Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.16 KB, 5 trang )

Họ và tên HS
Lớp
Trường THCS
Điểm :

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN : GDCD LỚP 6
Thời gian làm bài : 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM: ( 5đ) Khoanh tròn chữ cái đầu dòng cho các ý đúng :
Câu 1. Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện thiếu lễ độ với mọi người
A.Chào hỏi người lớn tuổi
B. Nói năng thưa gởi đúng mực với mọi người
C.Nhường chỗ cho em nhỏ trên xe buýt D. Ngắt lời khi người khác nói
Câu 2.Hành vi nào dưới đây thể hiện ý thức tơn trọng kỷ luật
A.Giờ nghỉ trưa Hồng rủ các bạn đá bóng ở đầu ngõ
B. Lan thường xuyên đi học muộn vì nhà xa trường
C. Tùng đi chơi điện tử trong giờ tự quản
D. Hoa viết giấy xin phép khi bị ốm phải nghỉ học
Câu 3. Yếu tố nào sau đây khơng thuộc về thiên nhiên
A.Khơng khí
B. Khói bụi
C. Khống sản
D Nước ngầm
Câu 4. Ý nào dưới đây em cho là chưa biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể
A.Ăn mặc phong phanh khi thời lạnh
B. Luyện tập thể dục hằng ngày
C. Súc miệng nước muối mỗi sáng
D. Giữ gìn quần áo sạch sẽ
Câu 5, Để bảo vệ sức khỏe chúng ta cần tránh những hành vi nào sau đây :


A.Hút thuốc lá
B. Chới thể thao đúng mức
C. Ăn uống điều độ
D. Làm việc vừa sức
Câu 6. Câu thành ngữ, tục ngữ nào nói về tiết kiệm
A.Tích tiểu thành đại
B. Học, học nữa, học mãi
C. Có cơng mài sắt có ngày nên kim
D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn
Câu 7. Đối với xã hội, lễ độ giúp xã hội :
A.Hạnh phúc
B. Tươi đẹp
C. Văn minh
D, Tốt đẹp
Câu 8 Hành động nào là hành động phá hoại thiên nhiên
A.Khai thác gỗ bừa bãi
B. Trồng cây gây rừng
C. Bảo vệ rừng đầu nguồn
D. Thả các loài động vật quý hiếm về rừng
Câu 9. Câu tục ngữ « Ăn quả nhớ kẻ trồng cây » nói về sự :
A.Tiết kiệm
B. Biết ơn
C. Siêng năng
D. Lễ độ
Câu 10 Đối lập với biết ơn là :
A.Vong ơn, bội nghĩa B. Cần cù chăm chỉ C. Xa hoa, lãng phí
D. Cẩu thả, hời hợt
Câu 11 Hàng động là hành động bảo vệ thiên nhiên
A.Đốt rừng làm rẫy
B. Đánh bắt cá bằng chất nổ

C. Săn bắt động vật quý
D. Trồng rừng
Câu 12.Tơn trọng kỷ lt được thực hiện ở :
A.Gia đình
B. Nhà trường
C. Xã hội
D. Mọi nơi, mọi lúc
Câu 13.Hoạt động nào sau đây không tôn trọng kỷ luật
A.Dùng điện thoại trong giờ học
B.Đi học đúng giờ
C. Làm bài tập về nhà trước khi đến lớp
D.Mặc đồng phục trường
Câu 14 Hoạt động nào thể hiện sự biết ơn
A.Thăm hỏi các gia đình thương binh liệt sĩ
B. Giúp đỡ người tàn tật
C. Giữ gìn về sinh lớp học
D. Chào hỏi người lớn tuổi
Câu 15 Tơn trọng kỷ luật bảo vệ lợi ích của những ai ?
A.Gia đình và cá nhân B. Nhà trường và cá nhân
C. Xã hội và gia đình
D. Cộng đồng và cá nhân
PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm)


Câu 16 : Thế nào là siêng năng , kiên trì . Để là người siêng năng kiên trì trong cuộc sống em
cần phải làm gì ?
Câu 17 : Cho tình huống sau :
Một lần đến nhà Hải chơi, Hạnh thấy nước chảy tràn bể liền nhắc bạn khóa vịi nước nhưng Hải
bảo « Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ cho nó chảy, tớ đang xem phim hay tuyệt »
- Em có đồng tình với bạn Hải khơng , vì sao ?

