặc kệ con vượn, tiếp tục đi vào rừng.
C. Cả 2 đáp án đều sai.
Website: Download.vn

19



3. Vượn mẹ đã làm gì với đứa con?
A. Vượn mẹ bỏ mặc đứa con, rồi chạy mất.
B. Vượn mẹ vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con.
C. Vượn mẹ vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa
vào và đặt lên miệng con.
4. Câu chuyện đem đến bài học gì?
A. Cần phải bảo vệ môi trường sống của các rừng
B. Cần phải bảo vệ các loài động vật hoang dã
C. Cả 2 đáp án trên.
Câu 2. Điền vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp:
Hạt gạo làng ta
Có vị …
Của sơng …
Có … thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay
... làng ta
Có … tháng bảy
Có ... tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả …
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy.
(hạt gạo, phù sa, hương sen, mưa, bão, cá cờ, Kinh Thầy)
(Hạt gạo làng ta, Trần Đăng Khoa)

Website: Download.vn

20


Câu 3. Đặt câu theo mẫu:
a. Khi nào?
b. Ở đâu?
Câu 4. Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem.

Đáp án
Câu 1.
1. Khi vào rừng, người đi săn đã thấy gì?
C. Một con vượn lơng xám đang ngồi ôm con trên tảng đá.
2. Người đi săn đã làm gì?
A. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ.
3. Vượn mẹ đã làm gì với đứa con?
C. Vượn mẹ vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa
vào và đặt lên miệng con.
4. Câu chuyện đem đến bài học gì?
C. Cả 2 đáp án trên.
Câu 2. Điền vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp:
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sơng Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay
Hạt gạo làng ta

Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hơi sa
Website: Download.vn

21


Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy
Câu 3. Đặt câu theo mẫu:
a. Ngày mai, chúng em sẽ kiểm tra học kì.
b. Bố mẹ cho em đi chơi ở vườn thú.
Câu 4.
Gợi ý:
Tối hôm chủ nhật, thôn của em đã tổ chức một buổi biểu diễn văn nghệ chào
mừng ngày Quốc Khánh. Đúng tám giờ ba mươi phút tối, buổi biểu diễn bắt
đầu. Khán giả đến xem rất đông. Các tiết mục văn nghệ lần lượt diễn ra. Mở đầu
chương trình là bài hát “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người” do cơ Thanh Lan và
chú Hồng Việt trình bày. Sau đó là tiết mục hát múa tập thể của các bạn học
sinh trong xóm Đơng. Giai điệu quen thuộc của bài hát “Em mơ gặp Bác Hồ”
vang lên khiến em phải hất theo. Các tiết mục văn nghệ lần lượt diễn ra. Cuối
cùng là tiết mục nhảy hiện đại “Việt Nam ơi” của các anh chị trong đoàn thanh
niên. Sau các tiết mục văn nghệ là tiết mục liên hoan, chúng em được ăn rất
nhiều bánh kẹo và hoa quả. Em sẽ cịn nhớ mãi buổi biểu diễn ca nhạc ngày
hơm đó.


Website: Download.vn

22


Đề 9
Câu 1. Tìm các từ chỉ người lao động trí óc.
Câu 2. Tìm các sự vật được nhân hóa trong đoạn văn sau:
Nhà em có một vườn cây rất đẹp. Trong vườn cây cối cùng nhau chung sống rất
vui vẻ. Mấy chị hoa hồng khoe sắc với đủ các màu sắc nào vàng, đỏ, cam. Mấy
cô hoa đồng tiền rung rinh trong gió như đang mỉm cười với em. Mấy nàng hoa
mười giờ vẫn còn lười biếng chưa chịu tỉnh giấc. Anh hồng xiêm cao lớn nhất
khu vườn đang vươn mình ra đón lấy ánh nắng mai để ni dưỡng những trái
hồng đang trĩu nặng trên những cành cây. Bác ổi gần đó dường như sau một
đêm đã trưởng thành hơn để có thể nâng niu được những trái ổi to lớn. Một vài
chú chim nhỏ nhảy nhót trên cành của cây, khẽ kêu lên những tiếng ríu rít vang
vọng tận đến trời xanh. Em rất thích khu vườn nhà mình.
Câu 3. Đặt câu theo mẫu:
a. Để làm gì?
b. Bằng gì?
Câu 4. Chia sẻ về một cuốn sách mà em u thích nhất, trong đó có sử dụng
biện pháp nhân hóa.