- Nếu là em, em sẽ khuyên bạn ấy như thế nào ?
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021
Môn : Giáo dục công dân
Lớp : 6
Thời gian : 45 phút
Mức độ
Chủ đề
B1:Tự
chăm sóc
rèn luyện
thân thể

Nhận biết

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:

Số câu: 1 TN
Số điểm: 0,34
Tỉ lệ:

TN:Biết tránh

những hành vi ảnh
hưởng đến sức
khỏe

Thơng hiểu

TL:Hiểu được khái
niệm siêng năng
kiên trì

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:

Số câu: 1/2
Số điểm: 2
Tỉ lệ:

B3 Tiết
kiệm

TL: Lựa chọn việc
làm khơng đúng
trong tình huống
TN: Nhận biết câu
tục ngữ, thành
ngữ thể hiện tính
tiết kiệm

Số câu

Số điểm
Tỉ lệ:

Số câu:1- 1/2
Số điểm: 0,83
Tỉ lệ:

B4: Lễ độ

TN: Nhận biết
được biểu hiện
không thể hiện sự
lễ độ
Số câu:1
Số điểm: 0,33
Tỉ lệ:

TN: Hiểu được vai
trò của lễ độ trong
cuộc sống

TN: Biết chấp
hành tôn trọng kỷ
luật ở mọi nơi mọi
lúc

TN: Hiểu ,phân biệt
được hành vi tôn
trọng kỷ luật và
không tôn trọng kỷ


B5:Tôn
trọng kỷ
luật

Cộng
Cấp độ cao

TN:Hiểu, phân biệt
được những hành vi
chăm sóc sức khỏe
và khơng chăm sóc
sức khỏe
Số câu: 1TN
Số điểm: 0,33
Tỉ lệ:

B2:Siêng
năng, kiên
trì

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:

Vận dụng
Cấp độ thấp

Số câu:2
Số

điểm:0,67
Tỉ lệ:
Liên hệ bản
thân rèn
luyện tính
siêng năng
kiên trì
Số câu: 1/2
Số điểm: 1
Tỉ lệ:
TL:Giải thích
việc làm
trong tình
huống đã
chọn
Giải thích
cho bạn hiểu
cần tiết kiệm
trong cuộc
sống
Số câu:1/2
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ:

Số câu:1
Số điểm:0,33
Tỉ lệ:

Số câu:1
Số

điểm:3
Tỉ lệ:

Số câu: 2
Số điểm;
2,33
Tỉ lệ:

Số câu:2
Số
điểm:0,66
Tỉ lệ:


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:

Số câu:1
Số điểm: 0,34
Tỉ lệ:

B6: Biết
ơn

TN: Nhận biết
hành vi thể hiện
sự biết ơn
Nhận biết câu tục
ngữ, thành ngữ

thể hiện sự biết ơn
và trái với biết ơn
Số câu: 3
Số điểm: 1
Tỉ lệ:

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:

luật
Hiểu được vai trò
của tôn trọng kỷ
luật
Số câu:3
Số điểm: 1
Tỉ lệ:

Số câu:3
Số
điểm:1
Tỉ lệ:

B7: Yêu
thiên
nhiên sống
hòa hợp
với thiên
nhiên
Số câu

Số điểm
Tỉ lệ:

TN: Biết được các TN: Hiểu và phân
yếu tố thuộc về
biệt được hành vi
thiên nhiên
bảo vệ thiên nhiên
và phá hoại thiên
nhiên
Số câu: 1
Số điểm: 0,33
Tỉ lệ:

Số câu:2
Số điểm: 0,67
Tỉ lệ:

Tổng số
điểm:
Tỉ lệ:

Số điểm:3,17
Tỉ lệ:31,7%

Số điểm:4,33
Tỉ lệ:43,3%

Người duyệt đề


Số câu:4
Số điểm:
1,34
Tỉ lệ:

Số điểm: 1,5
Tỉ lệ:15%

Số điểm:1
Tỉ lệ:10%

Người ra đề

Ngô Thị Thủy Tiên

Số câu:3
Số
điểm:1
Tỉ lệ:
Số
điểm:10
Tỉ lệ:
100%


ĐÁP ÁN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021
Môn : Giáo dục công dân
Lớp : 6
Thời gian : 45 phút
Phần I : Trắc nghiệm( 5đ)

Mỗi 1 câu trắc nghiệm đúng 0,33 điểm
3 câu trắc nghiệm đúng 1 điểm
PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 16 : Trình bày được khái niệm siêng năng 1 điểm
Trình bày được khái niệm kiên trì 1 điểm
Liên hệ đúng 1 điểm :
+ Chăm chỉ học tập
+ Quyết tâm phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập
+ Tham gia lao động làm những cơng việc phù hợp với sức lực của mình
+ Sống gọn gàng ngăn nắp…
Câu 17 :Khơng đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Hải 0,5 điểm
Vì Hải đã để nước chảy tràn lan gây lãng phí khơng cần thiết ,Hải đã khơng có đức tính
tiết kiệm 0,5 điểm
-Nếu là em ,em khuyên bạn :Dù giá nước rẻ cũng khơng nên sử dụng tùy tiện 0,5 điểm
Vì nhà nước đang yêu cầu nhân dân tiết kiệm ( tiết kiệm nước , bảo vệ ngồn nước )0,5 điểm



×