Đáp án
Câu 1. Các từ chỉ người lao động trí óc: bác sĩ, y tá, hướng dẫn viên du lịch,
giáo viên, kiến trúc sư, luật sư…
Câu 2. Tìm các sự vật được nhân hóa trong đoạn văn sau:
Nhà em có một vườn cây rất đẹp. Trong vườn cây cối cùng nhau chung sống rất
vui vẻ. Mấy chị hoa hồng khoe sắc với đủ các màu sắc nào vàng, đỏ, cam. Mấy
cơ hoa đồng tiền rung rinh trong gió như đang mỉm cười với em. Mấy nàng hoa

mười giờ vẫn còn lười biếng chưa chịu tỉnh giấc. Anh hồng xiêm cao lớn nhất
khu vườn đang vươn mình ra đón lấy ánh nắng mai để nuôi dưỡng những trái
hồng đang trĩu nặng trên những cành cây. Bác ổi gần đó dường như sau một
đêm đã trưởng thành hơn để có thể nâng niu được những trái ổi to lớn. Một vài
Website: Download.vn

23


chú chim nhỏ nhảy nhót trên cành của cây, khẽ kêu lên những tiếng ríu rít vang
vọng tận đến trời xanh. Em rất thích khu vườn nhà mình.
Các sự vật được nhân hóa: cây cối, chị hoa hồng, cơ hoa đồng tiền, anh hồng
xiêm, nàng hoa mười giờ, bác ổi, chú chim.
Câu 3. Đặt câu theo mẫu:
a. Em thường xuyên quét dọn để nhà cửa luôn sạch đẹp.
b. Chúng em được đi chơi trên sông Hồng bằng một chiếc thuyền.
Câu 4.
Gợi ý:
Mơn học mà em u thích nhất chính là tiếng Việt. Bởi vậy mà em ln giữ gìn
cuốn sách tiếng Việt thật cẩn thận. Quyển sách có hai tập. Tập một có bìa màu
xanh lá, cịn tập hai có bìa màu cam. Sách được in theo khổ hình chữ nhật. Bìa
sách được làm bằng một loại giấy cứng, trơn bóng. Ở bên ngồi em cịn bọc một
lớp bìa trong suốt để bảo vệ cuốn sách luôn sạch sẽ. Khi mở cuốn sách ra, em
cảm nhận được mùi thơm của từng trang giấy. Nội dung của các bài học được
chia theo tuần. Mỗi tuần sẽ được thành các phần tập đọc, luyện từ và câu, kể
chuyện, chính tả, tập làm văn. Các bài học đều có những hình vẽ minh họa rất
đẹp. Ở góc bên phải cuối mỗi trang đều có số trang. Cuối sách cịn có phần mục
lục giúp chúng em dễ dàng tìm các bài học hơn. Cuốn sách Tiếng Việt lớp 3 là
một người bạn giúp ích cho em rất nhiều.


Website: Download.vn

24


Đề 10
Câu 1. Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì?
a. Chú chó chạy bằng bốn chân.
b. Chiếc quạt được làm bằng giấy.
c. Cô giáo giảng bài bằng giọng nói trầm ấm.
d. Con cá thở bằng mang.
Câu 2. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:
a. Từ đó ngày hai bữa ơng cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn.
b. Vua nguôi giận truyền lệnh cởi trói tha cho cậu bé.
c. Khu vườn nhà em trồng rất nhiều cây: ổi khế nhãn mít…
d. Anh chơi gơn đá bóng nhảy dù bơi lội rất giỏi.
Câu 3. Tìm các sự vật được nhân hóa trong các câu sau:
a. Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với
nhau, mỗi người một việc, không ai tin ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b. Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
(Ca dao)
c. Chị gió thích thú dạo chơi trên bầu trời.
d. Anh cào cào có đơi càng khỏe mạnh.
e. Cậu Dế Choắt yếu ớt cầu xin chị Cốc tha cho mình.
Câu 4. Tả một bạn đang biểu diễn văn nghệ.

Đáp án
Câu 1. Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì?

a. Chú chó chạy bằng bốn chân.
b. Chiếc quạt được làm bằng giấy.
c. Cô giáo giảng bài bằng giọng nói trầm ấm.
d. Con cá thở bằng mang.
Câu 2. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:
Website: Download.vn

25


×